Chuyên đề Một số biện pháp phát triển thị trường nhập khẩu của Công ty cổ phần vật tư nông sản

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

Lí LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 3

1.1. THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 3

1.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của nhập khẩu hàng húa ở nước ta 3

1.1.2. Khái niệm và phân loại thị trường nhập khẩu hàng hóa ở nước ta 6

1.1.3. Vai trũ của thị trường nhập khẩu hàng hóa đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 7

1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 8

1.2.1. Sự cần thiết phải phát triển thị trường nhập khẩu của doanh nghiệp 8

1.2.2. Nội dung của hoạt động phát triển thị trường nhập khẩu 9

1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU PHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 17

1.3.1. Đặc điểm của thị trường nhập khẩu phân bón 17

1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường nhập khẩu phân bón của doanh nghiệp 19

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN 22

2.1 .KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN 22

2.1.1. Lịch sử hỡnh thành, phỏt triển và cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần vật tư nông sản 22

2.1.2. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh chung của Cụng ty cổ phần vật tư nông sản 30

2.1.3. Đặc điểm nguồn lực của Công ty cổ phần vật tư nông sản 33

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN 34

2.2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh nhập khẩu của Cụng ty 34

2.2.2. Thực trạng phát triển thị trường nhập khẩu của Công ty 42

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN 45

2.3.1. Mức độ và khả năng phát triển thị trường nhập khẩu của Công ty 45

2.3.2. Đánh giá những hạn chế trong phát triển thị trường nhập khẩu của Công ty 46

CHƯƠNG III : ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 48

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 48

3.1.1. Thuận lợi và khó khăn của Công ty 48

3.1.2. Phương hướng sản xuất và kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 53

3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG SẢN 57

3.2.1. Biện pháp nâng cao năng lực nghiên cứu và dự báo thị trường nhập khẩu 57

3.2.2. Biện pháp bảo đảm khách hàng ổn định 62

3.2.3. Biện pháp phát triển thị trường theo chiều rộng 64

3.2.4. Biện pháp phát triển thị trường theo chiều sâu 67

3.2.5. Biện pháp bảo đảm chất lượng hàng hóa nhập khẩu 69

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 71

3.3.1. Đối với Công ty 71

3.3.2. Đối với các đơn vị thành viên 71

3.3.3. Đối với Nhà nước 72

KẾT LUẬN 73

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp phát triển thị trường nhập khẩu của Công ty cổ phần vật tư nông sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sản phẩm. Vỡ vậy để đạt được những mục tiờu đề ra thỡ việc phải sử dụng phõn bún húa học là điều tất yếu. - Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường phõn bún, nắm bắt thụng tin của Cụng ty đang từng bước được hoàn thiện ngày càng tốt hơn do vậy việc xỏc định thời điểm nhập và khối lượng nhập khẩu cho thị trường trong nước ngày càng kịp thời và chớnh xỏc hơn. Tuy nhiờn sang đến năm 2006 do tỡnh hỡnh trong nước và thế giới diễn biến vụ cựng phức tạp, giỏ phõn bún dao động với biờn độ mạnh, giỏ xăng dầu tăng dẫn đến giỏ cả cỏc mặt hàng khỏc cũng tăng theo gõy ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Chớnh vỡ vậy hoạt động tiờu thụ phõn bún trong nước của Cụng ty trong năm 2006 là rất khú khăn, tổng doanh thu giản xuống chỉ bằng 85,51% so với năm 2005. Do tỡnh hỡnh thị trường trong nước và thế giới ngày càng cú những biến đổi phức tạp và khú nắm bắt nếu khụng theo dừi thường xuyờn, vấn đề này đũi hỏi Cụng ty cần phải cú những biện phỏp thich hợp nhằm khắc phục những khú khăn trước mắt và lõu dài. Nộp ngõn sỏch nhà nước Nhỡn vào bảng ta thấy khoản nộp ngõn sỏch Nhà nước của Cụng ty từ năm 2003 và 2005 tăng năm sau cao hơn năm trước tuy nhiờn đến năm 2006 hoạt động kinh doanh của Cụng ty cú giảm và biểu hiện là tổng doanh thu giảm do đú khoản nộp ngõn sỏch Nhà nước cũng giảm xuống cũn 53.012 triệu chỉ đạt 85,51% so với năm 2005. Sang đến năm 2007 Cụng ty đề ra kế hoạch phải nộp ngõn sỏch Nhà nước 63.600 triệu, để đạt được mục tiờu đú Cụng ty sẽ phải cố gắng nỗ lực rất nhiều trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa doanh thu của Cụng ty tăng hơn so với năm 2006 vừa qua. Lợi nhuận Lợi nhuận cỏc năm 2003, 2004, 2005 đều tăng hơn so với năm trước, mặc dự tốc độ tăng khụng cao nhưng đú là dấu hiệu tốt cho Cụng ty. Điều đú chứng tỏ rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty đó phần nào thớch ứng được với những thay đổi của thị trường và làm ăn cú hiệu quả, cú được kết quả đú là từ những cố gắng lớn của tập thế CBCNV trong Cụng ty. Điều này cũng gỏp phần nõng cao thu nhập cho đời sống cỏc nhõn viờn trong Cụng ty. Năm 2006 hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty gặp nhiều khú khăn do đú lợi nhuận của Cụng ty cũng trực tiếp bị ảnh hưởng, giảm xuống cũn 1.255 triệu, chỉ bằng 85,49% so với năm 2005. Trong bỏo cỏo kết quả sản xuất kinh doanh cuối năm 2006 Cụng ty đề ra mục tiờu về lợi nhuận phải đạt 1.500 triệu, để đạt được con số này Cụng ty sẽ phải nỗ lực rất nhiều và cần cú những kế hoạch, chiến lược cụ thể nhằm hướng vào kinh doanh cú hiệu quả. 2.1.3. Đặc điểm nguồn lực của Cụng ty cổ phần vật tư nụng sản Hiện nay số lao động của Cụng ty gồm 69 người, trong đú 14 người cú trỡnh độ đại học và trờn đại học chiếm 20,29%, 13 người tốt nghiệp phổ thụng trung học chiếm 13,84%, 18 người tốt nghiệp cỏc trường dạy nghề chiếm 26,09% và 16 lao động xó hội chiếm 23,18%. Đội ngũ cỏn bộ này được đào tạo kỹ, cú cơ sở vững chắc và kinh nghiệm lõu năm, đõy chớnh là lực lượng lao động nũng cốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty, ưu điểm nổi bật của lực lượng này là cú trớ tuệ, cú trỡnh độ học thức, sẵn sàng tiếp thu những cỏi mới và nhanh nhạy trong kinh doanh. Muốn nõng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh phải lấy yếu tố con người là chớnh, đưa con người vào trung tõm, Cụng ty đó luụn coi trọng nguyờn tắc này trong mọi hoạt động kinh doanh của mỡnh, do đú nờn hang năm đều cú chương trỡnh đào tạo nõng cao trỡnh độ tay nghề cho cỏc CBCNV trong Cụng ty, đặc biệt tại văn phũng Cụng ty hiện nay cú 88% số người đó tốt nghiệp đại học và trờn đại học, trong đú cú nhiều người nắm giữ trọng trỏch quan trọng của Cụng ty như Tụng giỏm đốc cú trỡnh độ tiến sĩ, hai Phú giỏm đốc cú trỡnh độ Thạc sĩ kinh tế. Về thu nhập bỡnh quõn của CBCNV trong Cụng ty: Mặc dự năm 2006 cú phần giảm xuống do lợi nhuận giảm nhưng nhỡn chung thu nhập bỡnh quõn của CBCNV trong cụng ty vẫn được giữ vững và cú chiều hướng tăng, tốc độ tăng tuy chậm nhưng đú là dấu hiệu đỏng mừng cho Cụng ty. Để đạt được những kết quả đú phải kể đến nhưng cố gắng rất lớn của toàn thể cỏn bộ và lónh đạo trong Cụng ty, kết quả đú gúp phần cải thiện đời sống cho CBCNV trong Cụng ty, là nguồn động lực để người lao động trong Cụng ty gắn bú hơn với cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Hiện nay Cụng ty cổ phần vật tư nụng sản cú số vốn khoảng 31 đồng. Trong đú: Vốn lưu động 13 tỷ đ ồng chiếm 41,94%. Vốn DDTXDCB 14 tỷ đồng chiếm 45,16%. Vốn cố định và dự trữ lưu thụng 4 tỷ đồng chiếm 12,9%. Cụng ty cú một số cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối mạnh. Hiện nay, diện tớch kho của Cụng ty tại cỏc đơn vị cơ sở trong cả nước gần 3000m2, với sức chứa 50.000 tấn hàng. 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CễNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NễNG SẢN 2.2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh nhập khẩu của Cụng ty 2.2.1.1. Khối lượng hàng nhập khẩu Bảng 03. Khối lượng nhập khẩu phõn bún qua cỏc năm Đơn vị: tấn Chỉ tiờu Năm 2003 2004 2005 2006 2007(KH) KL hàng NK 324.941 246.173 256.466 279.336 300.000 Tăng(+) giảm(-) +5,7 -24,24 +4,18 +8,92 - Tỷ trọng NK so với tổng lượng mua (%) 67,21 60,00 53,30 60,32 - Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh Khối lượng phõn bún nhập khẩu của Cụng ty đó liờn tục tăng trong những năm gần đõy, năm 2003 khối lượng phõn bún nhập khẩu của Cụng ty là 324.941 tấn, tăng 5,7%. Sang đến năm 2004 do tỡnh hỡnh trong nước và thế giới cú nhiều biến động do vậy lượng phõn bún nhập về chỉ bằng 75,76% so với năm 2003, tuy nhiờn từ năm 2005 khối lượng phõn bún nhập khẩu của Cụng ty tăng dần, dự kiến sang năm 2007 Cụng ty sẽ cố gắng nhập khẩu 300.000 tấn phõn bún cỏc loại nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu trong nước. Về tỷ trọng hàng nhập khẩu so với hàng húa mua vào của Cụng ty hàng năm cú xu hướng giảm xuống cũn 60,32% vào năm 2006 mà nguyờn nhõn chủ yếu là do Cụng ty đang tập trung mở rộng sản xuất phõn bún trong nước thụng qua việc liờn doanh với cỏc đối tỏc trong và ngoài nước và tại cỏc đơn vị trực thuộc của Cụng ty cũng đang tự đầu tư để xõy dựng cỏc nhà mỏy trong nước. Trong năm 2006 Cụng ty đó mở rộng nhập khẩu phõn bún ở Múng Cỏi, Lào Cai và mở rộng địa bàn kinh doanh vào miền Trung bước đầu cú hiệu quả. 2.2.1.2. Mặt hàng nhập khẩu Đa dạng húa cỏc mặt hàng nhập khẩu là chủ trương quan trọng của việc thõm nhập và mở rộng thị trường nhập khẩu của Cụng ty. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Cụng ty rất đa dạng, bao gốm cỏc loại phõn URE, Kali Clorua. DAP, SA, NPK, … tỡnh hỡnh nhập khẩu theo mặt hàng của Cụng ty được thể hiện qua bảng sau: Bảng 04. Cỏc mặt hàng nhập khẩu của Cụng ty Đơn vị: tấn STT Loại phõn Năm 2004 2005 2006 KLNK % KLNK % KLNK % 1 URE 157.526 63,99 156.214 60,91 161.841 57,94 2 KCl 41.111 16,7 18.106 7,06 49.974 17,89 3 DAP 33.283 13,52 65.527 25,55 48.576 17,39 4 SA 14.25 5,79 14.208 5,54 16.469 5,89 5 NP - - 2026 0,79 2.240 0,79 6 Lõn TQ - - 465 0,15 - - 7 Tổng 246.173 100 256.466 100 279.336 100 Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh Hiện nay Cụng ty đang thực hiện việc đa dạng húa cỏc mặt hàng nhập khẩu, tỡm kiếm nhiều nguồn hàng mới cú chất lượng tốt hơn, chủng loại phong phỳ hơn, nhằm đỏp ứng nhu cầu đa dạng của khỏch hàng trong nước, từng bước tạo vị trớ vững chắc của Cụng ty trờn thị trường nội địa và từ đú việc kinh doanh nhập khẩu của Cụng ty sẽ ổn định hơn và hiệu quả hơn. Nhỡn vào bảng trờn, ta thấy mặt hàng URE, SA, DAP là những mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong những năm gần đõy của Cụng ty vỡ nhu cầu sử dụng trong nước rất lớn, thớch hợp với nhiều loại cõy và loại đất khỏc nhau. Mặt hàng URE cú xu hướng giảm vào năm 2006. Năm 2003 tỷ trọng mặt hàng URE trong tổng khối lượng hàng nhập khẩu của Cụng ty là 63,99% ( năm 2004 ), 60,91% ( năm 2005 ) và năm 2006 chỉ cũn 57,94%. Tiếp đến là mặt hàng DAP, mặt hàng này nhập về chủ yếu phục vụ cho thị trường phia Nam, tuy nhiờn nhỡn vào bảng trờn ta thấy việc nhập khẩu mặt hàng này cừ xu hướng giảm xuống, cụ thể năm 2004 chiếm 13,52% năm 2005 lờn đến 25,55% nhưng năm 2006 giảm xuống cũn 17,39%. Trong khi đú mặt hang KCl lại cú xu hướng ổn định do nhu cầu về loại phõn này khụng tăng trong những năm gần đõy. Về tỷ trọng từng mặt hàng nhập khẩu so với tổng khối lượng từng mặt hàng nhập vào hàng năm của Cụng ty được minh họa dưới bảng sau: Bảng 05. Tỷ trọng cỏc mặt hàng nhập khẩu Đơn vị: tấn STT Loại Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Urờ 60,35 55,69 71,56 2 KCl 65,92 33,72 70,32 3 DAP 67,55 66,71 25,61 4 SA 85,74 49,60 34,47 5 NPK 0 50,79 52,10 6 Lõn TQ 0 31,11 0 Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh Nhỡn vào bảng trờn ta thấy cỏc mặt hàng URE, KCl, DAP, SA là cỏc mặt hàng Cụng ty phải nhập chủ yếu trong những năm gần đõy do khối lượng trong nước sản xuất ra cũn quỏ thấp so với nhu cầu tiờu dựng, tuy nhiờn gần đõy lại cú xu hướng giảm từ 67,55% năm 2004 xuống cũn 25,61% năm 2006. Đõy cú thể là một trong những chiến lược tỡm nguồn hàng mới của Cụng ty. Về giỏ nhập khẩu bỡnh quõn và giỏ bỏn trung bỡnh của từng loại phõn bún qua cỏc năm cú nhiều thay đổi, cụ thể như sau: Bảng 06. Giỏ nhập khẩu và giỏ bỏn bỡnh quõn từng mặt hàng Năm Loại Giỏ NK BQ (USD) Giỏ bỏn BQ (VNĐ) Tỷ giỏ VNĐ/USD 2004 URE 123,00 2.016.000 15.719 KCl 130,27 2.100.000 NP 169,32 2.680.000 DAP 216,40 3.550.000 SA 60,10 1.286.000 2005 URE 110,70 1.827.000 15.868 KCl 121,15 1.961.000 NP 153,21 2.617.000 DAP 205,10 3.376.000 SA 58,90 1.256.000 2006 URE 113,25 1.874.000 15.988 KCl 119,38 1.942.000 NP 149,55 2.360.000 DAP 201,11 3.120.000 SA 58,53 1.290.000 Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh Nhỡn vào bảng trờn ta thấy Cụng ty nhập khẩu phõn bún hàng năm cú sự biến động về giỏ cả từng loại mặt hàng, đặc biệt là sự thay đổi của tỷ giỏ hối đoỏi đó tỏc động trực tiếp đến việc xỏc định giỏ bỏn của từng loại phõn bún trờn thị trường nội địa kộo theo đú sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của Cụng ty trờn thị trường, chớnh vỡ vậy Cụng ty phải tớnh toỏn kỹ lưỡng để đảm bảo kinh doanh cú lói. Hiện nay Cụng ty đang chủ trương phỏt triển thờm mốt số mặt hàng mới mà thị trường đang cú nhu cầu mặc dự tỷ trọng cỏc mặt hàng này vẫn nhỏ nhưng cú thể thấy rằng đa dạng húa sản phẩm là một hướng đi đỳng đắn và hiệu quả trong quỏ trinh phỏt triển thị trường nhập khẩu của Cụng ty. 2.2.1.3. Thị trường nhập khẩu chủ yếu của Cụng ty 2.2.1.3.1. Thi trường nhập khẩu chung của Cụng ty Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Cụng ty trờn cỏc thị trường được thể hiện quan bảng sau Bảng 07. Tỷ trọng thị trường nhập khẩu qua cỏc năm STT Tờn nước Năm Năm Năm Lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Lượng (tấn) Tỷ trọng (%) 1 Hàn Quốc 18.832 7,65 18.235 7,11 17.207 6,16 2 Nhật Bản 6.179 2,51 6.617 2,58 8631 3.09 3 Mỹ 4.185 1,70 4.103 1,60 0 0 4 Đức 5.736 2,33 8.002 3,12 8.436 3,02 5 Arập 0 0 2.719 1,06 0 0 6 Nga 31.042 12,61 33.315 12,99 13.660 4,89 7 Inđụnờsia 102.408 41,6 116.256 45,33 125.589 44,96 8 Trung Đụng 48.570 19,73 42.727 16,66 61.063 21,86 9 Philippin 20.950 8,51 19.876 7,75 32.515 11,64 10 Trung Quốc 8.271 3,81 4.356 1,70 12.235 4,43 11 Tổng Cộng 246.173 100 256.466 100 279.336 100 Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh Nhỡn vào bảng trờn ta thấy thị trường nhập khẩu của Cụng ty khụng ngừng được mở rộng trong những năm qua. Thị trường chiếm tỷ trọng tỷ trọng lớn nhất trong tổng lượng nhập khẩu của Cụng ty vẫn là thị trường Inđụnờsia, Philippin và Nga ngoài ra Cụng ty vẫn đang duy trỡ việc nhập khẩu của mỡnh tại Nhật, Tõy Âu và một số nước khỏc, đồng thời từng bước thõm nhập và khai thỏc cỏc thị trường nhập khẩu mới như Trung quốc, Mỹ. Đức….với mục đớch là nhằm ổn định nguồn hàng nhập khẩu của mỡnh. 2.2.1.3.2. Thị trường nhập khẩu theo mặt hàng của Cụng ty Mặt hàng URE Bảng 08. Thị trường nhập khẩu URE của Cụng ty Đơn vị: tấn STT Thị trường 2004 2005 2006 KL % KL % KL % 1 Inđụnesia 81.914 52,00 95.400 61,07 82.046 50,70 2 Nga 15.390 9,77 14.528 9,3 9.114 5,63 3 Trung Đụng 36.215 22,99 20.886 13,37 53.918 33,32 4 Nhật 6.191 3,93 6.623 4,24 5.159 3,19 5 Mỹ 4.174 2,65 4.093 2,62 0 0 6 Hàn Quốc 7813 4,96 6.217 3,98 6.493 4,01 7 Đức 5.289 3,7 8.467 5,42 5.051 3,15 8 Tổng 157.526 100 156.214 100 161.841 100 Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh Trong cỏc loại phõn bún nhập khẩu của Cụng ty, mặt hàng phõn URE chiếm một tỷ trọng lớn ( trờn 60% tổng lượng nhập khẩu hàng năm ) và là mặt hàng được Cụng ty chỳ trọng hơn trong cụng tỏc nhập khẩu. Do vậy, Cụng ty khụng ngừng nõng cao hiệu quả nhập khẩu mặt hàng này, như tỡm kiếm thị trường mới, cỏc sản phẩm mới cú chất lượng cao hơn, phự hợp với thị hiếu tiờu dựng trong nước và từng loại đất, cõy trồng khỏc nhau, đồng thời Cụng ty luụn chỳ ý đến những biến động về giỏ cả phõn URE ở từng thị trường nhập khẩu để từ đú đưa ra cỏc dự bỏo chớnh xỏc về giỏ phõn URE trờn thị trường thế giới và lựa chọn cỏc thời điểm nhập khẩu với giỏ thấp nhất mà vẫn bảo đảm cung cấp kịp thời vụ cho thị trường trong nước. Trước những năm 90 tỷ trọng phõn URE nhập từ Nga chiếm hơn 90% tổng lượng phõn bún nhập khẩu, tuy nhiờn vào những năm gần đõy lượng phõn URE nhập từ Nga cú xu hướng giảm xuống, năm 2004 chiếm 9,77% nhưng đến năm 2006 chỉ cũn cú 5,63%. Trong khi đú lượng phõn URE nhập từ Inđụnờsia lại là chủ yếu( chiếm hơn 60% tổng lượng nhập hàng năm), nguyờn nhõn của vấn đề trờn là do phõn của Inđụnờsia cú chất lượng tốt hơn, được người tiờu dựng ưa chuộng và thời gian vận chuyển từ Inđụnờsia về cảng Việt Nam ngắn hơn nhiều so với vận chuyển từ Nga về Việt Nam do đú sẽ giỳp Cụng ty hạn chế được nhiều rủi ro trong quỏ trỡnh vận chuyển, đồng thời cỏc hiệp định về thương mại giữa hai chớnh phủ Việt Nam và Inđụnờsia đó được thụng qua, do vậy càng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hợp đồng mua bỏn giữa hai bờn được dễ dàng và nhanh chúng hơn. Ngoài lượng phõn URE được nhập khẩu từ hai thị trường trờn Cụng ty cũn mở rộng thị trường nhập khẩu mặt hàng này sang một số thị trường mới như Mỹ, Nhật, Đức….nhằm đỏp ứng thị hiếu tiờu dựng trong nước và đảm bảo nguồn nhập khẩu ổn định cho Cụng ty. b) Mặt hàng KCl Bảng 09. Thị trường nhập khẩu KCl của Cụng ty Đơn vị: tấn STT Thị trường 2004 2005 2006 KL % KL % KL % 1 Nga 14.782 35,85 10.723 59,22 4.546 10,11 2 Inđụnesia 8.759 21,30 3.125 17,26 32.494 72,25 3 Trung Đụng 5.623 13,7 1.782 9,84 0 0 4 Philippin 7.935 19,39 1.504 8,51 6.127 13,62 5 Trung Quốc 4.012 9,76 972 5,17 1.807 4,02 6 Tổng 41.111 100 18.106 100 44.974 100 Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh Ngoài URE cũn cú một mặt hàng khỏc chiếm tỷ trọng khụng nhỏ trong tổng khối lượng phõn bún nhập khẩu hàng năm của Cụng ty là mặt hàng KCl. Đối với KCl Cụng ty nhập khẩu chủ yếu từ Nga bằng hai con đường thằng từ Nga về Việt Nam hoặc chở hàng qua Trung Quốc rồi mới tỏi xuất tại nước ta. Tuy nhiờn tỷ trọng lượng phõn KCl nhập về từ Nga trong những năm gần đõy lại cú xu hướng giảm xuống: năm 2004 chiếm 35,85% nhưng đến năm 2006 chỉ cũn 10,11% trong khi lượng phõn KCl nhập về lai co xu hướng tăng len rừ rệt: từ 21,3% năm 2004 lờn 72,25% vào năm 2006, nguyờn nhõn là thời gian vận chuyển từ Inđụnờsia về cảng Việt Nam ngắn hơn nhiều so với vận chuyển từ Nga về Việt Nam do đú sẽ giỳp Cụng ty hạn chế được nhiều rủi ro trong quỏ trỡnh vận chuyển, đồng thời cỏc hiệp định về thương mại giữa hai chớnh phủ Việt Nam và Inđụnờsia đó được thụng qua, do vậy càng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hợp đồng mua bỏn giữa hai bờn được dễ dàng và nhanh chúng hơn. Mặt hàng DAP Bảng 10. Thị trường nhập khẩu DAP của Cụng ty Đơn vị: tấn STT Thị trường 2004 2005 2006 KL % KL % KL % 1 Hàn Quốc 11.185 34,54 11.872 18,12 8.714 36,96 2 Trung Quốc 4.125 12,39 4.179 6,38 5.123 21,73 3 Nga 918 2,83 7.981 12,18 0 0 4 Philippin 12.789 38,42 18.572 28,34 5.218 22,13 5 Trung Đụng 1.038 3,19 11.712 17,87 2.172 9,21 6 Inđụnờsia 3.128 0,63 11.211 17,71 2.349 9,97 7 Tổng 33.283 100 65.527 100 23.576 100 Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh Đối với mặt hàng DAP được Cụng ty nhập về ớt do ngoài miền Bắc ớt dựng, mặt hàng này được Cụng ty nhập khẩu chủ yếu từ Mỹ, Philippin, Hàn Quốc, Trung Quốc….trong đú tỷ trọng mặt hàng này nhập về từ Philippin và Hàn Quốc cú xu hướng tăng vào năm 2006 là 22,13% và 36,96%, nguyờn nhõn là hàng của hai nước này được đỏnh giỏ cao nhất. Nhỡn vào bảng trờn ta cú thể thấy khối lượng mặt hàng này nhập khẩu về Cụng ty co xu hướng giảm rừ rệt năm 2004 tổng khối lượng DAP nhập về là 33.283 tấn nhưng đến năm 2006 chỉ cũn 23.576 tấn mà nguyờn nhõn chủ yếu là do nhu cầu về mặt hàng này trong thời gian gần đõy giảm. 2.2.2. Thực trạng phỏt triển thị trường nhập khẩu của Cụng ty 2.2.2.1. Về hoạt động nghiờn cứu và dự đoỏn xu hướng biến động của thị trường Trong giai đoạn nền kinh tế nước ta cũn chưa chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, chưa thực hiện chớnh sỏch mở cửa kinh tế và hệ thống XHCN ở Liờn Xụ và Đụng Âu chưa tan ró thỡ hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta núi chung và hoạt động xuất nhập khẩu phõn bún núi riờng chủ yếu được nhập từ thị trường cỏc nước này. Hoạt động nhập khẩu trong thời kỳ này hoàn toàn nằm trong sự quản lý của Nhà nước. Chuyển sang một giai đoạn mới, khi mà Nhà nước ta ỏp dụng nền kinh tế thị trường và thực hiện chớnh sỏch mở cửa, cả nền kinh tế tham gia hội nhập quốc tế thỡ hoạt động nhập khẩu của nhiều doanh nghiệp Việt Nam được tự do hơn, Nhà nước cho phộp cỏc doanh nghiệp được tự hạch toỏn kinh tế và tự tỡm kiếm bạn hàng cả trong và ngoài nước. Giai đoạn này đó mở ra cho Cụng ty cổ phần vật tư nụng sản một thời kỳ phỏt triển đầy triển vọng. Sau khi hệ thống XHCN ở Liờn Xụ và Đụng Âu tan ró đó gõy ra một biến động lớn trong hoạt động xuất nhập khẩu phõn bún của Cụng ty. Tuy nhiờn sau một thời gian phỏt triển, nhờ cú cụng tỏc mở rộng và thõm nhập thị trường, Cụng ty đó và đang khụi phục lại những thị trường truyền thống và mở rộng địa bàn kinh doanh vào những thị trường mới. Hiện nay Cụng ty đang thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh của mỡnh với gần 10 nước trờn thế giới và trong tương lai thị trường của Cụng ty cũn được mở rộng hơn nữa. 2.2.2.2. Lựa chọn chiến lược và thị trường nhập khẩu Hiện tại việc lựa chọn chiến lược phỏt triển thị trường nước ngoài đối với Cụng ty chưa xỏc định được rừ do một số nguyờn nhõn sau : - Hoạt động nghiờn cứu và dự bỏo thị trường chưa cú điều kiện để thu thập đầy đủ những thụng tin cần thiết cho Cụng ty trong việc quyết định nờn ỏp dụng chiến lược tập trung hay phõn tỏn. - Hoạt động nhập khẩu khụng phải hoàn toàn do Cụng ty đảm nhận. Mà thường do cỏc đơn vị thành viờn của Cụng ty trực tiệp thực hiện hoạt động nhập khẩu mà khụng cần phải thụng qua Cụng ty, do đú việc thống nhất ỏp dụng một chiến lược phỏt triển thị trường cho toàn Cụng ty là rất khú cú thể thực hiện được. Hiện nay Cụng ty đang quan hệ kinh doanh nhập khẩu phõn bún tại một số thị trường trọng điểm sau: *) Thị trường Nga Bảng 11. Nhập khẩu của Cụng ty từ thị trường Nga Đơn vị: tấn STT Loại phõn Năm 2004 2005 2006 KLNK % KLNK % KLNK % 1 URE 15.390 48,58 14.528 43,61 9.114 66,72 2 KCl 14.734 47,46 10.723 32,19 4.546 33,28 3 DAP 918 2,96 7.981 23,95 - - 4 SA - - 83 0,25 - - 5 NP - - - - - - 6 Lõn TQ - - - - - - 7 Tổng 31.042 100 33.315 100 13.660 100 Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh Nhỡn vào bảng trờn ta thấy Cụng ty nhập khẩu chủ yếu từ Nga hai mặt hàng URE và KCl. Tuy nhiờn tổng khối lượng phõn bún nhập khẩu từ thị trường này trong thời gian gần đõy co xu hướng giảm xuống, chủ yếu là do khoảng cỏch vận chuyển xa và chất lượng hàng khụng cao so vớ Inđụnờsia. *) Thị trường Inđụnờsia Bảng 12. Nhập khẩu của Cụng ty từ thị trường Inđụnờsia Đơn vị: tấn STT Loại phõn Năm 2004 2005 2006 KLNK % KLNK % KLNK % 1 URE 81.914 79,99 95.400 82,06 82.046 65,32 2 KCl 8.759 8,55 3.125 2,69 32.494 25,87 3 DAP 3.128 3,05 11.712 10,07 2.349 1,87 4 SA 8.607 8,41 4.238 3,65 6.783 5,40 5 NP - - 1.781 1,53 1.917 1,54 6 Lõn TQ - - - - - - 7 Tổng 102.408 100 116.256 100 125.589 100 Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh Khối lượng phõn bún nhập khẩu của Cụng ty trong những năm gần đõy tại thị trường Inđụnờsia co xu hướng tăng lờn rừ rệt( 102.408 tấn năm 2004 lờn 125.589 tấn vào năm 2006 ), nguyờn nhõn chủ yếu la do khối lượng URE nhập về Cụng ty trong những năm gõn đõy tăng lờn vỡ hàng của Inđụnờsia cú chất lượng cao, khoảng cỏch vận chuyển ngắn, ngoài ra lượng KCl nhập khẩu của Cụng ty từ thị trường này trong những năm gần đõy cũng tăng lờn: 8.759 tấn vào năm 2004 lờn 32.494 tấn vào năm 2006, trước đõy Cụng ty thường nhập khẩu mặt hàng này từ Nga. Như vậy cú thể thấy Inđụnờsia là một thị trường quan trọng của Cụng ty trong thời gian gõn đõy, khối lượng phõn bún nhập khẩu của Cụng ty từ thị trường này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng khối lượng phõn bún nhập về hàng năm của Cụng ty ( khoảng hơn 40% ). 2.2.2.3. Cụng tỏc thõm nhập thị trường nước ngoài Hiện nay thị trường nhập khẩu của Cụng ty cú ở gần 10 quốc gia, trong đú nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu của Cụng ty là của Inđonờsia, Nga, Trung Đụng…. Trong những năm tới ngoài việc sẽ tiếp tục giữ vững mối quan hệ với những thị trường truyền thống, Cụng ty sẽ tiếp tục tỡm kiếm thờm, thõm nhập vào những thị trường tiềm năng khỏc đế tăng thờm nguồn cung về phõn bún nhập khẩu cho doanh nghiệp. Tuy nhiờn trong thời gian qua, thị trường phõn bún trờn thế giới thường xuyờn cú những biến động rất lớn do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, giỏ cả phõn bún cũng dao động với biờn độ mạnh khiến cụng tỏc nhập khẩu của Cụng ty gặp khụng ớt khú khăn. Chớnh vỡ vậy Cụng ty cần nhanh chúng mở rộng thị trường nhập khẩu của mỡnh nhằm tỡm thờm những nguồn cung ứng khỏc, ổn định lượng phõn bún nhập về hàng năm. Trong những năm qua do chưa nhận thấy được tầm quan trọng của cụng tỏc thõm nhập thị trường nước ngoài và tỡm kiếm những thị trường tiờm năng nờn hoạt động thõm nhập thị trường nước ngoài của Cụng ty cũn cú nhiều hạn chế, ngõn sỏch hàng năm chi cho hoạt động này cũng khụng đủ để tiến hành hoàn thiện việc thõm nhập thị trường của Cụng ty. Vỡ vậy những kết quả nghiờn cứu của hoạt động này đều chưa đưa ra được những nội dung chi tiết, cần thiết cho cụng tỏc thõm nhập thị trường nước ngoài của Cụng ty, thụng tin con sơ sài và chưa cập nhật kịp với những thay đổi của thị trường, làm chậm kế hoạch kinh doanh của Cụng ty. Trong những năm qua, Cụng ty khụng ngừng tỡm kiếm những mặt hàng nhập khẩu mới ở cỏc nước trờn thế giới nhằm đỏp ứng phục vụ nhu cầu ở trong nước như cỏc loại nụng sản, thức ăn gia sỳc, thuốc trừ sõu…. Nhưng do điều kiện nghiờn cứu dự bỏo thị trường trong nước và thế giới của Cụng ty vẫn cũn nhiều hạn chế nờn hoạt động trờn chưa thực sự cú hiệu quả. Trong những năm tới Cụng ty sẽ cố gắng nắm bắt được nhu cầu của thị trường trong nước để lựa chọn cho mỡnh những mặt hàng nhập khẩu mới và những hỡnh thức nhập khẩu phự hợp cho từng mặt hàng nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu trong nước. 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CễNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NễNG SẢN 2.3.1. Mức độ và khả năng phỏt triển thị trường nhập khẩu của Cụng ty Tuy mới chỉ tham gia kinh doanh nhập khẩu phõn bún trờn thị trường gần 20 năm nhưng cho đến nay Cụng ty cổ phần vật tư nụng sản đó đạt được nhưng thành tựu rất đỏng kể, gỏp phần khụng nhỏ vào hoạt động sản xuất nụng nghiệp ở Việt Nam. Cỏc sản phẩm hàng húa mà Cụng ty cung ứng cú uy tớn trờn thị trường và được đụng đảo người dõn tin tưởng và sử dụng. Qua cỏc giai đoạn thăng trầm của nền kinh tế thị trường, Cụng ty đó dần hoàn thiện được tổ chức bộ mỏy quản lý hợp lý, cỏc phũng ban, cỏc đơn vị, cỏc đơn vị trực thuộc cú mối quan hệ mật thiết với nhau, khụng cú tỡnh trạng chồng chộo chức năng hay ngồi chơi xơi nước, cỏc cụng việc của Cụng ty đều được giải quyết nhanh chúng và giỳp cho Cụng ty thớch nghi được với sự biến động của thị trường. Tổ chức Đảng, Đoàn, Cụng đoàn Cụng ty vững mạnh, luụn là nguồn cổ vũ động viờn, là chỗ dựa vững chắc của CBCNV trong Cụng ty, chớnh vỡ vậy mụi trường, điều kiện làm việc luụn được đảm bảo tốt, tạo tinh thần đoàn kết, sự tin cậy, gắn bú trong Cụng ty. Hàng năm, Cụng ty luụn làm trũn nghĩa vụ nộp ngõn sỏch Nhà nước nờn đó tạo dựng được lũng tin đối với cấp trờn. Hiện nay, Cụng ty đó xõy dựng được một hệ thống đại lý phõn phối trong phạm vi cả nước, tiếp tục mở thờm chi nhỏnh tại cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước. Số lượng cỏc đại lý ngày càng tăng và doanh thu từ cỏc đại lý và từ cỏc đơn vị thành viờn cũng chiếm một phần khụng nhỏ trong tổng doanh thu của Cụng ty. Để thu hỳt khỏch hàng về phớa mỡnh Cụng ty đó ỏp dụng nhiều hỡnh thức thanh toỏn và cú chế độ khuyến khớch linh hoạt cho cỏc đại lý trả tiền ngay để quay vũng vốn kinh doanh, trờn cơ sở đú nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm lói ngõn hàng, tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. 2.3.2. Đỏnh giỏ nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11282.DOC
Tài liệu liên quan