Chuyên đề Một số biện pháp tạo động lực cho người lao động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long

 

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 3

I. Các khái niệm cơ bản 3

1.1. Động cơ 4

1.2. Động lực 4

1.3. Tạo động lực 6

II. Các học thuyết về tạo động lực 7

1. Học thuyết về nhu cầu 7

2. Học thuyết về hệ thống hai yếu tố của Frederic Herfberg 9

3. Học thuyết kỳ vọng 9

III. Các hình thức tạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp 10

1. Các hình thức thù lao vật chất 10

2. Các hình thức thù lao phi vật chất 13

IV. Vai trò, mục đích và ý nghĩa của tạo động lực 14

1. Vai trò 14

2. Mục đích 14

3. Ý nghĩa 15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG 16

I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long 16

1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển 16

2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long 17

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long 18

1. Đặc điểm về nguồn vốn 18

2. Đặc điểm về trang thiết bị máy móc của Công ty 21

3. Đặc điểm về lao động 24

4. Những đặc điểm khác liên quan 28

III. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long 28

IV. Thực trạng về công tác tạo độngl ực cho người lao động ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long 29

1. Cấu trúc bộ máy quản trị nhân sự của Công ty 29

2. Các hình thức thù lao vật chất 31

3. Các hình thức thù lao phi vật chất 37

V. Đánh giá chung 40

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG 42

1. Phương hướng tạo động lực cho người lao động 42

2. Mục tiêu tạo động lực cho người lao động 43

3. Những giải pháp chủ yếu tạo động lực cho người lao động 44

KẾT LUẬN 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

 

doc50 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2301 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp tạo động lực cho người lao động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngũ gần 400 CBCNV có kinh nghiệm lành nghề Công ty đã làm ra những sản phẩm, công trình có uy tín chất lượng trên thị trường trong và ngoài nước. Do có nhiều thành tích đóng góp cho ngành giao thông vận tải nên đã được Nhà nước tặng nhiều danh hiệu cao quý : Huân chương lao động hạng 3 ( năm 1978 ) Huân chương lao động hạng 3 ( năm 1992 ) Cờ thi đua xuất sắc của Tổng công ty trao tặng trong năm 1999, năm 2000, năm 2001, năm 2002 Các sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ các công trình xây dựng, phục vụ các đối tác, bạn hàng trong nước đó là các sản phẩm, công trình : - Xây dựng các công trình cầu, đường bộ như: tham gia vận chuyển lao, lắp hàng nghìn phiến dầm bê tông nặng 60 tấn, dài 33 mét cho các cấu Chương Dương, Bến Thuỷ, Gián Khẩu, Cầu Bo ... gần đây là các cầu Trung Hà, Lăng Cô, Yên Lệnh, Cầu Kiền ... đảm bảo chất lượng mỹ thuật luôn giữ vững được uy tín với khách hàng. - Lắp đặt xây dựng các trạm biến áp, đường dây tải điện dưới 35 KW như đường điện Hải Sơn, Ba Chẽ – Quảng Ninh, khu vực điện Nam Thăng Long ... - Các công trình xây dựng dân dụng như trường PTCS Hoành Mô - Quảng Ninh, nhà nghỉ và trực đoàn tiếp viên hàng không khu vực phía bắc Gia Lâm – Hà Nội ... - Gia công hàng nghìn tấn kết cấu thép như thùng chụp trụ, khung vây, hàng trăm cọc thép phục vụ các công trình. Chế tạo máy ép cọc, trạm trộn bê tông, sản xuất các sản phẩm cấu kiện bê tông theo đơn đặt hàng của khách hàng và phục vụ cho các công trình của công ty Trong những năm tới công ty tiếp tục phát huy những ngành nghề truyền thống, mở rộng các ngành nghề xây dựng và thị trường đầu tư. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, xây dựng phát triển công ty ngày một lớn mạnh. 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long Chức năng nhiệm vụ của công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long là xây dựng các công trình cầu, đường, đường điện, gia công kết cấu thép, đúc ép cọc bê tông các loại ... Với các ngành nghề chính : Xây dựng công trình giao thông cầu, đường Xây dựng công trình công nghiệp Xây dựng công trình dân dụng Xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 35 KV Sản xuất và cung cấp bê tông thương phẩm, cấu kiện bê tông cốt thép thờng và dự ứng lực. II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long Đặc điểm về nguồn vốn Công ty thực hiện kế hoạch tài chính thống nhất, có sự quản lý, tập trung các nguồn vốn, các quỹ phân giao cho các đơn vị trực thuộc, thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển. Hình thành và sử dụng các quỹ dự trữ tài chính theo quy chế của sở, bộ chủ quản và quy định của bộ tài chính. Xét về đặc điểm sử dụng vốn của công ty ta thấy: do quá trình sản xuất xây dựng kéo dài, giá trị sản phẩm lớn, loại hình sản xuất mang tính gián đoạn và được sản xuất theo dự án nên luôn có một khối lượng lớn vốn ứ đọng trong sản xuất. Điều đó đòi hỏi nhu cầu cần thiết về vốn rất cao so với các ngành sản xuất khác. Bên cạnh đó nhiều công trình đã hoàn thành bàn giao nhưng lại chưa được chủ đầu tư thanh toán vì thế đã gây sức ép về vốn lưu động trong công ty Mặt khác do chu kỳ sản xuất kéo dài, thường là trên một năm nên công ty thường phải đi vay vốn trung hạn và dài hạn. Đây là khó khăn mang tính đặc thù của công ty Bảo toàn và phát triển vốn: là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp , vốn kinh doanh được bảo toàn có nghĩa là trong quá trình vận động dù nó được biểu hiện dưới hình thức nào đó nhưng khi kết thúc một chu trình tuần hoàn thì vốn cũng được tái nhập ít nhất phải bằng hoặc lớn hơn giá trị hiện tại quy mô ban đầu để có thể trang bị hoặc đổi mới máy móc thiết bị. Do vậy việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn được xem là một trong những nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp. Bảng 1 : Năng lực tài chính của công ty Thông số vốn Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Vốn kinh doanh 6.168.492.857 9.490.529.765 6.531.611.209 Vốn NSNN cấp 4.980.873.882 5.662.056.430 3.231.109.471 Vốn tự bổ sung 1.187.618.975 2.065.412.670 915.389.012 Bảng 2 : Tình hình thực hiện nộp ngân NSNN TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1 Thuế GTGT phải nộp 406.709.105 244.138.014 797.132.193 2 Thuế thu nhập doanh nghiệp 42.047.873 131.866.200 112.685.469 3 Thu trên vốn 44.914.496 101.786.460 156.484.470 4 Tiền thuê đất 11.644.200 27.525.000 1.269.900 5 Các loại thuế khác 850.000 850.000 3.000.000 6 Bảo hiểm xã hội 35.882.000 37.500.000 41.500.000 7 Bảo hiểm y tế 8.940.500 8.000.000 9.650.500 Tổng 550.988.174 551.665.674 1.121.722.532 Qua bảng tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước qua các năm ta thấy công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ và nộp đầy đủ các chế độ bảo hiểm xã hội, y tế, do đó đây cũng là động lực để người lao động yên tâm với nhiệm vụ của mình. Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Công ty đã tham gia đấu thầu, chọn thầu công trình lớn nhỏ ở Hà Nội và ngoại tỉnh Từng bước nâng cao chất lượng hồ sơ đấu thầu, chọn thầu đáp ứng yêu cầu của thị trường xây dựng Đổi mới công tác đấu thầu, chọn thầu, tại một số công trình công ty đã chủ động tham gia xây dựng dự án với chủ đầu tư ngay từ đầu, giúp cho chủ đầu tư giải quyết nhanh các thủ tục, rút ngắn giai đoạn chuẩn bị từ đầu Ngoài nhiệm vụ Tổng công ty giao thì công ty còn tham gia làm thầu, đấu thầu nhiều công trình. Cụ thể là năm 2002 sản lượng toàn công ty tự tìm kiếm đạt 54 tỷ đồng Hiẹu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là thước đo để đánh giá đúng năng lực, trình độ, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp. Một doanh nghiệp năng động, có sự nhạy bén thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, bộ máy quản lý gọn nhẹ mới đem lại lợi nhuận cao và được thể hiện qua những chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó Bảng 3: Bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD của công ty ( Đơn vị : triệu đồng ) TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1 Tổng doanh thu 17.496,608 19.514,144 21.767,297 2 Các khoản giảm trừ 1.058,076 1.398,325 1.614,470 3 Doanh thu thuần 16.438,532 18.115,819 20.152,827 4 Gía vốn hàng bán 15.154,249 16.715,982 17.296,511 5 Tổng mức phí kinh doanh 1.041,500 2.042,487 5.452,691 6 Chi phí QLDN 1.239,013 1.216,013 760,013 7 Lợi tức gộp 1.284,283 1.399,837 2.586,316 8 Lợi nhuận sau thuế 52,914040 67,992263 76,167103 9 Thu nhập bình quân( ng/th ) 0,491.376 0,549.753 0,562.457 Năm 2002 do có sự xem xét giải quyết kịp thời của ban lãnh đạo công ty, giảm bớt các khoản chi tiêu không cần thiết nên doanh thu thuần đã tăng 2.037.008.000 đồng với tỷ lệ tăng 11,24% so với doanh thu thuần của năm 2001. Đây là điều rất đáng mừng bởi điều đó chứng tỏ chất lượng thi công ngày càng được nâng cao, nhờ sự nỗ lực làm việc của cán bộ CNV và một phần đóng góp không nhỏ của phòng kỹ thuật thi công của công ty. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2001 so với năm 2000 giảm được 23.000.000 đồng với tỷ lệ giảm tương đối là 1,2% và năm 2002 thì con số này là 456.000.000 đồng so với năm 2001 với tỷ lệ giảm là 24,2% đó chính là yếu tố rất tích cực. Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động của cơ cấu tổ chức quản lý, sắp xếp, bố trí, tinh giảm cán bộ gián tiếp trong bộ máy quản lý doanh nghiệp của công ty Lợi nhuận của công ty năm sau cao hơn năm trước, qua đó có thể thấy rằng công ty làm ăn ngày càng nâng cao hiệu quả có nhiều nguyên nhân để tạo ra hiệu quả trong kinh doanh nhưng nguyên nhân chính vẫn là do khối lượng công việc tăng, có nhiều dự án, hợp đồng lớn được thực hiện. Tất cả những thành quả đó là do công sức đóng góp của toàn công ty, nhất là công lao của các cán bộ phòng kinh tế – kế hoạch trong việc tìm và lập các dự án xây dựng công trình, phân tích và chọn lọc các dự án phù hợp với khả năng của công ty. Căn cứ vào các chỉ tiêu của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua ta thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh duy trì ổn định và có hướng tăng trưởng và phát triển rõ rệt Ta có thể đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh thông qua bảng sau : Bảng 4: Bảng phân tích các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh TT Chỉ tiêu Năm 2001 so với 2000 Năm 2002 so với 2001 Số thực(trđ) Tỷ lệ (%) Số thực (trđ) Tỷ lệ (%) 1 Tổng doanh thu +2.017,536 +11,5 +2.253,153 +11,6 2 Doanh thu thuần +1.677,287 +10,2 +2.037,008 +11,2 3 Gía vốn hàng bán +1.561,733 +10,3 +580,529 +3,5 4 Lợi tức gộp +115,554 +9 +1.186,489 +84,7 5 Chi phí QLDN -23 -1,86 -456 -37,5 6 Tổng mức phí kinh doanh +1.000,987 +96,1 +3.410,204 +167 7 Lợi nhuận sau thuế +15,008 +28,4 +8,174 +12,02 Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là tương đối tốt, thể hiện sự cố gắng nỗ lực lớn không chỉ riêng của ban lãnh đạo mà còn là một sự nỗ lực lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, trong đó có sự đóng góp to lớn của bộ máy quản lý công ty : + Công ty đã thực hiện sự phân công, phân quyền quản lý hợp lý giữa cấp công ty và các tổ ( đội ) sản xuất + Công ty tạo ra sự chủ động cho các đơn vị cấp dưới, quan tâm tới đời sống và điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên toàn công ty, tạo ra bầu không khí thoải mái trong toàn công ty, kích thích tinh thần làm việc của tất cả các cán bộ công nhân viên, nâng cao hiệu quả công việc + Công ty đã xây dựng được đơn giá lương, thưởng phù hợp với trình độ của cán bộ công nhân viên và kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm, khuyến khích cả vật chất lẫn tinh thần để tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất của toàn công ty Đặc điểm về trang thiết bị máy móc của công ty Cơ sở vật chất kỹ thuật là một yếu tố không thể thiếu được ở bất kỳ một doanh nghiệp, đơn vị nào muốn tham gia sản xuất kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật quyết định khả năng sản xuất kinh doanh của công ty. Quyết định công ty có khả năng sản xuất sản phẩm gì, với chất lượng như thế nào. Cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị hiện đại là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp , chiếm lĩnh thị trường Với tầm quan trọng của máy móc thiết bị xây dựng trong việc đảm bảo tiến độ thi công các công trình, công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long đã trang bị cho mình một số trang thiết bị máy móc tiên tiến nhằm đáp ứng được nhu cầu trong tình hình mới Bảng 5: Tình hình máy móc, thiết bị, xe, máy của công ty TT Tên thiết bị Nước sản xuất Nguyên giá Gía trị còn lại Nơi sdụng 1 Xe tải KPaz Liên xô 164.413.000 0 Đường 1 2 Moóc 25T Liên xô 50.000.000 0 Cơ điện 3 Moóc chở dầm VN 91.751.000 0 Cơ điện 4 Xe tải Zin stec Liên xô 121.791.000 20.408.000 Cơ điện 5 Xà lan 400T VN 990.765.000 401.183.000 Ca nô 6 Đầu kéo Kmaz Lxô-TQ 443.908.000 317.077.000 Cơ điện 7 Xe chuyên chở bê tông Liên xô 453.860.000 378.217.000 Cơ điện 8 Máy bơm nước Italia 6.285.715 6.111.110 Cầu 5 9 Cẩu KC 4361 Liên xô 140.000.000 0 Cơ điện 10 Cẩu lao dầm VN 716.110.440 195.460.185 Cầu 2 11 Cẩu nổi số 100-2 VN 1.603.575.000 417.421.800 Ca nô 12 Máy tiện 6148 A TQ 22.500.000 0 Cơ khí 13 Máy tiện 618 A TQ 22.500.000 0 Cơ khí 14 Máy khoan đứng TQ 18.500.000 0 Cơ khí 15 Máy phay TQ 28.677.800 0 Cơ khí 16 Máy bào ngang VN 52.500.000 0 Cơ khí 17 Búa máy TQ 52.500.000 0 Cơ khí 18 Máy cắt tôn liên hợp TQ 22.500.000 0 Cơ khí 19 Máy hàn BAM Liên xô 16.000.000 0 Cơ khí 20 Máy trộn bê tông TQ 34.571.400 28.809.500 Cầu 4 21 Cầu trục Maz Liên xô 805.986.390 690.845.480 Bê tông 22 Cẩu TANADO Nhật 1.074.480.950 1.013.409.730 Cầu 5 23 Đầm đất TAKOM Nhật 17.619.000 14.095.230 Cầu 1 24 Đầm cóc ( Honda) Nhật 18.285.710 14.628.570 Cầu 4 25 Máy san gạt Komas Nhật 376.190.470 354.873.000 Đường 1 26 Máy ủi Kommasu Nhật 309.523.810 288.888.890 Cấu 1 27 Máy xúc bánh xích Liên xô 692.000.000 576.660.670 Cầu 1 28 Máy xúc đào Liên xô 588.571.430 490.476.190 Đường 1 29 Cẩu long môn VN 200.000.000 166.666.670 Bê tông 30 Máy lu rung Đức 628.571.430 558.730.150 Đường 1 31 Máy lu tĩnh Nhật 169.523.810 160.105.810 Đường 1 32 Máy uốn cắt sắt TQ 14.285.710 13.736.260 Cầu 2 33 Palăng xích Nhật 7.438.000 7.066.190 Cầu 1 34 Kích buda TQ 5.238.000 5.063.495 Cầu 1 35 Kích YCW TQ 48.217.700 46.610.450 Cầu 3 36 Máy phát hàn Nhật 26.190.470 24.553.550 XL điện 37 Máy trộn vữa UB TQ 26.011.550 24.797.680 Cầu 1 38 Máy kích bơm dầu TQ 17.662.170 16.484.700 Cầu 1 39 Máy nén khí Đloan 24.626.870 24.626.870 Cầu 4 40 Máy khoan truỳ đập VN 226.358.000 226.358.000 Cầu 2 41 Máy ép tải VN 378.399.000 378.399.000 Bê tông Công ty đang quản lý lực lượng máy móc thiết bị lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến qúa trình sản xuát kinh doanh và chất lượng sản phẩm. Do vậy việc tổ chức, sắp xếp để nâng cao hiệu quả sử dụng liên quan đến quá trình củng cố và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy và cán bộ của công ty. Và qua bảng thống kê trên ta thấy được công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long có một cơ sở trang thiết bị máy móc khá mạnh. Đặc điểm về lao động Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty là 350 người, lực lượng cán bộ có trình độ đại học là 70 người. Giám đốc công ty, các phó giám đốc và kế toán trưởng do Tổng công cy bổ nhiệm. Tổ chức các phòng ban do công ty quyết định Do công ty mang đặc thù của ngành xây dựng nên địa điẻm làm việc không cố định, di chuyển máy móc trang thiết bị, nhân lực ... làm gián đoạn trong việc sử dụng lao động Hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm : + Đội thi công xây lắp gồm tất cả các đội cầu : 108 người + Đội xây lắp điện :xây dựng, lắp đặt trạm điện và đường dây tải điện dưới 35 KV, hệ thống cáp ngầm gồm 18 người + Đội đường 1 : thi công công trường, giao thông đường bộ có 25 người + Đội ca nô - xà lan : 70 người + Đội cơ điện : 25 người + Đội bê tông: 38 người + Đội cơ khí : 14 người + Văn phòng công ty : 52 người Cộng : 350 người Công ty có hai lực lượng lao động chính : * Lao động quản lý : Bảng 6 : Năng lực cán bộ chuyên môn kỹ thuật TT Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật Số lượng Số năm thâm niên công tác < 5 >5 >10 >15 Đại học và cao đẳng 1 Kỹ sư cầu đường 19 7 3 9 2 Kỹ sư đường bộ 5 1 4 3 Kỹ sư địa chất 1 1 4 Kỹ sư trắc địa 1 1 5 Kỹ sư địa chính 1 1 6 Kỹ sư kinh tế 3 1 2 7 Kỹ sư xây dựng 9 1 4 4 Trung cấp 8 Trung cấp điện lực 1 1 9 Trung cấp cơ khí 2 2 10 Trung cấp xây dựng 5 1 4 11 Trung cấp kinh tế 4 2 2 12 Trung cấp khác 4 1 3 Lực lượng lao động gián tiếp của công ty bao gồm các cán bộ công nhân viên trong bộ máy quản lý công ty và các cán bộ kỹ thuật. * Lao động trực tiếp sản xuất : Lực lượng lao động trực tiếp của công ty là những công nhân kỹ thuật tham gia trực tiếp các công trình và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lực lượng này được chia thành từng loại thợ theo từng loại hình công việc, trình độ tay nghề của người lao động. Tay nghề thực tế của người lao động được tập hợp qua bảng sau : Bảng 7 : Bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất TT Công nhân kỹ thuật theo nghề Tsố Nữ Trình độ cấp bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7 b/q 1 Thuyền trưởng 6 2 4 1,7 2 Thuyền phó 7 6 1 1,1 3 Máy trưởng 7 6 1 1,1 4 Thợ máy 6 1 5 1,8 5 Thuỷ thủ 27 4 9 5 9 2,7 6 Thợ điện 25 3 3 11 3 3 4 1 3,9 7 Thợ kích kéo 43 1 24 5 6 6 1 3,9 8 Thợ lái cẩu 16 8 2 5 1 4,3 9 Thợ vận hành 4 1 2 1 4,8 10 Thợ hàn 25 3 5 16 2 2 1,8 11 Thợ mộc 1 1 5,0 12 Thợ sắt 23 10 13 4 4 2 3,8 13 Thợ sửa chữa 12 2 2 3 2 4 1 4,9 14 Lái xe con 4 1 3 2,5 15 Lái xe tải 12 7 1 4 1,8 16 Thợ tiện 2 1 2 3,0 17 Thợ nguội 1 1 6,0 18 Thợ rèn 1 1 5,0 19 Lái máy xúc 7 7 3,0 20 Lái máy ủi 2 2 3,0 21 Lái máy thi công nền 1 1 3,0 22 Thợ nề 1 1 4,0 23 Lao động phổ thông 6 3 3 1 1 1 2,0 24 Khảo sát địa hình 3 3 3,0 25 Thí nghiệm 1 1 7,0 26 Thủ kho, tiếp liệu 4 Tổng cộng 247 22 30 30 103 30 22 23 5 Căn cứ vào bảng kê khai năng lực của cán bộ kỹ thuật và chuyên môn ta thấy tỷ lệ đại học và cao đẳng chiếm phần lớn trong tổng số lao động gián tiếp. Đây là điều thuận lợi lớn cho công ty do có đội ngũ cán bộ kỹ thuật quản lý và diều hành có trình độ cao, bề dầy kinh nghiệm bởi nhiều năm thâm niên công tác. Bảng kê khai tay nghề, bậc thợ của đội ngũ công nhân của công ty rất đa dạng, chiếm tỷ trọng lớn là thợ kích kéo, thợ điện và thợ hàn do xuất phát từ đặc thù của công việc. Qua bảng ta cũng thấy rằng những thợ phụ trách công trình bậc thợ 7/7 còn ít do dó công ty cần quan tâm nhiều hơn tới việc nâng cao tay nghề cho người lao động, củng cố nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật, quản lý Những đặc điểm khác liên quan . * Thời gian làm việc : hầu hết cán bộ công nhân viên trong văn phòng công ty làm việc theo giờ hành chính ngoại trừ khi có công việc đột xuất. Trường hợp không có việc thì nghỉ chờ việc, thời gian nghỉ tuỳ thuộc vào việc tìm kiém việc làm của công ty. * Các điều kiện lao động : Công ty trang bị đầy đủ máy điều hoà, máy vi tính trong các phòng ban của công ty đảm bảo yêu cầu về phương tiện làm việc. Công nhân được cấp trang phục bảo hộ lao động, học về công tác an toàn lao động và vệ sinh lao động * Công tác kỹ thuật chất lượng – an toàn lao động – bảo hiểm xã hội : trên cơ sở các quy định, quy chế trong tổ chức quản lý và điều hành hoạt động hệ thống công tác quản lý kỹ thuật – chất lượng và an toàn lao động, công ty thường xuyên bổ xung những quy định quản lý kỹ thuật để làm rõ trách nhiệm của công ty. Công ty đã ban hành sử dụng các biểu mẫu, phiếu kiểm tra công việc, biên bản nghiệm thu công việc, công tác an toàn lao động và bảo hộ lao động được đặc biệt quan tâm, công ty đã tổ chức huấn luyện an toàn bảo hộ lao động định kỳ cho cán bộ công nhân viên . Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long Trong mục II của chương II ta đã nghiên cứu một số đặc điểm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ta đã phân tích rõ vè tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhìn chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là tương đói tốt, nó thẻ hiện sự cố gắng nỗ lực rất lớn không chỉ riêng của ban lãnh đạo mà còn là sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty Bảng 8 : Các chỉ tiêu phản ảnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1 Tổng doanh thu 17.496,608 19.154,144 21.767,297 2 Vốn SXKD 6.168,492 9.490,529 6.531,209 3 Lợi nhuận 324,199 352,142 284,500 4 Số nộp ngân sách Nhà nước 1.390,749 2.221,737 2.986,831 5 Tài sản 6.650,818 16.436,515 15.996,653 6 Trích lập các quỹ 170,205 266,941 193,460 7 Vốn chủ sở hữu 6.795,941 6.872,701 6.969,431 8 Lợi nhuận vượt mức ( % ) 62,5 37,5 40,8 9 Các quỹ khác 505,854 470,427 236,189 10 Tỷ xuất lợi nhuận ( % ) - Lợi nhuận / doanh thu 0.0185 0.0183 0.0130 - Lợi nhuận / vốn chủ sở hữu 0.0477 0.0512 0.0408 13 Doanh thu / tài sản 2.6307 1.1653 1.3607 Qua việc phân tích tổng hợp về tình hình tài chính của công ty với các số liệu cụ thể ở bảng 7 ta thấy: Với các số liệu phân tích cụ thể thì công ty sẽ đứng vững trong quá trình cạnh tranh, doanh thu tăng mạnh theo từng năm, lợi nhuận vượt mức so với chỉ tiêu đề ra, đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận có giảm đôi chút nhưng không đáng kể. Doanh nghiệp có khả năng tăng trưởng khá với quá trình phân tích ở phần trên đã chứng minh rõ điều này. Đạt được kết quả đó là do có sự đóng góp nỗ lực của tất cả các thành viên trong công ty cùng với sự năng động sáng tạo, nắm bắt kịp thời những xu hướng phát triển của xã hội. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có giảm xuống vào năm 2002 với số chênh lệch là -2959,32 do đó làm giảm sức sinh lợi của vốn năm 2002 là 19,2% Sức sản xuất cho ta thấy hiệu qủa sử dụng tài sản cố định năm 2001 có tăng so với năm 2000 với mức độ tăng là 147,135% nhưng sang năm 2002 lại giảm xuống chỉ có 2,676% so với năm 2001 Thực trạng về công tác tạo động lực cho người lao động ở công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long Cấu trúc bộ máy quản trị nhân sự của công ty : Công ty có 01 ban giám đốc, 08 phòng ban và 11 đội sản xuất với tổng số 350 người, trong đó có 70/350 CBCNV có trình độ đại học và cao đẳng chuyên ngành về kinh tế và xây dựng Bảng 9 : Bảng tổng hợp số lượng chất lượng lao động TT Phòng ban, đội sản xuất Tổng số Giới tính Trình độ Nam Nữ Đại học Trung cấp 1 Ban giám đốc 05 05 04 01 2 Đoàn thể + VP đảng uỷ 01 01+ 01 3 Phòng TCCB – LĐ 04 03 01 02 01 4 Phòng TC - KT 06 04 02 06 5 Phòng vật tư 06 05 01 02 01 6 Phòng KTKH 05 03 02 05 7 Phòng KT thi công 07 05 02 06 8 Phòng KT cơ điện 06 05 01 05 9 Phòng HC quản trị 10 07 03 01 01 10 Trạm y tế 03 02 01 02 11 Đội ca nô - xà lan 70 70 01 02 12 Đội cơ điện 25 19 06 04 13 Đội bê tông 38 26 12 04 01 14 Đội cơ khí 13 04 09 01 15 Đội cầu 1 24 24 02 01 16 Đội cầu 2 36 36 01 17 Đội cầu 3 14 14 05 18 Đội cầu 4 14 13 01 03 19 Đội cầu 5 20 20 05 01 20 Đội đường 1 25 25 09 02 21 Đội xây lắp điện 18 18 03 03 Tổng cộng 350 309 41 70 16 Qua bảng tổng hợp số lượng lao động trong công ty ta thấy : - Xét về trình độ chuyên môn được đào tạo thì số lượng kỹ sư, cử nhân kinh tế và xây dựng chiếm gần 40% và số trung cấp chiếm gần 6% trong tổng số. Công ty đã biết sử dụng và đưa vào bộ máy quản lý những người có năng lực, trình độ. Số cán bộ được bố trí twowng đối hợp lý giữa công việc với khả năng và độ phức tạp - Công ty đã tinh giảm bớt những cán bộ không đáp ứng kịp thời những yêu cầu của công việc, đồng thời công ty cũng có kế hoạch tuyển dụng thêm một số cán bộ có năng lực, trình độ cao, công ty cũng chủ động cử một số cán bộ đi học để nâng cao trình độ trong công tác - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cong ty đó là các bộ phận lao động quản lý chuyên môn hoá với trách nhiệm có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, cùng tham gia điều hành quản lý sản xuất Hiện nay đội ngũ cán bộ lãnh đạo của công ty gồm : +Giám đốc : 1 người + Phó giám đốc : 4 người + Trưởng phòng công ty : 8 người + Phó phòng công ty : 3 người + Đội trưởng sản xuất : 11 người + Đội phó sản xuất : 11 người Tổng cộng : 38 người Tổng số nhân viên trong công ty có 350 người với các công việc khác nhau, cán bộ CNV được phân theo 8 phòng Sơ đồ tổ chức của công ty Các hình thức thù lao vật chất : 2.1. Tiền lương: Để khuyến khích tinh thần làm việc hăng say của người lao động, công ty phải trả công thích đáng phù hợp với năng lực và công việc. Có như thế mới khuyến khích người lao động làm hết khả năng của mình * Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất: Hiện nay công ty áp dụng hình thức hợp đồng dài hạn ( công nhân trong danh sách ), hợp đồng ngắn hạn và hợp đồng theo thời vụ ( công nhân ngoài danh sách đối với lao động trực tiếp ) Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán sản phẩm kết hợp với xếp loại chất lượng lao động và trả lương thời gian cho công nhân thực hiện các việc như đào hố tôi vôi, tát nước, vét bùn, dọn mặt bằng ... Như vậy tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty gồm : Tiền lương trả theo sản phẩm Tiền lương trả theo thời gian Các khoản phụ cấp Trợ cấp bảo hiểm xã hội trích sử dụng cho công nhân sản xuất ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ... Dựa vào khối lượng công việc được công ty giao khoán cho từng đội sản xuất, đội trưởng các đội có trách nhiệm đôn đốc lao động thực hiện thi công phần ciệc được giao đảm bảo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật đồng thời theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ làm căn cứ cho việc thanh toán tiền công lao động sau này Cụ thể : hàng ngày tổ trưởng sản xuất có nhiệm vụ theo dõi thời gian sản xuất, chấm công cho từng công nhân trong ngày, ghi vào các ngày tương ứng với các cột theo các ký tự quy định ở bảng chấm công Tổ trưởng sản xuất còn theo dõi thời gian sản xuất của từng công nhân phục vụ thi công cho từng công trình, hạng mục công trình. Cuối tháng, phó giám đốc công ty phụ trách thi công, đội trưởng sản xuất cùng phòng kinh tế kế hoạch và kỹ thuật viên công trình tiến hành nghiệm thu khối lượng xây lắp làm được trong tháng khi xem xét tài liệu, bane vẽ, hồ sơ và kiểm tra xác minh lại hiện trường Trên cơ sở đó, đội trưởng sản xuất lập bảng sản lượng cho từng tháng có chi tiết từng công việc đã thực hiện theo hai yếu tố chi phí là chi phí vật liệu và chi phí nhân công * Cách tính lương tại công ty : Lương thời gian = mức lương bình quân 1 ngày * số ngày hưởng lương thời gian Lương ản phẩm = mức lương bình quân 1 sản phẩm * số sản phẩm hưởng lương Mức lương bình quân 1 ngày của mỗi công nhân ở mỗi tổ sản xuất có sự khác biệt phụ thuộc vào khối lượng, mức độ công việc của người công nhân thực hiện, ngoài ra còn có các k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số biện pháp tạo động lực cho người lao động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long.doc
Tài liệu liên quan