Mục lục
Mục lục 3
A: Mở đầu 5
B. Nội dung 6
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung và hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 6
1.1 Tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp 6
1.1.1 Khái niệm 6
1.1.2 Phân loại 6
1.1.2.1 Tài sản cố định 6
1.1.2.2 Tài sản lưu động 6
1.1.2.3 Thành phần tài sản lưu động 6
1.2. Hiệu quả sử dụng tài sản và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. 16
1.2.1 Hiệu quả sử dụng tài sản 16
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 16
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 21
1.3.1 Những nhân tố khách quan 221
1.3.2 Những nhân tố chủ quan 212
Chương 2:Thực trạng về hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH TM&SX Phước Thành 24
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH TM&SX Phước Thành 24
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 24
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 24
2.1.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh 25
2.1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 25
2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy 25
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 27
2.1.4.1 Thuận lợi và khó khăn chủ yếu 27
2.1.4.2 Những kết quả đạt được 28
2.2 Thực trạng về tổ chức hiệu quả sử dụng tài sản của công ty 30
2.2.1 Tài sản và nguồn vốn công ty qua các năm 30
2.2.2 Thực trạng về hiệu quả sử dụng tài sản của công ty 34
2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 34
2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 39
2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty 41
2.2.3 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng tài sản 42
2.2.3.1 Những thành tích đạt được 42
2.2.3.2 Những vấn đề hạn chế 43
2.4 Một số hạn chế và nguyên nhân 43
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ở Công ty TNHH TM&SX Phước Thành 46
3.1 Tổ chức tốt hơn việc sử dụng tài sản lưu động 47
3.2 Tăng tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản 50
3.3 Biện pháp khác 50
3.3.1 Mở rộng thị trường, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm 50
3.3.2 Thực hiện tốt công tác cung ứng nguyên vật liệu 52
3.3.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý trên các thị trường 52
3.3.4 Chủ động phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh 54
C. Kết luận 54
D. Tài liệu tham khảo 55
54 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số gải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phước Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất hàng hóa kém chất lượng, giá thành cao, không phù hợp với thị yếu người tiêu dùng thì rõ ràng đó là phương án đầu tư không hiệu quả, đồng vốn bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng tài sản thấp hoặc thất thoát vốn ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp .
- Việc lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản cố định cũng như sử dụng tài sản lưu động cũng ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp :
+ Phương pháp khấu hao tài sản cố định hợp lý sẽ đảm bảo khả năng thu hồi tài sản cố định của doanh nghiệp. Việc sử dụng tiết kiệm tài sản lưu động sẽ làm giảm chi phí, hạ giá thành và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Ngược lại, sẽ dẫn tới nguy cơ thất thoát tài sản và làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp .
- Việc xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn bất hợp lý cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản: Việc đầu tư nhiều vào tài sản không hoặc ít sử dụng hoặc vay nợ quá nhiều… thì không những không thể phát huy tác dụng của tài sản trong sản xuất kinh doanh mà còn bị hao hụt, mất mát hoặc gây rủi ro cho sự tồn tại của doanh nghiệp .
- Trình độ quản lý sẽ quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự yếu kém trong công tác quản lý sẽ làm cho doanh nghiệp họat động không hiệu quả ,kinh doanh thua lỗ kéo dài làm thất thoát tài sản của doanh nghiệp khiến cho doanh nghiệp giảm hiệu quả sử dụng tài sản.
Ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân khác tác động tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Trong từng trường hợp cụ thể nhà quản trị cần xem xét, đánh giá kỹ các nhân tố ảnh hưởng nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đồng thời lợi dụng các nhân tố tích cực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng về hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phước Thành.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành được thành lập vào năm 2002 theo giấy phép đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch đầu tư cấp với tên giao dịch là Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành.
Văn phòng của công ty đặt tại Đường Phan Trọng Tuệ, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Trải qua gần 8 năm phát triển, Công ty đã có nhiều bước đi vững chắc và có đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành:
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành hoạt động theo các chức năng sau:
Chức năng kinh doanh: Nghiên cứu về các quy luật kinh tế, các quy luật cung cầu trên thị trường về các loại sản phẩm từ đó xây dựng phương án hoạt động nhằm đạt được hiệu quả cao, đáp ứng các nhu cầu của thị trường.
Chức năng xuất nhập khẩu: Xuất khẩu các sản phẩm gạch ngói, các loại gạch ốp lát, nguyên vật liệu, sứ vệ sinh, và một số mặt hàng phục vụ cho xây dựng.....
Nhập khẩu vật tư, nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng máy móc, hoá chất phục vụ sản xuất của các đơn hàng trong nước.
Nhiệm vụ của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành:
Để thực hiện những chức năng trên, Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành phải thực hiện những nhiệm vụ (tuỳ vào tình hình từng giai đoạn cụ thể mà có những nhiệm vụ khác nhau) như sau:
Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước nhằm đảm bảo sự hoạt động liên tục và hiệu quả của các đơn vị bạn bao gồm cả việc đảm bảo các yếu tố đầu vào (nhập khẩu) và việc tiêu thụ những sản phẩm đầu ra đó để thu lợi nhuận.
Xây dựng, tổ chức triển khai quản lý các hệ thống đại lý, các văn phòng đại diện, các cửa hàng, đội ngũ cộng tác viên để hình thành mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty cả trong và ngoài nước. Xây dựng chương trình tiếp thị dài hạn và ngắn hạn để hoàn thiện nhiệm vụ được giao.
Thực hiện đầy đủ và nghiêm chính các chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nước và các thông tư hướng dẫn, quy định của các bộ ban ngành.
Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và xuất nhập khẩu nên nghiệp vụ bán hàng trong Công ty luôn được chú trọng, đặc biệt là bán hàng và xuất khẩu. Vì vậy, với mỗi hợp đồng, các phòng ban liên quan đều phải lập phương án, trình giám đốc duyệt. Sau khi thực hiện xong sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng và xác định kết quả kinh doanh trên thực tế và lý thuyết để từ đó có các biện pháp phù hợp.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành thực hiện tiêu thụ sản phẩm cả trong và ngoài nước.
Thị trường tiêu thụ trong nước bao gồm các đại lý từ Bắc vào trong nam.
Thị trường tiêu thụ nước ngoài gồm một số thị trường chính như: Mỹ, LB Nga, Hàn Quốc.....
2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Khi mới thành lập, do chỉ thực hiện chức năng kinh doanh và xuất nhập khẩu cho nên cơ cấu bộ máy của công ty khá đơn giản. Các phòng đó là: Phòng hành chính, phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng xuất-nhập khẩu cùng thực hiện các nhiệm vụ của công ty giao phó.
Sơ đồ bộ máy hoạt động
Chi nhánh HCM
Phòng Kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng XNK
Phòng hành chính
Phó giám đốc kiêm trường CN TP HCM
Giám đốc
công ty
PGĐ XNK
Kế toán trưởng
PGĐ kinh doanh
Trong mô hình của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành:
- Giám đốc công ty: là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt độngc của công ty theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty được Hội đồng thành viên Công ty phê duyệt theo quyết định 112/TCT-HĐQT ngày 12/8/2002.
Giám đốc có quyền điều hành cao nhất ở công ty và bên dưới có các bộ phận giúp đỡ giám đốc:
- PGĐ kiêm trưởng chi nhánh HCM: là người được cấp trên uỷ quyền phụ trách trong HCM và được toàn quyền quyết định khi giám đốc vắng mặt
- PGĐ kinh doanh và XNK cũng là người được giám đốc uỷ quyền phụ trách các lĩnh vực xuất khẩu và kinh doanh của công ty.
- Kế toán trưởng là người có ảnh hưởng lớn đến công tác kế toán, tài chính của công ty. Thông tin kinh tế và hạch toán phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh cũng được kế toán trưởng chọn lọc rất cẩn thận. Kế toán trưởng cũng xem xét các phương án kinh doanh của công ty, phân tích, tính toán kết quả hoạt động của công ty, định kì lập các báo cáo theo quy định.
2.1.4 Kết quả hoạt động của công ty trong những năm gần đây
1.1.4.1 Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu
Lợi nhuận và làm cách nào để đạt được lợi nhuận tối đa là mục tiêu quan trong của doanh nghiệp. Tuy nhiên đạt đuợc điều này không phải dễ dàng, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như ngày nay. Phát huy các thế mạnh của mình, hạn chế những khó khăn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong các vấn đề mà các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp cần phải quan tâm. Trong tình hình chung, Công ty cũng gặp những thuận lợi và khó khăn.
Thuận lợi:
Công ty đang hoạt động trong môi trường thuận lợi khi trong những năm vừa qua, kim ngach xuất khẩu đạt rất cao. Điều này vô cùng thuận lời cho công ty, cho hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm cả trong và ngoài nước.
Trong điều kiện phát triển ngày nay, các dự án khu đô thị, công sở, khu công nghiệp.... đang ngày một ra tăng với tốc độ chóng mặt, nhu cầu về xây dựng sẽ tăng, đây là thuận lợi rất lớn trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, công ty cũng gặp thuận lợi từ điều này.
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm và sẵn sàng cống hiến cho công việc và góp phần vào sự lớn mạnh của công ty, đây là điều kiện thuận lợi lâu dài.
Các phòng ban của công ty có tinh thần đoàn kết cao, luôn tương trợ nhau trong công việc, phấn đầu mang lại cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất trong những khả năng của mình.
Tuy nhiên, công ty cũng gặp các khó khăn như:
Năm 2004, là năm bắt đầu có biến động nhiều về giá cả mạnh, lạm phát (đến tháng 8/2008 lạm phát ở mức 26%) các yếu tố giá cả nguyên liệu đầu vào tăng với tốc độ chóng mặt, trong khi giá của sản phẩm đầu ra chưa thể tăng được như giá đầu vào. Đây là khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty.
Hàng tồn kho cũng nhiều, gây ảnh hưởng lớn đến vốn lưu thông của công ty.
Công ty đã vào được các thị trường lớn trên thế giới, song các mặt hàng xuất khẩu sang các thị trường này còn hạn chế bởi chủng loại và chưa nghiên cứu được hết các nhu cầu của thị trường.
2.1.4.2 Những kết quả đạt được những năm gần đây
Năm 2009, doanh thu cao hơn so với năm 2008. Có được điều này là do công ty đã đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ hơn so với năm 2008 và 2007. Đây là một tín hiệu hết sức đáng mừng đối với công ty
Báo cáo kết quả kinh doanh qua 3 năm gần đây
Đơn vị tính: nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
1
DTT về bán hàng và CC DVụ
2,175,160
2,846,240
3,295,240
2
GVHB
1,854,850
2,484,420
2,712,860
3
CP bán hàng
110,240
125,000
140,000
4
CP QL DN
70,556
76,250
85,000
5
LN Từ hoạt động kinh doanh
139,514
160,570
357,380
6
DT từ HĐ tài chính
4,189
4,958
5,540
7
CP tài chính
5,120
5,103.4
5,720
- Trong đó: lãi vay phải trả
5,010
5,101.6
5,580
8
LN từ hoạt động tài chính
(931)
(145.4)
(180)
9
LN khác
(20)
10
Tổng LN trước thuế
138,583
160,425
357,180
11
Thuế TNDN
38,803
44,919
100,010
12
LN sau thuế
99,780
115,506
257,170
(Nguồn: Báo cáo tài chính - P.Kế toán "Công ty TNHH SX&TM Phước Thành")
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty đã tăng hơn qua các năm mức tăng này không nhỏ. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 là 357,380triệu đồng, năm 2008 là 160,570 đây là một trong những nguồn lợi chính của công ty.
Lợi nhuận trước thuế: năm 2009 là 357,180tr, năm 2008 là 160,425tr
Trong những năm tới, công ty luôn phấn đấu để tăng hơn nữa lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thu nhập bình quân của công nhân viên trong công ty càng ngày càng tăng do công nhân làm việc tích cực, chăm chỉ và đoàn kết mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty, từ đó các chính sách đãi ngộ được xây dựng để giữ chân những cán bộ có năng lực và tâm huêts với Công ty.
2.2 Thực trạng về tổ chức hiệu quả sử dụng tài sản của công ty
2.2.1 Tài sản và nguồn vốn công ty qua các năm
Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty qua các năm
Bảng cân đối kế toán của công ty vào cuối các năm
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
tµi s¶n
A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
3.850.342
4.373.520
4.756.398
I. Tiền
187.500
279.820
393.000
1. tiền mặt
7.500
9.000
11.000
2. Tiền gửi NH
180.000
255.660
382.000
II. Các khoản phải thu
3.345.945
3.698.180
3.962.726
1. Phải thu của khách hàng
1.957.350
2.132.020
2.275.850
2. Trả trước người bán
87.250
95.060
112.050
3. Thuế GTGT được khấu trừ
141.580
158.600
161.253
4. Phải thu nội bộ
172.690
283.960
289.830
5. Các khoản phải thu khác
987.560
1.029.120
1.124.360
6. Dự phòng các khoản phải thu
(485)
(580)
(620)
III. Hàng tồn kho
298.250
395.520
357.195
1. Thành phẩm tồn kho
13.250
15.000
16.580
2. Hàng tồn kho
285.000
319.600
340.615
IV. Tài sản lưu động khác
18.647
40.500
21.740
1. Tạm ứng
11.780
12.620
13.580
2. Chi phí chờ kết chuyển
715
820
910
3. Các khoản thế chấp, kí quỹ
6.152
6.980
7.250
B. TSCĐ, đầu tư dài hạn
22.373
24.160
25.048
I. Tài sản cố định
13.890
15.160
15.508
Nguyên giá
14.780
25.860
26.750
Hao mòn luỹ kế
(890)
(10.700)
(11.242)
II Chi Phi XD cơ bản dở dang
2.273
2.480
2.650
III. Chi phí trả trước dài hạn
6.210
6.520
6.890
Tổng TS
3.872.715
4.397.680
4.781.446
nguån vèn
A. Nợ phải trả
3.738.890
4.246.360
4.661.536
I. Nợ ngắn hạn
3.031.290
3.456.260
3.695.956
1. Vay ngắn hạn
680.240
864.960
959.250
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
1.640
1.720
1.850
3. Phải trả người bán
1.257.050
1.490.600
1.625.020
4. Người mua trả tiền trước
79.260
85.540
95.506
5. Thuế và các khoản nộp NN
(4.350)
(5.120)
(5.520)
6. Phải trả công nhân viên
12.520
13.360
14.520
7. Phải trả cho các đợn vị nội bộ
(8.520)
(9.040)
(10.230)
8. Phải trả phải nộp khác
13.450
14.240
15.560
II. Nợ dài hạn
707.600
790.100
915.580
1. Vay dài hạn
659.350
737.480
850.430
2, Phải trả dài hạn khác
48.250
52.620
65.150
B. Vốn chủ sở hữu
133.825
151.320
169.910
I. Nguồn vốn, quỹ
68.470
75.660
88.580
1. Nguồn vốn kinh doanh
1.011.600
1.013.520
1.013.250
2. Chênh lệch tỉ giá
(1.980)
(2.520)
(2.850)
3. Quỹ đầu tư phát triền
480
(540)
(610)
4. LN chưa phân phối
56.215
65.200
71.540
Tổng NV
3.872.715
4.397.680
4.781.446
(Nguồn: Báo cáo tài chính - P.Kế toán "Công ty TNHH SX&TM Phước Thành")
Bất kì một doanh nghiệp nào khi hoạt động sản xuất, kinh doanh đều cần tài sản và nguồn vốn nhất định. Tài sản ko thể thiếu trong các hoạt động này. Các doanh nghiệp khác nhau thì đòi hỏi các lượng vốn khác nhau và các nguồn huy động có thể không giống nhau. Lượng vốn cũng cần luân chuyển để đảm bảo các quá trình sản xuất kinh doanh. Việc tổ chức và sử dụng tài sản như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất luôn là vấn đề các nhà quản lý quan tâm.
Ta có thể xem xét cơ cấu tài sản của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành qua bảng sau:
Cơ cấu tài sản qua các năm
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch 08/08
Chênh lệch 08/07
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
Tổng TS
3,872,715
100%
4,397,680
100%
4,781,446
100%
383,766
8.73%
524,965
13.56%
TS LĐ
3,850,342
99.42%
4,373,520
99.45%
4,756,398
99.48%
382,878
8.75%
523,178
13.59%
TS CĐ
22,373
0.58%
24,160
0.55%
25,048
0.52%
888
3.68%
1,787
7.99%
(Nguồn: Báo cáo tài chính - P.Kế toán "Công ty TNHH SX&TM Phước Thành")
Qua bảng trên ta thấy, quy mô tài sản của công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành năm 2009 tăng so với năm 2008 với số tiền là 383,766 triệu hay 8.73%. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 13,56%. Mức tăng này do tài sản cố định và tài sản lưu động.
- Tài sản cố định của công ty năm 2008 tăng nhưng hoàn toàn không đáng kể. Nếu so với tổng nguồn vốn thì hầu như không đáng xét đến. Tỷ trọng của tài sản CĐ/tổng tài sản lại giảm qua các năm..
- Nhìn chung, tài sản tăng qua các năm (cả tài sản LĐ và tài sản CĐ) tỷ trọng sự chênh lệch qua các năm luôn dương. Đây cũng là quá trình mở rộng mô hình kinh doanh của công ty.
Tài sản lưu động lớn hơn tài sản cố định, chứng tỏ công ty đầu tư tài sản lưu động nhiều hơn tài sản cố định. Bên cạnh đó, muốn biết được trung bình một đồng vốn kinh doanh thì dành bao nhiêu đồng để đầu tư vào tài sản lưu động, bao nhiêu là tài sản cố định ta xem xét bảng số liệu sau:
Cơ cấu đầu tư vào tài sản của công ty qua các năm:
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tỷ suất đầu tư TSLĐ
0.99422
0.99451
0.99476
Tỷ suất đầu tư TSCĐ
0.00578
0.00549
0.00524
(Nguồn: Báo cáo tài chính - P.Kế toán "Công ty TNHH SX&TM Phước Thành")
Với một đồng vốn, công ty đầu tư vào tài sản lưu động rất cao trong khi đầu tư vào tài sản cố định thấp. Tỷ suất đầu tư vào tài sản càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của tài sản đó trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tỷ trọng tài sản chênh lệch nhau không có nghĩa là lượng tài sản được đầu tư ít không quan trọng với doanh nghiệp. Xét theo khía cạnh nào đó, có thể nói công ty chưa quan tâm tới đầu tư vào tài sản cố định. Điều này chứng tỏ công ty ít quan tâm đến đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, vì đây là doanh nghiệp hoạt động cả trên lĩnh vực kinh doanh nên tài sản cố định chủ yếu phục vụ cho kinh doanh. Việc đầu tư vào tài sản cố định ít hay nhiều cũng không ảnh hưởng đáng kể đến các hoạt động của Công ty.
Trái lại, tài sản lưu động của Công ty chiếm tỷ trọng cao. Điều này hoàn toàn dễ hiểu vì công ty hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh, hang tồn kho cũng chiếm tỉ trọng cao, khoản phải thu phải trả cũng cao khiến lượng vống tài trợ cho tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn
Nguyên nhân của vấn đề trên là:
Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu nên lượng tài sản lưu động trong khâu dự trữ lớn.
Với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thị trường nên nhu cầu về vốn lưu động của công ty cũng tăng. Tài sản lưu động lớn hơn tài sản cố định là hoàn toàn hợp lý đối với tình hình của công ty. Điều này luôn đáp ứng được nhu cầu tài sản lưu động thường xuyên.
2.2.2 Thực trạng về hiệu quả sử dụng tài sản của công ty
2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động:
Trong bảng cân đối kế toán, năm 2009 tài sản lưu động của công ty là 4.756,398 triệu trong đó chủ yếu là các khoản phải thu, tiếp đến là hàng tồn kho, vốn bằng tiền và các tài sản lưu động khác.
Tài sản lưu động chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản nhưng chủ yếu lại là các khoản phải thu. Có thể thấy tình hình phân bổ tài sản lưu động tương đối bất hợp lý vì các thành phần phân bổ bên trong
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
So sánh 09/08
So sánh 08/07
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
%
Số tiền
%
Tiền
187,500
4.87%
279,820
6.34%
393,000
8.30%
113,180
40.45%
92,320
23.49%
Các khoản phải thu
3,345,945
86.90%
3,698,180
83.78%
3,962,726
83.70%
264,546
7.15%
352,235
8.89%
Hàng tồn
298,250
7.75%
395,520
8.96%
357,195
7.54%
(38,325)
-9.69%
97,270
27.23%
TSLĐ khác
18,647
0.48%
40,500
0.92%
21,740
0.46%
(18,760)
-46.32%
21,853
100.52%
Cộng
3,850,342
100%
4,414,020
100%
4,734,661
100%
320,641
7.26%
563,678
11.91%
Cơ cấu tài sản lưu động của công ty
Đơn vị tính: nghìn đồng
(nguồn: Báo cáo tài chính - P.Kế toán "Công ty TNHH SX&TM Phước Thành")
Tình hình quản lý các khoản phải thu
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch 09/08
Chênh lệch 08/07
Số tiền
Tỷ trọng
/Tổng TS
Số tiền
Tỷ trọng
/Tổng TS
Số tiền
Tỷ trọng/Tổng TS
Số tiền
Tỷ trọng/Tổng TS
Số tiền
Tỷ trọng
Các khoản phải thu
3,345,945
86.40%
3,698,180
84.09%
3,962,726
82.88%
264,546
7.15%
352,235
10.53%
1. Phải thu của khách hàng
1,957,350
50.54%
2,132,020
48.48%
2,275,850
47.60%
143,830
6.75%
174,670
8.92%
2. Trả trước người bán
87,250
2.25%
95,060
2.16%
112,050
2.34%
16,990
17.87%
7,810
8.95%
3. Thuế GTGT được khấu trừ
141,580
3.66%
158,600
3.61%
161,253
3.37%
2,653
1.67%
17,020
12.02%
4. Phải thu nội bộ
172,690
4.46%
283,960
6.46%
289,830
6.06%
5,870
2.07%
111,270
64.43%
5. Các khoản phải thu khác
987,560
25.50%
1,029,120
23.40%
1,124,360
23.52%
95,240
9.25%
41,560
4.21%
6. Dự phòng các KPT
(485)
-0.01%
(580)
-0.01%
(620)
-0.01%
(40)
6.90%
(95)
19.59%
(Nguồn: Báo cáo tài chính - P.Kế toán " Công ty TNHH SX&TM Phước Thành ")
Các khoản phải thu cuối năm 2009 tăng 264,546 triệu tức là tăng 7.15% so với cùng kì năm ngoái trong đó chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng tăng (143triệu). Tình hình biến động các khoản phải thu thể hiện rõ nét qua bảng trên. Các khoản phải thu năm 2009 chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản lưu động của công ty, chiếm hơn 90% trong đó phải thu khách hàng là hơn 2tỷ. Các khoản phải thu khác cũng tăng so với năm trước.
Trong tài sản lưu động của doanh nghiệp, các khoản phải thu lơn nhất. Điều này là do năm 2009 Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ, hơn nữa để tăng khả năng cạnh tranh nên công ty đã áp dụng nhiều chính sách tiêu thụ để thu hút khách hàng về phía mình, công ty cũng không thể thu tiền của người mua luôn được do cũng giữ mối để làm ăn. Năm 2009 Công ty cũng mở rộng thị trường, mặt hàng kinh doanh, đó là nhựa xây dựng. Đây là một lĩnh vực mới đối với công ty, công ty đã chấp nhận bán chậm tiền cho khách hàng để tăng lợi thế cạnh tranh và đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm. Song, bên cạnh đó công ty gặp phải nhiều khó khăn: Tăng chi phí quản lý các khoản nợ, đối mặt với rủi ro lạm phát (hiện nay tỷ lệ lạm phát đang là 26%), tăng rủi ro tỷ giá..... Công ty đã bị chiếm dụng vốn trong thời gian dài.
Khoản phải thu tăng và chiếm tỷ trọng lớn làm cho việc thu hồi nợ chậm chạp trong khi đó nhu cầu vốn lưu động của công ty tăng. Mà vốn lưu động của công ty lại được tài trợ chủ yếu bằng nợ ngắn hạn, do vậy nêu công ty quản lý tốt thì sẽ tăng được lợi nhuận.
Các chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu:
Kì thu tiền bình quân =
Khoản phải thu
X360
Doanh thu
Năm 2008 =
3,698,180
X360
=468 ngµy
2,846,240
Năm 2009 =
3,962,723
X360
=433 ngµy
3,295,240
Như vậy, số ngày cần thiết để thu hồi các khoản nợ của công ty giảm, các khoản phải thu tăng qua các năm nhưng số ngày thu nợ lại giảm hơn 30 ngày. Công ty đã rất nỗ lực để giảm thời gian thu hồi các khoản nợ, từ đó dần dần tạo được uy tín trong các năm tiếp theo.
Tình hình quản lý hàng tồn kho
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
So sánh 09/08
So sánh 08/07
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng tài săn
3,872,715
4,397,680
4,781,446
Hàng tồn kho
298,250
7.70%
395,520
8.99%
357,195
7.47%
(38,325)
-9.69%
97,270
32.61%
1. Thành phẩm tồn kho
13,250
0.34%
15,000
0.34%
16,580
0.35%
1,580
10.53%
1,750
13.21%
2. Hàng tồn kho
285,000
7.36%
319,600
7.27%
340,615
7.12%
21,015
6.58%
34,600
12.14%
(Nguồn: Báo cáo tài chính - P.Kế toán " Công ty TNHH SX&TM Phước Thành ")
Hàng tồn kho năm 2008 là 395,520triệu tương ứng với 8.99% tổng vốn thì sang năm 2009 là 357,195triệu. Hàng tồn kho có giảm. Hàng hoá được tiêu thụ nhanh sẽ tăng được hiệu quả sử dụng vốn do lượng vốn ít bị ứ đọng lại trong hàng hoá tồn kho. Trong thời gian tới, công ty giảm được hàng tồn kho xuống thì sẽ là tín hiệu vô cùng tốt cho hoạt động của công ty.
Tuy nhiên, công ty vẫn có lượng hàng tồn kho lớn, Nguyên nhân là do đặc thù của công ty: là đơn vị kinh doanh hàng hoá, thành phẩm dự trữ luôn luôn phải có để đảm bảo quá trình kinh doanh. Trong nền kinh tế, hàng hóa không đáp ứng đủ và kịp thời cho khách hàng thì sẽ làm cho công ty dần dần từ chỗ mất uy tín đến chỗ phá sản.
Tình hình quản lý TS bằng tiền, tiền gửi ngân hàng
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
năm 2009
Chênh lệch 08/07
Chênh lệch 09/08
Số tiền
số tiền
số tiền
Số tiền
%
Số tiền
%
I. Tiền
187,500
279,820
393,000
92,320
49.24%
113,180
40.45%
1. Tiền mặt
7,500
9,000
11,000
1,500
20.00%
2,000
22.22%
2. Tiền gửi NH
180,000
255,660
382,000
75,660
42.03%
126,340
49.42%
(Nguồn: Báo cáo tài chính - P.Kế toán " Công ty TNHH SX&TM Phước Thành ")
Tiền mặt dự trữ có tính thanh khoản cao đáp ứng các yêu cầu giao dịch hàng ngày và đề phòng những biến động bất thường trong quá trình kinh doanh. Lượng tiền dự trữ ít sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của công ty và làm ảnh hưởng đến các mối làm ăn, bạn hàng của công ty.
Tiền mặt tại quỹ của công ty không có nhiều, tiền gửi ngân hàng là chủ yếu. Mọi giao dịch và thanh toán của công ty là qua ngân hàng, chính vì vậy lượng tiềm mặt tại quý chỉ để chi tiêu những khoản nhỏ. Tuy nhiên, điều này cũng gây hại cho công ty vì khi cần thanh toán tiền mặt sẽ phải chờ đợi để rút tiền ngân hàng về nhập quỹ.
Quản lý vốn lưu động như trên đã ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tăng giảm
Năm 08/07
Năm 09/08
DTT
2,175,160
2,846,240
3,295,240
671,080
449,000
Vốn lưu động bình quân
3,850,342
4,373,520
4,756,398
523,178
382,878
LNST
99,780
115,506
257,170
15,726
141,664
1. Vòng quay Vốn LĐ
0.56
0.65
0.69
0
0
2. Số ngày luân chuyển VLĐ
637
553
519
(84)
(34)
3. Tỷ suất LN sau thuế VLĐ
0.0259
0.0264
0.0541
0
0
(Nguồn: báo cáo tài chính – Công ty TNHH SX&TM Phước Thành)
Để tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động thì phải tăng nhanh vòng quay vốn lưu động bằng cách tăng doanh thù thuần và tiết kiệm lượng vốn lưu động bình quân sử dụng trong kì. Doanh thu thuần có tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng của vốn lưu động nên vòng quay của vốn lưu động tăng. Vòng quay VLĐ tăng làm cho số ngày luân chuyển vốn lưu động giảm. Đây là tín hiệu tích cực của công ty trong năm 2009.
Tỷ suất lợi nhận sau thuế VLĐ: ta thấy 1 đồng vốn lưu động tham gia vào kinh doanh tạo ra 0.0541 đồng lợi nhuận. Mức đạt lơi nhuận năm sau tăng hơn năm trước.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2009 còn thấp, nguyên nhân của tình trạng đó là:
- Vốn lưu động của công ty không hợp lý trong cơ cấu, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng. Đây là khoản vốn thực trên sổ sách kế toán nhưng công ty lại không thể sử dụng nó để tạo ra lợi nhuận. công ty cũng phải đi chiếm dụng vốn. Đây có thể nói là nguyên nhân chính giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Tỷ trọng hàng tồn kho trong công ty lớn, đây là vốn bị ứ đọng công ty không sự dụng được tối đa nên giảm hiệu quả sử dụng vốn
Cơ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26802.doc