Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố Đà Nẵng

Cảng cá Thuận Phước Đà Nẵng đã đưa vào sử dụng từ đầu năm 2001, đã thể hiện ưu thế của việc thu hutý nguồn nguyên liệu khai thác của khu vực. Theo số liệu thống kê của Ban quản lý Cảng cá Thuận Phước năm 2001 cho biết, số lượng tàu các Tỉnh bạn cập cảng khoảng 5.000 lượt chiếc và 2500 lượt xe bảo quẩn lạnh vào cảng để bán thủy sản. Sản lượng thủy sản các Tỉnh vào Cảng đà Nẵng từ 20.000- 25.000 tấn. Trong những năm tiếp theo cảng cá sẽ thu hút ngày càng lớn lượng hàng thủy sản của khu vực vào Đà Nẵng để phục vụ chế biến xuất khẩu va tiêu dùng nội địa.

Khu vực Miền Trung đang có phong trào nuôi tôm sú phát triễn rất nhanh cả về diện tích và sản lượng, đến nay diện tích nuôi tôm củat Miền trung chiếm trên 1/3 diện tích nuôi tôm sú của cả nước, với trình độ và hính thức nuôi năng suất cao hơn nhiều so với các khu vực khác. đây là khu vực cung cấp, nguồn nguyên liệu tôm sú dồi dào cho chế biến xuất khẩu cuả Thành phố có thế mạnh.

 

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tăng thuế nhập khẩu đối với tất cả các quốc gia xuất khẩu hàng thủy sản vào Nhật. Vì vậy, năm 1998 hàng thủy sản của Thành phố xuất sang thị trường Nhật có sự giảm đáng kể. năm 1998 giảm 4,2 triệu USD so với năm 1997, tỷ trọng giá trị xuất khẩu giảm từ 56% năm 1997 xuống còn 49,5% năm 1998. Tuy nhiên, thị trường này dần được hồi phục vào năm 1999, 2000 và là thị trường chủ lực trong co cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của Thành phố. Biẻu1:Kiêm ngạch XK thuỷ sản của thành phố sang thị trường Nhật Các mặt hàng xuất khâíu lớn của Thành phố vào Nhật như: tôm đông lạnh, nhuyễn thể chân đầu, cá đông lạnh, hàng tươi sống, hàng khô các loại và cá ngừ Đại dương. 5.2/ Thị trường EU Đây là thị trường rất khó tính, nhưng nhiều triễn vọng, với những quy địng bắt buộc chặt chẽ về tiêu chuẩn vệ sinh thú y thủy sản do cơ quan thú y EU quy định. Với 13 cơ sở chế biến đông lạnh của Thành phố đến nay chỉ có 2 đơn vị được xếp vào danh sách 1( được xuất khẩu vào thị trường EU không hạn chế về thời gian). Đây là thị trường được đánh giá rất ca, nhưng với khả năng hiện tại của xuất khẩu Việt Nam nói chung và Thành phố Đà Nẵng nói riêng, tỷ trọng xuất khẩu thủy sản hàng năm vào thị trường này vẫn còn thấp khoảng 8- 9% tổng giá trị xuất khgẩu. Biểu2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Đà Nẵng sang thị trường EU. 5.3 Thị trường Mỹ Có nhiều triễn vọng, sức mua lớn, giá cả tương đối ổn định và đang có xu hướng tăng cả về sức mua lẫn mặt bằng giá, nhất là tôm sú cỡ lớn( 16- 20 poud trở lên), tôm sú xuất vào thị trường này giá cao hơn so với thị trường Nhật.Tỷ trọng tôm sú của Thành phố xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm khoảng 25- 30% khối lượng tôm xuất khẩu năm 2000. Năm 1997 xuất khẩu vào thị trường Mỹ chỉ đạt 165 ngàn USD đến năm 2000 tăng 4,6 triệu USD và năm 2001 tăng 9,4 triệu USD năm 2002 tăng lên 11,9 triệu USD, mặc dù ảnh hưởng sự kiên 11/9 tại Mỹ nhưng năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của Thành phố vẫn tăng. Hiện tại Mỹ là thị trường lớn thứ 2 sau thị trường Nhật về giá trị thủy sản xuất khẩu của Thành phố. Tuy nhiên, sức cạnh tranh của hàng thủy sản Thành phố còn yếu so với một số nước khác và mới chỉ một số ít doanh nghiệp baún được hàng sang Mỹ. Biểu số 3: Kiêm ngạch xuất khẩu thuỷ sản ĐN sang thị trường Mỹ 5.4/ Thị trường Đông Nam Á. Là thị trường truyền thống, có sức tiêu thụ khá lớn vào những năm 1997, chũng loại mặt hàng đa dạng phù hợp với cơ cấu nguồn lợi biển của Miền Trung. Tuy nhiên thị trường này chủ yếu là nhập sản phẩm tươi sống, cơ chế hoặc nguyên liệu, đồng thời cũng là khu vực cạnh tranh về xuất khẩu thủy sản với ta; mặt khác do khủng hoảng kinh tế của các nước trong khu vực, nên mấy năm qua hàng thuỷ sản của Thành phố vào thị trường này suy giảm mạnh và không ổn định, từ 4,7 triệu USD năm 1997 xuống còn 315 ngàn USD năm 2000, năm 2001 tăng lên 470 ngàn USD và năm 2002 là 1847 ngàn USD, hy vọng trong thời gian đến thị trường này dần đần được hồi phục. Biểu4: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Đông Nam Á 5.5 Thị trường Trung Quốc. Đang phát triễn mạnh và nhu cầu rất đa dạng, với số lượng nhập khẩu lớn, tuy nhiên hàng thuỷ sản xuất chính ngạch vào thị trường này còn quá ít ỏi, do quan hệ thương mại và thanh toán giưũa hai nước còn nhiều khó khăn, hàng thuỷ sản của Thành phố chủ yếu xuất bằng đường tiểu ngạch và chỉ bán qua một số tỉnh biên giới phía Đông Nam với các loại sản phẩm chủ yếu là nguyên liệu tươi sống, ướp đá, mực khô, cá khô....gí trị chưa cao. Các tỉnh phía Bắc và Đông Bắc Trung Quốc tiếp cận còn rất ít, cần đặc biệt chú ý thị trường các tỉnh Tây Nam có khả năng tiêu thụ nhiều hàng khô với giá rẻ, là thị trường tốt cho các loại cá nổi cở nhỏ của Thành phố và khu vực Miền Trung. 5.6 Thị trường Hàn Quốc. Có sức mua tương đối khávề giá và sản lươpngj,đặc biệt đối với hải sản khô các loại được người tiêu dùng Hàn Quốc rất ưa chuộng, hàng năm gí hải sản khô của Thành phố xuất vào thị trường này ổn định khoảng 2- 3 triệu USD. 5.7 Các thị trường khác đáng quan tâm. Thị trường đài Loan, Hồng Kông, Nga, Đông Âu, Ôxtralia, Newzzlan, Châu phi... có tiềm năng tiêu thụ lớn các sản phẩm như cá đông lạnh, nhuyễn thể chân bụng, thuỷ sản khô các loại... giá trị xuất khẩu hàng năm chiếm 20%. 6/ Khả năng phát triễn xuất khẩu thuỷ sản Thành phố Đà Nẵng.. Trong các ngành kinh tế của Thành phố đà Nẵng, thuỷ sản là ngành còn có nhiều tièm năng và tiềm năng phát triễn, có thể đạt được tốc độ tăng trưởng khá và ổn định trong thời gian đến, trở thành một trong những trung tam xuát khẩu thủy sản của cả nước. 6.1/ Khả năng sản xuất và thu hút nguyên liệu thủy sản. 6.1.1/ Khả năng khai thác hải sản. Với vùng biển đặc quyền rộng lớn trên 15.000 km2 , nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng, nhất là hải sản biển xa bờ còn nhiều tiềm năng. Đội tàu của Thành phố luôn được đàu tư đpngs mới, cải hoàn nâng cấp lên công suất lớn, từng bướpc trang bị các thiết bị hàng hải hioện đại, trong thời gian đến sản lượng khai thác vùng biển xa bờ, tăng từ 3000 đến 4000 tấn/ năm. đồng thời chú trọng làm tốt công tác bảo quản sản phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch, tăng hàng thủy sản có chất lượng, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu. 6.1.2/ Khả năng nuôi trồng thủy sản. * Nuôi tôm nước lơ. Tập trung đàu tư xây dựng, sớm hoàn thành các dự án nuôi tôm công nghiệp: Như tôm công nghiệp Hào Hiệp- Quận Liên Chiểu; Hòa Liên, Hòa Xuân- Huyện Hòa Vang; Hòa quý, Hòa Hải- quận Ngũ Hành Sơn và các vùng khác có điều kiện. Chú trọng đầu tư đồng bộ các thiết bị phục vụ nuôi trồng, làm tốt công tác quản lý môi trường, quản lý chất lượng con giống, thức ăn, năm 2005 tăng năng suất bình quan 3- 3.5 tấn/ha/năm, và đến năm 2010 đạt 4- 5 tấn/ha/năm, góp phần bổ sung nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng của Thành phố. * Nuôi biển: Khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năng mặt nước biển ở vùng phía nam bán đảo Sơn trà kết hợp phát triễn du lịch sinh thái để đầu tư nuôi các thủy sản đặc sản có giá trị cao như: ttôm hùm, cá cam, cá hồng, nhuyễn thể... phục vụ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tươi sống của khách du lịch quốc tế và trong nuớc, tăng kim ngạch xuất khẩu tại chỗ của Thành phố. 6.1.3/ Khả năng thu hút nguồn nguyên liệu thủy sản của khu vực. Cảng cá Thuận Phước Đà Nẵng đã đưa vào sử dụng từ đầu năm 2001, đã thể hiện ưu thế của việc thu hutý nguồn nguyên liệu khai thác của khu vực. Theo số liệu thống kê của Ban quản lý Cảng cá Thuận Phước năm 2001 cho biết, số lượng tàu các Tỉnh bạn cập cảng khoảng 5.000 lượt chiếc và 2500 lượt xe bảo quẩn lạnh vào cảng để bán thủy sản. Sản lượng thủy sản các Tỉnh vào Cảng đà Nẵng từ 20.000- 25.000 tấn. Trong những năm tiếp theo cảng cá sẽ thu hút ngày càng lớn lượng hàng thủy sản của khu vực vào Đà Nẵng để phục vụ chế biến xuất khẩu va tiêu dùng nội địa. Khu vực Miền Trung đang có phong trào nuôi tôm sú phát triễn rất nhanh cả về diện tích và sản lượng, đến nay diện tích nuôi tôm củat Miền trung chiếm trên 1/3 diện tích nuôi tôm sú của cả nước, với trình độ và hính thức nuôi năng suất cao hơn nhiều so với các khu vực khác. đây là khu vực cung cấp, nguồn nguyên liệu tôm sú dồi dào cho chế biến xuất khẩu cuả Thành phố có thế mạnh. Bảng 17.Diện tích sản lượng nuôi tôm sú của tỉnh khu vực miền trung năm 2000. 6.2/ Khả năng gia tăng thị trường tiêu thụ. Dân số thế giứo tiếp tục gia tăng, sự phát triễn kinh tế của cộng đồng sẽ nâng cao mức sống của người dân, nhu cầu đối với nhiều loại sản phẩm thủy sản mà Thành phố có khả năng sản xuất sẽ còn tăng mạnh. Quan hệ cung cầu trên thị trường thủy sản thế giới ngày càng thể hiện rõ sự thiếu hụt nguồn cung cấp, thể hiện rõ là các thị trường lớn như: Mỹ, Nhật, EU có sản lượng khai thác giảm mạnh qua các năm.Thể hiện rõ qua bảng sau: Bảng 18: Sản lượng khai thác của Nhật Mỹ. Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của thế giới đang chuyển sang sử dụng ngày càng nhiều hải sản, sản phẩm thủy sản phát triễn theo hướng tiêu dùng sản phẩm tư¬i sống, sản phẩm giá trị gia tăng, sản phẩm ăn liền đóng gói nhỏ. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu cũng có những thách thức mới, các nước nhập khẩu có nhioêù quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm và yêu cầu về chất lượng tiêu dùng ngày càng cao. 6.3/ Tiềm năng về lao động. Lao động nghề cá của Thành phố có số lượng dồi dào, thông minh khéo tay, chăm chỉ có thể tiếp thu nhanh chóng và áp dụng sáng kiến công nghệ tiên tiến. Giá cả sức lao động trong lĩnh vực thủy sản vẫn còn tương đối thấp so với khuvực và thế giới, đây là một lợi thế cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, lao động thủy sản chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn hóa thấp, phần lớn chưa được đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu phát triễn mới. III/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN. 1/ Đánh giá chung. Qua phân tích mục II em rút ra những kết luận cơ bản sau đây về tình hình xuất khẩu của Thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua. 1.1/ Những thành tựu đạt được. - Là ngành kinh tế có tốc đô phát triễn xuất klhẩu rất nhanh, góp phần khảng định vị trí của Đà Nẵng trên thị trường thủy sản khu vực và thế giới. - Tính hàng hóa của thủy sản đà Nẵng nagỳ càng tăng chất lượng, tính đa dạng của sản phẩm, bao bì, mẫu mã... - Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành ở tất cả các khâu: đánh bắt , nuôi trồng, chế biến được đàu tư ngày càng mạnh, có hiệu quả đáp ứng yuê cầu phát triễn của ngành. - Chính sách đa dạng hóa thị trường và xây dựng thị trường xuất khẩu chủ lực ngày càng khẳng định tính đúng đắn, giúp cho ngành thủy sản Đà nẵng phát triễn ổn định và vững chắc. 1.2/ Những tồn tại. - Mực xuất khẩu gần 80 triệu USD vào năm 2002, đây là thành tích vượt trội của ngành thỷu sản đà Nẵng, nhưng vẫn thấp so với tiềm năng phát triễn thủy sản của Thành phố. - Nhiều thị trường xuất khẩu chủ lực: xuất hiện những nguy cơ hạn chế khả năng tăng trưởng xuất khẩu: Nhật, EU...Một số thị truowngf có nhiều tiềm năng phát triễn tốt nhưng chưa được quan tâm khai thác: Nga, Đài Loan, Hồng Kông, Đông Âu... - Số doanh nghiệp đạt được tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốca tế: GMP,HACCP, ISO 9000 chưa nhiều, khoảng 4 doanh nghiệp lắp đặt hệ thống công ngyhệ tiên tiến IQF trong tổng số 13 doanh nghiệp, nên khả năng thâm nhập mạnh vào các thị trường sẽ bị gặp khó khăn. - Tính cạnh tranh của hàng thủy sản đà Nẵng chưa mang tính chất vượt trội, cgưa có nhãn hiệu nổi tiếng tạo lập được thói quen sử dụng của người tiêu dùng. - Tỷ lệ xuất khẩu thô dưới dạng nguyên liêu còn chiếm tỷ trọng lớn làm hạn chế khả năng thu ngoại tệ, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất khẩu. 2/ Những nhân tố tác động đến quá trình xuất khẩu thủy sản. 2.1/ Những nhân tố tác động thuận lợi: - Thành phố giành nhiều sự quan tâm cho ngành thủy sản: với những chương trình hỗ trợ đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng của ngành thủy sản, chương trình đánh bắt xa bờ, chương trình chế biến thủy sản, chương trình nuôi tôm sú, nuôi cá nước mặn và sản xuất giống P15 chất lượng cao, chỉ riêng giai đoạn 1997- 2001 Tổng vốn đàu tư của ngành thủy sản lên tới 163,9 tỷ đồng. - Hiệp định thương mại Việt- Mỹ đã được thông qua vào tháng 8/2001 mỡ ra khả năng to lớn cho hàng thủy sản Việt Nam nói chung và của Đà Nẵng nói riêng có điều kiện thuận lợi xuất khẩu sang các nước . - Sự ra đời hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam ngày 12/6/1998 là một bước son tạo điều kiện thuận cho các doanh nghiệp ngành thủy sản năm bắt thông tin, nâng cao khả năng tiếp thị, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn nhau trong phát triễn xuất khẩu. - Là Thành phố có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên biển thuận lợi cho việc phát triễn ngành thủy sản, tạo nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng cho chế biến xuất khẩu. Trên đây là 4 nhân tố tác động thuận lợi đến hoạt động xuất khẩu của ngành, làm cho ngành trở thành bơi có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao thứ hai sau xuất khẩu công nghiệp của Thành phố. 2.2. Những nhân tố tác động không thuận lợi đến khả năng xuất khẩu thủy sản của Đà Nẵng. Ở mục này em muốn phân tích sâu hơn, vì kết quả phân tích giúp em nhận định chính xác hơn về ngành để đề xuất giải pháp nhằm nâng coa hiệu quả xuất khẩu thủy sản của Thành phố Đà Nẵng. * Về cơ chế chính sách. Nhiều cơ chế chính sách ra đời mang tính tình huống, nhằm giải quyết thực tiễn phát sinh, chứ chưa đủ động lực tạo ra hành lang pháp lý tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngành thủy sản phát triễn ổn định: Chưng trình đánh bắt xa bờ tính hiệu quả còn hạn chế do thiếu quy hoạch phát triễn đồng bô hay chương trình nuôi tôm sú, nuôi cá nước mặn thiếu sự nghiên cứu để đưa ra quy hoạch chi tiết để phát triễn nuôi trồng thủy sản, khiến dân tự phát đầu tư nhiều vùng dẫn tới ô nhiễm môi trường, tôm ca chết nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu. * Đầu tư cho khâu giống thủy sản còn yếu chưa tương xứng với sự phát triễn của ngành. Cơ cấu nuôi giống thủy sản chưa được đa dạng chỉ có sản xuất tôm giống P15. * Việc hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp bị hạn chế, thiếu vốn là hiện tượng phổ biến trong các doanh nghiệp ở tất cả các khâu: nuôi trồng, khai thác, chế biến và thương mại thủy sản. nhiều doanh nghiệp phải tự huy động vốn lãi xuất cao làm cho gía thành thủy sản cao, tính cạnh tranh của sản phẩm còn hạn chế. * Thuế còn có nhiều biểu hiện bất hợp lý. - Việc hoàn thuế VAT đối với hàng xuất khẩu còn thực hiện chậm, nhanh nhất là 2 tháng, thậm chí có đơn vị phải qua hai năm mới được hòan thuế lần 3. Làm nhiều đơn vị ử đọng vốn đến hàng tỷ đồng. - Thủ tục hoàn thuê rườm rà, phải kê 8 loại giấy tờ khác nhau, đây cũng là nguyên nhân tác động đến vòng vay của vốn, lãi xuất phát sinh, chi phí kinh doanh làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản đà Nẵng. * Cung cấp nguyên liệu bấp bênh, chất lượng nguyên liệu kém. - Chế biến thủy sản của Thành phố hiện nay chủ yếu dựa vào nguồn lợi khai thác tự nhiên, lệ thuộc hoàn tòan vào tự nhiên, vào tính chất mũa vụ của mùa khai thác hải sản. Diện tích nuôi trồng thủy sản của Thành phố hẹp, nhưng chưa quan tâm đầu tư công nghệ mới đẻ tăng năng xuất, góp phần bổ sung nguồn nguyên liệu cho chế biến. Tình trạng sản xuất nguyên liệu với trình độ công nghệ thấp, giá thành cao và bảo quản sau thu hoạch kém là nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả xuất khẩu thủy sản của Thành phố. - Giữa khai thác nuôi trồng và chế biến chưa được liên kết gắn bó chặt chẽ với nhau, các doanh nghiệp chế biến chưa coi việc thúc đssỷ phát triễn nguồn nguyên liệu là trách nhiệm của mình, chưa có sự hỗ trợ từ phía doanh nghiệp cho ngư dân trong việc páht triễn nguồn nguyên liệu cũng như hướng dẫn kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch để đạt chất lượng tốt nhất. * Công nghệ chế biến còn lạc hậu. Ngoài một vài cơ sở chế biến có thiết bị tương đối hiện đại so với trong nước và khu vực như: Công ty thủy sản thương mại Thuận Phước, Xí nghiệp thủy đặc sản số 10, Công ty TNHH Danipood(D&M), các đơn vị còn lại tình hình máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, sản phẩm sản xuất ở dạng sơ biến chiếm tỷ trọng cao. * Năng lực công tác tiếp thị, nghiên cứu, mỡ rộng thị trường tiêu thụ còn nhiều hạn chế. Công tác thông tin tiếp thị, giới thiệu sản phẩm trên ácc phương tiện thông tin đại chúng, chủ động nghiên cứu, tiếp cận thị trường còn yếu kém, thiếu đội ngũ chuyên viên tiếp thị có kinh nghiệm, bao bì, mẫu mã chưa chú trọng đâìu tư, các doanh nghiệp chưa chú trọng xây dựng chiến lược phát triễn thương hiệu hàng xuâït khẩu của mình trên thị trường quốc tế. PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI KỲ: 2003- 2010 I/ MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỄN XUẤT KHẨU CỦA THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1/ Bối cảnh quốc tế và trong nứơc ảnh hưởng đến quá trình xuất khẩu thủy sản. Tình hình quốc tế. Xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa kinh tế thế giới diễn ra một cách nhanh chóng và mạnh mẽ đặc biệt là lĩnh vực thương mại đã ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu, trong đó Việt Nam. Theo báo cáo của cơ quan vấn đềì kinh tế và xã hội Liên Hợp Quốc( UNDESA) vào đầu tháng 10/2002 thì kinh tế thế giới chỉ bắt đâìu hồi phục, kinh tế toàn cầu năm 2002 tăng 1,7% và năm 2003 sẽ tăng 2,9%. Thương mại toàn cầu cũng giảm sút; Năm 2002 chỉ tăng 1,6% và sẽ tăng 5,7% vào năm 2003 là do những nguyên nhân sau: Khũng hoãng Achentina, thị trường chứng khoán tàon cầu sụt giảm, khủng hoảng trung đông, giá dầu tăng cộng vớí cuộc chiến tranh xâm lượt Irắc của Mỹ. Đặc biệt sự trượt dài của thị trường chứng khoán Mỹ đã làm chậm tiến trình hồi phục của nền kinh tế thế giới. Kinh tế Mỹ- đầu tầu kinh tế lớn nhất- sẽ giảm nhiều( năm 2002 là 2,2% và năm 2003 là 2,6%) do vẫn đang trong tình trạng suy thoái, nợ khó đòi lên tới mức cao nhất trong 10 năm qua, thâm hụt ngân sách lên tới 165 tỷ USD, sức mua của người dân Mỹ có tăng lên nhưmg không đủ lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, sự bê bối nhiều Công ty viễn thông và các khách hàng khác của ngân hàng đang khó khăn do kinh tế yếu kém, tỷ lệ thất nghiệp lên tớu 6%, mức cao nhất trong 8 năm qua. Giới đầu tư sẽ chú ý việc chính quyền của Tổng thống Gorge Bust đề nghị Mỹ và ASEAN sẽ thành lập khu vực mậu dịch tự do AFTA tuyên bố ở hội nghị thượng đỉnh APEC tạMêxùico vừa qua. Nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới - Nhật Bản sau nhiều cải tổ của Chính phủ Koizumi nhưng vẫn còn dang dở, khoản nợ khó đòi lên tới 363,1 tỷ USD của ngân hàng và làn sóng phá sản là trở ngại lớn. Tỷ lệ thất nghiệp tăng lên 6%, theo dự báo kinh tế Nhật Bản sẽ giảm 0,7% trong nam,ư 2002 chỉ tăng0,2% vào quý II năm sau và sẽ tăng 0,9% vào cuối năm 2003 (1) Các nền kinh tế Châu Á tiếp tục hồi phục, dự báo Trung Quốc sẽ tăng 7,0- 7,5% (1) trong năm nay do nhu cầu nội địa tăng và mua bán khu vực phát triễn, sở dĩ có mức tăng trưởng cao là do nguồn vốn FDI chuyển vào liên tục (2). Với việc hình thành khu vực mậu dịch tự do AFTA, ASEAN, Trung Quốc với tổng cộng 1,7 tỷ dân, 1.500 tỷ USD sẽ là cơ hội thuận lợi trong tương lai. Các thị truowngf quen thuộc của đà Nẵng nói riêng và Việt nam nói chung như Đài Loan. Hồng Kông, Hàn Quốc... tuy đã khởi sắc nhưng do gắn liền với Hoa KyÌ nên chưa đạt đuợc mức tăng trưởng trước đây. Tình hình trong nước. Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho gia nhập WTO, hiện tại chúng ta đang đàm phán song phương với 21 nước và quá trình này sẽ hoàn tất vòa năm 2005. Ngày 01/01/2003, các nước trong khối CEPT/ AFTA sẽ chính thức áp dụng thuế suất 0- 5%( trừ Việt Nam 2006 và Myanmar, Lào, Campuchia). Như vậy chúng ta có lợi thế khi xuất khẩu vào những nước này và sẽ gặp thách thức không nhỏ khi phải cắt giảm những mặt hàng có thuế suất cao xuống còn 20% vào năm 2003 và lần lượt xuống 0,5% vào năm 2006. Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ lực tăng khá cao: dệt may tăng 23,3%, dày dép tăng 19,7%, thủy sản tăng 7,8%, hàng thủ công mỹ nghệ tăng 11,4 %, gạo tăng 18,9%...các chuyên gia dự đoán, nếu duy trì được mức tăng trưởng cao các nặt hàng chủ yếu thì kim ngạch xuất khẩu năm 2003 sẽ đạt 16,1 tỷ USD, tăng 1,1% so với năm 2002. Khu vực kinh tế trong nước đạt 8,85 tỷ USD, tăng 7,5%, khu vực đầu tư nước ngoài đạt 7,25 tỷ USD, tăng 6,7%. song dụ báo giá cả một số hàng hóa nông snả, thủy sản, giá gia công tuy có tăng nhẹ nhưng chưa có thể phục hồi một cách nhanh chóng được so với thời gian truớc đây. Đối với Thành phố Đà Nẵng. Việc xây dựng hệ thống cơ sơ hạ tầng của vùng kinh tế trọng điểm, việc hình thành các khu công nghiệp, xây dựng các nhà máy, công trình theo chủ trương công nghiệp hóa- hiện đại hóa, đòi hỏi ngành thủy sản nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng phải phát triễn tương xứng về quy mô, tốc độ để đáp ứng kịp thời yêu cầu phục vụ sản xuất, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản trong nước và xuất khẩu. (1) Theo IMF và ( UNDESA) năm 2003 (2) Theo báo cáo của UCTAD năm 2003. 2/ Mục tiêu và định hướng phát triễn xuất khẩu thủy sản. 2.1/ Định hướng chung: Trên cơ sở triễn khai thực hiện chiến lược xuất khẩu của Thành phố và kế hoạch phát triễn kinh tế- xã hội năm 2003- 2010 của UBND Thành phố Đà Nẵng. định hướng chung của xuất khẩu thủy sản là CNH_ HĐH sản xuất thủy sản và xuất khẩu, đưa kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng nhanh, làm động lực thúc đẩy sản xuất thủy sản phát triễn, góp phần chuyển dịch cơ cấu của điạ phương, đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trog nền kinh tế của Thành phố, đồng thời nâng cao đời sống và làm giàu cho nhân dân nông thôn và ven biển. 2.2/ Mục tiêu phát triễn cụ thể. 2.2.1/ Về tốc độ và giá trị xuất khẩu. Gắn chế biến xuất khẩu với sản xuất nguyên liệu, tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất hàng hóa thủy sản với quy mô lớn, cải thiện chất lượng, giảm giá thành trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của các nhóm snr phẩm thủy sản chủ lực, giữ vững va phát triễn thị trường tại ấcc khu vực chính của Thế giới: Nhật, Mỹ, EU...tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thủy sản Thành phôï đạt 80 triệu USD vòa năm 2005 ( trong đó địa phương 55 triệu USD). Với tốc độ tăng trưởng về giá trị 19% năm 2005 và 18% vào năm 2010, tăng hiệu quả và tích lũy để tái sản xuất mỡ rộng. Bảng 19: Mục tiêu về giá trị, tốc độ tăng thủy sản xuất khẩu. 2.2.2/ Về khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khảu Để cung ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu trong thời gian đến, ngành cần tập trung đầu tư cho khai thác hải sản, nhất là kahi thác xa bờ, đầu tư thâm canh phát triễn nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm sú. Bảng 20: Khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu 2.2.3/ Phát triễn các nhóm sản phẩm chủ yếu. Để phát triễn xuất khẩu thủy sản đạt đựoc các mục tiêu nói trên, cần tập trung vào việc xây dựng và thực hiện theo nhóm sản phẩm chủ yếu. Mỗi sản phẩm chủ yếu cần phải được nghiên cứu kỹ về thị trường, lựa chọn công nghệ thích hợp theo một quá trình đầu tư xuyên suốt từ sản xuất nguyên liệu cho đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm. đầu tư phát triễn các vùng nguyên liệu tập trung, áp dụng kỹ thuật mới bảo quản sau thu hoạch đối với khai thác hải sản, nhất là khai thác xa bờ đảm bảo chất lương nguyên liệu tôt, phục vụ chế biến, nâng tỷ trọng sản phẩm hải sản xuất khẩu. Bảng 21: Các chỉ tiêu phát triễn nhóm sản phẩm. 2.2.3.1/ Nhóm sản phẩm tôm. - Các dạng sản phẩm chủ yếu: + Tôm sú tập trung dưới dạng: IQF, HLSO, PTO, tôm bột, bao bột, Nabashi. Chú trọng phát triễn công nghệ giữ tôm sống xuất khẩu cho thị trường Nhật, Mỹ, EU... + Tôm biển xuất khẩu dưới dạng: PD, PUD block và IQF, thi trường xuất khẩu: Nhật EU, Mỹ và các nước khu vực Châu Á. - Cân đối nguồn nguyên liệu: Để có sản lượng và gía trị nêu trên, cần có biện pháp tăng cường nguồn nguyên liệu tôm khai thác và tôm nuôi của địa phương một cách hợp lý. đồng thời thu hút nguồn nguyên liệu tôm có kích cỡ, chất lượng tốt từ các tính lân cận Miền Trung đang có ngành công nghiệp chế biến thủy sản thấp hơn so với Thành phố. Dự kiến sản lượng nguyên liệu tôm cần cho chế biến như sau: - Những vấn đề cần tập trung giải quyết: + Đầu tư xây dựng và hoàn thành các dự án nuôi tôm công nghiệp: Hòa Hiệp- Liên Chiểu 106 ha, dự án Hòa Liên 80 ha, dự án Hòa Quý 150 ha, dự án Hòa Xuân 100ha + Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng, thủy lợi, giao thông, điện cho các vùng nuôi hiện có: Hói dừa, thủy tá Hòa Hiệp, Quan Nam 1,2 và 3 - Hòa Liên, Nại Hiên Đông, Bắc Mỹ An, Hòa Cường... + Áp dụng rộng rãi công nghệ nuôi tôm năng suất cao bèn vững, thích hợp với tựng khu vực, tăng cường công tác khuyến ngư, chuyển giao thiết bị kỹ thuật mới cho ngư dân. + Mỡ rộng mạng lưới các cơ sở thu mua nguyên liệu tại các tỉnh khu vực miền trung từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận. + Đầu tư dây chuyền công nghệ chế biến các sản phẩm tôm có giá trị gia tăng. 2.2.3.2./ Nhóm sản phẩm nhuyễn thể. - Các dạng sản phẩm chủ yếu: + Mực nang: Sashimi, Fillet, Sushi, Khô nướng tẩm vị. + Mực ống: Nguyên con, Tube, càm sạch, Cắt khoanh. + Bạch tuộc: Nguyên con, con cắt khúc, khô tẩm vị + Mực đại dương: Khô Thị trường xuất khẩu: Nhật, Trung Quốc, hàn Quốc... - Cân đối nguồn nguyên liệu: Khu vực biển miền trung có trữ lượng và khai thác nhuyễn thể chân đầu khá lớn, chiếm 50- 60 % trữ lượng khai thác nhuyễn thể chân đầu của cả nước. Vì vậy các đơn vị của Thành phố có điều kiện trong việc thu mua nguyên liệu nếu biết phát huy. Dự kiến sản lượng nguyên liệu nhuyễn thể cần cho chế biến như sau: 2.2.3.3./ Nhóm sản phẩm cá. - Các dạng sản phẩm chủ yếu: + Cá ướp đa: cá ngừ, cá thu, cá hồng... + Cá nguyên con: phi lê đông lạnh, cá ngừ, cá chim, cá mú, cá lưỡi trâu, cá nục... + Cá khô các loại: Thị trường xuát khẩu: Nhật, trung Quốc, Asean... - Để có được giá trị và sản lượng đã nêu ở tren, cần có biện pháp tăng snả lượng nguyên liệu ca xuất khẩu kahi thác của đại phương, làm tốt công tác dịch vụ hậu cần để thu hut nguồn nguyên liệu của khu vực. Dự kiến sản lượng nguyên liệu cá cho chế biến năm 2005 là 6000 - 7000 tấn, năm 2010 là 10.000- 12.000 tấn. - Những vấn đề cần giải quyết. + đầu tư công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, nhất là đối với tàu khai thác hải sản xa bờ. + Tổ chức tốt hoạt động cảng cá Thuận phước, nhăm khai thác nguyên liệu khai thác, thử nghiệm phương thức hoạt động chợ các bán đấu giái, tiến tới xây dựng đà Nẵng trở thành trung tâm giao dịch mua bán nguyên liệu hải sản của vùng. + đầu tư các phương tiện bảo quản, tổ chức vận chuyển bằng nhiều

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố đà nẵng.doc
Tài liệu liên quan