Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
MỤC LỤC Lời nói đầu Trang Chương I Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài I Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1 Đầu tư nước ngoài 1.1 Đầu tư 1.2 Đầu tư nước ngoài 2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.3 Các hình thức FDI 2.3.1 Doanh nghiệp liên doanh 2.3.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 2.3.3 Hình thức hợp đồng hợp tác liên doanh 2.3.4 Hình thức BOT 2.3.5 Các hình thức khác II Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài 1 Tính tất yếu khách quan của FDI 2 Tác động của FDI 2.1 Tác động tích cực 2.2 Tác động tiêu cực III Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng FDI 1 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động và sử dụng FDI 1.1 Môi trường chính trị - xã hội 1.2 Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô 1.3 Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nước có hiệu quả 1.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật 1.5 Hệ thống thị trường đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại 1.6 Trình độ quản lý và năng lực của người lao động 1.7 Tình hình kinh tế - chính trị trong khu vực và trên thế giới 1.8 Nguồn vốn đối ứng trong nước 2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc huy động và sử dụng vốn FDI IV Xu hướng vận động, kinh nghiệm huy động và sử dụng FDI ở một số nước trên thế giới 1 Xu hướng vận động của FDI trong thời gian gần đây 2 Kinh nghiệm huy động và sử dụng FDI của một số nước trên thế giới Chương II Thực trạng huy động và sử dụng FDI ở Hà Nội trong thời gian qua I Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về việc huy động và sử dụng nguồn FDI II Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội trong thời gian qua III Tình hình huy động FDI ở Hà Nội 1 Tình hình cấp giấy phép đầu tư 2 Nhịp độ và quy mô đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội 3 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài 4 Đầu tư nước ngoài phân theo hình thức đầu tư 5 Các đối tác đầu tư 6 Các khu chế xuất, khu công nghiệp IV Kết quả thực hiện các dự án FDI tại Hà Nội 1 Tình hình thực hiện các dự án FDI 2 Ảnh hưởng của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà nội 2.1 Tăng trưởng kinh tế 2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà Nội 2.3 Thu nhập của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội 2.4 FDI bổ xung nguồn vốn đầu tư và đóng góp vào ngân sách Thành phố 2.5 FDI góp phần giải quyết việc làm 2.6 FDI góp phần nâng cao trình độ công nghệ 3 Những khó khăn và hạn chế trong quá trình huy động và sử dụng FDI ở Hà Nội 4 Nguyên nhân của những thành công và hạn chế trong quá trình huy động và sử dụng FDI ở Hà Nội 4.1 Nguyên nhân thành công 4.2 Nguyên nhân hạn chế Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 I Mục tiêu, phương hướng huy động và sử dụng FDI ở Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 II Một số giải pháp chủ yếu 1 Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổi mới cơ chế chính sách 2 Nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư 3 Xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật 4 Cải cách thủ tục hành chính 5 Tăng cường công tác thu hút FDI 6 Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước 7 Nâng cao trình độ, năng lực và bảo đảm quyền lợi cho người lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 8 Đẩy mạnh công tác khuyến khích lợi ích kinh tế 9 Đáp ứng đủ nguồn vốn đối ứng 10 Đẩy mạnh công tác vận động đầu tư 11 Tích cực tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các dự án đang hoạt động Kết luận Mục lục Tài liệu tham khảo Phụ lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010.DOC