MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 3
I-/ Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh: 3
1. Khái niệm: 3
2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh: 5
3. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với với doanh nghiệp: 7
4. Phân loại hiệu quả kinh doanh: 9
4.1. Hiệu qủa kinh tế của doanh nghiệp: 9
4.1.1. Hiệu quả kinh tế tổng hợp: 9
4.1.2. Hiệu quả kinh tế của từng yếu tố: 10
4.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội: 10
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 10
1. Các nhân tố khách quan: 11
1.1 Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực: 11
1.2. Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân: 11
1.2.1 Môi trường chính trị, luật pháp: 11
1.2.2. Môi trường văn hoá xã hội: 12
1.2.3. Môi trường kinh tế: 12
1.2.4. Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng: 13
1.2.5. Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ: 13
1.3. Nhân tố môi trường ngành: 14
1.3.1. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành: 14
1.3.2. Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp 14
1.3.3. Sản phẩm thay thế: 14
1.3.4. Người cung ứng: 15
1.3.5. Người mua: 15
2. Các nhân tố chủ quan: 15
2.1 Bộ máy quản trị doanh nghiệp: 15
2.2. Lao động tiền lương: 17
2.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp: 18
2.4. Đặc tính của sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm: 19
2.5. Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu: 20
2.6. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp: 21
2.7. Môi trường làm việc trong doanh nghiệp: 22
2.8 Phương pháp tính toán của doanh nghiệp: 23
III. Hệ thống chỉ tiêu và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 24
1. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp: 24
1.1. Chỉ tiêu lợi nhuận: 24
1.2. Các chỉ tiêu về doanh lợi: 24
1.3 Chỉ tiêu khác: 26
2. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận: 26
2.1. Hiệu quả sử dụng vốn: 26
2.2. Hiệu quả sử dụng lao động: 28
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ 135 30
I-/Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư 135: 30
1. Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư 135: 30
2. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư 135: 31
2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần đầu tư 135: 31
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận công ty cổ phần đầu tư 135: 32
3. Tình hình tài chính và kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư 135 giai đoạn 2001-2007: 34
II-/ Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư 135: 37
1. Thực trạng các yếu tố sản xuất kinh doanh của công ty: 37
1.1 Đặc điểm trang thiết bị, cơ sở hạ tầng và phương tiện kinh doanh: 37
1.2 Đặc điểm về nhân sự của công ty: 39
2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư 135: 41
III. Đánh giá tổng hợp về sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư 135: 45
1. Những kết quả đạt được: 45
2. Những tồn tại và khó khăn chủ yếu: 46
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ 135 48
I-/ Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty cổ phần đầu tư 135 đến năm 2010: 48
1. Định hướng hoạt động: 48
2. Mục tiêu kế hoạch: 49
II. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty cổ phần đầu tư 135: 49
1. Tăng cường hoạt dộng Marketing: 49
1.1 Phương pháp thực hiện: 49
1.2 Điều kiện thực hiện và giải pháp: 51
1.3. Hiệu quả của giải pháp: 52
2.1 Phương thức thực hiện: 53
2.2 Điều kiện thực hiện giải pháp: 54
2.3 Hiệu quả của giải pháp: 55
3. Hoàn thiện bộ máy quản trị theo nguyên tắc bình đẳng công bằng theo tỷ lệ góp vốn: 55
3.1 Phương thức thực hiện: 55
3.2 Điều kiện thực hiện giải pháp: 57
4. Tăng cường công tác xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn: 57
4.1 Phương thức thực hiện: 57
4.1.1 Về công tác tổ chức: 57
4.1.2 Các bước tiến hành: 58
4.2 Hiệu quả của giải pháp: 59
5. Nâng cao trình độ sử dụng các biện pháp kích thích lao động: 60
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
69 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty cổ phần đầu tư 135, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nghiệp sản xuất công nghiệp. Số lượng, chủng loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp công nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phẩm cho nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu đồng nghĩa với việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng một lượng nguyên vật liệu.
Bên cạnh đó, chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu được tốt, tức là luôn luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời và đồng bộ đúng số lượng, chất lượng, chủng loại các loại nguyên vật liệu cần thiết theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tình trạng thiếu hay là ứ đọng nguyên vật liệu, đồng thời thực hiện việc tối thiểu hoá chi phí kinh doanh sử dụng của nguyên vật liệu thì không đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường mà còn góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.6. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp:
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảng quan trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất đem lại sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản. Cơ sở vật chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tàu sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi…Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phần đem lại hiệu quả cao bất nhiêu. Điều này thấy khá rõ nếu một doanh nghiệp có hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bố trí hợp lý, nằm trong khu vực có mật độ dân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của người dân cao…và thuận lợi về giao thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vô hình rất lớn đó là lợi thế kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất còn có công nghệ sản xuất tiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp thấp kém hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng suất, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu.
2.7. Môi trường làm việc trong doanh nghiệp:
Môi trường văn hoá trong doanh nghiệp
Môi trường văn hoá do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng của từng doanh nghiệp. Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mối quan hệ, ý thức trách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp trong thực hiện công việc. Môi trường văn hoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng đội ngũ lao động và các yếu tố khác của doanh nghiệp. Trong kinh doanh hiện đại, rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh rất quan tâm chú ý và đề cao môi trường văn hoá của doanh nghiệp, vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hoá các dân tộc và các nước khác nhau. Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh thường là những doanh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hoá riêng biệt khách với các doanh nghiệp khác. Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục tiêu chiến lược và các chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh nghiệp. Cho nên hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào môi trường văn hoá trong doanh nghiệp.
* Các yếu tố mang tính chất vật lý và hoá học trong doanh nghiệp
Các yếu tố không khí, không gian, ánh sáng, độ ẩm, độ ổn, các hoá chất gây độc hại là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian lao động, tới tinh thần và sức khoẻ của lao động do đó nó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp, đồng thời nó còn ảnh hưởng tới độ bền của máy móc thiết bị, tới chất lượng sản phẩm. Vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Môi trường thông tin :
Hệ thống trao đổi các thông tin bên trong doanh nghiệp ngày càng lớn hơn bao gồm tất cả các thông tin có liên quan đến từng bộ phận, từng phòng ban, từng người lao động trong doanh nghiệp và các thông tin khác. Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh thì giữa các bộ phận, các phòng ban cũng như những ngưòi lao động trong doanh nghiệp luôn có mối quan hệ ràng buộc đòi hỏi phải giao tiếp, phải liên lạc và trao đổi với nhau các thông tin cần thiết. Do đó mà hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hệ thống trao đổi thông tin của doanh nghiệp. Việc hình thành qúa trình chuyển thông tin từ người nàu sang người khác, từ bộ phận này sang bộ phận khác tạo sự phối hợp trong công việc, sự hiểu biết lẫn nhau, bổ sung những kinh nghiệm, những kiến thức và sự am hiểu về mọi mặt cho nhau một cách thuận lợi nhanh chóng và chính xác là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2.8 Phương pháp tính toán của doanh nghiệp:
Hiệu quả kinh tế được xác định bởi kết quả đầu ra và chi phí sử dụng các yếu tố đầu vào, hai đại lượng này trên thực tế đều rất khó xác định được một cách chính xác, nó phụ thuộc vào hệ thống tính toán và phương pháp tính toán trong doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều có một phương pháp, một cách tính toán khác nhau do đó mà tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp cũng phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp túnh toán trong doanh nghiệp đó.
III. Hệ thống chỉ tiêu và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp:
Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp cho phép ra đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp. Nó là mục tiêu cuối cùng mà doanh nghiệp đặt ra.
1.1. Chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận vừa là chỉ tiêu phản ánh kết quả đồng thời vừa là chỉ tiêu phản ánh tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với các chủ doanh nghiệp thì hay quan tâm cái gì người ta thu được sau quá trình sản xuất kinh doanh và thu được bao nhiêu, do đó mà chỉ tiêu lợi nhuận được các chủ doanh nghiệp đặc biệt quan tâm và đặt nó vào mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp. Còn đối với các nhà quản trị thì lợi nhuận vừa là mục tiêu cần đạt được vừa cơ sở để tính các chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp.
P = TR - TC
P : Lợi nhuận thu được (trước thuế lợi tức ) từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
TR : Doanh thu bán hàng
TC : Chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó.
1.2. Các chỉ tiêu về doanh lợi:
Các chỉ tiêu về doanh lợi nó cho ta biết hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp, nó là các chỉ tiêu được các nhà quản trị, các nhà đầu tư, các nhà tín dụng đặc biệt quan tâm chú ý tới, nó là mục tiêu theo đuổi của các nhà quản trị.
* Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
DVKD : Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
P : Lợi nhuận trước hay sau thuế lợi tức ( nếu là trước thuế lợi tức có thể tính thêm lãi trả vốn vay) thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc từ tất cả các hoạt động của doanh nghiệp.
VKD : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp (vốn chủ sở hữu cộng vốn vay)
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn kinh doanh, doanh nghiệp tạo ra được mấy đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức DVKD càng cao càng tốt.
* Doanh lợi vốn chủ sở hữu (vốn tự có)
PR
DVCSH
=
=
CCSH
DVCSH : Doanh lợi vốn chủ sở hữu
PR: Lợi nhuận (trước hoặc sau thuế)
CCSH : Vốn chủ sở hữu ( vốn tự có của doanh nghiệp)
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tạo ra được mấy đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế.
* Doanh lợi doanh thu bán hàng
DTR : Doanh lợi doanh thu bán hàng
Psản xuất : Lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tác thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
TR : Tổng doanh thu bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế lơị tức.
1.3 Chỉ tiêu khác:
H : Hiệu quả kinh tế của sản xuất
Q : Sản lượng sản xuất tính theo giá trị
C : Chi phí tài chính (chi phí xác định trong kế toán tài chính)
CTT : Chi phí kinh doanh thực tế
CPĐ : Chi phí kinh doanh phải đạt
(chi phí kinh doanh là chi phí được xác định trong quản trị chi phí kinh doanh, nó khác với chi phí tài chính).
Hai chỉ tiêu này còn được dùng để đánh giá tính hiệu quả ở từng bộ phận trong doanh nghiệp.
2. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận:
Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận cho phép ta đánh giá được hiệu quả của từng mặt, từng yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.
2.1. Hiệu quả sử dụng vốn:
Sử dụng vốn có hiệu quả là một yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện theo các chỉ tiêu sau :
* Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh và số ngày của một vòng quay.
- Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh (n)
n : càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
- Số ngày một vòng quay (s)
Chỉ tiêu này cho biết số ngày công cần thiết để doanh nghiệp có thể thu hồi được toàn bộ vốn kinh doanh. S càng nhỏ thì càng tốt.
* Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (tài sản lưu động)
- Doanh lợi vốn lưu động
DVLD : Doanh lợi vốn lưu động
VLD : Vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lưu động doanh nghiệp tạo ra mấy đồng lợi nhuận.
- Số vòng quay vốn lưu động (nLD)
- Số ngày một vòng quay vốn lưu động (Slđ)
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (HLD)
HLD : cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng vốn lưu động HLD càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và số tiền tiết kiệm càng nhiều.
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định (tài sản cố định)
Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho ta biết khả năng khai thác và sử dụng các loại tài sản cố định của doanh nghiệp.
- Sức sinh lợi của tài sản cố định
DVCD : Doanh lợi vốn cố định
TSCĐ : Giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biếy cứ một đồng vốn cố định tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. DVCD càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả.
- Sức sản xuất của tài sản cố định (N)
N càng lớn càng tốt
- Hệ số đảm nhiệm vốn cố định ( HCD)
HCD : Càng nhỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao.
2.2. Hiệu quả sử dụng lao động:
Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệu quả sử dụng lao động góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động bao gồm :
- Sức sinh lời bình quân của lao động
Pbq : Lợi nhuận bình quân một lao động
L : Số lao động bình quân trong kỳ
- Năng suất lao động
W : năng suất đơn vị lao động, W càng cao càng tốt
Q : Sản lượng sản xuất ra (đơn vị có thể là hiện vật hoặc giá trị)
L : Số lao động bình quân trong kỳ hoặc tổng thời gian lao động (tính theo giờ, ca, ngày lao động)
- Hiệu suất tiền lương ( HTL)
TL : Tổng tiền lương chỉ ra trong kỳ
HTL : Càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng chi phí lao động hợp lý.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ 135
I-/Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư 135:
1. Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư 135:
“ Công ty Cổ phần Đầu tư 135” được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103007528 ngày 21 tháng 04 năm 1998. Công ty được sáng lập bởi các thành viên tốt nghiệp đại học đã lâu năm, đã có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động như là các chuyên gia trong các lĩnh vực tư vấn thiết kế, đầu tư các ngành: xây dựng, điện và môi trường, cơ khí, tàu thuyền, địa chất v.v… Với mong muốn được đóng góp hiểu biết của mình cho công cuộc xây dựng đất nước càng nhiều càng tốt, công ty đã được thành lập có đội ngũ tư vấn, dịch vụ, xây dựng và đầu tư kinh doanh thương mại, tích cực kinh doanh tạo ra thêm nhiều sản phẩm cho đất nước.
Một số thông tin về tên và văn phòng chính thức của công ty như sau:
Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư 135
Tên giao dịch ( tiếng Anh ): 135 investment Joint Stock Company
Tên viết tắt: DT 135
Địa chỉ trụ sở chính : Số 562 Đường Láng/51 Ngõ Láng Trung, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Văn phòng giao dịch: Số 30 Láng Trung /Ngõ 107 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội.
Số 50 Tô Hiệu, TX Sơn La, Tỉnh Sơn La
Số điện thoại: 84.04.7736533
Số fax: 84.04.7736534
Email: dautu135ijsc@yahoo.com
Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư 135:
2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần đầu tư 135:
Chủ tịch HĐQ
Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Bảo vệ
Quản đốcphân xưởng
Văn phòngCông ty
Lái xecơ quan
Thư ký VP,KH, LĐ, VTư
Kế toánXNK
Đội
cơ giới
Dây chuyền SX
Khối xây lắp
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận công ty cổ phần đầu tư 135:
- Hội đồng quản trị (HĐQT):
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới quản lý, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của chủ sở hữu.
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty, biên chế bộ máy quản lý, thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty…Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.
Hội đồng quản trị ra quyết định trong các kỳ họp của mình. Hội nghị thường kỳ của hội đồng quản trị được tổ chức tuỳ thuộc vào mức độ cần thiết nhưng ít nhất là 2 lần trong một năm.
Các thành viên của hội đồng quản trị có thể uỷ quyền bằng văn bản cho một người đại diện tham gia cuộc họp biểu quyết thay mình. Các cuộc họp đột xuất được chủ tịch hội đồng quản trị triệu tập theo quyết định của mình hoặc theo yêu cầu của giám đốc, nhưng phải thông báo cho các thành viên biết trước ít nhất 15 ngày.
Chủ tịch hội đồng quản trị: lập chương trình kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị, chuẩn bị chương trình, nội dung,triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng quản trị. Theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị…
- Giám đốc, phó giám đốc và các cán bộ chủ chốt gồm: kế toán trưởng, quản đốc phân xưởng... sẽ được hội đồng quản trị chỉ định trên cơ sở những hợp đồng tuyển dụng để quản lý và điều hành công ty liên doanh.
+ Ban giám đốc
Hội đồng quản trị cử nhiệm ban giám đốc gồm 2 người: 1 giám đốc và 1 phó giám đốc. Giám đốc là người Hàn Quốc và phó giám đốc là người Việt Nam, nhiệm kỳ là 3 năm và có thể tái tục. Ban giám đốc phải báo cáo hoạt động của mình theo định kỳ 6 tháng và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về mọi hoạt động của công ty.
Giám đốc và phó giám đốc có chức năng và nhiệm vụ sau:
* Đại diện cho công ty liên doanh quan hệ với các cơ quan nhà nước, toà án và các tổ chức kinh tế trong các công việc liên quan đến các hoạt động của công ty.
* Thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị và báo cáo kết quả thực hiện.
* Thay mặt cho công ty liên doanh ký kết và thực hiện các hợp đồng trong phạm vi quyền hạn mà hội đồng quản trị giao phó.
* Tuyển dụng nhân viên cho công liên doanh thông qua hợp đồng lao động và quyết định thưởng phạt, các biện pháp kỷ luật hoặc sa thải nhân viên phù hợp với các quy chế lao động và quy chế của công ty do hội đồng quản trị quy định.
- Văn phòng công ty: Có chức năng quản lý con dấu công ty, lưu trữ, thu phát công văn, tài liệu đúng nguyên tắc bảo mật, quản lý vật tư, trang thiết bị phục vụ công tác văn phòng, tổ chức thực hiện đón tiếp khách, tổ chức hội họp, tổ chức đánh máy, in ấn, gửi tài liệu theo yêu cầu, quản lý hoạt động đội xe văn phòng và quản lý cán bộ công nhân viên khu nội trú.
Ngoài ra ở công ty cổ phần đầu tư 135, văn phòng công ty còn trực tiếp quản lý các công việc: kế toán xuất nhập khẩu, thư ký văn phòng, kế hoạch, lao động, vật tư.
- Quản đốc phân xưởng: Là người được hội đồng quản trị chỉ định và làm việc dưới sự điều hành của ban giám đốc, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về những lĩnh vực hoạt động của mình.
- Bảo vệ, phòng bảo vệ có chức năng và nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự trong khu vực công ty.
3. Tình hình tài chính và kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư 135 giai đoạn 2001-2007:
- Tổng vốn đầu tư ban đầu: 428.400 (USD)
- Vốn pháp định: 428.400 (USD)
Biểu 1: Cơ cấu vốn ban đầu của Công ty:
Đơn vị: USD
Loại vốn
Giá trị
Vốn cố định
378.400
Thiết bị sản xuất chính
272.890
Nhà xưởng
76.000
Thiết bị động lực
12.000
Thiết bị văn phòng
4.500
Ô tô
13.000
Vốn lưu động
50.000
Nguồn: phòng tài chính kế toán
Tổng vốn đầu tư
428.400
Biểu 2: Cơ cấu vốn góp của các bên liên doanh:
Loại tài sản
Giá trị
Tỷ lệ
Vốn góp của Việt Nam
128.520
30%
Nhà xưởng
76.000
Tiền mặt
53.520
Vốn góp của Hàn Quốc
299.880
70%
Thiết bị
272.890
Tiền mặt
26.990
Tổng vốn pháp định
428.400
- Nguồn: phòng tài chính kế toán
- Kế hoạch khấu hao
Nhà xưởng: 20 năm
Thiết bị: 10 năm
Biểu 3: Giá trị nhà xưởng và thiết bị ban đầu
Đơn vị: USD
Loại tài sản
Giá trị
Tỷ lệ khấu hao
Mức khấu hao (năm)
Mức khấu hao (1000 SP)
1. Nhà xưởng
76.000
0,5%
3.800
0,95
2. Thiết bị
302.400
10%
30.240
5,04
- Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Biểu 4: Tình hình tài chính của giai đoạn 2006 – 2008:
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1. Doanh thu
548.000
525.000
626.000
2. Thuế VAT
21.920
52.500
62.600
3. Tổng chi phí
411.000
423.150
504556
4. Lợi nhuận gộp
115.080
49.350
58.844
5. Thuế lợi tức (20%)
23.016
9.870
11.768,8
6. Lợi nhuận thuần
92.064
39.480
47.075,2
7. Trích các quỹ (25%)
23.016
9.870
11.768,8
8. Lợi nhuận để chia
69.048
29.610
35.306,4
* Bên Việt Nam (30%)
20.714,4
13.059
18.282,60
* Bên Hàn Quốc 70%
48.333,6
20.727
24.714,48
- Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Công ty đã đảm bảo hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình trên các lĩnh vực được giao và không ngừng đổi mới nâng cao năng lực làm việc, tuy vậy nhiều lĩnh vực kinh doanh còn khá mới mẻ, đem lại hiệu quả chưa cao do đó trong thời gian tới công ty cổ phần đầu tư 135 cần tiếp tục duy trì và phát huy khả năng sản xuất kinh doanh của mình.
Biểu 5: Các tỷ suất tài chính:
Tỷ xuất tài chính
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Lợi nhuận thuần /vốn đầu tư
10,83%
13,54%
18,96%
Lợi nhuận thuần /doanh thu
16,58%
16,58%
16,58%
Nguồn: Phòng tài chính
II-/ Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư 135:
Thực trạng các yếu tố sản xuất kinh doanh của công ty:
Đặc điểm trang thiết bị, cơ sở hạ tầng và phương tiện kinh doanh:
Biêu 6: Thiết bị chủ lực của công ty
STT
Mô tả thiết bị loại
kiểu nhãn
Số lượng thiết bị
Năm sản xuất
Số thiết bị
từng loại
Công suất hoạt động
Thuộc sở hữu
Đi thuê
1
Máy trộn bê tông
5
2006
5
250 lít
2
Đầm rung
3
2006
5
1,1 KW
3
Xe ôtô HuynĐai
3
2000
5
15 Tấn
4
Lu Rung
2
2001-2002
2
1
25 Tấn
5
Đầm rùi
5
2006
5
0,75 KW
6
Đầm máy bàn
2
2006
6
6 Mã lực
7
Máy bơm nước
4
2006
6
500 m3/h
8
Đầm bàn điện
4
2005
4
6 KW
9
Đầm cóc
3
2006
3
MT 55
10
Máy hàn điện
3
2005
3
22 KW
11
Máy hàn điện
2
2006
2
10 KW
12
Máy phát điện
3
2005
2
1
30 KW
13
Máy phát điện
2
2004
2
10 KW
14
Máy đào xúc gàu
8
1999
8
Gàu 808
15
Máy cẩu địa hình
2
2000
1
1
3 Tấn
16
Xe ôtô KAMAZ
3
2002
2
1
10 Tấn
17
Máy ủi
5
1996
5
226 HP
18
Xe vận tải nặng
1
1999
1
100T*5
19
Lu tĩnh
5
1998
5
10 Tấn
20
Xe ôtô cẩu tự hành
1
2001
1
7 Tấn
21
Máy kinh vĩ
2
2002
2
Nhật
22
Máy thuỷ bình
3
2002
3
Nhật
23
IFA
2
1990
2
5 Tấn
24
Máy ép cọc
1
2005
1
50 Tấn
25
Máy vận thăng
1
2005
1
1,5 Tấn
26
Cẩu tháp
1
2003
1
10 Tấn
27
Cốt pha thép
2000
2003
2000
M m2
- Nguồn: Phòng kỹ thuật
Với đặc điểm trang thiết bị, điều kiện làm việc như trên đã phục vụ tốt cho công tác quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp nhu cầu và tiến độ công việc.
Đặc điểm về nhân sự của công ty:
Lực lượng lao động của công ty được chia làm 2 bộ phận: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
Lao động gián tiếp của công ty bao gồm: Ban giám đốc, các phòng ban chức năng, các cán bộ quản lý và đội ngũ nhân viên phục vụ. Tỷ lệ này chiếm 20% tổng lao động của công ty.
Biểu 7: Cơ cấu và sự phân bổ lao động của công ty:
TT
Chỉ Tiêu
Số lao động
% so với tổng số
I
Cơ cấu
1. Lao động trực tiếp
140
80
2. Lao động gián tiếp
35
20
+ Cán bộ quản lý
32
18,3
+ Công nhân và nhân viên phục vụ
3
1,7
II
Phân bổ
1. Ban giám đốc
3
1,7
2. Các phòng ban chức năng
172
98,3
2.1. Phòng tổ chức hành chính
8
4,6
2.2. Phòng tài chính kế toán
6
3,4
2.3. Phòng kế hoạch thị trường
7
4
2.4. Phòng kinh doanh
20
11,4
2.5. Đội xây dựng
85
48,6
2.6. Đội xe vận tải
26
14,9
Tổng số
175
100
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Nền kinh tế thị trường ngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ ở số lượng lao động mà còn cả về chất lượng lao động. Trình độ lao động của mỗi bộ phận đóng vai trò quan trọng cho sự thành bại của doanh nghiệp bởi cấp quản lý thiếu trình độ có thể làm doanh nghiệp thua lỗ và ngược lại nếu có trình độ cao sẽ tạo ra những ý tưởng hay, sáng tạo, quyết định đúng đắn và do đó hiệu quả công việc cao. Thật vậy ta xem xét và đánh giá trình độ đội ngũ cán bộ quản lý của công ty qua biểu sau:
Biểu 8: Trình độ cán bộ công nhân viên của công ty
Các bộ phận
Trình độ văn hóa
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Sơ cấp
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Bộ phận lãnh đạo
20
11,4
3
1,7
0
0
0
0
Bộ phận sản xuất
11
6,3
4
2,3
22
12,6
115
65,7
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Biểu 9: Bảng công nhân lành nghề trong công ty:
STT
Loại công nhân
Số lượng
Bậc3/7
Bậc 4/7
1
Lái xe
16
8
8
2
Lái ủi
11
6
5
3
Lái lu
8
5
3
4
Lái máy xúc
16
6
10
5
Sửa chữa thiết bị máy công trình
5
5
6
Thợ nguội - Cơ khí
10
4
6
7
Thợ hàn - Cơ khí
7
3
4
8
Công nhân đo đạc địa hình
6
3
3
Tổng số
79
35
44
Nguồn: Tài liệu công ty
Công ty đã tuyển dụng được một đội ngũ lao động có phẩm chất và tiêu chuẩn nhất định theo yêu cầu công việc kinh doanh. Để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển, Công ty đã không ngừng chăm lo đến việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh. Nhiệm vụ hàng đầu của lãnh đạo Công ty là chăm sóc mọi người, huấn luyện và động viên họ thành người có khả năng làm việc và có đạo đức. Sự quan tâm của ban lãnh đạo Công ty thể hiện bằng những việc làm cụ thể từ chủ trương, chính sách của doanh nghiệp đến cung cách đối xử của các cấp quản lý của doanh nghiệp đối với người lao động nhằm tạo ra sự gắn bó với nhau không chỉ trong công việc mà trong cả cuộc sống của họ và cùng nhau đón nhận thành quả công việc của mình.
2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư 135:
Trong lịch sử phát triển của mình Công ty cổ phần đầu tư 135 đã có những sự phát triển mạnh mẽ so với quy mô của mình trên nhiều phương diện. Tuy nhiên trong quá trình phát triển Công ty vẫn còn gặp một số khó khăn nhất định làm hạn chế sự phát triển của Công ty.
Trong bài chuyên đề thực tập này em xin được đưa ra một số số liệu về tình hình phát triển của công ty trong 3 năm gần đây nhất. Đây là khoảng thời gian có những nét đặc trưng nhất. Việc nghiên cứu trong giai đoạn ngắn này có thể giúp cho Công ty nhìn nhận được những vấn đề nảy sinh trong những điều kiện bất thường, từ đó Công ty có được hướng giải quyết phù hợp nhất phục vụ cho sự phát triển.
Dưới đây là phân tích chi tiết về biến động của nhóm 2 chỉ tiêu:
- Hiệu quả sử dụng vốn
- Hiệu quả sử dụng lao động
* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn:
Biểu 10: Hiệu quả sử dụng vốn
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2005
2006
2007
Tổng doanh thu
USD
548.000
525.000
626.000
Lợi nhuận thuần
USD
92.064
39.480
47.075,2
Vốn đầu tư
Vốn lưu động
Vốn cố định
USD
USD
USD
505.846
109.033
396.813
505.846
99.033
406.813
565.669
99.033
456.813
Doanh lợi vốn lưu động
%
84,43
39,86
47,53
Doanh lợi vốn cố định
%
23,20
9,70
10,30
Sức sản xuất của VCĐ
%
138,10
129,05
137,04
Số vòng quay VLĐ
Lần
5,026
5,031
6,321
Hệ số vòng quay toàn bộ vốn
Lần
1,080
1,038
1,107
Hệ số đảm nhiệm VLĐ
0,1989
0,1886
0,1582
Hệ số đảm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K2555.DOC