Chuyên đề Một số giải pháp góp phần nâng cao khả năng thắng thầu tại công ty PIDI

MỤC LỤC

Chương I. Một số vấn đề lý luận về đấu thầu và đấu thầu xây lắp

I. Một số vấn đề lý luận về đấu thầu

1. Khái niệm và nguyên tắc đấu thầu

2. Các hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu

3. Các loại hình đấu thầu

4. Vai trò của đấu thầu

II. Một số vấn đề lý luận về đấu thầu xây lắp

1. Khái niệm đấu thầu xây lắp

2. Trình tự tổ chức đấu thầu xây lắp

3. Hồ sơ dự thầu

4. Tiêu chuẩn đánh giá, đánh giá hồ sơ dự thầu

III. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thắng thầu trong đấu thầu của doanh nghiệp xây lắp

IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp xây lắp

1. Yếu tố chủ quan

2. Yếu tố khách quan

Chương II. Thực trạng hoạt động đấu thầu xây lắp tại công ty PIDI giai đoạn 2002 – 2004

I. Giới thiệu về công ty PIDI

1. Quá trình hình thành và phát triển

2. Chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty

3. Cơ cấu bộ máy tổ chức

4. Bộ máy thực hiện công tác đấu thầu của công ty PIDI

5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2002 – 2004

II. Giới thiệu các nguồn lực của công ty PIDI

1. Nguồn nhân lực và cơ chế quản lý nguồn nhân lực

2. Năng lực máy móc thiết bị của công ty PIDI

3. Năng lực về tài chính

III. Thực trạng hoạt động đấu thầu của công ty PIDI giai đoạn 2002 - 2004

1. Quy trình tham dự thầu

1.1. Thu thập thông tin

1.2. Mua hồ sơ mời thầu

1.3. Chuẩn bị hồ sơ dự thầu

1.4 Trình duyệt, đóng gói và nộp hồ sơ dự thầu

1.5. Thương thảo và ký hợp đồng

1.6. Hậu đấu thầu

2. Thực trạng hoạt động đấu thầu của công ty PIDI trong giai đoạn 2002 – 2004

3. Đánh giá thực trạng khả năng thắng thầu của công ty PIDI

3.1. Năng lực và kinh nghiệm:

3.2. Về kỹ thuật, chất lượng công trình:

3.3. Giá dự thầu

III. Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đấu thầu tại công ty PIDI

1. Những kết quả đạt được của hoạt động đấu thầu

1.1. Doanh thu tăng có sự đóng góp đáng kể của hoạt động xây lắp

1.2. Tăng đầu tư máy móc thiết bị

1.3. Đội ngũ cán bộ công nhân viên đoàn kết, năng lực chuyên môn được nâng cao

1.4. Thị trường được mở rộng, nâng cao uy tín của công ty

2. Những hạn chế trong công tác đấu thầu và nguyên nhân

2.1. Những hạn chế

2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

2.2.1. Nguyên nhân khách quan

2.2.1. Nguyên nhân chủ quan

Chương III. Một số giải pháp góp phần nâng cao khả năng thắng thầu tại công ty PIDI

I. Cơ hội và thách thức đối với công ty PIDI

1. Cơ hội cho công ty PIDI

2. Những thách thức đối với công ty PIDI

II. Phương hướng phát triển của công ty PIDI trong giai đoạn 2005 - 2010

1. Phương hướng phát triển của công ty PIDI

2. Định hướng cho hoạt động đấu thầu

III. Một số giải pháp

1. Nghiên cứu xác định cơ hội, xây dựng kế hoạch dự thầu

2. Hoàn thiện kỹ năng xây dựng hồ sơ dự thầu

3. Giải pháp về giá dự thầu

4 Mở rộng và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn

5. Biện pháp nâng cao năng lực máy móc thiết bị và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện của công ty.

6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

7. Đẩy mạnh công tác tiếp thị, mở rộng thị trường, nâng cao uy tín của công ty

8. Tăng cường liên doanh, liên kết, tham gia hiệp hội các nhà thầu

III. Một số kiến nghị

1. Kiến nghị với Nhà nước

1.1. Quy định rõ cách tính giá gói thầu

1.2. Quy định cụ thể việc phân chia dự án thành các gói thầu

1.3. Quy định rõ ràng các trường hợp phải đấu thầu rộng rãi

1.4. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính về đấu thầu

1.5. Đổi mới cơ chế xét thầu tạo sự công bằng cho các nhà thầu

1.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm trong hoạt động đấu thầu

2. Kiến nghị với Tổng Công ty phát triển Công nghệ mới và Du lịch (NEWTEDCO)

 

doc105 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp góp phần nâng cao khả năng thắng thầu tại công ty PIDI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn giao công trình. Bước này rất quan trọng vì nó đánh giá toàn bộ khối lượng, chất lượng, tiến độ để làm cơ sở pháp lý cho công tác thanh quyết toán và thanh lý hợp đồng. + Công tác bảo hành, bảo trì: Đây là đề xuất giống như bảo dưỡng, bảo trì đối với mua sắm hàng hoá. Bên mời thầu coi đó là yếu tố để đánh giá cao công trình và thiện ý, uy tín, khả năng đảm bảo chất lượng vận hành trong giai đoạn mà bên mời thầu yêu cầu. Bản cam kết có kèm theo sự đồng ý, bảo đảm của các tổ chức cung cấp bảo lãnh dự thầu, tổ chức cung cấp bảo hiểm, công ty và chủ đầu tư. Khả năng thắng thầu của công ty tăng lên khi có yếu tố này. Công ty sẽ thành lập “Đội kỹ thuật bảo hành” bao gồm những cán bộ và công nhân lành nghề, đội sẽ thường xuyên phối hợp với bộ phận quản lý vận hành hệ thống điện của nhà máy để thường xuyên kiểm tra sau khi các hạng mục công trình đã được bàn giao đưa vào sử dụng. Nếu phát hiện hư hang sai sót do công tác thi công đội sẽ lập ngay phương án sửa chữa, báo cáo chủ đầu tư để sửa chữa ngay. l Biện pháp đảm bảo chất lượng: Với mong muốn có được những sản phẩm xây dựng tốt nhất, chất lượng hoàn hảo thì ngoài việc sử dụng các biện pháp thi công như trên, kết hợp thường xuyên với việc kiểm tra chất lượng công trình ngay trên công trường, luôn tuân thủ các yêu cầu về quy phạm hiện hành của Nhà nước trong tất cả các công việc. Để đảm bảo chất lượng công trình tốt sau khi đưa vào vận hành công ty đã có những biện pháp đảm bảo chất lượng ở công ty như sau: - Biện pháp đảm bảo chất lượng trong thi công: + Xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng: Hệ thống quản lý chất lượng của công ty được tổ chức từ lãnh đạo công ty đến các phòng ban, các đội công trình theo quy trình của hệ thống quản lý chất lượng do công ty ban hành từ nhiều năm nay. Các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mới được ứng dụng vào thi công. Ví dụ: Các thiết bị thi công như máy cắt, uốn sắt, máy hàn, máy trộn, máy đầm... đều là những thiết bị được nhập ngoài và có tính công nghệ cao; toàn bộ hệ thống cốp pha, đà giáo được sử dụng bằng hệ giáo PAL, hệ thống ván khuôn thép định hình; thi công bê tông, lắp dựng các kết cấu được cơ giới hoá. Công ty tổ chức chế độ giám sát, kiểm tra thường xuyên, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép nhật ký công trình. Tất cả các công việc thi công trên công trường đều được tổ chức nghiệm thu giữa các bên: chủ đầu tư, đơn vị tư vấn giám sát, đơn vị thi công, cơ quan quản lý vốn. + Trang thiết bị kiểm tra chất lượng: Để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng công trình sau hoàn thành, ngoài việc thực hiện các biện pháp đảm bảo chất lượng như trên công ty còn sử dụng các máy móc, trang thiết bị để kiểm tra. Trang thiết bị này của công ty và (hoặc) công ty thuê của các công ty khác. Với gói thầu công ty đã sử dụng những trang thiết bị để kiểm tra sau: - Một số thiết bị kiểm tra chất lượng của Công ty: + Máy đo điện trở đất : 02 cái + Máy thử cao áp : 01 cái + Mêgôm mét : 02 cái + Đồng hồ đo điện vạn năng : 07 cái + Cầu đo : 02 cái + Ampe kìm : 06 cái + TE 20met : 01 cái - Các thiết bị kiểm tra thuê của Công ty Điện lực Hà Nội: + Xe thí nghiệm cáp BAUR : 01 xe + Máy thử cao áp ALT 120/60AC : 01 cái + Máy đo 1 chiều PTS 130 DC : 01 cái + Bộ thử nghiệm vạn năng PLUKE 39, PLUKE 76 : 01 cái + Hợp bộ đo lường A-V-POWER : 01 cái + Thiết bị đo MB10 : 01 cái + Thiết bị đo lường D4000 và D4010 : 01 cái + Thiết bị POR 74HC : 01 cái + Máy thử cao áp AID70 : 01 cái + Megomet điện tử : 01 cái + Cầu đo điện trở P333T : 01 cái + Cầu đo điện trở LEM D3300 : 01 cái + Máy tạo dòng 3000AHIPO 9050 : 01 cái + Bộ đo điện trở đất P01.1017-73 : 01 cái + Bộ đo điện trở đất 3235 : 01 cái + Bộ phân tích hoạt động máy cắt TM1600 : 01 cái - Biện pháp đảm bảo chất lượng sau khi hoàn thành bàn giao - Công trình được bảo hành theo quy định của Quy chế quản lý Đầu tư và Xây dựng. Trong thời gian bảo hành, mọi khuyết tật, hư hang do chất lượng thi công gây ra sẽ được tiến hành sửa chữa kịp thời khi có yêu cầu của Chủ đầu tư. Đơn vị thi công sẽ chịu mọi chi phí cho việc bảo hành trên. Sơ đồ 3: Theo dõi chất lượng sau khi hoàn thành: Tổ chức bảo hiểm Ngân hàng Chủ đầu tư Cơ quan điện lực Công ty PIDI ---------------- Đội kỹ thuật bảo hành Các hoạt động bảo hành l Biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường là việc làm rất cần thiết. An toàn tạo được sự tin tưởng cho nhà đầu tư đối với nhà thầu. Hoạt động xây lắp luôn mang theo nó những rủi trong thi công, đặc biệt là thi công xây lắp điện có những sự cố cháy, nổ. Vì thế cần thiết phải có những biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh công trường. Để đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường công ty thường sử dụng những biện pháp sau: - Công tác an toàn lao động: + Tất cả các công nhân làm việc trong công trình đều được học nội quy an toàn lao động và khám sức khoẻ trước khi vào thi công, được trang bị đầy đủ các phương tiện và các dụng cụ phòng hộ lao động theo tính chất công việc. + Các phương tiện, thiết bị thi công đều được kiểm tra an toàn và chứng chỉ của cơ quan an toàn lao động. Các máy móc, thiết bị chuyên dùng đều do cong nhân kỹ thuật được đào tạo chuyên ngành và có kinh nghiệm vận hành. + Tại các khu vực thi công có hệ thống biển báo nội quy và khẩu hiệu an toàn lao động, các biển báo hướng dẫn và quy định phạm vi hoạt động của công trường cũng như biển báo hướng dẫn người và phương tiện ra vào công trường. Hệ thống chiếu sáng được bố trí đầy đủ để phục vụ thi công ban đêm. - Vệ sinh môi trường: + Tại công trường, sau mỗi ngày thi công đều có lực lượng dọn vệ sinh mặt bằng và khu vệ sinh cho công trường xây dựng. + Tất cả các phế thải được chuyển ra ngoài bằng xe chuyên dụng, nước thải được lọc trước khi ra hệ thống thoát nước. Các thiết bị thi công đều lắp đặt hệ thống giảm thanh chống ồn. lBố trí nhân sự thực hiện dự án - Sơ đồ tổ chức hiện trường Tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất, mức độ phức tạp của từng dự án, từng gói thầu mà công ty đưa ra những quyết định tổ chức hiện trường nhằm tạo sự thống nhất, vận hành có hệ thống đảm bảo thông tin, ra quyết định ngay tại hiện trường. Thông thường sơ đồ tổ chức hiện trường như sau: Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức hiện trường công ty PIDI Chỉ huy công trường Phụ trách vật tư Phụ trách kinh tế Các đội xây lắp điện Các bộ phận hỗ trợ Các đội xây dựng Phụ trách kỹ thuật Với sơ đồ tổ chức hiện trường như trên ta thấy bộ máy quản lý công trình của công ty là khá gọn và rất phù hợp với tính chất của các doanh nghiệp xây lắp những công trình vừa và nhỏ. Ban chỉ huy công trường trực tiếp quản lý, thực hiện các điều kiện trong đấu thầu và các điều kiện theo hợp đồng mà công ty ký kết, điều hành thi công tại công trường bằng cách trực tiếp đến tận người lao động thông qua cán bộ giúp việc về từng chuyên môn. Các bộ phận chuyên môn: phụ trách kỹ thuật, phụ trách vật tư, phụ trách kinh tế có trách nhiệm giám sát kỹ thuật, cung cấp vật tư cho các bộ phận thi công, chịu trách nhiệm đảm bảo cung cấp vốn thi công theo tiến độ của công trường. Các đội thi công chịu trách nhiệm thực hiện các công tác theo biện pháp kỹ thuật thi công và biện pháp kỹ thuật an toàn đã vạch ra, dưới sự điều hành của kỹ sư giám sát về kỹ thuật và thi công, của cán bộ phụ trách an toàn lao động và chỉ huy công trình. - Bố trí nhân lực tham gia dự án: Sau khi có được sơ đồ tổ chức hiện trường, công ty sẽ tính toán số lượng nhân lực tham gia dự án. Nguồn nhân lực được bố trí theo từng nhóm công việc, theo khối lượng công việc và theo yêu cầu kỹ thuật của công việc và được bố trí như trong bảng sau: Bảng 9: Bố trí nhân lực thực hiện dự án Nguồn: Hồ sơ dự thầu công ty PIDI Biểu đồ 1: Bố trí nhân lực thực hiện dự án Đáp ứng nhu cầu về số lượng nhân công tham gia thi công gói thầu theo ngày thi công như trên, đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật, thi công tham gia gói thầu như sau: Bảng 10: Danh sách công nhân kỹ thuật thực hiện công trình TT Công nhân kỹ thuật theo nghề Số lượng Theo bậc Bậc 3/7 Bậc 4/7 Bậc 5/7 Bậc 6/7 1 Công nhân kỹ thuật điện 28 8 12 6 2 2 Công nhân kỹ thuật xây dựng 12 3 5 3 1 3 Công nhân cơ khí 10 2 6 2 4 Lái cẩu 2 2 5 Lái xe tải 3 3 6 Nhân viên thí nghiệm 5 1 3 1 Cộng 60 18 24 14 4 Phòng Kế hoạch - Đầu tư công ty PIDI lTiến độ thực hiện công trình Trên cơ sở hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình, khối lượng các công việc, điều kiện thi công, mặt bằng thi công, yêu cầu chất lượng và thời gian đòi hỏi phải hoàn thành công trình cũng như khối lượng máy móc, nguồn nhân lực công ty có thể huy động cho công trình, các cán bộ kỹ thuật của công ty sẽ tính toán thời gian xây dựng tối ưu nhất. Tiến độ thi công được thể hiện chi tiết như sau: Tiến độ thi công trình Xây lắp và cung cấp vật tư, thiết bị trong dự án Cải tạo và nâng công suất trạm biến áp TX3- Nhà máy in tiền Quốc gia Tổng thời gian thi công công trình là: 105 ngày Thời gian cắt điện thi công: Được chi làm 2 lần: - Lần 1: 2 ngày (vào thứ bảy, chủ nhật để không làm ảnh hưởng tới việc sản xuất của nhà máy) - Lần 2: 1 ngày (vào ngày chủ nhật để không làm ảnh hưởng tới việc sản xuất của nhà máy). Bảng 11: Tiến độ thi công công trình: Xây lắp và cung cấp vật tư thiết bị. Dự án: Cải tạo và nâng công suất TBA TX – 3 Nhà máy in tiền quốc gia TT Nội dung công việc Số ngày Ngày thi công thứ 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 I Làm thủ tục bàn giao mặt bằng. 5 II Chuẩn bị thiết bị, vật liệu, phụ kiện 90 1 Hệ thống tủ trung 22KV, tủ hạ thế 0,4KV – 3200 90 2 Máy biến thế 2000KVA 30 3 Cáp ngầm 24KV, hộp nối, cáp hạ thế 20 4 Gia công các phụ kiện đường cáp và TBA 10 5 Gia công vì kèo, mái tôn, cửa sắt 10 6 Xi măng, sắt, cát, gạch, đá... 10 III Lắp đặt thiết bị và cải tạo nhà trạm 45 1 Cải tạo phần mái nhà trạm, khung vỏ ngoài nhà trạm, cửa buồng hạ thế 5 2 Lắp đặt máy biến áp 2000KVA 3 3 Thi công hào cáp mới 2 Cắt điện lần1 2 4 Tháo dỡ HT thanh cái trung thế. Cải tạo bên trong nhà trạm. Lắp đặt HT tủ trung thế. Lắp đặt cáp cao thế. Di chuyển HT tủ hạ thế cũ. Lắp đặt hệ thống cáp hạ thế. Thí nghiệm hiệu chỉnh hệ thống tủ trung thế cáp cao thế. Đóng điện lại cho 03 máy biến áp 1600KVA 2 5 Hoàn thiện nền nhà trạm 5 6 Lắp đặt hệ thống tủ hạ thế mới 1 Cắt điện lần 2 1 7 Thay thế toàn bộ hệ thống cáp hạ thế từ MBA sang tủ hạ thế. Hoàn thiện phần tồn tại trong nhà trạm. Đóng điện lại cho 03 MBA 1 8 Làm thủ tục nghiệm thu đóng điện MBA 2000KVA 20 IV Dự phòng 5 Nguồn: Hồ sơ dự thầu công ty PIDI * Nhóm lập giá dự toán Công tác tính toán giá dự thầu là công tác rất quan trọng có vai trò quyết định đến khả năng thắng thầu của đơn vị, bên cạnh yếu tố kỹ thuật của hồ sơ dự thầu. Đối với những gói thầu coi yếu tố giá quan trọng thì vai trò của nhóm lập giá dự toán có tính quyết định. Cơ sở tính giá của công ty là dựa vào giá quy định của Nhà nước tuy nhiên trong một số trường hợp những mức giá đó không còn hợp lý nữa thì công ty sẽ áp dụng giá thị trường có hoá đơn, chứng từ đảm bảo. Ngoài ra, một số thiết bị không được chi tiết trong quy định của Nhà nước một cách cụ thể thì công ty sẽ lựa chọn mức giá có lợi hơn trong quá trình dự thầu. Cách tính giá dự thầu của công ty PIDI: * Giá trị dự toán xây lắp trước thuế: là mức giá trị để tính thuế giá trị gia tăng bao gồm các chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước. Các chi phí trên được tính theo mức tiêu hao về vật tư, lao động, máy thi công... và mặt bằng giá khu vực từng thời kỳ do các cơ quan có thẩm quyền ban hành. - Chi phí trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu, vật tư, chi phí nhân công và chi phí sử dụng máy thi công. Các loại chi phí này được xác định trên cơ sở thiết kế được duyệt và đơn giá xây dựng cơ bản của công tác xây lắp tương ứng. + Chi phí cho nguyên vật liệu xây dựng Loại chi phí này được xác định dựa trên khối lượng và đơn giá dự toán xây dựng chi tiết theo công thức: VL = QiDVLi + CLVL Trong đó: VL: Chi phí vật liệu xây dựng Qi: Khối lượng công tác xây lắp thứ i DVLi: Chi phí vật liệu cho công tác xây lắp thứ i CLVL: Chênh lệch chi phí vật liệu thứ i (nếu có) + Chi phí cho nhân công Chi phí cho nhân công được tính cho công nhân trực tiếp làm nhiệm vụ xây lắp. Chi phí này bao gồm: tiền lương cơ bản, phụ cấp lao động, lương phụ cấp cho những ngày nghỉ lễ, tết và phép... và một số chi phí có thể khoán trực tiếp cho người lao động. Với những công trình được lập đơn giá riêng hoặc lập theo đơn giá xây dựng của những địa phương được hưởng thêm các khoản lương phụ cấp và phụ cấp lương chưa được nêu ở nội dung đơn giá kể trên thì được tính thêm vào mục chi phí cho nhân công. Chi phí cho nhân công (NC) được tính theo công thức: NC = Qi x DNCi x (1 + +) Trong đó: Qi: Khối lượng công việc xây lắp thứ i DNCi: Chi phí nhân công cho công việc xây lắp thứ i F1: Các khoản phụ cấp lương (nếu có) tính theo tiền lương tối thiểu mà chưa được tính hoặc chưa đủ trong đơn giá xây dựng hiện hành (tính theo hệ số). F: Các khoản phụ cấp lương (nếu có) tính theo tiền lương cấp bậc mà chưa được tính hoặc chưa đủ trong đơn giá xây dựng hiện hành (tính theo hệ số). h1n: Hệ số biểu thị quan hệ giữa chi phí cho nhân công trong đơn giá so với tiền lương tối thiểu của các nhóm lương thứ n h2n: Hệ số biểu thị quan hệ giữa chi phí cho nhân công trong đơn giá so với tiền lương cấp bậc của các nhóm lương thứ n + Chi phí cho sử dụng máy thi công (M) Là toàn bộ chi phí sử dụng cho công tác thi công, một phần máy móc thiết bị thuộc sở hữu của công ty tính khấu hao, còn những máy móc thiết bị thi công đi thuê thì phải tính tiền thuê, tiền vận chuyển đến nơi sử dụng. M = Qi x DMi Trong đó: Qi: Khối lượng công tác xây lắp thứ i DMi: Chi phí sử dụng máy của loại công việc i Vậy tổng hợp lại thì chi phí trực tiếp là: T = VL + NC + M * Chi phí chung (C) Là loại chi phí phục vụ chung cho mọi đối tượng sản phẩm hay công việc xây dựng nằm trong dự toán xây lắp của hạng mục công trình đang xét mà chúng ta không thể tính trực tiếp và chính xác theo từng đối tượng sản phẩm hay công việc xây lắp. Trong chi phí chung thường bao gồm một số chi phí chính như chi phí quản lý, chi phí phục vụ nhân công, chi phí phục vụ thi công và các chi phí chung khác. Chi phí chung được tính theo tỷ lệ % so với chi phí cho nhân công theo từng loại công trình. Định mức chi phí chung được tính theo quy định trong các quy chế của Nhà nước Chi phí chung (C) được tính như sau: C = P x NC Trong đó: NC: Chi phí nhân công P: Định mức chi phí chung (%) ở công ty thì tỷ lệ P này thường là 71% * Thu nhập chịu thuế tính trước (TL) Đây chính là phần lãi định mức, được Nhà nước quy định theo tỷ lệ phần trăm đối với tổng chi phí trực tiếp và chi phí chung. TL = (T + C) x k Trong đó: k: là tỷ lệ quy định Tỷ lệ quy định k ở công ty là 6% * Giá trị dự toán xây lắp trước thuế (chưa có thuế GTGT): (Z) Z= T + C + TL * Giá trị dự toán xây lắp sau thuế (Gxl) Gxl = T + C + TL + VAT Trong đó: VAT = Z x TGTGT TGTGT: Mức thuế giá trị gia tăng quy định đối với từng công trình hay gói thầu VAT: Tổng thuế giá trị gia tăng đầu ra (gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào để trả khi mua các loại vật tư, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng... và phần thuế giá trị gia tăng mà doanh nghiệp xây dựng phải nộp). Giá dự thầu có thể khác với giá dự toán xây lắp theo cách tính trên vì công ty còn có thể đưa ra những yếu tố mà công ty có lợi thế, phân tích những rủi ro, những biện pháp bảo đảm, giảm giá nếu có... Khi dự thầu để đảm bảo khả năng cạnh tranh thì trước hết giá dự thầu phải phù hợp với giá xét thâù của chủ đầu tư. Thông thường xét giá thầu được chủ đầu tư đưa ra căn cứ vào giá dự toán xây lắp công trình mà chủ đầu tư tính toán dựa trên khối lượng công tác xây lắp và định mức sử dụng cũng như đơn giá do Nhà nước qui định. Do vậy, để tính toán đơn giá dự thầu cho từng công tác xây lắp, cán bộ phòng Kế hoạch - Đầu tư của công ty căn cứ vào định mức do Nhà nước qui định, cụ thể: - Mức chi phí vật liệu, nhân công và máy thi công được tính theo “Định mức dự toán xây dựng cơ bản” do Bộ xây dựng ban hành. - Đơn giá vật liệu lấy theo giá định mức do UBND tỉnh - Thành phố ban hành (nếu có) hoặc theo thông báo giá của liên Sở xây dựng - Tài chính của địa phương nơi công trình tại thời điểm tính giá và cân đối với khả năng tự cung ứng nguồn vật liệu của Công ty có thể cung cấp được để đưa ra giá cạnh tranh nhất. - Đơn giá công nhân lấy theo bảng lương qui định của Nhà nước, có điều chỉnh hệ số (nếu có). - Đơn giá ca máy thi công lấy theo bảng giá ca máy do Bộ xây dựng ban hành. - Chi phí chung: Căn cứ vào định mức chi phí chung do Nhà nước ban hành. - Thuế: Căn cứ vào qui định của Nhà nước vào thời điểm tính giá. Từ những căn cứ trên, phòng Kế hoạch - Đầu tư sẽ tính toán được cụ thể đơn giá cho từng loại công tác xây lắp. Để thấy rõ hơn ta sẽ xét một ví dụ về tính toán đơn giá cho một công tác xây lắp cụ thể theo cách tính hiện nay tại Công ty. Ví dụ về cách tính giá dự thầu tại công ty PIDI Bảng 12: Giá chào thầu công trình xây lắp và cung cấp thiết bị- Dự án cải tạo và nâng công suất trạm biến áp TX- 3 Nhà máy in tiền quốc gia TT Nội dung công việc Đơn vị Số lượng Đơn giá chào thầu Thành tiền I Thiết bị 3,862,168,677 1 Máy biến áp 2000KVA trong nhà Cái 1 248,240,000 248,240,000 2 Tủ trung thế 24KV trong nhà Tủ 8 - - 2.1 Tủ cáp đến (tủ máy cắt lộ tổng loại 8DH10-24KV-20KA-630A) Tủ 2 445,406,096 890,812,192 2.2 Tủ sang máy (tủ máy cắt lộ ra loại 8DH10-24KV-20KA-630A) Tủ 4 440,828,703 1,763,314,812 2.3 Tủ phân đoạn (tủ máy cắt phân đoạn loại 8DH10-24KV-20KA-630A) Tủ 1 441,007,000 441,007,000 2.4 Tủ nâng thanh cái cho 2 phân đoạn thanh cái 24kV Tủ 1 197,395,000 197,395,000 3 Tủ tổng hạ thế trọn bộ 600V-3200A trong nhà + Tủ phân phân phối (1 nhánh 1600A + 1 nhánh 1000A + 2 nhánh 400A + 2 nhánh 250A) Tủ 1 321,399,673 321,399,673 II Xây lắp 433,497,050 Trạm biến áp Phần lắp đặt trạm biến áp 1 Lắp đặt máy biến áp 2000KVA trong nhà Cái 1 2,091,710 2,091,710 2 Lắp đặt tủ trung thế 24KV trong nhà Tủ 8 591,941 4,735,525 3 Lắp đặt tủ tổng hạ thế trọn bộ 600V-2500A trong nhà Tủ 3 279,919 839,758 4 Lắp đặt tủ tổng hạ thế trọn bộ 600V-3200A trong nhà Tủ 1 313,527 313,527 5 Lắp đặt tủ phân phối hạ thế các loại trọn bộ 600V Tủ 8 191,010 1,528,082 6 Chuyển tủ hạ thế hiện có sang mơng cáp mới Tủ 5 191,010 955,051 7 Làm đầu cáp 24KV-tiết diện cáp 3 x 1 x 70mm2 Bộ 8 222,785 1,782,283 8 Lắp đặt cáp 1 pha 24KV-1 x 70mm2-Cu m 190 2,104 399,800 9 Làm đầu cáp hạ thế M-400 Cái 220 5,438 1,196,316 10 Lắp đặt cáp hạ thế PVC-M-1 x 400 100m 9.5 256,911 2,440,650 11 Lắp đặt cáp trung tính MBA-2000KVA-dây M400 100m 0.12 256,911 30,829 12 Lắp đặt cáp làm tiếp địa tủ điện trung thế 100m 0.5 195,840 97,920 12 ép đầu cốt Ê 95 (dây trung tính + tiếp địa tủ điện) 10 cái 1.8 16,203 29,166 13 ép đầu cốt Ê 70 (đầu cáp trong nhà 24KV) 10 cái 2.4 12,349 29,638 14 ép đầu cốt Ê 400 (cáp hạ thế từ MBA sang tủ tổng hạ thế) 10 cái 8.8 25,464 224,083 15 Lắp đặt giá đỡ cáp cao thế, hạ thế Tấn 0.8 14,877,953 11,902,362 Phần tháo dỡ và cải tạo - - 16 Tháo dỡ, vận chuyển thiết bị 10KV(tạm tính) Ngăn 6 308,142 1,848,852 17 Tháo dỡ di chuyển tủ hạ thế ra khỏi trạm Cái 12 154,071 1,848,852 Phần vật liệu bổ sung - - 1 Thanh đồng dẹt (dẫn cáp sang MBA) 4 x 40 M 15 90,100 1,351,500 2 Dây đồng mềm làm trung tính MBA M400 M 12 140,980 1,691,760 3 Dây đồng mềm làm tiếp địa tủ trung thế M95 M 50 68,900 3,445,000 4 Chân bật tiếp địa và đỡ cáp Cái 25 19,080 477,000 5 Sơn mầu Kg 3 22,260 66,780 6 Sơn đen Kg 4 15,900 63,600 7 Băng dính cách điện Cuộn 50 5,300 265,000 8 Que hàn Kg 10 10,759 107,590 9 Bình bọt chống cháy Bình 7 190,800 1,335,600 10 Thanh đồng dẹt làm nối cực hạ thế MBA 100 x 10 Kg 300 63,600 19,080,000 11 Thanh đồng dẹt làm nối cực hạ thế MBA 80 x 8 Kg 80 63,600 5,088,000 12 Cáp cao thế XLPE-24KV- 1 x 70mm2 M 190 121,900 23,161,000 13 Đầu cáp lắp tủ RMU - 24KV - 70mm2 Bộ 8 - - 13.1 Đầu cáp Elbow cho cáp 70 (1 pha x 3) - lắp cho tủ Bộ 4 8,225,600 32,902,400 13.2 Đầu cáp thờng cho cáp 70 (1 pha x 3) - lắp cho MBA Bộ 4 2,817,480 11,269,920 14 Cáp hạ thế XLPE-600V- 3 x 1 x M400 M 950 159,000 151,050,000 15 Dây đấu + ống bảo vệ mạch công tơ trọn bộ Bộ 2 530,000 1,060,000 Tuyến cáp ngầm - - Phần lắp đặt tuyến cáp - - 1 Đào đất rãnh cáp, đất cấp III M3 10 95,169 951,685 2 Phá dỡ bê tông dầy 0,20 M3 5 249,096 1,245,479 3 Phá dỡ nền hè gạch các loại M2 5 140,516 702,578 4 Lắp đặt ống nhựa bảo vệ cáp fi 150 M 8 7,643 61,143 5 Lắp đặt ống bê tông bảo vệ cáp fi 200 M 5 36,373 181,865 6 Làm đầu cáp 3 pha 24KV Bộ 2 233,419 466,838 7 Làm hộp nối cáp 3 pha 24KV Bộ 2 475,072 950,144 8 Luồn cáp M-3 x 240mm2 trong ống bảo vệ M 20 13,793 275,854 9 Kéo rải cáp M-3 x 240mm2 trên giá đỡ M 20 10,650 213,000 10 Rải cát đen M3 5 58,435 292,177 11 Rải gạch chỉ 1000v 0.1 806,353 80,635 12 Rải lới nilon rộng 0,7m m 10 5,619 56,194 13 Lấp đất rãnh cáp M3 5 43,431 217,156 14 Xe chở đất thải đổ đi xa 20km M3 5 71,799 358,996 15 Lắp biển chỉ dẫn Cái 6 64,865 389,192 Phần vật liệu bổ sung - - 1 Hộp nối cáp trọn bộ 24KV-5B.240-Cu Bộ 2 3,852,040 7,704,080 2 Đầu cáp trọn bộ 24KV-240mm2 - Cu (T-plug) Bộ 2 10,456,900 20,913,800 3 ống nhựa cứng F 150 M 20 121,900 2,438,000 4 ống bê tông F 200 M 15 19,610 294,150 5 Cáp chống thấm dọc Cu - XLPE - 24KV -3 x 240mm2 M 20 783,340 15,666,800 6 Các chi tiết và vật liệu phụ khác để xử lý cáp Trọn bộ 1 2,544,000 2,544,000 Phần thí nghiệm hiệu chỉnh - - 1 Thí nghiệm hiệu chỉnh Toàn bộ gói thầu 1 9,135,972 9,135,972 Phần xây dựng - - 1 Phá dỡ tường gạch M3 12.13 266,604 3,233,912 2 Đào móng băng, rộng Ê3m, sâuÊ1m, đất cấp III M3 14.8 55,477 821,054 3 Đắp đất nền móng công trình, đất cấp III M3 1.31 30,754 40,287 4 Vận chuyển đất và vật liệu phá dỡ còn thừa đi nơi khác cự ly >110km M3 25.48 196,971 5,018,827 5 Vữa bê tông lót móng sản xuất bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, mác 100 đá 4 x 6 M3 1.31 370,016 484,721 6 Xây móng gạch chỉ 6,5 x 10,5 x 22, vữa xi măng mác 50 M3 2.13 460,751 981,399 7 Xây tường thẳng gạch chỉ 6,5 x 10,5 x 22, vữa tổng hợp mác 50 M3 17.48 498,119 8,707,113 8 Sản xuất bê tông tấm đan, vữa mác 200, đá 1 x 2 M3 0.95 600,971 570,923 9 Sản xuất, lắp đặt cốt thép bê tông tấm đan dÊ10mm Tấn 0.093 9,733,374 905,204 10 Gia công cửa đi có nan chớp M2 38.54 551,200 21,243,248 11 Lắp dựng cửa đi M2 38.54 22,278 858,588 12 Sản xuất xà gồ thép I63 x 63 x6 Tấn 0.622 9,346,698 5,813,646 13 Lắp dựng xà gồ thép Tấn 0.622 292,668 182,039 14 Lợp mái tôn múi Austnam dày 0,47mm chiều dài bất kỳ 100m2 1.3 16,206,961 21,069,050 15 Vít thép Cái 585 1,060 620,100 16 Lợp mái tôn úp sờn 100m2 0.436 10,542,321 4,596,452 17 Ván khuôn gỗ cho bê tông tấm đan đổ tại chỗ 100m2 0.15 745,106 111,766 18 Láng vữa xi măng nền sàn không đánh màu, dầy 2cm mác 75 M2 19.8 11,065 219,092 19 Lát gạch Granit nhân tạo kích thơs 30 x 30cm, cao Ê 4m M2 36.96 95,801 3,540,808 20 Trát twờng trong và ngoài nhà dầy 1,5cm, cao Ê 4m, vữa xi măng mác 50 M2 72.7 10,598 770,502 21 Quét vôi tường 3 nớc M2 471.5 1,709 806,004 22 Sơn cửa, lới sắt thép các loại 3 nớc M2 150 19,717 2,957,621 23 Khoá treo loại to Cái 6 15,900 95,400 Giá trị thiết bị trước thuế 3,862,168,677 Thuế GTGT: 5% 193,108,434 Giá trị xây lắp trước thuế 433,497,050 Thuế GTGT: 10% 43,349,705 Cộng giá trị trước thuế 4,295,665,727 Thuế GTGT 236,458,139 Tổng giá chào thầu 4,532,123,866 Làm tròn 4,532,124,000 Nguồn: Hồ sơ dự thầu công ty PIDI Bảng 13: Phân tích đơn giá dự thầu (ví dụ hạng mục phần lắp đặt máy biến áp 2000KVA trong nhà, phần xây lắp) TT Hạng mục công trình Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền II Phần xây dựng 1 Xây tường thẳng gạch chỉ 6,5 x 10,5 x 22, vữa tổng hợp mác 50 m3 17.48 A a. Vật liệu 381.205 6.663.464 B b. Nhân công 50.804 888.057 C c. Máy thi công 1.843 32.216 D d. Chi phí chung = 71% x b 36.071 630.520 E Tổng hợp chi phí = a + b + c + d 8.214.257 F Thu nhập chịu thuế tính trước = 6% x e 28.195 492.855 G Giá trị xây lắp trước thuế = e + f 498.119 8.707.112 Nguồn: Hồ sơ dự thầu công ty PIDI Qua cách tính giá dự thầu như trên ta có thể thấy công ty tính giá dự thầu một cách chặt chẽ, chi tiết. Đầu tiên công ty tính toán khối lượng, đơn giá, thành tiền của từng hàng mục trong từng phần việc sau đó sẽ đưa ra bảng tổng hợp đơn giá. Đơn giá dự thầu sẽ được cân nhắc tính toán với mức giá thấp nhất có thể. Với cách tính này, công ty được chủ đầu tư đánh giá rất cao. Đây chính là một ưu điểm, góp phần và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34180.doc
Tài liệu liên quan