MỤC LỤC
STT TRANG
1 Lời nói đầu 1
2 Phần 1:Giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm ơ doanh nghiệp công nghiệp 2
3 1.1: Khái niệm và phân loai giá thành sản phẩm 2
4 1.2: Những nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm 14
5 1.3: Tác động của giá thành sản phẩm đến sức cạnh tranh của sản phẩm và yêu cầu hạ giá thành của sản phẩm 18
6 Phần 2: Giá thành sản phẩm thép của công ty thép Hoà Phát và ảnh hưởng tới sức cạnh tranh 24
7 2.1: Đặc điểm của công ty Cơ phần Thép Hoà Phát 24
8 2.2: Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP thép Hoà Phát 24
9 2.3: Công nghệ sản xuất của công ty 26
10 2.4: Cơ cấu tổ chức của Công ty 29
11 2.5: Tình hình giá thành và hạ giá thành của công ty 30
12 2.6: Đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm của Công ty 38
13 Phần 3: Một số biện pháp hạ giá thành thép nhằm nâng cao sức cạnh tranh 43
14 3.1: Phương hướng đặt ra cho các năm tới 43
15 3.2: Một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm 43
16 Kết luận 52
17 Mục lục 53
58 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phần thép Hoà Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần phải suy tính cân nhắc đến tài nguyên của doanh nghiệp mình cũng như sức mạnh của đối phương, những điều kiện của thị trường và nhu cầu của khách hàng. Có ba loại vũ khí chủ yếu: sản phẩm, giá cả và dịch vụ. Trong bất kỳ tuyến sản phẩm nào thì vũ khí cạnh tranh thích hợp cũng thay đổi theo thời gian. Trong hầu hết các ngành công nghiệp cạnh tranh bằng giá cả được coi là biện pháp nghèo nàn nhất bởi nó ảnh hưởng rất mạnh đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên, loại vũ khí này có thể rất thành công ở các thời điểm khác nhau, áp lực cạnh tranh đôi khi ảnh hưởng đến khí cụ cạnh tranh. Các doanh nghiệp khi mới thâm nhập thị trường có chu kỳ khác hẳn nên họ chọn vũ khí khởi đầu là giá cả, sau đó là sản phẩm rồi mới đến dịch vụ.
Giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định trực tiếp và tiên quyết đến giá của sản phẩm. Mà giá là một trong những công cụ quan trọng trong cạnh tranh thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp mới bước vào thị trường mới… Như để thăm dò thị trường các doanh nghiệp đưa vào thị trường mức giá thấp và sử dụng mức giá đó để phá kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh bằng giá cả thường được thể hiện qua các biện pháp sau:
Kinh doanh với chi phí thấp
Bán với mức giá hạ và mức giá thấp
Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh. Nếu như chênh lệch về giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đã đem lại lợi ích cho người tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. Vì lẽ đó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng và cũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí ngày càng cao.
Để đạt được mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng hạ giá thành sản phẩm của đơn vị mình. Có càng nhiều khả năng hạ giá thành sẽ có nhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh. Khả năng hạ giá thành phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Chi phí về kinh tế thấp
Khả năng bán hàng tốt, do đó có khối lượng bán lớn
Khả năng về tài chính tốt
Mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh đều phải dựa vào đặc điểm của người tiêu dùng. Khi mức sống còn thấp thì người tiêu dùng thường tìm mua những hàng hóa rẻ, do đó nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận lời ít bán giá thấp để bán được nhiều. Ngược lại khi mức sống cao hơn người tiêu dùng sẽ quan tâm đến những hàng hoá có chất lượng tốt, chấp nhận mức giá cao.
Khi doanh nghiệp đã chọn được vũ khí cho mình rồi thì phải chuẩn bị sao cho vũ khí đó phát huy hiệu quả cao nhất. Mục đích của doanh nghiệp khi theo đuổi chiến lược dẫn đầu về chi phí hoặc chiến lược chi phí thấp là hoạt động tốt hơn (có lợi thế hơn) các đối thủ cạnh tranh bằng việc làm mọi thứ để có thể sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ ở chi phí thấp hơn các đối thủ. Chiến lược này có hai lợi thế cơ bản.
Vì chi phí thấp hơn nên có thể đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh của mình mà vẫn thu được lợi nhuận bằng của các đối thủ. Nếu các công ty trong ngành đạt các giá trị tương tự cho các sản phẩm của mình thì khi đó có thể thu được lợi nhuận cao hơn vì chi phí thấp hơn.
Nếu sự cạnh tranh trong ngành tăng và các công ty bắt đầu cạnh tranh bằng giá thì lúc đó sẽ có khả năng đứng vững trong cạnh tranh tốt hơn các công ty khác vì chi phí thấp hơn của mình.
Muốn vậy có thể hạ giá thành sản phẩm từ quy mô sản xuất lớn, độc quyền công nghệ, ưu đãi về nguồn nguyên liệu, cấu thành sản phẩm, mức độ dịch vụ, quy trình kỹ thuật,…
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh với mức độ chóng mặt như hiện nay các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều đối thủ. Các đối thủ này đã được M.Porter cụ thể hóa bằng mô hình sau:
Biểu1.4: Mô hình 5 lực của M. Porter
Môi trường chính phủ, luật pháp, chính trị
Môi trường văn hoá xã hội
Cạnh tranh tiềm tàng
Doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh
áp lực của nhà cung ứng
áp lực của người mua
Sản phẩm thay thế
Môi trường kinh tế
Môi trường công nghệ
Môi trường tự nhiên
Theo mô hình 5 lực lượng của Porter thì doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh, những người mua có sức mạnh, các sản phẩm thay thế và những người gia nhập mới. Khi dẫn đầu về chi phí thì sẽ được bảo vệ khỏi các đối thủ cạnh tranh trong ngành bằng lợi thế chi phí của mình. Chi phí thấp của nó cũng có nghĩa là nó sẽ ít bị ảnh hưởng hơn các đối thủ cạnh tranh của nó từ việc tăng giá các đầu vào nếu có các người cung ứng có sức mạnh và ít ảnh hưởng bởi sự giảm giá mà nó có thể đặt cho sản phẩm của mình nếu có những người mua có sức mạnh. Hơn nữa, vì sự dẫn đầu về chi phí thường đòi hỏi phần lớn người dẫn đầu về chi phí mua số lượng các yếu tố đầu vào tương đối lớn, làm tăng sức mạnh mặc cả trực diện với những người cung. Nếu các sản phẩm thay thế bắt đầu vào thị trường thì người dẫn đầu về chi phí có thể giảm giá của mình để cạnh tranh với chúng và duy trì được thị phần của mình. Cuối cùng, lợi thế chi phí của người dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng rào gia nhập, vì các công ty khác không thể gia nhập ngành và làm phù hợp chi phí hoặc giá của người dẫn đầu. Người dẫn đầu về chi phí vì thế tương đối an toàn chừng nào nó có thể duy trì lợi thế chi phí của mình-và giá là chìa khoá cho con số người mua đáng kể. Rủi ro là chỉ suy nghĩ về giảm chi phí có thể không theo dõi được những thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng. Do vậy, cần lưu ý là việc theo đuổi chiến lược chi phí thấp không loại trừ khả năng chuyên môn hoá. Vấn đề quan trọng là sản phẩm phải được khách hàng chấp nhận khi so sánh với sản phẩm khác. Vì vậy, chi phí thấp chỉ có ưu thế cạnh tranh nếu công ty đảm bảo một mức độ khác biệt hoá sản phẩm nhất định được người tiêu dùng nhận biết và chấp nhận.
phần 2
phân tích thực trạng Giá thành sản phẩm thép của công ty cổ phần thép hoà phát
2.1: Đặc điểm của cụng ty cổ phần thộp Hoà phỏt
2.1.1: Tờn và địa chỉ của Cụng ty
Tờn gọi Của Cụng Ty: Cụng Ty Cổ Phần Thộp Hoà Phỏt
Trụ Sở chớnh : 34 Đại Cồ Việt – Lờ Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Cở sở sản xuất : Khu Cụng Nghiệp Như Quỳnh A – Văn Lõm – Hưng Yờn
2.1.2: Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty
Cụng ty Cổ Phần Thộp Hoà Phỏt mà tiền thõn là Cụng Ty Hoà Phỏt Group được thành lập năm 1992. Ngay từ khi mới thành lập trong giai đoạn Luật doanh nghiệp đó tạo thành hành lang phỏp lý và những điều kiện thuận lợi nhất để khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh phỏt triển đồng bộ, rỳt ngắn khoảng cỏch với doanh nghiệp quốc doanh. Chặng đường qua Thộp Hoà Phỏt đó khụng ngừng vươn lờn đạt được nhiều thành tựu trong cụng tỏc quản lý sản xuất và kinh doanh. Ngày 09\01\2007 trở thành một cột mốc quan trọng khi Cụng Ty Cổ Phần Thộp Hoà Phỏt phỏt triển thành Cụng Ty Mẹ với tờn gọi Cụng Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoà Phỏt, sau khi mua lại 6 doanh nghiệp độc lập mang thương hiệu Hoà Phỏt đú là: Cụng Ty TNHH thiết bị Phụ Tựng Hoà Phỏt, Cụng Ty Cổ Phần Nội Thất Hoàn Phỏt, Cụng Ty TNHH Ống Thộp Hoà Phỏt, Cụng Ty TNHH Điện Lạnh Hoà Phỏt, Cụng Ty Cổ Phần Xõy Dựng và Phỏt Triển Đụ Thị Hoà Phỏt, Cụng Ty TNHH Thương Mại Hoà Phỏt. Sau một năm phỏt triển mạnh mẽ và khụng ngừng Hoà Phỏt đó trở thành Tập Đoàn sản xuất cụng nghiệp tư nhõn hàng đầu Việt Nam và được chớnh thức lờn sàn. Điển hỡnh là ngày 15\11\2007 HOSE đó chớnh thức chấp thuận đang ký niờm yết Cổ Phiếu cho Cụng Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoà Phỏt với mó Cổ Phiếu là HPG, theo cụng văn số135/QĐ – SGĐHCM ngày 31\10\2007. Từ đú đến nay Thộp Hoà Phỏt luụn khẳng định mỡnh trờn thị trường và được nhiều bạn hàng trong và ngoài nước tin dựng
2.2: Chức Năng và Nhiệm Vụ
2.2.1: Chức Năng
Cụng Ty Cổ Phần Thộp cú chức năng là sản xuất phục vụ cho mọi Cụng Trỡnh xõy dựng với hai loại sản phẩm chớnh là: Thộp cốt bờ tụng cỏn núng Φ6 ,Φ8, Thộp cõy đường kớnh D10mm – D 41mm
2.2.2: Nhiệm Vụ
+ Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội và sự chỉ đạo của Cụng Ty để gúp phần xõy dựng và thực hiện kế hoạch nhằm đạt được mục đớch và nhiệm vụ kinh doanh. Chấp hành cỏc chớnh sỏch, chế độ của nhà nước, thực hiện đầy đủ cỏc hợp đồng kinh doanh với cỏc bạn trong và ngoài nước
+ Nghiờn cứu và ỏp dụng khoa học - kỹ thuật và cụng nghệ mới, lập quy hoạch và tiến hành nõng cấp cơ sở hạ tầng sao cho phự hợp với yờu cầu phỏt triển của Cụng Ty, bảo vệ mụi trường, nõng cao chất lượng sản phẩm
2.3: Cụng nghệ sản xuất của Cụng Ty theo dõy truyền tự động hiện đại của ITALY
Hinh 2.1 Sơ đồ cụng nghệ cơ bản nhà mỏy cỏn thộp Hũa Phỏt
PHễI
CÁN NểNG
V ÀO Lề NUNG
LỰA CHỌN PHễI
PHÂN ĐOẠN
LÀM NGUỘI
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
TễI THẫP
ĐểNG Bể
NHẬP KHO
Những nội dung cơ bản của quỏ trỡnh cụng nghệ
Phụi sau khi được nhập về nhập vào bói. Khi đưa vào sản xuất phải
+ Lựa chọn phụi: Phụi trước khi được đưa vào lũ phai được kiờm tra lưa chon sao cho Phụi khụng bị nứt khụng bị cong để trong quỏ trỡnh cỏn vật cỏn được ổn đinh khụng gõy sự cố
+ Nung Phụi: Phụi sau khi được lựa chọn được đưa vào lo nung tới nhiệt độ 1050 – 1100 độ C khi ra lũ để đảm bảo quỏ trỡnh cỏn
+ Cỏn Núng: Khi Phụi đó được nung đến nhiờt độ cỏn ta tiến hành cỏn. Vật cỏn được cỏn núng từ kớch thước vuụng 130X130 được cỏn nhỏ dần đến kớch thước sản phẩm cần thiết của sản phẩm
+Tụi thộp: Tụi thộp là một trong những quỏ trỡnh quan trong trong cụng nghệ vi tụi thộp để đảm bảo cơ tớnh theo tiờu chuẩn chất lượng, xem cần tụi thộp ở nhiệt độ bao nhiờu mới đạt cơ tớnh của tiờu chuẩn
+ Phõn đoạn: Khi quỏ trỡnh cỏn được tiến hành cỏn ra đỳng kớch cỡ của sản phẩm được tụi và cắt phõn đoạn theo quy định là 11.7m / 1thanh. Hoặc theo đơn đặt hàng
+ Làm Nguội: Sau khi thộp được căt phõn đoạn được làm nguội tới nhiệt độ thường
+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm: thộp sau khi trải qua hết cỏc cụng đoạn trờn sẽ được kỹ thuật viờn kiểm tra chất lượng sản phẩm xem Thộp cú đạt được đỳng kớch cỡ của sản phẩm chưa ?, đạt cơ tớnh chưa ?, đủ đơn trọng chưa?...Đạt được đỳng, đủ tiờu chuẩn chưa để tiến hành cỏn tiếp và nhập kho
+ Đúng bú: Thộp sau khi được làm nguội được đúng bú theo từng bú theo trọng lượng và số cõy được ghi trờn ờteket
+ Nhập kho: Sau khi được kiểm tra và đúng bú đạt tiờu chuẩn ta tiến hành nhập kho. Nhập kho ta tiến hành xộp cỏc bú theo từng mỏc, từng chủng loại, từng đống … sao cho khi xuất hàng, lấy thộp ra được thuận lợi và rễ dang, nhanh gọn nhất
Hỡnh 2.2: Sơ đồ Cụng nghệ chi tiờt Cụng Ty Cổ Phần Thộp Hoà Phỏt
NẠP PHễI
PHễI
NUNG
KIỂM TRA
CÁN THễ
CẮT ĐẦU ĐUễI
CÁN TINH
GOM THẫP
KIỂM TRA
CÂN+ MÁC
TễI THẫP
SƠN ĐẦU
DỪNG SỬ Lí
NHẬP KHO
NHẬP KHO
ĐểNG Bể
CỤM BLOCK
LÀM NGUỘI
CẮT NGUỘI
MÁY ĐẨY TIẾP
TễI THẫP
TẠO VềNG
PHÂN ĐOẠN
CÂN + MÁC
KIỂM TRA
KIỂM TRA
MÁY ĐẨY TIẾP
LÀM NGUỘI
PHÂN ĐOẠN
CẮT ĐẦU ĐUễI
ặ6 - D16
2.4: Cơ cấu tổ chức của Cụng ty
Cụng ty Cụ Phần Thộp Hũa Phỏt là Cụng ty Cổ Phần chuyờn sản xuất và cung cấp cho xó hội một loại hàng húa cú chất lượng cao, do vậy mà cụng tỏc quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại của cụng ty núi riờng, của nền kinh tế nước ta núi chung. Chớnh vỡ thế Cụng Ty đó liờn tục cải thiện bộ mỏy tổ chức quản lý. Hiện nay bộ mỏy quản lý của cụng ty khỏ hoàn thiện và hoạt động hiệu quả
Hỡnh 2.3: Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của nhà mỏy
GIÁM ĐỐC
PHềNG KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN
PHO GIÁM ĐỐC
PHềNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHềNG TÀICHÍNH -KẾ TOÁN
PHềNG KINH DOANH
PHềNG KT-CN
PHềNG QUẢN Lí-CHẤT LƯỢNG
Người cú quyền lực cao nhất chỉ đạo mọi hoạt động của cụng ty là Giỏm Đốc, giỳp việc cho Giỏm Đốc là Phú Giỏm Đốc và cỏc phũng ban chức năng
Giỏm Đốc: là người đứng đầu Cụng Ty và cú thẩm quyền cao nhất, cú trỏch nhiệm quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và là người chịu trỏch nhiệm trước Cổ Đụng
Phú Giỏm Đốc: là người cú nhiệm vụ quản lý sản xuất, mọi việc liờn quan đến kỹ thuật trong quỏ trỡnh sản xuất
Phũng Tài Chớnh – Kế Toỏn: Cú nhiệm vụ theo dừi quản lý mọi hoạt động tài chớnh của Cụng Ty, tham mưu cho ban giỏm đốc điều hành tốt mọi hoạt động của Cụng ty thụng qua việc tổng hợp và phõn tớch số liệu
Phũng Kinh Doanh: Cú nhiệm vụ thực hiện nghiờn cứu thị trường để tỡm cỏch duy trỡ, mở rộng thi trường tiờu thụ, cung cấp đầy đủ kịp thời cho thị trường, và lập kế hoạch sản xuất
Phong Kỹ Thuật - Cụng Nghệ: Phụ trỏch về kỹ thuật, quy trỡnh cụng nghệ, thớ nghiệm nguyờn vật liệu kiểm tra chất lượng đỏnh giỏ thộp thành phẩm nhập kho. Kiểm tra đỏnh giỏ cỏc định mức tiờu chuẩn kỹ thuật trong cỏc quỏ trỡnh của cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh sản xuất
Phũng Quản Lý Chất Lượng: Cú trỏch nhiệm Kiểm tra chất lượng của sản phẩm nhập kho và chất lượng sản phẩm trước khi tiờu thụ
Phũng Tổ Chức Hành Chớnh Nhõn Sự: Cú chức năng tổ chức, chịu trỏch nhiệm về mặt tổ chức về mặt hành chớnh của Cụng Ty, quản lý hồ sơ lý lịch của cụng nhõn, thực hiện chớnh sỏch của Đảng và Nhà Nước, đảm bảo quyền lợi của CBCNV
Phũng Kỹ Thuật Cơ Điện: Cú nhiệm vụ theo dừi sự hoạt độngcuar cỏc mỏy múc thiết bị sản xuất … Kiểm tra và đưa ra cỏc phương phỏp hỗ trợ sản xuất, dụ phũng và thay thế khi cú sự cố xảy ra
Hỡnh 2.4: Sơ đồ tổ chức Cụng Ty
GIAM ĐỐC CễNG TY
PGD CễNG TY
GIAM ĐỐC NHÀ MÁY
KHỐI VĂN PHềNG
P.KT
PH. HC NS
PH. KD
P.VT XNK
PX C
PXCD
PH QLCL
BPKV
P KTCN
NS
VT
LX
NB
CA A
CA B
CA C
CBSX
BTD DK
BTC DK
GCCK
GCKC
ĐOI XE VC
K. PHOI VAO
KHO .VATTU
KHO TP
KHỐI SẢN XUẤT
2.5 Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy thép của công ty cổ phần thép Hoà Phát
2.5.1 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm đã được thực hiện ở công ty Cổ phần thép Hoà Phát
Trong những năm qua, nhất là từ khi nước ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường mặc dù là một công ty vừa mới thành lập, còn rất non trẻ, trong khi đó một số công ty Thép lớn đã có thương hiệu cao trên thị trường. Vì vậy Công ty thép Hoà Phát luôn luôn phải thay đổi để thích ứng và đứng vững trong thị trường. Công ty đã nắm bắt nhanh nhạy và kịp thời yêu cầu chuyển đổi. Trong cơ chế thị trường thì công ty sẽ phải tự lo từ đầu vào đến đầu ra và đặc biệt là tự mình định ra phương hướng sản xuất kinh doanh . Để vượt qua được những khó khăn đó công ty đã ra sức lột bỏ những thói quen, những tư tưởng sai lầm của lớp đi trước , nắm bắt nhanh yêu cầu của thị trường để tồn tại và phát triển. Toàn công ty đã nhận thức rõ rằng chỉ có thể tồn tại bằng sự tín nhiệm và những lá phiếu đồng tiền cho sản phẩm của công ty. Muốn vậy thì phải có lợi thế trong cạnh tranh và điều đó chỉ có thể đạt được bằng chất lượng cao và giá thành hạ. Công ty đã thực hiện đồng bộ nhiều phương hướng và biện pháp. Đó là các biện pháp có liên quan đến việc giảm hoặc tăng từng loại chi phí và ảnh hưởng của nó đến giá thành sản phẩm. Cụ thể là:
Giảm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng
Để tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng công ty Cổ phần thép Hoà Phát đã tiến hành cải tiến kết cấu sản phẩm thép bằng cách phối hợp các sản phẩm cùng chủng loại tạo, cơ tính thành sản phẩm mới có mẫu mã đặc thù và cơ tính tốt hơn, hạn chế thời gian đình chệ máy móc, nâng cao năng xuất lao động, giảm chi phí khấu hao, tăng định mức lao động . Như vậy, công ty vừa tiết kiệm được nguyên vật liệu đồng thời sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Cải tiến phương pháp, công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm, sử dụng tổng hợp nguyên liệu có sẵn trên thị trường sẽ giảm khâu chế biến và giảm chi phí cho sản phẩm. Thêm vào đó, công ty cổ phần thép Hoà Phát còn tận dụng triệt để kinh nghiệm của những người có tay nghề cao để làm sao đưa sản phẩm lên tốt nhất mà có thể đạt được . Sử dụng phôi trong nước thay thế cho phôi ngoại nhập mà vẫn giữ được mác của ISO vừa hạ giá thành phù hợp với yêu cầu sử dụng của người tiêu dùng. Đặc biệt công ty đã đưa hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 vào quản lý chất lượng sản phẩm và tỷ lệ phế phẩm chi phí mua sắm, vận chuyển, bảo quản, cấp phát nguyên vật liệu đã giảm và hiệu quả rõ rệt.
Những tiết kiệm trên làm cho chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm của công ty đã giảm vì trong kết cấu giá thành tỷ trọng nguyên vật liệu chiếm bộ phận rất lớn đến đến giá thành sản phẩm.
Giảm chi phí tiền lương và tiền công trong giá thành
Về chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm công ty đã thực hiện tăng nhanh năng suất lao động đảm bảo cho năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân và tiền công. Công ty đã sắp xếp lại cơ cấu lao động sao cho quá trình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục.
Ngoài ra công ty còn chú ý phân công, bố trí lao động, đào tạo và quy hoạch cán bộ, khai thác triệt để nguồn khả năng tiềm tàng trong công ty. Tạo cơ cấu lao động tối ưu là tạo một môi trường, một động lực (sức mạnh vô hình) để kích thích sản xuất phát triển. Công ty luôn luôn chú ý vấn đề sử dụng lao động phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của mỗi người . Đảm bảo đủ việc làm cho người lao động. Các công việc giao cho người lao động phải có cơ sở khoa học: có định mức, có điều kiện và khả năng hoàn thành, đảm bảo yêu cầu người được giao việc phải có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao. Mọi công việc giao cho công nhân đều phải quy định rõ chế độ trách nhiệm, kiên quyết không giao việc khi chưa xác định rõ chế độ trách nhiệm.
Việc sử dụng đi đôi với việc đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng được yêu cầu mới của cơ chế thị trường. Công ty đã hiểu hiện nay lao động trong công ty đang trong tình trạng thừa tuyệt đối do kỹ thuật lạc hậu chưa làm chủ được thị trường, chưa chiếm được lòng tin của khách hàng và lao động được cân đối trên dây chuyền sản xuất và các khâu công tác nhưng không đủ việc làm cho cả ngày, phải ngừng việc do nhiều nguyên nhân khác nhau. Giải quyết tình trạng trên doanh nghiệp đã phân loại lao động trên cơ sở đó sắp xếp lại lực lượng lao động, mở rộng hoạt động dịch vụ, giải quyết cho nghỉ hưu, mất sức, cho nghỉ thôi việc được hưởng trợ cấp, cho đi đào tạo lại, bồi dưỡng trình độ chuyên môn đối với người có sức khoẻ, còn ít tuổi và có triển vọng trong nghề nghiệp,…
Thêm vào đó, các biện pháp nhằm tăng năng suất lao động như khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới và công nghệ tiên tiến và tăng thời gian có ích trong ngày.
Giảm chi phí cố định
Công ty đã thực sự cố gắng tăng nhanh và tăng nhiều sản phẩm hàng hoá sản xuất ra. Tốc độ tăng và quy mô tăng sản phẩm sẽ làm giảm chi phí cố định trong giá thành. Để thực hiện được điều này, công ty đã tăng năng suất lao động, mở rộng quy mô sản xuất, tinh giảm bộ máy quản lý doanh nghiệp, giảm các hao hụt mất mát do ngừng sản xuất gây ra
Đó là một số biện pháp công ty cổ phần thép Hoà Phát đã thực hiện trong thời gian qua nhằm hạ giá thành sản phẩm. Với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty thì kết quả cũng đã đạt được một số thành công đáng kể. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần được thực hiện tốt hơn nữa.
2.5.2 Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm thép trong những năm qua
Trong những năm vừa qua công ty Thép Hoà Phát đã thực hiện sản xuất rất nhiều loại thép cả về thép cán nóng cũng như thép cây . Đó là ngoài các sản phẩm truyền thống công ty còn thiết kế sản xuất ra thép D8, D7 các loại D13, D19,… đơn dặt hàng …. làm theo hợp đồng..Cải tiến kỹ thuật nâng cao năng xuất lao động
Theo như tổng kết của công ty, thì khi sản lượng của công ty tăng lên cao thì giá thành sản phẩm của loại sản phẩm đó cũng giảm xuống rất nhiều. Như vậy, cứ tăng sản lượng lên càng cao thì giá thành sản phẩm càng hạ xuống đường cong kinh nghiệm có hệ số tương ứng và có phần tốt hơn các doanh nghiệp cùng ngành. Đồng thời, công ty cổ phần thép Hoà Phát còn luôn luôn tìm tòi và thử nghiệm nhiều biện pháp nhằm nâng cao khả năng của mình. Cụ thể như, công ty luôn luôn cải tiến sản phẩm, kết hợp các loại sản phẩm, kinh nghiệm, tác động vào chất lượng làm cho chất lượng của sản phẩm , phù hợp với người tiêu dùng hơn. Không những thế, công ty còn tiến hành sản xuất nhiều loại phôi mới như phôi của các nhà máy mới đi vào sản xuất phôi nhập từ trung quốc. Xây dựng nhà máy sản xuất phôi phục vụ trực tiêp cho công ty để tránh tình trạng thiếu nguyên liệu đầu vào cho công ty
2.5.3 Cơ cấu giá thành sản phẩm ở công ty
Hiện nay, kế toán công ty dựa vào phiếu xuất vật tư và phiếu nhập kho thành phẩm có so sánh với hệ thống định mức chung đã được lập để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp cho mỗi loại sản phẩm hoàn thành và chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn vị sản phẩm để xác định giá thành sản phẩm theo công thức sau:
Giá thành công xưởng thực tế của sản phẩm
=
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế
+
Chi phí nhân công trực tiếp thực tế
+
Chi phí sản xuất chung thực tế
Chi phí dở dang cuối kỳ
=
Chi phí dở dang đầu kỳ
+
Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
-
Giá thành sản phẩm hoàn thành
Công ty Cổ phần thép Hoà Phát là một công ty lớn và có một đội chuyên vận tải. Mỗi phân xưởng có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt song có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ chế biến phức tạp kiểu song song do đó việc tổ chức sản xuất được tiến hành ở từng xưởng, phân xưởng sản xuất.
Giá thành sản phẩm được tập hợp theo các khoản mục chi phí:
ỉ Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nguyên vật liệu nói chung là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng lao động vật hoá. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, giá trị của nó chuyển hết một lần vào thành phẩm.
Với đặc thù của một ngành cán thép, chi phí nguyên vật liệu của công ty thường chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%-80% tổng chi phí). Nguyên vật liệu sử dụng chủ yếu là phôi và bao gồm nhiều loại khác nhau, căn cứ vào vai trò và tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất, vật liệu được phân thành các loại:
Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu cấu thành nên hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm, chi phí này thường chiếm 60%-70% trong tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. ở đây nguyên vật liệu chính chủ yếu là phôi cán, …
Nguyên vật liệu phụ: được sử dụng với nguyên vật liệu chính nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao tính năng của sản phẩm. Nguyên vật liệu của nhà máy cán thép gồm những loại dây điện, sơn, vôi, cát, hoá chất, thùng phi, cao su tấm, thiết bị phục vụ sản xuất, dầu bôi trơn
Nhiên liệu: dầu, xăng,… Tại bộ phận vận tải có khoản mục phụ tùng thay thế sử dụng để sửa chữa và bảo dưỡng máy.
Công cụ, dụng cụ cũng là một yếu tố cấu thành nên chi phí nguyên vật liệu. Đối với công cụ, dụng cụ công ty chia thành 2 loại: những công cụ, dụng cụ quy định rõ ràng cho từng loại sản phẩm cụ thể được tập hợp vào chi phí sản xuất chung để phân bổ.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất đã được lập và dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp cho từng loại sản phẩm. Hiện nay công ty Cán thép Hoà Phát sử dụng giá thực tế nguyên vật liệu mà không sử dụng giá hạch toán. Do vậy, công ty sử dụng giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền của sản phẩm trên thị trường.
ỉ Nội dung chi phí nhân công trực tiếp
Cũng giống như đơn vị kinh doanh khác, chi phí nhân công trực tiếp ở công ty atns thép Hoà Phát là các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp khác (nếu có). Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích nộp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do công ty chịu và tính vào chi phí sản xuất theo một tỷ lệ quy định trên tổng tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp.
Hàng tháng, kế toán chi phí sản xuất và giá thành căn cứ vào số giờ công thực tế phát sinh trong tháng tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng sử dụng.
Chi phí nhân công trực tiếp gồm:
+ Tiền lương công nhân sản xuất chính
+ Tiền thanh toán thừa giờ cho công nhân sản xuất chính
+ Tiền bồi dưỡng độc hại cho công nhân.............
+ Phụ cấp tổ trưởng, trưởng ca.......
+Tiền bổ sung lương trích trước cho công nhân ..............
+ Phần trích theo lương tính vào các khoản chi phí trên
Căn cứ vào chứng từ gốc phiếu nhập kho bán thành phẩm, phiếu nhập kho thành phẩm, phiếu theo dõi giờ công cho từng sản phẩm, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương cho từng phân xưởng theo từng đối tượng sử dụng và trên cơ sở đó tính chi phí giá thành sản phẩm.
ỉ Nội dung chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung sẽ được tập hợp và phân bổ cho từng sản phẩm để tính vào giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến việc phục vụ sản xuất chung trong phạm vi các xưởng. Bao gồm:
+ Chi phí nhân viên: phản ánh những chi phí về lương chính, lương phụ, phụ cấp (nếu có) trả cho nhân viên các phân xưởng như lương công nhân phục vụ sản xuất và quản lý phân xưởng, lương bổ sung cho nhân viên phân xưởng, lương trả cho công nhân trong xưởng và các xưởng khác làm nhiệm vụ sửa chữa phục vụ sản xuất của xưởng. Đồng thời còn bao gồm các khoản đóng góp quỹ như BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản bồi dưỡng ca 3, bồi dưỡng độc hại.
+ Chi phí vật liệu: phản ánh các chi phí vật liệu xuất dùng trong phạm vi phân xưởng như xuất sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng,…
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: là những chi phí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26813.doc