LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HẠN CHẾ RỦI RO 2
TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1. Hoạt động của ngân hàng thương mại: 2
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng: 2
1.1.2 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại: 3
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn: 3
1.1.2.2 Sử dụng vốn: 4
1.1.2.3. Các hoạt động khác của ngân hàng thương mại: 6
1.2. Một số khái niệm về rủi ro tín dụng. 7
1.2.1.1 Khái niệm và các loại rủi ro: 7
1.2.1.2 Rủi ro tín dụng: 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ THÀNH (TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2008) 11
2.1. Giới thiệu về ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Hà Thành: 11
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển chi nhánh Hà Thành: 11
2.1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển: 11
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức và các phòng ban: 11
Sơ đồ mô hình tổ chức của chi nhánh Hà Thành - NHĐT&PT Việt Nam 17
2.1.2 Thực trạng hoạt động của chi nhánh Hà Thành: 18
2.1.1.1 Tổng quan thực trạng kinh doanh của chi nhánh Hà Thành: 18
2.1.1.2. Thực trạng huy động vốn của ngân hàng: 20
2.1.1.3. Các hoạt động khác tại chi nhánh Hà Thành: 24
2.2. Thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh Hà Thành (từ năm 2006 đến năm 2008): 24
2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh Hà Thành: 24
2.2.2. Rủi ro tín dụng tại chi nhánh Hà Thành: 27
2.2.2.1. Nợ quá hạn: 27
2.2.2.2. Cho vay có tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo: 29
2.2.2.3. Dư nợ theo thành phần kinh tế: 30
2.2.3 Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Hà Thành: 31
2.2.3.1 Chấm điểm khách hàng: 31
2.2.3.2 thẩm định dự án và khách hàng vay vốn: 36
2.2.3.3 Sử dụng hạn mức tín dụng: 37
2.2.3.4 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng: 37
2.2.3.5 Xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi: 38
2.2.4. Đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Hà Thành: 40
2.2.4.1. Những kết quả đã đạt được: 40
2.2.4.2. Những mặt còn hạn chế: 41
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 42
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 42
3.1 Định hướng hoạt động của chi nhánh Hà Thành đến năm 2010: 42
3.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại: 43
3.2.1 Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định các dự án đầu tư: 43
3.2.2 Quản lý tài sản đảm bảo: 44
3.2.3 Giám sát chặt chẽ các khoản cho vay: 45
3.2.4 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng: 46
3.2.5 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng: 47
3.3 Một số kiến nghị, đề xuất: 48
3.3.1 Kiến nghị với nhà nước: 48
3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước: 50
3.3.3 Kiến nghị đối với ngân hàng BIDV chi nhánh Hà Thành: 52
KẾT LUẬN 54
56 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2008
So sánh
Số
tiền
Tỉ trọng
(%)
Số
tiền
Tỉ trọng
(%)
Số
tiền
Tỉ trọng
(%)
CL
07 - 06
Tỉ trọng
(%)
CL
08 - 07
Tỉ trọng
(%)
1
2
3
4
5
6
7
8=4-2
9=(8:2)*
100
10=6-4
11=(10:4)*
100
Huy động vốn
3486544
100
4888106
100
5505315
100
1401562
40.2
617209
12.63
HĐV theo
thành phần KT
0
0
Tiền gửi TCKT
2188659
62.77
3376086
69.08
3403395
61.82
1187427
54.25
27309
0.81
Tiền gửi không kì
hạn
1184006
54.1
2127205
63.01
1757426
51.64
943199
79.66
-4E+05
-17.4
Tiền gửi có kì hạn
1004653
45.9
1248881
36.99
1645969
48.36
244228
24.31
397088
31.8
Tiền gửi trong dân
c
804261
23.07
908823
18.58
1472945
26.76
104562
13
564122
62.07
Tiền gửi tiết kiệm
729814
90.74
899475
98.97
1041374
70.7
169661
23.25
141899
15.78
Kỳ phiếu ngắn hạn
35061
4.36
1813
0.2
730
0.05
-33248
-94.83
-1083
-59.7
Kỳ phiếu dài hạn
1176
0.15
74
0.008
85
0.01
-1102
-93.71
11
14.86
Chứng chỉ tiền gửi
37137
4.62
7461
0.822
430756
29.24
-29676
-79.91
423295
5673
Trái phiếu
1073
0.13
0
0
-1073
-10
0
Tiền gửi TCTC
493624
14.16
603197
12.34
628975
11.42
109573
22.2
25778
4.27
Huy động vốn theo
loại tiền
0
0
Huy động bằng
VNĐ
2661432
76.33
4439594
90.82
4962623
90.14
1778162
66.81
523029
11.8
Huy động bằng
ngoại tệ
825112
23.67
448512
9.18
542692
9.86
-376600
-45.64
94180
21
Huy động vốn theo
thời gian
0
0
Huy động vốn
ngắn hạn
2183600
62.63
3744955
76.61
3476290
63.14
1561355
71.5
-3E+05
-7.17
Huy động vốn trung, dài hạn
1302944
37.37
1143151
23.39
2029025
36.86
-159793
-12.26
885874
77.5
(nguồn: theo báo cáo tổng kết kế hoạch kinh doanh qua các năm của chi nhánh Hà Thành)
Tình hình huy động vốn từ TCTC cuả Ngân hàng trong năm 2006 là
493624 triệu đồng, chiếm tỉ trọng là 14.16% trong tổng nguồn vốn huy động. đối với năm 2007 thì đạt 603197 triệu đồng, chiếm 12.34% trong tổng nguồn vốn huy động. Còn đối với năm 2008 vừa qua thi nguồn vốn huy động từ tc nay là 628975, chiêm tỉ trọng 11.42% trong tổng nguồn vốn huy động. Có sự giảm đi rõ rệt của việc thu hút nguồn vốn từ tổ chức tài chính la do ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính năng nề trong năm vừa qua.
Huy động từ đân cư là 804261 triệu đồng năm 2006 chiếm tỉ trọng là 23.07% trong tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2007, nguồn vốn huy động được từ hoạt động này là 908823 triệu đồng, chiến tỉ trọng là 18.58% trong tổng nguồn vốn huy động. Tuy có sự tăng trưởng trong lượng vốn huy động nhưng so về mức độ tăng trưởng đã giảm hơn so với năm 2006. Trong năm 2008 lượng tiền huy động từ nguồn dân cư đạt 1472945 triệu đồng, chiến tỉ trọng 26.76%. Trong năm 2007 có sự chững lại trong lượng vốn từ dân cư, nhưng trong năm 2008 lại có sự tăng lên lượng vốn thu hút từ dân cư điều này có thể được lý giải bằng sự biến động lãi suất cho vay đối với các loại kì hạn tiền gửi, sự chênh lệch lãi suất huy động của ngân hàng. đặc biệt trong năm 07 dân cư đã đầu tư rất lớn vào thị trường chứng khoán, cũng như đầu tư vào thị trường bất động sản. nhưng trong năm 08 thị trường chứng khoán của Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề do đó số người dân đầu tư vào thị trường nay giảm đi rất mạnh. Lạm phát tăng nhanh cũng là một yếu tố không nhỏ ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn cung vốn với các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các tổ chức kinh tế.
Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại và Tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt như hiện nay thì mức tăng 2018771 triệu đồng đối chi nhánh Hà Thành là một sự nỗ lực lớn của tập thể cán bộ công nhân viên. kết quả có được đã ghi nhận sự cố gắng lớn của toàn chi nhánh trong việc triển khai các giải pháp về huy động vốn, từ việc thực hiện chính sách tiếp thị khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, các dự án, các công ty đang có số vốn nhàn rỗi đến công tác quảng bá các sản phẩm tiền gửi, tiền thanh toán với nhiều hình thức phong phú, đa dạng và các chính sách lãi suất linh hoat trong khu vực tiền gửi dân cư.
2.1.1.3. Các hoạt động khác tại chi nhánh Hà Thành:
Năm 2007, thu dịch vụ rỏng của chi nhánh đạt 39136 triệu đồng, còn năm 2008 đạt 18153 triệu đồng. Thu từ dịch vụ ròng của Ngân hang trong năm 08 đã giảm đi rõ rệt so với năm 07. Chi nhánh Hà Thành tiếp tục tập trung chủ yếu vào một số hoạt động truyền thống như: thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, thanh toán trong nước.
Kinh doanh ngoại tệ: ngân hàng đã chủ động khai thác các nguồn ngoại tệ, kinh doanh chênh lệch tỉ giá, tổng doanh số mua bán tăng nhanh trong 2 năm 07 và 08.
Thanh toán quốc tế: khối lượng thanh toán quốc tế ngày càng tăng mạnh cả về số món và giá trị thanh toán, chi nhánh đảm bảo quyền lợi cho các bên mua bán trong thanh toán xuất nhập khẩu và chuyển tiền.
Nghiệp vụ bảo lãnh: hoạt động bảo lãnh của chi nhánh ngày càng mạnh
Thanh toán trong nước: chi nhánh đã chú trọng phát triển các dịch vụ thanh toán trong nước như hình thức trả lương qua tài khoản, phát hành thẻ tín dụng, thẻ ATM hay các dịch vụ chuyển tiền trong nước, chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của ngân hàng khá ổn định và ngày càng phát triển, chất lượng các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển nói chung và chi nhánh Hà Thành nói riêng được khách hang tin tưởng, đánh giá cao, điều đó giúp cho ngân hàng có những mối quan hệ tín dụng ổn định lâu dài với các đối tượng trong và ngoài nước.
2.2. Thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh Hà Thành (từ năm 2006 đến năm 2008):
2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh Hà Thành:
Hoạt động tín dụng trong năm 2006, 2007 và năm 2008 tại chi nhánh luôn bám sát mục tiêu định hướng cơ cấu dư nợ theo hướng tích cực, chủ động tăng trưởng, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn và gắn với phát triển dịch vụ. Trong năm qua hoạt động cho vay của chi nhánh đã đạt được một số kết quả đáng chú ý:
Dư nợ tín dụng tính đến ngày 31/12/2006 đạt 2273097 triệu đồn, gày 31/12/2007 đạt 1546597 triệu đồng và đến 31/12/2008 đạt 2518195 triệu đồng. Thời gian qua chi nhánh tích cực điều chỉnh cơ cấu dư nợ theo đúng chỉ đạo của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Dư nợ trung và dài hạn đạt 310084 triệu đồng năm 2007, giảm 54603 triệu đồng so với năm 2006, chiếm 20% tổng dư nợ. Trong năm 2008 mức dư nợ đối với cho vay trung và dài hạn là 391696 triệu đồng, chiếm tỉ trọng là 15.55% tổng dư nợ.
Dư nợ ngắn hạn đạt 2126499 triệu đồng trong năm 2008, tăng 889986 triệu đồng so với năm 2007, và chiếm 84.45% tổng dư nợ.
Dư nợ ngắn hạn có xu hướng tăng, dư nợ trung dài hạn có xu hướng giảm, điều này phù hợp với định hướng của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam là tăng tỉ trọng dư nợ vay ngắn hạn, giảm tỉ trọng dư nợ vay trung, dài hạn xuống dưới 40% tổng dư nợ. Chi nhánh cần tiếp tục duy trì tỉ lệ an toàn trên bởi trong nền kinh tế có nhiều biến động mạnh như hiện nay, lạm phát tăng cao, tiền đồng mất giá, sự bất ổn định của thị trường thì sự đầu tư quá lớn vào cho vay dài hạn sẽ gia tăng rủi ro tín dụng, gia tăng nguy cơ mất vốn đối với Ngân hang. Mức cho vay trung và dài hạn dưới 40% vừa giúp chi nhánh giữ được các khách hàng có tiềm năng tài chính mạnh đang cần vốn đầu tư, vừa giúp chi nhánh ổn định và vững vàng trước bất cứ sự biến động bất thường nào của thị trường.
Bảng 3: tổng hợp tình hình hoạt động cho vay qua các năm 2006, 2007 và 2008
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
so sánh
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
CL
07 - 06
Tỉ trọng
(%)
CL
08 - 07
Tỉ Trọng
(%)
1
2
3
4
5
6
7
8=4-2
9=8/2*
100
10=6-4
11=10/4*
100
Tổng d nợ
2273097
100
1546597
100
2518195
100
-726500
-31.96
971598
62.82
Cho vay theo thời gian
0
0
D nợ cho vay ngắn hạn
1908410
83.96
1236513
80
2126499
84.45
-671897
-35.21
889986
71.98
D nợ cho vay trung và
dài hạn
364687
16.04
310084
20
391696
15.55
-54603
-14.97
81612
26.32
Cho vay theo loại tiền
0
0
Cho vay bằng VNĐ
1127715
49.61
649176
42
1309883
52.02
-478539
-42.43
660707
101.8
Cho vay bằng ngoại tệ
1145382
50.39
897421
58
1208312
47.98
-247961
-21.65
310891
34.64
Cho vay theo thành
phần kinh tế
0
0
Cho vay DNNN
386426
17
139194
9
176274
7
-247232
-63.98
37080
26.64
Cho vay DNNQD
1886671
83
1407403
91
2341921
93
-479268
-25.4
934518
66.4
Bảo đảm tiền vay
0
0
D nợ cho vay có đảm
bảo
1727554
76
1314607
85
1964192
78
-412947
-23.9
649585
49.41
D nợ cho vay không
đảm bảo
545543
24
231990
15
554003
22
-313553
-57.48
322013
138.8
Tỉ lệ nợ xấu
Tỉ lệ nợ quá hạn
2.2.2. Rủi ro tín dụng tại chi nhánh Hà Thành:
2.2.2.1. Nợ quá hạn:
Thực tế trong những năm qua, kinh doanh của chi nhánh chủ yếu phát sinh rủi ro tín dụng thuần tuý, đó là việc khi bên vay không thực hiện đúng các điều kiện cam kết trong hợp đồng tín dụng đã kí, do vậy gây hậu quả xấu cho Ngân hàng. Bảng 4 sẽ cho chúng ta thấy tình hình nợ quá hạn của chi nhánh trong thời gian qua.
Bảng 4: Cơ cấu tỉ lệ nợ quá hạn.
Chỉ tiêu
Năm
1006
Năm
2007
Năm
2008
So sánh
CL
07 - 06
Tỉ trọng
(%)
CL
08 - 07
Tỉ trọng
(%)
1
2
3
4
5=3-2
6=5/2*
100
7=4-3
8=7/3*
100
Số tuyệt đối
17137
10452
16622
-6685
-39.01
6170
59.03
Tỉ lệ nợ quá hạn trên
tổng d nợ
0.75%
0.68%
0.66%
-0.07%
-9.33%
-0.02%
-2.94%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kế hoạch kinh doanh qua các năm của chi nhánh Hà Thành)
Nợ quá hạn năm 2008 là 16622 triệu đồng, chiếm 0.66% tổng dư nợ. tỉ lệ nợ quá hạn được xác định chủ yếu là nợ vay thanh toán công nợ, nợ của những đơn vị quốc doanh hay các doanh nghiệp Nhà Nước cổ phần không để tình trạng kéo dài, chi nhánh đã thành lập ban xử lý nợ quá hạn, thực hiện nhiều biện pháp quyết liệt tận thu nên trong năm 2006 chi nhánh đã thu được được một khoản nợ quá hạn đáng kể. Trong năm 2007,2008 chi nhánh đã thực hiện trích quỹ Dự phòng rủi ro. Đạt những kết quả trên là do công tác thu hồi nợ được đẩy mạnh, ban thu hồi nợ của chi nhánh đã phân tích từng khoản nợ quá hạn, đưa ra các biện pháp để thu hồi nợ xấu nội bảng và ngoại bảng, tập chung thu hồi triệt để nợ nhóm 4, nhóm 5, phân công trách nhiệm thu hồi nợ cho từng cán bộ nên chất lượng tín dụng đã có những chuyển biến rõ rệt.
Quá trình quản lý rủi ro tín dụng và quá trình thẩm định các dự án đầu tư đã có nhiều bước phát triển so với thời gian trước, điều này được chứng minh cụ thể qua việc tỉ lệ nợ xấu và tỉ lệ nợ quá hạn giảm đi.
Quá trình giải ngân vốn vay được chú trọng và theo dõi thường xuyên, việc các cán bộ thẩm định và tín dụng luôn đi theo sát tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã giúp cho doanh nghiệp kịp thời phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng tới khả năng trả nợ từ phía doanh nghiệp, từ đó có những biện pháp kịp thời và dứt điểm trong công tác thu hồi nợ.
Tuy nhiên, tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn giảm bởi một phần số nợ xấu, nợ quá hạn của doanh nghiệp đã được Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chấp nhận xử lí hạch toán ngoại bảng. Điều này đòi hỏi trong thời gian tới các cán bộ thu hồi nợ cần phối hợp chặt chẽ với các phòng liên quan để theo dõi sát sao tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vay vốn, đặc biệt quan tâm tới các khách hàng có nợ xấu, nợ quá hạn. Đối với khách hàng có vốn chủ sở hữu thấp, tình hình tài chính khó khăn, vốn vay sử dụng sai mục đích, bị gia hạn nợ nhiều lần và có nợ quá hạn chi nhánh cương quyết giảm dần dư nợ hoặc chỉ thu nợ, không tiếp tục cho vay.
Quá trình giải ngân và quản lý rủi ro tín dụng chưa được tách biệt một cách rõ ràng. phòng thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng, phòng tín dụng vừa là người cho vay, vừa là người theo dõi các dự án, đồng thời cũng là người giải ngân các dự án. Sự kiem nghiệm quá nhiều trách nhiệm, mảng làm việc như vậy sẽ khiến hiệu quả của các hoạt động bị giảm đáng kể.
Việc thẩm định tài chính các dự án vẫn còn tồn tại một số hạn chế, như: mọi tính tóan về các chỉ tiêu thẩm định đều được thực hiện trong giả định về một môi trường khá tĩnh, các yếu tố biến động liên quan đến vấn đề trượt giá, lãi suất chưa được đề cập đến. Việc áp dụng các phần mềm chuyên dụng trong thẩm định chưa được chú trọng, phần lớn công tác thẩm định mang tính thủ công, hoàn toàn dựa vào sự phân tích, đánh giá chủ quan của cá nhân người thẩm định.
2.2.2.2. Cho vay có tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo:
Chất lượng vốn cho vay của ngân hàng được thể hiện qua mức độ an toàn của vốn, hay nói cụ thể hơn mức độ an toàn vốn được đánh giá một phần ở khía cạnh tỉ lệ dư nợ cho vay đảm bảo và tỉ lệ dư nợ cho vay không có đảm bảo. Bảng 5 sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu hơn về chất lượng vốn vay của chi nhánh.
Trong năm 2008, cho vay có tài sản đảm bảo đạt 1964192 triệu đồng, tăng 649585 triệu đồng so với năm 2007, chiếm 78% tổng dư nợ, hoàn thành kế hoạch đề ra năm 2008(kế hoạch năm 2008 là 75%). Dư nợ cho vay không có tài sản đảm bảo tăng 7% so với năm 2007, tuy có múc tăng như vậy nhưng đối với cho vay như hiện nay của ngân hàng thì tỉ lệ này vẫn an toàn đối với chi nhánh.
Bảng 5: Cơ cấu dư nợ vay có đảm bảo và không có đảm bảo
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
So sánh
CL
07 - 06
Tỉ trọng
(%)
CL
08 -07
Tỉ trọng
(%)
1
2
3
4
5=3-2
6=(5:2)
7=4-3
8=(7:3)
D nợ có
bảo đảm
76%
85%
78%
9%
11.84%
-7%
-8.24%
D nợ không
có đảm bảo
24%
15%
22%
-9%
-37.50%
7%
420%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kế hoạch kinh doanh qua các năm của chi nhánh Hà Thành)
Có được kết quả trên là bởi trong những năm qua chi nhánh đã chú trọng tăng cường bảo đảm tiền vay nhằm hạn chế rủi ro, dư nợ cho vay có đảm bảo tăng lên hàng năm. Đối với các doanh nghiệp có tài sản bằng vốn tự có rất ít thì Ngân hàng tăng cường tài sản đảm bảo bằng các hợp đồng kinh tế có cam kết ba bên, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chắc chắn có nguồn thanh toán, các khoản phải thu chắc chắn có khẳ năng thu
2.2.2.3. Dư nợ theo thành phần kinh tế:
Bảng 6: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế.
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
So sánh
CL
07 -06
Tỉ trọng
(%)
CL
08 -07
Tỉ trọng
(%)
1
2
3
4
5=3-2
6=(5:2)*
100
7=4-3
8=(7:3)*
100
Cho vay
DNNN
17%
9%
7%
-8%
-47.06%
-2%
-22.22%
Cho vay
DNNQD
83%
91%
93%
8%
9.64%
2%
2.20%
(Nguồn: số liệu báo cáo tổng kết kế hoạch kinh doanh qua các năm của chi nhánh Hà Thành)
Dư nợ ngoài quốc doanh năm 2008 đạt 2341921 triệu đồng, tăng 934518 triệu đồng so với năm 2007, chiếm 93% tổng dư nợ.
Với số liệu trên ta thấy, dư nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng, đặc biệt chi nhánh đã chú trọng nâng cao tỉ lệ cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vì đây là lượng khách hàng có tiềm năng rất lớn. Theo bảng 3 dư nợ đối với các doanh nghiệp Nhà Nước đã giảm một cách đáng kể, cụ thể vào năm 2006 là 386426 triệu đồng, đến cuối năm 2007 là 139194 triệu đồng chiếm 9% tổng dư nợ. Có hiện tượng sụt giảm trong cho vay các doanh nghiệp nhà nước như vậy có thể do một số lý do sau:
Các doanh nghiệp trong quốc doanh thương có ít nhu cầu về vốn vay hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bởi một phần vẫn do Nhà Nứoc bao cấp.
Hiệu quả kinh doanh của một số doanh nghiệp Nhà Nước không cao, khả năng thanh toán nợ đúng hạn kém.
Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp Nhà Nước và Ngân hàng còn nhiều hạn chế.
Sang tới năm 2007, cho vay đối với doanh nghiệp vẫn giảm từ 9% năm 2007 đến 7% năm 2008. trong thời gian tới chi nhánh muốn phát triển kinh doanh toàn diện, một mặt cần tìm hiểu nhu cầu và khả năng của các doanh nghiệp Nhà Nước, tạo mối quan hệ chặt chẽ và lâu dài với các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. Mặt khác cần tích cực lựa chọn khách hàng ngoài quốc doanh, tư nhân cá thể phù hợp với các điều kiện cụ thể để cho vay.
2.2.3 Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Hà Thành:
2.2.3.1 Chấm điểm khách hàng:
Chấm điểm khách hàng là một công cụ chiến lược để ngân hàng đánh giá và phân loại khách hàng. Chấm điểm khách hàng đòi hỏi phải đánh giá đặc điểm của khách hàng và khoản vay để xác định mức độ rủi ro và thiệt hại có thể xảy ra. Việc chấm điểm có thể được tến hành bằng phương pháp chủ quan hoặc sử dụng các mô hình chấm điểm định lượng.
Xếp hạng khách hàng là các doanh nghiệp
Hạng của doanh nghiệp được xác định dựa trên tổng số điểm của tất cả các chỉ tiêu dùng để đánh giá khách hàng.
Tổng số điển dưới 30
Khách hàng hạng C
Tổng số điểm từ 30 đến 49
Khách hàng hạng B
Tổng số điểm từ 50 đến 69
Khách hàng hạng BB
Tổng số điểm từ 70 đến 79
Khách hàng hạng A
Tổng số điểm từ 80 đến 100
Khách hàng hạng AA
Việc xác định điểm của doanh nghiệp được tiến hành căn cứ theo 10 chỉ tiêu sau:
STT
Chỉ tiêu
Thang điểm
1
Ngành
1 – 5
2
Quy mô
1 – 5
3
Vị trí địa lý
1 – 5
4
Thương hiệu sản phẩm
1 – 5
5
Khả năng ban lãnh đạo
1 – 5
6
Tỷ số thanh toán
1 – 5
7
Tỷ số đòn bẩy
1 – 5
8
Khẳ năng sinh lời
1 – 5
9
Quan hệ với ngân hang (BIDV)
1 – 5
10
Quan hệ với các tổ chức khác
1 – 5
Chỉ tiêu ngành: được cho điểm dựa trên định hướng hoạt động của BIDV Hà Thành và mức độ rủi ro của từng ngành. Trong từng thời kỳ, tổng giám đốc sẽ công bố mức điểm của từng ngành. Nếu một doanh nghiệp hoạt động trong nhiều ngành khác nhau thì ngành nào mang lại tỉ trọng doanh thu cao nhất trong tổng doanh thu thì sẽ coi doanh nghiệp hoạt động trong ngành đó đẻ chấm điểm.
Chỉ tiêu quy mô: chỉ tiêu này của doanh nghiệp được đánh giá trên hai khía cạnh là tổng tài sản và doanh thu thuần.
Chỉ tiêu vị trí địa lý: được cho điểm dựa trên địa bàn hoạt động chính của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu thương hiệu sản phẩm: được xác định dựa trên mức độ nổi tiếng của sản phẩm.
Chỉ tiêu ban lãnh đạo: ban lãnh đạo được xét đến gồm Giám đốc, kế toán trưởng và có thể xét thêm trưởng phòng kinh doanh chính của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu chỉ số thanh toán: xét dựa trên hai chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn và thanh toán nhanh.
Chỉ tiêu khả năng sinh lời: được xác định trên chỉ tiêu lợi nhuận ròng và chỉ số lợi nhuận ròng.
Chỉ tiêu quan hệ với ngân hàng: được xác định bằng mức độ quan hệ và uy tín trong quan hệ của doanh nghiệp đối với BIDV chi nhánh Hà Thành.
Chỉ tiêu uy tín với các đối tác khác: thông qua tìm hiểu uy tín của doanh nghiệp với các bạn hàng, các đối tác và các ngân hàng khác.
Xếp hạng khách hàng cá nhân:
Các khách hàng cá nhân có quan hệ tín dụng với chi nhánh được xếp hạng như sau:
STT
Xếp hạng tín dụng
Diễn giải
1
AA
Năng lực tín dụng rất tốt
2
A
Năng lực tín dụng tốt
3
BB
Năng lực tín dụng khá
4
B
Năng lực tín dụng TB
5
C
Năng lực tín dụng kém
Hạn mức tín dụng của một khách hàng cá nhân được xác định dựa trên điểm số tín dụng mà khách hàng đó đạt được, trong đó điểm số tín dụng được tính bằng số điểm của các tiêu chí đánh giá khách hàng trên cơ sở thang điểm được xác định theo các chí sau:
Tuổi khách hàng:
STT
Tuổi
Điểm
1
20 – 25
2
2
26 – 35
3
3
36 -55
4
4
56 – 60
3
5
>60 hoặc dưới 20
1
Trình độ học vấn:
STT
Trình độ học vấn
điểm
1
Trên đại học
4
2
Đại học
3
3
Cao đẳng hoặc tương đương
2
4
Tốt nghiệp THPT
1
5
Dứi THPT
0
Loại hình công việc:
STT
Loại hình công việc
Điểm
1
Không có việc làm
0
2
Đã nghỉ hưu và hưởng lương hưu
2
3
Lao động phổ thông
2
4
Lao động được đào tạo nghề
3
5
Điều hành sản xuất kinh doanh nhỏ
4
6
Cán bộ, chuyên viên
4
7
Quản lý điều hành
5
8
Không thuộc các đối tượng trên
1
Mức thu nhập hàng tháng:
STT
Mức thu nhập hàng thánh
Điểm
1
TN>5 triệu
10
2
4< TN <=5 triệu
8
3
3< TN <= 4 triệu
6
4
2<TN<= 3 triệu
4
5
1<TN<= 2 triệu
2
6
TN< 1 triệu
1
Chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu hàng tháng:
STT
Chênh lệch thu chi hàng tháng
Điểm
1
<=1 triệu
1
2
1<chênh lệch<=2 triệu
2
3
2<chênh lệch<=3triệu
4
4
3<chênh lệch<=4 triệu
6
5
4<chênh lệch<=5 triệu
8
6
> 5 triệu
10
Giá trị tài sản khách hàng đang sở hữu:
STT
Giá trị tài sản đang sở hữu
Điểm
1
TS<=500 triệu VND
1
2
500<TS<=1tỷ VND
2
3
1 tỷ <TS<=2 tỷ VND
4
4
2 tỷ <TS<=3 tỷ VND
6
5
TS >3 tỷ
8
Giá trị các khoản nợ của khách hàng:
STT
Giá trị các khoản nợ(triệu VND)
Điểm
1
>300
0
2
>200 và<= 300
1
3
>100 và<=200
2
4
0> và <=100
3
5
0
4
Quan hệ với chi nhánh Hà Thành:
STT
Quan hệ với ngân hàng
Điểm
1
Chưa từng thực hiện giao dịch
0
2
Đã thực hiện giao dịch
1
Uy tín của khách hàng trong thực hiện giao dịch:
STT
Uy tín
Điểm
1
Đã phát sinh nợ quá hạn
0
2
Đã được gia hạn nợ
1
3
Trả lãi và nợ gốc đúng hạn
2
2.2.3.2 thẩm định dự án và khách hàng vay vốn:
Thẩm định khách hàng và thẩm định phương án vay vốn là khâu rất quan trọng trong quá trình cho vay. Thông qua công tác thẩm định cán bộ tín dụng có được thông tin cần thiết giúp cho việc ra quyết định có cho vay hay không cho vay.
Các thông tin về khách hàng như năng lực điều hành quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, cơ cấu và nguồn nhân lực, ngành nghề kinh doanh, tư cách và năng lực pháp lý cán vộ tín dụng có thể biết về tính nghiêm túc trong đề xuất vay vốn, tính hợp tác của khách hàng trong quan hệ kinh daonh (quan hệ tín dụng) cũng như tính trách nhiệm đối với khoản vay của khách hàng. thông qua đó, cán bộ ngân hang bước đầu có những nhận xét cá nhân về khách hàng, trả lời cho câu hỏi nếu cho vay, liệu khách hàng có thực hiện đúng như hợp đồng không? có thực sự muốn thiết lập mối quan hệ lâu dài với ngân hàng không?
Nghiên cứu kỹ phương án sản xuất kinh doanh, phương án sử dụng vốn như ngành nghề kinh doanh, thời gian của phương án, tính hợp lý của phương án giúp cán bộ tín dụng trả lời câu hỏi: phương án có khả thi không, thời gian thu có hợp lý không? niếu thực tế có biến động thì lợi nhuận của dự án biến đổi như thế nào? ảnh hưởng như thế nào tới khả năng hoàn trả của khách hàng?.
Kết hợp thẩm định khách hàng và thẩm định phương án kinh doanh cùng với kiến thức chuyên môn, nhạy cảm nghề nghiệp giúp cán bộ tín dụng đánh giá về đề nghị vay vốn của khách hàng và ra quyết định cuối cùng về đề nghị vay. Nếu thấy khoản cho vay là an toàn, có lợi nhuận thì sẽ quyết định cho vay. Ngược lại qua công tác thẩm định, nếu thấy khách hàng hay phương án vay vốn có vấn đề, cán bộ tín dụng ra quyết định từ chối đề nghị vay vốn của khách hàng. Do vậy quyết định của cán bộ thẩm định phần lớn dựa trên cảm quan nghề nghiệp, có thể quyết định của cán bộ tín dụng là đúng, có thể quyết định là sai. Ngân hàng rất cần những cán bộ thẩm định có trình độ chuyên môn tốt, kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm đề ra những quyết định chính xác hạn chế rủi ro.
Cán bộ tín dụng cần đặc biệt quan tâm tới khâu thẩm định. Trong quá trình thẩm định chỉ cần coi nhẹ một yếu tố nào đó hoặc có một nhận xét cá nhân sai lệch về một yếu tố nào đó liên quan tới khách hàng hoặc phương án kinh doanh sẽ dấn đến những kết luận sai lầm, có thể dẫn đến việc không thu hồi được khoản cho vay, gây tổn thất cho ngân hàng.
2.2.3.3 Sử dụng hạn mức tín dụng:
Hạn mức tín dụng là giá trị tối đa mà ngân hàng có thể cấp cho một khách hàng, một ngành hay một khu vực địa lý. Quy mô hạn mức tín dụng thể hiện số tiền tối đa ứng với mức độ rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được. Đối với khách hang, nganhf càng có nhiều rủi ro thì hạn mức tín dụng sẽ càng thấp và ngược lai.
Mục tiêu của BIDV chi nhánh Hà Thành: áp dụng chế độ hạn mức tín dụng nhằm đa dạng hoá cơ cấu danh mục tín dụng, từ đó tránh sự tập trung rủi ro và tăng cường chất lượng cơ cấu danh mục tín dụng.
Nguyên tắc của BIDV chi nhánh Hà Thành: áp dụng hạn mức tín dụng trong khi xác định thị trường mục tiêu, các phân đoạn trong từng thị trường mục tiêu. đối với hạn mức giao dịch khách hàng, các khách hàng sẽ chỉ giao dịch vay vốn trong hạn mức giao dịch khách hàng đã phê duyệt.
2.2.3.4 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng:
Mục tiêu của BIDV chi nhánh Hà Thành lập quỹ dự phòng rủi ro là để tránh các tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Hàng quý chi nhánh sẽ xem xét, quyết định sử dụng dự phong rủi ro tín dụng theo những nguyên tắc sau:
Thường xuyên tiến hành phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro đối với những hạng mục phải trích lập dự phòng theo dúng quy định.
Rủi ro tín dụng của khoản vay nào thì được sử dụng dự phòng cụ thể cảu khoản vay đó để xử lý.
Phát mại tài sản đảm bảo theo thoả thuận với khách hàng và theo quy định với pháp luật để thu hồi nợ.
Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản nợ thì được sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ.
Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ như sau:
Nhóm 1: 0%
Nhóm 2: 5%
Nhóm 3: 20%
Nhóm 4: 50%
Nhóm5: 100%
Chi nhánh thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0.75% tổng giá trị các khoản sau
Tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Tổng các khoản bảo lãnh, cam kết co và chấp nhận thanh toán (L/C) đang trong thời gian còn hiệu lực sau khi chờ kí quỹ.
Tỷ lệ dự phòng c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7608.doc