Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Phương Nam

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

1. Tài chính doanh nghiệp 3

1.1. Khái niệm 3

1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp. 3

2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp 6

2.1. Tổ chức huy động chu chuyển vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. 6

2.2. Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp 7

2.3. Chức năng giám đốc (kiểm soát) đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. 7

3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp. 8

II. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 11

1.Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp 11

2. Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp 11

3.Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp. 13

4. Các nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp. 15

5. Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp 16

5.1. Hoạch định tài chính 16

5.1.1. Vai trò của hoạch định tài chính 16

5.1.2. Mục tiêu của hoạch định tài chính 17

5.1.3. Phương pháp lập kế hoạch tài chính 18

5.2. Kiểm tra tài chính. 19

5.2.1. Đặc điểm của kiểm tra tài chính. 19

5.2.2. Nguyên tắc kiểm tra tài chính 19

5.2.3.Nội dung và phương pháp kiểm tra tài chính. 20

5.3. Quản lý vốn. 20

5.3.1. Quản lý vốn lưu động. 20

5.3.2. Quản lý vốn cố định ( Vốn đầu tư dài hạn). 22

5.3.3. Quản lý vốn đầu tư tài chính. 22

5.4. Phân tích tài chính doanh nghiệp. 22

5.4.1. Ý nghĩa của phân tích tài chính 23

5.4.2. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp. 23

5.4.3. Phương pháp và nội dung phân tích tài chính. 24

5.4.4. Các thông số tài chính. 25

5.5. Các quyết định đầu tư tài chính. 30

6. Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp. 31

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM. 33

I. GIỚI THIỆU CHUNG VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM. 33

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 33

2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 34

3. Cơ cấu tổ chức của công ty. 36

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM. 39

1.Quá trình hoạch định tài chính của công ty. 39

2. Công tác kiểm tra tài chính. 41

3. Quản lý vốn . 43

3.1. Quản lý vốn lưu động. 43

3.1.1. Quản lý vốn tiền mặt. 43

3.1.2.Quản lý công nợ. 45

3.1.3. Quản lý hàng tồn kho. 45

3.2. Quản lý vốn cố định. 46

3.3.Quản lý vốn đầu tư tài chính. 47

4. Phân tích quá trình quản lý tài chính của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Phương Nam. 47

4.1. Tài liệu phân tích. 47

4.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty. 52

4.3. Phân tích các thông số tài chính. 57

5. Quyết định đầu tư tài chính. 65

6. Bộ máy quản lý tài chính của công ty 67

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM 69

1.Về việc thực hiện mục tiêu 69

2. Những kết quả đạt được và hạn chế cần khắc phục. 70

2.1. Những kết quả đạt được. 70

2.2. Những hạn chế cần phải khắc phục và nguyên nhân. 71

CHƯƠNG III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM. 73

I.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM. 73

1. Củng cố các mối quan hệ tài chính. 73

1.1. Củng cố mối quan hệ tài chính giữa công ty với nhà nước. 73

1.2. Củng cố mối quan hệ giữa công ty với thị trường tài chính. 74

1.3. Củng cố mối quan hệ giữa công ty với các thị trường khác. 75

1.4. Củng cố các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp. 76

2. Hoàn thiện công tác quản lý vốn cố định ( vốn đầu tư dài hạn). 77

3. Hoàn thiện quản lý vốn lưu động. 79

II. KIẾN NGHỊ. 81

1.Một số kiến nghị với Nhà nước. 81

1.1.Ban hành, bổ sung và sửa đổi các chính sách, quy định hiện hành liên quan đến doanh nghiệp và thực hiện có hiệu quả luật doanh nghiệp. 81

1.2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế theo hướng phù hợp. 82

1.3. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng và vốn. 83

1.4. Hoàn thiện chính sách đất đai. 84

1.5. Về chính sách công nghệ. 85

1.6. Tiếp tục mở rộng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế cho các doanh nghiệp. 86

1.7. Kiện toàn hệ thống tổ chức, quản lý các doanh nghiệp. 86

2. Một số kiến nghị với công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Phương Nam. 87

2.1. Công ty cần phải xem xét lại bộ máy quản lý tài chính của công ty . 88

2.2. Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm thích hợp. 89

2.3. Lựa chọn, tìm kiếm nguồn tài trợ vốn phù hợp, cơ cấu vốn hợp lý và tăng cường sử dụng vốn có hiệu quả. 89

KẾT LUẬN 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

 

 

doc99 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Phương Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh,sự phối hợp giữa các phòng ban là thiếu chặt chẽ. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY CPĐT& PT CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC PGĐ KINH DOANH PGĐ VẬT TƯ THIẾT BỊ PGĐ NỘI CHÍNH BỘ PHẬN HỢP TÁC PHÁT TRIỂN XƯỞNG CƠ KHÍ PHÒNG KT THI CÔNG PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KINH DOANH PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN VIỄN THÔNG - CNTT CHỐNG SÉT AN NINH HỆ THỐNG ĐIỆN CN NGUỒN UPS II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM. 1.Quá trình hoạch định tài chính của công ty. Hoạch định tài chính là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp tiến hành các quyết định tài chính chuẩn xác và khoa học. Phân tích môi trường, điều kiện của hoạt động tài chính và những vấn đề, cơ hội có thể gặp phải. Quá trình hoạch định tài chính của công ty chủ yếu tập trung vào việc lựa chọn phương án hành động trong tương lai. Chỉ khi biết tương đối chính xác về những xu hướng phát triển tương lai của quản lý tài chính mới có thể đưa ra chính sách tài chính, tránh và giảm bớt được tổn thất do rủi ro tài chính gây nên, đạt được mục tiêu tài chính theo dự tính. Kế hoạch tài chính của công ty đuợc xây dựng dựa trên các yếu tố. Kế hoạch mục tiêu trong năm của công ty. Các kết quả phân tích và dự báo môi trường (xem xét tình hình, thực trạng của nguồn tài chính công ty; điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức). Các phân tích, so sánh, đánh giá về từng nguồn huy động vốn. Kế hoạch hoạt động sản xuất-kinh doanh của công ty. Nắm bắt sự tiến bộ khoa học công nghệ. Sự biến động của thị trường, như: thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường taì chính-tiền tệ. Các mục tiêu đầu tư cụ thể trong từng thời kì. Quy trình hoạch định kế hoạch tài chính của công ty được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Nghiên cứu và dự báo môi trường, nhiệm vụ của bước này là: Phân tích môi trường bên ngoài để tìm hiểu những cơ hội và thách thức đối với công ty. Phân tích môi trường bên trong để thấy được điểm mạnh cũng như điểm yếu của công ty, từ đó phát huy các điểm mạnh và tìm cách khắc phục những điểm yếu. Cụ thể là Phó Giám Đốc tài chính của công ty đã tiến hành phân tích thực trạng của công ty trong những năm gần đây và đặc biệt là kết quả hoạt động tài chính năm 2006, để từ đó rút ra nhũng bất cập còn tồn tại và tìm cách khắc phục, làm cơ sở cho việc hoạch định tài chính năm 2007. Bước 2: Xác định mục tiêu quản lý tài chính. Sau khi tiến hành phân tích, Phó Giám Đốc tài chính cùng với Ban Lãnh Đạo của công ty đã đi đến thống nhất về mục tiêu hoạt động tài chính năm 2007 như sau: - Tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt khoảng 150% và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận đạt 80%. - Trong năm 2007 dự định sẽ mua thêm 2 xe chở hàng trị giá 100.000.000 VNĐ, trang bị mới hệ thống máy tính trị giá 20 triệu đồng. - Dư nợ ngắn hạn năm 2007 được ngân hàng đồng ý cho vay là 3.500.000.000 VNĐ. - Nợ dài hạn trả trong năm 2007 là 300 triệu. Về khoản vay dài hạn mới, ngân hàng có thể cho vay theo nhu cầu của công ty nhưng không quá 1 tỷ đồng. - Một số chỉ tiêu tài chính dự kiến đạt được vào năm 2007 thể hiện: BẢNG 1. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH DỰ KIẾN NĂM 2007. Chỉ tiêu Mục tiêu năm 2007 Đơn vị tính 1.Các thông số về khả năng thanh toán Tỷ số thanh toán hiện hành 1,58 Lần Tỷ số thanh toán nhanh 2,13 Lần 2. Các thông số về khả năng cân đối vốn Tỷ số nợ trên tổng tài sản 0,33 lần Tỷ số nợ vốn cổ phần 1,2 lần Tỷ số cơ cấu tài sản 70 % Tỷ số cơ cấu nguồn vốn 50 % 3. Các thông số về khả năng hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 125 Lần Vòng quay vốn lưu động 25 Lần Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 50 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 15 4. Các thông số về lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 0.2 % Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 1,48 % Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH 2,22 % Bước 3: Đưa ra các phương án thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra. Bước 4: Tiến hành phân tích – đánh giá và nhận định để lựa chọn ra phương án tối ưu nhất. Bước 5: Thể chế hoá kế hoạch tài chính bằng văn bản , phổ biến xuống toàn thể các phòng ban, cán bộ công nhân viên trong công ty. 2. Công tác kiểm tra tài chính. Kiểm tra tài chính là một công việc thường kỳ và cũng khó khăn nhất mà công ty phải tiến hành. Bởi thông qua việc kiểm tra tài chính, Ban lãnh đạo công ty kịp thời phát hiện những khác biệt xa dời tiêu chuẩn và kế hoạch, để từ đó ra những quyết định quản lý kịp thời. Ngoài ra, kiểm tra tài chính còn góp phần để phân phối các nguồn tài chính của công ty một cách hiệu quả. Công ty đã thống nhất các nguyên tắc kiểm tra tài chính: Nguyên tắc tuân thủ đúng pháp luật. Nguyên tắc kiểm tra chính xác; khách quan công khai; thường xuyên và phổ cập. Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả trong kiểm tra tài chính. Bản chất kiểm tra tài chính của công ty: Công tác kiểm tra tài chính của công ty thực chất là : Kiểm tra tiến độ huy động , nguồn khai thác vốn; rồi sau đó tiến hành so sánh với kế hoạch tài chính. Kiểm tra lĩnh vực phân phối các nguồn tài chính của công ty để đảm bảo thực hiện đúng như kế hoạch đã đề ra và đảm bảo được tính khách quan. Kiểm tra tài chính thông qua việc đọc; phân tích các báo cáo tài chính, các chỉ tiêu tài chính. Phân tích các nguyên nhân, thiết lập những biện pháp sửa chữa sai lệch đối với những khác biệt xuất hiện. Thực hiện những biện pháp sửa chữa sai lệch hoặc tiến hành hiệu đính những tiêu chuẩn và kế hoạch. Cách thức công ty tiến hành kiểm tra tài chính: Công ty đang áp dụng cách thức tiến hành kiểm tra tài chính cả trước và sau khi thực hiện các kế hoạch tài chính. Cách kiểm tra này nhằm mục đích đánh giá những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế , bất cập còn tồn tại. Để từ đó rút ra các bài học và kinh nghiệm quý báu trong việc triển khai, xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính sắp tới; nhằm hướng vào mục đích cao nhất của công ty. 3. Quản lý vốn . 3.1. Quản lý vốn lưu động. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải duy trì được vốn với số lượng nhất định. Vì vậy, công ty luôn coi trọng vấn đề quản lý vốn trong quản lý tài chính. Vốn luân chuyển của công ty bao gồm: Vốn tiền mặt. Đầu tư ngắn hạn. Quản lý khoản cần thu ( công nợ) . Quản lý hàng tồn. 3.1.1. Quản lý vốn tiền mặt. Chi thu tiền mặt là nội dung quan trọng trong hoạt động tài chính của công ty. Nó ảnh hưởng và quết định mức độ và chi phí giá thành quay vòng của tiền vốn. Do đó công ty luôn chú trọng khâu quản lý dự toán thu chi tiền mặt. Công ty đã thống nhất các nguyên tắc cơ bản dự toán thu chi tiền mặt: Nguyên tắc hai tuyến thu chi: tức là thu tiền mặt và chi tiền mặt phải được phân định giới hạn rõ ràng. Nguyên tắc dự toán cứng: Dự toán thu chi tiền mặt đã được phê chuẩn đều có hiệu lực pháp luật, bất cứ ai cũng không được phép tuỳ tiện sửa đổi. Toàn bộ chi thu tiền mặt của công ty đều phải đưa vào phạm vi khống chế của dự toán, không có trong dự toán không chi tiền, từ chối tất cả những hiện tượng chi vượt dự toán. Nguyên tắc chi tiết hoá: Dự toán thu chi tiền mặt phải được thiết lập một cách chi tiết tỷ mỉ, phải tiến hành phân tích cặn kẽ hạng mục chi tiền mặt, hạch toán từng khoản theo tiêu chuẩn định mức, mỗi chi tiết của từng khoản đều cần phải được tính toán, chỉ có dự toán chi tiết cụ thể mới có thể phát huy được vai trò khống chế dự toán thực sự. Nguyên tắc uỷ quyền: Dự toán sau khi được công ty phê duệt thì uỷ quyền cho bộ phận tài vụ thực hiện và khống chế . Để đảm bảo cho việc dự toán thu chi tiền mặt đạt hiệu quả, công ty đang áp dụng một trình tự dự toán cơ bản, bao gồm 6 bước: Bước 1: Thiết lập dự toán chi thu tiền mặt Các đơn vị, các bộ phận khi tiến hành lập kế hoạch kinh doanh sản xuất và kế hoạch công tác đồng thời cũng tiến hành lập dự toán thu chi tiền mặt theo tiêu chuẩn, định mức và hạch toán từng khoản có liên quan, để báo cáo với bộ phận tài chính. Bước 2: Thiết lập dự toán thu nhập tiền mặt Bộ phận kế toán kết hợp với bộ phận tiêu thụ tiến hành thiết lập dự toán thu nhập tiền mặt căn cứ trên kế hoạch và dự toán tiêu thụ. Qua việc thiết lập dự toán thu nhập tiền mặt chúng ta có thể giao trách nhiệm thu hồi tiền hàng tiêu thụ và thu hồi công nợ tiền hàng cho mỗi bộ phận và nhân viên tiêu thụ của bộ phận đó, đồng thời thực hiện chế độ phân phối thưởng phạt thu tiền hàng đối với nhân viên tiêu thụ. Dự toán thu nhập tiền mặt là cơ sở của dự toán thu chi tiền mặt. Bước 3: Thiết lập phương án dự toán chi thu tiền mặt. Giám đốc chủ trì, bộ phận kế toán chịu trách nhiệm chính với tất cả các chủ quản bộ phận tiến hành thiết lập phương án dự toán thu chi tiền mặt toàn công ty. Bước 4: Thẩm duyệt dự án dự toán chi thu tiền mặt Bước 5: Thực hiện dự toán thu chi tiền mặt Sau khi dự toán được thông qua, trong quá trình thực hiện bộ phận kế toán chịu trách nhiệm thực hiện và khống chế chính. Bước 6: Kiểm tra giám sát dự toán chi thu tiền mặt Tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện dự toán vào cuối kế hoạch. Các bộ phận viết phân tích tài chính, đối chiếu với những khoản chi trong dự toán và truy cứu trách nhiệm đương sự trên cơ sở phân tích tình hình thực hiện dự toán. 3.1.2.Quản lý công nợ. Hiện nay công ty có rất nhiều khoản công nợ tiền hàng chưa thu hồi, đồng thời tốc độ thu hồi công nợ đó rất chậm, thời gian thu hồi kéo dài nên khiến cho việc quay vòng vốn công ty gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, công ty vẫn chưa có một chính sách tín dụng nào để khắc phục tình trạng này, nên việc đòi nợ rất khó khăn. 3.1.3. Quản lý hàng tồn kho. Hàng tồn kho là hạng mục có tỷ lệ tương đối lớn trong tài sản lưu động của công ty, nó chiếm khoảng 50 – 60% tài sản lưu động. Hiện nay, công ty có các loại chi phí hàng tồn : Chi phí mua hàng ( mua bán vật tư). Chi phí đặt hàng. Chi phí lưu kho. Chi phí thiếu hàng Các phương pháp giá cả kế hoạch hàng tồn kho mà công ty đang áp dụng là: Phương pháp sản phẩm nhập trước thì xuất trước. Phương pháp nhập sau xuất trước. Phương pháp bình quân số biến động. Phương pháp bình quân di động. Phương pháp tính giá trị cá biệt. Tuy nhiên, việc quản lý định mức vốn hàng tồn và xử lý hàng tồn của công ty còn có những hạn chế: Chưa có một phương pháp thiết lập định mức vốn hàng tồn. Việc quản lý và thực hiện các loại định mức tiền vốn chưa hiệu quả. Việc xử lý hàng tồn chưa khoa học, quản lý lỏng lẻo, hàng tồn bị mất mát hoặc hỏng hóc. Hiện tại công ty không có xu hướng nắm giữ chứng khoán khả nhượng. 3.2. Quản lý vốn cố định. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của công ty. Tài sản cố định của công ty tập trung phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh kiếm lời, gồm 2 loại: Tài sản cố định hữu hình, như: Những thiết bị chính của quá trình sản xuất kinh doanh như: công cụ vận chuyển ( xe ô tô, xà lan…), máy móc thiết bị và những vật kiến trúc nhà ở có niên hạn sử dụng là 1 năm trở lên. Thiết bị và dụng cụ quản lý như: thiết bị văn phòng, các dụng cụ đo lường, hệ thống truyền dẫn thông tin ( như máy tính, máy fax, máy hút ẩm, điều hoà…). Tài sản số định vô hình: là tài sản công ty sử dụng lâu dài nhưng không mang hình thái thực sự, nhưng có thể đem lại lợi ích lớn và lâu dài cho công ty. Bao gồm: Bản quyền sáng chế phát minh. Quyền thương hiệu. Quyền sử dụng đất đai. Kỹ thuật không thuộc bản quyền sáng chế phát minh. Quyền chuyên doanh và uy tín thương hiệu. Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định mà công ty đang áp dụng là: tài sản cố định của công ty được phản ánh theo nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế. Phương pháp khấu khao của công ty: hiện tại, công ty đang áp dụng theo phương pháp đường thẳng và được khấu trừ vào nguyên giá tài sản cố định. Thời gian sử dụng tài sản cố định được công ty ấn định phù hợp với mức mà Bộ Tài Chính quy dịnh trong quyết định số 206/2003/QĐ – BTC. cụ thể như sau: - Thời gian sử dụng phương tiện vận tải: từ 5 đến 6 năm. - Thời gian sử dụng thiết bị và dụng cụ quản lý: từ 3 đến 4 năm. Tuy nhiên, tình hình quản lý bảo vệ và sử dụng tài sản cố định tại công ty chưa tốt. Nhiều nhân viên chưa có ý thức cao trong việc bảo vệ và sử dụng tài sản cố định. Công tác quản lý khấu khao tài sản cố định còn nhiều bất cập, chưa tính toán chính xác khấu khao tài sản, chưa có phương pháp tính nâng cao khấu khao tài sản cố định. Do vậy, công ty nên chú ý đến việc tìm ra những phương pháp tính nâng cao khấu khao tài sản cố định. 3.3.Quản lý vốn đầu tư tài chính.. Công ty không chỉ chú trọng đầu tư trong nội bộ mà còn đầu tư ra bên ngoài, nhằm mở rộng phạm vi hoạt động và tìm kiếm lợi nhuận đảm bảo an toàn về vốn. Hiện tại, công ty thực hiện các hình thức đầu tư ra bên ngoài chủ yếu thông qua các chứng khoán có giá trị như: mua cổ phiếu, trái phiếu hoặc góp một số vốn nhàn rỗi để kinh doanh, liên kết… 4. Phân tích quá trình quản lý tài chính của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Phương Nam. 4.1. Tài liệu phân tích. Tài liệu chủ yếu sử dụng để phân tích tình hình tài chính là Báo cáo tài chính của công ty trong 2 năm 2006 và 2007. Trong đó, chú trọng ba bảng báo cáo tài chính là: Bảng cân đối kế toán. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thể hiện thông qua các bảng sau: BẢNG 2. TÌNH HÌNH TÀI SẢN, NGUỒN VỐN NĂM 2006, NĂM 2007 ( Đơn vị tính: Đồng ) Nội dung Năm 2006 Năm 2007 Biến động Tuyệt đối Tương đối TÀI SẢN A.Tài sản ngắn hạn 17.726.935.896 35.873.436.385 18.146.500.489 102,37% I.Tiền và các khoản tương đương 1.080.698.352 5.962.092.850 4.881.394.498 451,7% 1. Tiền mặt 339.211.551 588.929.118 249.717.567 73.62% 2. Tiền gửi ngân hàng 741.486.801 5.403.163.732 4.661.676.931 628,7% II. Các khoản phải thu ngắn hạn 13.511.108.364 26.567.050.755 13.055.942.391 96,63% 1.Phải thu của khách hàng 4.806.574.980 10.992.995.930 6.186.420.950 128,7% 2.trả trước cho người bán 8.478.183.384 15.261.949.825 6.783.766.436 80% 3.Các khoản phải thu khác 226.350.000 312.105.000 85.755.000 37,9% III. Hàng tồn kho 2.996.552.388 4.367.472.130 1.370.919.742 45,65% IV.Tài sản ngắn hạn khác 139.476.792 1.023.179.350 883.702.558 635,6% B.Tài sản dài hạn 2.772.515.532 1.859.236.675 (913.278.857) - 32,9% I.Các khoản phải thu dài hạn 1.864.520.805 480.003.500 (1.384.517.305) - 74,3% II. Tài sản cố định 870.094.467 1.186.455.105 316.360.638 36,4% 1. TSCĐ hữu hình 857.566.400 1.173.927.038 316.360.68 36,4% - Nguyên giá 850.752.686 1.098.868.508 - Giá trị hao mòn luỹ kế (6.813.714) (75.058.530) 2. TSCĐ vô hình 12.528.067 12.528.067 0 0 3. Tài sản dài hạn khác 25.372.193 180.250.003 154.887.810 610,42% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 20.499.451.428 37.732.673.060 17.233.221.642 84,1% NGUỒN VỐN A.Nợ phải trả 7.929.012.757 14.667.866.335 6.738.853.573 85% I. Nợ ngắn hạn 7.929.012.757 13.939.616.335 6.010.603.573 75,81% 1. Phải trả người bán 2.977.605.729 9.579.244.235 6.601.638.506 221,7% 2. Người mua trả tiền trước 3.912.869.229 4.358.508.415 445.639.186 11,4% 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 37.584.201 11.863.685 - 25.720.516 - 68.43% II. Nợ dài hạn 728.250.000 728.250.000 0% B. Vốn chủ sở hữu 13.646.560.671 23.064.806.725 9.418.246.050 69,02% I.Vốn chủ sở hữu 13.645.017.642 23.062.235.010 9.417.217.370 69,02% 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 13.500.000.000 22.500.000.000 9000.000.000 66.7% 2. Lợi nhuận chưa phân phối 145.017.642 562.235.010 417.217.368 287,7% II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.543.029 2.571.715 1.0280686 66,7% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 20.499.451.428 37.732.673.060 17.233.221.642 84.1% ( Nguồn: Phòng kế toán tài chính công ty CP ĐT & PTCN Phương Nam) BẢNG 3. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006, NĂM 2007 Chỉ Tiêu Năm 2006 Năm 2007 1. Doanh thu Bán hàng và cung cấp dịc vụ 31.007.227.350 87.070.821.210 2. Các khoản giảm trừ 30.000.000 Giảm giá hàng bán 5.000.000 Giá trị hang bán bị trả lại 25.000.000 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 31.007.227.350 87.040.821.210 4. Giá vón hàng bán 21.694.785.110 70.500.932.580 5. Lợi nhuận gộp về bán hang và cung cấp dịch vụ 6.312.442.240 16.539.888.630 6. Doanh thu hoạt động tài chính 31.379.570 38.337.020 7. Chi phí tài chính 153.208.653 238.574.450 8. Chi phí bán hàng 128.400.000 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.770.555.677 15.320.865.330 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 420.057.480 890.385.870 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 420.057.480 890.385.870 15Thuế thu nhập doanh nghiệp 117.616.090 249.308.040 16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 302.441.390 641.077.830 ( Nguồn: phòng tài chính kế toán công ty CP ĐT & PTCN Phương Nam) BẢNG 4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ NĂM 2007 ( Từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2007) Chỉ tiêu Kỳ này I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh 148.019.155.040 1. Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu khác - 125.040.134.600 2. Tiền chi trả cho người lao động - 20.519.500.000 3. Tiền chi trả lãi vay - 6.700.478.876 4. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - 180.704.000 5. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 588.702.659 6.Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh - 9. 263.488.480 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SX- KD 6.999.945.840 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi cho mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác -1.352.823.847 2. Tiền thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác. 63.174.424 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác. 0 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác. 0 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 0 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 0 7. Tiền thu hồi lãi cho vay, cổ tức. 0 Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư III. Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính. 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu. 0 2. Tiền chi trả vốn góp cho các CSH, mua lại cổ phiếu đã phát hành 0 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được. 0 4.Tiền chi trả nợ gốc vay. - 17.499.864.600 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính. 0 6.Lợi tức, lợi nhuận đã trả cho CSH 0 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính - 17.499.864.600 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 2.179.136.603 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ. 26.639.486.117 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ. 28.818.622.720 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính công ty CP ĐT & PTCN Phương Nam) 4.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty. Phân tích diễn biến tài sản và kết cấu tài sản của công ty. Thông qua Bảng 2, ta thấy tổng tài sản của công ty có sự tăng lên đáng kể từ 20.499.451.428năm 2006 và đến năm 2007 đã tăng lên 37.732.673.060. Như vậy tổng tài sản của công ty đã tăng tương ứng 1 lượng là 17.233.221.642 tức là tăng 84,1%, trong đó tăng mạnh ở tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn (TSLĐ) năm 2006 là 17.726.935.896 đến năm 2007 tăng lên 35.873.436.385, tăng tới 102,37%. - Xét trong mối quan hệ với tốc độ tăng của tiền, ta thấy tốc độ tăng của tiền diễn ra rất nhanh, khoảng 451,7% nhưng mức độ tăng tuyệt đối của tiền vẫn chưa đảm bảo hệ số thanh toán năm 2007 của công ty. Tuy mức tăng của tiền chưa đạt hiệu quả như ta mong muốn, nhưng ta thấy tiền lại tăng chủ yếu ở tiền gửi ngân hàng, tăng một lượng là 4.661.676.931 tương ứng 628,7%. Điều này cho thấy công ty đang sử dụng một phương thức thanh toán khá đảm bảo. Nếu công ty luôn giữ một lượng tiền mặt đảm bảo mức tối thiểu của công ty, thì có thể thấy công ty đang tận dụng tối đa ưu thế của việc thanh toán qua ngân hàng, nhất là lại nhắm mục đích thanh toán chứ không nhằm sinh lời. - Xét trong mối quan hệ với các khoản phải thu: ta thấy các khoản phải thu tăng lên từ 13.511.108.364 năm 2006 lên đến 26.567.050.755 năm 2007, chiếm tới 75% trong tổng tài sản, như vậy chiếm gần ¾ tổng tài sản. Đây là một dấu hiệu không tốt. - Xét trong mối quan hệ với hàng tồn kho: Lượng hàng tồn kho năm 2006 là 2.996.352.388 năm 2007 tăng lên 4.367.472.130, gần gấp đôi. Nếu không được bảo quản tốt thì số hàng này sẽ bị giảm chất lượng. So sánh với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy năm 2006 không có các khoản giảm trừ (cụ thể hàng bán không bị trả lại), nhưng đến năm 2007 thì khoản mục này lại tăng, điều này rất có thể do hàng hóa ứ đọng lâu ngày. Mặt khác, một khi ứ đọng vốn, đe doạ khả năng quay vòng vốn và còn làm tăng chi phí để bảo quản. Như vậy công ty cần phải xem xét lại chính sách dự trữ hàng hoá hoặc phải có chiến lược bán nhanh số hàng tồn kho, chú ý vấn đề lưu kho để đảm bảo chất lượng hàng hoá. Ta có thể thấy tình hình hàng tồn kho của công ty qua bảng sau: BẢNG 5. GIÁ TRỊ HÀNG TỒN KHO NĂM 2006, 2007 Chỉ tiêu Giá trị hàng tồn kho Năm 2006 Năm 2007 Nguyên liệu 1.784.624.527 2.082.318.867 Công cụ, dụng cụ 41.423.810 61.057.592 CPSX kinh doanh dở dang 379.335.093 564.977.547 Thành phẩm Hàng bán 564.315.730 1.192.418.570 Hàng gửi bán 226.853.228 466.699.554 Tổng cộng 2.996.552.388 4.367.472.130 Qua bảng 5, ta thấy chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng từ 379.335.093 năm 2006 lên đến 564.977.547 tương ứng một lượng là 185.642.454. Điều này có thể hiểu công ty đang đầu tư vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. - Các tài sản ngắn hạn khác như: trả trước cho người bán, các khoản thuế phải thu,… cũng đã tăng lên. - Tổng tài sản dài hạn năm 2007 lại giảm so với năm 2006. Tỷ lệ so với tổng tài sản năm 2007 chỉ đạt 8,62%, trong đố tài sản vô hình không hề tăng còn tài sản hữu hình tăng lên một lượng là 316.360.638 tương ứng là 36,4%. Như vậy, tổng tài sản tăng lên nhưng chủ yếu tăng lên ở các khoản phải thu, tài sản cố định hữu hình và hàng tồn kho. Phân tích kết cấu nguồn vốn - diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn. Qua bảng 2, ta thấy nguồn vốn của công ty năm 2007 là 37.732.673.060 đã tăng lên đáng kể so với năm 2006 một lượng là 17.233.221.642 tương ứng tăng lên 84,1%. Xét về mục tiêu tăng trưởng và phát triển thì kết quả này là khả quan, nhưng ta thấy nguồn vốn tăng lên chủ yếu do các khoản nợ ngắn hạn. Năm 2006, nợ ngắn hạn của công ty lag 7.929.012.757, năm 2007 nợ ngắn hạn là 13.939.616.335, chiếm 87,8% tổng nợ phải trả. Như vậy, năm 2007 nợ ngắn hạn tăng đột biến so với năm 2006 gấn gấp 2 lần. Điều này là do công ty sử dụng các khoản vay ngắn hạn vào mục đích đầu tư ngắn hạn. Ta thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty cũng tăng lên đáng kể, năm 2007 tăng gấp đôi so với năm 2006, nhưng tăng tương đương với sự tăng lên của nợ ngắn hạn. Việc sử dụng vay ngắn hạn để đầu tư vào hàng tồn, trong khi hàng tồn kho bị ứ đọng có thể gây ra gánh nặng cho công ty. Để giải quyết vấn đề này, một mặt công ty phải tận dụng khả năng chiếm dụng vốn của người bán thông qua hình thức trả chậm; mặt khác nên cân đối giữa nợ trung hạn, ngắn hạn để tài trợ cho hàng tồn kho, tránh gây sức ép về thanh toán cho công ty. Nhưng vấn đề tiên quyết vẫn là phải có chính sách quay vòng hàng tồn kho và dự trữ ở một mức hợp lý. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Qua bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm ta thấy: tổng doanh thu của công ty năm 2006 là 31.007.227.35, năm 2007 đã tăng lên đến 87.070.812.210, tăng một lượng tương ứng là 56.063.593.860 với tốc độ rất nhanh 180,8% đạt được mục tiêu đề ra. Mặt khác, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty cũng tăng lên từ 420.057.480 năm 2006 lên tới 890.385.870 năm 2007 tăng lên gấp đôi so với năm 2006. Nhưng các chi phí như chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp không giảm mà cũng tăng lên một tương đương với tỷ lệ tăng của doanh thu, do vậy lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên không đáng kể. Cả 2 năm 2006 và năm 2007 ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế của công ty đều bằng lợi nhuận thuần thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh, do công ty không có các khoản thu nhập khác hay phát sinh các chi phí khác. Mặc dù vậy, lợi nhuận trước thuế và sau thuế của công ty vẫn tương đối khả quan. Cụ thể là lợi nhuận sau thuế năm 2007 là 641.077.830 đã tăng so với năm 2006 là 112%, đây là thành tích mà công ty đã đạt được, đem lại thu nhập cho Nhà nước, nhà đầu tư và cho công nhân viên trong công ty. Nhìn vào bảng 3 ta cũng thấy năm 2007 công ty cũng có các khoản giảm trừ như: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,…Điều này dễ thấy vì khi phân tích tình hình tài sản nguồn vốn của công ty ở trên đã chứng tỏ công ty đang ứ đọng một lượng hàng hoá. Giá vốn hàng bán cũng tăng lên nhanh chóng từ 21.684.785.119 năm 2006 lên tới 70.500.932.580năm 2007, tăng lên tương ứng một lượng là 48.806.147.470 với tốc độ 125%. Điều này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Cơ cấu lợi nhuận năm 2007 tốt hơn năm 2006 , chủ yếu là do tăng số lượng hàng bán. Tuy nhiên, trong năm 2007 cần chú ý đến chi phí tài chính tăng cao do công ty đã vay quá nhiều để tài trợ cho hàng tồn kho và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đột biến. Đây là những kiểu chi phí khó kiểm soát, nên công ty cầ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở Công ty CP đầu tư và phát triển công nghệ Phương Nam.DOC
Tài liệu liên quan