MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP 4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 9
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 9
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp 9
1.1.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp 9
1.1.2.1. Chức năng phân phối 9
1.1.2.2. Chức năng giám đốc bằng tiền 10
1.1.2.3. Mối quan hệ giữa hai chức năng của tài chính doanh nghiệp 10
1.1.3. Các mối quan hệ trong tài chính doanh nghiệp 10
1.1.3.1. Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước 10
1.1.3.2. Các mối quan hệ của doanh nghiệp với thị trường 11
1.1.3.3. Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp 12
1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 13
1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính trong doanh nghiệp 13
1.2.2. Vai trò của quản lý tài chính trong doanh nghiệp 13
1.2.3. Nội dung cơ bản về quản lý tài chính trong doanh nghiệp 14
1.2.3.1. Hoạch định tài chính 14
1.2.3.2. Kiểm tra tài chính 15
1.2.3.3. Quản lý các khoản thu – chi 15
1.2.3.4. Quản lý vốn luân chuyển 16
1.2.3.5. Phân tích tài chính 18
1.2.3.6. Các quyết định đầu tư tài chính 24
1.2.4. Các nguyên tắc trong quản lý tài chính 24
1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 25
PHẦN 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ THƯƠNG MẠI HOÀNG NAM 28
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ THƯƠNG MẠI HOÀNG NAM 28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 28
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý của Công ty 28
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 28
2.1.2.2. Bộ máy quản lý của Công ty 29
2.2. THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 31
2.2.1. Công tác hoạch định tài chính của Công ty 31
2.2.2 Kiểm tra tài chính 33
2.2.3 Quản lý các khoản thu – chi 34
2.2.3.1 Quản lý doanh thu và lợi nhuận 34
2.2.3.2 Quản lý các khoản chi phí 35
2.2.4. Quản lý vốn luân chuyển 35
2.2.4.1. Quản lý vốn cố định 36
2.2.4.2. Quản lý vốn lưu động 37
2.2.4.3. Quản lý vốn đầu tư tài chính 40
2.2.5. Phân tích tài chính 40
2.2.5.1.Tài liệu phân tích 40
2.2.5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty 45
2.2.5.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu đặc trưng tài chính của Công ty 57
2.2.6. Các quyêt định đầu tư tài chính tại Công ty 69
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 70
2.3.1. Những thành tựu và hạn chế trong hoạt động quản lý tài chính của Công ty 70
2.3.1.1. Những thành tựu đạt được 71
2.3.1.2. Những hạn chế cần khắc phục 73
2.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý tài chính Công ty 74
2.3.2.1. Nguyên nhân từ việc quản lý điều hành lãi suất 74
2.3.2.2. Hạn chế của các yếu tố kỹ thuật 74
2.3.2.3. Hạn chế trong trình độ và kinh nghiệm quản lý 75
PHẦN 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ THƯƠNG MẠI HOÀNG NAM 77
3.1. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 77
3.1.1. Tình hình biến động của thị trường trong tương lai 77
3.1.1.1. Thị trường quốc tế 77
3.1.1.2. Thị trường trong nước 77
3.1.2. Mục tiêu chiến lược tài chính của Công ty 78
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY 79
3.2.1. Hoàn thiện công tác hoạch định tài chính của Công ty 79
3.2.1.1 Kế hoạch tài chính ngắn hạn 79
3.2.1.2 Kế hoạch tài chính dài hạn 80
3.2.2. Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động và kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động 81
3.2.3. Củng cố các mối quan hệ của Công ty 86
3.2.3.1. Củng cố mối quan hệ giữa Công ty và Nhà nước 86
3.2.3.2. Củng cố mối quan hệ của Công ty với thị trường tài chính 86
3.2.3.3. Củng cố mối quan hệ giữa Công ty với các thị trường khác 87
3.2.3.4. Củng cố mối quan hệ trong nội bộ Công ty 87
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 88
3.3.1. Đối với Nhà nước 88
3.3.1.1. Thực hiện có hiệu quả luật doanh nghiệp 88
3.3.1.2. Hoàn thiện hệ thống thuế 89
3.3.1.3. Hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng và chính sách vốn 89
3.3.1.4. Mở rộng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế 90
3.3.1.5. Tăng cường quản lý Nhà nước với hoạt động của doanh nghiệp 90
3.3.2. Đối với Bộ Tài chính 91
KẾT LUẬN 93
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4216 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cơ khí thương mại Hoàng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách hợp lý và có hiệu quả. Đây là các khoản tài trợ trong ngắn hạn và bị hạn chế về thời gian nên đảm bảo sử dụng một cách hợp lý là yêu cầu quan trọng đối với Công ty.
- Đẩy mạnh hiệu quả trong khâu tiêu thụ sản phẩm, xử lý hàng hoá, bán thành phẩm bị ứ đọng và áp dụng các hình thức tín dụng thương mại nhằm bảo toàn và phát triển vốn lưu động của Công ty.
Các nhà quản lý Công ty luôn chú ý đến những thay đổi trong vốn lưu chuyển, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi và ảnh hưởng của sự thay đổi đó đối với tình hình hoạt động của Công ty. Khi quản lý nguồn vốn lưu chuyển trong Công ty, các nhà quản lý xem xét các bộ phận cấu thành sau:
- Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt: Khi lập các kế hoạch tài chính, Công ty luôn phải đảm bảo các vấn đề có liên quan đến tiền mặt như: Lượng tiền mặt của Công ty có đáp ứng nhu cầu chi phí không? Mối quan hệ giữa lượng tiền thu được và chi phì như thế nào? Khi nào thì Công ty cần đến các khoản vay ngân hàng?...
Bảng 2.6 TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
31/12/2008
31/12/2009
31/12/2010
Tiền mặt
235.240.750
144.600.090
176.614.577
Tiền gửi ngân hàng
1.000.000
31.908.700
12.161.600
Cộng
236.240.750
176.508.790
188.776.177
(Nguồn: Báo cáo tài chính - Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
Các khoản phải thu: Nhà quản lý của Công ty luôn quan tâm đến những khách hàng nào thường hay trả chậm và biện pháp cần thiết để đối phó với những khách hàng đó.
Bảng 2.7 CÁC KHOẢN PHẢI THU Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
31/12/2008
31/12/2009
31/12/2010
Phải thu khách hàng
225.560.000
244.950.000
459.815.000
Trả trước cho người bán
75.300.000
50.000.000
Phải thu khác
99.505.101
97.066.972
Cộng
225.560.000
419.755.101
606.881.972
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
- Tồn kho: Khoản tồn kho thường chiếm tới 50% tài sản hiện có của Công ty, do đó nhà quản lý tồn kho luôn phải kiểm soát tồn kho thật cẩn thận thông qua việc xem xét lượng tòn kho có hợp lý với doanh thu, liệu doanh số bán hàng có sụt giảm nếu không có đủ lượng tồn kho hợp lý cũng như các biện pháp cần thiết để nâng hoặc giảm lượng tồn kho của Công ty.
Bảng 2.8 HÀNG TỒN KHO Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
31/12/2008
31/12/2009
31/12/2010
Nguyên liệu, vật liệu
134.454.835
179.243.769
195.431.813
Công cụ, dụng cụ
18.213.000
24.207.844
27.500.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
358.935.000
162.678.000
188.187.000
Thành phẩm
165.397.215
201.456.987
175.176.627
Cộng
677.000.050
567.586.600
586.295.440
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
- Các khoản vay phải trả bao gồm các khoản vay từ ngân hàng và các nhà cho vay khác. Nhà quản lý Công ty quan tâm đến các vấn đề như: lượng vốn đi vay có phù hợp với tình hình phát triển của Công ty hay không? Khi nào thì lãi suất cho vay đến hạn trả?...
- Chi phí và thuế đến hạn trả bao gồm các khoản trả lương, lãi phải trả đối với các tín phiếu, phí bảo hiểm…
Bảng 2.9 VAY VÀ NỢ NGẮN HẠN Đơn vị: Triệu đồng
Vay ngắn hạn
31/12/2008
31/12/2009
31/12/2010
Ngân hàng
100.000
Nguyễn Bá Lợi
116.000
100.000
105.000
Cộng
116.000
200.000
105.000
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
2.2.4.3. Quản lý vốn đầu tư tài chính
Để tìm kiếm thêm lợi nhuận, bên cạnh việc đầu tư trong nội bộ Công ty, Công ty còn chú trọng đến việc đầu tư và mở rộng phạm vi hoạt động của mình ra bên ngoài. Công ty đã thực hiện các hình thức đầu tư ra bên ngoài như mua cổ phiếu, trái phiếu, góp một phần vốn nhàn rỗi để tiến hành kinh doanh... Do đó, công tác quản lý vốn đầu tư tài chính của Công ty cũng rất được coi trọng nhằm đảm bảo cho đồng vốn bỏ ra hoạt động có hiệu quả, tránh những tác động xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh bên trong Công ty, đồng thời có thể đem lại hiệu qủ cao và lợi nhuận cho Công ty.
2.2.5. Phân tích tài chính
2.2.5.1.Tài liệu phân tích
Tài liệu sử dụng để phân tích tình hình tài chính cũng như tình hình quản lý tài chính của Công ty là báo cáo tài chính của Công ty các năm 2008 - 2009 - 2010. Đây là những tài liệu cụ thể và chi tiết thể hiện được tình hình hoạt động tài chính của Công ty, giúp đưa ra cái nhìn tổng thể về hoạt động tài chính nói riêng và sự phát triển chung của Công ty.
Bảng 2.10 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị: Đồng
TÀI SẢN
Mã số
31/12/ 2010
31/12/ 2009
31/12/2008
1
2
3
4
5
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
1.381.953.589
1.163.854.491
1.138.800.800
I- Tiến và các khoản tương đương tiền
110
188.776.177
176.508.790
236.240.750
1. Tiền mặt
111
176.614.577
144.600.090
235.240.750
2. Tiền gửi ngân hàng
112
12.161.600
31.908.700
1.000.000
III- Các khoản phải thu ngắn hạn
130
606.881.972
419.759.101
225.560.000
1. Phải thu khách hàng
131
459.815.000
244.950.000
225.560.000
2. Trả trước cho người bán
132
50.000.000
75.300.000
5. Các khoản phải thu khác
135
97.066.972
99.509.101
IV- Hàng tồn kho
140
586.295.440
567.586.600
677.000.050
1. Hàng tồn kho
141
586.295.440
567.586.600
677.000.050
V- Tài sản ngắn hạn khác
150
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
2. Thuế GTGT được khấu trừ
152
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
154
4. Tài sản ngắn hạn khác
158
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
200
1.046.700.000
988.800.000
855.900.000
II- Tài sản cố định
220
1.046.700.000
988.800.000
855.900.000
1. Tài sản cố định hữu hình
221
1.046.700.000
988.800.000
855.900.000
- Nguyên giá
222
1.200.000.000
1,100.000.000
930.000.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế
223
(153.300.000)
(111.200.000)
(74.100.000)
2. Tài sản cố định vô hình
227
- Nguyên giá
228
- Giá trị hao mòn luỹ kế
229
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
2.428.653.589
2.152.654.491
1.994.700.800
NGUỒN VỐN
Mã số
1
2
3
4
5
A- NỢ PHẢI TRẢ
300
693.660.880
608.924.511
621.640.700
I- Nợ ngắn hạn
310
693.660.880
608.924.511
621.640.700
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
105.000.000
200.000.000
116.000.000
2. Phải trả người bán
312
497.599.000
339.533.541
429.967.120
3. Người mua trả tiền trước
313
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
314
55.404.680
40.176.970
41.476.880
5. Phải trả người lao động
315
35.657.200
29214.000
34.196.700
6. Chi phí phải trả
316
9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319
II- Nợ dài hạn
330
4. Vay và nợ dài hạn
334
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
1.734.992.709
1.543.729.980
1.373.060.100
I- Vốn chủ sở hữu
410
1.734.992.709
1.543.729.980
1.373.060.100
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
1.543.729.980
1.373.060.100
1.202.919.600
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
191262.729
170.669.880
170.140.500
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
2.428.653.589
2.152.654.491
1.994.700.800
(Nguồn: báo cáo tài chính- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010
Bảng 2.11 Đơn vị: Đồng
CHỈ TIÊU
Mã số
2010
2009
2008
1
2
3
4
5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
6.702.940.000
6.346.720.000
6.265.835.000
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10= 01 - 02)
10
6.702.940.000
6.346.720.000
6.265.835.000
4. Giá vốn hàng bán
11
6.290.880.000
5.968.090.000
5.899.568.000
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
412.060.000
378,630,000
366,267.000
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
2.000.000
1.000.000
1.000.000
7. Chi phí tài chính
22
8.543.028
14.024.860
7.512.000
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
8.543.028
14.024.860
7.512.000
8. Chi phí bán hàng
24
95.000.000
87.245.300
89.401.000
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
55.500.000
50.800.000
43.500.000
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(30= 20 + 21 -22 -24)
30
255.016.972
227.559.840
226.854.000
11. Thu nhập khác
31
12. Chi phí khác
32
13. Lợi nhuận khác
40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50= 30 + 40)
50
255.016.972
227.559.840
226.854.000
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
63.754.243
56.889.960
56.713.500
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60 = 50 - 51)
60
191.262.729
170.669.880
170.140.500
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010
Bảng 2.12 Đơn vị: Đồng
CHỈ TIÊU
Mã số
2010
2009
2008
1
2
3
4
5
I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế
01
255.016.972
227.559.840
226.854.000
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao tài sản cố định
02
42.100.000
37.100.000
28.600.000
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư
05
2.000.000
1.000.000
1.000.000
- Chi phí lãi vay
06
8.543.028
14.024.860
7.512.000
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động
08
303.660.000
277.684.700
261.966.000
- (Tăng), giảm các khoản phải thu
09
(187.122.871)
(194.199.101)
62.000.546
- (Tăng), giảm hàng tồn kho
10
(18.708.840)
109.413.450
(381.694.158)
- Tăng, (giảm) các khoản phải trả
11
84.736.369
(12.716.189)
278.905.331
- Thuế TNDN đã nộp
(63.754.243)
(56.889.960)
(56.713.500)
- Tăng chi phí trả trước
12
25.300.000
(75.300.000)
- Tiền lãi vay đã trả
13
(8.543.028)
(14.024.860)
(7.512.000)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
20
135.567.387
59.400.418
32.951.127
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
21
100.000.000
170.000.000
2.000.000
7. Tiền thu lãi cho vay
2.000.000
1.000.000
1.000.000
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
30
(98.000.000)
(169.000.000)
(1.000.000)
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
33
105.000.000
200.000.000
116.000.000
4. Tiền chi trả nợ gốc vay
34
130.300.000
150.132.378
87.210.377
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
40
(25.300.000)
49.867.622
28.789.623
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
50
12.267.387
(59.731.960)
60.740.750
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
60
176.508.790
236.240.750
175.500.000
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
70
188.776.177
176.508.790
236.240.750
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty Cơ Khí Thương Mại Hoàng Nam)
2.2.5.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty
a) Phân tích tình hình diễn biến tài sản và kết cấu tài sản của Công ty
Bảng 2.13 DIỄN BIẾN TÀI SẢN VÀ KẾT CẤU TÀI SẢN
TÀI SẢN
2008
2009
2010
Biến động(2008 : 2009)
Biến động(2009 : 2010)
Tuyệt đối
(đồng)
Tương đối (%)
Tuyệt đối (đồng)
Tương đối (%)
A- Tài sản ngắn hạn
1.138.800.800
1.163.854.491
1.381.953.589
25.053.691
2,20
218.099.098
18,74
1- Tiền và các khoản tương đương tiền
236.240.750
176.508.790
188.776.177
-59.731.960
-25,28
12.267.387
6,95
2- Các khoản phải thu ngắn hạn
225.560.000
419.759.101
606.881.972
194.199.101
86,10
187.122.871
44,58
3- Hàng tồn kho
677.000.050
567.586.600
586.295.440
-109.413.450
-16,16
18.708.840
3,30
4- Tài sản ngắn hạn khác
B- Tài sản dài hạn
855.900.000
988.800.000
1.046.700.000
132.900.000
15,53
57.900.000
5,86
1- Tài sản cố định hữu hình
855.900.000
988.800.000
1.046.700.000
132.900.000
15,53
57.900.000
5,86
2- Tài sản cố định vô hình
Tổng cộng tài sản
1.994.700.800
2.152.654.491
2.428.653.589
157.953.691
7,92
275.999.098
12,82
(Nguồn: Phòng tài chính - Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
Tổng tài sản năm 2009 cao hơn năm 2008, tăng từ 1.994.700.800 đồng lên 2.152.654.491 đồng, tức là 7,92%. Tổng tài sản năm 2010 cao hơn năm 2009, tăng từ 2.152.654.491 đồng lên 2.428.653.589 đồng, tức là 12,82%. Trong đó tăng về cả tài sản ngắn hạn và dài hạn. Chứng tỏ trong năm 2009 và 2010, Công ty đã đầu tư vào cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Tuy nhiên, trong năm 2009 khi tài sản ngắn hạn chỉ tăng 2,20% mà tài sản dài hạn lại tăng 15,53%. Điều này cho thấy trong năm 2009 Công ty đã tiến hành mở rộng quy mô sản xuất, mua thêm máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong năm 2010 tài sản ngắn hạn tăng 18,74% cao hơn so với tài sản dài hạn 5,86%. Cho thấy trong năm 2010 công ty đầu tư vào cả 2 loại tài sản để phục vụ việc sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Xét trong mối quan hệ với tốc độ tăng của tiền: Tuy tổng tài sản gia tăng nhưng tốc độ tăng tiền năm 2009 lại thấp hơn năm 2008, cụ thể giảm tới 25,28%. Như vậy có thể thấy rằng số dư tiền mặt hiện có của Công ty năm chưa được đảm bảo, điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của Công ty cũng như những quyết định thanh toán và giao dịch bất thường xảy ra. Sở dĩ xảy ra hiện tượng như vậy là do hai nguyên nhân, thứ nhất là trong năm 2007 Công ty đã mua máy móc thiết bị để mở rộng sản xuất, thứ hai là tình hình thanh toán của khách hàng vẫn còn tồn đọng. Nhưng trong năm 2010 tình hình này được cải thiện phần nào, biểu hiện là tốc độ tăng tiền đã tăng 6,95%. Là do công ty thu được một số khoản nợ của năm trước và giúp gia tăng số tiền mặt.
- Xét trong mối quan hệ với các khoản phải thu: Các khoản phải thu của Công ty tăng từ 225.560.000 đồng năm 2008 lên 419.759.101 đồng năm 2009, tức là tăng 86,10%. Và tăng từ 419.759.101 đồng năm 2009 lên 606.881.972 đồng năm 2010, tức là tăng 44,58%. Đây là dấu hiệu không tốt, hơn nữa mức độ gia tăng chủ yếu là gia tăng khoản thu khách hàng, điều này cho thấy chính sách bán hàng và thu tiền của Công ty còn hạn chế, vẫn còn tình trạng tiền tồn đọng tại các khách hàng, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến khoản tiền tại quỹ của Công ty bị sụt giảm.
- Xét trong mối quan hệ với hàng tồn kho: Hàng tồn kho năm 2009 đã giảm so với năm 2008, từ 677.000.050 đồng xuống còn 567.586.600 đồng, tức là giảm 16,16%. Và năm 2010 tăng không đáng kể so với năm 2009, từ 567.586.600 đồng lên 586.295.440 đồng, tăng 3,30%. Đây là tín hiệu khả quan cho Công ty, có thể thấy rằng tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của Công ty đã được cải thiện. Do hàng tồn kho giảm nên đã giảm chi phí bảo quản cũng như giảm áp lực về hàng hoá ứ đọng cho Công ty. Đồng thời có thể thấy rằng niềm tin của khách hàng về sản phẩm của Công ty đã đượ cải thiện đáng kể, đây là tín hiệu tốt để Công ty tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất. Tuy nhiên để thực sự hiệu quả thì Công ty cần kết hợp với nâng cao hiệu quả chính sách bán hàng và thu tiền từ khách hàng.
Tài sản dài hạn của Công ty tăng đáng kể từ 855.900.000 đồng năm 2008 lên 988.800.000 đồng năm 2009, tức là tăng 15.53%. Và tăng từ 988.800.000 đồng năm 2009 lên 1.046.700.000 đồng, tức là tăng 5,86%. Nhưng mức tăng này chủ yếu là tăng tài sản cố định hữu hình. Xảy ra tình hình như vậy là do trong năm 2009 và 2010 Công ty đã tiến hành mở rộng quy mô sản xuất thông qua việc mua thêm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Điều này phù hợp trong chiến lược kinh doanh của Công ty, tận dụng lợi thế là sản phẩm của Công ty ngày càng có chỗ đứng trên thị trường mà tiến hành mở rộng sản xuất, đem lại lợi nhuận cho Công ty và cán bộ công nhân viên.
Như vậy, nhìn chung tổng tài sản của Công ty đã tăng cả ở tài sản cố định và tài sản lưu động. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là khoản phải thu khách hàng của Công ty lại cũng gia tăng, đây là thực tế khó tránh khi sản lượng tiêu thụ của Công ty gia tăng đáng kể, nhưng nó đặt ra vấn đề là chính sách bán hàng và thu công nợ của Công ty chưa thực sự hiệu quả, do đó nhà quản lý cần phải tìm được giải pháp chính sách bán hàng hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất về vốn luân chuyển của Công ty.
b) Phân tích kết cấu nguồn vốn, diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty
Bảng 2.14 KẾT CẤU NGUỒN VỐN VÀ DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN
NGUỒN VỐN
2008
2009
2010
Biến động(2008 : 2009)
Biến động(2009 : 2010)
Tuyệt đối (đồng)
Tương đối (%)
Tuyệt đối (đồng)
Tương đối (%)
A- Nợ phải trả
621.640.700
608.924.511
693.660.880
-12.716.189
-2,05
84.736.369
13,92
1- Nợ ngắn hạn
621.640.700
608.924.511
693.660.880
-12.716.189
-2,05
84.736.369
13,92
2- Nợ dài hạn
B- Vốn chủ sở hữu
1.373.060.100
1.543.729.980
1.734.992.709
170.669.880
1,43
191.262.729
12,39
Tổng cộng nguồn vốn
1.994.700.800
2.152.654.491
2.428.653.589
157.953.691
7,92
275.999.098
12,82
(Nguồn: Phòng tài chính & nhân sự- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
Theo kết quả phân tích ở trên thì tổng nguồn vốn của Công ty cũng gia tăng, từ 1.994.700.800 đồng năm 2008 lên 2.152.654.491 đồng năm 2009, tức là tăng 7,92%, và từ 2.152.654.491 đồng năm 2009 lên 2.428.653.589 đồng, tứ là 12,82%. Xét một cách tổng thể thì đây là dấu hiệu khả quan cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tuy nhiên sự gia tăng này lại chủ yếu ở vốn chủ sở hữu, cụ thể là từ 1.373.060.100 đồng lên 1.543.729.980 đồng, tức là tăng 12,43%, và năm 2010 tăng lên 1.734.992.709 đồng, tương đương 12,39%. Vốn chủ sở hữu tăng hơn so với số nợ phải trả nhưng số nợ phải trả lại luôn ở mức cao trong các năm, chiếm tới gần 50% vốn chủ sở hữu. Điều này chứng tỏ Công ty đã nợ người bán và vay ngắn hạn để đầu tư. Việc sử dụng vay ngắn hạn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh có thể sẽ gây gánh nặng cho hoạt động sản xuất của Công ty trong khi khả năng thanh toán của Công ty vẫn còn chưa được cải thiện. Để khắc phục tình trạng này, Công ty cần có những chính sách thu hồi số nợ của khách hàng một cách có hiệu quả, và trả nợ đúng thời hạn. Hay nói cách khác là cải thiện chính sách bán hàng, tránh tình trạng nợ tới hạn phải trả mà số phải thu khách hàng vẫn còn tồn đọng và ảnh hưởng không tốt đến uy tín của Công ty cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh.
c) Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 2.15 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Biến động(2008 : 2009)
Biến động(2009 : 2010)
Tuyệt đối (đồng)
Tương đối (%)
Tuyệt đối (đồng)
Tương đối (%)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
6.265.835.000
6.346.720.000
6.702.940.000
80.885.000
1,29
356.220.000
5,61
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6.265.835.000
6.346.720.000
6.702.940.000
80.885.000
1,29
356.220.000
5,61
Giá vốn hàng bán
5.899.568.000
5.968.090.000
6.290.880.000
68.522.000
1,16
322.790.000
5,41
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
366,267.000
378.630.000
412.060.000
12.363.000
3,38
33.430.000
8,83
Doanh thu hoạt động tài chính
1.000.000
1.000.000
2.000.000
0
1.000.000
100
Chi phí tài chính
7.512.000
14.024.860
8.543.028
6.512.860
86,70
-5.481.832
-39,09
Chi phí bán hàng
89.401.000
87.245.300
95.000.000
-2.155.700
-2,41
7.754.700
8,89
Chi phí quản lý doanh nghiệp
43.500.000
50.800.000
55.500.000
7.300.000
16,78
4.700.000
9,25
Lợi nhuận thuần về hoạt động kinh doanh
226.854.000
227.559.840
255.016.972
705.840
0,31
27.457.132
12,07
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
226.854.000
227.559.840
255.016.972
705.840
0,31
27.457.132
12,07
Chi phí thuế TNDN hiện hành
56.713.500
56.889.960
63.754.243
176.460
0,31
6.864.283
12,07
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế TNDN
170.140.500
170.669.880
191.262.729
529.380
0,31
20.592.849
12,07
(Nguồn: Phòng tài chính & nhân sự- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
Qua bảng tổng kết trên, ta thấy năm 2008 tổng doanh thu đạt 6.265.835.000 đồng, năm 2009 đạt 6.346.720.000đồng, tăng 1,29%, tương ứng với số tiền là 80.885.000 đồng. Lợi nhuận sau thuế thu nhập năm 2009 cũng tăng lên nhưng không đáng kể từ 170.140.500đồng lên 170.669.880đồng, tăng 0,31%. Năm 2010 doanh thu tăng lên 6.702.940.000 đồng, tức là tăng 5,61%, tương đương 356.220.000đồng. Lợi nhuận cũng tăng lên 12,07% so với năm 2009, tương đương 20.592.849đồng. Năm 2009 và 2010 doanh thu tăng là do Công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ, bao gồm các bạn hàng như:
Công ty Tiêu Chuẩn Việt( ổn áp STANDA)
Công ty TNHH Nhật Linh(ổn áp Lioa)
Công ty CP Thiết bị điện RULER
Công ty Thiết bị điện Đông Dương
Công ty Thiết bị điện FAVITEX
Tập đoàn V&TIME
Công ty TNHH TM & DV Hoàng Đạt
Đạt được kết quả đó là do Công ty đặt mục tiêu chất lượng hàng hoá lên trên hết, nắm bặt được kịp thời diễn biến giá cả trên thị trường để điều chỉnh giá bán cho phù hợp và có tỷ lệ chiết khấu hợp lý. Công ty làm tốt công tác tiếp thị khách hàng, đảm bảo quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi. Chính vì vậy mà doanh thu của Công ty năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể như sau:
Bảng 2.16 DOANH THU SẢN XUẤT
Doanh thu
Giá trị
Biến động(2008:2009)
Biến động(2009:2010)
2008
2009
2010
Tuyệt đối (đồng)
Tương đối (%)
Tuyệt đối (đồng)
Tương đối (%)
Sản phẩm bằng đồng
3.500.798.000
3.667.890.210
4.102.476.900
167.092.210
4,77
434.586.690
11,85
Sản phẩm bằng nhôm
953.021.456
928.829.790
893.487.160
-24.191.666
-2,54
-35.342.630
-3,81
Sản phẩm bằng nhựa
1.460.321.900
1.223.470.000
1.274.297.929
-236.851.900
-16,22
50.827.929
4,15
Sản phẩm bằng sắt
351.693.644
526.530.000
432.678.011
174.836.356
49,71
-93.851.989
-17,82
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo bán hàng năm 2008-2009-2010 Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
Doanh thu sản xuất sản phẩm đồng tăng lên, năm 2009 tăng 4,77%, năm 2010 tăng 11,85%. Là do lượng tiêu thụ các linh kiện bằng đồng của các Công ty sản xuất ổn áp, sản xuất sản phẩm phục vụ nghành điện, thiết bị nhà vệ sinh và của thị trường tăng lên. Doanh thu từ sản phẩm nhôm giảm là do sự chuyển đổi các sản phẩm nhôm sang đồng để tăng độ bền cảu sản phẩm. Doanh thu sản phẩm nhựa năm 2009 đã giảm 16,22% và tăng 4,15% vào năm 2010. Doanh thu từ các sản phẩm sắt giảm xuống. Điều này là do sự chuyển đổi các sản phẩm sắt sang sản phẩm bằng nhựa để giảm giá thành của các công ty sản xuất ổn áp( Ví dụ như: Tay kéo( tay cầm) ổn áp chuyển đổi từ sắt sang làm bằng nhựa,…)Hơn nữa, thị trường nguyên liệu trong năm vừa qua biến động mạnh, giá nguyên liệu các loại từ 30 - 40%. Điều này làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh chung của Công ty. Tuy nhiên do Công ty thực hiện chiến lược mở rộng thị trường nên doanh thu tăng qua các năm.
Nhìn chung hầu hết các loại chi phí của Công ty đều gia tăng, trong đó chi phí sản xuất kinh doanh như sau:
Bảng 2.17 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Chi phí
Giá trị
Biến động(2008:2009)
Biến động(2009:2010)
2008
2009
2010
Tuyệt đối (đồng)
Tương đối (%)
Tuyệt đối (đồng)
Tương đối (%)
Chi phí nguyên vật liệu
5.000.923.543
5.021.460.935
5.284.095.444
20.537.392
0,41
262.634.509
5,23
Chi phí nhân công
625.600.000
658.000.000
701.400.000
32.400.000
5,18
43.400.000
6,60
Chi phí khấu hao TSCĐ
28.600.000
37.100.000
42.100.000
8.500.000
29,72
5.000.000
13,48
Chi phí dịch vụ mua ngoài
65.231.000
67.214.300
71.217.556
1.983.300
3,04
4.003.256
5,96
Chi phí khác bằng tiền
179.213.457
184.314.765
192.067.000
5.101.308
2,85
7.752.235
4,21
Cộng
5.899.568.000
5.968.090.000
6.290.880.000
68.522.000
1,16
322.790.000
5,41
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
Doanh thu và lợi nhuận năm 2009 tăng không đáng kể so với năm 2008. Năm 2009 Công ty có lợi nhuận gần như ngang bằng với năm 2008 là do chi phí tăng lên nhưng bù lại giá bán hàng cũng tăng lên. Như vậy là lợi nhuận của Công ty năm 2009 chỉ tăng 529.380đồng. Nguyên nhân là do mặc dù doanh thu năm 2009 cao hơn năm 2008 là 1,29% nhưng chi phí của Công ty lại tăng đến 1,16%, do đó lợi nhuận năm 2009 tăng không cao. Bước sang năm 2010 thì doanh thu và lợi nhuận rất khả quan. Lợi nhuận tăng 20.592.849đồng, tức là tăng 12,07% so với năm 2009 là do giá bán hàng và lượng hàng bán nhiều hơn năm 2009, Doanh thu tăng 5,61% nhưng chi phí cũng tăng tới 5,41%. Do đó lợi nhuận của Công ty chưa thực sự cao, và không đạt được mục tiêu đề ra. Điều này đặt ra rất nhiều vấn đề cho Công ty, để tăng lợi nhuận thì bên cạnh việc tiếp tục duy trì và cải thiện tốc độ tăng doanh thu thì Công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực để có thể giảm chi phí sản xuất kinh doanh.
d) Phân tích tình hình thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước
Bảng 2.18 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC
Yếu tố chi phí
Giá trị
Biến động(2008:2009)
Biến động(2009:2010)
2008
2009
2010
Tuyệt đối (đồng)
Tương đối (%)
Tuyệt đối (đồng)
Tương đối (%0
Thuế GTGT phải nộp
95.563.455
110.458.573
121.634.323
14.895.118
15,59
11.175.750
10,12
Thuế TNDN
56.713.500
56.889.960
63.754.243
176.460
0,31
6.864.283
12,07
Thuế môn bài
1.000.000
1.000.000
1.000.000
0
0
0
0
Cộng
153.276.955
168.348.533
186.388.566
15.071.578
15,90
18.040.033
22,18
(Nguồn: Phòng tài chính & nhân sự- Công ty Cơ khí Thương mại Hoàng Nam)
Tổng chỉ tiêu nộp Ngân sách Nhà nước năm 2009 so với năm 2008 tăng một con số tuyệt đối là 15.071.578đồng, tương ứng với 15,90%, năm 2010 so với năm 2009 tăng 18.040.033đồng, tương ứng 22,18%, bao gồm các khoản: Thuế Giá trị gia tăng phải nộp, thuế Thu nhập doanh nghiệp, nộp Bảo hiểm Xã hội.
Thuế GTGT phải nộp năm 2008 là 95.563.455 đồng, năm 2009 là 110.458.573 đồng, tăng 15,59% tương ứng với 14.895.118 đồng. Khoản thuế này tăng là do trong năm 2009 Công ty nhập ít nguyên liệu đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cơ khí thương mại hoàng nam.DOC