Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện dịch vụ vận tải biển tại công ty Sông Thu

LỜI MỞ ĐẦU. 1

 

PHẦN I. DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 2

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN. 2

1. Vai trò. 2

2. Đặc điểm. 2

3. Tác dụng của vận tải đường biển. 3

3.1. Vận tải đường biển là yếu tố không tách rời thương mại quốc tế. 3

3.2. Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển. 4

3.3. Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi hàng hoá và cơ cấu thị trường buôn bán quốc tế. 4

3.4. Vận tải đường biển tác động đến cán cân thanh toán quốc tế. 5

II. DỊCH VỤ VẬN TẢI. 5

1. Khái niệm. 5

2. Đặc điểm dịch vụ vận tải. 6

3. Những nhân tố tác động đến dịch vụ vận tải biển. 7

3.1. Tuyến đường biển. 7

3.2. Cảng biển. 7

3.3. Trang thiết bị của cảng. 8

3.4. Phương tiện vận chuyển. 9

4. Các bước tiến hành dịch vụ vận tải biển. 10

4.1 Tiếp nhận yêu cầu khách hàng. 10

4.2 Thông báo giá. 10

4.3 Ký kết hợp đồng. 10

4.4 Tiếp nhận và gởi hàng cho tàu. 11

4.5 Thanh toán cước phí và dịch vụ. 11

5. Chính sách Marketing dịch vụ. 12

5.1. Chính sách sản phẩm dịch vụ. 12

5.2. Chính sách giá dịch vụ. 14

5.3. Các chính sách khác. 15

5.3.1. Chính sách quan hệ. 15

5.3.2. Chính sách con người. 15

5.3.3. Chính sách cơ sở vật chất. 15

 

PHẦN II ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY SÔNG THU. 17

A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY SÔNG THU. 17

I. Quá trình hình thành và phát triển. 17

II. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Sông Thu. 18

1. Chức năng của Công ty . 18

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty . 18

III. Tình hình sử dụng các nguồn lực tại Công ty. 20

1. Tình hình tài chính của công ty. 20

2. Tình hình nhân lực. 20

3. Thực trạng về cơ sở vật chất tại Công ty. 22

 

B. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN TẠI CÔNG TY SÔNG THU. 24

I. Tình hình phát triển dich vụ vận tải biển của công ty thời gian gần đây. 24

1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất của công ty. 24

2. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty. 26

3. Phân tích thực trạng về công nghệ tại công ty. 27

II. Phân tích môi trường hoạt động của dịch vụ vận tải biển tại công ty. 28

1. Môi trường kinh tế. 28

1.1 Thuận lợi. 28

1.2 Khó khăn. 29

2. Môi trường công nghệ. 29

3. Môi trường chính trị - xã hội. 30

III. Các tuyến vận tải biển và khách hàng quan hệ của công ty. 30

1. Các tuyến vận tải biển của công ty. 30

2. Khách hàng quan hệ của công ty. 31

IV. Các buớc tiến hành dịch vụ vận tải biển của công ty. 32

V. Các chính sách marketing dịch vụ vận tải biển tại công ty. 33

1. Chính sách sản phẩm. 33

2. Chính sách giá. 35

3. Chính sách kênh phân phối 36

4. Chính sách quảng cáo. 36

VI. Tồn tại trong dịch vụ vận tải biển và nguyên nhân. 38

1. Tồn tại. 38

2. Nguyên nhân. 41

 

PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN DỊCH VỤ TẢI BIỂN TẠI CÔNG TY SÔNG THU. 42

Biện pháp I. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường vận tải và công tác tiếp cận khách hàng. 42

Biện pháp II. Hoàn thiện nghiệp vụ vận tải. 44

1. Tiếp nhận yêu cầu khách hàng. 44

2. Tiếp nhận hàng. 45

3. Gửi hàng lên tàu. 45

4. Tổ chức chuyên chở. 46

Biện pháp III. Xây dựng các chính sách Marketing. 46

1. Chính sách sản phẩm dịch vụ. 46

2. Chính sách nhân sự. 47

3. Chính sách giá cước. 49

Biện pháp IV. Tăng cường cơ sở vật chất. 50

 

KẾT LUẬN 52

 

 

doc56 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện dịch vụ vận tải biển tại công ty Sông Thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
22.774.267 80.050.616.414 119.372.074.387 Nợ phải trả 23.316.467.164 24.566.127.398 42.745.431.388 Vốn chủ sở hữu 47.806.307.103 55.484.489.016 76.626.642.999 ( Nguồn phòng KH-KD) Qua bảng số liệu ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty luôn tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ trong những năm qua Công ty luôn chú trọng đến việc trạng bị máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng phụ vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 2. Tình hình nhân lực. Công ty là một công ty lớn hoạt động đa ngành vì vậy mà số lượng công nhân viên của công ty tương đối đông hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau với các trình độ tay nghề khác nhau và nó đựơc thể hiện trong bảng sau: ĐVT: người Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 SL % SL % SL % Tổng số lao động 525 100 512 100 556 100 Theo năng lực Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp 405 120 71.1 22.9 392 120 76.6 23.4 427 129 76,8 23,2 Theo giới tính Lao động nữ Lao động nam 45 480 8.6 91.4 45 367 8.8 91.2 49 507 8,8 91,2 Theo trình độ Đại học, cao đẳng Trung cấp Công nhân kỹ thuật Lao động phổ thông 67 38 279 136 12,9 7,3 53,6 26,2 70 348 273 131 13,7 7,4 53,3 25,6 76 51 298 131 13,2 9,2 53,5 23,5 (Nguồn phòng KH-KD) Qua bảng số liệu ta thấy nguồn lao động của công ty trong 3 năm từ năm 2004 đến 2006 có nhiều sự biến động. Năm 2005 so với năm 2004 tổng số lao động trong công ty giảm 13 người tương ứng với 2,47%. Nhưng đến năm 2006 số lao động của công ty lại tăng lên 8,7% so với năm 2005. Số lao động giảm này chủ yếu là lao động trực tiếp còn lao động gián tiếp của công ty không đổi qua các năm. Nguyên nhân của tình trạng này là do năm 2005 kế hoạch đóng tàu của công ty bị cắt giảm từ 40 tỷ đồng xuống còn 10 tỷ đồng, do vậy nên công ty đã cắt giảm lao động mùa vụ, vì vậy mà số lao động trực tiếp của công ty năm 2005 giảm. Năm 2006 để mở rộng sản xuất kinh doanh công ty đã mở rộng chi nhánh tại Vũng Tàu, đồng thời ngành đóng tàu của công ty trong năm đã nhận được hợp đồng với trị giá 55 tỷ đồng nên công ty đã tuyển thêm lao động. Do vậy, số lao động của công ty trong năm qua tăng mạnh. Năm 2006 so với năm 2005, số lao động gián tiếp tăng 7% còn số lao động trực tiếp tăng 9%. Do công ty là đơn vị quốc phòng và do đặc điểm nghề nghiệp nên phần lớn lao động của công ty là Nam cò lao động Nữ chiếm tỷ lệ rất ít. Phần lớn số lao động Nữ này đều là lao động gián tiếp hay lao động làm việc trang lĩnh vực thương mai của công ty. Qua bảng số liệu ta cũng thấy được số lao động có trình độ của công ty cũng khá cao. Số lao động có trình độ đại học cao đẳng xấp xỉ 10%. Và số lao động công nhân kỹ thuất cũng chiếm tỷ lệ khá cao và không ngừng tăng qua các năm.Nhưng bên cạnh đó số lao động phổ thông còn chiếm tỷ lệ cao trên 41% qua các năm. Mặc dù tỷ lệ lao động này có giảm trong những năm gần đây song tốc độ giảm còn chậm. Mặt khác số lao động có tay nghề cao lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ 4.5%. Trong những năm qua mặc dù công ty luôn chú trọng đến việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của công ty như: đưa công nhân viên đi đào tạo ở nước ngoài, cũng như mở các lớp tập huấn nâng cao tay nghề cho công nhân song nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của công ty. 3. Thực trạng về cơ sở vật chất tại Công ty. ĐVT: m2 Haûng muûc Diãûn têch hiãûn coï Diãûn têch sæí duûng % âaî sæí duûng Màût næåïc Nhaì laìm viãûc Phán xæåíng Nhaì kho Khu sæí lê càûn dáöu Sán baîi Khu thæång maûi Diãûn têch khaïc Diãûn têch coìn laûi 85800 8479 15804 8000 6239 12099 6049 5929 5000 3500 1680 10244 2478 2907 740 500 600 0 40.79 19.8 64.81 30.97 46.59 6.12 8.26 10.12 0 ( Nguồn phòng KH-KD) Công ty Sông Thu là một Công ty lớn với tổng diện tích trên 15,33ha bao gồm cả diện tích mặt nước và diện tích đất liền. Hiện nay tổng dịch tích mà Công ty đã đưa và sử dụng là chưa nhiều mới 4,419 ha chiếm 35,32% diện tích. Diện tích chưa sử dụng còn chiếm tỉ lệ lớn 64,67%. Đây là nguồn dự trữ khá lớn để cho Công ty có thể mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhìn vào bảo số liệu trên ta có thể thấy được sự phát triển của Công ty trong những năm qua là chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của Công ty . Vấn đề đặt ra trong những năm tới là Công ty phải có chính sách và giải pháp phù hợp để có khai thác tối đa lợi thế mà mình đã có. Cơ sở hạ tầng của Công ty trong những năm qua không ngừng được nâng cấp và xây mới. Công ty có khu nha cao tầng tương đối khang trang và kiên cố toạ lạc trên khu đất rộng gần một ha. Các phân xưởng phục vụ cho đóng mới và sửa chữa tàu biển không ngừng nâng cấp và mởi rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng rộng lớn của công ty. Cùng với nó là một khu liên hợp thể thao tương đối hoàn chỉnh gồm: sân quần vợt, nhà thi đấu bóng bàn mà hiếm có công ty nào để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của công nhân viên trong công ty. B. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN TẠI CÔNG TY SÔNG THU. I. Tình hình phát triển dich vụ vận tải biển của công ty thời gian gần đây. 1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất của công ty. ( SL: số lượng ) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 SL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá Theo lĩnh vực Qphòng Kinh tế Triệu triệu 33.352.945 50.029.417 28.139.734 59.411.696 57.527.43 39.792.670 theo ngành Đóng mới Sửa chữa Vệ sinh TD Dịch vụ cảng Vận tải biển T Mại chiếc chiếc chiếc Tấn Tấn Lít 1 29 9 674.215 25.535 1.000.475 30.000 24.006 8.462 6.742 7.957 6.215 1 37 14 901.200 29.907 1.085.597 25.000 27.821 10.135 9.012 8.743 6.408 2 32 13 850.320 29.240 858.635 53.000 16.951 19.366 8.275 8.956 5.510 Tổng triệu 83.382.363 87.551.381 112.058.773 (Ngu ồn phòng KH-KD) Công ty là một đơn vị trực thuộc Tổng Cục Công Nghiệp Quốc Phòng vì vậy mà công ty không chỉ hoạt động trong lĩnh vực Quốc Phòng mà còn hoạt động trong cả lĩnh vực kinh tế. Hiện nay trong lĩnh vực Quốc Phòng Công ty chỉ phụ trách hai ngành là đóng mới và sửa chữa tàu biển. Trong lĩnh vực này Công ty sản xuất cũng như là tiêu thụ chủ yếu theo chỉ tiêu được giao của Tổng Cục Công Nghiệp Quốc Phòng và chỉ tiêu này thường thay đổi theo từng năm nên nó không theo chủ quan của công ty. Vì vậy mà doanh thu trong lĩnh vực Quốc Phòng liên tục biến động qua các năm. Năm 2004 tổng doanh thu của lĩnh vực quốc phòng là 33,352 tỷ đồng nhưng đến năm 2005 chỉ còn 28,139 tỷ đồng giảm 15,6% so với năm 2004. Nhưng đến năm 2006 lại tăng vọt và đạt 57,527 tỷ đồng, tăng 104,4% so với năm 2005. Trong lĩnh vực kinh tế thì công ty hoạt động trong tất cả các ngành nhưng trong mấy năm gần đây ngành đóng tàu của công ty chỉ hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng . Do phải hoạt động trong cả hai lĩnh vực nên nguồn lực của công ty bị phân tán do vậy mà cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lĩnh vực kinh tế là lĩnh vực phụ thuộc vào chủ quan của công ty không phụ thuộc vào chi tiêu của Tổng Cục Công Nghiệp Quốc Phòng. Mặc dù vậy song nó vẫn chịu ảnh hưởng lớn của lĩnh vực Quốc Phòng bởi vì công ty luôn phải dựa vào các chỉ tiêu được giao của Tổng Cục Công Nghiệp Quốc Phòng để bố trí các nguồn lực cho lĩnh vực kinh tế như thế nào cho hợp lý, chủ yếu trong ngành sửa chữa tàu biển. Vì vậy mà doanh thu lĩnh vực kinh tế cũng luôn biến động và ngược chiều với sự biến động của lĩnh vực quốc phòng tức là khi chỉ tiêu lĩnh vực Quốc Phòng được giao lớn thì lĩnh vực kinh tế lại giảm bởi ngành sửa chữa tàu biển là ngành đem lại cho doanh thu rất lớn cho công ty. Năm 2005 so với năm 2004 lĩnh vực Quốc Phòng giảm 15,6% thì lĩnh vực kinh tế lại tăng 18,8% nhưng sang năm 2006 lĩnh vực Quốc Phòng tăng thì lĩnh vực kinh tế lại giản 33,1%. Ngành đóng mới: Đóng mới tàu biển là một ngành đòi hỏi thời gian dài và chi phí lớn, để đóng một con tàu thì thời gian không phải là một năm mà có thường kéo dài qua nhiều năm. Vì vậy mà giá trị sản xuất và tiêu thụ của ngành được tính là số lượng công việc được hoàn thành trong năm đó. Năm 2003 Công ty được giao đóng một tàu cứu hộ trị giá 30 tỷ đồng. Đến năm 2005 công ty cũng được giao đóng mới một tàu DST4612 và tiếp tục hoàn thành tàu cứu hộ năm trước với tổng giá trị là 25 tỷ đồng. Năm 2006 công ty tiếp tục hoàn thành tàu DST4612 được giao năm 2005 với tổng gía trị là 45 tỷ đồng và đóng mới một tàu ứng phó sự cố tràn dầu với chỉ tiêu được giao là 8 tỷ đồng Ngành sửa chữa: năm 2004 công ty đã sửa chữa đựơc 29 tàu với doanh thu là 24.006 triệu đồng. Sang năm 2005 số tàu cập cảng của công ty sửa chữa là 37 chiếc đạt 27.821 triệu đồng tăng 15.9% so với năm 2004. Năm 2006 so tàu được sửa chữa là 32 tàu đát doanh thu 16.951 triệu đồng giảm 39% so với năm 2005. Nguyên nhân chủ yếu do năm 2006 ngành đóng tàu của công ty được giao một khối lượng tương đối lớn vì vậy mà chỉ tiêu của ngành sửa chữa được giao lại giảm và được chuyển sang cho các đơn vị khác của Tổng Cục. Còn trong lĩnh vực kinh tế thì số lượng tàu đến cảng của công ty sửa chữa ngày càng tăng điều này chứng tỏ được uy tín của công ty trong lĩnh vực này. Ngành vệ sinh tàu dầu: Đây là lĩnh vực mới ở nước ta, hiện nay có rất ít công ty hoạt động trong lĩnh vực này và công ty Sông Thu là đơn vị đầu tiên của miền trung hoạt động trong lĩnh vực này. Mặc dầu mới được thành lập nhưng Công ty đã nhanh chóng khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực này và tạo được niềm tin cho khách hàng trong và ngoài nước như: Nhật Bản, Pháp....Nhờ vậy mà doanh thu của ngành không ngừng tăng qua các năm. Năm 2004 Công ty đã làm sạch được 9 tàu đạt doanh thu 8.462 triệu đồng đến năm 2005 thì số lượng tàu được là sạch tăng lên 14 tàu với tổng doanh thu đạt 10.135 triệu đồng tăng 19,8% so với năm 2004. Đến năm 2006 thì ngành có sự tăng trưởng nhảy vợt đạt doanh thu 19.366 triêu đồng tăng 91% so với năm 2005. Ngành thương mại: Trong những năm qua giá cả thị trường xăng dầu liên tục biến động đã ảnh hưởng lớn đến việc kinh doanh xăng dầu của công ty. Mặc khác hiện nay có nhiều đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực này nên đã tạo ra một thị trường cạnh tranh khắc nghiệt. Đây cũng không phải là ngành chính của công ty nên trong những năm qua công ty cũng không mở rộng kinh doanh lĩnh vực này. Năm 2005 so vơi năm 2004 doanh thu của ngành tăng 3.1% và đến năm 2006 thị là giản so với năm 2005 là 14%. 2. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty. ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tổng doanh thu 45.151.559.000 69.706.611.500 100.786.371.000 Giá vốn hàng bán 37.256.765.698 48.235.256.589 76.125.689.578 Lợi nhuận gộp 8.258.802.302 21.471.354.911 24.660.681.422 Doanh thu từ TC 35.256.356 41.687.650 49.892.000 Chi phí tài chính 1.256.369.000 1.456.256.000 1.562.369.600 Chi phí bán hàng 325.256.000 412.456.500 589.303.600 Chi phí QLDN 1.012.365.369 1.158.409.258 1.696.988.000 LN trước thuế 5.700.068.289 18.485.920.803 20.861.912.217 Thuế thu nhập DN 1.596.019.121 5.176.057.824 6.316.492.062 LN sau thuế 4.164.049.168 13.109.862.979 16.242.408.162 (Nguồn phòng KH-KĐ) Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu của công ty không ngừng tăng qua các năm. Năm 2005 doanh thu của công ty đạt 69.706.611.500 đồng tăng 53,1% so với năm 2004 và con số này đã tăng lên 100.786.371.000 đồng vào năm 2006 và tăng 44,6% so với năm 2005. Cùng với sự tăng nhanh của doanh thu là sự gia tăng của giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán của Công ty năm 2004 là 37.256.765.698 đồng đến năm 2005 tăng lên 48.235.256.589 đồng tăng 29,5% so với năm 2004 và năm 2006 tăng 57,8% so với năm 2005. Mặc dù giá vốn hàng bán của Công ty tăng nhanh trong những năm qua nhưng do Công ty sử dụng vốn có hiệu quả nên khoản lợi nhuận trên vốn mà Công ty thu được không ngừng tăng qua các năm. Qua đó chúng ta có thể thấy được trong những năm qua Công ty luôn chú trọng đến hiệu quả của việc sử dụng vốn, vì vậy mà khoản lãi gộp của Công ty liên tục tăng qua các năm. 3. Phân tích thực trạng về công nghệ tại công ty. Cùng với nguồn vốn thì khoa học công nghệ là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty . Hầu hết các trang thiêt bị được công ty đầu tư bằng nguồn vốn vay để phục vụ cho sản xuất nhằm tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Nguyên giá Gí trị còn lại Nhà cửa Phương tịên vận tải Thiết bị văn phòng Máy móc thiết bị Máy công tác 23.742.215 24.028.448 1.371.748 1.992.005 5.762.538 17.130.063 12.817.998 699.615 618.993 1.832.855 ( Nguồn phòng KH-KD) Qua bảng số liệu ta thấy khối lượng trang thiết bị của Công ty là rất lớn. Với số lượng máy móc trang thiết bị này giúp ta thấy được quy mô của công ty như thế nào. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong những năm qua Công ty luôn chú trọng đến việc cải tiến công nghệ và đưa những thiết bị máy móc mới hiện đại vào hoạt động như: máy kiểm tra chất lượng, máy hàn....Năm 2005 cũng chi hơn 2 tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị. Mặc dù trong những năm qua công ty luôn chú ý đến việc đổi mới các trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty song nhìn chung các loại máy móc thiết bị của Công ty vẫn còn lạc hậu, độ chính xác không cao. Có đến 40% máy móc thiết bị của Công ty có liên đại trước năm 1985. Hiện nay máy móc của công ty chỉ cho phép đóng các loại tàu có trọng tải dưới 10.000 tấn. Trong khi nhu cầu của thị trường hiện nay thường là các loại tàu có trọng tải lớn vì vậy mà giảm khả năng cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực này. Vấn đề đặt ra trong thời gian tới là ngoài việc cải tiến và động bộ hoá các trang thiết bị hiện có, Công ty cần phải nhập thêm các trang thiết bị mới tiên tiến hiện đại trong lĩnh vực đóng tàu để có thể đóng được những loại tàu có trọng tải lớn. Có như vậy công ty mới có khả năng cạnh tranh với các Công ty đóng tàu khác trong và ngoài nước. II. Phân tích môi trường hoạt động của dịch vụ vận tải biển tại công ty. 1. Môi trường kinh tế. 1.1 Thuận lợi. Trong bối cảnh quốc tế hoá và toàn cầu hoá diễn rạ ngày càng mạnh mẽ đã tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới , mở ra nhiều cơ hội cho các nước có thể mở rộng nền kinh tế trong nước và tăng cường hợp tác với nước khác để có thể khai thác tối đa các lợi thế của nước mình và khắc phục những khó khăn, những mặt còn yếu kém. Với Việt Nam xu hướng này đã thổi một luồng gió mới vào nền kinh tế nước ta và dã tạo nên sự chuyển biến chưa từng có của nước ta trong những năm qua. Nền kinh tế không ngừng được mở rộng và ngày còn có nhiều nhà đầu tư đến Việt Nam cũng như đến Đà Nẵng để đầu tư sản xuất kinh doanh.. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh và tăng cường hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước. Trong những năm qua được sự giúp đỡ của Bộ Quốc Phòng cũng như Tổng Cục Công Nghiệp Quốc Phòng, công ty đã không ngừng mở rộng về qui mô cũng như ngành nghề hoạt động Công ty không ngừng mở rộng quan hệ hợp với các đối tác khác không chỉ trong lĩnh vực quốc phòng mà còn trong lĩnh vực kinh tế như: tập đoàn ELP-ATAGAZA của Cộng Hoà Pháp, tập đoàn KARACHI của pakistan... 1.2 Khó khăn. Môi trường kinh tế thế giới và khu vực luôn biến động nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như các yếu tố đầu vào cũng như thị trường đầu ra của sản phẩm. Một số qui hoạch và kế hoạch phát triển khu vực sông Hàn của thành phố như: cầu sông hàn cùng với thời gian mở cầu đã làm cho các tàu bè cập cảng của công ty đặc biệt là các loại tàu công suất lớn gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy mà làm ảnh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 2. Môi trường công nghệ. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỷ thuật đă tạo ra ngày càng nhiều các trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho phát triển. Để theo kiệp với sự phát triển của thế giới, để tránh bị đẩy ra ngoài quỹ đạo phát triển chung của thế giới trong những năm qua các doanh nghiệp trong nước luôn chú trọng đến việc đổi mới và cải tiến công nghệ để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Với công ty trong thời gian tới với mục tiêu nâng cao năng lực đóng mới và sửa chữa tàu biển nên yếu tố công nghệ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản suất kinh doanh của công ty, đòi hỏi công ty phải có các trang thiết bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu sản suất kinh doanh của công ty. Hiện nay phần lớn máy móc thiết bị của công ty đã được cơ giới hoá song một số lĩnh vực đặc biệt là ngành vận tải biển đa số các tàu đã sử dụng quá lâu, chi phí sửa chữa thường xuyên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 3. Môi trường chính trị - xã hội. Trong những năm qua tình hình chính trị xã hội trên thế giới luôn diễn biến phức tạp, luôn tìm ẩn những nguy cơ không lường trước được như: chiến tranh, khủng bố, bảo loạn ...làm kìm hãm sự phát triển kinh tế, gây hoang mang cho các nhà kinh doanh. Bên cạnh sự tàn phá cúa của thiên nhiên, dịch bệnh, tệ nạn xã hội cũng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho sự phát triển kinh tế. Trong những năm qua mặc dù tình hình thế giới luôn có những diễn biến phúc tạp nhưng theo đánh giá của tổ chức quốc tế thì Việt Nam là nước có tình hình chính trị xã hội tương đối ổn định. III. Các tuyến vận tải biển và khách hàng quan hệ của công ty. 1. Các tuyến vận tải biển của công ty. Do loại tàu của Công ty là loại tàu nhỏ vì vậy mà hiện nay Công ty chỉ hoạt động trên tuyến đường nội địa chuyên chở hàng hoá từ Đà Nẵng đi các tỉnh khác và ngược lại. Hiện nay phần lớn các đội tàu của Việt Nam chỉ hoạt động trên tuyến nội địa nên đã tạo ra một môi trường cạnh tranh tương đối khắc nghiệt đòi hỏi Công ty phải có kế hoạch phù hợp để phát triển dịch vụ vận tải biển của công ty để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như mở rộng sang thị trường thế giới. Hiện nay đội tàu của Công ty chỉ chuyên chở hai loại hàng chính là dầu và hàng khô. Trong đó 2 tàu Sông Thu 2 và Sông Thu 4 là hai tàu chở dầu còn tàu Sông Thu 12 là tàu chở hàng khô. Đây cũng chính là hai lĩnh vực mà phần lớn các đội tàu nước ta đang hoạt động. Theo thống kê của cục đăng kiểm Việt Nam thì trong 880 tàu được đăng ký thì có tới 117 tàu dầu, 564 tàu chở hàng khô chỉ có 19 tàu container. Theo diễn đàn chủ tàu châu Á lần thứ 14 tại Australia vào tháng 5/2005 thị trường tàu chở hàng khô vẫn tiếp tục thịnh vượng trong vài năm tới, thị trường tàu chở dầu vẫn tiếp tục ổn định vững chắc trong giai đoạn hiện nay. Nhưng trong tương lai thị trường tàu chở container sẽ tăng mạnh. Điều này đòi hỏi trong những năm tới để thích ứng với sự phát triển của thị trường vận tải và để thúc đẩy dịch vụ vận tải biển của Công ty phát triển thì đòi hỏi Công ty phải có kế hoạch đưa đội tàu container vào hoạt động để nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần trong lĩnh vực vẫn còn mới mẻ này ở Việt Nam. Phương thức vận chuyển hiện nay của đội tàu của Công ty là dưới hình thức tàu chuyến, tức là tàu chạy theo các tuyến khác nhau tuỳ thuộc vào chủ hàng. Vận tốc của đội tàu của Công ty hiện nay mới đạt tốc độ trung bình 8,7 hải lý/h. Theo nhu cần của các tàu vận tải chở dầu cũng như hàng khô thì tốc độ trung bình phải đạt 14 hải lý/h. Vậy là tốc độ đội tàu của Công ty thấp hơn nhiều so với đội tàu trung bình của một con tàu vận tải tiêu chuẩn. Với tốc độ chậm như vậy đã kéo dài thời gian vận chuyển làm cho chi phí nguyên nhiên liệu tăng lên nhất là trong tình hình giá nguyên liệu ngày càng tăng cao trong những năm qua, chi phí bảo quản tăng .... đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức cạnh tranh của Công ty . Độ tuổi trung bình của đội tàu biển nước ta hiện nay theo thông báo của cục đăng kiểm việt nam là 16 tuổi và mục tiêu đến năm 2010 giảm xuống còn 15 tuổi. Trong khi đó đội tàu của Công ty có đội tuổi thấp hơn nhiều so với độ tuổi trung bình của cả nước và mới có 9 tuổi. Đây là một lợi thế cho dịch vụ vận tải của Công ty , điều này cũng chứng tỏ Công ty rất chú trọng đến sự an toàn và chất lượng của dịch vụ, tạo được lòng tin cho các chủ hàng khi giao hàng cho đội tàu của công ty. 2. Khách hàng quan hệ của công ty. Trong lĩnh vực tàu dầu: do đội tàu của Công ty hiện nay chủ yếu là chở cặn dầu vì vậy mà khách hàng của Công ty hiện nay chủ yếu là các đội tàu vận chuyển dầu có nhu cầu làm sạch tàu dầu tại Việt Nam trong đó có những khách hàng truyền thống như đội tàu chở dầu của tổng công ty hàng hải , đội tàu của công ty Vosco, hay của một số đội tàu của công ty nước ngoài như của pháp, nhật bản....Trong tương lai Công ty có định hướng mở rộng dịch vụ vận chuyển dầu không chỉ chở cặn dầu mà còn chở cả các loại dầu khác nên khách hàng của Công ty sẽ tăng nhanh trong thời gian tới. Trong lĩnh vực hàng khô: thì khách hàng của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp và các đơn vị kinh doanh ở Đà Nẵng và khu vực miền Trung. ĐVT: Tấn Chỉ Tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 CT Lương Thực MT 4.400 5.370 4.580 Đại lý tư nhân về cung cấp Lương Thực 2.150 2.530 2.250 CT CP Than MT 3.170 4.100 3.820 Nhà máy xi măng Nghi Sơn 8.000 8.500 7.350 Đại lý xi măng Hoàng Thạch 5.000 6.000 6.450 Khách hàng khác 2.585 3.407 2.970 ( Nguồn phòng KH-KD) Qua bảng số liệu trên ta thấy lượng hàng chuyên chở qua các năm tại công ty ổn định ít biển đổi bởi vì công ty có nhiều khách hàng truyền thống. IV. Các buớc tiến hành dịch vụ vận tải biển của công ty. Việc tiến hành dịch vụ vận tải biển của công ty phải tuân thủ những cải cách mới của Chính Phủ về các thủ tục như: bãi bỏ các loại giấy phép không cần thiết, giảm bới các thủ tục trong khâu cấp phép, thực hiện nguyên tắc "một cửa"...mà điển hình là cải cách hành chính đối với việc cấp phép cho tàu ra vào cảng; Cải cách thủ tục hành chính trong cơ quan quản lý nhà nướcvề hàng hải như: phân cấp, phân công, phối hợp nhiệm vụ một cách hợp lý nhằm giải quyết một cách nhanh nhất mọi vấn đề liên qua đến hoạt động hàng hải, nhất là giải quýêt các vướng mắc cho các doanh nghiệp... Việc tiến hành dich vụ vận tải biển của công ty được thực hiện theo trình tự sau: Khách hàng liên hệ với công ty và nêu yêu cầu vận tải. Khi khách hàng có như cầu chuyên chở hàng hoá thì khách hàng có thể trực tiếp hay thông qua các môi giới để tìm hiểu những dịch vụ mà công ty đang có và khả năng phục vụ của công ty. Sau khi tìm hiểu, khách hàng nêu ra yêu cầu của mình, cụ thể như: tên hàng, số lượng,phẩm chất, quy cách, thời gian, địa điểm đi và đến, Công ty báo giá vận tải cho khách hàng. công ty tiếp nhận yêu cầu của khách hàng và xem xét kỹ những yêu cầu này. Sau đó công ty sẽ đưa ra biểu giá vận tải và những dịch vụ kèm theo khi vận tải như: chiết khấu, giảm giá... Khi công ty đưa ra biểu cước vận tải thì khách hàng có thể cháp nhận ngay hoặc khách hàng có thể thương lượng với công ty về giá cước hay những dịch vụ để đạt được lợi ích cho cả hai bên. Việc này kết thúc khi thương lượng đã xong và hai bên sẽ đi đến ký hợp đồng vận tải. Với hợp đồng vận tải này thì hai bên đều có quyền và nghĩa vụ thực hiện nó. Khách hàng tiến hành giao hàng cho công ty tại địa điểm đã thoả thuận. Trong khâu này công ty cần kiểm tra các đặc điểm liên quan đến hàng hoá như: số lượng, chất lượng, quy cách, trọng lượng,... Và công ty đã cung cấp đầy đủ các chứng từ liên quan đến việc giao nhận hàng hoá cho khách hàng. Sau khi nhận hàng từ khách hàng, công ty thực hiện việc xếp hàng lên tàu theo đúng quy định. Việc chuyên chở hàng hoá đến địa điểm đến được công ty thực hiện nghiêm túc theo lịch trình thoả thuận. Khi chuyên chở hàng hoá đến nơi qui định công ty thực hiện việc giao hàng cho người nhận hàng. Đến thời điểm này thì công ty hết trách nhiệm với hàng hoá và công ty nhận phí vận chuyển theo hợp đồng. V. Các chính sách marketing dịch vụ vận tải biển tại công ty. 1. Chính sách sản phẩm. Công ty Sông Thu là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề với nhiều lĩnh vực nên có cơ cấu sản phẩm đa dạng, lợi thế cạnh tranh tương đối lớn, các ngành nghề kinh doanh có đặc điểm riêng. Công ty Sông Thu hoạt động chính là sữa chữa và đóng mới tàu biển sản phẩm bao gồm các loại vỏ tàu Quân Sự từ 50 đến 3000 tấn, các loại tàu vỏ gỗ vận tải Quân Sự từ 30 tấn trở lên, các loại tàu tuần tiễu ven biển. Ngành dịch vụ cảng và làm sạch tàu dầu: Hoạt động dịch vụ cảng và cho thuê bến hải. Khách hàng là các đơn vị có nhu cầu bốc dỡ hàng tại cảng của Công ty để vận chuyển đến các tỉnh và các vùng lân cận thành phố Đà Nẵng. Ngành vận tải biển: là ngành có doanh thu tương đối lớn nhưng đây là ngành đỏi hỏi có chi phí sản xuất lớn, cộng với sự nợ nần của khách hàng kéo dài đã gây không ít khó khăn cho ngành vận tải biển của Công ty. Bên cạnh đó công ty còn kinh doanh thương mại hai sản phẩm là xăng dầu và gas. Sự khác biệt dịch vụ của công ty với các đối thủ cạnh tranh bên cạnh chất lượng các sản phẩm dịch vụ được đánh giá là tốt, mà còn thể hiện ở sự đa dạng và phong phú của các loại dịch vụ. Khi công ty thực hiện thành công sự khác biệt dịch vụ tức là công ty đã định vị dịch vụ của mình trên thị trường, trong nhu cầu của khách hàng. Để duy trì sự khác biệt công ty phải thực hiện thiết kế, định hình cấu trúc của dịch vụ đồng thời kết hợp việc sử dụng các chính sách công cụ của marketing hỗn hợp khác. Chính sách sản phẩm dị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số giải pháp hoàn thiện dịch vụ vận tải biển tại công ty Sông Thu.doc