Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện quản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ – tỉnh Hải Dương

Hệ thống ngân sách nhà nước là một thể thống nhất bao gồm nhiều cấp ngân sách , mỗi cấp ngân sách đều sự ràng buộc bởi các chế độ chung , có tính chất độc lập tương đối . Theo tư tưởng chỉ đạo trong luật ngân sách nhà nước năm 2002 phân cấp chi ngân sách nhà nước là phân định rõ ràng , cụ thể trách nhiệm chi cho mỗi cấp ngân sách . Ngân sách trung ương đảm bảo nhu cầu chi cho việc thực các nhiệm vụ chiến lược quan trọng của quốc gia . Ngâ sách trung ương các cấp chính quyền huyện đảm bảo nhu cầu chi cho việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội an ninh quốc phòng và trận tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lí . Phân cấp chi ngân sách nhà nước cho quốc phòng là việc phân chia trách nhiệm , quyền hạn trong quản lí các hoạt động chi của ngân sách nhà nước làm cho hoạt động của ngân sách nhà nước lành mạnh và đạt hiệu quả cao .

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2110 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện quản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ – tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uồn học phí Trừ tiết kiệm Tổng cộng 2673845 40921268 38271546 2649722 328614 40592654 Mầm non 3547000 3547000 6500 3540500 1 Mầm non trong biên chế 2512000 2512000 2 Mầm non ngoài biên chế _ _ 3 Hỗ trợ nghiệp vụ mầm non 135000 135000 4 Kinh phi xây dựng trường Tái Sơn 300000 300000 5 Kinh phí xây dựng mầm non Nguyên Giáp 300000 300000 . Phòng giáo dục 856261 1 Chi thường xuyên 441261 2 Chi nghiệp vụ 200.000 3 Bồi dưỡng học sinh giỏi 30.000 4 Tăng cường CSVC 185.000 . Trung tâm giáo dục thường xuyên 261446 1067.302 832000 235302 9000 1058302 . Khối tiểu học 15883649 15883649 160765 15722884 Biểu 4 . Chi ngân sách cho giáo dục năm 2008 STT Tên trường Thu học phí Tổng cộng Dự toán ngân sách năm2008 Tổng mức kinh phí được chi Chi thường xuyên Từ nguồn thu học phí Tiết kiệm 10% chi thường xuyên Tổng cộng 2209468 52172468 4993000 2209468 355940 52172468 1 Mầm non -Mầm non trong biên chế _ Nghiệp vụ mầm non - Xây dựng trường mầm non _ 4287056 3097314 289888 900.000 423097314 3097314 289888 900.000 6500 423097314 303097314 289888 900.000 2 Phòng giáo dục: Chi nghiệp vụ Chi giáo viên mầm non ngoài biên chế 413379 200000 45000 413379 200000 45000 1000 413379 200000 45000 Chi bồi dưỡng học sinh giỏi 30.000 30.000 30.000 Chi cấp bù kinh phí 88379 88379 88379 Chi hội khỏe phù đổng 50.000 50000 50000 3 Khối bậc tiểu học 21203553 21203553 183699 2123553 4 Khối trung học cơ sở 2209468 24518480 22309012 2209468 164741 24518480 5 Chi quản lí giáo dục 50.000 50000 50000 6 Chi khen thưởng 200000 200000 200000 7 Chi hỗ trợ xây dựng trường 150000 150000 150000 Qua số liệu chi giáo dục ở bảng dự toán chi ta thấy các khoản chi là khá lớn , chi tiết cho từng ngành từng cấp bậc và tăng lên qua các năm như khối mầm non chi năm 2007 là 3540500 đồng đến năm 2008 là 4287056 ( đồng ) khối tiểu học là 21203553 ( đồng ) và các khoản chi khác . Đặc biệt là phòng giáo dục huyện là cơ quan quản lí về giáo dục luôn được chú trọng năm 2007 chi đạt 856261 ( đồng ) , năm 2008 là 413379 ( đồng ) . Điều này chứng tỏ sự quan tâm đúng mức của các cấp các ngành cho công tác giáo dục cho các ban tài chính. Ngoài ra các khoản chi thường xuyên khác như: Chi thường xuyên phục vụ hoạt động, chi quản lý các di tích công trình văn hóa, chi quản lý các công trình xây dựng, chi quản lý các công trình giao thông và các công trình xây dựng khác. Các khoản chi này cần tuân thủ theo luật Ngân sách nhà nước chi này thường không ổn định luôn có sự điều chỉnh qua các năm tuy theo tính chất chủ trương chỉ đạo của cấp tỉnh. Nội dung chi thường bột phát không ổn định thông thường khi phát sinh mới chi, thiếu sự chỉ đạo thống nhất cho các khoản chi thường xuyên dẫn đến chi sai mục đích không tiết kiệm kém hiệu quả gây ra tình trạng lãng phí chiếm dụng vốn Ngân sách nhà nước. 2.3. Đánh giá về tình hình quản lý ngân sách huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải dương - Luật Ngân sách nhà nước ra đời đã quy định những vấn đề thống nhất về thu chi ngân sách, tránh sự thất thoát vốn Ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng là cơ sở lý luận giúp cơ quan hành chính nhà nước có căn cứ lập phương án phân bổ dự toán ngân sách 2.3.1.Về phân câp nhiệm vụ thu 2.3.1.1 Kết quả Các cơ quan quản lý ngân sách đã triển khai thực hiện tốt các văn bản chính sách, chế độ và pháp luật về tài chính ngân sách kế toán, kiểm toán trên địa bàn huyện. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước và của địa phương về lĩnh vực tài chính ngân sách theo phân cấp. Việc huy động đóng góp của các tổ chức cá nhân thuộc thẩm quyền cấp huyện trình lên các cơ quan có thẩm quyền cao hơn, hướng dẫn các cơ quan nhà nước, đơn vị dự toán nhà nước thuộc cấp huyện, UBND xã, thị trấn xây dựng dự toán ngân sách hàng năm theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên. Đặc biệt đã thực hiện tốt vai trò của mình vè việc hướng dẫn kiểm tra việc quản lý tài chính ngân sách. Thực hiện chế độ tài chính, kế toán của chính quyền cấp xã, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, tổ chức hợp tác và cơ quan hành chính sự nghiệp, phối hợp vói các cơ quan thu trong việc quản lý thu thuế, phí , lệ phí và các khoản thu khác trên địa bàn các huyện, phối hợp với kho bạc nhà nước thực hiện đầy đủ kịp thời , đúng chế độ tiêu chuẩn cho các đối tượng sử dụng ngân sách kiểm tra và xét duyệt quyết toán và thẩm định quyết toán cho các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp. Công tác thẩm định và quyết toán thu ngân sách huyện( bao gồm quyết tóan thu ngân sách huyện, ngân sách xã ). Thực hiện tốt công tác báo cáo tài chính ngân sách theo luật Ngân sách nhà nước và các quy định của cơ quan tài chính cấp trên tổ chức thâm tra quyết toán các dự án đầu tư đã hoàn thành trình UBND huyện phê duyệt, đặc biệt là nguồn ngân sách địa phương được phân cấp , quản lý nguồn kinh phí được ủy quyền của cấp trên. Các khoản thu Ngân sách nhà nước đều thực hiện qua sổ sách kế toán tương đối rõ tàng sự tham gia của chính quyền đến công tác thu Ngân sách nhà nước đã có những tác động tích cực: Các khoản thu thực hiện thuận lợi hơn, hoàn thành trước thời gian quy định. Tình trạng lạm thu vượt chi trái với quy định được chấn chỉnh , tình trạng nợ sinh hoạt phí, tiền lương không còn tồn tại. Huyện luôn hoàn thành dự toán năm trong đó thu phí, lệ phí là các khoản thu thường niên trong 3 năm 2006,2007,2008 đóng góp vai trò quan trọng trong tổng thu ngân sách huyện. Các khoản thu có tính chất quyết định đến số thu này là thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thu tiền thuế đất, thu tiền sử dụng đất luôn chiếm từ 80%- 90% tổng thu ngân sách. Việc phân cấp nguồn thu được thực hiện giũa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách địa phương, tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa cấp ngân sách địa phương và bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới thực hiện đúng ổn định theo nghị quyết của HĐND và quyết định của UBND. Đối với năm ngân sách trong thời kỳ ổn định ngân sách các huyện bổ sung cân đối thường xuyên để thực hiện cải cách tiền lương, thực hiện cơ chế cân đối nguồn thu tiền sử dụng đất trong cân đối ngân sách địa phương phục vụ tốt việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và việc sử dụng một nguồn thu này để thực hiện công tác đo đạc, lập cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các cơ quan thu ngân sách trên địa bàn huyện đã triển khai tốt trong việc giao nhiệm vụ thu ngân sách cho các đơn vị thuộc cấp chính quyền dưới đảm bảo mức phấn đấu cao hơn tối thiểu 5 % mức dự toán thu ngân sách thủ tướng chính phủ giao. Việc phân bổ và giao dự toán thu ngân sách đã thực hiện trên cơ sở đánh giá kế hoạch thực hiện thu ngân sách năm. Căn cứ các luật thuế, các chế độ thu, mức tăng trưởng kinh tế của từng ngành từng lĩnh vực. Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ cụ thể của các doanh nghiệp, tổ chức . hộ kinh doanh yêu cầu thực hiện chống thất thu gian lận thương mại. Thực hiện chính sách miễn giảm thuế theo quy định của pháp luật. Cơ quan quản lý ngân sách huyện đảm bảo thu đúng thu đủ thu kịp thời theo quy định của pháp luật. Tổ chức triển khai thực hiện tốt các luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn của chính phủ của bộ tài chính để nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác quản lý thuế. Rà soát tình hình sử dụng đất trên địa bàn, pháp hiện các trường hợp đấu trúng giá đất nhưng chưa nộp tiền sử dụng đất, những tổ chức cá nhân đang sử dụng đất nhưng chưa nộp tiền sử dụng đất, thuế nhà đất. Thực hiện việc thu phí lệ phí theo đúng quy định của pháp luật, các địa phương đã triển khai thực hiện tốt chỉ thị số 24/ 2007/CP- TTG ngày 01/11/2007 của thủ tướng chính phủ về tăng cường trấn chỉnh thực hiện theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí chính sách huy động và đóng góp của nhân dân. Thực hiện không thu những khoản thu phí lệ phí không có tên trong danh mục chi tiết phí, lêj phí theo nghị định số 24/2006/NĐ- CP ngày 6/03/2006 sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 57/2002 NĐ - CP ngày 03/06/2002 của chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí lệ phí. Các khoản phí, lệ phí có tên trong danh mục chi tiết phí , lệ phí nhưng chưa có văn bản hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền đã thực hiện không thu. Tăng cường công tác quản lý tài sản công, quản lý sử dụng đất đai từ khâu quy hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, chuyển nhượng đất đai để quản lý thu ngân sách đầy đủ kịp thời theo đúng quy định nhất là trong những khoản thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, đảm bảo chống thất thoát lãng phí tài sản công. 2.3.1.2. Hạn chế - Việc phân cấp nguồn thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương, tỷ lệ % phân chia ngưồn thu giữa các cấp ngân sách địa phương còn nhiều điểm chưa hợp lý. Thực hiện cơ chế cân đối thu tiền sử dụng đất trong cân đối ngân sách địa phương phục vụ đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và sử dụng một phần từ nguồn thu phục vụ công tác đo đạc, lập cơ sở dữ liệu, hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất còn hạn chế - Thời gian phân bổ giao dự toán thu ngân sách còn chồng chéo các cơ quan quản lý thu tuy đã tổ chức triển khai thực hiện ngay từ đầu năm nhưng đôi khi chưa đảm bảo chỉ tiêu thu. Công tác thực hiện luật quản lý thuế , tình hình sử dụng đất thu phí , lệ phí còn chưa sát thực tế - Thu nghĩa vụ công ích ngày càng giảm, đặt các khoản thu phí lệ phí còn sai chế độ chưa thực hiện công khai hóa các khoản thu 2.3.2. Về quy trình lập phân bổ chi dự toán ngân sách và việc chấp hành quyết toán ngân sách Hệ thống ngân sách nhà nước là một thể thống nhất bao gồm nhiều cấp ngân sách , mỗi cấp ngân sách đều sự ràng buộc bởi các chế độ chung , có tính chất độc lập tương đối . Theo tư tưởng chỉ đạo trong luật ngân sách nhà nước năm 2002 phân cấp chi ngân sách nhà nước là phân định rõ ràng , cụ thể trách nhiệm chi cho mỗi cấp ngân sách . Ngân sách trung ương đảm bảo nhu cầu chi cho việc thực các nhiệm vụ chiến lược quan trọng của quốc gia . Ngâ sách trung ương các cấp chính quyền huyện đảm bảo nhu cầu chi cho việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội an ninh quốc phòng và trận tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lí . Phân cấp chi ngân sách nhà nước cho quốc phòng là việc phân chia trách nhiệm , quyền hạn trong quản lí các hoạt động chi của ngân sách nhà nước làm cho hoạt động của ngân sách nhà nước lành mạnh và đạt hiệu quả cao . Trong thời gian qua nhìn chung việc phân chia cấp nhiệm vụ chi theo luật ngân sách nhà nước 2002 được đánh giá là nhất quán với nguyên tắc lí thuyết trong nhiệm vụ chi . Nhiệm vụ được giao ở các cấp chính quyền tương xứng với khu vực địa lí được hưởng lợi .Theo định của luật này thì chính quyền cấp tỉnh được giao quyền chủ động hơn .Theo đó Hội đông nhân dân cấp tỉnh được phân cấp nhiệm vụ chi cho các huyện và các xã trực thuộc. Chi thương xuyên của địa phương bao gồm các hoản chi lương , chi nghiệp vụ , chi quản lí cho các lĩnh vực sự nghiệp kinh tế , giáo dục - đào tạo , y tế khoa học công nghệ , văn hóa nghệ thuật thể dục thể thao , chi cho hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, an ninh quốc phòng , an sinh xã hội , bảo hiểm xã hội , trợ cấp. Nhà nước dẫ tăng cường đáng kể việc phân cấp quản lí đầu tư xây dựng cơ bản cho các cấp quản lí huyện .Theo quy định hiện hành chủ tịch UBND tỉnh được quyết định các dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước nhóm A,B,C được ủy quyền hoặc phân cấp quyết định đầu tư đối với các dự án B,C cho các cơ quan cấp dưới trực tiếp . Tùy theo điều kiện cụ thể chủ tịch UBND huyện được quyết định đầu tư các dự án ngân sách nhà nước có vốn đầu tư không quá 5 tỉ đồng và chủ tịch UBND xã được quyết định đầu tư các dự án có vốn không quá 3 tỉ đồng . Chủ tịch UBND cấp huyện , xã được quyết định đầu tư các dự án trong phạm vi ngân sách nhà nước của địa phương sau khi thông qua HĐND cùng cấp . Đặc biệt luật ngấnnách nhà nước năm 2002 đã có một bước tiến bộ trong nhận thức về vai trò của chính quyền cấp dưới trong việc cung ứng dịch vụ công và đã phân định cụ thể : Chính quyền xã thành phố thuộc tỉnh phải chịu trách nhiệm chi về xây dựng các rường phổ thông quốc lập , các công trình phúc lợi công cộng ,điện chiếu sáng , cấp thoát nước , giao thông nội thị . Chính quyền địa phương ở mỗi cấp phải chịu trách nhiệm đối với công trình kết cấu hạ tầng được giao cho cấp đó quản lí . 2.3.2.1. Kết quả - Đối với việc phân bổ, giao dự toán chi đầu tư phát triển huyện đã thưcj hiện đúng những quy định về quản lý đầu tư và xây dựng đảm bảo các yêu cầu. Bố trí dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản đảm bảo hoàn trả đủ các khoản ngân sách đẫ ứng trước phải thu hồi dự toán năm 2008 theo quyết định giao dự toán của thủ tướng chính phủ, đã bố trí vốn để thanh toán dứt điểm nợ xây dựng cơ bản, kiên quyết không bố trí vốn đầu tư cho các dự án chưa đủ thủ tục đầu tư theo quy địnhh pháp luật đảm bảo bố trí đủ vốn đối ứng cho các công trình, dự án sử dụng vốn ODA, bố trí thực hiện các chương trình dự ánh nhiệm vụ quan trọng của địa phương thực hiện từ nguồn bổ sung mục tiêu từ ngân sách trung ương phải thực hiện bố trí theo đúng mục tiêu và dự án được giao. Ngoài ra nhu cầu tạm ứng vốn thực hiện dự án công trình đầu tư cơ sỏ hạ tầng tạo được nguồn thu hoàn trả vốn tạm ứng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt để thu hút vốn đầu tư của các cấp tổ chức kinh tế trong và ngoài nước thực hiện theo quy định tại thông tư số 49/2005/TT-BTC. Đối với việc phân bổ giao dự toán chi sự nghiệp kinh té xã hội quốc phòng an ninh quản lý hành chính nhà nước đoàn thể. Năm 2006 đã thực hiện đúng theo quy định pháp luật. Tiếp tục bố thí kinh phí để thực hiện kế hoạch phát triển thương mại từ giai đoạn 2006 – 2010 đã được thủ tương chính phủ phê duyệt tại quyết định số 222/ 2005 – QĐ - TTG ngày 15/ 9 /2005 và hướng dẫn của bộ thương mại ( Nay là bộ công thương ) . Đảm bảo việc cải cách hành chính theoi quyết định sô 94 / 2006 / QĐ - TTG . Ngày 27 /4 / 2006 của thủ tướng chính phủ phê duyệt kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2006 – 2010 . Đã bố trí kinh phí hỗ trợ phát triển nghành nghề nông thôn bố trí kinh phí đảm bảo nhu cầu hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin . Ngoài ra khi phân bổ giao dự toán cho các đơn vị sự nghiệp đã dựa trên cơ sở dự toán được giao qua đó quyết định mức phân bổ dự toán kinh phí cho các đơn vị sự nghiệp cho phù hợp giảm mức đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các đơn vị có điều kiện phát triển có nguồn thu sự nghiệp khá để dành nguồn tăng mức đầu tư cho các đơn vị khó khăn hoạt động bằng nguồn ngấnách nhà nước . Huyện đã hỗ trợ kinh phí hoạt động của hội khuyến học , cơ sở hạ tầng thuộc chương trình kinh tế xã hội , tiến hành khám chữa bệnh cho người nghèo miễn thuế thủy lợi phí , tinh giảm biên chế , kinh phí trả cho nhân viên thú y cấp xã . Đối với phân bổ giao dự toán thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia , các chương trình dự án để thực hiện triển khai tốt căn cứ dự toán chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia , các chương trình dự án quan trọng và một số nhiệm vụ khác thủ tướng chính phủ giao cho UBND cấp huyện thực hiện phân bổ giao dự toán đảm bảo đúng mục tiêu . Đồng thời thực hiện lồng ghép các nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn theo chế độ quy định để thực hiện có hiệu quả . Ngoài nguồn vốn hỗ trợ mục tiêu từ ngân sách trung ương , huyện đã chủ động bố trí ngân sách và nguồn tài chính hợp pháp để thực hiện . Huyện tiết kiêm 10% chi thương xuyên chương trình trên số dư dự toán , chi thường xuyên năm 2008 tăng thêm so với dự toán năm 2007 không kể các khoản chi tiền lương có tính chất hưởng theo mức lương tối thiểu 540.000 đồng / tháng . Huyện đã dành 40% số thu được để lại theo chế độ kế toán năm 2008 ( Riêng nghành y tế 35% sau khi trừ chi phí máu , hóa chất , vật tư thay thế , vật tư tiêu hao ) để thực hiện chế độ tiền lương mới . Huyện đã sử dụng số còn dư sau khi bảo đảm nhu cầu kinh phí thực hiện nghi định số 93/ 2006 /NĐ -CP ngày 07/ 09 /2006 nghị định số 94/2006 /NĐ - CPngày 07 /09 /2006 của chính phủ trong năm để thực hiện chế độ tiền lương mới từ 01/01/2008 từ các nguồn 50% tăng thu ngân sách huyện , 10% tiết kiệm chi thường xuyên , 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2008 nguồn để thực hiện tiền lương tăng thêm 2007 chưa sử dụng hết chuyển sang . Căn cứ lập dự toán chi ngân sách năm 2008 , đơn vị dự toán cấp 1 của ngân sách huyện đã thực hiện phân bổ và giao dự toán chi ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước. trong phạm vi 07 ngày làm việc cơ quan tài chính đã có văn bản thông báo kết quả thẩm tra , trong trtường hợp đồng ý thì đơn vị phân bổ ngân sách giao nga y dự toán cho đơn vị sự dụng đơn vị trực thuộc đồng thời gửi cơ quan tài hính kho bạc cùng cấp và kho bạc nhf nước nơi giao dịch . Các khoản chi từ nguồn vốn vay và thực hiện dải ngân , kiểm soát chi theo nguyên tắc đối với các dự toán chi từ nguòn vốn vay bằng việc thực hiện đúng dự toán được giao trong nước đối với các dự toán chi tùe nguồn vốn vay viện trợ theo phương thức ghi thu ghi chi ngân sách nhà nuớc .Thực hiện của từng dự án . Huyện đã chỉ đạo các cơ quan đơn vị cơ quan tài chính để chủ động ưng nguồn vốn ngay tư đầu năm cho các dự án công trình quy định nhất là tu bổ các công trình đê điều thủy lợi đã thưòng xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá tiến dộ thực hiện các dự án công trình .Đối với cácm dự án công trình không thực hiện đúng tiến độ phải kịp thời báo cáo quyền quyết định để chuyển vốn cho mcác dự án có tyiến độ triẻn khai nhanh khả năng hoàn thành nhanh nhưng chưa được bố trí đủ vốn .Quy trình lập tiến độ ngân sqách nhà nước thuịưc hiện theo quy định luật ngân sách nhà nước tạo cơ sở cho công tác điều hành của chiónh quyền và công tác kiểm soát của cơ quan tài chính cấp trên .Thực hiện đúng dự toán chi ngân sách nhà nước theo đúng mục lục ngân sách nhà nước đảm bảo được yêu cầu quản lí của cấp ngân schs huyện phân bổ dự toán dựa trên các căn cứ về khả năng thu ngân sách trên địa bàn .Quy trình chấp hành ngân sách nhà nước được th ực hiện tôt qua các năm dưới sự chỉt đạo của cấp trên công tác hoạch toán và quyết toán ngân sách nhà nước qua các năm đã thự hiện tốt với sự hỗ trợ của cácmcấp chính quyền 2.3.2.2 Hạn chế - Nguồn thu của địa phươnng không đảm bảo nhu càu chi của địa phương tại khá nhiều địa phương thu ngân sách nhà nướcc trên địa bàn khá lớn nhưng phần lớn lại thuộc ngân sách trung ương quản lí nên nguồn thu của địa phương chưa nhiều .Trên thực tế không có căn cứ mang tính khoa học để xác định ranh giới nhiệm vụ chi của các cấp chính quyền không rõ ràng được thể hiện trong luật ngấnách nhà nước năm2002 chẳng hạn theo luật ngân sách nhà nước phải thực hiện hầu hết các nhiệm vụ chi giống như của trung ương chỉ khác biệt ở chỗ do địa phương quản lí tương tự văn bản luật cũng quy định trong số trưong hợp cấp huyện và xã cũng thực hiện cùng những nhiệm vụ như cấp tỉnh nhưng được tỉnh giao . Như vậy mỗi cấp chính quyền có nhiệm vụ cung tên gọi , chỉ khác nhau ở chỗ do cấp đó quản lí . Số lượng các nhiệm vụ chi được chia sẻ giữa nhiều cấp chính quyền huyện là khá lớn trong điều kiện ngân sách nhà nước còn eo hẹp thì việc phânn cấp không rõ ràng dẫn đến theo chiều hướng : Cấp trên sử dụng quyền lực của mình để dồn cho cấp dưới . Khi quan hệ trên dưới trong bộ máy hành chính nặng lề thì cấp trên có xu hướng chuyển giao các nhiệm vụ của mình cho cấp dưới băng văn bảnn hành chính song lại không gắn với việc chuyển giao nguồn lực tài chính . Cấp dưới lảng tánha trách nhiệm chi không được phân cấp rõ ràng vì không đủ năng lực và kinh phí . Thưc tế có nhiều nhiệm vụ được đề ra nhưng không có địa phương đảm nhận cụ thể kết quả là không ai chịu trách nhiệm về việc không đảm bảo các dịch vụ công đó cho xã hội . Mặt khác việc giao cùng một nhiệm vụ chi cho nhiều cấp chính quyền cùng một vụ chi chop nhiều cấp chính quyền cũng có thẻ làm suy giảm tính thống nhats tropng quản lí cúng như khả năng giải trình của mỗi cấp trong quá trình trình bày - Các nhiệm vụ chi của các cấp cấp chính quyền các cấp còn được quy định rải rác rong nhiêù văn bản dẫn đến chỗ các cấp thực thi ở địa phương nhất là các cấp xã khó nắm bắt đầy đủ các nhiệm vụ hi của mình hơn thế nữa các quy định này thương thiếu rõ ràng và không ổn định làm giảm tính bắt buộc và sự nghiêm túc trong thực thi các nhiệm vu này . Trách nhiệm của cấp huyện và cấp xã không được quy định rõ ràng và cụ thể do đó hai cấp chính quyền này thực hiện không ó sự chủ động về ngân sách . Việc chính quyền cấp huyện và xã có thể có thể được giao một số khoảnthu và có thể trợ cấp bổ sung cân đối ngân sách ổn định cũng không có ý nghĩa gì nếu chính quyền cấp tỉnh thay đổi nhiệm vụ chi mà các cấp này hoặc thu hồi các khoản thu mà các cấp này huy động được chính bằng nỗ lực của mình .Phân cấp quản lí đầu tư xây dựng cơ bản của chính quyền huyện còn nhiều bất cập hiện nay vốn đầu tư xây đựng cơ bản được tính toán gộp chung kinh phí chi thương xuyên theo công thức chung về tính số bổ sung của mỗi cấp . Chúng ta chưa có định mức tính riêng để tính toán nhu cầu xây dựng cơ bản ở địa phưong các cấp đều thiếu vốn đầu tư hay năng lực tài chính để cải tạo thay thế và xây dựng mới kết cấu hạ tầng . Theo luật ngân sách chính quyền huyện có thể huy động vốn từ nhân dân để xây dựng nhưng đa số các huyện không áp dung được giải pháp này . Mặc dù nhiệm vụ chi được quy định cho cấp huyện và cấp xã nhiều nhưng ngân sách cấp xã còn eo hẹp không đáp ưng được nhu cầu chi tiêu, phần lớn ngân sáh xã dùng để chi lương , sinh hoạt phí , phụ cấp chỉ còn lại một phần không lớn để chi cho hoạt đông của xã , hơn thế nữa ngân sách thương thu dồn vào cuối năm nên trong năm thường thiếu kinh phí để đáp ứng các nhiệm vụ chi theo dự kiến phải trông chờ từ ngân sách cấp trên. Phương án lập dự toán ngân sách còn máy móc chưa thực sự rõ ràng chưa nắm vững những triển vọng thu chi ngân sách huyện các khoản thu chi bằng biên lai thu tiền chưa hợp lí .Nội dung các khoanr thu phí lệ phí đôi khi còn bột phát chưa có văn bản hương dẫn của chính quyền cấp trên các khoản chi thường xuyên đôi khi còn áp dụng náy móc chư a sát với thực tế đặc điểm bộ máy quản lí hành chính của từng vung từng điạn phương trong đơn vị hành hính sự nghiệp .Nghị định số 16/2005/NĐ - CP ngày 07 – 02 – 2005 của chính phủ đã nâng cấp vốn đầu tư xây dựng cơ bản do chủ tịch UBND huyện lên 5 tỉ đồng và cấp xã lên 3 tỉ đồng . Tuy nhiên trên thực tế các tỉnh vẫn không đáp ứng phân cấp đầu đủ cho cấp dưới . Lý do là trong các nghị định có ghi tùy theo năng lực của đối tượng được phân cấp do đó việc thực hiện không mang tính bắt buộc chính quyền vẫn giữ quyền quyết định với hầu hết các dự án trên địa bàn tỉnh với lí do để quản lí thông nhất vì cấp dưới không đủ năng lực quản lí . Mức vốn đầu tư chưa hợp lí cần phân cấp theo hạng mục công trình . 2.3.3 Về công tác cán bộ 2.3.3.1 Kết quả Việc quản lí tài chính ngân sách được xây dưng hoàn chỉnh độ ngũ cán bộ công chức có trình độ chuyên môn cao . Ban thanh tra huyện đã hoạt động có hiệu quả góp phần phát hiện những sai sót trong vấn đề thu chi tiền trong ngân sách nhà nước 2.3.3.2 Hạn chế Số lượng cán bộ còn non kém ở nhiều lĩnh vực khác nhau .Số lượng và chất lượng cán bộ chưa đáp ứng dược yêu cầu công việc điều nay gây khó khăn trong việc giám sát và tổng hợp phân tích đánh giá ngân sách và ảnh hưởng đến công tác quản lí ngân sách huyện . Chế độ đãi ngộ khen thưỏng với cán bộ chưa được chú trong chế độ dân chủ công khai chưa được thực hiện tốt 2.3.4 Nguyên nhân tồn tại Luật ngân sách ra đời đi vò thực tế nhưng việc thi hành vẫn còn nhiều thiếu sót hạn chế đặc biệt là công tác thanh tra chưa thực hiện hoạt động chưa thưch hiện có hiệu quả chính sách đãi ngộ với cán bộ công chức chưa thực hiện thỏa đáng bậc lương còn thấp chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dung của cán bộ công chức còn tồn tại chế độ xin cho .Chế độ thi tuyển áp dung cán bộ công chức những mối quan hệ còn chông chéo . Công tác lập phuơng án phân bổ dự toán và định mưc thu các khoản thu đôi lúc còn chưa sát với thực tế của từng vung còn bột phát mang tính áp đặt .Cơ chế quan lý cá công trình xây dưng còn lỏng lẻo còn thiếu sót chưa quy trách nhiệm cho cá nhân phụ trách .Những đoàn thanh tra , ban thanh tra được thành lập mục đích kiểm tra , kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước nhưng đôi khi còn chưa hoạt động có hiệu quả , các khoản thu bổ sung vào quỹ dự phòng không nhiều . Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lí ngân sách huyện Tứ Kỳ- Tỉnh Hải Dương I. Phương hướng phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện tứ kỳ tỉnh Hải Dương Về kinh tế: Huy động vốn tối đa mọi nguồn lực, cho phép tát cả mọi thành phần kinh tế tham gia vào phát triển sản xuất khuyến khích kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nuứơc ngoài đầu tư xây dựng nhà máy, cơ sở hạ tầng, trên địa bàn. Chính quyền các cấp tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư như miễn thuế sử dụng đất từ 3-5 năm miễn thuế môi trường trong thời gian nhất định, có các chính sách ưu đãi khác đối với các lĩnh vực đầu tư có khả năng giải quyết công ăn viẹc làm, giải phóng sức lao động nhàn rỗi trong dân. Đặc biệt chú trọng phát triển khôi phục nghành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10008.doc
Tài liệu liên quan