Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn

- Xây dựng kế hoạch dài hạn hàng năm, hàng quý của Công ty và tổng hợp kế hoạch kịp thời chính xác, giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh.

- Cân đối các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất.

- Kế hoạch hóa và điều độ sản xuất.

- Đôn đốc kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty.

- Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất, các hợp đồng kinh tế.

- Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện phương pháp kế hoạch hóa của Công ty.

Tình hình bố trí lao động của phòng thể hiện ở biểu sau

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại công ty điện tử Nam Môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng. - Phòng Kế toán của Công ty gồm có 4 người: + Trưởng phòng (Kế toán trưởng): Phụ trách chung kiêm kế toán tổng hợp, có nhiệm vụ chỉ đạo nghiệp vụ và tổ chức toàn bộ phòng kế toán tài chính, tập hợp số liệu trong kỳ để lập báo cáo kế toán. + Kế toán vật liệu tiền mặt và thành phẩm tiêu thụ: Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết về tình hình xuất nhập kho vật liệu và công cụ lao động nhỏ, đảm bảo cung cấp số liệu chính xác, kịp thời cho bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất, theo dõi các chứng từ thu chi tiền mặt, mở sổ chi tiết, tình hình thanh toán, theo dõi phản ánh các sổ sách, các chứng từ thanh toán tiền gửi, tiền vay ngân hàng. Ngoài ra còn có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả sản xuất - kinh doanh và theo dõi thanh toán với ngân sách Nhà nước. + Thống kê phân xưởng kiêm kế toán tập hợp cho phí sản xuất, tài sản cố định và tiền lương : Có nhiệm vụ nhận, kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ yêu cầu quản lý sản xuất phân xưởng, lập báo cáo nghiệp vụ, chuyển các chứng từ về phòng kế toán để tiến hành công tác kế toán. Ngoài ra còn có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong quý báo cáo kế toán trưởng để tính giá thành, theo dõi tình hình tăng giảm và trích khấu hao TSCĐ, theo dõi tình hình chi trả lương cho lao động trong Công ty. + Thủ quỹ : Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ hợp pháp. Việc sử dụng lao động trong phòng được thực hiện qua biểu sau: Số lượng, kết cấu và kết quả khảo sát thời gian làm việc của phòng kế toán. Biểu 5: Bố trí lao động cho phòng kế toán TT Chức danh Trình độ Chuyên môn 1 Kế toán trưởng Đại học TCKT 2 Kế toán vật liệu, tiền mặt và thành phẩm tiêu thụ Trung cấp Kinh tế 3 Chi phí sản xuất, thống kê Đại học TCKT 4 Thủ quỹ Trung cấp TCKT Qua trên chúng ta thấy rằng: Phòng đã thực hiện hầu hết các chức năng nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó khâu bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ kế toán còn chưa được thực hiện, sự phân chia chức năng nhiệm vụ cho các thành viên là phù hợp và khoa học, qua số liệu trên ta thấy về trình độ 50% nhân viên có trình độ Đại học, 50% có trình độ trung cấp. 3. Phòng KCS: Nhiệm vụ của phòng là xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra chất lượng hàng hóa lưu kho và sản phẩm, đánh giá và kiểm tra chất lượng hàng hóa khi nhập về. Tình hình bố trí và sử dụng lao động của phòng thể hiện ở bảng sau: Biểu 6: Bố trí lao động cho phòng KCS TT Chức năng Trình độ Chuyên môn 1 Trưởng phòng Đại học Điện tử 2 Nhân viên Trung cấp Anh văn 3 K.sư kiểm tra linh kiện Đại học Vật lý - tin học 4 K.sư kiểm tra sản phẩm Đại học Vật lý Nhận xét: Phòng đã thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ được giao, phòng có 3 người có trình độ đại học chiếm 75%, như vậy chất lượng lao động trong phòng đạt khá cao, đáp ứng được yêu cầu của công việc, về số lượng thì phòng hiện có 4 người như vậy là khá nhiều so với công việc nên không tận dụng được thời gian nhàn rỗi của các thành viên. 4. Phòng bán hàng: Nhiệm vụ: Nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tổ chức và quả lý tiêu thụ sản phẩm. Tình hình bố trí và sử dụng lao động trong phòng đwojc thể hiện ở biểu sau: Biểu 7: Bố trí lao động cho phòng bán hàng TT Chức năng Trình độ Chuyên môn 1 Cán bộ quản lý sản phẩm và thanh toán Đại học Thương mại 2 Cán bộ sử lý thông tin thị trường Đại học Thương mại 3 Cán bộ quản lý điểm bán Trung cấp Thương mại Nhận xét: Phòng đã có sự phân công chức năng nhiệm vụ cho mỗi thành viên. Về trình độ phòng có 2 người có trình độ Đại học chiếm 66,66%, nhưng phòng chưa có ai chuyên môn về marketing. 5. Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ: - Quản lý kỹ thuật gồm quản lý công nghệ đảm bảo cho sản xuất, quản lý trang thiết bị máy móc công nghệ và thiết bị khác, quản lý và bồi dưỡng, đào tạo cho cán bộ CNV, tiếp nhận công nghệ lắp ráp từ các cơ sở sản xuất, vạch ra công nghệ sản xuất, giải quyết những vấn đề kỹ thuật cụ thể trong sản xuất hoặc những vấn đề công ty đòi hỏi. Tình hình bố trí lao động của phòng thể hiện ở biểu sau: Biểu 8: Số lượng kết cấu lao động của phòng kỹ thuật TT Chức năng Trình độ Chuyên môn 1 Trưởng phòng Đại học Vật lý rắn 2 K.sư quản lý t.bị và thiết kế Đại học Dụng cụ đo 3 K.sư theo dõi sản xuất và nghiên cứu Đại học Điện tủ Nhận xét: Nhiệm vụ của phòng được phân thành mức độ phức tạp khác nhau và giao cho những người có trình độ phù hợp, những việc thiết kế sản phẩm và lập công nghệ sản xuất không giao cho cá nhân cụ thể, trái lại, việc bồi dưỡng đào tạo kỹ thuật cho công nhân viên còn chưa được thực hiện, việc nghiên cứu kỹ thuật mới chưa được phát huy. Chất lượng đội ngũ của phòng khá cao và đồng đều 100% có trình độ Đại học. Tuy nhiên do yêu cầu ngày càng cao của khoa học kỹ thuật nên Công ty cần bổ sung thêm số lượng cũng như chất lượng cán bộ cho phòng. 6. Phòng Kế hoạch: - Xây dựng kế hoạch dài hạn hàng năm, hàng quý của Công ty và tổng hợp kế hoạch kịp thời chính xác, giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh. - Cân đối các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất. - Kế hoạch hóa và điều độ sản xuất. - Đôn đốc kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty. - Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất, các hợp đồng kinh tế. - Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện phương pháp kế hoạch hóa của Công ty. Tình hình bố trí lao động của phòng thể hiện ở biểu sau Biểu : 9 Số lượng kết cấu làm việc của phòng kế hoạch đầu tư TT Chức năng Trình độ Chuyên môn 1 Trưởng phòng Đại học Kỹ thuật 2 Chuyên viên điều độ sản xuất và tiếp liệu Đại học Kinh tê 3 Chuyên viên kế hoạch vật tư Đại học Kinh tế 4 Trợ lý Trung cấp Điện tử Nhận xét: Sự phân chia chức năng, nhiệm vụ giữa các thành viên chưa được rõ ràng, chưa có ai có chuyên môn về kinh tế phát triển, số người làm việc sai chuyên môn vẫn còn về trình độ có 3/4 = 75% có trình độ đại học, 25% trình độ trung cấp, phòng đã thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được giao. 7. Trung tâm bảo hành. - Tổ chức và quản lý mạng lưới bảo hành của Công ty, thực hiện bảo hành và sửa chữa linh kiện, bán thành phẩm tồn kho, hướng dẫn khách hàng về chức năng công dụng sản phẩm. Biểu 10: Tình hình bố trí và sử dụng lao động của phòng thể hiện qua biểu sau: TT Chức năng Trình độ Chuyên môn 1 Trưởng phòng Đại học Điện tử 2 Kỹ sư Đại học Kỹ thuật t.tin 3 Kỹ sư Đại học Vật lý 4 Kỹ sư Đại học Điện tử 5 Kỹ sư Đại học Điện tử 6 Nhân viên Trung cấp Điện tử Nhận xét: Chất lượng và số lượng của trung tâm phù hợp và đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của công việc trung tâm có 5/6 người có trình độ đại học chiếm 83,3% và 1 trung cấp chiếm 16,67%. Trung tâm cũng đã thực hiện đầy đủ và hoàn thành các chức năng và nhiệm vụ được giao. 8. Phòng xuất nhập khẩu . Chức năng: Thực hiện thủ tục về xuất - nhập khẩu linh kiện và sản phẩm, giúp Ban giám đốc đàm phán, ký kết hợp đồng với nước ngoài. Biểu 11: Số lượng, kết cấu lao động cua phòng xuất nhập khẩu TT Chức năng Trình độ Chuyên môn 1 Trưởng phòng Đại học Vật lý 2 Chuyên viên Đại học Ngoại thương 3 Nhân viên Đại học Điện tủ Nhận xét: Phòng thực hiện đầy đủ các chức năng được giao như: Nhập khẩu linh kiện, nguyên vật liệu giúp Giám đốc đàm phán, ký kết với đối tác nước ngoài nhưng xuất khẩu hầu như chưa phát huy được, nguyên nhân chủ yếu là do sản phẩm của Công ty chưa có khả năng xuất khẩu. Về số lượng lao động phòng có 100% trình độ Đại học. Nhưng sự phân công chức năng của phòng chưa được rõ ràng cho từng thành viên. 9. Phòng Tổ chức hành chính: Chức năng: - Xây dựng hướng dẫn thực hiện phương án kiện toán tổ chức của Công ty, xây dựng nội dung tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các phòng các phân xưởng sản xuất. - Thực hiện việc tuyển dụng, đề bạt, bãi nhiệm, điều động và kỷ luật, khen thưởng cho cán bộ, CNV. - Xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ, chọn cử và làm thủ tục cho cán bộ CNV đi học, thực hiện việc xếp lương, nâng bậc cho cán bộ CNV theo đúng qui định. - Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, tổ chức kiểm tra và kịp thời đề nghị mua các trang thiết bị làm việc. - Phụ trách khâu hành chính, bảo vệ, an toàn phòng cháy chữa cháy. Phòng Tổ chức hành chính của Công ty gồm có 10 người và được bố trí như sau: + Trưởng phòng : Phụ trách chung và phụ trách khâu cán bộ, giải quyết các công việc nội bộ, công tác bảo vệ và tiền lương cho lãnh đạo. + Phó phòng : Phụ trách công tác văn thư, lưu trũ. + Chuyên viên tổ chức: Phụ trách công việc xây dựng nội qui, qui chế, soạn thảo văn bản, phụ trách công tác phòng cháy, chữa cháy, tuyển dụng và cho thôi việc. + Chuyên viên lao động tiền lương: Phụ trách công việc trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm lao động cho nhân viên của công ty. +Cán sự lao động tiền lương: Thực hiện việc trả lương, bảo hiểm, theo dõi hàng ngày công và thu nhập của người lao động trong Công ty. + 03 nhân viên bảo vệ : Bảo vệ Công ty 24/24h + 02 nhân viên vệ sinh mặt bằng Biểu 12: Số lượng, kết cấu của phòng hành chính TT Chức năng Trình độ Chuyên môn 1 Trưởng phòng Đại học Kỹ thuật 2 Phó phòng Đại học Vô tuyến 3 Chuyên viên tổ chức Đại học Điện 4 Chuyên viên lao động tiền lương Đại học Kinh tế 5 Văn thư Đại học Vật giá 6 Tổ bảo vệ (03 người) 7 Tổ vệ sinh (02 người) Nhận xét: Phòng đã thực hiện đầy đủ chức năng được giao có phân cấp nhiệm vụ rõ ràng cho từng bộ phận thành viên, trong phòng có 5/10 người có trình độ đại học chiếm 50% có trình độ đại học 10. Các phân xưởng: (Lắp ráp, cơ khí, mạ sơn). Tình hình sử dụng lao động quản lý được thể hiện. Biểu 13 : Kết cấu lao động quản lý ở phân xưởng lắp ráp, cơ khí mạ sơn. TT Chức năng Trình độ Chuyên môn 1 Quản đốc lắp ráp Đại học Điện tử 2 Phó quản đốc lắp ráp Trung cấp Điện tử 3 Phó quản đốc lắp ráp Sơ cấp Điện tử 4 Phó quản đốc lắp ráp Đại học Điện tử 5 Quản đốc cơ khí Đại học Điện tử 6 Quản đốc mạ sơn Đại học Hóa Nhận xét: Số lượng và chất lượng lao động quản lý ở các phân xưởng đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của công việc. Hầu hết các phân xưởng đều thực hiện tốt chức năng và công việc được giao. Nhưng bên cạnh đó phân xưởng mạ sơn chưa phát huy hết khả năng so với tiềm năng của mình. 11. Nhận xét chung về tình hình phân công lao động và hiệp tác trong bộ máy quản trị của công ty. Phân công lao động quản trị theo chức năng đã được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các bộ phận của bộ máy quản trị và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, điều đó được thể hiện: - Phân chia chức năng nhiệm vụ rõ ràng cụ thể, trong các bộ phận trong bộ máy quản trị, một số bô phận được phân công lao động đầy đủ và hầu hết có trình độ chuyên môn phù hợp với công việc. Nhưng bên cạnh đó, sự phân công vẫn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết như: + Số lao động làm việc ở bộ máy quản trị trái với chuyên môn của mình là 11 người chiếm 22,92%, một số phòng ban chức năng chưa phân rõ nhiệm vụ quyền hạn của các thành viên, điều đó gây ra việc giảm hiệu quả của công việc. + Một số bộ phận trong bộ máy quản trị chưa được phân công phù hợp về chuyên môn, dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. - Hiệp tác lao động giữa các bộ phận chức năng. Nhìn chung, sự hiệp tác lao động giữa các thànhviên trong bộ máy quản trị diễn ra dễ dàng và thuận tiện đạt hiệu quả công việc tương đối cao. Tuy nhiên do trình độ cũng như chuyên môn không phù hợp nên nhiều khi việc hợp tác còn gặp phải những khó khăn nhất định. II.1.4/ Tình hình tổ chức phục vụ nơi làm việc II.1.4.a/ Tình hình tổ chức nơi làm việc của các phòng ban Tổ chức nơi làm việc là tổng hợp các biện pháp nhằm tạo ra nơi làm việc tất cả các điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết để tiến hành quá trình lao động, quá trình sản xuất với hiệu suất cao đồng thời đảm bảo sức khoẻ và khả năng làm việc của con người. Nội dung của tổ chức nơi làm việc gồm 3 nội dung chủ yếu: Thiết kế nơi làm việc, trang bị nơi làm việc và bố trí hợp lý nơi làm việc. - Thiết kế nơi làm việc: Về cơ bản, nơi làm việc của công ty tập trung tại 295 Bạch mai Hà Nội, ngoại trừ một số cửa hàng, đại lý của công ty đóng tại các cửa hàng ngoài địa phận của công ty. Phòng làm việc của các bộ phận chức năng được bố trí một cách hợp lý và tương đối khoa học, cụ thể: + Phòng làm việc của giám đốc, và hai phó giám đốc được bố trí cạnh nhau, tiếp đó là phòng XNK và phòng họp, sự bố trí này thuận lợi cho việc trao đổi, hội ý, tiếp khách và ký kết hợp đồng. + Các phòng kế toán tài chính, phòng bán hàng, phòng kế hoạch vật tư và phòng tổ chức hành chính được bố trí cạnh nhau tạo thành một khu vực thuận tiện cho việc hiệp tác trao đổi giữa các phòng này. + Phòng kỹ thuật và phòng KCS còn có bộ phận đặt ở phân xưởng lắp ráp để tiện theo dõi sản xuất. - Trang bị nơi làm việc: là cung cấp phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để nơi làm việc có thể tiến hành quá trình sản xuất, quá trình lao động với hiệu suất cao đồng thời tiết kiệm được sức lao động của người công nhân. Nơi làm việc của người lao động quản lý cần được trang bị những loại sau: + Các thiết bị chính: là những thiết bị mà người công nhân dùng để tác động trực tiếp vào đối tượng. + Các thiết bị phụ: là thiết bị giúp cho người công nhân thực hiện quá trình lao động có hiệu suất cao hơn. + Các thiết bị thông tin liên lạc: yêu cầu của loại thiết bị này là đảm bảo độ tin cậy cao, phù hợp với đặc điểm sản xuất tại nơi làm việc. + Các thiết bị an toàn, vệ sinh công nghiệp phục vụ sinh hoạt. Trong công ty hiện nay hầu hết các phòng làm việc đều được trang bị bàn ghế làm việc, tủ đựng tài liệu, điện thoại, máy tính cá nhân. Các phòng kế toán tài chính, phòng bán hàng, phòng kế hoạch vật tư, phòng kỹ thuật, phòng KCS và phòng XNK còn được trang bị thêm máy vi tính, ngoài ra phòng XNK còn được trang bị thêm cả máy fax. - Bố trí nơi làm việc: là sắp xếp bố trí một cách hợp lý trong không gian tất cả các phương tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết của sản xuất tại nơi làm việc. Bố trí nơi làm việc phải đảm bảo các yêu cầu: + Xác định đúng diện tích nơi làm việc. + Tạo tư thế làm việc hợp lý + Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm động tác cho người lao động + Đảm bảo an toàn lao động và thẩm mỹ cho sản xuất. Việc bố trí nơi làm việc ở các phòng ban chức năng của công ty hiện nay nói chung đã được các phòng ban thực hiện hợp lý và khoa học. Cụ thể là nơi làm việc của công ty hiện nay đã chú ý tới việc tạo ra tư thế làm việc hợp lý, tiết kiệm động tác cho người lao động, đảm bảo an toàn và thẩm mỹ. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những nhược điểm cần khắc phục là diện tích các phòng ban làm việc do được xây dựng có hạn nên chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Trừ trưởng phòng tổ chức các phó giám đốc và giám đốc là có phòng làm việc riêng, còn lại hầu hết các trưởng phòng, quản đốc phân xưởng đều làm việc chung một phòng với các nhân viên, điều đó gây khó khăn cho việc tiếp khách hay giao dịch với khách hàng. Tóm lại sự bố trí các phòng làm việc thành từng khu vực thuận tiện cho việc trao đổi, phối hợp trong quá trình làm việc. Tuy nhiên cần bố trí một số chuyên viên, lãnh đạo chức năng cần thiết có sự làm việc tập trung, một phòng làm việc riêng biệt để tránh sự ảnh hưởng của người khác. Một số phòng đã được trang bị máy vi tính nhưng việc khai thác sử dụng chúng vẫn còn là vấn đề phải giải quyết. II.1.4.b/ Tình hình tổ chức phục vụ nơi làm việc của các phòng ban. Tổ chức phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc những phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết và tạo những điều kiện thuận lợi để tiến hành quá trình lao động, hay nói cách khác tổ chức phục vụ nơi làm việc là tổ chức đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cho các nơi làm việc để quá trình lao động diễn ra một cách liên tuc và có hiệu quả cao. Tình hình tổ chức phục vụ nơi làm việc cho lao động quản lý ở công ty hiện nay được thực hiện khá tốt, điều này được thể hiện ở chỗ là công ty hầu hết đã trang bị cho các phòng ban các phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết và phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao. II.1.5/Điều kiện làm việc của các bộ phận chức năng: - Vấn đề ánh sáng màu sắc: Nhìn chung mỗi phòng ban đều có ít nhất một mặt tiếp xúc với không gian, do vậy đều có ánh sáng tự nhiên. - Vấn đề tiếng ồn: Đối với lao động quản lý, vấn đề tiếng ồn là hết sức quan trọng vì hoạt động trí óc đòi hỏi phải yên tĩnh và tập trung tư tưởng. Nơi làm việc của các phòng ban được bố trí thành một khu và tách xa các phân xưởng sản xuất nên ít bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn của sản xuất. Phòng ban của các bộ phận đều đặt tại các xưởng sản xuất được ngăn bằng kính để giảm bớt tiếng ồn. Trái lại, một phòng ban làm việc được bố trí cạnh nhau và các thành viên trong phòng cùng làm việc tại một phòng điều đó không tránh khỏi tiếng ồn nhất là do điện thoại và do nói chuyện riêng. Bầu không khí tập thể: Trong công ty hiện nay hầu hết mối quan hệ giữa thành viên là đoàn kết và thân thiện. Những người gặp khó khăn và đau buồn đều được sự quan tâm thăm hỏi ân cần và giúp đỡ của lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân viên. Những quan hệ này làm cho người lao động gắn bó thêm với công ty. II.1.6/ Định mức lao động cho quản lý: Việc định mức này ở công ty hiện nay được thực hiện theo kinh nghiệm nghĩa là người lãnh đạo giao công việc cho người dưới quyền đồng thời quy định thời gian hoàn thành công việc đó dựa theo ước tính của bản thân. Việc làm này dẫn đến chưa khuyến khích và phản ánh được năng lực của người lao động. II.1.7/ Tuyển chọn và bố trí lao động quản lý: Cùng với sự đổi mới của cơ chế nhà nước, công ty cũng đổi mới quá trình tuyển chọn và bố trí lao động nói chung và tuyển chọn bố trí lao động quản lý nói riêng. Cụ thể ở đây hầu hết công ty đã thực hiện phương pháp phỏng vấn để qua đó tuyển chọn lao động. Tuy nhiên vẫn còn một số trường hợp do nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan nên khi tuyển chọn công ty chỉ căn cứ vào hồ sơ xin việc, nhiều lúc công việc không phù hợp với chuyên môn của người được tuyển. Công ty cũng đã coi trọng việc tuyển chọn cán bộ trong nội bộ công ty, chứng tỏ công ty quan tâm tới việc sử dụng nguồn lao động sẵn có. Chất lượng cán bộ quản lý tuyển chọn được cải tiến một cách đáng kể, số lượng cán bộ đào tạo qua chuyên môn được nâng cao rõ rệt. II.1.8/ Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý: Việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ tại công ty hay gửi đi học đại học, đào tạo khoá ngắn hạn hầu như chưa được thực hiện. Việc đào tạo bồi dưỡng chủ yếu do người lao động tự giác đề nghị với công ty xin được đi học. Công ty cũng chưa có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo lại cán bộ. Đây chính là điểm yếu của công ty, bởi lẽ hầu hết các cán bộ được đào tạo trong cơ chế cũ nên phong cách làm việc cũng như chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. II.1.9/ Trả lương, thưởng cho cán bộ quản lý: Trả lương cho cán bộ quản lý:Việc trả lương đã gắn bó với lợi ích của người lao động, trả lương cho cán bộ quản lý được khống chế, tức là không vượt quá mức tiền lương của lao động trực tiếp. Bên cạnh việc trả lương theo ngày công, công ty đã áp dụng việc trả lương theo sản phẩm, điều đó khuyến khích, nâng cao hiệu quả làm việc của người lao động: Trả thưởng cho cán bộ quản lý: Công ty dựa vào các chỉ tiêu như năng xuất, chất lượng ngày công thực tế, kỷ luật lao động để tính tiền thưởng. Ngoài ra, công ty còn thưởng đột xuất cho các cá nhân, phòng ban, phân xưởng dựa vào thành tích công tác: Tóm lại: Việc trả lương, thưởng cho cán bộ quản lý ở công ty có tác dụng tích cực trong việc khuyến khích tinh thần hăng hái làm việc của công nhân viên toàn công ty. II.2. Đánh giá trung về tình hình tổ chức quản trị của công ty. Từ những phân tích ở trên, chúng ta rút ra được những ưu điểm và nhược điểm trong bộ máy quản trị ở Công ty điện tử Nam Môn như sau: II.2.1.Ưu điểm: - Về cơ cấu tổ chức bộ máy: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty được xây dựng theo kiểm trực tiến - chức năng, cơ cấu này phù hợp với quy mô và loại hình sản xuất của công ty. Cấp quản lý của công ty phù hợp với kiểu cơ cấu sản xuất hiện thời. Đa số các bộ phận chức năng được giao đầy đủ và rõ ràng, mối liên hệ giữa các câp, các bộ phận được thực hiện đúng chức năng và quyền hạn quy định. Việc tuyển chọn, bố trí lao động quản lý đã đổi mới rõ rệt, có phương pháp tuyển chọn hiện đại kết hợp với hồ sơ thi tuyển và tiếp xúc. Việc tuyển chọn được chuyên môn hoá cho phòng tổ chức hành chính và được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của công việc, đảm bảo phù hợp của người lao động với công việc cũng như tôn trọng nguyện vọng của họ. Công ty áp dụng các hình thức phân công và hiệp tác lao động hợp lý. Phân công lao động theo chức năng tạo ra cơ cấu lao động quản lý tương đối phù hợp với đặc điểm của công ty. Một số lao động được phân công lao động đầy đủ. Hiệp tác lao động diễn ra dễ dàng vì được phân chia chức năng khá rõ ràng. Phân công lao động theo độ phức tạp của công việc nhìn chung có nhiều cố gắng, mặc dù bị hạn chế bởi phân công theo chức năng. Người lao động được giao nhiệm vụ rõ ràng, đa số có đủ trình độ đáp ứng được yêu cầu công việc. Trong từng bộ phận, hiệp tác giữa lãnh đạo với các chuyên viên và các nhân viên thường được thực hiện dễ dàng. - Việc tổ chức và phục vụ nơi làm việc cho lao động quản lý đã chú ý nhiều đến sự thuận tiện trong hoạt động và không tạo ra chênh lệch giá lớn giữa các bộ phận cũng như giữa các loại lao động quản lý. - Điều kiện làm việc của lao động quản lý được quan tâm nhiều về khía cạnh chiếu sáng, chống nóng và nhiều bộ phận đã tạo ra được bầu không khí tập thể tích cực. - Trả lương, thưởng cho lao động quản lý đã gắn lợi ích của lao động quản lý với hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhất là của lãnh đạo. Tiền lương có tác dụng khuyến khích giảm số ngày nghỉ, khống chế sao cho tiền lương của lao động quản lý không vượt quá lương của lao động trực tiếp. II.2.2/ Nhược điểm: - Bộ máy quản lý còn cồng kềnh do có nhiều bộ phận quản lý trong đó có nhiều bộ phận nên ghép vào bộ phận khác, có bộ phận không cần thiết phải tổ chức riêng mà chỉ cần người phụ trách, đó là sự phân chia chức năng không hợp lý. - Việc tuyển chọn bố trí lao động đôi khi kém hiệu quả, do không đặt ra yêu cầu, tiêu chuẩn người lao động một cách đầy đủ, tỉ mỉ và chính xác, và không xác minh chính xác nhu cầu hoặc nguồn để bổ sung lao động... Việc tuyển chọn lao động chưa chú ý việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động quản lý. - Việc đào tạo lao động quản lý chưa được coi trọng - Phân công hiệp tác lao động trong từng bộ phận quản lý: Lao động trong phòng tổ chức hành chính chưa có trình độ chuyên môn phù hợp chưa phù hợp sâu với chức năng của mình. - Vấn đề thẩm mỹ chưa được quan tâm ở nơi làm việc của lao động quản lý các phòng ban - phân xưởng, bầu không khí tập thể tốt chưa có mặt ở mọi bộ phận. - Định mức lao động quản lý mới dựa vào kinh nghiệm và chưa được chú ý thực hiện. - Việc trả lương thưởng cho lao động quản lý chưa được đúng với lao động của họ bỏ ra và chưa khuyến khích được giảm bớt số lao động quản lý. Các lãnh đạo lại va chạm nên trả lương, thưởng một cách bình quân không xét nhiều đến chất lượng, năng suất làm việc của nhân viên. II.2.3/ Nguyên nhân của thực trạng: Nguyên nhân của nó bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tồn tại đặt ra cần giải quyết. Sau đây là một số nguyên nhân cơ bản: - Sự phân chia nhiệm vụ chức năng chưa rõ ràng ở một số bộ phận dẫn đến việc thực hiện công việc chồng chéo làm giảm hiệu quả công việc. - Trong việc tuyển chọn và bố trí lao động không đặt ra những yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể nên dẫn đến nhiều lao động được tuyển không đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn. - Việc trả lương, thưởng chưa được công bằng và đúng với những gì người lao động bỏ ra. - Vấn đề tổ chức và bố trí nơi làm việc cũng như điều kiện làm việc còn một số vấn đề cần giải quyết cũng là do công ty chưa có sự quan tâm đến vấn đề này, hơn nữa cũng là khó khăn về nguồn tài chính dùng cho xây dựng cơ bản. Như vậy qua những nhận xét ở trên chúng ta thấy rằng cùng với việc mở rộng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Chúng ta cần đổi mới, hoàn thiện và nâng cao trình độ, trách nhiệm của đội ngũ lao động quản lý. Cần có một cơ cấu bộ máy quản trị phù hợp với cơ cấu sản xuất của công ty. II.3/Một số biện pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị ở công ty điện tử Nam Môn. II.3.1/ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị làm cơ sở hoàn thiện thêm quản lý của công ty. Trong nền kinh tế thị trường, cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị phải luôn được hoàn thiện theo hướng ngày càng thích hợp với mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý về số lượng, với khâu quản lý ít nhất. Có như vậy cơ cấu quản lý mới năng động, đi sát vào phục vụ sản xuất kinh doanh. Qua nghiên cứu cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty, cần được hoàn thiện như sau: Sơ đồ 3 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty điện tử Nam Môn sau khi hoàn thiện. Giám đốc P. Giám đốc 1 P. Giám đốc 2 T rung tâm bảo hành P. bán hàng P. tài chính KT P. kế hoạch V.tư P. tổ chức HC P

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24527.DOC
Tài liệu liên quan