MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
LỜI NÓI ĐẦU 4
PHẦN I HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 6
I Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 6
II Hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 9
II.1 Hoạt động huy động vốn 9
II.2 Hoạt động sử dụng vốn 11
II.2.1 Hoạt động sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 12
II.2.2 Hoạt động sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 13
II.2.3 Phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 15
II.3 Mối quan hệ giữa hoạt động tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh ( vai trò của hoạt động tài chính của doanh nghiệp 15
PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH HỢP HƯNG 18
I Khái quát về Công ty 18
1 Vị trí trụ sở của Công ty 18
2 Nhân sự 18
3 Lĩnh vực kinh doanh 18
4 Những điều kiện thuận lợi của môI trường kinh doanh 19
II Thực trạng Tài chính của Công ty TNHH Hợp Hưng 19
1 Thực trạng tiềm lực về vốn của Công ty 19
1.1 Khả năng huy động vốn của Công ty ( Quy mô vốn sử dụng trong kỳ) 19
1.2 Khả năng bảo đảm về tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp 25
1.3 Khả năng thanh toán về tài chính của doanh nghiệp 25
1.4 Tỉ suất thanh toán vốn lưu động ( khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ của doanh nghiệp) 26
1.5 Tỉ suất thanh toán tức thời ( Khả năng vòng quay tiền hay hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp) 27
2 Đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 2 năm 2003 & 2004 28
2.1 Một số chỉ tiêu phản ánh thực trạng một số mặt hoạt động về tài chính của Công ty 31
III Đánh giá về hoạt động tài chính của Công ty Hợp Hưng 35
1 Nhân sự 35
2 Cách thức tổ chức quản lý tài chính của công ty 36
3 Một số hạn chế trong tiềm lực tài chính 36
4 Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp 47
5 Cơ chế quản lý tài chính hàng ngày
6 Những hạn chế hiểu biết về thuế 48
PHẦN III CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG MẶT YẾU KÉM VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH HỢP HƯNG 52
I Giải pháp về nhân sự 52
1 Xây dựng mô hình nhân sự 52
2 Xây dựng sổ theo dõi hoạt động 52
3 Làm hợp đồng lao động 52
4 Chính sách chiêu mộ nhân tài 53
II Giải pháp về tài chính 53
1 Một số giải pháp về tiềm lực tài chính của công ty 53
2 Cách phân bổ và sử dụng tài chính trong kinh doanh 53
3 Giải pháp quản lý tài chính hàng ngày 54
4 Giải pháp cơ cấu vốn 56
5 Giải pháp chi phí vốn 57
6 Các kênh huy động vốn 57
Kết luận & kiến nghị 58
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tài chính cho công ty TNHH Hợp Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
420.492 đ.
Năm 2004
Bảng cân đối kế toán
Năm 2004
TT
TàI sản
Mã số
Số đầu năm
số cuối kỳ
Chênh lệch
I
TàI sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
978.221.393
945.127.840
- 33.093.553
1
Tiền mặt tại quỹ
110
402.638.876
918.593.458
+515.954.582
2
Tiền gửi ngân hàng
111
564.711.217
579.432
- 564.131.785
3
Đầu tư tài chính ngắn hạn
112
4
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn
113
5
Phải thu của khách hàng
114
10.871.300
25.854.950
+14.983.650
6
Các khoản phảI thu khác
115
7
Dự phòng phải thu khó đòi
116
8
Thuế GTGT được khấu trừ
117
9
Hàng tồn kho
118
10
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
119
11
TàI sản lưu động khác
120
II
TàI sản cố định và đầu tư dàI hạn
200
37.229.610
12.622.474
-24.607.136
1
TàI sản cố định và đầu tư dài hạn
210
37..229.610
9.031.474
- 28.198.136
- Nguyên giá
211
80.690.480
80.690.480
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế
212
(43.410.870)
(71.659.006)
(28.248.136)
2
Các khoản đầu tư tàI chính dài hạn
213
3
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn
214
4
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
215
3.591.000
+3.591.000
5
Chi phí trả trước dài hạn
216
Cộng TàI sản ( 250 = 100 + 200)
250
1.015.451.003
957.650.314
- 57.800.689
tt
Nguồn vốn
Mã số
I
Nợ phảI trả
300
14.131.155
(22.621.236)
-8.490.081
1
Nợ ngắn hạn
310
- Vay ngắn hạn
311
- Phải trả người bán
312
- Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
312
- Phải trả công nhân viên
313
- Các khoản phải trả ngắn hạn khác
314
2
Nợ dài hạn
315
- Vay dài hạn
316
- Nợ dài hạn khác
317
II
Nguồn vốn chủ sở hữu
400
1.001.319.848
980.271.550
- 21.048.298
1
Nguồn vốn kinh doanh
410
1.000.000.000
1.000.000.000
-
- Vốn góp
411
- Thặng dư vốn
412
- Vốn khác
413
2
Lợi nhuận luỹ kế
414
3
Cổ phiếu mua lại
415
4
Chênh lệch tỷ giá
416
5
Các quỹ của doanh nghiệp
417
Trong đó:
- Quỹ khen thưởng và phúc lợi
418
6
Lợi nhuận chưa phân phối
419
1.319.848
(19.728.450)
-18.408.602
Cộng nguồn vốn ( 430 = 300+400)
430
1.015.451.003
957.650.314
- 57.800.689
Từ bảng cân đối kế toán của năm 2004 :
Năm 2004 tổng vốn đem hoạt động sản xuất kinh doanh là:1.015.451.003 VNĐ. Và qua bảng cân đối cho phép ta có thể đánh giá mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến tính cân đối, đến tài sản và nguồn vốn ở doanh nghiệp Hợp Hưng.
*Tổng tài sản và nguồn vốn giữa cuối kỳ so với đầu năm giảm 57.800.689 đ. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ giảm này như sau:
+ Xét về mặt tài sản: Chủ yếu giảm do TSCĐ và ĐTNH giảm là 33.093.553 đ và TSCĐ và ĐTDH giảm 28.198.136 đ, và sau đó là tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 3.591.000 đ , phải thu của khách hàng tăng là 14.983.650 đ kế tiếp là tài sản cố định không đổi.
+ Xét về mặt nguồn vốn: Chủ yếu giảm do nguồn vốn chủ sở hữu giảm 21.048.298 đ, Nợ, Lợi nhuận chưa phân phối giảm là 18.408.602 đ. Nguồn vốn kinh doanh không đổi.
* Tình hình trên cho phép ta kết luận: Trong kỳ doanh nghiệp Hợp Hưng đã giảm TSCĐ và ĐTNH, và TSCĐ và ĐTDH, tài sản cố định giữ nguyên mức đầu năm, tăng chi phí xây dựng kinh doanh dở dang. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn trong kỳ nhưng do doanh nghiệp mới thành lập điều đó sẽ là một trong những khó khăn lớn của doanh nghiệp, và chính sự khó khăn đó đã mang lại hậu quả yếu kém lỗ vốn với số tiền là 18.408.602 đ.
Từ hai kết luận trên của năm 2003 và năm 2004 thì cơ cấu vốn của doanh nghiệp Hợp Hưng cho ta biết:
Năm 2003: thì thấy cả TSCĐ và đầu tư dài hạn là 52.123.920 VNĐ thực tế không có đầu tư dài hạn vào sản xuất kinh doanh. Vậy chứng tỏ Công ty này không có chiến lược đầu tư dài hạn. Vì vậy không có cơ sở để dự toán vốn đầu tư dài hạn trong năm 2003.
Năm 2004: thì thấy không có khoản đầu tư tài chính dài hạn. Vậy không có chiến lược đầu tư dài hạn.
Nhận xét về nguồn vốn năm 2004 thì thấy từ bảng cân đối kế toán như sau:
+ Nợ là 14.131.155 VNĐ theo tôi đối với một Công ty mới thành lập mà nợ quá ít thì không tận dụng hết ưu điểm của nợ và chứng tỏ không muốn vay nợ để mở rộng kinh doanh. Vậy chứng tỏ khả năng tận dụng cơ hội kinh doanh chưa linh hoạt chưa rộng.
+ VCSH là 1.001.319.848 đ chiếm tỉ lệ quá lớn > 90% tổng vốn kinh doanh vậy chứng tỏ tiềm lực tài chính Công ty là tốt nhưng nhìn và so sánh sự phân bổ nguồn vốn vào các hạng mục đầu tư và các lĩnh vực kinh doanh thì thấy không có sự phân bổ nào cho từng lĩnh vực kinh doanh vậy làm sao mà vạch ra chiến lược kinh doanh cho từng lĩnh vực, vậy làm sao có mục tiêu cụ thể cho từng lĩnh vực kinh doanh. Từ đó tôi cho rằng hoạt động quản lý tài chính rất kém không hiệu quả.
+ Nhận xét về nguồn vốn năm 2003 tư liệu từ bảng cân đối kế toán
+ Vốn nợ là 69.403.013 VNĐ là con số nhỏ mà nhìn vào cơ cấu thì thấy chủ yếu là phải trả người bán ( 58.849.034 VNĐ) vậy chứng tỏ Công ty không phải trả nợ nhiều chứng tỏ hoạt động kinh doanh không phải là mạnh và hoạt động tài chính ít
+ VCSH là 964.277.659 VNĐ và tôi thấy không có sự phân bổ từ các nguồn tạo vốn mà chỉ đơn thuần là vốn góp là chủ yếu còn bên cạnh đó chỉ có 35722341 là LN chưa phân phối được góp vào vốn để kinh doanh .
Như vậy: Nguồn vốn đầu tư mà Công ty tạo ra chủ yếu từ VCSH .
1.2. Khả năng bảo đảm về tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “ Tỉ suất lợi nhuận”.
Tỉ suất lợi nhuận = Nguồn vốn chủ sở hữu (loại B, nguồn vốn)/Tổng số nguồn vốn
Năm 2003
Tỉ suất tài trợ đầu năm = 0.933 ( 964.277.659/1.033.680.672)
Tỉ suất tài trợ cuối năm = 0.986 ( 1.001.319.848/1.015.451.003)
Tỉ suất tài trợ cuối năm lớn hơn tỉ suất tài trợ đầu năm này đã chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp năm 2003 bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều được đầu tư bằng số vốn của mình.
Năm 2004
Tỉ suất tài trợ đầu năm = 0.986 ( 1.001.319.848/1.015.451.003)
Tỉ suất tài trợ cuối năm = 1.024 ( 980.271.550/957.650.314)
Tỉ suất tài trợ cuối năm lớn hơn tỉ suất tài trợ đầu năm này đã chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp năm 2004. Bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều được đầu tư bằng số vốn của mình.
1.3. Khả năng thanh toán về tài chính của doanh nghiệp
Tỉ suất thanh toán hiện hành (ngắn hạn) = Tổng số tài sản lưu động ( loại A, tài sản)/Tổng số nợ ngắn hạn ( loại A, mục I, nguồn vốn)
Năm 2003:
Tỉ suất thanh toán hiện hành đầu năm = 14.143 ( 981.556.752/69.403.013)
Tỉ suất thanh toán hiện hành cuối năm = 0 ( 978.221.393/0)
Kết quả trên cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn ( phảI thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp. Song tỉ suất này đầu năm lớn hơn 1 rất nhiều và cuối năm kết quả khả năng không xác định chứng tỏ tình hình tàI chính của doanh nghiệp không bình thường, không ổn định hoặc không khả quan .
Năm 2004:
Tỉ suất thanh toán hiện hành đầu năm = 0 ( 978.221.393/0)
Tỉ suất thanh toán hiện hành cuối năm = 0 ( 945.127.840/0)
Kết quả cho thấy tỉ suất thanh toán hiện hành đầu năm và cuối năm là không xác định cho chúng ta chưa thể khẳng định cụ thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp có thật sự tốt hay không có khả quan hay không. Bởi doanh nghiệp mới hoạt động.
1.4. Tỉ suất thanh toán vốn lưu động (Khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ của doanh nghiệp
Tỉ suất thanh toán vốn lưu động = Tổng vốn bằng tiền/ Tổng TSCĐ
Năm 2003:
Đầu năm = 0.909 (891.757.092/981.556.752)
Cuối năm = 0.989 (967.350.093/978.221.393)
Kết quả năm 2003 của chỉ tiêu này > 0.5 đã phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ đều không tốt vì doanh nghiệp ứ đọng vốn nhiều.
Năm 2004:
Đầu năm = 0.989 (967.350.093/978.221.393)
Cuối năm = 0.973 (919.172.890/945.027.840)
Kết quả năm 2004 của chỉ tiêu này > 0.5 đã phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ đều không tốt vì doanh nghiệp thiếu tiền để thanh toán.
Từ 2 năm 2003 & 2004 cho thấy đơn vị không đủ tiền để thanh toán.
1.5. Tỉ suất thanh toán tức thời (Khả năng vòng quay tiền hay hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Tỉ suất thanh toán tức thời = Tổng số vốn bằng tiền/Tổng số nợ ngắn hạn
Năm 2003:
Tỉ suất thanh toán tức thời = 12,849 ( 891.757.092/69.403.013)
Tỉ suất thanh toán tức thời = 0 ( 967.350.093/0)
Năm 2004:
Tỉ suất thanh toán tức thời = 0 ( 967.350.093/0)
Tỉ suất thanh toán tức thời = 0 ( 919.172.890/0)
Thực tế cho thấy đầu năm 2003 tỉ suất thanh toán > 0,5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan và vì tỉ suất bằng 12,849 >0,5 rất nhiều nên đã cho biết tình hình vốn bằng tiền của đầu năm 2003 quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Song cuối năm 2003 và cả năm 2004 tỉ suất thanh toán < 0,5 và kết hợp với chỉ tiêu “ Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động”, cho thấy mặc dù doanh nghiệp đầu năm 2003 có khả năng thanh toán các khoản nợ hiện hành khá cao (đến hạn, quá hạn) do lượng tiền cuối năm 2003 và cả năm 2004 đều quá ít. Vì thế, doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu và giải quyết hàng tồn kho sao cho nhanh nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh toán ngay.
Một doanh nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì một mức vốn luân chuyển thuần hợp lý để thoả mãn các khoản nợ ngắn hạn, dự trữ hàng tồn kho đầy đủ. Vậy muốn biết được điều đó ta đi xét chỉ tiêu “Vốn hoạt động thuần”
Vốn hoạt động thuần = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
Năm 2003:
Vốn hoạt động thuần đầu năm = 912.153.739 (981.556.752 – 69.403.013)
Vốn hoạt động thuần cuối năm = 978.221.393 (978.221.393 – 0)
Năm 2004:
Vốn hoạt động thuần đầu năm = 978.221.393 (978.221.393 – 0)
Vốn hoạt động thuần đầu năm = 945.127.840 (945.127.840 – 0)
Từ hai năm cho biết vốn hoạt động của doanh nghiệp lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp cao. Và so với vốn hoạt động khác thì vốn hoạt động thuần khá cao sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư vì lượng TSLĐ quá nhiều so với nhu cầu và phần dư thêm này không làm tăng thu nhập
2. Đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hợp Hưng qua hai năm 2003 & 2004.
Kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2003
TT
Chỉ tiêu
Mã số
Năm nay
Năm trước
1
Doanh thu thuần
10
2.397.822.369
1.062.093.391
2
Giá vốn hàng bán
11
2.005.547.493
878.547.767
3
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20 = 10-11)
20
392.274.876
183.545.624
4
Doanh thu hoạt động tài chính
21
4.720.635
654.712
5
Chi phí tài chính
22
62.684
2.848
6
Chi phí bán hàng
23
38.975.690
12.449.432
7
Chi phí quản lý doanh nghiệp
24
319.115.247
206.446.397
8
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ( 30 = 20+(21-22)-(23+24)
30
38.841.890
(34.698.341)
9
Thu nhập khác
31
6.785.000
10
Chi phí khác
32
100.000
11
Lợi nhuận khác ( 40 = 31-32)
40
6.685.000
12
Tổng lợi nhuận trước thuế( 50= 30+40)
50
45.526.890
(34.698.341)
13
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
60
14
Lợi nhuận sau thuế ( 70 = 50 – 60)
70
45.526.890
(34.698.341)
Qua biểu trên ta nhận thấy doanh thu tăng 1.335.728.978 đ ( 2.397.822.369 đ-1.062.093.391 đ ) tức là tăng 125.76%. Nhưng tốc độ tăng của giá vốn hàng bán lại là 1.126.999.726 đ hay 128,28% còn chi phí quản lý tăng 112.668.850 đ (319.115.247 đ - 206.446.397 đ ) tức tăng 43,26%, chi phí bán hàng tăng 26.526.258 đ ( 38.975.690 đ – 12.449.432 đ ) tức tăng 213,08 % . Do đó làm cho lãi thuần sau thuế chỉ tăng 80.225.231 đ hay 231,21%.
Kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2004
TT
Chỉ tiêu
Mã số
Năm nay
Năm trước
1
Doanh thu thuần
11
2.396.971.830
2.402.543.004
2
Giá vốn hàng bán
12
2.076.801.177
2.005.547.493
3
Chi phí quản lý kinh doanh
13
318.872.524
358.090.937
4
Chi phí tàI chính
14
3.973.359
62.684
5
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20 =11-12-13-14)
20
2.675.230
38.841.890
6
LãI khác
21
6.685.000
7
Lỗ khác
22
11.111.068
8
Tổng lợi nhuận kế toán ( 30 = 20+21-22)
30
13.786.298
45.526.890
9
Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN
40
2.000.000
34.698.341
10
Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN ( 50=30+(-)40)
50
11.786.298
10.828.549
11
Thuế thu nhập doanh nghiệp phảI nộp
60
12
Lợi nhuận sau thuế ( 70 = 30-60)
70
Qua biểu trên ta nhận thấy doanh thu giảm 5.571.170đ ( 2.396.971.830 đ - 2.402.543.004 đ ) tức là giảm 0,23%. Nhưng tốc độ tăng của giá vốn hàng bán lại là 71.253.684 đ hay 3,55% còn chi phí quản lý giảm 39.218.395 đ (318.872.524 đ - 358.090.937 đ ) tức giảm 10,95% . Do đó làm cho tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN bị âm là 11.786.298 đ.
2.1 - Một số chỉ tiêu phản ánh thực trạng một số mặt về hoạt động tài chính của Công ty
+ Năm 2004
1 - Vòng quay tiền
Vòng quay tiền = doanh thu chia cho tổng số tiền và các loại tài sản tương đương tiền bình quân.
Vòng quay tiền cụ thể của Công ty = =2,47
2 - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu xuất tài sản cố định = DT/ TSCĐ
Hiệu suất tài sản cố định của Công ty = = 64,4
3 - Hiệu suất sử dụng tài sản
Hiệu suất sử dụng tài sản = DT / TS
Hiệu suất tài sản của Công ty = =2,36
4 - Tỉ số thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu : ROE
ROE =
ROE = . 100 = 1,17%
5 - Doanh lợi tài sản ROA
ROA =
ROA = .100 = 0,12 %
6 - Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = TNST / DT
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = .100 = 0,05 %
+ Năm 2003
1 - Vòng quay tiền = =3,96
2 - Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 46
3 - Hiệu suất sử dụng tài sản = = 2,22
4 - ROE = . 100 = 4,7 %
5 - ROA = . 100 = 4,4%
6 - Doanh lợi thu nhập sản phẩm = . 100 = 1,9 %
Đánh giá thực trạng hoạt động tài chính thông qua một số chỉ tiêu tài chính đã phân tích ở trên.
+ Vòng quay tiền
Qua phân tích thực tế về Công ty ta thấy vòng quay tiền năm 2003 là 3,96 năm 2004 là 2,47 từ đó cho ta biết, vòng quay tiền giảm đi chứng tỏ sự hoạt động của Công ty bị giảm. Nhưng chưa thể đánh giá hiệu quả kinh doanh vì còn liên quan đến các chỉ tiêu khác.
+ Hiệu quả sử dụng TSCĐ
- Nhận xét : Ta thấy năm 2003 là 46, còn năm 2004 là 64,4 chứng tỏ năm sau cao hơn năm trước và theo tôi đánh giá thì kết quả sử dụng vốn có hiệu quả.
- Nguyên nhân :
Thứ 1: Doanh thu giảm là 2.397.822.369 - 2.396.971.830 = 850.539 VNĐ
Thứ 2 TSCĐ giảm là 52.123.920 - 37.229.610 = 14.894.310 VNĐ
Từ trên cho thấy tốc độ doanh thu giảm chậm hơn so với tốc độ giảm của TSCĐ dẫn đến hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng như vậy.
+ Hiệu quả sử dụng tài sản
- Kết quả phân tích cho thấy năm 2003 là 2,22 < năm 2004 là 2,36 điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng không cao nhưng có tăng vậy chứng tỏ hoạt động của Công ty tiến bộ và hiệu quả hơn.
- Nguyên nhân theo tôi thì liệu sau một năm hoạt động công ty có thêm kinh nghiệm và các mối làm ăn tăng hơn điều đó chỉ là suy đoán theo kinh nghiệm , nhưng dưới góc độ tài chính thì tôi so sánh như sau.
Về Tài sản: năm 2003 > năm 2004 là
1.081.550.093 - 1.015.451.003 = 66.099.090 VNĐ
Về Doanh thu: năm 2003 > năm 2004 là
2.397.822.369 – 2.396.971.830 = 850.539 VNĐ
Từ kết quả trên ta thấy doanh thu chênh lệch rất ít nhưng tài sản năm sau ít hơn năm trước rất nhiều. Do đó tỉ số hiệu quả sử dụng tài sản tăng nhưng không đáng mừng vì cả doanh thu cũng giảm nhưng chỉ tiêu này chưa khẳng định là có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh không.
+ Tỉ số thu nhập trên VCSH
- Ta nhận thấy tỉ số năm 2003 là 4,7 % > 1,17 % của năm 2004 nên có thể nói rằng tỉ số thu nhập giảm đi , mà theo sự so sánh trên thì doanh thu chỉ chênh nhau có 850.539 VNĐ mà ở đây tỉ suất giảm tới 4,7 –1,17 = 3,53 % từ đó cho thấy hiệu quả kinh doanh giảm rõ rệt.
- Nguyên nhân : Theo tôi thì đó là giảm hoạt động dây truyền của các lĩnh vực kinh doanh nhưng dưới góc độ tài chính thì tôi thấy rằng Công ty đã để tiền mặt tại quỹ và tiền mặt để ngân hàng với tỉ trọng quá lớn mà nếu như đó là tiền gửi thanh toán thì lãi suất rất thấp, nếu là tiền gửi có kỳ hạn thì tại sao đi kinh doanh mà gửi nhiều và lâu như vậy.
+ Doanh lợi của tài sản
- Nhận xét : Từ kết quả trên ta thấy
Năm 2003 có ROA = 4,4 % > 0,12 % của năm 2004
Đánh giá : ta thấy rằng doanh lợi năm 2004 giảm hơn năm 2003 là
4,4 – 0,12 = 4,28 % vậy giảm quá nhiều
- Nguyên nhân :
Thứ1: Thu nhập sau thuế giảm quá nhiều và số giảm là
45.526.890 - 11.786.298 = 33.740.592 VNĐ nếu tính thì giảm gần 70% của năm 2003
Thứ 2: Tài sản giảm là
1.033.680.672 - 1.015.451.003 = 18.229.669 VNĐ
Nghĩa là số tài sản giảm nhỏ hơn số thu nhập sau thuế, vậy tôi cho rằng hoạt động của doanh nghiệp nên điều chỉnh lại.
+ Doanh lợi thu nhập sản phẩm
- Nhận xét :Ta thấy doanh lợi năm 2003 là 1,9 % > 0,05 % của năm 2004
- Đánh giá : Doanh lợi giảm là 1,9 - 0,05 = 1,8 % nghĩa là quá lớn
- Nguyên nhân :
Thứ 1: Từ số liệu ta thấy doanh thu có số giảm là :
2.397.822.369 - 2.396.971.830 = 850.539 VNĐ
Thứ 2: từ số liệu trên thấy TNST giảm là 33740592 VNĐ
Vậy tốc độ giảm của doanh thu là rất ít và tốc độ giảm của TNST là rất nhiều vậy chứng tỏ hiệu quả kinh doanh bị giảm rất mạnh.
Như vậy, 2 bảng báo cáo trên ( bảng cân đối kế toán & bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2003 & 2004 đã cung cấp cho ta một bức tranh tương đối toàn diện của Công ty TNHH Hợp Hưng qua hai năm hoạt động về tài sản, công nợ, nguồn vốn, kết quả kinh doanh …
III. Đánh giá về hoạt động tài chính của Công ty Hợp Hưng
1. Về nhân sự
Mặt mạnh:
Tôi thấy trình độ nhân sự của Công ty là tương đối tốt, nhất là về phía ban giám đốc, về phía nhân viên thì tôi chưa tiếp xúc nhiều nhưng họ đều qua đào tạo cơ bản, lành nghề, tuổi đời các nhân viên của Công ty còn rất trẻ, họ sẽ rất năng động, nhiệt tình, hăng hái làm việc nhưng chính vì trẻ tuổi nên kinh nghiệm , kỹ năng, kỹ xảo trong ngành nghề có rất ít mà thương trường là chiến trường.
Mặt yếu
- Theo tôi nhiệt tình, hăng hái chưa đủ mà cần kết hợp kinh nghiệm kỹ năng, kỹ xảo của nghề, đấy là tôi chưa nói tới kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh của giám đốc là còn hạn chế, vậy một câu hỏi đặt ra là có Công ty nào mạnh đứng sau hỗ trợ không điều đó tôi chưa tìm hiểu.
- Vẫn trong vấn đề nhân sự thì tôi thấy sự am hiểu của các nhân viên cũng như giám đốc về các lĩnh vực là có hạn không chuyên sâu nên kinh nghiệm và kiến thức về nó là không nhiều dễ dẫn đến kiểu ngồi suy đoán và chỉ đạo theo lý tính kinh viện mò mẫm không sát thực, không mang tính khoa học
- Về mặt tổ chức thì tôi thấy sự bố trí người là việc khoa học, đoàn kết, nhưng quá nhiều việc nên có bị chồng chéo kém hiệu quả khó quản lý hiệu quả.
Chưa bầu tổ trưởng cho từng lĩnh vực kinh doanh để gắn trách nhiệm và quyền lợi cho từng cá nhân cụ thể. Cụ thể ở đây Công ty có 4 lĩnh vực kinh doanh thì có 4 tổ trưởng đứng đầu.
Chưa có bảng lương, thưởng, phạt rõ ràng ở từng thời điểm cụ thể và theo dõi họ thông qua hiệu quả năng suất lao động để kích thích họ phát huy khả năng sáng tạo của mình cũng như thúc đẩy tính thi đua và cạnh tranh trong Công ty.
Chưa có hợp đồng lao động rõ ràng để gắn kết họ với Công ty và thu hút cũng như giữ nhân tài ở lại Công ty.
2. Cách thức tổ chức quản lý tài chính của Công ty
Qua tìm hiểu tôi thấy Công ty không có phòng tài chính hoặc ban tài chính mà mọi vấn đề thu chi tài chính đều tập chung vào chủ tài khoản. Vì vậy chứng tỏ không có sự chuyên môn hóa trong công tác tài chính, trong quản lý tài chính mà dẫn đến giám đốc sẽ rất nhiều việc.
Tôi thấy Công ty chưa có bảng kế hoạch tài chính đồng thời và thống nhất với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Chưa nêu ra được phương thức lựa chọn cách huy động vốn và đầu tư có hiệu quả nhất.
Chưa có quá trình phân tích tài chính.
Có tham gia xây dựng giá bán và thiết lập hợp đồng kinh tế với khách hàng nhưng không phải là ban bệ mà thường do giám đốc quyết định.
Tôi thấy Công ty có các sổ nhật ký, sổ quỹ tiền mặt, sổ quỹ tiền gửi, sổ theo dõi thuế giá trị gia tăng, sổ chi phí sản xuất kinh doanh, và tất nhiên là sổ kế toán, vậy về mặt này Công ty làm rất tốt, ngoài ra các sổ được ghi cụ thể từng ngày,thời gian xảy ra sự việc ...
3. Một số hạn chế trong tiềm lực tài chính là:
3.1. Về vốn
Năm 2004 tổng vốn đem hoạt động kinh doanh là 1.015.451.003 VNĐ
Nhìn từ bảng kế toán thì thấy vốn chủ yếu là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng và chủ yếu là vốn chủ sở hữu ,và tiềm lực của 2 năm gần như nhau. Nếu nhìn kỹ thì thấy năm sau giảm so với năm trước vậy thực trạng tài chính của Công ty bị giảm về vốn hoạt động kinh doanh, nhưng cái xấu hơn là LNST năm sau giảm so với năm trước vậy từ đó chứng tỏ bị mất một nguồn làm cho vốn tăng hay mất một nguồn làm cho tiềm lực tài chính tăng. Đó là một số nhận định tiềm lực từ bảng kế toán.
Bây giờ chúng ta đi đánh giá tiềm năng tài chính của Công ty thì qua tìm hiểu tôi thấy cách nhìn nhận của các đối tác vào Công ty là không khả quan.
Bởi vì:
Họ cho rằng công ty hoạt động kém hiệu quả vì hoạt động tài chính năm sau thấp hơn năm trước.
Họ thấy LNST, doanh thu giảm chứng tỏ hoạt động sản xuất của Công ty giảm.
Họ cho rằng các lĩnh vực của Công ty kinh doanh ở thị trường quá phổ thông. Vì vậy trong cạnh tranh cá lớn nuốt cá bé có thể tính ở đây là cạnh tranh về quy mô.
Công ty không có gì kinh doanh cá biệt và không có thương hiệu của chính mình...
Từ đó lòng tin vào Công ty của các nhà đầu tư là không lạc quan dẫn đến tình trạng Công ty khó có thể kêu gọi đầu tư nên tiềm lực tài chính sẽ khó phát triển mạnh nếu Công ty không đi lên từ chính khả năng của mình.
3.1.1. Cơ cấu vốn:
Năm 2003: thì thấy cả TSCĐ và đầu tư dài hạn là 52.123.920 VNĐ thực tế không có đầu tư dài hạn vào sản xuất kinh doanh. Vậy chứng tỏ Công ty này không có chiến lược đầu tư dài hạn. Vì vậy không có cơ sở để dự toán vốn đầu tư dài hạn trong năm 2003.
Năm 2004: thì thấy không có khoản đầu tư tài chính dài hạn. Vậy không có chiến lược đầu tư dài hạn.
Nhận xét về nguồn vốn năm 2004 thì thấy từ bảng cân đối kế toán như sau:
+ Nợ là 14.131.155 VNĐ theo tôi đối với một Công ty mới thành lập mà nợ quá ít thì không tận dụng hết ưu điểm của nợ và chứng tỏ không muốn vay nợ để mở rộng kinh doanh. Vậy chứng tỏ khả năng tận dụng cơ hội kinh doanh chưa linh hoạt chưa rộng.
+ VCSH là 1.001.319.848 đ chiếm tỉ lệ quá lớn > 90% tổng vốn kinh doanh vậy chứng tỏ tiềm lực tài chính Công ty là tốt nhưng nhìn và so sánh sự phân bổ nguồn vốn vào các hạng mục đầu tư và các lĩnh vực kinh doanh thì thấy không có sự phân bổ nào cho từng lĩnh vực kinh doanh vậy làm sao mà vạch ra chiến lược kinh doanh cho từng lĩnh vực, vậy làm sao có mục tiêu cụ thể cho từng lĩnh vực kinh doanh. Từ đó tôi cho rằng hoạt động quản lý tài chính rất kém không hiệu quả.
+ Nhận xét về nguồn vốn năm 2003 tư liệu từ bảng cân đối kế toán
+ Vốn nợ là 69.403.013 VNĐ là con số nhỏ mà nhìn vào cơ cấu thì thấy chủ yếu là phải trả người bán ( 58.849.034 VNĐ) vậy chứng tỏ Công ty không phải trả nợ nhiều chứng tỏ hoạt động kinh doanh không phải là mạnh và hoạt động tài chính ít
+ VCSH là 964.277.659 VNĐ và tôi thấy không có sự phân bổ từ các nguồn tạo vốn mà chỉ đơn thuần là vốn góp là chủ yếu còn bên cạnh đó chỉ có 35722341 là LN chưa phân phối được góp vào vốn để kinh doanh .
Tóm lại nguồn vốn đầu tư mà Công ty tạo ra chủ yếu từ VCSH .
* Những hạn chế hiểu biết về cơ cấu vốn hợp lý
- Một câu hỏi đặt ra là liệu cơ cấu vốn của Công ty TNHH Hợp Hưng là hợp lý chưa, thừa hay thiếu ?
Để trả câu hỏi này chúng ta cần phải hiểu cơ cấu vốn là như thế nào ? áp dụng vào Công ty TNHH Hợp Hưng như thế nào?
Chính sách cơ cấu vốn liên quan đến lợi nhuận và rủi ro đối với thu nhập của doanh nghiệp và tài sản của chủ sở hữu, do đó người tài trợ cho Công ty TNHH Hợp Hưng sẽ đòi hỏi tỉ lệ lãi suất cao hơn lãi suất ngân hàng đó là điều tất yếu. Mà mục tiêu quan trọng nhất của Công ty là tối đa hóa giá trị tài sản của mình để đạt được thì Công ty cần cân đối cơ cấu vốn sao cho tối ưu nghĩa là cân đối giữa rủi ro và lợi nhuận. Vậy nếu tôi là chủ Công ty tôi sẽ quyết định như thế nào? Để ra quyết định tôi đi tìm hiểu những nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của Công ty, thì như chúng ta biết có 4 nhân tố tác động là:
Thứ 1 : rủi ro kinh doanh, đây là loại rủi ro tiềm ẩn của tài sản Công ty, rủi ro càng lớn thì tỷ lệ nợ tối ưu càng thấp. Từ yếu tố này so với bảng cân đối kế toán của Công ty thì tôi thấy.
Nợ năm 2003 là 69.403.013 VNĐ
Nợ năm 2004 là 14.131.155 VNĐ
Mà nợ ở đây chủ yếu là nợ khách hàng chứ không phải là vay ngân hàng vì vậy một câu hỏi đặt ra là phải chăng tài sản và hoạt động kinh doanh của Công ty quá cao nên tỷ lệ nợ không đáng kể, nhưng tôi thấy Công ty có 4 lĩnh vực kinh doanh chẳng lẽ cả 4 lĩnh vực đều có rủi ro quá cao thực tế theo tôi là không phải.
Thứ 2: Chính sách thuế, thuế TNDN có ảnh hưởng đến chi phí của nợ vay thông qua điều tiết phần tiết kiệm nhờ thuế, thuế suất cao sẽ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nợ. Vậy tôi muốn đưa ra nhận định rằng tại sao biết là tiết kiệm mà Công ty không tận dụng mà lại bỏ ra 100% là VCSH, hoặc sao không biến VCSH thành nợ khi nhờ người nào đó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 711.doc