Chuyên đề Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏ nước ta

MỤC LỤC

 Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2

I. TIÊU CHÍ, ĐỊNH NGHĨA VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2

1. Một số vấn đề về tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ 2

2. Định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ 10

II. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 12

1. Đóng góp vào kết quả của hoạt động kinh tế của nền kinh

 tế quốc dân 13

2. Tạo việc làm cho người lao động 13

3. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tận dụng các nguồn

 lực của xã hội 15

4. Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn 16

5. Khai thác tiềm năng rất phong phú trong dân 17

6. Đa dạng hoá và tăng thu nhập của dân cư 17

7. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 17

8. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng đối với quá

 trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và là cơ sở kinh tế ban

 đầu để phát triển các doanh nghiệp lớn 18

9. Đóng góp một phần đáng kể ngân sách 18

10. Những lợi thế và hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ 19

III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 21

 1. Khung khổ pháp lý khuyến khích phát triển doanh nghiệp

 vừa và nhỏ 21

2. Chiến lược phát triển & chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa

 và nhỏ 22

3. Thành lập cơ quan quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp

 vừa và nhỏ 22

4. Thành lập các tổ chức hỗ trợ & các hiệp hội của các doanh

 nghiệp vừa và nhỏ 23

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

 Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25

I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 25

1. Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 25

2. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 27

3. Đặc điểm của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ 30

4. Vị trí, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển

 kinh tế, xã hội ở Việt Nam 37

II. MỘT SỐ KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

 VỪA VÀ NHỎ 40

1. Môi trường kinh doanh và các chính sách của Nhà nước

 đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 40

2. Về doanh nghiệp 46

CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT

 TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NƯỚC TA 48

 I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG DOANH NGHIỆP

 VỪA VÀ NHỎ 48

1. Sự cần thiết phải hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 48

 

2. Những quan điểm chung và định hướng phát triển doanh

 nghiệp vừa và nhỏ 51

3. Đổi mới quan điểm và phương thức hỗ trợ 53

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 55

1. Chức năng quản lý Nhà nước 55

Kết luận 60

Tài liệu tham khảo 61

 

 

 

 

 

 

doc83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏ nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đồng vốn kinh doanh, 31.224 triệu đồng doanh thu. Trong đó, số lao động bình quân một doanh nghiệp cao nhất là hợp tác xã (102 người), thấp nhất là doanh nghiệp tư nhân (gần 11 người). Vốn kinh doanh thực tế bình quân một doanh nghiệp cao nhất là công ty cổ phần (32,2 tỷ đồng) và thấp nhất là doanh nghiệp tư nhân (211 triệu đồng). Doanh thu bình quân một cơ sở ngoài quốc doanh cao nhất là công ty cổ phần (20 tỷ đồng) và thấp nhất là Hợp tác xã (957 triệu đồng). Trong công nghiệp: nếu xét về lao động thì có 18% số doanh nghiệp cực nhỏ (dưới 10 lao động), 69% doanh nghiệp nhỏ trên 12% doanh nghiệp vừa. như vậy số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 99,1%. Nếu xét về vốn có 20,5% số doanh nghiệp thuộc loại cực nhỏ dưới 100 triệu đồng. 55,5% số doanh nghiệp thuộc loại nhỏ trong tổng số 18,5% còn lại thì tỷ lệ doanh nghiệp vừa chiếm phần lớn. - Trong thương mại: chủ yếu là quy mô cực nhỏ và nhỏ. Quy mô theo lao động cực nhỏ (dưới 10 lao động) chiếm trên 70%, loại nhỏ (từ 10 - 100 lao động) chiếm 27,3%, loại vừa (100-200 lao động) chỉ chiếm 1,8%. Quy mô về vốn: Quy mô cực nhỏ (dưới 100 triệu đồng) chiếm 27,7%, quy mô nhỏ (từ 100 triệu đến 1 tỷ đồng) chiếm 52,2%. Trong số 3,5% còn lại chủ yếu là quy mô vừa. 2. Tình hình sản xuất kinh - doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1. Về sản lượng Theo đánh giá của các chuyên gia sản lượng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khoảng 60 - 99% trong giá trị tổng sản lượng tuỳ thuộc lĩnh vực và thành phần kinh tế. Trong công nghiệp, tỷ trọng tổng sản lượng của các doanh nghiệp nhà nước quy mô vừa và nhỏ chiếm khoảng 60% tổng sản lượng công nghiệp thược khu vực doanh nghiệp Nhà nước. Đối với khu vực ngoài quốc doanh (kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân) tỷ trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng sản lượng công việc doa khu vực này sản xuất chiếm khoảng 99%. Bảng 8: Giá trị tổng sản lượng theo hình thức doanh nghiệp (giá cố định năm 1989, tỷ đồng) Hình thức doanh nghiệp 1990 1991 1992 1993 1994 Toàn ngành công nghiệp 14.011,1 15.471,1 18.166,9 20.412,0 26.463 Doanh nghiệp nhà nước 9.475,8 10.599,5 12.778,9 14.642,8 19.146 kinh tế tập thể 1.279,3 746,8 514,8 434,3 255 Doanh nghiệp và công ty tư nhân 136,5 228,5 513,3 826,0 1.192 Nguồn: Niên giám thống kê 1995. NXB Thống kê Hà Nội 1996. Tr 163-173 2.2. Tốc độ phát triển sản xuất. Tốc độ phát triển sản xuất thể hiện bằng tốc độ phát triển giá trị tổng sản lượng. So với năm 1995 (trước đổi mới), Giá trị tổng sản lượng toàn ngành năm 1995 tăng lên 251%. Bảng 9: Tốc độ phát triển giá trị tổng sản lượng theo hình thức doanh nghiệp (%). 1990 1991 1992 1993 1994 Toàn ngành công nghiệp 100 110,4 129,3 145,7 188,9 Doanh nghiệp nhà nước 100 118,6 134,9 154,5 202,1 kinh tế tập thể 100 58,4 40,2 33,9 20,0 Doanh nghiệp và công ty tư nhân 100 167,4 376,0 605,1 873,0 Nguồn: Niên giám thống kê 1995. NXB Thống kê Hà Nội 1996. Tr 166-173 Tuy số lượng các doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh, nhưng giá trị tổng sản lượng của chúng lại tăng 282,4%, công nghiệp tập thể giảm xuống còn 12,59% so với năm 1985, khu vực doanh nghiệp và công ty tư nhân tăng lên rất mạnh 449,5%. Tuy nhiên sự phát triển của các khu vực kinh tế vẫn chủ yếu theo chiều rộng (tăng giá trị sản lượng chủ yếu là do tăng số doanh nghiệp). Sự đầu tư phát triển theo chiều sâu còn hạn chế. Theo số liệu thống kê, mức độ phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế không cao: 59% số doanh nghiệp không tăng quy mô vốn sản xuất, chỉ có 6,2% số doanh nghiệp tăng quy mô vốn gấp đôi. Mức độ phát triển chiều sâu của khu vực ngoài quốc doanh ( chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) lại càng thấp hơn: gần 70% doanh nghiệp tư nhân và 61% số hợp tác xã không tăng quy mô vốn. ã Xu thế phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm qua. Sự phát triển của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm qua có những đặc điểm sau: Thứ nhất, số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà phần lớn số đó là doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên nhanh chóng trong khi khu kinh tế tập thể doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp theo xu hướng giảm về số lượng. Thể doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp theo xu hướng giảm về số lượng. Về cơ cấu theo loại hình doanh nghiệp thì doanh nghiệp tư nhân có tốc độ tăng nhanh nhất so với các loại hình doanh nghiệp khác, nếu không kể đến nhóm và hộ kinh doanh dưới vốn pháp định. Theo số liệu năm 1994 thì chỉ có 5,73% tổng ssố doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành lập trước năm 1990. Thứ hai, bộ phận chủ yếu của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm qua có tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6,5 - 7%/năm thấp hơn mức trung bình của cả nước. Điều đó phần nào phản ánh tình trạng chưa huy động tốt tiềm năng của khu vực ngoài quốc doanh, trong đó phần lớn là danh nghiệp và và nhỏ. Bảng 10: Tốc độ tăng trưởng GDP, % 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Tốc độ tăng GDP, % Khu vực nhà nước Khu vực NQD 5,1 2,5 6,4 6,0 8,6 4,7 8,6 12,4 6,8 8,1 11,6 6,2 8,8 12,8 6,7 9,5 14,4 6,7 Công nghiệp và xây dựng Nhà nước Ngoài QD 2,9 5,4 -0,8 8,7 10,4 6,0 13,5 18,6 5,0 12,8 14,7 9,1 13,6 14,5 11,8 13,9 16,0 9,2 Nguồn : Tổng cục thống kê Thứ ba, quy mô vốn đăng ký của doanh nghiệp mới thành lập giảm đi, nhất là đối với hai loại hình: doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH. Điều này cho phép suy ra rằng càng ngày tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong số doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới thành lập càng lớn (xem bảng sau). Bảng 11: Quy mô vốn đăng ký của một doanh nghiệp, triệu đồng. Loại hình Trước 1994 năm 1994 Chung 2126,0 2187,0 Doanh nghiệp tư nhân 152,1 133,5 Công ty TNHH 758,9 593,1 Công ty cổ phần 7610,0 7966,7 doanh nghiệp nhà nước 6068,0 41720,0 Nguồn: Nien giám thống kê 1994. NXB thống kê. H.1995 Quan điểm chung cho rằng trong những năm qua giới đầu tư nhất là các nhà đầu tư tư nhân chủ yếu tập trung vào các ngành cần ít vốn, thu hồi vốn nhanh như thương mại, du lịch, nhà hàng. Chỉ khoảng 30% vốn đầu tư ban đầu được dành cho các ngành công nghiệp, và cũng chỉ tập trung chủ yếu vào các nghành chế biến lương thực thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng. 2.3. Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ coàn nhiều hạn chế. Doanh thu bình quân trên một lao động mỗi năm của các doanh nghiệp nhà nước là 59,7 triệu đồng, tiền lãi là 1,8 triệu đồng. Nếu chỉ tính riêng các doanh nghiệp nhà nước quy mô vừa và nhỏ, thì các chỉ số trên thấp hơn nhiều: dôanh thu trung bình là 23 triệu đồng (đối với các doanh nghiệp nhỏ ) và 40,5 triệu đồng đối với doanh nghiệp nhà nước quy mô vừa. Số liệu tương ứng về lãi là 0,4 triệu và 0,8 triệu đồng. Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quy mô nhỏ khu vực nhà nước chỉ bằng 22% đến 39% và của các doanh nghiệp quy mô vừa chỉ bằng 44% đến 68% so với mức trung bình của toàn khu vực doanh nghiệp nhà nước. Nếu so với các doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn thì hiệu quả của các doanh nhghiệp này thấp hơn. Trong công nghiệp, trung bình mỗi lao động trong các doanh nghiệp nhà nước quy mô nhỏ tạo ra 14,6 triệu đồng doanh thu và 0,4 triệu đồng tiền lãi. Số liệu tương ứng với các doanh nghiệp nhà nước quy mô vừa là 23,3 triệu đồng doanh thu và 0,7 triệu đồng tiền lãi. Như vậy, doanh thu và lãi bình quân trên một lao động của doanh nghiệp nhỏ chỉ bằng tương ứng là 37,4 %và 26,7% soa với toàn bộ công nghiệp quốc doanh. Nếu so riêng với các doanh nghiệp lớn trong thương mại thì các chỉ số đó còn thấp hơn nhiều. Khu vực kinh tế tư nhân cũng có tình trạng tương tự: Doanh thu bình quân một lao động chỉ có 99,8 triệu đồng/ năm; nộp ngân sách (khoảng 15% tiền lãi) bình quân một lao động là 2,9 triệu. 3. Đặc điểm khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ Do trong một thời gian dài không có tiêu chí thống nhất và chính thức áp dụng để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, nên hệ thống số liệu thống kê rất phân tán và rất khó sử dụng để phân tích một cách chính xác, khách quan về vai trò và vị trí của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phần lớn các chỉ tiêu thống kê không được phân nhóm theo quy mô doanh nghiệp mà chỉ phân nhóm theo thành phần kinh tế hoặc loại hình doanh nghiệp. Đó là những khó khăn khách quan trong việc nghiên cứu khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Một số ý kiến cho rằng, nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ là nói đến khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Quan điểm khác cho rằng, nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ là nói đến quy mô doanh nghiệp, như định nghĩa nêu ở phần trước, do đó, khi nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ là không nên phân biệt thành phần kinh tế. Chuyên đề này nhất trí cách đặt vấn đề như quan điểm thứ hai. Do thiếu nguồn tư liệu trực tiếp về doanh nghiệp vừa và nhỏ nên trong quá trình phân tích, đánh giá dưới đây về khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, về vai trò, vị trí của nó trong nền kinh tế buộc phải sử dụng các số liệu, tư liệu gián tiếp liên quan đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời có đưa ra một số ước tính mức độ đóng góp của khu vực kinh tế vừa và nhỏ ỏ Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên đôi khi cũng phải sử dụng số liệu thống kê của khu vực ngoài quốc doanh để minh hoạ cho thực trạng của khu vực vừa và nhỏ. Điều này, trên thực tế là có thể chấp nhận được vì phần lớn doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa và nhỏ. Số liệu đưa ra để phân tích đánh giá thực trạng của doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ mang tính tương đối nhằm xác định đặc điểm, xu thế phát triển và nhìn nhận đúng mức vị trí, vai trò của khu vực này trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. 3.1. Về số lượng và cơ cấu theo ngành của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo tiêu chí về vốn nêu ở phần trên (doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có tổng vốn dưới 5 tỷ đồng) thì có 20.916 trên tổng số 23.708 doanh nghiệp được đều tra trên các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp tiến hành năm 1995, là loại doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 88,2% tổng số doanh nghiệp. Trong đó, đối với các khu vực doanh nghiệp Việt Nam thì tỷ lệ này là 89,5% và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 33,6%. Như vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là các doanh nghiệpcó nguồn vốn đầu tư trong nước. Xu hướng này cũng không có thay đổi gì mới trong các năm từ 1996 trở lại đây. Theo tiêu chí về tổng vốn kinh doanh thì số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ theo các laọi hình và thành phần kinh tế như sau: Bảng 12: Tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các loại hình doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Tỷ lệ % 1 Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực DNNN 2 Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực DNNN địa phương 3 Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực DNNN trung ưong 4 Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực kinh tế tập thể 5 Số lượng doanh nghiệp tư nhân thuộc loại vừa và nhỏ 6 Số lượng công ty cổ phần thuộc loại vừa và nhỏ 7 Số lượng công ty TNHH thuộc loại vừa và nhỏ 8 Số lượng doanh nghiệp có vốn nước ngoài thuộc loại vừa và nhỏ Tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ trong toàn bộ số lượng doanh nghiệp 65,9 74,6 47,8 94,4 99,4 42,3 94,6 33,6 88,2 Nguồn: Tính toán theo kết quả tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 1995. NXB Thống kê, H. 1996 (Tr,318-319,t,1). Trên đây là phân loại theo tổng vốn. Nếu lấy quy mô lao động dưới 200 người để xác định thì 96% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam (kể cả doanh nghiệp có vốn nước ngoài) đều thuộc loại vừa và nhỏ. Như vậy, có thể nói một cách tương đối, tổng quát là khoảng 85%- 88% doanh nghiệp ở Việt Nam thuộc loại vừa và nhỏ xét theo cả hai tiêu chí. Tỷ lệ này trong các ngành và các thành phần kinh tế không giống nhau. mặc dù số lương doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ lớn trong các doanh nghiệp. Nhưng theo tính toán dựa trên các số liệu của cuộc tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp, thì toàn bộ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nước chỉ chiếm khoảng 20% tổng vốn kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh chỉ chiến khoảng 52% tổng vốn kinh doanh của cả khu vực ngoài quốc doanh. Có thể nêu thêm một số nhận xét sau đây: - Có khoảng khoảng 50% số doanh nghiẹp nhà nước trung ương và khoảng 75 % số doanh nghiệp nhà nước địa phương thuộc loại doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ - Phần lớn (trên 90%) doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa và nhỏ, trừ loại hình công ty cổ phần. Tuy nhiên, số lượng công ty cổ phần không phải là lớn trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam. Nếu không kể các hộ và nhóm kinh doanh thì số lượng công ty cổ phần chỉ chiếm 0,7% tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bảng 13: Cơ cấu khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành và theo số lao động. Ngành Phân theo quy mô lao động, % doanh nghiêp Dưới 5 6-10 11-20 21-50 51-100 101-200 Tổng % Tổng số CN khai thác CN chế biến SX, phân phối điện, khí, nước Xây dựng Thương nghiệp, DV sửa chữa Khách sạn, nhà hàng Vận tải, kho bãi, thông tin Tài chính tín dụng Khoa học công nghệ kinh doanh tài sản, tư vấn 42,9 0,1 3,6 0,3 0,4 30,4 1,0 4,1 1,0 0,0 1,0 16,2 0,1 3,9 0,3 0,6 7,1 1,1 1,6 0,8 0,0 0,6 13,7 0,2 0,1 0,3 1,2 4,1 1,1 1,3 0,6 0,0 0,3 15,9 0,3 0,2 0,4 1,2 4,1 1,1 1,3 0,6 0,0 0,3 7,0 0,2 0,1 0,2 1,3 1,0 0,3 0,0 0,3 0,0 0,2 4,3 0,1 0,1 0,1 0,8 0,3 0,1 0,5 0,1 0,0 0,2 100,0 1,0 8,1 1,7 6,8 46,2 4,7 10,3 3,5 0,1 2,6 Ngành thương mại, dịch vụ sửa chữa chiếm một số lượng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nước (46,2%). Gần 18% số doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nước hoạt động trong các ngành công nghiệp và xây dựng. khoảng 10% doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các ngành vận tải, dịch vụ kho bãi... Số doanh nghiệp vừa và nhỏ còn lại hoạt động trong rất nhiều ngành khác nhau, nên mỗi ngành đó chỉ có rất ít doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có thể nói một cách tổng quát là phần lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hoạt động trong ba lĩnh vực chính: Thương mại và dịch vụ đời sống; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách. Bảng 14: DNV&N trong tổng số các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp Ngành công nghiệp Số lượng DN Tỷ lệ DNV&N Số DN % Tỷ lệ DN dưới 200 LĐ Tỷ lệ DN trên 5 tỷ Công nghiệp nói chung CN thực phẩm Thuốc lá Dệt May, thuộc da Sản phẩm bằng da Gỗ, tre Sản phẩm giấy In Hoá chất Cao su, nhựa Thép Máy móc thiết bị Máy văn phòng Thiết bị điện TV radio, Thiết bị viễn thông Dụng cụ chính xác Xe máy Phương tiện giao thông khác Giường, tủ , bàn ghế Các ngành hoặc SP khác 8577 3200 28 417 384 137 656 198 203 290 226 511 247 6 88 76 25 87 185 441 1169 100 37,3 0,3 4,9 4,5 1,6 7,6 2,3 2,4 3,4 2,6 5,9 2,9 0,1 1,0 0,9 0,3 1,0 2,2 5,1 13,6 89,7 94,4 73,2 78,8 66,8 50,0 92,9 91,1 97,7 88,6 94,8 92,3 80,2 100.0 85,0 85,8 85,7 89,1 85,3 95,6 92,0 86,0 92,7 28,6 72,4 77,9 56,9 90,2 83,8 87,2 66,2 79,6 86,7 72,1 66,7 67,0 51,3 64,0 74,7 76,2 89,1 91,7 Nguồn: Tính toán theo kết quả tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp. 1995. NXB thống kê. H 1996 Riêng trong lĩnh vực công nghiệp, có tới 37,3% số doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, 11% doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp hoạt động trong các ngành dệt, may, da. Ngành cơ khí, sản xuất thiết bị, máy móc, dụng cụ chính xác, lắp ráp xe máy và các phương tiện giao thông chiếm 12,3% tổng số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ của toàn ngành công nghiệp. 3.2. Về phân bố DNV&N theo vùng lãnh thổ Trong những năm đổi mới, hàng loạt doanh nghiệp mới ra đời, nhất là trong khu vực ngoài quốc doanh, trong khi nhiều doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại thông qua sát nhập, giải thể hoặc đóng cửa. Tình hình đó có tác động lớn đến thực trạng phân bố doanh nghiệp trong cả nước, trong đó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các vùng đô thị tập trung đông dân cư, các vùng gần thị trường tiêu thụ và các trung tâm công nghiệp được hình thành từ trước thời kỳ đổi mới là những nơi thuận lợi chko việc ra đời của các doanh nghiệp mới. ở các vùng nông thôn nơi các làng nghề mai một trong những năm bao cấp, nay được chính sách đổi mới tác động nên nhiều daonh nghiệp với các laọi hình khác nhau đã ra đời, góp phần duy trì và phát triển các nghề truyền thống, tạo công ăn việc làm cho số lao động sẵn có tại địa phương. Bảng 15: Phân bố doanh nghiệp theo vùng Vùng Số DNNN địa phương (1) Số DN ngoài quốc doanh (2) Số DN có vốn nước ngoài Ước tính số DNV&N trong từng khu vực Khu vực DNNN ĐF Khu vực ngoài QD Khu vực có vốn nước ngoài Số lượng DNV&N Tổng % Vùng núi & trung du 653 909 17 487 855 6 1378 7,0 Đồng bằng sông Hồng 966 2928 202 743 2771 68 3582 18,1 Khu bốn cũ 522 690 7 389 671 2 1062 5,4 Duyên hải miền trung 452 1685 45 337 1648 15 2000 10,0 Tây nguyên 175 501 13 130 490 4 624 3,2 Đông nam bộ 684 5803 380 510 5549 128 6187 31,3 Đồng bằng sông Cửu Long 451 4627 28 336 4579 9 4924 24,9 Tổng 19757 100 Bên cạnh các doanh nghiệp do các nhà đầu tư trong nước thành lập, nhờ chính sách mở cửa đối với đầu tư nước ngoài nên đã có nhiều doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài được thành lập tại Việt Nam. Các doanh nghiệp có vốn nước ngoài này chủ yếu tập trung ở đô thị và các trung tâm công nghiệp lớn, nơi có điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật tốt hơn và lực lượng lao động có trình độ cao hơn. Tất cả các yếu tố đó đã ảnh hưởng tới sự phân bố doanh nghiệp theo vùng lãnh thổ trong đó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để đánh giá thực trạng phân bố doanh nghiệp vừa và nhỏ theo vùng lãnh thổ, báo cáo nghiên cứu mạnh dạn tính toán mô hình phân bố doanh nghiệp vừa và nhỏ theo vùng lãnh thổ dựa trên một số thông tin và số liệu hiện có kết hợp với một số giả thiết về tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong từng loại hình doanh nghiệp. Như vậy, riêng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long đã chiếm trên 55% tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nước. Hai vùng có số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ lớn tiếp theo đó là Đồng bằng Sông Hồng (18,1%) và Duyên Hải miền Trung (10,1%). Việc các trung tâm đô thị có mức tăng trưởng lớn hơn khu vực nông thôn trong những năm gần đây cũng là dấu hiệu cho thấy số lượng doanh nghiệp ở các trung tâm và đô thị tăng nhanh hơn số lượng doanh nghiệp ở các vùng nông thôn. Tuy nhiên, do không có số liệu thống kê về phân bố doanh nghiệp gữa thành thị và nông thôn nên báo cáo này không đưa ra được những dẫn chứng cụ thể. 3.3. Về vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay gặp phải khó khăn thiếu vốn để sản xuất và mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, tình trạng thiếu vốn không phải ở mọi doanh nghiệp đều giống nhau và đều được phản ánh chính xác. Nhiều doanh nghiệp phản ánh là thiếu vốn nhưng khi được yêu cầu trình bày sử dụng, hỏi cần vốn cho mục đích cụ thể thì doanh nghiệp không giải đáp được. Việc cung ứng vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay được đánh giá là chủ yếu được thực hiện qua thị trường tài chính phi chính thức. Các chủ doanh nghiệp thường vay vốn của thân nhân, bạn bè, và vay của những người cho vay lấy lãi. Hầu như các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, không tiếp cận được với nguồn tín dụng chính thức, tín dụng của hệ thống ngân hàng. Thực trạng này do nhiều nguyên ngân trong đó có thể nêu một số nguyên nhân như sau: - Hệ thống ngân hàng, kể cả hệ thống tài chính trung gian kém phát triển, không tiếp cận được với yêu cầu về tín dụng. Trong những năm qua, số dư tín dụng của hệ thống ngân hàng chủ yếu là dành cho các DNNN, và chủ yếu là các DNNN quy mô lớn. - Bản thân doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ không có khả năng đáp ứng được các đòi hỏi của ngân hàng về các thủ tục như lập dự án, thủ tục, thế chấp... - Bản thân các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng không muốn vay ngân hàng bởi vì như vậy buộc phải xuất trình các báo cáo chính xác về tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh, điều mà nhiều doanh nghiệp không muốn làm vì nhiều lý do khác nhau. 3.4. Về công nghệ, thiết bị của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trình độ công nghệ, trang thiết bị, máy móc của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ không nằm ngoài tình trạng chung về công nghệ, trang thiết bị máy móc của các doanh nghiệp cả nước, nếu không nói là còn lạc hậu hơn. Mặt khác, tỷ lệ đổi mới trang thiết bị cũng rất thấp, ngay cả trong những năm tăng trưởng cao vừa qua. Một số nghiên cứu cho biết, tỷ lệ đổi mới máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp ở thành phố HCM-trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước cũng chỉ là 10% một năm tính theo vốn đầu tư. Như vậy, phải mất khoảng 10 năm mới đổi mới hoàn toàn được máy móc thiết bị. Trong khi đó, nhiều sản phẩm, nhiều công nghệ trong công nghiệp hiện nay như điện tử viễn thông, hoá thực phẩm thường trở nên lạc hậu rất nhanh. Tỷ lệ công nghệ lạc hậu quá cao (xem bảng 15), nên với tốc độ đổi mới máy móc, thiết bị như trên không thể tránh khỏi bị tụt hậu. Bảng 16: trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại TPHCM so với cùng loại trên thế giới, % Loại doanh nghiệp Trình độ công nghệ, máy móc, thiết bị Hiện đại Trung bình Quá lạc hậu Quốc doanh 11,4 53,1 35,5 Ngoài quốc doanh 6,7 27,0 66,3 Cổ phần, TNHH 19,4 54,8 25,8 DNTN 30,0 30,3 50,0 Hợp tác xã 16,7 33,3 50,0 Tổ hợp, cá thể 3,6 22,8 73,6 Tính chung 10,0 38,0 52,0 Nguồn: Phát triển kinh tế, 6/1997 (TPHCM) 3.5. Về thị trường và khả năng cạnh tranh Việt Nam là một thị trường lớn của gần 80 triệu dân nhưng có mức độ yêu cầu về chất lượng hàng hoá và dịch vụ chưa cao, nhất là ở nông thôn, nơi cư trú của khoảng 80% dân số của cả nước. Đó là thị trường có tiềm năng rất lớn cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, hiện tại thị trường Việt Nam đang bị ảnh hưởng rất lớn của hàng hoá nhập lậu. Nạn nhập lậu hàng hoá, nhất là hàng hoá tiêu dùng, tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì đó là thị trường của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khác với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ nhìn chung không đủ thế lực để hạ giá hàng nhằm cạnh tranh với hàng nhập lậu trong thời gian ngắn để giành lại thị trường. Mặt khác, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ta còn rất yếu do nhiều nguyên nhân, cả do công nghệ, thiết bị lạc hậu, lẫn do sự hạn chế về trình độ quản lý và kinh doanh trên thương trường. 3.6. Về lao động và đội ngũ quản lý của doanh nghiệp vừa và nhỏ Lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là lao động phổ thông ít được đào tạo, thiếu kỹ năng, trình độ văn hoá thấp, đặc biệt là số lao động trong các cơ sở kinh doanh nhỏ. Số liệu điều tra cho thấy: chỉ có 5,13% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh có trình độ đại học, trong đó chủ yếu tập trung vào các công ty TNHH và công ty cổ phần (hơn 80%). Phần lớn, các chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh - các doanh nghiệp mới được thành lập trong những năm gần đây - chưa được đào tạo. Trong số các chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì 42,7% là những người đã từng là cán bộ công nhân viên chức nhà nước. Trên 60% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh có độ tuổi trên 40 khoảng 48,4% số chủ doanh nghiệp ngoài quôc doanh không có bằng cấp chuyên môn và chỉ có 31,2% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh có trình độ từ cao đẳng trở lên. 4. Vị trí, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam Quan điểm chung hiện nay về vai trò, vị trí của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đều cho rằng khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đang đóng góp một vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, đóng góp phần quan trọng trong tổng sản phẩm xã hội (GDP), tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, thu hút một phần không nhỏ số lao động gia tăng hàng năm trong nền kinh tế. Về vị trí, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay có thể nêu một số nhận định sau: 4.1. Về giá trị hàng hoá và dịch vụ Tỷ trọng của khu vực ngoài quốc doanh trong toàn bộ nền kinh tế chiếm khoảng 65% GDP năm 1995, trong đó khu vực cá thể không đăng ký kinh doanh (chủ yếu là cá thể và hộ gia đình trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp) chiếm khoảng 28,4%. Như vậy, tỷ trọng của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ trong GDP là khoảng 36,6% (tức 65%-28,4%). Theo tính toán, doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh chỉ chiếm khoảng 52% tổng vốn kinh doanh của toàn bộ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nên có thể ước tính là doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh chiếm 52% sản lượng của khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tức khoảng 19% GDP. Trong 35% GDP thuộc về khu vực Nhà nước thì khoảng 25% là của khu vực DNNN và 10% là dịch vụ hành chính Nhà nước. Với giả thiết là khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhà nước tạo ra 1/5 GDP của toàn bộ khu vực DNNN thì tỷ trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhà nước sẽ vào khoảng 5% GDP. Như vậy, toàn bộ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28447.doc
Tài liệu liên quan