Lời mở đầu 1
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về Marketing mix trong doanh nghiệp 2
1.1. Khái niệm Marketing 3
1.1.1. Khái niệm marketing : 3
1.1.2. Vai trò của Marketing: 4
1.1.3. Chức năng của Marketing: 4
1.2. Khái niệm Marketing –mix dịch vụ: 6
1.2.1. Khái niêm: 6
1.2.2. Nội dung của Marketing – mix: 6
1.3. Quá trình quản trị Marketing gồm những nội dung : 8
1.3.1.Phân tích môi trường Marketing 9
1.3.2. Phân đoạn thị trường , mục đích của phân đoạn thị trường . 11
1.3.3 .Lựa chọn thị trường mục tiêu : 14
1.3.4. Lựa chọn chiến lược Marketing : 15
1.3.5. Thiết kế Marketing – mix: 17
1.3.6. các chỉ tiêu đánh giá Marketing – Mix của doanh nghiệp: 18
1.3.6.1. Chỉ tiêu kết quả tiêu thụ sản phẩm 18
1.3.6.2. Chỉ tiêu hiệu quả tiêu thụ 18
1.3.6.3. Chi tiêu kết quả thái độ 19
Phần 2: Phân tích thực trạng chính sách Marketing -Mix của Công ty Cổ phần và Thương mại Tin học HVCom. 20
2.1. Giới thiệu đặc diểm cơ bản của doanh nghiệp 20
2.1.1 Tên, địa chỉ, quy mô hiện tại của công ty cổ phần và thương mại tin học HV Com 20
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty: 20
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 21
2.1.4 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của Công ty: 23
2.1.5 Kết quả tiêu thụ của công ty trong thời gian qua 25
2.1.6 Những hoạt động Marketing cụ thể mà Công ty đã thực hiện: 33
2.1.7 Chiến lược Marketing – Mix của công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM: 34
1.1.3 Kênh phân phối mặt hàng Điện thoại di động. 42
Bảng câu hỏi 43
CN- 43
/ 04/ 2005 43
Có Không 43
Người thân, bạn bè giới thiệu Các bản báo giá của Công ty 45
Chơi Games Lên INTERNET tìm thông tin 46
Máy tính Thánh Gióng (FPT ELEAD) IBM 46
Họ và tên. .Giới tính. . 48
2. Những yếu tố quyết định đến hành vi mua của các khách hàng: 54
Chương III: Một số giải pháp Marketing cho Công ty HVCOM 67
3.1. Phát triển cho Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM một thương hiệu máy tính riêng biệt 67
3.2. Lựa chọn một đoạn thị trường tiềm năng 68
3.3. Về sản phẩm: 69
3.4. Lựa chọn một mức giá thích hợp 70
3.5. Phát triển hệ thống kênh phân phối 70
3.6. Đầu tư nhiều hơn cho hoạt động quảng cáo và xúc tiến 71
3.7 Một số các biện pháp cụ thể 72
3.7.1 ứng dụng công nghệ Internet vào hoạt động mua-bán hàng hoá tại Công ty HVCOM 72
3.7.2 Phát triển thị trường bằng mở rộng mạng lưới tiêu thụ của công ty tại thị tr-ờng miền Bắc 75
79 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 2256 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp Marketing-Mix nhằm phát triển của thị trường máy tính của Công ty Cổ phần và Thương mại Tin học HVCom, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cạnh tranh và chiếm nhiều chi phí của doanh nghiệp.
Cơ cấu chi phí.
Cơ cấu chi phí của công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM có thể chia ra thành các khoản sau:
ảng 1.2: Cơ cấu chi phí của công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM
(đvt: tr.đ)
Chỉ tiêu
2005
2006
Tr. đ
%
Tr. đ
%
Chi phí bán hàng
54
12,86
87
14,29
Chi phí bảo hành sữa chữa
90
21,43
114
19,39
Chi phí quản lý
36
8,56
90
15,3
Khấu hao TSCĐ
180
42,86
180
30,61
Các chi phí khác
60
14,29
120
20,41
Tổng
420
100
586
100
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2005, 2006- công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM.
Biểu đồ 1.4 Cơ cấu chi phí của công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM
Chi phí (tr.đ)
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cuối năm 2005, 2006- công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM
Tổng chi phí năm 2006 cao hơn năm 2005 là: 168 triệu đồng. Trong đó chi phí bán hàng tăng 42 triệu đồng, chi phí bảo hành sữa chữa tăng 24 triệu đồng, chi phí quản lý tăng 54 triệu đồng, chi phí khác tăng 60 triệu đồng, khấu hao TSCĐ vấn giữ nguyên. Các chi phí khác tăng là do sự tăng lên cuả hàng hoá bán ra do tăng lao động.Riêng khấu hao TSCĐ, không phải do doanh nghệp tính khấu hao theo phương pháp bình quân mà do có sự tăng thêm TSCĐ, làm giá trị khấu hao tăng lên ( công ty tính khấu hao theo phương pháp luỹ thoái).
Tổng chi phí tăng lên 168 triệu đồng so với năm 2005 nhưng chi phí tính trên doanh thu vẫn không thay đổi, đạt tỷ lệ 22,33%. Như vậy, tỷ lệ tăng chi phí bằng tỷ lệ tăng doanh thu.
Lợi nhuận của công ty
Sau khi trừ đi tổng chi phí và giá vốn hàng bán lợi nhuận của công ty thu được như sau:
Bảng 1.3: Lợi nhuận của công ty cổ phần tin học Việt Cường
Chỉ tiêu
Năm 2005 (Tr. đồng)
Năm 2006 (Tr. đồng)
Doanh thu thuần
1800
2520
Giá vốn hàng bán
1200
1620
Tổng chi phí
420
586
Lợi nhuận trước thuế
180
312
Thuế thu nhập doanh nghiệp (32%)
57,6
99,84
Lợi nhuận sau thuế
122,4
212,16
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh cuối năm- công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM.
Biểu 1.5 So sánh các chỉ tiêu tính lợi nhuận.
Giỏ trị (Tr.đ)
(
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh cuối năm- công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM.
Lợi nhuận sau thuế mà công ty thu được tăng 89,76 triệu đồng (73,33%) so với năm trước. Với tỷ lệ tăng chi phí và tỷ lệ tăng doanh thu bằng nhau (40%) thì kết quả này là do sự giảm giá vốn hàng bán/ doanh thu, năm 2005 tỷ lệ này là 0,67, năm 2006 tỷ lệ này là 0,6. Hay nói cách khác, giá thành sản phẩm hàng hoá của công ty đã giảm, điều này thể hiện sự cố gắng lớn của công ty trong việc giảm giá thành và nâng mức lợi nhuận thu được.
2.1.6 Những hoạt động Marketing cụ thể mà Công ty đã thực hiện:
Hoạt động phân đoạn thị trường mục tiêu:
Như chúng ta đã biết công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM hoạt động kinh doanh trong cả hai mảng kinh doanh phân phối và bán lẻ. Chính vì vậy đối tượng khách hàng mà Công ty hướng tới chính là các trung gian thương mại và các khách hàng trực tiếp tiêu dùng sản phẩm của Công ty.
+ Đối với hoạt động kinh doanh phân phối: khách hàng mục tiêu của Công ty chính là các trung gian thương mại. Các công ty này mua sản phẩm từ Công ty sau đó lại tìm cách bán lại cho người tiêu dùng cuối cùng. Thực tế là hiện nay Công ty đã có một số lượng rất lớn các khách hàng là các trung gian thương mại. Cụ thể khách hàng mà Công ty đã có đã lên tới trên 100 Công ty thương mại ở Hà Nội và trên 20 Công ty thương mại khác ở các tỉnh khác như Hải Phòng, Thái Nguyên, Thái Bình, Nghệ An, Quảng Ninh.
+ Đối với hoạt động kinh doanh bán lẻ: các khách hàng hiện tại của Công ty chỉ là một số lượng rất ít các Doanh nghiệp hành chính, còn một số cũng rất nhỏ là các khách hàng tiêu dùng trực tiếp. Tuy nhiên trong giai đoạn sắp tới Công ty sẽ đầu tư hướng vào thị trường các khách hàng trực tiếp tiêu dùng máy tính điện tử.
Hoạt động nghiên cứu thị trường và khách hàng:
Như chúng ta đã biết tất cả mọi hoạt động kinh doanh của Công ty đều nhằm hướng vào khách hàng, vào nhu cầu và mong muốn của họ. Như vậy để hoạt động kinh doanh được thành công, Công ty không những chỉ tìm cách thoả mãn những nhu càu và mong muốn hiện tại của khách hàng mà còn phải phát hiện và tìm cách thoả mãn tốt nhất những nhu cầu và mong muốn trong tương lai của các khách hàng. Chính vì vậy Công ty cần phải thường xuyên tiến hành các hoạt động nhằm nghiên cứu phát hiện ra những nhu cầu và mong muốn tiềm ẩn nơi các khách hàng.
Những thông tin về thị trường và khách hàng được công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM thu thập thông qua các nguồn sau:
Từ hoạt động kinh doanh phân phối và bán lẻ của phòng kinh doanh.
Từ hoạt động bảo trì, bảo hành của phòng kỹ thuật
Từ các trung gian thương mại.
Từ các nguồn khác như từ các báo, các tạp chí.
2.1.7 Chiến lược Marketing – Mix của công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM:
Chiến lược sản phẩm:
Như chúng ta đã biết công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM được coi là một nhà phân phối có tiếng các sản phẩm của GALAXY, HPC và đặc biệt là của MICROLAB. Chính vì vậy chiến lược sản phẩm của Công ty duy trì và phát triển hình ảnh của những sản phẩm mà Công ty đang phân phối, đồng thời Công ty còn có ý định phát triển thêm số lượng mặt hàng mà Công ty sẽ phân phối.
Nếu như trước đây khi công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM mới bước vào hoạt động kinh doanh phân phối thì sản phẩm mà Công ty phân phối chỉ bao gồm Case GALAXY và loa vi tính M300 của MICROLAB
Thế nhưng trong quá trình hoạt động và phát triển Công ty đã dần dần tìm cách tăng số lượng sản phẩm phân phối của mình lên. Hiện nay Công ty đã thực hiện việc phân phối cho hàng trăm sản phẩm của một số Hãng sản xuất lớn như: HPC, MICROLAB, SAMSUNG.
Các sản phẩm mà Công ty cung cấp ra thị trường có thể kể tới như: Loa M560, M333, M800, X2/2.1, X5, X10 và Case 4102, 4103, 4104 của MICROLAB và Case GALAXY.
Đặc biệt, công ty HVCom có một chế độ bảo hành vượt trội: Bảo hành toàn bộ máy trong 2 năm với tất cả Model máy tính thương hiệu SOHACO COMPUTER.
Duy nhất tại Hà Nội, trong suốt thời gian bảo hành, thời gian hỗ trợ bảo hành 24/24, công ty sẽ đến tận nơi và bảo hành tại địa chỉ của quý khách kể từ khi quý khách gọi điện thoại yêu cầu khắc phục như sau:
Đối với khách hàng là doanh nghiệp, công ty cam kết sẽ hỗ trợ qua điện thoại hoặc cử nhân viên kĩ thuật đến tận nơI để khắc phục trong vòng 90 phút.
Đối với khách hàng là cá nhân: bảo hành tại trung tâm của HVCOM.
Chiến lược giá:
Giá cả hàng hoá là một trong những nhân tố hết sức quan nhạy bén và chủ yếu tác động đến kết quả tiêu thụ hàng hoá của công ty. Giá cả hàng hoá có thể kích thích hay hạn chế đến cung cầu ( khi giá tăng thì cần giảm và cung tăng thì cầu giảm) và do đó ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá.
Bảng 2.2 : Giá một số máy tính đồng bộ được tiêu thụ mạnh của công ty
Tên, đặc tính kĩ thuật của sản phẩm
đơn giá ( USD )
1. HP Pavilion G3028L
450
Pentium Dual Core E2140 (1.6GHz/800M/1MB) / Intel 945G Express Chipset / 256MB-DDR2 / Sound 5.1 / HDD 80GB / DVD-CDRW / Intel GMA 950 Graphics 32MB shared / 10-100Mbps NIC / Modem / Media Card Reader 9-in-1 / Free-DOS
2. HP-COMPAQ Dx2700
499
Celeron D420 - 1.6GHz / 512B
Cache /256 MB RAM/Video Intel GMA 950/ 80 GB HDD/ Card Reader / CDROM 52x / HP 15" CRT / Chassis design microtower/PC DOS
3 . HP-COMPAQ Dx2300
540
Core Duo E2140 -2* 1.6 GHz/
800 MHz FSB/ 1MB Cache / Intel� 946GZ Express / 256 MB RAM/ video Intel GMA 3000 / 80 GB HDD / CDROM 52x / HP 15" CRT / Chassis design microtower/PC DOS/ Card Reader
4. ThinkCentre A55 8705-AJ8
575
Pentium Dual-Core Processor
E2140, 512MB, 80GB 7200RPM SATA HDD, PCI/PCIe Tower (3x4), Intel Graphics Media Accelerator 3000, 48x32x48x16x CD-RW/DVD combo, Broadcom Gigabit Ethernet, DOS license
5. ThinkCentre A55 8705-AK1
730
Pentium Dual-Core Processor
E2140, 512MB, 160GB 7200RPM SATA HDD, PCI/PCIe Tower (3x4), Intel Graphics Media Accelerator 3000, 48x32x48x16x CD-RW/DVD combo, Broadcom Gigabit Ethernet, Windows XP Professional
6. HP-COMPAQ Dx7400
850
Core 2 Duo E4400 - 2 x 2.0 GHz
/ FSB 800Mz/ Cache 2Mb/ Q965 Chipset/ 512 MB / VGA 64Mb Share RAM/ PCI Express Option/ SATA 80GB HDD/ card reader/ DVD ROM/ Sound On Board/ Nic 10/100/1000 Mbps/ Monitor 15"/ XP Pro/ Warranty 03 years for CPU, 01 year for Monitor, Keyboard, Mouse
7. IBM Lenovo ThinkCentre M55
940
Core 2 Duo E4400 - 2x2.0 GHz
/1024 MB/80 GB SATA/CD-RW/DVD/Gigabit Ethernet/Windows XP Pro/IBM 15" CRT/China
Trên thị trường hiện nay có quá nhiều đối thủ cạnh tranh cùng lĩnh vực, để đảm bảo tiêu thụ tốt hàng hóa của mình, công ty phải định giá với mức giá cạnh tranh tối đa nhằm thu hút đông đảo người tiêu dùng. Tuy nhiên mức giá đó cũng phải bù đắp được các chi phí để đảm bảo công ty vẫn tiếp tục hoạt động và phát triển
Nhận thức được điều đó, công ty đã khôn khéo trong việc giảm giá cả các mặt hàng của công ty so với các đối thủ cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng nhưng vẫn giữ được lợi nhuận tối thiểu cho công ty
Chiến lược phân phối:
Bản thân kênh phân phối của công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM cũng rất ngắn, và công ty muốn phát triển kênh trực tiếp không qua các trung gian khác. Đây là quyết định đúng đắn của ban lãnh đạo trong việc tìm phương án tốt nhất để cân bằng giữa các chiến lược Marketing-mix.
Quyết định về kênh là một trong những quyết định rất quan trọng mà công ty chú ý, nhất là trong thị trường công nghiệp. Khi mà khả năng tài chính, nhân lực của công ty ngang bằng hoặc kém hơn đối thủ cạnh tranh thì kênh phân phối là một trong những công cụ cạnh tranh và chống cạnh tranh có hiệu quả. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các công nghệ mới liên tục ra đời, một công nghệ nào được coi là ưu việt thì ngay sau đó nó bị đánh cắp hoặc có một công nghệ khác vượt qua trội hơn, lợi thế cạnh tranh công nghệ bây giờ không còn mạnh. Hơn nữa, những thay đổi về công nghệ tác động chủ yếu lên sản xuất. Nếu công ty cạnh tranh về giá, đây là chiến lược bất đắc dĩ vì chẳng ai muốn lợi nhuận của mình giảm đi, và hơn nữa các nhà sản xuất sẽ can thiệp để tránh sự xung đột về giá giữa các thành viên kênh của họ. Ngoài ra các công ty cạnh tranh với HVCOM hầu hết là các công ty thương mại, họ hoạt động như HVCOM, tức là kinh doanh các sản phẩm tương đồng về mặt kỹ thuật.
Quyết định về kênh phân phối là quyết định mang tính chiến lược cao, quyết định này ảnh hưởng đến sự tồn tại của công ty. Quyết định này hợp lý sẽ tránh cho công sự cạnh tranh của các công ty lớn và có thể sẽ tiêu diệt các đối thủ yếu hơn. Bởi vì, khi quyết định phân phối qua một cấp độ trung gian nữa, công ty cần phải lựa chọn những người tốt nhất và đàm phán cam kết với họ về một số lợi ích của hai phía, những cam kết có lợi cho công ty có thể là việc không bán hàng cho các đối thủ khác hoặc dành ưu tiên cho hàng của mình, bù vào đó công ty phải trả cho họ khoản hoa hồng cao hơn, dành cho họ nhiều sự hỗ trợ hơn các đối thủ cạnh tranh. Khi đã có quan hệ tốt và chắc chắn với các nhà phân phối cấp dưới công ty đã có một hàng rào cản rất tốt để ngăn cản và có thể tấn công các đối thủ khác. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là ở chỗ, khi phân phối qua một cấp trung gian nữa chắc chắn lợi nhuận của công ty sẽ giảm; công ty không thể chắc chắn được rằng hàng hoá của mình khi đến tay khách hàng có đảm bảo về chất lượng, giá cả và đầy các dịch vụ hỗ trợ hay không? Các nhà phân phối kinh doanh nhiều sản phẩm của nhiều công ty khác, như vậy thì có chắc chắn là họ sẽ ưu tiên cho việc bán sản phẩm của mình hay không?
Một quyết định về kênh phân phối mà công ty sẽ thực hiện cho dù nó có nằm trong nhận thức hay không đó là kênh trực tiếp. Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM, ngay từ khi hoạt động kinh doanh đã sử dụng kênh này mà có thể không nhận ra đây là một dạng kênh phân phối trong bán hàng công nghiệp, kênh trực tiếp là một kênh rất hiệu quả và tất nhiên là rất quan trọng. Bán trực tiếp cho khách hàng, công ty đảm bảo được chất lượng hàng hoá của mình và sẽ hỗ trợ kịp thời các vấn đề mà khách hàng gặp phải, cũng như sẽ đảm bảo được phần lợi nhuận của mình. Tuy nhiên, công ty sẽ gặp phải vấn đề chi phí lưu kho và sẽ cần phải có đội ngũ nhân viên bán hàng giỏi mới có thể cạnh tranh được với các công ty khác.
Tuỳ thuộc vào từng nhóm sản phẩm, từng giai đoạn cụ thể của chu kỳ sống sản phẩm mà công ty đưa ra những quyết định khác nhau. Đối với sản phẩm mới và sản phẩm trong giai đoạn phát triển thuộc nhóm sản phẩm máy tính và linh kiện, máy in, các thiệt bị văn phòng, và các sản phẩm như các dịch vụ in ấn, các sản phẩm dịch vụ của công ty, điện thoại di động, máy fax, Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM sử dụng chiến lược “kéo” một số biện pháp sẽ được thực hiện như: chào hàng trực tiếp, gửi tờ rơi, E-mail, thư chào hàng đến các trung gian, các bạn hàng, các khách hàng công nghiệp lớn nhằm mục đích thu hút khách hàng đến với công ty. Đối với các sản phẩm ở giai đoạn chín muồi và suy thoái, hàng tồn kho, hàng chậm tiêu thụ công ty HVCOM sử dụng chiến lược đẩy, các biện pháp như khuyến mại, tăng chiết khấu cho các trung gian, giảm giá, nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, đẩy hàng hoá đến các trung gian và khuyến khích họ bán những sản phẩm này càng nhanh càng tốt.
Quyết định về chiến lược trong kênh phân phối là những chiến lược nằm trong chiến lược về Marketing mix mà tất cả các công ty phải thông qua. Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM sẽ phải cân nhắc sao cho các quyết định về chiến lược kênh phù hợp với các chiến lược Marketing mix còn lại như chiến lược về sản phẩm, chiến lược giá và chiến lược xúc tiến.
Trong bốn yếu tố của Marketing-mix để thoả mãn thị trường mục tiêu thì tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà các yếu tố đó được nhấn mạnh hay giảm đi. Với Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM có hai biến số được ưu tiên là kênh phân phối và xúc tiến bán, và tất nhiên hai biến số còn lại là sản phẩm và giá cũng được cân nhắc cẩn thận
Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM, kênh phân phối được xem như là một dãy quyền sở hữu các hàng hoá khi chúng chuyển qua các tổ chức khác nhau. Các tổ chức trong kênh có thể được coi là các thành viên của kênh. Như vậy, các thành viên kênh phân phối của Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM sẽ là tất cả các tổ chức có liên quan đến dòng chảy quyền sở hữu hàng hoá. Theo quan niệm này, các thành viên trong kênh bao gồm: những nhà cung cấp, các nhà phân phối và khách hàng.
Sơ đồ các kiểu kênh phân phối hàng hoá của Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM.
Sơ đồ kênh phân phối mặt hàng máy tính, máy in, và linh kiện, máy fax, tổng đài, thiết bị văn phòng của Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM
Nhà sản xuất
Nhà nhập khẩu
Các đối tác
Công ty HVCOM
Các trung gian phân phối
Các
đối tác
Khách hàng
Nhà cung cấp
Trung gian
Đây là kênh phức tạp nhất, hàng hoá trước khi đến tay khách hàng phải trải qua nhiều tổ chức khác nhau.
Các đối tác ở đây được hiểu là những Công ty cùng kinh doanh những sản phẩm như của Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM, đôi khi họ mua sản phẩm của Công ty, và cũng có khi Công ty mua sản phẩm của họ. Đứng trên giác độ cạnh tranh thì có thể coi đây là các đối thủ cạnh tranh.
Sơ đồ kênh phân phối các dịch vụ in ấn, chế bản, dịch vụ Internet, dịch vụ kỹ thuật.
Công ty
Khách hàng công nghiệp
Khách hàng cá nhân
Đây là kênh trực tiếp của Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM, các sản phẩm,dịch vụ được họ sản xuất ra và bán trực tiếp cho khách hàng. Trong nhóm sản phẩm này, chỉ có dịch vụ Internet là có một đối tượng khách hàng (khách hàng cá nhân), còn các sản phẩm dịch vụ khác đều có cả hai loại khách hàng (khách hàng cá nhân và khách hàng công nghiệp).
1.1.3 Kênh phân phối mặt hàng Điện thoại di động.
Công ty
Nhà cung ứng
Khách hàng cá nhân
Trong kênh này có sự tham gia của các nhà cung ứng, công ty đóng vai trò trung gian. Khách hàng của công ty là các cá nhân, không có sự tham gia của các tổ chức.
Chiến lược xúc tiến bán:
Dựa vào các báo cáo Marketing của Công ty thì ta có thể thấy rằng từ trước đến nay Công ty cổ phần tin học và thương mại HVCOM hầu như chưa lần nào thực hiện việc quảng cáo, khuếch trương sản phẩm của mình trên các phương tiện thông tin đại chúng. Có chăng hoạt động xúc tiến của Công ty chỉ dừng lại ở những chương trình giảm giá hay khuyến mãi. Nhưng xét một cách sâu rộng, với chính sách kinh doanh hiện tại của Công ty là tập chung vào hoạt động kinh doanh phân phối các linh kiện máy tính cho các trung gian thương mại và với đặc tính của sản phẩm Công ty kinh doanh thì hoạt động đem lại hiệu quả cao nhất cho Công ty chỉ có thể là các chương trình khuyến mãi, giảm giá.
Công ty còn tổ chức các cuộc điều tra, nghiên cứu khách hàng bằng phiếu thăm dò Các thông tin của cuộc điều tra, nghiên cứu này sẽ được thu thập thông qua việc điều tra, phỏng vấn các Khách hàng mục tiêu nhờ một bảng câu hỏi. Những câu hỏi được tập trung vào 3 nội dung chính nhằm xác định chính xác hành vi cũng như xu hướng tiêu dùng của các Khách hàng, đồng thời thấy được xu hướng phát triển của máy tính thương hiệu trên thị trường
nội dung của bảng câu hỏi gồm:
+ Nhóm câu hỏi Nhân khẩu học
+ Nhóm câu hỏi về nhu cầu và hành vi mua
+ Nhóm câu hỏi xác định cạnh tranh của máy tính thương hiệu
Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 10 câu hỏi với mẫu nghiên cứu là 50 người trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Bảng câu hỏi
Cuộc nghiên cứu ý kiến Khách hàng này nhằm giúp cho Công ty cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng các dịch vụ để thoả mãn tốt nhất nhu cầu và mong muốn của Quý Khách hàng.
Công ty chúng tôi cam kết những thông tin Quý vị cung cấp chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu chứ không dùng với bất kỳ mục đích nào khác.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý vị !
CN-
Mã số phiếu Mã nghiên cứu viên
/ 04/ 2005
Ngày trả lời
1. ở nhà Ông (bà) đã có máy vi tính chưa?
( Đánh dấu X vào 1 ô tuỳ chọn )
Có rồi Chưa có
2. Ông (bà) có dự định mua máy vi tính trong thời gian tới không?
( Đánh dấu X vào 1 ô tuỳ chọn )
Có Không
3. Khi quyết định mua máy vi tính, các yếu tố sau có tầm quan trọng như thế nào đối với Ông (bà)?
( Đề nghị cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 5, trong đó 5 điểm là cực kỳ quan trọng, 0 điểm là hoàn toàn không quan trọng)
STT
Các yếu tố
Điểm quan trọng
1
Chất lượng sản phẩm
2
Giá cả sản phẩm
3
Uy tín, Nhãn hiệu sản phẩm (thương hiệu)
4
Cấu hình sản phẩm
5
Sản phẩm dễ đọc, dễ nhớ
6
Dịch vụ hoàn hảo
7
Quảng cáo hấp dẫn
8
Khuyến mại hấp dẫn
9
Địa điểm dễ mua
10
Nhân viên phục vụ tận tình
11
Có người quen giới thiệu
12
Yếu tố khác ( ghi rõ:.. )
4. Trong cấu hình 1 chiếc máy vi tính, nhu cầu của Ông (bà) về chất lượng của các bộ phận sau như thế nào ? (Đề nghị đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 5, trong đó 5 điểm là phải cực tốt còn 0 điểm là không cần tốt )
STT
Bộ phận
Điểm đánh giá
1
CPU (Bộ vi xử lý Pentium)
2
HDD ( ổ cứng)
3
RAM (Bộ nhớ trong)
4
MAINBOARD (Bo mạch chủ)
5
MONITOR (Màn hình)
6
MOUSE – KEYBOARD
7
CDRom – DVD – CDRW
8
CASE (Vỏ máy tính)
9
SPEAKER (Loa)
10
VGA CARD (Cạc màn hình)
5. Ông (bà) tìm hiểu các thông tin về máy vi tính từ nguồn nào sau đây?
Người thân, bạn bè giới thiệu Các bản báo giá của Công ty
Quảng cáo trên báo trí, truyền hình Trên Website của các Công ty
Nguồn khác ( Ghi rõ:)
6. Ông (bà) thường sử dụng máy vi tính trung bình bao nhiêu giờ 1 ngày?
6 giờ
7. Khi sử dụng máy vi tính Ông (bà) thường sử dụng với mục đích gì?
Chơi Games Lên INTERNET tìm thông tin
Chat với bạn bè Học tập và làm việc
Mục đích khác (Ghi rõ: ..)
8. Ông (bà) biết đến những thương hiệu máy tính nào sau đây?
Thương hiệu trong nước Thương hiệu Quốc tế
Máy tính Thánh Gióng (FPT ELEAD) IBM
G6 Computer ACER
Thương hiệu khác (ghi rõ:) DELL
HP
Thương hiệu khác (ghi rõ:..)
9. Ông (bà) đánh giá các yếu tố sau của các Thương hiệu máy tính sau đây như thế nào? ( Đề nghị đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 5, trong đó 5 điểm là rất tốt, 0 điểm là không tốt)
TT
Các yếu tố
G6
FPT
Elead
IBM
HP
Dell
Acer
Khác
1
Chất lượng của sản phẩm
2
Giá cả của sản phẩm
3
Mẫu mã sản phẩm
4
Dịch vụ kèm theo
5
Nhân viên phục vụ
6
Sản phẩm dễ đọc, dễ nhớ
7
Địa điểm dễ mua
8
Khuyến mãi hấp dẫn
9
Quảng cáo hấp dẫn
10
Người quen giới thiệu
11
Yếu tố khác (..............)
10. Xin Ông (bà) vui lòng cho biết?
10.1. Ba loại báo Ông (bà) thường đọc nhất?
....... .......Số lần đọc/Tuần..............
....... .......Số lần đọc/Tuần..............
....... .......Số lần đọc/Tuần..............
10.2. Ba chương trình TV Ông (bà) thường xem nhất?
1..............Số lần xem/tuần..............
2..............Số lần xem/tuần..............
3..............Số lần xem/tuần..............
10.3. Hai loại báo điện tử mà Ông (bà) hay đọc nhất?
1..............Số lần đọc/tuần..............
2..............Số lần đọc/tuần..............
Để tiện cho việc kiểm tra, đánh giá sau này của Công ty , Ông (bà) xin vui lòng cho chúng tôi biết:
Họ và tên.............. ..............Giới tính.............. ..............
Độ tuổi.............. .............. .............. ............... ..............
Nghề nghiệp.............. .............. .............. ....... ..............
Địa chỉ.............. .............. .............. ............... ..............
Điện thoại.............. ...............Email.............. .............. .
Đến đây cuộc phỏng vấn xin được kết thúc.Một lần nữa xin được chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông (bà). Kính chúc Ông (bà) khoẻ mạnh và thành công trong sự nghiệp của mình.
Kết quả của cuộc nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu 50 người tiêu dùng thuộc mọi giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp khác nhau trên địa bàn các tỉnh phía Bắc đã cho chúng ta thấy được một số phát hiện sau về nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng, đồng thời thấy được một số xu hướng phát triển của máy tính thương hiệu trên thị trường:
1. Những thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm máy vi tính:
* Thứ nhất:
17
5
22
19
6
25
1
2
3
37
13
50
Học sinh, Sinh
viên
CBCNV
Tiểu thương
Nghề nghiệp
của Ông (bà)
là gì?
Tổng cộng
Có rồi
Chưa có
ở nhà Ông (bà) đã
có máy vi tính
chưa?
Tổng cộng
Ông (bà) có dự định mua máy tính trong thời gian tới không?
13
26.0
31.7
31.7
28
56.0
68.3
100.0
41
82.0
100.0
9
18.0
50
100.0
Có
Không
Total
Valid
System
Missing
Total
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Trước đây khi nền kinh tế nước ta còn lạc hậu kém phát triển, trình độ nhận thức của người dân là không cao thì máy tính điện tử được coi là một trong những sản phẩm sa sỉ mà ít ai dám mơ ước có được. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế đang trên đà phát triển, trình độ nhận thức của người dân ngày càng cao thì máy tính điện tử ngày càng trở nên quan trọng và không thể thiếu được trong mọi hoạt động cuộc sống của người dân.
Thực tế kết quả nghiên cứu trên đã chứng minh rằng: có 37 trong tổng số 50 người tiêu dùng được phỏng vấn đã trả lời là nhà mình đã có máy vi tính, chiếm tỷ lệ 74%. Và đa số trong số họ là CBCNV(19người), học sinh, sinh viên (17người) và tiểu thương (1người). Đây chính là lực lượng tạo ra phần lớn của cải vật chất kỹ thuật trong xã hội. Mặt khác theo kết quả nghiên cứu trên cũng cho thấy tất cả 13 người chưa có máy vi tính còn lại đều trả lời rằng họ có ý định sẽ mua cho mình một chiếc máy vi tính trong thời gian sắp tới. Điều này đã càng khẳng định vai trò quan trọng của máy tính trong cuộc sống của hầu hết người dân trong xã hội.
* Thứ hai:
Nghề nghiệp
Ông (bà) thường sử dụng máy vi tính với mục đích gì?
Học tập và làm việc
Lên tìm thông tin trên INTERNET
Chat với bạn bè
Chơi GAMES
Học sinh,sinh viên
13
7
9
18
CBCNV
22
12
7
13
Tiểu thương
1
1
2
0
Tổng
36
20
18
31
Thực tế từ bảng kết quả trên đã cho thấy đã có 36 ý kiến cho rằng họ sử dụng máy vi tính với mục đích học tập và làm việc, 20 ý kiến lại cho rằng họ sử dụng máy vi tính như một công cụ giúp họ tìm kiếm các thông tin có ích cho việc học tập và làm việc của mình trên mạng thông tin INTERNET. Điều này chứng tỏ máy vi tính ngày càng có một vai trò quan trọng, nó có thể giúp chúng ta rất nhiều trong việc giải quyết các công việc hàng ngày, hơn thế nữa nó còn tạo điều kiện cho chúng ta có thể trau rồi thêm rất nhiều kiến thức bổ ích nhờ khai thác mạng thông tin INTERNET. Không chỉ có vậy, máy vi tính còn có thể giúp chúng ta có được những thời gian thư giãn thật thoải mái. Chính vì vậy đã có 31 ý kiến cho là họ sử dụng máy vi tính để chơi GAMES và có 18 ý kiến cho là họ rất thoải mái khi được nói chuyện với bạn bè ở khắp mọi nơi nhờ chiếc máy vi tính nhỏ bé.
Nhìn một cách tổng thể: Từ kết quả trên ta có thể thấy được một xu thế thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng đó là: Khi còn ở lứa tuổi là học sinh, sinh viên việc học tập trau rồi kiến thức là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Tuy nhiên nghiên cứu thực tế lại cho thấy có 18 ý kiến của học sinh, sinh viên thừa nhận là họ sử dụng máy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7514.doc