MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ NINH BÌNH 3
1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình. 3
1.1. Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh. 3
1.2. Thực trạng hoạt động tại NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình 6
2. Thực trạng công tác phân tích tài chính các doanh nghiệp vay vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình 8
2.1. Công tác tổ chức phân tích và thu nhập thông tin doanh nghiệp 8
2.2. Quy trình phân tích TCDN 10
2.3. Nội dung hoạt động phân tích tài chính đối với khách hàng vay vốn 12
3. Đánh giá chung về thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình. 34
3.1. Những kết quả đạt được 34
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại 37
3.2.1- Nguyên nhân khách quan : 37
3.2.2- Nguyên nhân chủ quan: 39
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNO&PTNT THÀNH PHỐ NINH BÌNH 44
1. Định hướng chiến lược hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình trong thời gian tới. 44
2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình. 45
2.1. Hoàn thiện nội dung, quy trình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 45
2.2. Nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tin. 47
2.3. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành đối với từng ngành nghề lĩnh vực. 48
2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 48
2.5. Cải tiến đổi mới công nghệ trang thiết bị 51
2.6. Đẩy mạnh công tác chỉ đạo kiểm tra hoạt động phân tích TCDN 52
2.7. Xây dựng chiến lược khách hàng lâu dài 53
3. Một số kiến nghị trong hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình 54
3.1. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan. 54
3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước. 56
3.3. Kiến nghị với NH No & PTNT TP Ninh Bình. 57
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
62 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối với khách hàng vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất tốt, đặc biệt là năm 2006 và năm 2007. năm 2005 quy mô của DN chưa lớn mạnh nhưu hai năm sau do đó quy mô nguồn vốn của năm 2006,2007 gấp 3 lần 2005, tuy nợ phải trả cảu doanh nghiệp so với hai năm 2006, 2007 nhỏ gấp hai lần nhưng lượng vốn lưu động năm 2005. Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn của DN đựoc trang trải bằng 3,899 (2005); 6,82 (2006); 6,83 (2007); đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn mà không cần sử dụng các tài sản khác.
- Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn được tài trợ bằng bao nhiêu đồng vốn bằng tiền, tốt nhất là hệ số này lớn hơn 0,5. Năm 2005; năm 2006; năm 2007 khả năng thanh toán nhanh của DN là tốt, năm 2007 khả năng thanh toán nhanh so với hai năm trước có giảm đó là do lượng tiền của DN có tăng so với năm nhưng không tăng bằng với lượng tăng của vốn ngắn hạng do đó khả năng thanh toán nhanh thấp hơn. Nhưng sự giảm sút đó không đáng kể do đó khả năng thanh toán nhanh của DN là tốt.
- Hệ số thanh toán hiện hành của ba năm đều lớn hơn 1. Điều đó cũng thể hiện khả năng thanh toán của DN không những có khả năng thanh toán tốt nợ ngắn hạn và thanh toán mà còn có khả năng thanh toán tốt các khoản nợ của DN.
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn của DN trong ba năm đều là 0,06. Là do trong ba năm 2005,2006,2007, DN không có nợ dài hạn. DN chỉ có nợ ngắn hạn và khoản nợ khác do đó thể hiện khả năng hoạt động của DN là tốt, và không có biểu hiện của sự trì trệ trong trả nợ.
Qua phân tích ta thấy DN có khả năng thanh toán nợ tốt nhất là nợ ngắn hạn. Do đó với yêu cầu ngắn hạn thì DN có đủ tiêu chuẩn và chỉ tiêu này.
Hệ số thanh toán ngắn hạn: cả 3 năm 2005, 2006, 2007 hệ số thanh toán ngắn hạn lần lượt là 1,59; 6,82, 6,83 đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp là rất tốt và theo tiêu chuẩn của Ngân hàng tỷ lệ này >=1,4 là tốt điều đó chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của Tổng công ty rất tốt, đặc biệt là năm 2006 và năm 2007. Năm 2005 quy mô của doanh nghiệp chưa lớn mạnh như hai năm sau do đó quy mô nguồn vốn của năm 2006, 2007 gấp 3 lần 2005, tuy nợ phải trả của doanh nghiệp so với hai năm 2006, 2007 nhỏ gấp hai lần nhưng lượng vốn lưu động năm 2005 nhỏ gấp 3 do đó hệ số thanh toán ngắn hạn của năm 200, 2007 gần gấp 2 lần so với năm 2005. Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được trang trải bằng 3,899 (2005); 6,82 (2006); 6,83 (2007) đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn mà không cần sử dụng các tài sản khác.
- Hệ số thanh toán nhanh: hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn được tài trợ bằng bao nhiêu đồng vốn bằng tiền, tốt nhất là hệ số này lớn hơn 0,5. Năm 2005; năm 2006; năm 2007 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là tốt, năm 2007 khả năng thanh toán nhanh so với hai năm trước có giảm đó là do lượng tiền mặt của doanh nghiệp có tăng so với hai năm nhưng không tăng bằng với lượng tăng của vốn ngắn hạn do đó khả năng thanh toán nhanh thấp hơn. Nhưng sự giảm sút đó không đáng kể do đó khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là tốt.
- Hệ số thanh toán hiện hành của ba năm đều lớn hơn 1. Điều đó cũng thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp không những có khả năng thanh toán tốt nợ ngắn hạn và thanh toán nhanh mà còn có khả năng thanh toán tốt các khoản nợ của doanh nghiệp.
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp trong ba năm đều là 0,06. Là do trong 3 năm 2005, 2006, 2007 doanh nghiệp không có nợ dài hạn. Doanh nghiệp chỉ có nợ ngắn hạn và khoản nợ khác do đó thể hienẹ khả năng hoạt động của doanh nghiệp là tốt, và không có biểu hiện của sự trì trệ trong trả nợ.
Qua phân tích ta thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ tốt nhất là nợ ngắn hạn. Do đó với yêu cầu vay ngắn hạn thì doanh nghiệp có đủ tiêu chuẩn về chỉ tiêu này.
* Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Phân tích nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính giúp cán bộ tín dụng đánh giá trạng thái nợ cũng như khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
Bảng 4: Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
ĐVT
2005
2006
2007
Hệ số nợ tổng tài sản
%
65,9
46,9
60,26
Hệ số cơ cấu tài sản lưu động
%
72,3
84,5
88,4
Hệ số cơ cấu nguồn vốn
%
34,1
53,02
39,7
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
Theo quan điểm của Ngân hàng, các chỉ tiêu như sau được gọi là tốt:
Hệ số nợ tổng tài sản < 50%
Hệ số cơ cấu tài sản lưu động (TSCĐ) = 50%
Hệ số cơ cấu nguồn vốn > 30%
Theo tiêu chuẩn trên ta thấy rằng:
- Hệ số nợ tổng tài sản của cả 3 năm đều nằm trong lân cận 0,5, từ bảng trên ta thấy số nợ phải trả của năm 2005, 2007 lớn so với tổng tài sản vì nguồn vốn của công ty tập trung cho tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, cùng với hàng tồn kho, hệ số nợ tổng tài sản của doanh nghiệp là tương đối tốt đặc biệt là năm 2006 hệ số nợ tổng tài sản là 46,9% nhỏ hơn 50% cho thấy nợ phải trả nhỏ so với tổng tài sản, điều này cũng đã được phản ánh ở khả năng thanh toán tốt của doanh nghiệp đã được phân tích ở trên.
- Hệ số cơ cấu tài sản lưu động so với tổng tài sản tăng dần qua 3 năm. Do doanh nghiệp đã đi vào hoạt động trong thời gian dài nên tỷ lệ tài sản lưu động chiếm phần lớn so với tài sản cố định, hoạt động kinh doanh phát triển mạnh, hoạt động phát triển mạnh của doanh nghiệp là những dịch vụ tư vấn, cung cấp nhà… đó là tài sản lưu động của doanh nghiệp so với tài sản cố định là chiếm ưu thế.
- hệ số cơ cấu nguồn: Hệ số cơ cấu nguồn đều lớn hơn 0,3 tuy nhiên có năm 2002 hệ số cơ cấu nguồn (0,53) lớn hơn hẳn so với năm 2005, 2007 do nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng mạnh do lợi nhuận sau thuế của năm 2006 vượt trội so với năm 2005 với năm 2007. năm 2007 lượng vốn chủ sở hữu không tăng mạnh nhưng nguồn vốn lại tăng vượt trội, đồng thời các nợ phải trả tăng cao vì thế hệ số cơ cấu nguồn giảm nhưng vẫn đảm bảo lớn hơn 0,3 do đó cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp tương đối hợp lý.
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Bảng 5: Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Vòng quay hàng tồn kho
7,148 vòng
5,969 vòng
3,643 vòng
Vòng quay vốn lưu động
1,58 vòng
0,859 vòng
0,747 vòng
Hiệu quả sử dụng tài sản
1,147
0,727
0,79
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
- Vòng quay hàng tồn kho chậm các năm 2006, 2007 tốc độ quay vòng hàng tồn kho chậm dần, nhất là năm 2007 vòng quay hàng tồn kho là 3,643 vòng không thể hiện tốc độ phát triển của doanh nghiệp mà đó là do đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp do đó sự quay vòng của hàng tồn kho là rất chậm, việc thu hồi vốn là lâu, vì hàng hoá của doanh nghiệp không như các mặt hàng khác mà đó là đa phần là những mặt hàng có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài.
- Vòng quay vốn lưu động cũng như vòng quay hàng tồn kho so với năm trước thì vòng quay vốn lưu động năm 2006 và 2007 giảm so với năm 2005, do tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2006 và 2007 tăng cao năm 2005 là 315779301865 VNĐ, năm 2006 là 703027190810 VNĐ, năm 2007 là 997489606474 VNĐ mặt khác doanh thu của năm 2007 so với các năm 2006, 2005 tăng không đáng kể do vậy vòng quay vốn lưu động so với các năm trước là thấp.
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2006, 2007 giảm so với năm 2005, tuy nhiên năm 2007 có nhích hơn so với năm 2006 một chút. Điều này cho thấy trong hai năm nay tài sản của công ty sử dụng chưa được hiệu quả, từ đó sẽ dẫn đến tăng rủi ro thanh khoản đối với các khoản vay để tài trợ tài sản đó.
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi
Bảng 6: Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu
Đơn vị
2005
2006
2007
Hệ số sinh lợi doanh thu
%
4,24
46,88
3,64
Hệ số sinh lợi tài sản
%
3,45
34,62
2,66
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu
%
10,12
66,44
6,83
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
Do đặc thù lĩnh vực kinh doanh là bất động sản và xây dựng do vậy tình hình kinh doanh không giống như các ngành trong lĩnh vực sản xuất khác mà sẽ thay đổi tuỳ theo hạn mục công trình và tiến độ thi công do vậy năm 2006 do lợi năm 2007 hệ số sinh lợi doanh thu, tài sản và hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu so với năm 2005 là thấp hơn, là do thu nhập sau thuế tăng so với năm 2005 nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế không bằng tốc độ tăng của tài sản và vốn chủ sở hữu do đó làm cho các hệ số nhỏ đi. Tìm hiểu nguyên nhân làm cho thu nhập của doanh nghiệp trong năm 2007 so với năm 2006 giảm mạnh, doanh nghiệp đã giải trình như sau:
- Năm 2007 so với năm 2006 yếu tố chi phí được phản ánh như sau:
Bảng 7: Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố năm 2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
Yếu tố chi phí
Số tiền
1
Nguyên liệu, vật liệu
144833
2
Nhân công (Bao gồm tiền lương, nhân công thuê ngoài, BHXH, BHYT, KPCĐ…)
57566
3
Khấu hao TSCĐ
5986
4
Chi phí máy thi công
7869
5
Chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
9477
6
Chi phí khác (giao thầu, tiền sử dụng đất, đền bù GPMB…)
557569
Cộng
783300
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
Bảng 8: Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố 2006
STT
Yếu tố chi phí
Số tiền
1
Nguyên liệu, vật liệu
69931
2
Nhân công (Bao gồm tiền lương, nhân công thuê ngoài, BHXH, BHYT, KPCĐ…)
16721
3
Khấu hao TSCĐ
2002
4
Chi phí máy thi công
4245
5
Chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
6257
6
Chi phí khác (giao thầu, tiền sử dụng đất, đền bù GPMB…)
221512
Cộng
320670
Từ hai bảng trên ta thấy được năm 2007 so với năm 2006 tổng chi phí sản xuất, kinh doanh gấp hai lần do gia tăng mạnh các chi phí về nguyên vật liệu, nhân công, chi phí khác do đó làm cho giá vốn hàng bán năm 2007 là 744989 triệu đồng, còn năm 2006 giá vốn hàng bán là 292201 triệu đồng.
- Do trong các năm 2005, 2006, 2007 doanh nghiệp xây dựng nhiều công trình nằm trong diện được ưu tiên về thuế thu nhập doanh nghiệp nên số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp không bằng 32% như các doanh nghiệp khác. Năm 2007, từ các chỉ tiêu lợi nhuận cho thấy năm 2007 so với các năm là kém hơn. Điều này không ảnh hưởng lắm đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp, vì đặc thù hoạt động là kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản, nhưng doanh nghiệp phải có những chính sách phát triển hiệu quả để có được các hệ số sinh lời cao. Tóm lại ta thấy tình hình hoạt động của doanh nghiệp tương đối tốt, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và tăng trưởng tốt.
- Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Bảng 9: Bảng thay đổi tài sản, nguồn vốn và các dòng ngân lưu của doanh nghiệp
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
Ngân lưu
2007
Ngân lưu
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
A. Tài sản
436391
831901
1128010
I. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
315779
703027
997489
1. Tiền
128985
165983
36999
192861
26878
2. Các khoản đầu tư tài chính NH khác
15
15
0
15
3. Các khoản phải thu
123190
443468
-320278
610495
-167027
4. Tài sản lưu động khác
4603
11105
-6502
-10348
+21520
5. Hàng tồn kho
58985
82454
-23469
204466
-122012
II. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
120612
128874
-8262
130521
-1647
Tài sản cố định
65914
72107
-6192
85120
-13013
Nguyên giá
70902
79676
-8774
97790
-18114
Hao mòn (luỹ kế)
(4988)
(7569)
+2581
(12670)
+5101
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
17
17
0
17
0
Chi phí xây dựng dở dang
54681
56751
-2070
45384
+11367
B. Nguồn vốn
436391
831901
1128010
I. Nợ phải trả
287591
390830
+103239
679831
+289001
Nợ ngắn hạn
80975
103041
146115
+43074
Trong đó: Phải trả người bán
15421
24109
+8598
35215
+20833
hải trả khác
42402
59807
+17405
35215
+16000
II. Nguồn vốn chủ sở hữu
148800
441071
+292271
448179
+7108
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
Cột (3), (5) chênh lệch giữa năm 2006 với năm 2005 và năm 2007 với năm 2006, thể hiện sự thay đổi của quy mô hoạt động.
Dòng ngân lưu vào (+) và ra (-)
Thể hiện ngược dấu với sự thay đổi của tài sản ở cột (3), (5). Nghĩa là, một tài sản tăng lên (+) tương ứng với một dòng ngân lưu ra (-); một tài sản giảm đi (-) tương ứng với một dòng ngân lưu vào (+).
Thể hiện thuận dấu với sự thay đổi nguồn vốn ở cột 4. Nghhĩa là, một nguồn vốn tăng lên, tức một khoản nợ hoặc một khoản vốn chủ sở hữu tăng lên (+) tương ứng với dòng ngân lưu đi vào (+); một nguồn vốn giảm đi, tức một khoản trả nợ hoặc một khoản vốn chủ sở hữu giảm đi (-) tương ứng với dòng ngân lưu đi ra (-).
Tổng cộng các dòng ngân lưu ở cột (3), (5) bằng chênh lệch quỹ tiền mặt của năm 2006 so với năm 2005 là 36999, và chênh lệch quỹ tiền mặt năm 2006 so với năm 2007 là 26878. Vậy dòng ngân lưu chênh lệch năm 2006 và năm 2005 lớn hơn dòng ngân lưu chênh lệch năm 2007 so với năm 2006, chứng tỏ hoạt động năm 2007 so với các năm trước là kém hiệu quả hơn là do hàng tồn kho tăng mạnh mặt khác tài sản lưu động khác âm vì thế làm cho dòng tiền vào doanh nghiệp giảm.
Bảng 10: Báo cáo ngân quỹ doanh nghiệp xây dựng Hải Chung
(Phương pháp gián tiếp)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
I. Hoạt động kinh doanh
- Lợi nhuận ròng
288007
29981
Điều chỉnh các khoản thu chi không bằng tiền mặt
- Khấu hao
+2581
+5101
Điều chỉnh các khoản thay đổi trong tài sản lưu động
- Tăng các khoản phải thu
-320278
-167027
- Tăng hàng tồn kho
-23469
-122012
Tăng tài sản lưu động khác
-6502
+21453
- Tăng phải trả ngắn hạn
+26003
+27068
- Tăng phải trả dài hạn
+81173
+245927
Thu khác từ hoạt động kinh doanh
-378
-16600
Ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh
+47137
+23891
II. Hoạt động đầu tư
- Đầu tư tài sản cố định
-6193
-13013
Ngân lưu ròng từ hoạt động đầu tư
-6193
-13013
III. Hoạt động tài chính
Vay nợ ngắn hạn
-3937
+16000
Nợ dài hạn
0
0
Ngân lưu ròng từ hoạt động tài chính
-3937
+16000
Tổng ngân lưu
36998
26878
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
Từ bảng trên ta thấy dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và đầu tư là mang dấu (+) còn dòng tiền từ hoạt động tài chính mang dấu (-) năm 2006 và mang dấu (+) năm 2007, chứng tỏ doanh nghiệp đang tập trung vào những dự án xây dựng lớn. Dấu (-) điều đó chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang có đầu tư lớn.
Trong nưm 2005 và đầu 2006, thị trường bất động sản trên cả nước, đặc biệt là tại các thành phố lớn có nhiều biến động phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp vì vậy luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính giữa các năm không đồng đều, biến động mạnh năm 2006 ngân lưu từ hoạt động kinh doanh năm 2006 âm nhưng so với năm 2007 ngân lưu từ hoạt động tài chính năm 2006 là +73232, năm 2007 là +261927, năm 2007 có sự tăng mạnh về ngân lưu ròng hoạt động tài chính là do có sự tăng mạnh về các khoản nợ dài hạn. Năm 2006 thu nhập sau thuế của doanh nghiệp lớn do giá vốn hàng bán năm 2006 chỉ có 292201 triệu đồng. Do đó ngân lưu năm 2006 là 36998, nhưng năm 2006 hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư mang giá trị âm điều đó cho thấy doanh nghiệp tập trung quá lớn vào hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Tới năm 2007, hoạt động đầu tư mang dấu âm chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang tập trung vào đầu tư lớn. Tuy thu nhập sau thuế của năm 2007 nhỏ hơn nhiều so với năm 2006 nhưng ngân lưu ròng năm 2007 vẫn mang dấu dương, +26878 là do tăng khoản phải trả dài hạn.
Tóm lại qua phân tích ở trên ta thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp xây dựng Hải Chung được phản ánh là tốt và kinh doanh có lãi. Hoạt động có hiệu quả, tự chủ tài chính tốt, rủi ro tín dụng ở mức trung bình. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang có chiều hướng được cải thiện, khả năng thanh toán đảm bảo, thu nhập năm 2007 chưa cao là do những nguyên nhân về yếu tố chi phí đầu vào và các chi phí phát sinh cao đồng thời do những biến động trên thị trường do đó gây ảnh hưởng xấu đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Qua tình hình phân tích trên, Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình có thể chấp nhận cho doanh nghiệp xây dựng Hải Chung vay vốn.
3. Đánh giá chung về thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình.
3.1. Những kết quả đạt được
Thực trạng hoạt động tín dụng của Chi nhanh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình được thể hiện qua hai mặt: tình hình sử dụng vốn và tình hình nợ quá hạn. Hai mặt này có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động phân tích tài chính khách hàng tại Ngân hàng bởi để đi đến quyết định cho vay cuối cùng. Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình phải tiến hành theo một quy trình thẩm định tín dụng hết sức nghiêm ngặt và chặt chẽ, trong đó hoạt động phân tích tài chính khách hàng có ý nghĩa quan trọng. Hơn nữa để có thể thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn cho Ngân hàng thì việc tính toán nguồn trả nợ, phân tích dự đoán tiếp các chỉ tiêu tài chính đặc trưng trước khi cho vay là không thể thiếu. Do đó, để xem xét tác động của hoạt động phân tích tài chính với thực trạng hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình ta phải phân tích tình hình sử dụng vốn và nợ quá hạn của Ngân hàng trong mối liên hệ với hiệu quả của hoạt động phân tích tài chính khách hàng. Tính chất khả quan hay không của hoạt động tín dụng sẽ thể hiện rõ nét nhất hiệu quả hoạt động phân tích tài chính khách hàng. Sau đây là những phân tích:
- Tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình:
Để hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong thời gian qua, chúng ta xem xét bảng tình hình sử dụng vốn:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2007/2006
Doanh số cho vay
1086608
1710703
157%
Doanh số thu nợ
1112949
1625847
146%
Tổng dư nợ
2199557
3336550
152%
Từ bảng tình hình sử dụng vốn ta nhận thấy tình hình sử dụng vốn qua hai năm đi vào hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình có dấu hiệu đáng mừng. Doanh số cho vay năm 2007 đạt 1710703 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 57%. Công tác thu hồi vốn được thực hiện song song vì mục tiêu của công tác tín dụng là an toàn vốn và có lợi nhuận. Cho vay phải thu hồi cả gốc và lãi. Năm 2007 doanh số thu nợ đạt 1625847 triệu đồng tăng 46% so với năm 2006.
Có được sự tăng trưởng dư nợ tín dụng như vậy là nhờ Chi nhanh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình đã làm tốt công tác tiếp thị nhờ vậy đã thu hút được nhiều khách hàng mới mặc dù mới đi vào hoạt động được 2 năm.
Do mới đi vào hoạt động nên trong doanh số cho vay, cho ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung và dài hạn. Đây là một thách thức đặt ra cho Ngân hàng vì cho vay dài hạn Ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận cao hơn vì thế đòi hỏi Ngân hàng cần phải nắm bắt được các khách hàng và tăng cường giám sát hoạt động cho vay để nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn từ đó nâng cao cho vay dài hạn và trung hạn.
* Những kết quả đạt được năm 2007
- Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu:
+ Nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn đến 31/12/2007 là: 184328 triệu đồng; so với năm 2006 tăng 29020 triệu đồng; tốc độ tăng trưởng: 18%, đạt 95,6% kế hoạch.
Trong đó:
Tiền gửi nội tệ: 162599 triệu đồng; tăng so với năm 2006: 19,9 tỷ đồng; tốc độ tăng 13,9%.
Tiền gửi ngoại tệ đã được quy đổi: 21729 triệu đồng; tăng 9,1 tỷ đồng; tốc độ tăng 72,2%.
- Cơ cấu nguồn vốn huy động:
+ Phân theo thời hạn huy động:
Tiền gửi không kỳ hạn: 33548 triệu đồng
Tiền gửi có kỳ hạn: 146531 triệu đồng
Tiền gửi kỳ phiếu trái phiếu: 4249 triệu đồng
- Phân theo tính chất nguồn vốn
+ Tiền gửi dân cư số dư: 151414 triệu đồng; so với năm 2006 tăng 17.176 triệu đồng; tốc độ tăng: 12,8%.
+ Tiền gửi TCKT: 32914 triệu đồng; so với năm 2006 tăng 11844 triệu đồng, tốc độ tăng 56,2%.
* Kết quả huy động vốn do Trung ương, do tỉnh tổ chức:
- Kết quả huy động vốn TW
+ KH giao theo văn bản số 4655
Nội tệ: Kế hoạch giao 8 tỷ; thực hiện 14 tỷ; tăng 6 tỷ đạt 175% KH.
Ngoại tệ: KH giao 80 ngàn, thực hiện 332 ngàn; tăng 252 ngàn, đạt 415% KH.
+ Huy động ngoại thế theo VB 1337:
KH giao 0,34 tỷ; thực hiện: 0. Không hoàn thành KH.
+ KH giao theo văn bản 3299/NHNo ngày 15/10/2007 số liệu đến 31/12/2007.
Nội tệ: KH giao 8 tỷ, thực hiện: 3,995 tỷ, giảm 4,005 tỷ đạt 49,9%KH.
Ngoại tệ: KH giao 260 ngàn, thực hiện 362 ngàn, tăng 102 ngàn, đạt 139,2%.
Huy động kỳ phiếu ngoại tệ 364 ngày KH giao theo văn bản 34/NHNo
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại
3.2.1- Nguyờn nhõn khỏch quan :
* Về phớa doanh nghiệp vay vốn
Thứ nhất: là do doanh nghiệp khụng lập đầy đủ bỏo cỏo tài chớnh theo quy định, hoặc những bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp nộp nhưng chưa đầy đủ khụng mang tớnh đồng bộ . Do đú chi nhỏnh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình chưa cú đủ thụng tin làm căn cứ phõn tớch do cỏc doanh nghiệp khụng nộp đủ hồ sơ kinh tế chủ yếu là bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ, điều này khiến cho chi nhỏnh NHNo & PTNT TP Ninh Bỡnh cú những nhận định khụng đỳng về lượng dư thừa hay thiếu hụt tiền mặt trong khi đầu tư. Trong kho đú bản thõn chi nhỏnh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình vẫn phải phõn tớch đỏnh giỏ để cho vay. Do đú tại chi nhỏnh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình vẫn cú tỡnh trạng đỏnh giỏ khụng đầy đủ và thiếu bao quỏt về tỡnh hỡnh tài của cỏc doanh nghiệp vay vốn .
Thứ hai : là do doanh nghiệp đưa ra số liệu khong chớnh xỏc, dẫn đến làm sai lệch bỏo cỏo tài chớnh ảnh hưởng đến chất lượng phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp.
Sự đa dạng, phức tạp của ngành nghề kinh doanh .Kốm theo đú tõm lý muốn vay được vốn cú thể dẫn đến những nghi hoặc, những gian lận về bỏo cỏo tài chớnh ,nhất là đối với cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Do vậy nhiều doanh nghiệp vay vốn đó khụng trung thực trong viờc cung cấp cỏc thụng tin về mỡnh cho chi nhỏnh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình, cụ thể là cỏc bao cỏo tài chớnh khụng trung thực số liệu bỏ sút hoặc đó được điều chỉnh cho đẹp hơn (vớ dụ bỏo cỏo lói nhiều để ngõn hàng đỏnh giỏ năng lực tài chớnh tốt và kinh doanh cú hiệu quả để dễ dàng vay vốn)…hoặc là thiếu những thụng tin về bỏo cỏo tài chớnh được kiểm toỏn một cỏch chớnh xỏc , kịp thời, nhiều doanh nghiệp chưa tiến hành kiểm toỏn, một số khỏc tiến hành kiểm toỏn nhưng chậm so với thời gian mà chi nhỏnh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình cần cú để sử dụng cho việc phõn tớch. Trong khi chi nhỏnh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình khụng thể kiểm tra, đụi chiếu với sổ sỏch kế toỏn mà chỉ dựa trờn tớnh logic của cỏc số liệu, dựa trờn thụng tin từ trung tõm tớn dụng mà những thụng tin này khụng đầy đủ được.
Hiện tượng doanh nghiệp cố tỡnh che dấu hay thay đổi cỏc thụng tin trờn bỏo cỏo tài chớnh để tạo ấn tượng tốt với ngõn hàng xảy ra khỏ phổ biến vỡ thế cỏn bộ tớn dụng khụng cú đủ số liệu cú chất lượng để đỏnh giỏ.Đõy là một nguyờn nhõn dẫn đến rất nhiều tồn tại của hoat động phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp.
* Về phớa chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ:
Chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ khụng ổn định, thường xuyờn thay đổi như sang lỗ kộo theo những rủi tớn dụng cho ngõn hàng, giảm chất lượng phan tịhs tài thuế, đất đai, cơ chế tài chớnh, tỷ giỏ làm cho doanh nghiệp chuyển từ lói chớnh doanh nghiệp.
Hệ thong văn ban quy phạm phỏp luật hiện hành chưa đày đủ và đồng bộ đẻ đảm bảo quyền tự chủ cho NHTM trong việc hợp đồng tớn dụng, trong việc điều chỉnh thời hạn hoặc gia hạn nợ, xử lý nợ cú vấn đề đăc biệt trong việc thanh lý,phỏt mại, xử lý khỏch hàng khụng trả được nợ. Điều này cũng ảnh hưởng đến chất lượng của cụng tỏc phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp.
* Thiếu những văn bản hướng dẫn cụng tỏc phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp của nhà nước. Xuất phỏt từ thực tế của hoạt động ngõn hàng trong nền kinh tế vụ cựng phức tạp, cũn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, nhà nước đó khụng ngừng cú những văn bản cụ thể hướng dẫn hoàn thiện hoạt động của hệ thống ngõn hàng nhưng cho đến nay, mới chỉ cú văn bản hướng dẫn quỏ trỡnh thẩm định dự ỏn của doanh nghiệp vay vốn, chứ chưa cú văn bản cụ thể làm hướng dẫn quy trỡnh và phõn tớch nội dung phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp. Đõy là nội dung khú trong quỏ trỡnh thẩm định, cần thiết phải cú những văn bản hướng dẫn cụ thể .
* Cỏc cơ quan lónh đạo quản lý hành chớnh chưa cú những nghiờn cứu tỡm hiểu một cỏch chớnh thức, cú hệ thống đối với toàn bộ lớnh vực, ngành nghề kinh doanh trong nền kinh tế để đưa ra cỏc tiờu chuẩn chung là căn cứ, tạo mụi trường, mặt bằng cho cỏc doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh lành mạnh, đồng thời giỳp cho cơ quan hữu quan thực hiện quản lý một cỏch cú hệ thống và đơn giản hơn đối với ngành nghề, cung cấp cỏc thụng tin cần thiết cho cỏc chủ nợ, cỏc nhà đầu tư, trong đú cú ngõn hàng .
* Mụi trường thụng tin ở nước ta cũn nhiều bất cập, quản lý chưa chặt chẽ gõy nhiễu cho hoạt động ngõn hàng . Cỏc doanh nghiệp cũn chưa thực hiện cụng khai húa cỏc thụng tin ngoài những doanh nghiệp đó niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn, cỏc thụng tin về doanh nghiệp hầu như chưa cú nhiều nguần cung cấp. Mụi trương phỏp luật chưa nghiờm minh , cỏc quy định khụng rừ rang, cỏc văn bản chồng chộo lờn nhau gõy ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp cũng như của chi nhỏnh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình.
3.2.2- Nguyờn nhõn chủ quan:
Thứ nhất: do Trình độ cán bộ không đồng đều, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, việc tính toán hiệu quả kinh tế chưa sát dẫn đến một số trường hợp phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp khụng chớnh xỏc. Mặt khỏc ở chi nhỏnh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bìnhcú nhiều cỏn bộ tớn dụng cú kinh nghiệm nhưng tuổi đời lại cao nờn khú khăn trong việc đào tạo, khú tiếp cận với cỏi mới, khụng cú sự nhanh nhạy với những biến đổi của thị trường nờn khả nẳng sang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33432.doc