Sau khi gá toạ hình để hàn phải tiến hành kiểm tra cẩn thận. Bởi vì nếu chi tiết được hàn vào mà lại chưa được kiểm tra kỹ càng dẫn đến sai háng thì công việc sửa chữa là rất phức tạp, có thể gây lãng phí nguyên vật liệu, nguyên công để sản xuất chi tiết. Đôi khi với những nguyên vật liệu quý của bên khách hàng, nếu làm háng công ty phải đền bù gây thiệt hại lớn. Vì thế trước khi thực hiện gá hàn phải tiến hành kiểm tra và có phiếu kiểm tra cụ thể và chi tiết. Bao gồm
• Các kích thước ghi trong bản vẽ.
• Các yêu cầu kỹ thuật cụ thể.
• Dung sai cho phép.
• Khe hở gá hàn theo tiêu chuẩn.
• Khi có kết luận theo yêu cầu của các thành phần kỹ thuật mới tiến hành hàn chính thức. Tuỳ mức độ phức tạp và yêu cầu kỹ thuật cụ thể của chi tiết mà trong báo cáo phải kèm theo bản vẽ và có thêm biểu mẫu để đối tác dễ kiểm soát cũng như quản lý cấp cao của công ty dễ dàng xem xét.
95 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2377 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Cơ khí & Xây lắp số 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(người)
337
125
13
475
%
70,95
26,32
2,73
100%
Biểu đồ: Phân bố lao động.
Biểu 5: Cơ cấu bậc thợ công nhân trong Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7
Bậc thợ
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
< 3
22
6,53
3
165
48,96
4
68
20,18
5
60
17,80
6
18
5,34
7
4
1,19
Tổng
337
100%
Biểu 6 : Cơ cấu trình độ lao động của Công ty
Trình độ
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
1. Đại học, Cao đẳng
48
10,10
2. Trung cấp
56
11,79
3. Lao động phổ thông
371
78,11
Tổng sè
475
100%
Biểu đồ: Cơ cấu trình độ lao động của Công ty.
Qua bảng trên ta thấy các công nhân có tay nghề cao (từ bậc III) chiếm tỷ lệ cụ thể là 94.47 % điều này ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm, kéo theo sự tăng lương theo từng đơn vị sản phẩm.
Công ty đã đảm bảo được việc là và thu nhập cho người lao động bình quân là 750.000/ tháng.công ty đã khuyến khích vật chất và tinh thần sáng tạo cho người lao động. Nhìn chungvới qu mô lao động như vậy của công ty là tương đối gọn nhẹ trình độ tay nghề công nhân cao đội ngò cán bộ quản lýcó trình độ thích hợp. Tuy nhiên, khả năng sử dung lao động chưa có hiệu quả sản xuất còn thấp. Để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và vấn đề tiền lươngđượcđáp ứng đầy đủ kịp thời và ngày càng phát triển thì công ty cần tiếp tục đào tạo lại cán bộ, giảm bớt lao động gián tiếp thức sự làm cho bộ máy quản lý gọn nhẹ và linh hoạt.
2.4 Đặc điểm về máy móc thiết bị.
Nhiệm vụ sản xúât của công ty là sản xuất ra các loại máy móc cắt gọt kim loại, thiết bị công nghệ, sản phẩm đúc, rèn, kết cấu thép và các phụ tùng thay thế. Thiết bị lắp đặt, chế tạo các máy và thiết bị đồng bộ, đơn chiếc và dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất công nghiệpvà kinh doanh vật tư.
Máy móc trang thiết bị của công ty hầu hết là những máy liên Xô cũ chế tạo, ngoài ra công ty cũng có một số Ýt các loại máy của Tiệp, Đức, Ba lan; gồm các máy như: Máy doa toạ dé, máy phay, máy tiện CNN và máy Cẩu trục của Nhật Bản. Trong thời gian gần đây, công ty đã đầu tư thêm một số máy móc, thiết bị như Xe Cốu KATO, máy hàn tự động, máy cắt PLASMA, cầu trục một dầm của Nhật.
Bảng thống kê các loại máy móc chủ yếu của COMA7.
TT
Tên máy móc
thiết bị chính
Số lượng
(cái)
Công suất
(KW)
Hao mòn
(%)
Năm chế tạo
1
Máy tiện
12
4 - 60
60
1970
2
Máy phay
23
4 - 16
55
1984
3
Máy mài
30
2 - 10
55
1956
4
Máy doa
25
4 - 16
70
1966
5
Máy khoan
4
2 - 10
65
1968
6
Máy búa
5
2 - 8
35
1966
7
Máy cắt đột
7
2 - 8
55
1967
8
Máy lốc tôn
3
10 - 40
55
1968
9
Máy hàn điện
20
5 - 10
58
1968
10
Máy bào
18
2 - 40
78
1960
11
Máy hàn hơi
9
5 - 20
56
1960
12
Máy nén khí
8
10 -75
45
1961
13
Cẩu trục
12
30
1956
14
Lò luyện thép
4
700- 1000
50
1966
15
Lò luyện gang
2
30
70
1966
16
Máy đo chiều dày sơn.
1
5
1998
17
Máy hàn một chiều
1
5
5
1999
18
Đồng hồ C2H2
1
1999
Nguồn SL: Phòng kỹ thuật dự án
Qua bảng số liệu trên cho chóng ta thấy: Số lượng máy móc thiết bị của công tylà khá lớn nhưng hầu hết đều đã cũ, lạc hậu, độ chính xác kém, thiếu đồng bộ. Điều này có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sản phẩm, đó cũng là nguyên nhân cơ bản làm cho sản phẩm của công ty không cạnh tranh trên thị trường về chất lượng, giá cả trong nước và trên thị trường ngoài nước.
2.4.1 Quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu của công ty.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cơ khí:
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm kết cấu thép:
Nguyªn vËt liÖu
Nguyªn vËt liÖu
ChuÈn bÞ ph«i
ChuÈn bÞ ph«i
Gia c«ng c¬ khÝ
Gia c«ng c¬ khÝ
L¾p r¸p vµ hoµn thiÖn s¶n phÈm
L¾p r¸p
Lµm s¹ch tríc khi s¬n
KiÓm nghiÖm,
nhËp kho
S¬n
Lµm s¹ch sau khi s¬n
KiÓm tra tæng thÓ s¶n phÈm
§ãng gãi, xuÊt xëng
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đúc:
NÊu
Rãt
TuyÓn vËt liÖu
(gang, s¾t vôn)
Khu«n
NghiÒn c¸t
Ph¬i c¸t
Sµng c¸t
LÊy mÉu
kiÓm tra
Ra s¶n phÈm
Lµm s¹ch
T«i, luyÖn
KiÓm tra chÊt lîng s¶n phÈm
NhËp kho
2.4.2 Đặc điểm nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và toàn bộ vật liệu được chuyển hoá hết một lần vào chi phí kinh doanh trong toàn bộ chu kỳ. Với mỗi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thì tuỳ theo từng loại sản phẩm và quy trình công nghệ mà sử dụng các nguyên liệu khác nhau.
Sản phẩm chính của doanh nghiệp là các loại phụ tùng vật liệu xây dựng và phụ tùng sản xuất Xi măng cho các nhà máy sản xuất Xi măng, kinh doanh vật tư thiết bị.
Nguyên vật liệu chủ yếu của doanh nghiệp là các loại sắt, thép, và phế liệu. Ngoài ra còn có các loại phụ gia phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm Đúc. Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu được cung cấp bởi các khách hàng trong nước. Ngoài bạn hàng chính , cung cấp hầu hết các loại thép đề sản xuất hàng kết cấu thép phi tiêu chuẩn công ty Gang thép Thái Nguyên, que hàn Việt Đức. Sắt thép phế liệu thu mua của các cá nhân.
Các loại phụ gia phục vụ Đúc sản phẩm như quặng ở công ty trách nhiệm hữu hạn Tân An, khí cồn ở công ty thực phẩm Vạn Điển…
Còn rất nhiều loại vật liệu phục vụ xây dựng khác như ; cát đá, Xi măng công ty mua của các Doanh nghiệp tư nhân, để thuận tiện cho quá trình vận chuyển , tiết kiệm được chi phí vận chuyển và phục vụ quá trình sản xuất kịp thời.
2.5 Đặc điểm về vốn của COMA 7
Đối với tất cả các doanh nghiệp vốn là môt yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất, kinh doanh. công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 là một doanh nghiệp Nhà nước, một đơn vị kinh tế độc lập hoạt động có tư cách pháp nhân. Trong thời gian tồn tại và hoạt động COMA7 luôn phát huy vai trò là nòng cốt trong ngành Cơ khí. Bằng nguồn vốn khá lớn của mình công ty đã tạo cho mình một thị trường khá lớn.
Biểu 7: Một số chỉ tiêu tài chính của COMA 7.
Đvt: 1000 Đồng
STT
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
1
Vốn kinh doanh
16.046.000
16.056.159
16.197.100
16.256.000
Vốn vay ngân hàng
114.256
126.256
3.488.000
3.756.000
Vốn ngân sách cấp
2.725.100
2.726.145
3.546.000
4.256.000
Vốn tự bổ sung
38.000
45.000
122.690
197.250
2
TSCĐ
6.751.145
7.456.156
7.374.857
12.456.120
Nguyên giá
6.183.145
6.856.156
6.637.857
11.564.120
Khấu hao
568.000
600.000
737.000
892.000
3
TSLĐ
7.493.156
7.621.100
6.456.150
6.890.256
Các khoản nợ phải thu
17.895
26.789
37.095
10.500
Hàng tồn kho
2.215.450
3.790.156
4.576.120
4.469.726
4
Giá trị tổng sản lượng
9.125.462
12.2654.154
16.291.348
29.018.000
5
Doanh thu
12.557.456
16.240.000
18.188.000
32.270.000
6
Khoản nép ngân sách
128.459
183.760
215.000
203.000
7
Lợi nhuận
46.568
51.282
80.000
247.000
II. Thực trạng chất lượng sản phẩm tại Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7.
1. Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm.
Để phù hợp với quy mô của doanh nghiệp và tính chất đặc thù của sản phẩm công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 5: Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm
Gi¸m ®èc
Phã gi¸m ®èc sx
Phßng kü thuËt dù ¸n
Tæ KCS vµ c¸n bé KCS ë c¸c XN
S¶n phÈm míi
M¸y mãc thiÕt bÞ
Hµng tr¶ l¹i
Thµnh phÈm
C¸c c«ng ®o¹n sx
Nguyªn vËt liÖu
Từ sơ đồ ta thấy công ty có sự phối hợp chặt chẽ giữa giám đốc, phó giám đốc, phòng kỹ thuật dự án và tổ KCS trực thuộc phòng Kỹ thuật dự án ở tất cả các lĩnh vực của sản xuất. Trong đó giám đốc và phó giám đốc sản xuất là người chỉ đạo chung và chịu trách nhiệm chính về chất lượng của sản phẩm. Giám đốc công ty có trách nhiệm tổ chức thực hiện theo đúng hệ thống quản lý chất lượng đã xây dựng và ban hành.
- Giám đốc phải có trách nhiệm xây dựng chính sách chất lượng của công ty phù hợp với chính sách chất lượng của Tổng công ty và phải chịu trách nhiệm cao nhất trước Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng. Mặt khác giám đốc có trách nhiệm chủ trì việc xem xét của lãnh đạo hàng năm về hệ thống quản lý chất lượng. Giải quyết cấc báo cáo của đại diện lãnh đạo về chất lượng, xem xét một cách có hệ thống hồ sơ chất lượng.
- Phó giám kỹ thuật của Công ty được giao nhiệm vụ làm đại diện của lãnh đạo và có trách nhiệm cụ thể:
· Chủ trì xây dựng kế hoạch chất lượng cho sản phẩm phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng của công ty và Tổng công ty xây dựng.
Chỉ đạo và tổ chức việc thực hiện kiểm tra thử nghiệm, duyệt kế hoạch và tổ chức thực hiện việc.
· Phòng kỹ thuật có trách nhiệm soạn thảo các thông số tiêu chuẩn cho từng công đoạn sản xuất, nghiên cứu các tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn của Tổng công ty và truyền đạt xuống từng bộ phận. Ngoài ra phòng còn quản lý công nghệ sản xuất, sửa chữa máy móc nếu có hư háng và bảo dưỡng định kỳ, nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu cải tiến các bước công nghệ nhằm sử dụng ngày càng hợp lý và có hiệu quả hơn. Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm quản lý chất lượng sản phẩm và báo cáo với phó giám đốc phụ trách về kỹ thuật, từ đó báo cáo với giám đốc.
· Tổ KCS có nhiệm vụ quản lý chất lượng nguyên vật liệu, chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, phát hiện sai sót, báo cáo để giám đốc chỉ thị khắc phục, giám sát chất lượng thành phẩm khi xuất kho, kiểm tra kết luận nguyên nhân hàng hoá hay sản phẩm của công ty bị trả lại. Cán bộ kiểm tra của 5 người đều được đào tạo từ duới cấc bộ phận sản xuất trực tiếp. Cho nên họ rất hiểu quá trình sản xuất của công ty.
2. Tình hình chất lượng sản phẩm kết cấu thép phi tiêu chuẩn.
Sản phẩm kết cấu thép, đặc biệt là sản phẩm kết cấu thép phi tiêu chuẩn là một thế mạnh của công ty so với các Công ty Cơ khí cùng thuộc bộ Xây dựng. Do công ty có mặt bằng sản xuất rộng lớn, xa trung tâm thành phố.
Sản phẩm kết cấu thép nó không có những chỉ tiêu chất lượng cố định. Với mỗi một loại sản phẩm thì sẽ có những chỉ tiêu tương ứng. Vì thế để đảm bảo chất lượng của sản phẩm kết cấu thép phi tiêu chuẩn, công ty dùa trên quy trình sản xuất sản phẩm kết cấu thép để kiểm soát chất lượng.
Sơ đồ dòng chảy: Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm phi tiêu chuẩn.
KiÓm tra c«ng ®o¹n chuÈn bÞ ph«i.
KiÓm tra qu¸ tr×nh cung øng vËt t
KiÓm tra c«ng ®o¹n gia c«ng c¬ khÝ
KiÓm tra c«ng ®o¹n g¸ hµn.
KiÓm tra c«ng ®o¹n hµn s¶n phÈm.
KiÓm tra c«ng ®o¹n lµm s¹ch
KiÓm tra bÒ mÆt SP sau khi s¬n.
KiÓm tra tæng thÓ s¶n phÈm
KiÓm tra ®ãng gãi, xuÊt xëng.
Mỗi công đoạn trong việc sản xuất sản phẩm phi tiêu chuẩn đều rất quan trọng và có ảnh hưởng lớn việc sản phẩm sản xuất ra có đạt chất lượng hay không.
2.1 Kiểm tra quá trình cung ứng vật tư.
Việc cung ứng vật tư cho quá trình sản xuất hoặc theo công đoạn sản xuất phải được thể hiện qua các tài liệu kiểm tra cụ thể.
· Chứng chỉ về sự chấp hành theo đơn hàng. công ty cần phải có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc nguyên vật liệu và chủng loại vật liệu bằng văn bản hoặc hoá đơn mua hàng.
· Báo cáo kiểm tra và chứng chỉ chất lượng vật liệu của Nhà chế tạo hoặc chứng chỉ thử nghiệm của cơ quan chức năng có thẩm quyền.
· Trong quy định này nhà chế tạo phải báo cáo kết quả kiểm tra theo biểu mẫu COMA 7 - BM 30 ( báo cáo kết quả kiểm tra vật tư). nếu không thì Nhà cung cấp phải cho thấy là mình có chứng chỉ vật liệu hoặc kết quả thử nghiệm của cơ quan chức nâng có thẩm quyền; như kết quả kiểm tra cơ, lý, hoá của vật liệu nếu có thể hay bắt buộc nếu khách hàng yêu cầu.
Trong trường hợp vật liệu đặc biệt, đòi hỏi cần phải có các bước kiểm tra đặc biệt khác theo yêu cầu của bên khách hàng hoặc bên tư vấn để lập hồ sơ.
2.2 Kiểm tra công đoạn chuẩn bị phôi.
Đây là nguyên công tiếp theo của quá trình sản xuất, bao gồm:
· Đúc rèn, dập tạo phôi.
· Vát mép theo tiêu chuẩn, chuẩn bị triển khai khi hàn.
Trong quá trình này người kiểm tra hay cán bộ KCS của các Xí nghiệp thành viên hoặc tổ KCS của công ty phải thể hiện được theo các yêu cầu các bản vẽ cụ thể như:
· Độ phẳng.
· Độ vuông góc.
· Độ song song.
· Các kích thước trong bản vẽ.
· Vát mép các chi tiết cho mối hàn theo tiêu chuẩn quy định.
· Báo cáo kết quả chuẩn bị phôi, cắt phôi theo yêu cầu của bản vẽ. Trong báo cáo nếu không có khả năng thể hiện hết tất cả các thông số kỹ thuật của quá trình kiểm tra thì phải có các sơ đồ hoặc bản vẽ phôi kèm theo. Chính vì vậy công đoạn chuẩn bị phôi luôn đáp ứng được yêu cầu của công đoạn tiết theo trong quá trình sản xuất các chi tiết của sản phẩm phi tiêu chuẩn.
2.3 Kiểm tra công đoạn gia công cơ khí.
Mỗi mét chi tiết của một sản phẩm cơ khí phi tiêu chuẩn qua nguyên công cơ khí đều có phiếu kiểm tra cụ thể. Chứng tỏ sự tuân thủ theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng của công ty. Trong mỗi phiếu kiểm tra quy định rõ các mục kiểm tra bao gồm.
· Các yêu cầu kỹ thuật cụ thể.
· Dung sai cho phép. Các sản phẩm hay chi tiết của sản phẩm phi tiêu chuẩn trong quá trình sản xuất đều có một hệ số dung sai cho phép theo biểu dưới đây:
Biểu 8 : Dung sai cho phép
Kích thước chi tiết (cm)
<100
100-400
400-1000
1000-2000
>2000
Dung sai cho phép (cm)
±1
±1
±2
±3
±4
Nguồn : p KTDA.
Tuỳ mức độ phức tạp và các yêu cầu kỹ thuật cụ thể của chi tiết mà trong báo cáo của cán bộ KCS của công ty cũng như của các Xí nghiệp thành viên phẩi kèm theo bản vẽ kỹ thuật của công đoạn này và có thêm biểu mẫu cho thích hợp.
2.4 Kiểm tra công đoạn gá hàn.
Sau khi gá toạ hình để hàn phải tiến hành kiểm tra cẩn thận. Bởi vì nếu chi tiết được hàn vào mà lại chưa được kiểm tra kỹ càng dẫn đến sai háng thì công việc sửa chữa là rất phức tạp, có thể gây lãng phí nguyên vật liệu, nguyên công để sản xuất chi tiết. Đôi khi với những nguyên vật liệu quý của bên khách hàng, nếu làm háng công ty phải đền bù gây thiệt hại lớn. Vì thế trước khi thực hiện gá hàn phải tiến hành kiểm tra và có phiếu kiểm tra cụ thể và chi tiết. Bao gồm
· Các kích thước ghi trong bản vẽ.
· Các yêu cầu kỹ thuật cụ thể.
· Dung sai cho phép.
· Khe hở gá hàn theo tiêu chuẩn.
· Khi có kết luận theo yêu cầu của các thành phần kỹ thuật mới tiến hành hàn chính thức. Tuỳ mức độ phức tạp và yêu cầu kỹ thuật cụ thể của chi tiết mà trong báo cáo phải kèm theo bản vẽ và có thêm biểu mẫu để đối tác dễ kiểm soát cũng như quản lý cấp cao của công ty dễ dàng xem xét.
2.5 Kiểm tra công đoạn gá hàn.
Sau khi hàn hoàn chỉnh sản phẩm tiến hành kiểm tra sản phẩm theo một biểu mẫu nhất định được quy định trong công ty, có sự giám sát của bên tư vấn hoặc chủ hàng trước khi được chuyển sang công đoạn tiếp theo.
Những mối hàn đặc biệt quan trọng khi có yêu cầu của bên tư vấn hoặc theo đơn hàng của khách hàng mà phải kiểm tra bằng các biện pháp như:
· Kiểm tra bằng bột từ.
· Kiểm tra bằng siêu âm.
· Kiểm tra bằng tia X- Ray (chụp ảnh phóng xạ)…
2.6 Kiểm tra công đoạn làm sạch trước khi sơn mạ.
Kiểm tra việc làm sạch bề mặt trước khi sơn mạ phải đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật đã chi định trong bản vẽ thiết kế của sản phẩm theo một phương pháp nhất định. công ty sử dụng các phương pháp làm sạch chủ yếu sau:
· Phương pháp làm sạch bằng các chất khí.
· Phương pháp làm sạch thủ công như bằng chổi sắt, giấy ráp…
· Phương pháp làm sạch bằng ngâm trong dung dịch.
Ngoài ra, công ty còn kiểm tra độ sạch theo yêu cầu của các thiết kế.
2.7 Kiểm tra bề mặt sản phẩm sau khi sơn, mạ.
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra, công ty còn thực hiện khâu kiểm tra bề mặt sản phẩm sau khi sơn mạ. Dùa vào yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, chi tiết sản xuất đã được thể hiện trong bản vẽ thiết kế. Khâu kiểm tra này bao gồm:
· Vật liệu sợn mạ theo hợp đồng; về màu sắc, chủng loại sơn…
· Phương pháp sơn mạ.
Phương pháp thủ công .
Phương pháp sơn bằng máy.
Phương pháp sơn tĩnh điện.
Thực hiện quá trình sơn trong phòng chân không.
· Độ bám dính của líp sơn khô.
· Chiều dày líp sơn khô, phủ đều, bám chắc.
· Chất lượng bề mặt của các chi tiết sơn, mạ không bong phồng, gai, è.
Dưới đây là phiếu kiểm soát: Chiều dày líp sơn mặt ngoài của sản phẩm KCT phi tiêu chuẩn.
Phiếu kiểm soát: Chiều dày líp sơn mặt ngoài sản phẩm Lọc bụi Bỉm Sơn.
- Tháng 3/2002.
N =10 ( thể hiện số lần thực hiện phép đo).
K = 10 (sè chi tiết của sản phẩm). Đvt: mm.
Chi tiết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
`X
R
1
20
21
27
28
23
24
20
21
22
24
24.3
9
2
19
31
25
26
25
26
23
26
22
24
25.6
12
3
24
31
26
27
25
24
19
25
27
24
23.4
8
4
20
21
24
23
22
20
19
21
26
19
22.8
8
5
26
28
22
21
20
21
19
24
22
20
23.7
8
6
22
21
20
31
19
19
22
19
23
21
22.9
12
7
21
32
20
19
21
24
25
23
24
21
23.0
8
8
24
23
24
18
22
23
25
26
27
32
24.4
8
9
20
21
21
23
20
23
21
22
21
20
22.4
7
10
19
20
27
22
24
21
23
22
19
20
22.8
8
Tổng 23.79 8.8
· Hàng tháng thông qua phiếu kiểm soát đo chiều dày sơn. Cán bộ KCS của công ty có dùng phương pháp biểu đồ `X - R để kiểm soát tình hình biến động các líp sơn trên các sản phẩm kết cấu thép (KCT) phi tiêu chuẩn. Với bảng số liệu trên ta lập được biểu đồ sau:
Với `Xi = Sxij/n
= S i /k = 2379/10 = 23,79
Ri = Xij max - Xij min ; `R = S Ri / k =88/10 = 8,8
Vì n = 10 ta có: A = 0.310; D3 = 0.220; D4 = 1.780
Giới hạn trên của mẫu:
UCL = + A* = 23,79 + 0,310*8,8 = 26,43
Giới hạn dưới của mẫu:
LCL = - A* = 23,79 - 0,310*8,8 = 22,16
Với biểu đồ R ta có :
UCL = D2.`R = 1,78*8,8 = 15,664
LCL = D1.`R = 0,220*8,8 = 1,936
Biểu đồ kiểm soát `X - R.
· Nhận xét: Với biểu đồ kiểm soát kết quả sơn tháng 3/2002 ta thấy: trên biểu đồ có hai điểm năm ngoài giới hạn trên chứng tỏ chiều dày líp sơn biến động quá cao so với yêu cầu thực tế và không kiểm soát được.
· Đối với biểu đồ R thì các giá trị đều nằm trong khoảng giới hạn trên và giới hạn dưới nhưng lại có 3 điểm liên tiếp năm trên một đường thẳng. Do đó không kiểm soát được.
· Nhờ có việc kiểm soát kết quả sơn theo biểu đồ `X - R mà hoạt động sơn các mặt của sản phẩm KCT phi tiêu chuẩn luôn luôn đáp ứng được yêu cầu của bạn hàng.
2.8 Kiểm tra tổng thể sản phẩm và lập biên bản nghiệm thu xuất xưởng.
· Sau khi chế tạo hoàn chỉnh sản phẩm, Ban quản lý chất lượng của công ty đề nghi chủ nhiệm của dự án, nghiệm thu kiêmtra tổng hợp sản xuất và ghi hồ sơ kết quả kiểm tra theo biểu mẫu quy định và phát hành hoá đơn xuất xưởng.
2.9 Kiểm tra đóng gói.
· Tuỳ loại sản phẩm mà có các yêu cầu đóng gói cụ thể. Bước này được thực hiện trước khi lưu kho hoặc vận chuyển. Trong biên bản phải có sơ đồ kèm theo cho những chi tiết phức tạp về kích thước, hình dáng theo biễu mẫu BM 39 (kết quả kiểm tra đóng gói).
· Qua các bước kiểm tra chất lượng sản phẩm phi tiêu chuẩn. Cho thấy công tác quản lý chất lượng của công ty, cũng như ở dưới các Xí nghiệp thành viên chủ yếu chú trọng vào công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm và coi đây là tiêu chí để là cho sản phẩm của công ty tốt hơn, đáp ứng nhu cầu của bạn hàng.
· Do vậy, Công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến khâu kiểm soát và cải tiến thiết bị đo lường. Mặt khác cũng để theo kịp xu hướng hội nhập sắp tới, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm và là bước chuẩn bị cho cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
· Trong thời gian qua, Công ty đã đạt được một số thành quả đáng khích lệ đối với việc sản xuất mặt hàng kết cấu thép phi tiêu chuẩn. Sản lượng thép phi tiêu chuẩn không ngừng tăng cả về số lượng lẫn giá trị trong những năm gần đây. Đóng góp vào sự tăng trưởng của Công ty.
Biểu 9 : Giá trị sản lượng sản phẩm kết cấu thép.
Chỉ tiêu
Đvt
1999
2000
2001
2002 (KH)
Sản lượng
Tấn
1.049
1.243
1.397,8
1.800
Doanh thu sản xuất CN
Tr.đ
14.083
15.820
18.540
19.000
Biểu 10 : Tỷ lệ sai háng một số năm của sản phẩm KCT phi tiêu chuẩn.
Năm
Chi phí sản xuất sản phẩm (tr.đ)
Chi phí sản phẩm háng (tr.đ)
Tỷ lệ sai háng (%)
(1)
(2)
(3)
(4) = (3)/(2)*100
1998
11.856
0.294
2.48
1999
12.225
0.2848
2.33
2000
13.688
0.2765
2.02
2001
17.540
0.2561
1.46
Nguồn tài liệu: p KTDA.
· Mặc dù tỷ lệ sai háng rất nhỏ, trung bình khoảng (2.48+2.33+2.02+1.46)/4=2.07(%) nhưng chi phí cho sản phẩm lại khá cao trung bình mỗi năm Công ty mất khoảng 277,85 triệu đồng vì sản phẩm không đạt chất lượng cho phép. Những chi phí sản phẩm háng ở Công ty chủ yếu chi phí cho các khoản sau:
· Chi phí thay thế phụ tùng, linh kiện, đền bù cho bạn hàng.
· Chi phí trả cho nhân công làm lại.
· Chi phí đền bù do làm chậm tiến độ, đền bù do không thoả mãn kịp thời những yêu cầu trong hợp đồng.
· Chi phí cho nguyên vật liệu phục vụ quá trình làm lại sản phẩm(ví dụ như : sơn các loại, que hàn…).
Tỷ lệ sai háng trong năm 2001 của mặt hàng kết cấu thép phi tiêu chuẩn của công ty đã giảm xuống đáng kể so với năm 2000 và những năm trước nữa. Chứng tỏ việc thực hiện các yêu cầu, thủ tục theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002: 1994 đã đem lại những kết quả bước đầu trong công tác giảm tỷ lệ chi phi sai háng trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm thép phi tiêu chuẩn
3. Tình hình chất lượng sản phẩm bị đạn.
Bi đạn là một mặt hàng mang tính truyền thống của công ty trong thời gian trước đây cũng như trong giai đoạn hiện tại. công ty đã giao cho Xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư thiết bị phụ trách sản xuất. Chủng loại bi đạn do công ty sản xuất rất đa dạng. Bi đạn của công ty cung cấp cho các Xí nghiệp sản xuất Xi măng thuộc tổng công ty Xi Măng Việt Nam, công ty than, Nhà máy điện Cẩm phả…
Biểu 11 : Chủng loại bi Công ty sản xuất.
Chủng loại bi
Đường kính (F)
1
90
2
80
3
70
4
50
5
25
Nguồn : Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị.
3.1 Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng bi.
3.1.1 Các đặc tính cơ lý.
Bi đạn là kết quả của quy trình đúc. Chịu ảnh hưởng của các nhân tố mang tính lý học sau;
· Độ cứng, độ cứng tiêu chuẩn của các loại bi từ 55 - 62 HRC (HRC là sai số giữa độ cứng bề mặt và lỗi bi; sai sè HRC < 2).
· Dung sai kích thước hình học £ 2 mm.
· Bi không bi nứt.
· Cấu trúc tế vi: cacbít trên Mactexnít.
· Tỷ lệ vỡ cho phép £ 2%.
· Độ hao mòn cho phép 150g/tấn nguyên vật liệu nghiền.
· Bề mặt của bi không bị rỗ.
· Đảm bảo khối lượng riêng
3.1.2 Các đặc tính hoá học của bi đạn.
Mặc dù với các chủng loại bi đạn khác nhau, nhưng chúng đều có thành phần hoá học như nhau. Chủng loại bi khác nhau đó là sự khác nhau về hình thức. Điển hình ở đây là sự khác nhau về đường kính các loại bi.Thành phần hoá học của bi là nhân tố chủ yếu gây ra sản phẩm háng hay là đạt yêu cầu. Ngoài ra, chất lượng bi đạn còn phụ thuộc một phần nhỏ vào điều kiện của môi trường.
Thành phần hoá học chủ yếu của bi đạn bao gồm:
· C từ 1,8 - 2,5 %.
· Cr từ 15 - 17 %(đây là thành phần quan trọng nhất quyết định đến chất lượng của bi đạn)
· Mn £ 0,6 %.
· Si £ 0,6 %.
· P + S £ 0,6 %.
· Ni từ 0,5 - 1,0 %.
3.2 Tình hình chất lượng bi đạn.
Bi đạn là sản phẩm truyền thống của công ty. Với đôi ngò công nhân gắn bó với công ty trong thời gian dài, từ khi Công ty mới được thành lập cho đến nay. Ngoài các yếu tố cơ lý, hoá nêu trên sản phẩm bi đạn còn phụ thuộc rất lớn vào công nghệ sản xuất bi. Đặc biệt là hệ thống lò nấu thép, khâu làm khuôn đúc sản phẩm.
Công ty tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm ở ngay khâu nấu thép. Vì chất lượng của mẻ đúc phụ thuộc phần lớn vào kết quả của khâu nấu thép với các thành phần hoá học đã được pha chế.
Nếu tỷ lệ các chất trong hỗn hợp pha chế không đúng tiêu chuẩn, yêu cầu sẽ dẫn đến làm cho các sản phẩm đúc tạo ra bị rỗ, tỷ lệ vỡ vượt quá mức cho phép.
Xí nghiệp đúc chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm trước công ty nhưng công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm đúc Ýt được quan tâm, công nhân thì cứ làm , không quan tâm đến chất lượng. Nếu có háng thì sẽ cho sản phẩm háng vào nấu lại. coi chất lượng sản phẩm đúc là trách nhiệm của riêng xưởng Đúc.
Bi đạn sản phẩm truyền thống của Công ty với các bạn hàng truyền thống là các Công ty Xi măng. Theo thống kê của cán bộ kỹ thuật Xí nghiệp Đúc trực tíêp sản xuất bị đạn thì nguyên nhân gây ra sai háng bi đạn chủ yếu là:
· Do khâu pha chế thành phần hoá học của bi không đúng tiêu chuẩn, yêu cầu của khách hàng.
· Do khâu làm khuôn không cẩn thận, dẫn đến các sản phẩm bi sản xuất ra phải mất rất nhiều công để mài nhẵn.
· Thêm nữa cũng vì thành phần hoá học khi pha chế vào hỗn hợp nấu phế liệu không tốt dẫn đến bi sản xuất ra không có độ tròn đều.
· Do ảnh hưởng của hệ thống khuôn đúc đã cũ, thủ công trong khâu làm sạch khuôn dẫn đến sản phẩm bi hay bị rỗ.
Trên đây, là những nguyên nhân gây ra sai háng của sản phẩm bi đạn của Xí nghiệp đúc. Công ty và Xí nghiệp đúc thực hiện các phương pháp sau để kiểm tra và phân tích chất lượng sản phẩm.
· Để đánh giá được các chỉ tiêu hoá học của các loại bi đạn công ty dùng phương pháp phân tích còn đánh giá chỉ tiêu vật lý dùng đồng thời cả hai phương pháp phân tích và cảm quan.
· Ngoài ra, hàng tháng định kỳ công ty tổ chức đánh giá chất lượng sản phẩm bi đạn bằng phương pháp chuyên gia, thông qua hội đồng đánh giá của công ty bao gồm: Phó giám đốc kỹ thuật, phòng kỹ thuật dự án, một số phòng ban khác và đặc biệt là có sự góp mặt của các công nhân lâu năm, có kinh nghiệm. Để hiểu rõ phương pháp chuyên gia ta lấy ví dụ: thông qua số liệu về chất lượng sản phẩm bi đạn trong cuộc đánh giá chất lượng nội bé công ty vào tháng 3/2002.
Phiếu kiểm tra chất lượng Bi Đạn_ Tháng 3/2002
Xí nghiệp Đúc _ COMA 7
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Forex Tell Me About It English.pdf