MỤC LỤC
Đề mục Nội dung Trang
Lời mở đầu
Chương 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp.
1. 1. Bản chất, vai trò, chức năng của tài chính doanh nghiệp.
1. 1. 1. Khái niệm, đặc điểm của tài chính doanh nghiệp.
1. 1. 2. Bản chất, vai trò, chức năng của tài chính doanh nghiệp.
1. 2. Nội dung cơ bản của tài chính doanh nghiệp.
1. 3. Phân tích tài chính doanh nghiệp .
1. 3. 1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp.
1. 3. 2. Trình tự và các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp.
1. 3. 3. Các nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
1. 4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp. .
1. 4. 1. Phân tích khái quát hoạt động tà chính doanh nghiệp.
1. 4. 2. Phân tích tình hình tài chính thông qua các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng.
1.5. Tính cấp thiết của việc nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính.
Chương 2
Thực trạng tình hình tài chính tại công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên, giai đoạn 2003- 2005.
2. 1. 1. Qúa trình hình thành và phát triển .
2. 1. 2. Những đặc điểm cơ bản của công ty .
2. 1. 2. 1. Chức năng (nhiệm vụ)chính của công ty .
2. 1. 2. 2. Quyền hạn của công ty .
2. 1. 2. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty .
2. 1. 3 Đặc điểm về tổ chức tài chính và công tác phân tích tài chính của công ty.
2. 1. 4. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh.
2. 2. Thực trạng tình hình tài chính tại công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên .
2. 2. 1. Đánh giá khái quát thực trạng tài chính của công ty CP TM Thiệu Yên .
2. 2. 2. Thông tin sử dụng cho việc phân tích tài chính tại công ty CP TM Thiệu Yên .
2. 2. 3. Phân tích khái quát hoạt động tài chính của công ty.
2. 2. 4. Phân tích tình hình tài chính thông qua các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng.
2. 2. 4. 1. Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty .
2. 2. 4. 2. Phân tích nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty.
2. 2. 4. 3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty .
2. 2. 4. 4. Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty
2. 3. Một số đánh giá chung về tình hình kinh doanh cũng như tình hình tài chính tại công ty CP TM Thiệu Yên trong ba năm 2003- 3004- 2005 .
Chương 3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên.
3. 1. Những nhận xét đánh giá chung về công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên .
3. 1. 1. Phương hướng hoạt động.
3. 1. 2. Những thuận lợi, khó khăn.
3. 1. 3. Những tồn tại trong công tác tài chính.
3. 2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên.
3. 2. 1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên.
3. 2. 1. 1. Huy động vốn và sử dụng vốn kinh doanh.
3. 2. 1. 2. Điều chỉnh lại cơ cấu vốn, giảm hệ số nợ.
3. 2.1.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
3.2.1.3.1. Đối với nguồn vốn chiếm dụng.
3.2.1.3.2. Đối với các khoản phải thu.
3.2.1.3.3. Đối với việc quản lý và dự trữ hàng tồn kho.
3. 2. 1. 4. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định .
3. 2. 2. Một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả phân tích tài chính được tốt .
Kết luận
97 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần thương mại Thiệu Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng có quyền này. Việc lựa chọn khách hàng và trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng với ai là hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của công ty theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và không trái pháp luật…
- Quyền tuyển dụng, thuê mướn lao động.
Căn cứ vào yêu cầu kinh doanh, công ty cò quỳên quyết định số lượng lao động cần tuyển dụng, lựa chọn người lao động có trình độ chuyên môn phù hợp với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp mình…
- Quyền quyết định sử dụng phàn thu nhập còn lại.
Sau khi đã trừ đi các khoản chi phí và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước, phần thu nhập còn lại công ty có toàn quyền chủ động sử dụng như có quyền đầu tư một phần cho hoạt động kinh doanh, trích lập các quỹ, chia cho các thành viên theo tỷ lệ vốn góp.
- Quyền chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh.
Trong phạm vi ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, công ty có quyền tự mình quyết định những vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh, không một tổ chức, cá nhân nào có quỳên can thiệp vào hoạt động hợp pháp của công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của
công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên
Trung tâm điên tử, điện máy, điện lạnh
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế hoạch thị trường
Phó Giám Đốc phụ trách kinh doanh
Phòng kế toán – tài vụ
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám Đốc
Các trạm thương mại trực thuộc
Trạm TM Vĩnh Lộc
Trạm TM Kiểu
Trạm TM Quán Lào
Trạm TM Vạn Hà
Trạm TM ga Thanh Hoá
2. 1. 2. 3. 1. Giám Đốc công ty
Giám đốc công ty kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị là đại diện pháp nhân cho công ty và diều hành mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả quản lý hoạt động kinh doanh và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Tổ chức của công ty với bộ máy gọn nhẹ, quản lý theo chế độ một thủ trưởng.
Chịu trách nhiệm chung là Giám đốc công ty, dưới Giám đốc là một phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
Chịu sự điều hành của Giám đốc và phó Giám đốc là các phòng ban, các trạm thương mại trực thuộc, trung tâm điện tử, điện máy, điện lanh…
2. 1. 2. 3. 2. Phòng tổ chức hành chính
Có nhiệm vụ tham mưu cho bộ máy tổ chức, xây dựng các phương án, tổ chức mạng lưới và cán bộ cho phù hợp với từng thời kỳ nhằm đảm bảo hiệu quả trong công tác lao động, hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời giải quyết các chế độ, chính sách về nâng lương, nâng bậc đào tạo, đề bạt cán bộ, giải quyết chế độ hưu trí hay mất sức cho người lao động và khả năng thu nhận lao động trong công ty cũng như các chế độ khác liên quan đến người lao động. Ngoài ra còn phải chuẩn bị các tài liệu cần thiết để đáp ứng nhu cầu thanh tra, kiểm tra…
- Xây dựng kế hoạch và mua sắm các trang thiết bị văn phòng cho công ty hàng tháng, hàng năm, tổ chức tiếp khách, đảm bảo xe đưa đón lãnh đạo cán bộ đi làm an toàn đúng giờ.
- Xây dựng kế hoạch, nội dung công tác thi đua, tập hợp đề nghị khen thưởng, đề xuất hình thức khen thưởng với hội đồng thi đua và giám đốc xem xét sau…
2. 1. 2. 3. 3. Phòng kế toán-tài vụ:
Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán giám đốc đồng tiền, tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính, thu chi tài chính, xây dựng đơn giá, định mức kinh doanh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn công ty, các nghiệp vụ có liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để giúp cho nhà quản trị cũng như giám đốc nắm vững được hoạt động kinh doanh của công ty.
Đề xuất lên giám đốc phương án tổ chức kế toán, đồng thời thông tin cho lãnh đạo những hoạt động tài chính để kịp thời điều chỉnh quá trình kinh doanh cũng như kế hoạch tài chính cho niên độ tiếp theo. Hạch toán các hoạt động kinh doanh, thanh toán tài chính với khách hàng, cuối tháng làm báo cáo quyết toán để trưng bày với Giám đốc và cơ quan có thẩm quyền duyệt.
2. 1. 2. 3. 4. Phòng kế hoạch thị trường
- Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của công ty, ký kết hợp đồng tìm kiếm thị trường, thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong công tác tiêu thụ sản phẩm, phối hợp với phòng kế toán tài vụ để xác lập tình hình công nợ theo các hợp đồng kinh tế và việc thu nợ…
- Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch kinh doanh, thực hiện hợp đồng, tìm
kiếm thu thập thông tin về thị trường, giá cả, doanh nghiệp cạnh tranh …để từ đó có giải phấp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả hoạt động tài chính của công ty.
2. 1. 2. 3. 5. Các trạm thương mại trực thuộc
Là nơi tạm thời lưu giữ hàng hoá, sản phẩm của công ty, có nhiệm vụ làm trung gian đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng hoặc giới thiệu sản phẩm. Đứng đầu các trạm này là các trạm trưởng có nhiệm vụ báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm về cho kế toán phụ trách xuất hàng để tổng hợp…
Các trạm thương mại trực thuộc bao gồm:
- Trạm thương mại ga Thanh Hoá
- Trạm thương mại Vạn Hà
- Trạm thương mại Quán Lào
- Trạm thương mại Kiểu
- Trạm thương mại Vĩnh Lộc
2. 1. 2. 3. 6. Trung tâm điện tử, điện máy, điện lạnh
Là nơi diễn ra các hoạt động buôn bán các mặt hàng điện tử điện máy điện lạnh, chịu sự giám sát trực tiếp của phó Giám đốc phụ trách kinh doanh. Có nhiệm vụ tổng hợp và báo cáo kết quả kinh doanh hàng ngày về phòng kế toán để tổng hợp…
2. 1. 3. Đặc điểm về tổ chức tài chính và công tác phân tích tài chính của công ty
- Công tác phân cấp tổ chức tài chính: không rõ ràng, chịu trách nhiệm và tổ chức hoạt động là Giám đốc công ty, tuy nhiên việc đảm nhiệm do phòng kế toán và tổ chức hành chính là chủ yếu. Họ tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính, phân tích tài chính và ghi chép các nghiệp vụ về thu chi tài chính phát sinh. Việc phân cấp không rõ ràng này khiến hoạt động tài chính của công ty kém hiệu quả.
- Công tác kế hoạch hoá tài chính doanh nghiệp: luôn được coi trong, đặc biệt trong công tác kế hoạch hoá tài chính công ty thường chú trọng tới việc xem xét loại rủi ro nào phải chấp nhận. Hàng năm công ty luôn đưa ra cho mình kế hoạch hoạt động tài chính nhằm thực hiện tốt mục tiêu đề ra. Tuy nhiên muốn công tác này có hiệu quả cần phải có đầy đủ thông tin cần thiết về thị trường nhất là thị trường tài chính cũng như những thông tin về chính bản thân công ty…để từ đó có kế hoạch tài chính hợp lý
- Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính trong công ty cũng được chú trọng, thông qua việc phân tích tài chính mà chủ công ty có thể nắm bắt được thực trạng tài chính của công ty mình. Hàng tuần công ty luôn tổ chức một buổi giao ban để báo cáo, kiểm tra tình hình tài chính cũng như việc thực hiện kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm trao đổi những thông tin mới về thị trường. Nhờ công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài chính thường xuyên đã giúp các nhà quản lý phát hiện ra những bất cập trong công tác tài chính và kịp thời đưa ra các giải pháp khắc phục …nhờ vậy mà tình hình tài chính của công ty tương đối lành mạnh
2. 1. 4. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh
- Đặc điểm về sản phẩm chính
Các mặt hàng kinh doanh chính của công ty là các loại vật tư phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp (đạm, lân, kali…), buôn bán các loại nông sản (lúa gạo, ngô…) đặc điểm của các mặt hàng này là rất cần thiết, được người, nông dân ưa chuộng bởi trong sản xuất nông nghiệp không thể thiếu được những mặt hàng này. Đây là những mặt hàng đem lại doanh thu lớn cho công ty
Ngoài ra công ty còn kinh doanh những mặt hàng điện tử, điện máy, điện lạnh…những mặt hàng này tuy có giá thành cao nhưng trong xu thế phát triển của nền kinh tế thì chúng vẫn được người tiêu dùng ưa thích. Hàng năm công ty cũng thu được một lượng doanh thu tương đối từ việc kinh doanh mặt hàng này.
- Về cơ sở vật chất của công ty luôn được nâng cấp, sửa chữa. Hiện công ty có một trụ sở chính là khu nhà hai tầng, các trạm trực thuộc, một trung tâm, các đại lý cấp 2, cấp 3, các loại phương tiện như ô tô, xe máy …trong mỗi phòng ban đều có máy vi tính nhìn chung thiết bị văn phòng đầy đủ. Tới đây công ty sẽ mở rộng trụ sở chính để tiện cho việc kinh doanh
2. 2. Thực trạng tình hình tài chính của công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên
2. 2. 1. Đánh giá khái quát về thực trạng tài chính của công ty cổ phần thương mại Thiệu Yên
- Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
31/12/2003
31/12/2004
31/12/2005
Gía trị
%
Gía trị
%
Gía trị
%
A. Tài sản
I. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
7.562.881.492
94, 3
12.889.751.822
90
31.644.163.922
93, 6
II. TSCĐ và đầu tư dài hạn
456. 007. 800
5, 7
1.428. 113. 641
10
2.173. 138. 642
6, 4
Tổng Tài sản
8.018.889.292
100
14.317.865.463
100
33.817.302.564
100
B. Nguồn vốn
I. Nợ phải trả
7.007.372.534
87, 4
12.867.903.745
89. 9
31.362.982.579
92, 7
II. Vốn chủ sở hữu
1.011.516.758
12, 6
1.449. 961. 718
10. 1
2.454. 319. 985
7, 3
Tổng Nguồn vốn
8.018.889.292
100
14.317.865.463
100
33.817.302.564
100
(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2003-2005)
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty có sự biến đông theo chiều hướng năm sau cao hơn năm trước. Điều này dẫn đến sự thay đổi lớn trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty
Về tài sản: tài sản lưu động luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị tổng tài sản, còn tài sản cố định tuy có được đầu tư song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ chưa phù hợp với quy mô của công ty. Cụ thể trong năm 2005 nếu tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm tơi 93,6% tổng giá trị tài sản toàn công ty thì tỷ trọng tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ chiếm 6,4%
Về cơ cấu nguồn vốn cũng vậy tỷ trọng giữa nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng giá trị nguồn vốn là không lớn (chỉ chiếm 10, 1%và 7,3% giá trị tổng nguồn vốn trong 2 năm 2004, 2005)
- Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản:
Nhìn chung kết quả hoạt động tài chính của công ty trong những năm vừa qua là không được khả quan, công tác phân tích tài chính vẫn chưa được quan tâm đúng mức, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động tài chính của công ty. Đội ngũ phân tích tài chính của công ty còn thiếu, chưa có một phòng hay cán bộ chuyên môn phụ trách vấn đề này. Phòng kế toán tài vụ có số lượng nhân viên khá giỏi về nghiệp vụ chuyên môn kế toán nhưng lại có kiến thức tài chính và phân tích tài chính còn hạn chế.
Việc phân tích tài chính chủ yếu là phương pháp tỷ lệ nhưng các nhóm tỷ lệ còn sơ sài chưa có sự so sánh đánh giá các tỷ lệ tài chính qua các niên độ kế toán để thấy rõ sự phát triển hay thụt lùi của công ty. Nói chung phương pháp phân tích tài chính được công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên sử dụng khá đơn điệu. Công ty còn chưa lập được cả báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mặc dù không bắt buộc có báo cáo này nhưng chúng ta cũng rất khó nhận biết được lượng tiền vào ra ở hiện tại và tương lai của công ty
Hơn nữa công ty chưa thực hiện đầy đủ các nội dung phân tích, các chỉ tiêu, tỷ lệ tài chính đặc trưng đã được tính nhưng còn sơ sài, chưa chỉ ra được ý nghĩa, bản chất kinh tế của các chỉ tiêu tài chính. Do đó chưa góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính.
Ta có một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
(Đơn vị: đồng)
chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
1. Tổng vốn chủ sở hữu
1. 011. 516. 758
1. 449. 961. 718
2. Tổng doanh thu
61. 465. 060. 988
102. 506. 645. 020
3. Tổng chi phí sản xuất kinh doanh
1. 499. 366. 775
4. 345. 804. 886
4. Tỷ suất chi phí trên doanh thu
0, 024
0, 042
5. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
0, 003
0, 009
6. Tổng lợi nhuận trước thuế
259. 938. 944
1. 023. 536. 486
7. Tổng cán bộ công nhân viên (người)
20
29
8. Tổng thu nhập /1 người /1 tháng
1. 252. 500.
1. 454. 000
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh ; Bảng cân đối kế toán và bảng phân phối thu nhập giai đoạn 2003-2004)
Nhìn vào bảng trên ta thấy kết quả kinh doanh của công ty đạt khả quan, tuy nhiên ta vẫn chưa biết được khả năng thanh toán của công ty là tốt hay xấu …điều này rất khó cho những người quản lý trong việc đưa ra quyết định.
- Về công tác huy động vốn và phân phối lợi nhuận: cũng được chú trọng. Công ty huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, trước tiên là từ lợi nhuận không chia, vốn góp cuả các cổ đông, vốn vay, nhận tài trợ …; còn lợi nhuận của
Trên nền tảng cơ sở lý luận về phân tích tài chính, ta tiến hành phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên qua các năm để thấy rõ tình hình tài chính của công ty, chỉ ra được nhữnh bất cập tồn tại, hạn chế trong công tác tài chính từ đó có định hướng quản trị tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty ở hiện tại và tương lai…
2.2.2.Thông tin sử dụng cho việc phân tích tài chính tại công ty CPTM Thiệu Yên
Bảng2. 2. 2-1: Báo cáo kết quả kinh doanh
(Đơn vị: đồng)
STT
chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Tổng doanh thu
61. 465. 060. 988
102. 506. 645. 020
104. 483. 944. 797
Các khoản giảm trừ
0
0
0
1.
Doanh thu thuần
61. 465. 060. 988
102. 506. 645. 020
104. 483. 944. 797
2.
Giá vốn hàng bán
59. 706. 122. 769
97. 300. 303. 648
99. 088. 459. 538
3.
Lợi nhuận gộp
1. 758. 938. 219
5. 206. 341. 372
5. 395. 485. 259
4.
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
1. 499. 366. 775
4. 345. 804. 886
4. 044. 875. 266
5.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
259. 571. 444
860. 536. 486
1. 350. 609. 993
6.
Lợi nhuận từ hoạt động khác
367. 500
163. 000. 000
150. 890. 000
7.
Tổng lợi nhuận trước thuế
259. 938. 944
1. 023. 536. 486
1. 501. 899. 993
8.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
41. 590. 231
120. 475. 108
98. 170. 800
9.
Lợi nhuận sau thuế
218. 348. 713
903. 061. 378
1. 403. 329. 193
(Nguồn: báo cáo tài chính các năm 3003-2004-2005)
Bảng2. 2. 2-2. Bảng cân đối kế toán
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
31/12/2003
31/12/2004
31/12/2005
A. Tài sản
I. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7. 562. 881. 492
12. 889. 751. 822
31. 644. 163. 922
1. Vốn bằng tiền
378. 693. 973
677. 004. 369
655. 880. 840
2. các khoản phải thu
674. 749. 000
1. 803. 775. 587
8. 778. 300. 780
3. thuế VATđược khấu trừ
249. 305. 519
426. 425. 879
841. 580. 302
Hàng tồn kho
6. 128. 903. 000
9. 711. 612. 987
20. 968. 471. 000
Tài sản lưu động khác
131. 230. 000
270. 933. 000
399. 931. 000
………………….
………………
…………….
……………….
II. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
456. 007. 800
1. 428. 113. 641
2. 173. 138. 642
1. tài sản cố định
456. 007. 800
958. 113. 641
1. 173. 138. 642
-Nguyên giá
747. 176. 109
1. 284. 501. 950
1. 558. 422. 619
-Hao mòn luỹ kế
(291. 168. 309)
(326. 388. 309)
(385. 283. 977)
2. các khoản ĐTTC dài hạn
0
400. 000. 000
1. 000. 000. 000
3. Chi phí XDCB dở dang
0
70. 000. 000
0
Tổng tài sản
8. 018. 889. 292
14. 317. 865. 463
33. 817. 302. 564
B. Nguồn vốn
I. Nợ phải trả
7. 007. 372. 534
12. 867. 903. 745
31. 362. 982. 579
1. Nợ ngắn hạn
6. 965. 372. 534
12. 825. 903. 745
31. 320. 982. 579
2. Nợ dài hạn
42. 000. 000
42. 000. 000
42. 000. 000
3. Nợ khác
0
0
0
II. Vốn chủ sở hữu
1. 011. 516. 758
1. 449. 961. 718
2. 454. 319. 985
1. Nguồn vốn kinh doanh
879. 481. 276
1. 247. 081. 276
2. 199. 000. 000
2. Lợi nhuận chưa phân phối
122. 816. 058
183. 266. 174
196. 103. 985
3. Các quỹ của công ty
9. 219. 424
19. 614. 268
59. 216. 000
………………….
…………….
………………
……………….
Tổng nguồn vốn
8. 018. 889. 292
14. 317. 865. 463
33. 817. 302. 564
2. 2. 3. Phân tích khái quát hoạt động tài chính của công ty Cổ phần
thương mại Thiệu Yên
2. 2. 3. 1. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Bảng2. 2. 3. 1-1. Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Sử dụng vốn
Nguồn vốn
Sử dụng vốn
Nguồn vốn
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1. Vốn bằng tiền
298. 310. 396
4, 7
21. 123. 529
0, 1
2. Các khoản phải thu
1. 129. 026. 587
17, 9
6. 974. 525. 193
35, 6
3. T. VATđược khấu trừ
177. 120. 360
2, 8
415. 154. 423
2, 1
4. hàng tồn kho
3. 582. 709. 987
56, 9
11. 256. 858. 013
57, 5
5. Tài sản lưu động khác
139. 703. 000
2, 2
128. 998. 000
0, 7
6. Tài sản cố định
502. 105. 841
8, 0
215. 025. 001
1, 1
7. ĐTTC dài hạn
400. 000. 000
6, 4
600. 000. 000
3, 0
8. Chi phí XDCB dở dang
70. 000. 000
1, 1
70. 000. 000
0, 4
9. Nợ ngắn hạn
5. 860. 531. 211
93
18. 495. 078. 834
94, 4
10. Nợ dài hạn
11. Vốn chủ sở hữu
438. 444. 960
7
1. 004. 358. 267
5, 1
Tổng
6. 298. 976. 171
100
6. 298. 976. 171
100
19. 590. 560. 630
100
19. 590. 560. 630
100
(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán 2003-2005)
Từ bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn trên ta thấy trong năm 2004 nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 6. 298. 976. 171 đồng, tức là tăng 78, 5% so với năm 2003. Như vậy tốc độ tăng trưởng và phát triển khá lớn. Công ty có sự phát triển nhảy vọt so với năm 2003. Trong tổng nguồn cung ứng thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất: 93%, sau đó là vốn chủ sở hữu: 7%, không co nợ dài hạn, sẽ rất khó khi công ty đàu tư cho tài sản cố định
Với tổng nguồn vốn tăng 6.298.976.171 đồng được công ty sử dụng vào phải thu của khách hàng là 17, 9 %, vốn bằng tiền là 4, 7%. Tuy nhiên lượng hàng tồn kho là rất lớn: 56, 9%. Điều này cho thấy chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty gặp kho khăn. Do vậy cần có những biện pháp để thu hút khách hàng. Điều đáng nói ở đây là lượng hàng tồn kho lớn sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn trong khi đó lượng vốn bằng tiên lại nhỏ. Điều này có thể sẽ gây khó khăn trong thanh toán của công ty.
Sang năm 2005 nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty tăng đáng kể, cụ thể là tăng 19.590.560.630 đồng, tức là tăng 136% so với năm 2004. Điều này cho thấy công ty có mức tăng trưởng và phát triển rất mạnh. Nguồn vốn được huy động chủ yếu vẫn từ nợ ngắn hạn: 94,4% và một phần là từ vốn chủ sở hữu: 5,1% và sử dụng vốn của công ty tập trung vào khoản phải thu: 35, 6%, đầu tư vào tài sản cố định chỉ chiếm 1, 1%. Các khoản phải thu tăng lên so với năm 2004, đây là dấu hiệu tốt cho thấy chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty bước đầu đã có hiệu qủa. Tuy nhiên nếu tăng trong thời gian dài sẽ dễ bị chiếm dụng vốn. Bên cạnh đó lượng hàng tồn kho vẫn duy trì chiếm tỷ lệ cao: 57,5% trong khi đó vốn bằng tiền giảm. Điều này càng gây khó khăn trong khả năng thanh toán của công ty, vốn vay dài hạn không đủ để tài trợ cho tài sản cố định. So với năm 2004 sử dụng vốn vào hàng tồn kho của công ty tăng lên từ 56,9% lên 57,5% nhưng đã được đảm bảo bằng vốn vay ngắn hạn(94,4%) trong tổng nguồn tài trợ. Điều đáng nói ở đây đó là tình hình sử dụng vốn của công ty là không được hợp lý, các sử dụng vốn của công ty là rất lớn, dẫn đến việc công ty phải đi vay nhiều hơn để đảm bảo khả năng thanh toán và do vậy đã làm phát sinh tăng các khoản trả tiền lãi vay, làm tăng thêm một khoản chi phí cho công ty, càng làm cho công ty gặp nhiều khó khăn trong thanh toán, đặc biệt là các khoản thanh toán ngắn hạn…
Để cải thiện khả năng thanh toán của công ty, cần phải có những biện pháp tốt để khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp như: giải phóng lượng hàng tồn kho một cách nhanh chóng, có kế hoạch dự trữ phù hợp, có chính sách bán hàng hợp lý để vừa tiêu thụ được nhiều hàng hoá vừa nhanh chóng thu được tiền từ khách hàng. . . .
2. 2. 3. 2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty thông qua chỉ tiêu vốn lưu động thường xuyên (vốn lưu động ròng).
Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên khá đa dạng, phong phú nhưng hình thành từ hai nguồn chính: nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.
Nguồn vốn ngắn hạn được tài trợ chủ yếu từ vay ngân hàng, nợ người bán và một phần tài trợ từ những công nhân viên … Nguồn tài trợ dài hạn chủ yếu là vốn chủ sở hữu và một phần là từ vay dài hạn.
Bảng2. 2. 3. 2-1. Bảng phân tích vốn lưu động thường xuyên (vốn lưu động ròng)
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm2005
(1)Nợ dài hạn
42. 000. 000
42. 000. 000
42. 000. 000
(2)Vốn chủ sở hữu
1. 011. 516. 758
1. 449. 961. 718
2. 454. 319. 985
(3)Nguồn vốn dài hạn[(3)=(1)+(2)]
1. 053. 516. 758
1. 491. 961. 718
2. 496. 319. 985
(4) Tài sản cố định
456. 007. 800
958. 113. 641
1. 173. 138. 642
(5)Vốn lưu động ròng[(5)=(3)-(4)]
597. 508. 958
533. 848. 077
1. 323. 181. 343
(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2003-2005)
Chỉ tiêu vốn lưu động thường xuyên(vốn lưu động ròng) là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của công ty Cổ phần thương mại Thiệu Yên. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty là lành mạnh thì vốn lưu động thường xuyên (vốn lưu động ròng) phải dương.
Từ kết quả phân tích trên ta thấy vốn lưu động thường xuyên(vốn lưu động ròng) của công ty qua các năm đều dương. Điều này cho thấy công ty sử dung vốn hợp lý.Tuy lượng vốn lưu động ròng năm 2004 có giảm một chút so với năm 2003(cụ thể là 533.848.077 đồng năm 2004 so với 597.508.958 đồng năm 2003, nhưng đến năm 2005 giá trị vốn lưu động ròng lại tăng lên đáng kể, đạt 1323. 181. 343 đồng. Điều này chứng tỏ vốn dài hạn không những đủ để tài trợ cho tài sản cố định mà còn dư ra một phần để tài trợ cho tài sản lưu động khác. Hơn thế nữa Tài sản lưu động >Nợ ngắn hạn, do đó khả năng thanh toán của công ty là tương đối tốt…
Như vậy qua chỉ tiêu vốn lưu động thường xuyên(vốn lưu động ròng) cho ta biết hai điều:
- Khả năng thanh toán của công ty là tương đối tốt
- Tài sản của công ty được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn.
2. 2. 3. 3. Phân tích sự biến động kết cấu tài sản và nguồn vốn của công ty
Để thuận tiện cho việc phân tích nội dung này ta chia nội dung phân tích làm hai phần: Phân tích sự biến động kết cấu tài sản và Phân tích sự biến động kết cấu nguồn vốn của công ty.
2. 2. 3. 3. 1. Sự biến động trong kết cấu tài sản cuả công ty
Phân tích sự biến động của kết cấu tài sản là việc xem xét, đánh giá và so sánh tỷ trọng các loại tài sản cũng như các nguồn vốn hình thành nên tài sản đó. Đối với công ty, các nhà quản lý dựa vào việc phân tích này để nhận biết, đánh giá khả năng, tiềm lực của công ty mình nhằm giúp cho việc ra quyết định đầu tư vào các loại tài sản cũng như huy động các loại tìa sản một cách hợp lý.
Việc phân tích sự biến động kết cấu tài sản của công ty là một việc làm có ý nghĩa rất quan trọng. Nó cho chúng ta biết với mỗi quy mô của tài sản thay đổi thì kết cấu của từng khoản mục trong tài sản sẽ như thế nào?, có thay đổi hay không. Và kết cấu đó đã hợp lý hay chưa ? …Việc phân tích được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2. 2. 3. 3. 1-1. Bảng phân tích sự biến động kết cấu tài sản của công ty trong ba năm 2003-2004-2005
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Gía trị
%
Gía trị
%
Gía trị
%
I. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7. 562. 881. 492
94, 3
12. 889. 751. 822
90
31. 644. 163. 922
93, 6
1. Vốn bằng tiền
378. 693. 973
4, 7
677. 004. 369
4. 7
655. 880. 840
1, 9
2. các khoản phải thu
674. 749. 000
8, 4
1. 803. 775. 587
12, 6
8. 778. 300. 780
26
3. Thuế VAT được khấu trừ
249. 305. 519
3, 1
426. 425. 879
3, 0
841. 580. 302
2, 5
4. Hàng tồn kho
6. 128. 903. 000
76, 4
9. 711. 612. 987
67, 8
20. 968.471. 000
62
5. Tài sản lưu động khác
131. 230. 000
1, 7
270. 933. 000
1, 9
399. 931. 000
1, 2
II. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
456. 007. 800
5, 7
1. 428. 113. 641
10
2. 173. 138. 642
6, 4
1. Tài sản cố định
456. 007. 800
5, 7
958. 113. 641
6, 7
1. 173. 138. 642
3, 5
2. ĐTTC dài hạn
400. 000. 000
2, 8
1. 000. 000. 000
2, 9
3. Chi phí XDCB dở dang
70. 000. 000
0, 5
Cộng tài sản
8. 018. 889. 292
100
14. 317. 865. 463
100
33. 817. 302. 564
100
(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán 2003-2005)
Kết quả phân tích trên cho ta thấy quy mô tài sản của công ty qua các năm đều tăng, thận chí có năm tăng gấp hơn hai lần năm trước. Năm 2003 giá trị tổng tài sản mới chỉ đạt 8. 018. 889. 292 đồng, đến năm 2004 giá trị tổng tài sản đạt 14.317.865.463 đồng và cho đến năm 2005 đã đạt 33.817.302.564 đồng, tăng gấp 2,36 lần so với năm 2004 và xét về số tương đối là tăng 136, 2% so với năm2004.
Nguyên nhân là do có sự tăng lên của các chỉ tiêu: các khoản phải thu, hàng tồn kho và cả tài sản cố định…
Tuy các chỉ tiêu này cho thấy sự tăng lên về mặt giá trị tuyệt đối nhưng xét về tỷ trọng của chúng so với tổng giá trị tài sản lại có sự tăng, giảm bất thường. Vì vậy vấn dề này có hợp lý hay không còn phải phụ thuộc vào từng điều kiện cũng như chiến lược kinh doanh cụ thể của công ty.
Để thấy rõ hơn sự biến động kết cấu tài sản ta tiến hành phân tích cụ thể hơn sự biến động của kết cấu tài sản qua hai năm gần nhất 2004-2005
Bảng2. 2. 3. 3. 1-2. Bảng phân tích sự biến động kết cấu tài sản của công ty CPTM Thiệu Yên qua hai năm 2004-2005 (Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm2005/2004
Gía trị
%
Gía trị
%
Gía trị
%
I. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
12.889.751.822
90
31.644.163. 922
93, 6
18.754.412.100
145, 5
1. Vốn bằng tiền
677. 004. 369
4. 7
655. 880. 840
1, 9
-21. 123. 529
-3, 1
2. các khoản phải thu
1.803. 775. 587
12, 6
8. 778. 300. 780
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28204.doc