Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Bảo Minh Hà Nội

Mục lục

 

Lời Mở Đầu 1

Phần I:Khái quát chung về nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 3

I. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 3

1.1.Khái niệm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 3

1.2. Sự cần thiết của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 5

1.3. Tác dụng cuả bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 8

II. Nội dung cơ bản của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 9

2.1. Cơ sở tiến hành bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba dưới hình thức bắt buộc. 9

2.2. Ðối tượng và phạm vi bảo hiểm 10

2.2.1. Ðối tượng bảo hiểm 10

2.2.2. Phạm vi bảo hiểm 12

2.3. Số tiền bảo hiểm. 13

2.4. Phí bảo hiểm và phương pháp tính phí bảo hiểm 14

2.5. Hợp đồng bảo hiểm 17

2.6. Giám định tổn thất và giải quyết bồi thường 20

2.7. Giải quyết tranh chấp 23

2.8. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ 23

Phần II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội 27

I. Giới thiệu về công ty Bảo Minh Hà Nội. 27

1.1. Quá trình hình thành và phát triển 27

1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 31

1.3. Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Bảo Minh Hà Nội. 31

II, Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội. 33

2.2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 37

2.3. Công tác giám định bồi thường 37

2.4. Ðánh giá hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3. 42

2.4.1. Kết quả kinh doanh. 42

2.4.2 Hiệu quả kinh doanh. 43

Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội 45

I. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai 45

1.1. Thuận lợi 45

1.2. Khó khăn 46

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội 47

2.1. Về công tác khai thác: 48

2.2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 49

2.3.Về công tác giám định và bồi thường 49

2.4. Đối với công tác dịch vụ khách hàng 50

2.5. Công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm 51

Kết luận 53

Tài liệu tham khảo 54

 

 

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Bảo Minh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏp đề phũng và hạn chế tổn thất. . . Bờn cạnh đú, khi đưa ra cỏc điều kiện, điều khoản của hợp đồng nhà bảo hiểm phải giải thớch rừ ràng cho chủ xe hiểu, vận động họ tham gia đầy đủ; bảo hiểm cũng cần phối hợp với người tham gia bảo hiểm, cỏc ngành cú liờn quan hỗ trợ kịp thời và cú chế độ thưởng phạt đối với những đơn vị thực hiện tốt hoặc chưa tốt trỏch nhiệm đề phũng, hạn chế tổn thất; Khi nhận được khai bỏo tai nạn của chủ xe, nhà bảo hiểm tiến hành giỏm định nguyờn nhõn và hậu quả của vụ tai nạn nhanh chúng chi trả, bồi thường cho người được hưởng quyền lợi bảo hiểm, nếu khụng thuộc phạm vi trỏch nhiệm của bảo hiểm thỡ cơ quan bảo hiểm cú thụng bỏo trả lời kịp thời cho chủ xe biết. 2.6. Giỏm định tổn thất và giải quyết bồi thường Sau khi nhận được hồ sơ khiếu nại bồi thường, cụng ty bảo hiểm sẽ tiến hành giỏm định để xỏc định thiệt hại thực tế của bờn thứ ba và bồi thường tổn thất. éể xỏc định được chớnh xỏc số tiền phải bồi thường, cơ quan bảo hiểm phải tiến hành giỏm định tổn thất,bao gồm: kiểm tra đối tượng giỏm định; phõn loại tổn thất; xỏc định mức độ tổn thất; nguyờn nhõn gõy tổn thất của người thứ ba; mức độ lỗi của chủ xe tham gia bảo hiểm… (Chỳ ý, nếu tai nạn xảy ra khụng gõy thiệt hại cho người thứ ba hoặc gõy thiệt hại cho những người khụng thuộc diện là người thứ ba thỡ khụng cần xỏc minh thiệt hại). Thiệt hại của bờn thứ ba bao gồm: Thiệt hại về tài sản: Tài sản bị mất, bị hư hỏng hoặc bị hủy hoại; thiệt hại liờn quan đến việc sử dụng tài sản và cỏc chi phớ hợp lý khỏc để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục thiệt hại. Thiệt hại về tài sản lưu động được xỏc định theo giỏ trị thực tế (giỏ thị trường) tại thời điểm tổn thất cũn đối với tài sản cố định, khi xỏc định giỏ trị thiệt hại phải tớnh đến khấu hao. Cụ thể: Giỏ trị thiệt hại = Giỏ trị mua mới (nguyờn giỏ) - Mức khấu hao Thiệt hại về con người : bao gồm thiệt hại về sức khỏe và thiệt hại về tớnh mạng. Thiệt hại về sức khỏe bao gồm: + Cỏc chi phớ hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất hoặc giảm sỳt như: chi phớ cấp cứu, tiền hao phớ vật chất và cỏc chi phớ y tế khỏc( thuốc men, dịch chuyền, chi phớ chiếu chụp X-quang…). + Chi phớ hợp lý và phần thu nhập bị mất của người chăm súc bệnh nhõn (nếu cú theo yờu cầu của bỏc sỹ trong trường hợp bệnh nhõn nguy kịch) và khoản tiền cấp dưỡng cho người mà bệnh nhõn cú nghĩa vụ nuụi dưỡng. + Khoản thu nhập bị mất hoặc giảm sỳt của người đú. Thu nhập bị giảm sỳt là khoản chờnh lệch giữa mức thu nhập trước và sau khi điều trị do tai nạn của người thứ ba. Thu nhập bị mất được xỏc định trong trường hợp bệnh nhõn điều trị nội trỳ do hậu quả của tai nạn. Nếu khụng xỏc định được mức thu nhập này, sẽ căn cứ vào mức lương tối thiểu hiện hành. Khoản thiệt hại về thu nhập này khụng bao gồm những thu nhập do làm ăn phi phỏp mà cú. + Khoản tiền bự đắp tổn thất về tinh thần. Thiệt hại về tớnh mạng của người thứ ba bao gồm: + Chi phớ hợp lý cho việc cho việc chăm súc, cứu chữa người thứ ba trước khi chết (xỏc định tương tự như ở phần thiệt hại về sức khoẻ). + Chi phớ hợp lý cho việc mai tỏng người thứ ba (những chi phớ do thủ tục sẽ khụng được thanh toỏn). + Tiền trợ cấp cho những người mà người thứ ba phải nuụi dưỡng (vợ, chồng, con cỏi…đặc biệt trong trường hợp mà người thứ ba là người lao động chớnh trong gia đỡnh). Khoản tiền trợ cấp này được xỏc định tựy theo quy định của mỗi quốc gia, tuy nhiờn sẽ được tăng thờm nếu hoàn cảnh gia đỡnh thực sự khú khăn. Như vậy, toàn bộ thiệt hại thực tế của bờn thứ ba: Thiệt hại thực tế Thiệt hại về Thiệt hại của bờn thứ ba = tài sản + về người Việc xỏc định số tiền bồi thường được dựa trờn hai yếu tố đú là: - Thiệt hại thực tế của bờn thứ ba; - Mức độ lỗi của chủ xe trong vụ tai nạn. Số tiền Lỗi của Thiệt hại của Bồi thường = chủ xe x bờn thứ 3 Trờn thực tế, nếu người thứ ba là người khụng cú thu nhập từ lao động (trẻ em chưa đến tuổi lao động, người tàn tật khụng cú khả năng lao động… ); hoặc cú thu nhập thấp thuộc cỏc đối tượng chớnh sỏch của Nhà nước bị chết, nhưng gia đỡnh nạn nhõn khụng được hưởng cỏc khoản mất, giảm thu nhập do khi cũn sống người này khụng phải nuụi dưỡng người khỏc… thỡ một khoản tiền bồi thường sẽ được trả trờn tinh thần nhõn đạo. Trong trường hợp cú cả lỗi của người khỏc gõy thiệt hại cho bờn thứ ba thỡ: Số tiền ‏﴾Lỗi của Lỗi Thiệt hại của Bồi thường = chủ xe + khỏc‏﴿ x bờn thứ 3 Sau khi bồi thường, cụng ty bảo hiểm được quyền đũi lại người khỏc số thiệt hại do họ gõy ra theo mức độ lỗi của họ. Cần nhắc lại rằng, cụng ty bảo hiểm bồi thường theo thiệt hại thực tế nhưng số tiền bồi thường khụng vượt quỏ mức giới hạn trỏch nhiệm của bảo hiểm. Vớ dụ: Cú một chiếc ụtụ tham gia bảo hiểm mức trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe đối với người thứ ba với mức trỏch nhiệm về người là 30 trđ/người/vụ, về tài sản là 10 trđ/ng/vụ. Khi xe lưu hành trờn đường, đó đõm phải một chiếc xe con làm 1 người trờn xe con bị chết, 1 người bị thương; xe con hư hỏng nặng sửa chữa hết 20 trđ. Xe ụng A cú lỗi 60%. Sau khi giỏm định, kết luận xe của ụng A cú lỗi 60%; thiệt hại về người và tài sản của bờn thứ 3 như sau: Người chết chi phớ hết 4 trđ Người bị thương chi phớ hết 5 trđ xe con bị hư hỏng sửa chữa hết 20 trđ Nhà bảo hiờm bồi thường như sau: Về người, người thứ nhất: 4 trđ người thứ hai: 5 trđ Về tài sản bồi thường: 10 trđ Tổng cộng bảo hiểm bồi thường: 19 trđ. 2.7. Giải quyết tranh chấp Theo Quyết định của Bộ Tài chớnh số 23/2003/Qé-BTC ban hành ngày 25/02/2003, chương 3 quy định về giải quyết tranh chấp như sau: Thời hạn yờu cầu bồi thường của chủ xe cơ giới: một năm kể từ ngày xảy ra tai nạn, trừ trường hợp chậm trễ do nguyờn nhõn khỏch quan và bất khả khỏng theo quy định của phỏp luật. Thời hạn thanh toỏn bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm: mười lăm ngày kể từ khi nhận được hồ sơ bồi thường đầy đủ và hợp lệ và khụng kộo dài quỏ 30 ngày trong trường hợp phải tiến hành xỏc minh hồ sơ. Trường hợp từ chối bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm phải thụng bỏo bằng văn bản cho chủ xe cơ giới biết lý do từ chối bồi thường trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ yờu cầu bồi thường bảo hiểm. Thời hạn khởi kiện về việc bồi thường bảo hiểm: ba năm kể từ ngày doanh nghiệp bảo hiểm thanh toỏn bồi thường hoặc từ chối thanh toỏn bồi thường. Quỏ thời hạn trờn mọi khiếu nại khụng cũn giỏ trị. Trường hợp người thứ ba hay hành khỏch theo hợp đồng vận chuyển bị thiệt hại về người và tài sản do xe cơ giới đó tham gia bảo hiểm gõy ra khiếu nại trực tiếp đũi doanh nghiệp bảo hiểm đú bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm cú trỏch nhiệm liờn hệ với chủ xe cơ giới để giải quyết bồi thường theo đỳng cỏc quy định. Mọi tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng bảo hiểm, nếu khụng giải quyết được bằng thương lượng giữa cỏc bờn liờn quan sẽ được đưa ra tũa ỏn tại Việt Nam giải quyết. 2.8. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ *Kết quả kinh doanh của một nghiệp vụ bảo hiểm, một loại hỡnh bảo hiểm và của cả doanh nghiệp bảo hiểm được thể hiện ở hai chỉ tiờu chủ yếu là: Doanh thu và lợi nhuận. Doanh thu của một doanh nghiệp bảo hiểm phản ỏnh tổng hợp kết quả kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm), bao gồm: cỏc bộ phận cấu thành doanh thu về hoạt động kinh doanh bảo hiểm và tỏi bảo hiểm; thu nhập từ hoạt động đầu tư và cỏc khoản thu khỏc Lợi nhuận của doanh nghiệp bảo hiểm được tớnh như sau: LNtrước thuế = DT – CF LNsau thuế = LNtrước thuế - TTN Với: - LN: Lợi nhuận - DT: Doanh thu - CF: Chi phớ Trong đú, tổng chi phớ của doanh nghiệp bảo hiểm là toàn bộ cỏc khoản chi phục vụ cho toàn quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh trong vũng một năm. Cỏc chỉ tiờu doanh thu, chi phớ, lợi nhuận cũng được tớnh riờng cho từng loại nghiệp vụ. Nhưng khi tớnh toỏn cần chỳ ý: những khoản chi nào cú liờn quan trực tiếp đến nghiệp vụ phải được tớnh trực tiếp cho nghiệp vụ đú (như phớ bảo hiểm , chi bồi thường… ); những khoản thu, chi giỏn tiếp (chi quản lý doanh nghiệp, thu nhập đầu tư… ) phải được phõn bổ theo tỷ lệ giữa doanh thu phớ bảo hiểm nghiệp vụ so với tổng doanh thu phớ bảo hiểm núi chung. * Hiệu quả kinh doanh - Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm là thước đo sự phỏt triển của bản thõn doanh nghiệp và phản ỏnh trỡnh độ chi phớ cụng việc tạo ra những kết quả kinh doanh nhất định, nhằm đạt được mục tiờu đó đề ra. - Cỏc chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh chỉ cú thể được xỏc định bằng tỷ lệ so sỏnh giữa kết quả và chi phớ. Nếu lấy mỗi chỉ tiờu phản ỏnh kết quả kinh doanh so với một chỉ tiờu phản ỏnhchi phớ ta được một chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh. Do bảo hiểm khụng chỉ mang tớnh kinh tế mà cũn mang tớnh xó hội nờn khi đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp bảo hiểm ta phải trờn gúc độ cả về kinh tế và về dịch vụ phục vụ. - Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm được thể hiện qua hai nhúm chỉ tiờu. Nhúm chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả kinh tế và nhúm chỉ tiờu phản ỏnh hiờụ quả xó hội. + Chỉ tiờu hiệu quả kinh tế éứng trờn gúc độ kinh tế: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm được đo bằng tỷ số giữa doanh thu hoặc lợi nhuận với tổng chi phớ. H= (1) H= (2) Trong đú: H, H Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm tớnh theo doanh thu và lợi nhuận. D : Doanh thu trong kỳ L : Lợi nhuận thu được trong kỳ. C : Tổng chi phớ chi ra trong kỳ. Chỉ tiờu (1) núi lờn: cứ một đồng chi phớ chi ra trong kỳ tạo ra bao nhiờu đồng doanh thu. Chỉ tiờu (2) phản ỏnh: cứ một đồng chi phớ chi ra trong kỳ tạo ra bao nhiờu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp bảo hiểm . + Chỉ tiờu hiệu quả xó hội éứng trờn gúc độ xó hội, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm được thể hiện qua hai chỉ tiờu sau: H= (3) H= (4) Trong đú: H : Hiệu quả xó hội của doanh nghiệp bảo hiểm C : Tổng chi phớ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong kỳ. Kbt Số khỏch hàng được bồi thường trong kỳ. Ktg Số khỏch hàng được tham gia bảo hiểm trong kỳ. Chỉ tiờu (3) phản ỏnh: cứ một đồng chi phớ chi ra trong kỳ đó thu hỳt được bao nhiờu khỏch hàng ham gia bảo hiểm . Chỉ tiờu (4) núi lờn : cựng với một đồng chi phớ đú đó gúp phần giải quyết khắc phục hậu quả cho bao nhiờu khỏch hàng gặp rủi ro trong kỳ nghiờn cứu. Nếu xem xột ở từng mặt, từng khõu và từng nghiệp vụ bảo hiểm cú thể tớnh được cỏc chỉ tiờu hiệu quả khỏc để phục vụ cho quỏ trỡnh đỏnh giỏ và phỏt triển hoạt động kinh doanh. Tuy nhiờn, tất cả cỏc chỉ tiờu hiệu quả đều phải đảm bảo nguyờn tắc khi xõy dựng là: mỗi chỉ tiờu phải phản ỏnh được trỡnh độ sử dụng loại chi phớ nào đú trong việc tạo những kết quả nhất định. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm tốt phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của từng loại hỡnh nghiệp vụ bảo hiểm. Do vậy, nõng cao hiệu quả kinh doanh của từng nghiệp vụ sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp bảo hiểm tăng lờn, đỏp ứng nhu cầu kinh tế - xó hội, giỳp doanh nghiệp bảo hiểm tồn tại và phỏt triển, cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm khỏc. Phần II Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại cụng ty Bảo Minh Hà Nội. I. Giới thiệu về cụng ty Bảo Minh Hà Nội. 1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Ngày 28 thỏng 11 năm 1994 Bộ Tài Chớnh ban hành Quyết định số 1164/TC/Qé/TCCB thành lập cụng ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chớ Minh (gọi tắt là Bảo Minh). Sau khi chớnh thức đi vào hoạt động, để nhanh chúng chiếm lĩnh thị trường, cụng ty đó thành lập ngay Bảo Minh tại Hà Nội vào ngày 6/6/1995. Trong suốt thời gian dài, từ khi thống nhất đất nước đến năm 1993, cả nước chỉ cú duy nhất một cụng ty bảo hiểm, éú là doanh nghiệp Nhà nước - Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt). Thị trường bảo hiểm Việt Nam chỉ thực sự khởi động khi Chớnh phủ ban hành nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo hiểm. Theo đú Chớnh phủ khuyến khớch thành lập thờm một số cụng ty bảo hiểm thuộc nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau. Bảo Minh ra đời vào thời điểm Nhà nước chủ trương mở cửa thị trường nhằm xoỏ bỏ độc quyền, tạo cạnh tranh giữa cỏc cụng ty, nõng cao chất lượng phục vụ ngành bảo hiểm Việt Nam. Thành lập trong bối cảnh đú, ban đầu là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, trực thuộc Bộ tài chớnh hoạt động theo mụ hỡnh 2 cấp: cấp cụng ty và chi nhỏnh. Cựng với quỏ trỡnh hội nhập khu vực hoỏ, toàn cầu hoỏ, đỏp ứng yờu cầu của tiến trỡnh này, Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước đầu tiờn tiến hành cổ phần hoỏ thành cụng. Ngày 31/08/2004, đại hội đồng cổ đụng thành lập họp tại Hà Nội - Tổng cụng ty cổ phần Bảo Minh ra đời. Là một chi nhỏnh lớn của Bảo Minh, sự phỏt triển của Cụng ty Bảo Minh Hà Nội gắn liền với sự hỡnh thành và phỏt triển của Tổng cụng ty Bảo Minh. Sự phỏt triển của Bảo Minh cú thể chia làm 3 giai đoạn với từng mục tiờu chiến lược riờng như sau: Giai đoạn 1995 - 2000 với mục tiờu chiến lược là tập trung phỏt triển mở rộng phạm vi hoạt động, nhằm tạo một thế đứng vững trong thị trường. Giai đoạn 2001 - 2003 với mục tiờu là vừa tập trung phỏt triển thị trường vừa chỳ ý đến hiệu quả kinh doanh. Giai đoạn 2004 - 2010 với mục tiờu là chuyển đổi và phỏt triển Bảo Minh thành Tổng cụng ty cổ phần kinh doanh bảo hiểm phi nhõn thọ hàng đầu tại Việt Nam trờn nguyờn tắc: - Tăng trưởng, hiệu quả và đổi mới. a/ Giai đoạn 1995 - 2000 Đầu năm 1995 Bảo Minh Hà Nội chớnh thức đi vào hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhõn thọ, với số vốn ban đầu là 40 tỷ đồng và chỉ cú 84 cỏn bộ cụng nhõn viờn nhưng đó đạt doanh thu 78 tỷ. Là một doanh nghiệp mới, trong khi Bảo Việt đó cú rất nhiều kinh nghiệm, với mạng lưới đại lý rộng khắp, đũi hỏi Bảo Minh phải tập trung khai thỏc để nhanh chúng tăng thị phần tạo thế đứng trờn thị trường. Bảo Minh đó thành cụng với mục tiờu tăng thị phần đú và trở thành cụng ty bảo hiểm lớn thứ 2 ở Việt Nam. Tuy lói sau thuế chưa cao nhưng dự trữ dao động lớn đạt 162 tỷ, đủ lực để tạo thế đứng vững vàng. Biểu hiện qua doanh thu tăng từ 158,1 tỷ đồng năm 1995 lờn 451,2 tỷ đồng năm 2000 ( bỡnh quõn tăng 37,1%/năm); thị phần tăng từ 15,54% năm 1995 lờn 24,6% năm 2000; hệ thống tổ chức : từ 1 văn phũng chớnh tăng thờm 23 chi nhỏnh, 12 văn phũng đại diện. Tổng cộng là 35 đơn vị ( bỡnh quõn thành lập thờm gần 6 đơn vị/năm ); quỹ dự phũng dao động lớn tớch luỹ đến năm 2000 là 162,2 tỷ đồng (bỡnh quõn đạt 27 tỷ/năm ); lói sau thuế tăng từ 4,1 tỷ năm 1995 lờn 7,5 tỷ năm 2000. Hệ thống tổ chức tăng nhanh nờn đó thu hỳt được một số cỏn bộ giỏi từ cỏc nơi về đầu quõn Bảo Minh. Cú được kết quả như trong giai đoạn này, biện phỏp tăng doanh thu được thực hiện theo 2 hướng. Một là: năng động, tận tõm với khỏch hàng, phối hợp tốt và tranh thủ sự hỗ trợ của Cụng ty Tỏi bảo hiểm quốc gia (Vinare), cỏc cụng ty bảo hiểm, tỏi bảo hiểm trong và ngoài nước. Hai là: nhanh chúng thành lập cỏc chi nhỏnh, văn phũng đại diện ở cỏc tỉnh thành quan trọng trong toàn quốc. Mục đớch là vừa tăng doanh thu, vừa tạo mạng lươớ phục vụ khỏch hàng, phõn tỏn sự cạnh tranh của đối thủ. Trong giai đoạn này, Bảo Minh đó vinh dự được Nhà nước trao tặng Huõn chương lao động hạng III ( thỏng 11/1999 ), ghi nhận thành quả từ sự nỗ lực hết mỡnh của ban lónh đạo và đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn Bảo Minh b/ Giai đoạn 2001 - 2003 Với việc xỏc định mục tiờu cụ thể của giai đoạn này là vừa tập trung phỏt triển thị trường vừa chỳ ý đến hiệu quả kinh doanh, Bảo Minh đó đưa ra một loạt cỏc biện phỏp bao gồm: về cụng tỏc cải tiến tổ chức Văn phũng chớnh, cụng ty đó thành lập phũng quản lý chất lượng _ kiểm tra để ỏp dụng Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000. Cụng ty đó chuyển đổi thành cụng từ hệ thống ISO9000:1994 sang hệ thống ISO 9000:2000. Cựng với sự tư vấn của cỏc cụng ty SAP và PWC, Bảo Minh xõy dựng phần mềm quản lý FAST. Ban lónh đạo Bảo Minh coi cụng nghệ thụng tin là một trong cỏc cụng cụ quyết định chất lượng dịch vụ bảo hiểm và nõng cao năng suất lao động. Nhiều biện phỏp khỏc cũng được Bảo Minh thực hiện mang lại những kết quả khả quan như: thực hiện cụng tỏc luõn chuyển, điều động cỏn bộ để thử thỏch, đào tạo cỏn bộ; thực hiện kiểm toỏn bắt buộc (năm 2001); chuyển dần khoỏn lương vừa căn cứ theo doanh thu vừa dựa theo hiệu quả, sang căn cứ hoàn toàn theo hiệu quả (năm 2003); tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền quảng cỏo để xõy dựng thương hiệu, chủ yếu thụng qua cỏc chương trỡnh, cụng tỏc xó hội; tăng cường trỏch nhiệm về hiệu quả kinh doanh cho cỏc chi nhỏnh... c/ Giai đoạn 2004 - 2010 Năm 2004 là năm thành cụng toàn diện của Bảo Minh: Chuyển đổi từ một doanh nghiệp nhà nước thành Tổng Cụng ty cổ phần và chớnh thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/10/2004 đỏnh dấu một bước chuyển mỡnh trong toàn ngành bảo hiểm Việt Nam; Bảo Minh đó thành cụng trong việc thực hiện mục tiờu kinh doanh hiệu quả và tăng trưởng. Tổng doanh thu phớ bảo hiểm đạt gần 1.100 tỷ đồng phản ỏnh chất lượng quản lý kinh doanh và quản lý rủi ro của cụng ty khụng ngừng được cải tiến, nõng cao. Năm 2004 cũng là năm kỷ niệm 10 năm xõy dựng và phỏt triển của Bảo Minh. Ghi nhận những đúng gúp này của Bảo Minh đối với ngành bảo hiểm Việt Nam, nhà nước CHXHCN Việt Nam đó tặng thưởng Tổng Cụng ty cổ phần Bảo Minh huõn chương lao động hạng hai (thỏng 10/2004). Thực hiện định hướng chiến lược phỏt triển ngành bảo hiểm Việt Nam, năm 2004 Bảo Minh đó tiến hành cổ phần húa thành cụng, chuyển từ một doanh nghiệp nhà nước thành Tổng Cụng ty cổ phần cú sự gúp vốn của nhà nước (chiếm tỷ trọng chi phối 63%); của cỏc Tổng Cụng ty lớn và cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước khỏc. Bảo Minh là Tổng Cụng ty cổ phần đầu tiờn của nền kinh tế Việt Nam. Cựng với việc tiến hành cổ phần húa, Bảo Minh đó xõy dựng được chiến lược kinh doanh từ 2004 đến 2010 xỏc định rừ tầm nhỡn chiến lược và cỏc mục tiờu chiến lược. Bảo Minh đó tiến hành thành cụng Đại hội đồng cổ đụng thành lập tổng cụng ty; đó hỡnh thành được cỏc bộ mỏy lónh đạocủa tổng cụng ty gồm cú: Hội đồng quản trị, Ban hiểm soỏt và Ban điều hành. Với việc thành lập tổng cụng ty, cỏc chi nhỏnh của Bảo Minh đều được nõng cấp thành cỏc cụng ty thành viờn hạch toỏn phụ thuộc. Tổng cụng ty đó tiến hành chuẩn húa Logo của Bảo Minh theo hướng thống nhất và ấn tượng; ban hành bộ Logo chuẩn và hướng dẫn sử dụng thống nhất trong toàn hệ thống nhằm một bước đẩy mạnh việc xõy dựng thương hiệu trờn thị trường. Tổng cụng ty đó cơ cấu lại bộ mỏy cỏc phũng ban của Trụ sở chớnh theo hướng chức năng nhiệm vụ rừ ràng; gắn chặt việc quản lý kinh doanh với kinh doanh trực tiếp và việc quản lý nghiệp vụ được cấu trỳc theo hướng chuyờn mụn húa của từng nhúm nghiệp vụ bảo hiểm. Với nguyờn tắc phỏt triển kinh doanh “Hiệu quả, tăng trưởng và đổi mới”, năm 2005 Bảo Minh tiếp tục thực hiện phương chõm “Bảo Minh - tận tỡnh phục vụ” nhằm mục tiờu phỏt triển bền vững, coi đú khụng chỉ là khẩu hiệu mà cũn là trỏch nhiệm, lương tõm của người làm cụng tỏc bảo hiểm. Bảo Minh luụn trong tư thế sẵn sàng cho hội nhập khu vực và thế giới. 1.2. Cơ cấu tổ chức của Cụng ty Tổng cụng ty cổ phần Bảo Minh (gọi tắt là Bảo Minh) chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 01/10/2004 với số vốn điều lệ là 1.100 tỷ đồng trong đú nhà nước nắm giữ 63%. Cỏc cổ đụng tham gia gúp vốn của Bảo Minh tương đối đa dạng và hoạt động ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau của nền kinh tế. Ngày 31/08/2004 đại hộ đồng cổ đụng thành lập - Tổng cụng ty cổ phần Bảo Minh ra đời và thụng qua điều lệ tổ chức hoạt động, bầu hội đồng quản trị và cỏc ban ngành. Tại trụ sở chớnh của Tổng cụng ty, tiến sĩ Trần Vĩnh éức - chủ tịch Hội đồng quản trị, kiờm Tổng giỏm đốc và cú quyết định bổ nhiệm cỏc phú tổng giỏm đốc. Chi nhỏnh Bảo Minh tại Hà Nội sau khi cổ phần hoỏ đó đổi tờn thành cụng ty Bảo Minh Hà Nội. Trong cỏc năm gần đõy, số lượng cỏc cỏn bộ, nhõn viờn của cụng ty khoảng hơn 50 người với cơ cấu tổ chức bao gồm: Giỏm đốc: Cung Trọng Toàn, cỏc phú giỏm đốc, và cỏc phũng ban chức năng. Mụ hỡnh tổ chức hoạt động kinh doanh theo hướng chỉ đạo của Tổng cụng ty: Quản lý tập trung, hành động thống nhất và dịch vụ theo địa bàn  . 1.3. Tỡnh hỡnh tổ chức hoạt động kinh doanh của Bảo Minh Hà Nội. Hà Nội là một thành phố lớn, là trung tõm kinh tế lớn của cả nước do đú cũng tập trung nhiều doanh nhiệp kinh doanh trờn nhiều lĩnh vực do đú Bảo Minh cũng như cỏc doanh nghiệp bảo hiểm khỏc hoạt động trờn thị trường Hà Nội đều chịu cỏc tỏc động gay gắt của thị trường, cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Từ ngày đầu thành lập, cụng ty Bảo Minh thành phố Hồ Chớ Minh đến nay chuyển đổi thành tổng cụng ty cổ phần Bảo Minh, Bảo Minh Hà Nội luụn đúng gúp một phần rất lớn vào sự thành cụng của tổng cụng ty với đội ngũ cỏn bộ lónh đạo và tập thể nhõn viờn cụng ty trẻ, cú năng lực làm việc giỳp Bảo Minh Hà Nội đứng vững trờn thị trường và là một mắt xớch quan trọng trong mạng lưới chi nhỏnh của tổng cụng ty, luụn đứng thứ 2 hoặc thứ 3 về doanh thu. Hiện nay, Bảo Minh Hà Nội đó triển khai hầu hết cỏc nghiệp vụ bảo hiểm: bảo hiểm tai nạn con người, bảo hiểm chỏy nổ, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển, bảo hiểm thõn tàu và trỏch nhiệm dõn sự chủ tàu, bảo hiểm thiệt hại, bảo hiểm hàng khụng, bảo hiểm trỏch nhiệm chung, bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp của kiến trỳc sư, bảo hiểm du lịch quốc tế.... Năm 2004 được đỏnh giỏ là giai đoạn khỏ quan trọng trong việc triển khai chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam. Hoạt động kinh doanh của Bảo Minh Hà Nội trong giai đoạn này đầy khú khăn do sự cạnh tranh gay gắt của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường về chi phớ khai thỏc, về giảm phớ, cụng tỏc giỏm định và bồi thường chưa hoàn thiện. Hơn nữa, trong 6 thỏng đầu năm 2004, Bảo Minh chuẩn bị chuyển sang cổ phần cũng phần nào ảnh hưởng đến hoạt đụng kinh doanh của cụng ty. Tổng doanh thu toàn cụng ty năm 2004 đạt 318.286.937.000 đồng, chỉ đạt 96% kế hoạch và bằng 100,7% năm 2003. Nhiều đơn vị khụng đạt kế hoạch đó đặt ra, khụng những khụng cú sự tăng trưởng so với năm 2003 thậm chớ cũn thấp hơn như phũng khai thỏc số năm chỉ bằng 84% năm 2003, phũng khai thỏc số 7 đạt 81% năm 2003. Một số phũng cú tăng trưởng cao như phũng khai thỏc số 6 tăng 140% và đạt 94% kế hoạch ... Biểu đồ sau đõy sẽ thể hiện rừ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch và tốc độ tăng trưởng doanh thu của Bảo Minh Hà Nội năm 2004. Bảng 2. Doanh thu của Bảo Minh Hà Nội Nghiệp vụ Kế hoạch 2005 (tỷ đồng) Thực hiện 2005 ( tỷ đồng) Thực hiện /kế hoạch (%) Thực hiện 2004 (tỷ đồng) 2005 so với 2004 (%) 1.BH hàng khụng 209 257.359 123,2 239.176 107,6 2.BH tàu biển 9,154 7,852 116,6 3.BH hàng hoỏ 11,524 11,673 98,7 4.BH éTKK 43,5 25,762 1,704 151 5. BH xe cơ giới 24,972 28.352 88 6.BH con người 8,956 4,934 182 7.BH học sinh 1,488 0,172 68 8. BH du lịch (Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh của Bảo Minh) II, Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại cụng ty Bảo Minh Hà Nội. Từ những phõn tớch và nhận định ở trờn đó chứng tỏ rằng nhiệp vụ bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự ra đời là rất cần thiết khỏch quan và phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế đảm bảo tớnh cụng bằng, ổn định cuộc sống cho người dõn. Trước tỡnh hỡnh giao thụng phức tạp mức độ cỏc vụ tai nạn xảy ra ngày càng nghiờm trọng đe dọa đến tớnh mạng và cuộc sống hàng ngày của người dõn, để đảm bảo cuộc sống cho những người bị nạn trong cỏc vụ tai nạn Bảo hiểm Việt Nam đó tiến hành bảo hiểm bắt buộc đối với nghiệp vụ bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự chủ xe cơ giới, cụ thể bằng nghị định 30/HéBT ban hành ngày ngày 10/3/1998 quy định cỏc chủ xe cơ giới phải tham gia bảo hiểm. Ngay từ khi mới được thành lập Tổng Cụng ty cổ phần Bảo Minh - Bảo Minh Hà Nội đó triển khai ngay nghiệp vụ này và trờn thực tế đó thu được những thành cụng nhất định. Việc triển khai bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự ở Tổng Cụng ty cổ phần Bảo Minh – Bảo Minh Hà Nội được triển khai thụng qua một số khõu sau: khõu khai thỏc, khõu đề phũng và hạn chế tổn thất, khõu giỏm định và bồi thường... 2.1. Khõu khai thỏc. éối tượng tham gia của nghiệp vụ bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là cỏc chủ xe (lỏi xe). Vỡ vậy, số lượng xe tham gia giao thụng ớt nhiều phụ thuộc vào tỡnh hỡnh khai thỏc nghiệp vụ này. Bảng 3: Số lượng xe tham gia giao thụng. Năm Tổng số ễtụ Xe mỏy 2001 6.965.562 486.606 6.478.954 2002 8.916.134 557.092 8.359.042 2003 10.870.401 607.401 10.273.000 2004 12.054.000 675.000 11.379.000 2005 13.249.211 756.378 12.492.833 (nguồn: tạp chớ giao thụng vận tải) Như vậy, tốc độ tăng của cỏc phương tiện giao thụng là tương đối nhanh do cơ chế thị trường mở cửa đó thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế phỏt triển, điều này thỳc đẩy quỏ trỡnh luõn chuyển hàng húa phải diễn ra với tốc độ nhanh hơn, đồng thời do cụng nghệ phỏt triển một số loại xe mới ra đời với giỏ cả phự hợp với tỳi tiền của người tiờu dựng. Đõy chớnh là thị trường to lớn để cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm khai thỏc. Những năm gần đõy, Nhà nước cựng cỏc cấp, cỏc ngành đó tăng cường nhiều biện phỏp nhằm giảm bớt tai nạn và ựn tắc giao thụng đương bộ, đặc biệt trong nghị định 15/Né-CP của Chớnh phủ cú quy định xử phạt hành chớnh đối với người tham gia giao thụng khụng cú bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự bắt buộc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32312.doc
Tài liệu liên quan