CHƯƠNG I : 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HIỆU QUẢ KINH DOANH 1
II. BẢN CHẤT, VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3
1. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 3
2. Vị trí của hiệu quả kinh doanh 4
3.Vai trò của hiệu quả kinh doanh 5
4. ý nghĩa của việc phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 7
1. Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế 7
2. Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 7
2.1. Phương pháp so sánh 8
2.1.1. So sánh bằng số tuyệt đối 8
2.1.2. So sánh bằng cố tương đối 9
2.1.3 So sánh bằng số bình quân 9
2.2. Phương pháp chi tiết 9
2.3. Phương pháp loại trừ 10
2.3.1. Phương pháp thay thế liên hoàn 10
2.3.2. Phương pháp số chênh lệch 10
IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 10
1. Nhân tố khách quan 10
1.1. Nhân tố môi trường kinh doanh 10
1.2. Nhân tố môi trường tự nhiên 12
1.3. Môi trường thể chế 12
2. Nhân tố chủ quan 13
2.1. Cơ cấu vốn và trình độ sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 13
2.2. Trình độ kỹ thuật và công nghệ 14
2.3 Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức lao động: 14
2.4. Cơ cấu tổ chức và năng lực quản lý của doanh nghiệp 15
2.5. Vị thế và uy tín của doanh nghiệp 16
V. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 17
1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình hoạt động kinh doanh 17
1.1.Các chỉ tiêu tổng hợp 18
1.2. Các chỉ tiêu về lợi nhuận 19
2. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng các yếu tố kinh doanh 20
2.1. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn 20
2.2. Chỉ tiêu chi phí kinh doanh, tỷ suất phí 22
3. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động 23
3.1.Phân tích tình hình lao động 23
3.2. Sự biến động về năng suất lao động 24
3.3. Tình hình sử dụng ngày công của công nhân sản xuất 24
3.4. Hiệu quả sử dụng tiền lương 25
Tổng quĩ lương 25
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CễNG TY TNHH MOTOR N.A VIỆT NAM 27
I.KHÁI QUÁT VỀ CễNG TY TNHH MOTOR N.A VIỆT NAM 27
1. Sự hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty: 27
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty: 28
2.1. Mặt hàng kinh doanh: 29
2.2 Cơ sở hạ tầng: 30
3.Cơ cấu tổ chức: 33
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 34
1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 34
2. Đặc điểm về nguồn hàng 34
4. Đặc điểm về nguồn vốn 36
5. Đặc điểm về quản lý 37
5.1. Giám sát lực lượng bán hàng 37
5.2. Quá trình đánh giá lực lượng bán hàng 37
6. Đặc điểm về cơ sở vật chất 38
7. Đặc điểm về lao động 39
III.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 40
IV.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 42
1. Hiệu quả kinh tế của quỏ trỡnh kinh doanh 42
1.1. Đỏnh giỏ lợi nhuận theo doanh thu 42
1.2. Đỏnh giỏ lợi nhuận theo vốn kinh doanh 43
2. Hiệu quả sử dụng vốn 43
3. Hiệu quả sử dụng lao động 44
V.ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 45
1. Những mặt làm được: 45
2. Những mặt hạn chế và nguyờn nhõn: 46
2.1. Hạn chế: 46
2.2. Nguyên nhân 48
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CTY TNHH MOTOR N.A VIỆT NAM 49
I. MỤC TIấU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 49
1. Mục tiờu phỏt triển 49
2. phương hướng phỏt triển 49
II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH 50
1. Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường 50
2. Cụng tỏc Marketing 52
2.1. Chính sách giá 52
2.2. Chính sách phân phối 53
2.3. Quảng cáo 54
3. Cụng tỏc kiểm tra 56
4. Cụng tỏc tổ chức lao động 57
5. Đối thủ cạnh tranh 57
III.ĐỀ XUẤT MỘT SỐ í KIẾN VỚI DOANH NGHIỆP 58
1.ứng xử với những phản đối của khách hàng 58
2. Nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ sau bán hàng nhằm hỗ trợ hoạt động bán hàng được thực hiện tốt. 59
KẾT LUẬN 61
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH motor N.A Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiêu đồng lợi nhuận trong tố lao động gồm 2 mặt: Số lượng lao động và NSLĐ. Tuỳ thuộc vào kỳ.
Hiệu quả sử dụng VLĐ còn được phản ánh gián tiếp qua chỉ tiêu số vòng luân chuyển của VLĐ trong năm (ký hiệu là SVLC) hoặc số ngày bình quân 1 vòng luân chuyển VLĐ (ký hiệu là SNLC) trong năm:
(10)
SVLC =
Doanh thu
Vốn lưu động
SNLC =
(11)
365
SVLC VLĐ bình quân trong năm được tính bằng cách cộng mức VLĐ cho 365 ngày trong năm rồi chia cho 365 (năm nhuận, tất nhiên là cộng mức vốn của 366 ngày rồi chia cho 366). Để đơn phân, trong thực tế thường tính như sau:
2.2. Chỉ tiêu chi phí kinh doanh, tỷ suất phí
a. Chỉ tiêu chi phí kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh của một thời kỳ
HCPKD=
TR
x 100
TCKĐ
HCPKD : Hiệu quả kinh doanh tính theo chi phí kinh doanh
TR : Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán
TCKD : Chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị đồng chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêu thụ thu được bao nhiêu đơn vị đồng doanh thu.
b. Chỉ tiêu tỷ suất phí
F’ =
F
x 100
M
F’ : Tỷ suất chi phí lưu thông
F : Chi phí lưu thông
M : Tổng mức lưu chuyển hàng hoá
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng tổng mức lưu chuyển thì mất bao nhiêu đồng chi phí lưu thông.
3. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là một trong ba yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất.
ở bất kì đơn vị sản xuất nào dù là xí nghiệp công nghiệp, xây lắp, xây dựng nếu thiếu lao động quá trình sản xuất sẽ không thể tiến hành một cách bình thường. Vì vậy, sau khi phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất cần tiếp tục phân tích tình hình về lao động và ảnh hưởng của nó đến quá trình SXKD của DN. Nhân từng thời kì, số lượng lao động nhiều hay ít, NSLĐ cao hay thấp trực tiếp quyết định kết quả sản xuất. Phân tích tình hình lao động một mặt hiểu rõ sự biến động về số lượng và năng suất lao động mặt khác tìm biện pháp quản lí và sử dụng lao động ngày một hiệu quả hơn.
3.1.Phân tích tình hình lao động
Lực lượng lao động của mỗi đơn vị đều có thể chia làm 2 nhóm:
+ Lao động trực tiếp: Gồm những người trực tiếp sản xuất, trực tiếp quản lý kĩ thuật trên từng công đoạn sản xuất. Sự tăng giảm của loại lao động này trực tiếp liên quan đến tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất của đơn vị.
+ Lao động gián tiếp: Là những người làm nhiệm vụ tổ chức quản lý phục vụ quá trình sản xuất.
3.2. Sự biến động về năng suất lao động
NSLĐ theo doanh thu =
Doanh thu
Tổng số lao động bình quân sử dụng trong kì
Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trong kì tính bình quân cho một người lao động
NSLĐ theo lợi nhuận thuần =
Lợi nhuận thuần
Tổng số LĐ bình quân sử dụng trong kì
Chỉ tiêu này cho biết cứ một lao động doanh nghiệp sử dụng trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
NSLĐ theo GT tổng SL =
Giá trị tổng sản lượng
Tổng số LĐ bình quân sử dụng trong kì
Chỉ tiêu này cho biết cứ một lao động doanh nghiệp sử dụng tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị tổng sản lượng.
NSLĐ dù tính theo doanh thu, lãi ròng hay giá trị tổng sản lượng nếu càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động càng tốt. Thông qua việc phân tích đánh giá chỉ tiêu hiệu quả này, doanh nghiệp có thể tính toán và quyết định số lao động ở mức nào là hợp lý nhất, vừa đảm bảo sử dụng lao động tốt cả về thời gian và chất lượng, vừa góp phần vào việc tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập cho doanh nghiệp.
3.3. Tình hình sử dụng ngày công của công nhân sản xuất
Số ngày làm việc của công nhân sản xuất
N L = NCĐ - NNV + NT
Trong đó: NL : Số ngày làm việc
NCĐ : Số ngày chế độ
NNV : Số ngày ngừng vắng
NT : Số ngày làm thêm.
3.4. Hiệu quả sử dụng tiền lương
Tiền lương là những khoản chi phí mà doang nghiệp bỏ ra để trả cho người lao động. Căn cứ vào thời gian, số lượng, chất lượng và hiệu quả công việc của họ. Tiền lương là khoản mục chi phí quan trọng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành mà còn ảnh hưởng đến trực tiếp đến thu nhập của người lao động. Hiện nay ở nước ta do trình độ cơ khí hoá, tự động hoá công nghệ còn thấp nên tiền lương còn chiếm tỷ trọng đáng kể trong giá thành. Vì vậy phân tích hiệu quả sử dụng tiền lương, sử dụng quĩ lương hợp lý là biện pháp để hạ giá thành tới mức thấp nhất có thể từ đó tăng lợi nhuận, mặt khác tiền lương là yếu tố vật chất chủ yếu kích thích người lao động hăng say làm việc nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển.
Hiệu quả sử dụng quỹ lương được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất tiền lương =
Tổng quĩ lương * 100
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng doanh nghiệp thu về thì có bao nhiêu đồng dùng để trả lương
Lợi nhuận trên 1 đơn vị tiền lương =
Lãi thuần
Tổng quĩ lương
Lương bình quân =
Tổng quĩ lương
Tổng số lao động
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập bình quân của một người lao động làm trong doanh nghiệp.
Tốc độ tăng tiền lương / Tốc độ tăng NSLĐ
Đây là một chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp giữa hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng quĩ lương. Chỉ tiêu này dùng để so sánh giữa các kì nhằm xem xét việc sử dụng lao động và tiền lương đã đạt được hiệu quả hay chưa?
Tốc độ tăng tiền lương bình quân =
Lương bình quân kì phân tích
Lương bình quân kì gốc
Tốc độ tăng năng suất lao động =
Năng suất lao động kì phân tích
Năng suất lao động kì gốc
Tốc độ tăng tiền lương bình quân
trên tốc độ tăng năng suất lao động
=
Tăng lương bình quân
Tăng NSLĐ bình quân
Theo nguyên tắc tốc độ tăng tiền lương phải chậm hơn tốc độ tăng NSLĐ nên tỷ lệ này càng nhỏ hơn 1 thì càng đạt hiệu quả cao.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CễNG TY TNHH MOTOR N.A VIỆT NAM
I.KHÁI QUÁT VỀ CễNG TY TNHH MOTOR N.A VIỆT NAM
Tờn doanh nghiệp: cụng ty TNHH Motor N.A Việt Nam
Tờn đại lý: Đại lý Honda ụtụ Tõy Hồ ( HTH )
Loại hỡnh doanh nghiệp : Cụng ty TNHH
Lĩnh vực hoạt động : ễtụ Honda civic
Địa chỉ : 197A Đường Nghi Tàm, Quận Tõy Hồ, TP Hà Nội
Điện thoại : 04 719 2299
Fax : 04 719 2999
Website : www.honda.com.vn - www.hondacivic.com.vn
1. Sự hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty:
Cụng ty TNHH Motor N.A Việt Nam là nhà phõn phối chớnh thức cỏc phiờn bản xe Honda Civic của Cụng ty Honda Việt Nam do nhà mỏy ụ tụ Honda Việt Nam lắp rỏp. HTH được Cụng ty TNHH motor N.A Việt Nam thành lập và chớnh thức đi vào hoạt động từ đầu năm 2006. Đại lý hoạt động với 3 chức năng: Giới thiệu và bỏn cỏc phiờn bản xe Honda Civic, Bảo hành, bảo dưỡng và sửa chữa, cung ứng phụ tựng chớnh hiệu Honda. Đại lý là một trong những cơ sở đầu tiờn trong 3 đại lý tại Hà Nội và 7 trờn cả nước của Cụng ty ụ tụ Honda Việt Nam. Thành lập ngay khi dũng xe Civic đến Việt Nam, Chỉ gần 2 năm kể từ ngày đi vào hoạt động ,đến nay, HTH đó 2 lần liờn tục giành được danh hiệu là Đại lý xuất sắc.
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
HTH là một trong những đại lý 3S (3S: Bán hàng (Sales), Dịch vụ (Service), Phụ tùng (Spare pats)) của Honda Việt Nam bao gồm 3 chức năng nhiệm vụ chủ yếu đó là:
- Cung cấp cho thị trường những sản phẩm do công ty Honda Việt Nam sản xuất.
- Cung cấp dịch vụ bảo hành sửa chữa.
- Cung cấp phụ tùng chính hiệu cho các loại xe Honda.
Chức năng thứ nhất là giới thiệu và bán xe Honda sản xuất, lắp ráp trong nước trên thị trường Việt Nam.
Công ty Honda Việt Nam sản xuất và lắp ráp sản phẩm sau đó thông qua các đại lý, trạm dịch vụ uỷ quyền trên toàn quốc của mình để phân phối sản phẩm. Các đại lý và trạm dịch vụ uỷ quyền muốn thành lập phải đạt được những chuẩn mực về chất lượng, công nghệ, kỹ thuật theo tiêu chuẩn của Honda và phải được sự đồng ý, cho phép của Honda Việt Nam. Tất cả các đại lý đều hoạt động thống nhất theo những chiến lược chung của Honda Việt Nam, đồng thời Honda Việt Nam chịu trách nhiệm quản lí vĩ mô như nghiên cứu chung nhu cầu thị trường, cung cấp sản phẩm, điều hoà thị trường, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các đại lý, trạm uỷ quyền của “đại gia đình Honda” và các hãng ôtô khác trên toàn quốc.
Giới thiệu và bán xe là một trong những chức năng cơ bản của đại lý, vì doanh thu chính của công ty nằm ở doanh số bán xe. HTH cũng giống như các đại lý khác trong toàn quốc đều phải tập trung những nỗ lực lớn của mình vào nhiệm vụ quan trọng này. HTH có phòng trưng bày xe rộng rãi, tiện nghi, cấu trúc nội thất hiện đại tạo ra ấn tượng hấp dẫn thu hút đối với khách hàng. Đội ngũ nhân viên năng động tìm mọi cách thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng từ tìm hiểu nhu cầu, tiếp cận khách hàng giới thiệu sản phẩm, thoả thuận giá cả và hoàn tất các thủ tục giao xe, sau khi xe đưa vào sử dụng vẫn được nhân viên công ty theo dõi thường xuyên hỏi thăm, nhắc nhở bảo dưỡng định kỳ.
- Chức năng cơ bản thứ hai của đại lý đó là cung cấp dịch vụ sau bán hàng, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành xe civic nói riêng và các loại xe Honda nói chung.
- Chức năng cơ bản thứ ba là cung cấp các phụ tùng chính hiệu của các dũng xe Honda civic.
Đây cũng là một chức năng hết sức quan trọng, vì các phụ tùng chính hiệu Honda không phải bất cứ nơi nào cũng có, có thể lẫn hàng giả, hàng nhái lại chất lượng kém hoặc phụ tùng của các hãng xe khác thay thế phụ tùng của xe Honda vì vậy không đảm bảo an toàn cho xe, ảnh hưởng đến uy tín chất lượng của xe Honda. Để đáp ứng nhu cầu về phụ tùng thay thế mỗi đại lý của Honda Việt Nam đều cung cấp phụ tùng chính hiệu Honda giúp cho khách hàng khi sửa chữa thay thế có sẵn loại phụ tùng nguyên bản, chất lượng cao. HTH là một chức cơ bản của mình cần phải thực hiện tốt kết hợp với hai chức năng vừa nêu trên để xứng đáng là một đại lý 3S của Honda Việt Nam
2.1. Mặt hàng kinh doanh:
Honda Civic là chiếc xe phổ thụng toàn cầu với mẫu xe đầu tiờn ra đời vào năm 1973 mang tờn FIRST CIVIC. Trải qua 35 năm nghiờn cứu, phỏt triển, 6 thế hệ xe Civic khỏc đó ra đời và là bước đờm hoàn hảo cho sự ra mắt năm 2006 của chiếc Civic thế hệ thứ 8 với 3 phiờn bản. Hiện đại lý Honda ụ tụ Tõy Hồ đang cung cấp cho thị trường 3 phiờn bản này đú là Honda Civic 1.8 i-VTEC MT số sàn, Honda Civic 1.8 i-VTEC AT số tự động và Honda Civic 2.0 i-VTEC số tự động. 3 phiờn bản cú vẻ ngoài với những sự tương đồng về thiết kế chung tuy nhiờn cú những mặc định và tựy chọn phong phỳ riờng cho từng mẫu xe.
2.2 Cơ sở hạ tầng:
Được thiết kế, xõy dựng theo mụ hỡnh chuẩn của Honda toàn cầu, mặt bằng đại lý cú diện tớch 5200 một vuụng với trang thiết bị hiện đại và được bố trớ khoa học. Showroom với mặt tiền rộng 35m là nơi trưng bày cỏc mẫu xe phục vụ khỏch hàng đến tham quan và chọn mua xe.
Khụng gian phớa sau là khu vực kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng với cỏc bộ phận như bộ phận tiếp nhận, bộ phận giỏm định, bộ phận sửa chữa chung
Bộ phận sửa chữa thõn xe
Bộ phận sửa chữa hoàn thiện
Ngoài ra cũn cú phõn xưởng sơn, bộ phận chờ sửa chữa, bộ phận rửa xe.
Cỏc kỹ thuật viờn cú tay nghề cao, được tuyển chọn từ cỏc trung tõm dạy nghề uy tớn, được đào tạo hoàn thiện kỹ năng theo chuẩn Honda và được Honda cấp chứng chỉ
3.Cơ cấu tổ chức:
Đội ngũ cỏn bộ, kỹ thuật viờn, nhõn viờn bỏn hàng của đại lý được đào tạo bài bản và nhận chứng chỉ chuyờn nghiệp đó cụng nhận trờn toàn cầu của Honda về tất cả cỏc mặt bỏn hàng, dịch vụ ... đảm bảo luụn làm hài lũng mọi khỏch hàng.
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh
Mặt hàng ụ tụ từ khi xuất hiện trờn thị trường nước ta đó luụn được coi là một mặt hàng sa xỉ. Đối tượng khỏch hàng được hướng tới là giới doanh nhõn giàu cú hay những hộ gia đỡnh cú mức thu nhập cao. Ngay cả ở thời điểm hiện nay, khi thuế nhập khẩu ụ tụ nguyờn chiếc cũng như linh kiện nhập phục vụ lắp rỏp trong nước vẫn luụn ở mức cao thỡ thực tế này vẫn khụng thay đổi.
Tuy nhiờn, núi đến ụ tụ là núi đến tớnh hiệu quả, tớnh an toàn và sang trọng vỡ thế lựa chọn ụ tụ cho những nhu cầu đầu tư hay sử dụng khụng cũn thiếu phổ biến trong nước. Thờm vào đú, cơ sở hạ tầng giao thụng đang ngày ngày được nõng cấp, hoàn thiện cũng đang đem đến viễn cảnh đẹp cho sự phỏt triển của ngành kinh doanh ụ tụ
Nắm bắt thực tế, Cụng ty TNHH Motor N.A Việt Nam đó sớm hướng hoạt động đầu tư lõu dài vào kinh doanh ụ tụ - một thị trường nhiều tiềm năng
2. Đặc điểm về nguồn hàng
Đặc điểm của công ty TNHH Motor N.A Việt Nam là doanh nghiệp thương mại, là đại lý tiêu thụ xe cho Công ty Honda Việt Nam, không có chức năng sản xuất công nghiệp. Honda Việt Nam hiện là nhà cung cấp duy nhất các sản phẩm cho HTH, vì vậy HTH phải thực hiện theo một số quy định của Honda Việt Nam . Honda Việt Nam quy định các đại lý phải lập kế hoạch và đặt hàng với nhà sản xuất trước hai tháng, đồng thời phải thanh toán toàn bộ tiền hàng cho Honda Việt Nam trước khi hàng về kho, do đó HTH sẽ không nhận được tài trợ từ phía nhà cung cấp. Công ty luôn phải dự trữ đủ tiền để thanh toán kịp thời các khoản nợ điều này cũng có nghĩa là Công ty tăng cường bán hàng thu tiền ngay, do đó cũng bị mất một số khách hàng có nhu cầu thanh toán chậm.
Ngoài ra, do công tác nghiên cứu thị trường còn mang tính phỏng đoán, mang tính định tính, chưa có công cụ định lượng một cách chính xác và khoa học, cho nên vẫn chưa dự báo được chính xác nhu cầu của khách hàng về số lượng xe, loại xe, kiểu dáng, mầu sắc để đặt hàng với Honda Việt Nam, do đó dẫn tới tình trạng khách hàng có nhu cầu mua xe mà không có xe bán, hay có xe trong kho nhưng không phải là loại khách hàng cần dẫn đến làm giảm doanh số bán của Công ty.
Mặt khác, trong các chiến dịch khuyến mại Honda Việt Nam lại giới hạn số lượng xe cung cấp cho các đại lý nhằm đảm bảo uy tín của công ty, mà trong những đợt khuyến mại nhu cầu mua xe lại tăng, HTH không có đủ số lượng xe để cung cấp cho khách hàng đó cũng là nguyên nhân làm hạn chế doanh số bán của Công ty.
3. Đặc điểm về khỏch hàng
Năm
2006
2007
Tỷ lệ tăng trưởng
Cơ quan nhà nước
436
(51,05%)
438
(42%)
100,46%
Cá nhân
169
(19,79%)
538
(52%)
318,34%
Các thành phần khác
249
(29,16%)
64
(6%)
25,7%
Tổng
854
1040
121,78%
(Nguồn: Phòng kinh doanh HTH tháng 2/2007)
Qua kết quả của bảng trên cho thấy khách hàng chủ yếu của công ty vẫn là cơ quan Nhà nước. Năm 2006, khách hàng là cơ quan nhà nước chiếm tỷ lệ 51,05% nhưng sang năm 2007 tỷ lệ này giảm chỉ còn 42%, nguyên nhân là do quy định của Nhà nước về hạn chế sử dụng xe trong các cơ quan doanh nghiệp Nhà nước. Số lượng khách hàng tư nhân lại gia tăng vì số lượng Công ty tư nhân được thành lập rất nhiều nên nhu cầu mua xe của tư nhân cũng gia tăng.
4. Đặc điểm về nguồn vốn
Tổng vốn đầu tư của HTH là: 2 000 000 USD
Trong đó vốn pháp định là: 1 304 627 USD
Trong tổng số vốn pháp định thì:
Cụng ty TNHH Motor N.A Việt Nam góp 51% bằng tiền thuê đất và chi phí đền bù trị giá:635360 USD
Tập đoàn Honda-Nhật bản góp 49% bằng tiền trị giá: 639 267 USD
Vốn vay: 695 373 USD
Tổng số vốn đầu tư nếu tính theo số vốn cố định và vốn lưu động là:
2 000 000 USD
Vốn cố định : 1 295 360 USD
Vốn lưu động : 704 640 USD
Công ty được đầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật, cũng như khoa học công nghệ từ ngày đi vào hoạt động HTH đó chính thức dược công nhận là Đại lý 3S (3S: Bán hàng (Sales), dịch vụ (Service), phụ tùng (Sparepats) ) của Honda Việt Nam
* Khả năng về vốn
+ Vốn cố định: : 1.295. 360 USD
Đầu tư cho xây dựng phòng trưng bày ôtô : 200 000 USD
Đầu tư cho xây dựng nhà xưởng : 150 000 USD
Đầu tư cho mua sắm máy móc thiết bị xưởng : 210 000 USD
Tiền thuê đất và đền bù : 665 360 USD
Tài sản cố định khác : 70 000 USD
+ Vốn lưu động : 704 640 USD
+ Khả năng vay vốn: là đơn vị liên doanh giữa công ty TNHH Motor N.A Việt Nam và tập đoàn Honda - Nhật Bản rất có uy tín nên các khoản vay của HTH chỉ cần sự bảo lãnh của hai công ty mẹ mà không cần thế chấp. Hiện nay HTH đang vay vốn và mở tài khoản tại ngân hàng City Bank Hà Nội và Bank of Mitsubshi Tokyo Hà Nội.
5. Đặc điểm về quản lý
5.1. Giám sát lực lượng bán hàng
Với đặc thự là 1 đại lý phõn phối sản phẩm mà hoạt động tiờn phong là bỏn hàng, đối tượng quản lý trọng tõm của ban quản trị HTH là lực lượng bỏn hàng. Nhân viên bán hàng luôn bận bịu với công việc, họ phải đi lại trong khu vực, trình bày chào hàng, gặp gỡ khách hàng hiện tại hoặc khách hàng triển vọng không chỉ ở trong Công ty mà vào mọi lúc thích hợp do khách hàng lựa chọn. Nhân viên bán hàng thường đi làm việc một cách đơn lẻ, độc lập, ít thường xuyên tiếp xúc với các nhà quản trị, thời gian của họ thoải mái nên việc giám sát là cần thiết, công việc giám sát này do các trưởng phòng kinh doanh có trách nhiệm giám sát nhân viên của mình. Công ty thực hiện giám sát nhân viên bán hàng thông qua công việc chấm công hàng ngày, các nhân viên bán hàng phải đến Công ty đúng giờ sau đó mới đi làm nhiệm vụ của mình, trưởng phòng kinh doanh giám sát nhân viên thông qua thẻ tiếp xúc khách hàng, qua đó trưởng phòng kinh doanh biết được sự tiến triển công việc bán hàng, nhân viên bán hàng có nỗ lực làm việc hay không, đồng thời có những biện pháp hỗ trợ kịp thời cho nhân viên bán hàng.
Trên thực tế công việc này vẫn chưa được thực hiện tốt, trưởng phòng kinh doanh nhiều khi chưa nắm bắt được rõ các hoạt động của nhân viên bán hàng, chưa có phương pháp giám sát phù hợp, làm cho nhân viên bán hàng cảm thấy không được thoải mái và nhân viên bán hàng chưa thấy được quyền lợi, trách nhiệm của mình là phải báo cáo mọi công việc của mình cho trưởng phòng kinh doanh.
5.2. Quá trình đánh giá lực lượng bán hàng
Việc đánh giá lực lượng bán hàng được Công ty thực hiện tương đối chặt chẽ. Hàng tháng các trưởng phòng kinh doanh tổ chức họp vào đầu tháng để nhân viên bán hàng tự đánh giá về hoạt động bán hàng của mình thông qua các báo cáo bán hàng và các nhân viên đánh giá nhận xét lẫn nhau, đưa ra những ưu điểm và những mặt chưa được trong hoạt động bán hàng của từng nhân viên. Báo cáo bán hàng gồm những nội dung sau:
Báo cáo chi tiết kết quả hoạt động bán hàng: số lượng xe bán ra trong tháng, số khách hàng tiềm năng tìm được trong tháng, số hợp đồng được kí kết trong tháng, số khách hàng bị mất về các đối thủ cạnh tranh và số khách hàng huỷ hợp đồng.
Kế hoạch hoạt động cho tháng sau: nhân viên bán hàng phải trình bày rõ các cuộc viếng thăm dự kiến, số khách hàng tiềm năng dự kiến tìm được, số lượng xe bán ra dự kiến.
Các trưởng phòng kinh doanh dựa trên các báo cáo bán hàng của từng nhân viên, kiểm tra tính xác thực của thông tin trong các báo cáo và qua sự giám sát hàng ngày của mình đối với từng nhân viên, đồng thời dựa trên chỉ số CS, số thư khiếu nại nhân viên bán hàng để đưa ra đánh giá đối với từng nhân viên. Công việc đánh giá này được đưa ra trong cuộc họp để các nhân viên bán hàng có thể thắc mắc hỏi hoặc đồng ý với sự đánh giá của các trưởng phòng. Trưởng phòng kinh doanh dựa trên số xe bán ra và khả năng hoàn thành công việc được giao, chỉ số CS để bình bầu đánh giá nhân viên bán hàng nào suất sắc, khá hoặc yếu trong tháng, sau đó lập báo cáo trình ban Tổng giám đốc. Ban Tổng giám đốc lấy thông tin từ các trưởng phòng kinh doanh và sự giám sát của mình để đưa ra quyết định cuối cùng của sự đánh giá đối với từng nhân viên bán hàng, các quyết định này là căn cứ để tính lương và quyết định thưởng cho mỗi nhân viên bán hàng.
6. Đặc điểm về cơ sở vật chất
+ Vị trí địa lý: Nhà xưởng và phòng trưng bày đặt tại 197A Nghi Tàm, phường Yờn Phụ, quận Tõy Hồ, tp Hà Nội. Tuy không nằm trong trung tâm thành phố song đây là vị trí có tính chất chiến lược.
+ Tổng diện tích mặt bằng là 5200m2 trong đó bao gồm diện tích phòng trưng bày, nhà xưởng, nơi đỗ xe, văn phòng làm việc, phòng ăn nghỉ cho công nhân viên, phòng họp, phòng đào tạo.
+ Năng lực xưởng bảo hành sửa chữa:
Xưởng bảo hành sửa chữa được thiết kế theo tiêu chuẩn khắt khe của Honda đồng thời được đầu tư đầy đủ máy móc thiết bị, dụng cụ đồng bộ, hiện đại đảm bảo có thể bảo hành sửa chữa cho tất cả các loại xe ôtô.
Trạm bảo hành, sửa chữa của công ty được tổ chức bao gồm các phòng sau:
- Phòng dụng cụ cung cấp thiết bị dụng cụ đầy đủ phục vụ cho công việc bảo hành, bảo dưỡng và sửa chữa xe của hãng Honda
- Phòng sửa chữa động cơ: là nơi làm việc của các kỹ thuật viên, kỹ sư của công ty, có chức năng sửa chữa phục hồi các loại động cơ của xe ôtô.
- Phòng sơn: làm việc với chế độ sơn hấp hiện đại (bán tự động), đạt tiêu chuẩn của Honda.
- Kho để thiết bị phụ tùng thay thế: công ty có khả năng đáp ứng các loại phụ tùng thay thế chính hiệu của hãng Honda.
Cơ chế làm việc của Trạm bảo hành, sửa chữa là kết hợp máy móc với tay nghề chuyên nghiệp của các kỹ thuật viên.Trung bình trạm sửa chữa, bảo hành, bảo dưỡng khoảng 30 đầu xe/ 1 ngày.
Ngoài ra, Trạm còn có kho rác, hệ thống xử lý chất thải ban đầu nhằm đảm bảo tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.
7. Đặc điểm về lao động
Số lượng cán bộ nhân viên của công ty không ngừng tăng cả về số lượng và chất lượng. Đầu năm 2006 chỉ có 50 người kể cả lao động trực tiếp và gián tiếp, trong đó có 01 thạc sỹ, 04 cử nhân kinh tế, 04 kỹ sư thì tới đầu năm 2007 số lượng cán bộ công nhân viên của công ty lên tới 83 người trong đó có 06 thạc sỹ, 37 cử nhân kinh tế, 19 kỹ sư, 10 kỹ thuật viên cao cấp.
Đội ngũ cán bộ quản lý: cán bộ trẻ, có bằng cấp, có trình độ, có kinh nghiệm năng động chịu khó và có kỹ năng quản lý, am hiểu cơ chế thị trường.Đội ngũ kỹ thuật viên có bằng cấp kỹ thuật, lành nghề, ham học hỏi, trung thực. Nhân viên bán hàng trẻ, nhanh nhẹn, có khả năng giao tiếp, trung thành.
Toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty được đào tạo theo tiêu chuẩn của Honda. Công ty trang bị đầy đủ các tài liệu có giá trị khoa học và thực tiễn để giúp cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề. Ngoài ra công ty còn cho các nhóm nhân viên ra nước ngoài (tập đoàn Honda) học hỏi các chuyên gia, nâng cao trình độ, hoặc mời chuyên gia của Honda về công ty nhằm đào tạo thêm cho cán bộ nhân viên
Tiềm năng nguồn nhân lực của HTH
Chức vụ
Số lượng
Trình độ chuyên môn
Tuổi
Thạc sỹ
Cử nhân
Kỹ sư
KTV cao cấp
Khác
<28
>28
Tổng giám đốc
1
1
1
P.Tổng giám đốc
1
1
1
Giám đốc dịch vụ
1
1
1
Kế toán trưởng
1
1
1
Kế toán viên
2
2
1
1
Thủ quỹ
1
1
1
C ố vấn kỹ thuật
7
7
4
3
Nhân viên quản lý
12
1
11
5
7
Kỹ thuật viên
25
12
10
3
15
10
Nhân viên bán hàng
23
23
18
5
Lái xe
3
3
1
2
Bảo vệ
6
6
6
Tổng
83
5
37
19
10
12
44
39
(Nguồn: Phòng nhân sự của HTH tháng 4/2007)
III.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Trong năm 2007, tổng số xe bán ra là: 1040 xe đạt 99% so với kế hoạch (kế hoạch là 1050 xe), tăng 122% so với năm 2006, bình quân đạt 2,8 xe/Nhõn viờn bỏn hàng(NVBH)/tháng, đây là tỷ lệ tương đối cao so với các đại lý phía bắc (Honda Mỹ Đỡnh: 1,7 xe/NVBH/tháng; Honda Giải Phúng: 2,6 xe/NVBH/tháng).
Trong các chiến dịch thi đua về bán hàng, với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên phòng bán hàng, Công ty cũng đã đạt được nhiều thành tích tốt, đó là việc HTH đã trở thành một trong ba đại lý có doanh số bán xe trên 1000 xe trong năm 2007.
Hoạt động dịch vụ khỏch hàng ( CS ) đã đi vào nề nếp và đạt được kết quả nhất định song theo đánh giá của Công ty Honda Việt Nam thì đại lý còn phải cố gắng nhiều (điểm CS bán hàng đạt 80,8 điểm, kém 4,2 điểm so với kế hoạch và không tăng so với năm 2006).
Số lượng xe tồn hàng tháng thấp nhất trong các đại lý, chi phí sử dụng vốn thấp.
Với những kết quả đạt được của phòng bán hàng và sự nỗ lực quyết tâm cao của các bộ phận khác trong Công ty đã đem lại cho Công ty một vị thế, uy tín nhất định trong hệ thống đại lý của Honda Việt Nam cũng như đối với khách hàng của Honda trên thị trường Việt Nam. HTH đã trở thành một trong những đại lý hàng đầu tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực cung cấp: xe ôtô, dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng và sửa chữa phụ tùng ôtô.
Dưới đây là một số chỉ tiêu cơ bản của Công ty thực hiện trong năm 2007
Kết quả kinh doanh của Công ty trong năm 2007
Chỉ tiêu
2006
2007
So sánh
2006/2007
KH
TH
%TH/KH
Doanh thu (tỷ đồng)
353
477,78
477,1
99,85%
135%
Số lượng xe bán ra (chiếc)
854
1050
1040
99%
122%
Doanh số bán xe (tỷ đồng)
346,5
470
466,2
99%
135%
Doanh số dich vụ (tỷ đồng)
6,58
7,786
10,9
140%
165%
Lợi tức trước thuế (tỷ đồng)
5,5
4,9
5,8
118%
105,4%
Thuế nộp ngân sách (tỷ đồng)
8
10
13,5
135%
169%
Thu nhập bình quân(triệu đồng)
3,1
3,2
4
125%
130%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2007)
- Nộp ngân sách Nhà nước cũng không ngừng tăng đạt: 2425 triệu đồng năm 2006 và 8000 triệu đồng năm 2007. Điều này cho thấy việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước của HTH rất nghiêm túc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội
IV.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Hiệu quả kinh tế của quỏ trỡnh kinh doanh
1.1. Đỏnh giỏ lợi nhuận theo doanh thu
Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của HTH có xu hướng tăng lên qua từng năm từ 2006 đến 2008, đặc biệt là có sự tăng đột biến trong năm 2007 . Cụ thể là:
- Tổng doanh thu năm 2007 của HTH đạt 477.071,49 (triệu đồng) tăng 124.163,56 (triệu đồng) so với năm 2006, tương ứn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10734.doc