Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3

I. Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. 3

1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp 3

1.1. Khái niệm vốn kinh doanh 3

1.2. Phạm vi sử dụng vốn 5

1.3. Kết cấu vốn kinh doanh 6

1.3.1. Vốn cố định (VCĐ) 6

1.3.2. Vốn lưu động (VLĐ) 8

II. Sử dụng và quản lý nguồn vốn kinh doanh 9

1. Nội dung quản lý nguồn vốn kinh doanh. 9

2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh. 10

2.1. Chủ tiêu về khả năng thanh toán 10

2.2. Hệ số khả năng thanh toán tạm thời 11

2.3. Hệ số thanh toán nhanh 11

2.5. Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính 11

2.6. Hệ số hoạt động kinh doanh 12

2.8. Kỳ thu tiền bình quân 13

2.9. Số vòng quay vốn lưu động 13

2.10. Hiệu suất sử dụng vốn cố định 13

2.11. Hệ số vòng quay toàn bộ vốn 14

2.12. Hệ số sinh lời 14

2.13. Tỷ suất doanh lợi doanh thu 14

2.14. Tỷ suất doanh lợi tổng vốn 15

2.15. Doanh lợi vốn chủ sở hữu 15

III. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 15

1. Sự cần thiết phải nâmg cao hiệu quả sản xuất vốn kinh doanh. 15

2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 17

PHẦN II: THỰC TRẠNG VỐN KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TÂN AN BÌNH 18

I. Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Tân An Bình: 18

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tân An Bình. 18

2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Tân An Bình. 19

2.1 Mặt hàng chủ yếu: 19

2.2. Đối tượng và địa bàn kinh doanh của công ty TNHH Tân An Bình. 19

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tân An Bình. 21

4. Kết quả kinh doanh qua hai năm 2005-2006 23

II. Tình hình vốn kinh doanh và công tác quản lý vốn kinh doanh của công ty TNHH Tân An Bình. 23

1. Tình hình phân bổ vốn kinh doanh: 23

2. Tình hình chi phí kinh doanh: 25

3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: 26

PHẦN III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TÂN AN BÌNH 28

I. Đánh giá tổng quát về công tác quản lý vốn kinh doanh và định hướng chiến lược phát triển sản xuất vốn kinh doanh của công ty trong tương lai. 28

1. Những ưu điểm nổi bật trong công tác quản lý của Công ty TNHH Tân An Bình: 28

2. Những vướng mắc trong công tác quản lý của Công ty TNHH Tân An Bình. 29

2.1. Vướng mắc của công ty 29

2.2. Vướng mắc do chế độ chính sách kế toán - tài chính 29

II. Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vốn kinh doanh của công ty TNHH Tân An Bình. 30

KẾT LUẬN 35

 

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o lợi thế trong cạnh tranh. - Lựa chọn hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp làm giảm tới mức thấp nhất chi phí sử dụng vốn, do đó có tác dụng rất lớn đến việc làm tăng..... của doanh nghiệp. Như vậy có thể nói về bản chất: hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệu quả kinh doanh, phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tối đa hoá kết quả lợi ích, tối thiểu hoá lượng vốn và thời gian sử dụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định phù hợp vơí mục tiêu kinh doanh. 2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh. Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải được thể hiện ở chỗ bảo toàn được vốn sản xuất, luân chuyển vốn nhanh tiếp tục tạo ra nguồn tài chính và phân phối sử dụng chúng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Như vậy có thể nói hiệu quả cao của sử dụng kinh doanh được thể hiện, ở chính hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thông thường người ta sử dụng các chỉ tiêu sau: 2.1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán Thực chất đây là chỉ tiêu sử dụng để đánh giá, phân tích khả năng thanh toán chuyển đổi tài sản thành tiền. Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp, chỉ ra phạm vi quy mô và yêu cầu của các chủ nợ được trang trải bằng tài sản của doanh nghiệp có thể chuyển đổi thành tiền trong một thời kỳ nhất định. Đối với người quản lý doanh nghiệp, thông qua chỉ tiêu này có thể thấy được năng lực thanh toán hoàn trả các khoản nợ. Chỉ tiêu này được thể hiện thông qua các hệ số sau: 2.2. Hệ số khả năng thanh toán tạm thời Hệ số khả năng thanh toán tạm thời là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền trong tổng số tài sản mà hiện doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng và sở hữu chỉ có tài sản lưu động là trong hàng có khả năng chuyển đổi thành tiền. Hệ số khả năng Thanh toán tạm thời = Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nếu hệ số này cao thể hiện khả năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. 2.3. Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán nhanh = Tổng tài sản lưu động - vốn đầu tư hàng hoá Nợ ngắn hạn 2.4. Hệ số thanh toán tức thời Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền + các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn 2.5. Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính Chỉ tiêu này phản ánh mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp trong kinh doanh đồng thời cũng phản ánh khả năng rủi ro về tài chính có thể xảy ra đối với doanh nghiệp cũng như đối với các chủ nợ. Hệ số Nợ = Tổng số nợ Tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp Hệ số nợ dài hạn = Tổng số nợ đầu hạn Tổng nguồn vốn dài hạn Tổng nguồn vốn dài hạn = vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Mỗi hệ số nợ cho phép nhìn nhận kết cấu vốn của doanh nghiệp trên những khía cạnh khác nhau. Tính chất tối ưu của các hệ số này phụ thuộc vào từng lĩnh vực kinh doanh và sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Nếu hệ số nợ cao cho thấy doanh nghiệp ở trong tình trạng mắc nợ nhiều. Phân tích hệ số kết cấu vốn là một vấn đề quan trọng đối với người quản lý doanh nghiệp khi tiến hành tổ chức huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ tiếp theo. Cùng với việc phân tích kết cấu vốn còn có thể xem xét năng lực đi vay của doanh nghiệp thông qua việc xác định hệ số. Hệ số vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu Tổng số vốn của doanh nghiệp 2.6. Hệ số hoạt động kinh doanh Các hệ số hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lường xem doanh nghiệp khai thác sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hiệu quả như thế nào. Chúng ta có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu để đánh giá nhưng sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản thường dùng. 2.7. Số vòng quay vốn vật tư hàng hoá Chỉ tiêu này còn được gọi là vòng quay hàng tồn kho, nó là một loại hệ số kinh doanh khá quan trọng. Số vòng quay vốn vật tư hàng hoá = Doanh thu thuần trong kỳ Số dư bình quân vốn vật tư hàng hoá trong hàng Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ về việc dự trữ, mua sắm vật tư và tổ chức sản xuất tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Nếu hệ số vòng quay vốn vật tư cao làm cho doanh nghiệp củng cố lòng tin và khả năng thanh toán. Ngược lại, nếu hệ số này thấp hơn gợi lên tình hình doanh nghiệp có thể bị ứ đọng vật tư hàng hoá vì không cần dùng hoặc dự trữ quá mức sản phẩm tiêu thụ chậm vì sản xuất không sát với nhu cầu thị trường... 2.8. Kỳ thu tiền bình quân Là một loại khác của hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán đồng thời cũng phản ánh hiệu quả quản lý các khoản thu và các chính sách tín dụng doanh nghiệp thực hiện với khách hàng của mình. Kỳ thu tiền bình quân = Số dư bình quân các khoản phải thu trong kỳ Doanh thu bình quân một ngày trong kỳ 2.9. Số vòng quay vốn lưu động Chỉ tiêu này phản ánh hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần trong kỳ Số dư bình quân vốn lưu động trong kỳ Việc tăng vòng quay vốn lưu động có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp, có thể giúp doanh nghiệp giảm được lượng vốn lưu động trong kinh doanh, giảm được lượng vốn vay hoặc có thể mở rộng được quy mô kinh doanh trên cơ sở vốn hiện có. 2.10. Hiệu suất sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu này đo lường hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong kỳ. Vốn cố định được xác định trên cơ sở giá trị còn lại của TSCĐ. Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần trong kỳ Số dư bình quân vốn cố định trong kỳ 2.11. Hệ số vòng quay toàn bộ vốn Đây là hệ số phản ánh hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn hay tài sản của doanh nghiệp trong kỳ. Vòng quay toàn bộ vốn = Doanh thu thuần trong kỳ Số dư bình quân toàn bộ vốn trong kỳ Vòng quay toàn bộ vốn càng lớn thể hiện hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. 2.12. Hệ số sinh lời Hệ số sinh lời là thước đo hàng đầu đánh giá tính hiệu quả và tính sinh lời trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là kết quả hàng loạt các biện pháp quản lý và quyết định của doanh nghiệp. Hệ số sinh lời của doanh nghiệp có nhiều dạng. 2.13. Tỷ suất doanh lợi doanh thu Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi doanh thu = Lợi nhuận ròng trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ 2.14. Tỷ suất doanh lợi tổng vốn Tỷ suất doanh lợi tổng vốn = Lợi nhuận ròng trong kỳ Toàn bộ vốn bình quân sử dụng trong kỳ Hệ số này phản ánh khả năng sinh loì của mỗi đồng vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng. Nó cho thấy hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp và mức thực lãi của một đồng vốn mang lại. 2.15. Doanh lợi vốn chủ sở hữu Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận ròng trong kỳ Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này đo lường mức sinh lời của một đồng vốn chủ sở hữu. Nó phản ánh trình độ sử dụng vốn của người quản lý doanh nghiệp. Đây cũng là chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp mà người đầu tư rất quan tâm. III. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 1. Sự cần thiết phải nâmg cao hiệu quả sản xuất vốn kinh doanh. Kinh doanh là một hoạt động kiếm lợi mà lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để đạt được lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trong đó quản lý và sử dụng vốn là yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định đến kết quả và hiệu qủa sản xuất kinh doanh. Trước đây trong cơ chế bao cấp, mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước đều được Nhà nước bao cấp qua các nguồn cấp phát từ ngân sách Nhà nước và qua nguồn tín dụng với lãi suất ưu đãi. Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước, lãi Nhà nước hưởng, lỗ Nhà nước chịu - do vậy doanh nghiệp không quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hoạt động tài chính thụ đọng. Nó thủ tiêu tính tự chủ, sáng tạo của các doanh nghiệp trong công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cùng đan xen hoạt động cạnh tranh lẫn nhau, các doanh nghiệp Nhà nước cùng song song tồn tại và cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác. Để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế mới tất yếu đòi hỏi các doanh nghiệp đang hoạt động phải nắm bắt nhu cầu thị trường, đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, tìm mọi cách để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng mặt hàng sản xuất..... nhằm cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường. Muốn thực hiện được các vấn đề trên tất yếu doanh nghiệp phải có vốn, khai thác sử dụng vốn có hiệu quả (phát huy hết công suất máy móc, thiết bị, tăng nhanh tốc độ quay vòng lưu động...) việc tổ chức đảm bảo vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên liên tục với quy mô ngày càng mở rộng, máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại.... có tầm quan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp. Như vậy khi chuyển sang cơ chế thị trường, nắm quyền chủ động trong việc sử dụng vốn, có trách nhiệm bảo tồn phát triển vốn, các doanh nghiệp đều phải quan tâm đúng mức đến hiệu quả sử dụng vốn. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tức là tìm ra các biện pháp làm cho hệ số doanh lợi vốn đạt được là cao nhất hay nói cách khác là khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn bỏ vào đầu tư là cao nhất. Để giải quyết vấn đề này, doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm chú trọng đến việc giảm tối đa các chi phí về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh có nghĩa là với chi phí sử dụng vốn thấp nhất nhưng lại đạt được kết quả (lợi nhuận) cao nhấp, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, giảm tối đa khối lượng tồn kho, sử dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị, tăng vòng quay VLĐ.... Xác định đúng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn vậy trước hết ta phải hiểu được thế nào là sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả? Theo cách hiểu đơn giản nhất có nghĩa là với một lượng vốn nhất định bỏ vào hoạt sản xuất kinh doanh phải mang lại lợi nhuận cao nhất và làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở. Từ những vấn đề nêu trên ta có thể nhận thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. Nó quyết định sự tăng trưởng phát triển của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế mới. 2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Để nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và sử dụng vốn kinh doanh nói riêng, doanh nghiệp cần áp dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau. Việc tìm kiếm và thực thi các giải pháp phù hợp phải xuất phát từ đặc điểm, quy mô kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các yếu tố khác như: Chính sách kinh tế tài chính vĩ mô, môi trường kinh doanh và diễn biến thị trường… Tựu chung lại, có thể tiêu thức hóa theo một số các nhóm giải pháp sau: Xây dung và lựa chọn các phương án, chiến lược kinh doanh tối ưu. Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý trong doanh nghiệp. Sử dụng vốn một cách tiết kiệm, không lãng phí thông qua việc triển khai các định mức kỹ thuật tiên tiến. Nâng cao tốc độ chu chuyển vốn bằng các giải pháp kỹ thuật phù hợp. Giải quyết tốt quá trình thanh toán… Như vậy: Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một trong những nhân tố quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp và do đó đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Phần II Thực trạng vốn kinh doanh và công tác quản lý vốn kinh doanh tại công ty TNHH Tân an bình I. Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Tân An Bình: 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tân An Bình. Công ty TNHH Tân An Bình là một doanh nghiệp tư nhân ,được thành lập ngày 4 tháng 8 năm 19931. Tên giao dịch : Công ty TNHH Tân An Bình Trụ sở chính :số 60 phố Trần Quang Diệu- Đống Đa - Hà Nội Tiền thân của công ty là "Xưởng may tư nhân" được thành lập vào ngày 18 tháng 2 năm 1980, có trụ sở tại ngôi nhà 2 tầng của tên chủ xưởng dạ Thuỵ Khê - Ba Đình - Hà Nội. Ban đầu biên chế chỉ có trên 30 cán bộ công nhân viên, đa số được tuyển dụng theo chế độ hợp đồng, phương thức sản xuất thủ công đơn giản chẳng khác gì một tổ hợp sản xuất, với nhiệm vụ may đo phục vụ cán bộ trung, cao cấp trong trong toàn dân .Trong những năm đầu với trang thiết bị ngèo nàn nên năng xuất lao động không đáng kể. Đến năm 1985, khi nền kinh tế thị trường phát triển,nhu cầu giao lưu kinh tế ngày càng đòi hỏicác chủ thể ngày càng phảI chủ động hơn, năng động hơn trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Để đáp ứng yêu cầu trên,xưởng đã mạnh dạn tuyển thêm thợ may lành nghề và đầu tư trang thiết bị máy móc nhà xưởng để phục vụ nhu cầu may mặc trong toàn dân. Ngày 4 tháng 8 năm 1993, các thành viên ra quyết định thành lập công ty TNHH Tân An Bình, để sản xuất các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trải qua hơn 20 năm hoạt động, đặc biệt là từ khi đất nước thực hiện cơ chế mới, công ty càng khẳng định chỗ đứng của mình trong nền kinh tế đất nước xứng đáng là đơn vị anh hùng lao động. Thông qua một số chỉ tiêu của công ty những năm gần đây cho thấy công ty đã có những tiến bộ vững chắc trong cơ chế thị trường. 2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Tân An Bình. 2.1 Mặt hàng chủ yếu: - Sản xuất các sản phẩm may đo bán sẵn, chủ yếu là hàng dệt, may mặc theo kế hoạch dài hạn của công ty và hợp đồng xuất khẩu ra các nước trên thế giới. - Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt, may phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. - Xuất nhập khẩu các sản phẩm vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất các mặt hàng thuộc ngành may và dệt của công ty. - Đào tạo thợ bậc cao trong ngành may mặc. 2.2. Đối tượng và địa bàn kinh doanh của công ty TNHH Tân An Bình. - Đối tựơng: Tập trung chủ yếu vào tầng lớp thanh thiếu niên, công nhân viên chức, học sinh sinh viên. - Địa bàn kinh doanh: Chiếm lĩnh thị trường miền Bắc, trên đà phát triển đi sâu vào khai thác thị trường miền Trung và miền Nam. + ở miền Bắc: Có các cửa hàng may đo bán sẵn, các trung tâm giới thiệu sản phẩm và hầu hết cac sản phẩm đã có mặt trong các siêu thị lớn. + ở miền Trung và miền Nam: Đã có các văn phòng đại diện và giới thiệu sản phẩm nhằm thu thập thông tin để đáp ứng nhu cầu lớn ở hai thị trường này. . Đặc điểm hoạt động và kinh doanh của công ty TNHH Tân An Bình. Sơ đồ sản xuất của công ty TNHH Tân an bình Bộ Phận Đào Tạo Nghề may PX May PX Cắt XN II XN I X - Do sản phẩm của công ty có nhiều sản phẩm khác nhau sản phẩm cần có mẫu mã , hình thức đẹp , chất lượng đảm bảo . Vì vậy việc tổ chức sản xuất của công ty mang nét đặc thù riêng . Để đáp ứng nhu cầu về chuyên môn hóa sản xuất ,công ty sản xuất theo từng XN . Trong đó: - XN I: là XN may đo theo hợp đồng để xuất khẩu ra thị trường thế giới. - XN II: là XN dệt và may hàng dệt kim phục vụ cho nhu cầu tiêu ding trong nước. -PX cắt :có nhiệm vụ tiếp nhận và triển khai các sản phẩm theo kế hoạch của công ty giao cho XN . Phụ trách phân xưởng là quản đốc giám sát điều hành các công việc của tổ sản xuất. -PX may: tiếp nhận và triển khai thực hiện kế hoáchản xuất may của công ty giao cho XN. - Ngoài ra , công ty có các cửa hàng giới thiệu sản phẩm để thực hiện việc kinh doanh dịch vụ. Xu hướng trong những năm tới công ty sẽ mở rộng mạng lưới văn phòng , chi nhán đại diện trực thuộc công ty tại một số tỉnh thành phố nhằm mở rộng quy mô hoạt động, trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế với các bạn hàng nơức ngoài . Quy trình sản xuất của công ty Tân An Bình là quy trình sản xuất kiểu liên tục khép kín trong tong XN . Sản phẩm được sản xuất qua nhiều giai đoạn , chu kỳ sản xuất ngắn , sản phẩm sản xuất có số lượng nhiều nhưng do quy trình sản xuất hợp lý ( trong mỗi XN các tổ sản xuất , trong đó có tổ sản xuất phục vụ trực tiếp cho XN sản xuất ). Do đó các phân xưởng sản xuất độc lập không phụ thuộc vào nhau , tránh được vận chuyển nội bộ đồng thời đảm bảo cho công tác quản lý được thuận lợi. Đây là cách tổ chức hợp lý mà công ty đã lựa chọn phù hợp với điều kiện sản xuất của công ty . Các sản phẩm được sản xuất ra đều được kiểm tra chất lượng chặt chẽ trước khi nhập kho của công ty. Quy trình công nghệ sản xuất của công ty TNHH Tân an bình Nhập kho Thànhphẩm Hoàn thiện May Phân khổ đo đếm Vải Cắt 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tân An Bình. Là doanh nghiệp tư nhân,Công ty TNHH Tân An Bình tổ chức quản lý theo một cấp đứng đầu là Ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp tới từng đơn vị thành viên, giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng ban chức năng và nghiệp vụ.. Ban giám đốc công ty gồm một giám đốc, ba phó giám đốc. Đứng đầu công ty là giám đốc do các thành viên bổ nhiệm. Giám đốc điều hành của công ty là người đại diện cho nghĩa vụ, quyền lợi của công ty trước các cơ quan pháp luật.. Giúp việc cho giám đốc công ty có 3 phó giám đốc: - Phó giám đốc chính trị kiêm bí thư Đảng uỷ. - Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và chất lượng sản phẩm. - Phó giám đốc phụ trách kinh doanh và xuất nhập khẩu. Các phó giám đốc có thể được uỷ quyền trực tiếp làm đại diện tư cách pháp nhân từng phần việc hoặc có thời hạn do giám đốc công ty giao. Các phòng ban gồm có: - Ban chính trị: chuyên trách công tác Đảng giúp giám đốc tiến hành công tác tư tưởng, công tác tổ chức Đảng trong toàn công ty. - Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu: kinh doanh tạo nguồn vật tư, thành phẩm ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá. - Phòng kế hoạch tổ chức sản xuất: tham mưu cho giám đốc về công tác khoa học chất lượng sản phẩm, nghiên cứu chế thử, kiểm tra chất lượng sản phẩm. - Phòng tài chính kế toán: tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính kế toán, có nhiệm vụ ghi chép phản ánh một cách chính xác kịp thời các phát sinh trong công ty. Phòng là cơ quan thực hiện giám sát viên của Nhà nước tại công ty, chịu trách nhiệm trước cấp trên và giám đốc về thực hiện các chế độ nghiệp vụ công tác tài chính kế toán của toàn công ty. - Phòng quản trị hành chính: giúp giám đốc công tác văn thư quản trị hành chính, đảm bảo trang thiết bị làm việc trong công ty và các công tác hành chính quản trị khác. Toàn bộ bộ máy quản lý hành chính của công ty được trình bày theo sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Tân an bình Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng hành chính quản lý Phòng KD XNK Phòng tổ chức sản xuất Phòng TCKT Phòng KT Phòng CT Trường đào tạo nghề may XN VI XN V XN IV XN III XN II XN I 4. Kết quả kinh doanh qua hai năm 2005-2006 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 - 2006 Đ/v:Trđ Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 So sánh 2006-2005 Tuyệt đối % Giá trị tổng sản lượng đồng 9.734.848.145 14.106.018.748 +4.371.170.603 +44,9 Doanh thu tiêu thu đồng 13.313.478.238 16.965.490.906 +3.652.012.668 +27,43 Lợi nhuận ròng đồng 993.428.641 872.405.485 -121.023.156 -12,18 Số nộp ngân sách đồng 827.312.304 1.074.162.528 +216.850.224 +29,84 Tổng số vốn SXKD đồng 8.401.626.318 8.777.011.057 +375.384.739 +4,47 Vốn cố định đồng 4.559.609.015 4.777.886.210 +218.277.195 +4,79 Vốn lưu động đồng 3.842.017.303 3.999.124.847 +157.107.544 +4,09 Thu nhập bq đầu người đồng/ng 1.331.968 1.641.438 +309.470 +23,23 Số lao động Người 2016 2649 Qua bảng số liệu trên ta thấy trong năm 2006, mặc dù quy mô về vốn, giá trị tổng sản lượng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm đều tăng nhưng lợi nhuận ròng của công ty lại giảm 12,18% so với năm 2005. Những phần sau sẽ phân tích sâu hơn để tìm ra nguyên nhân của vấn đề tồn tại này. Bên cạnh điểm hạn chế trên, công ty có cố gắng tích cực là không vì lợi nhuận giảm mà cắt giảm thu nhập của người lao động. Thu nhập bình quân đầu người trong năm tăng 23,23% chứng tỏ công ty đã hết sức quan tâm đến đời sống công nhân viên từ đó có tác động tích cực tới ý thức và trách nhiệm của người lao động. II. Tình hình vốn kinh doanh và công tác quản lý vốn kinh doanh của công ty TNHH Tân An Bình. 1. Tình hình phân bổ vốn kinh doanh: Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn Đ/v: Trđ Chỉ tiêu 2005 2006 So sánh 2006-2005 Số tiền % Số tiền % Chênh lệch tăng (+) giảm (-) % A: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 1. Vốn bằng tiền 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Các khoản phải thu 4. Hàng tồn kho 5. TSLĐ khác B: TSCĐ và đầu tư dài hạn 1. TSCĐ và đầu tư dài hạn 3.842.017.303 1.038.192.521 - 1.429.785.800 1.360.038.982 14.000.000 4.559.609.015 4.559.609.015 45,73 12,36 - 17,02 16,19 0,17 54,27 54,27 3.999.124.847 151.287.808 - 1.025.836.757 2.801.950.282 20.050.000 4.777.886.210 4.777.886.210 45,56 1,72 - 11,69 31,92 0,23 54,44 54,44 +157.107.544 -886.904.713 - -403.949.043 +1.441.911.300 +6.500.000 +218.277.195 +218.277.195 +4,09 -85,43 - -28,85 +106,0 +46,43 +4,79 +4,79 Cộng 8.401.626.318 100 8.777.011.057 100 375.384.739 +4,47 Qua số liệu ở bảng trên, ta thấy tổng số vốn cuối kỳ 2006 so với năm 2005 tăng lên 375.384.739 Trđ, với số tương đối là 4,47%. Điều này cho phép đánh giá rằng: quy mô về vốn của công ty đã tăng lên, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp được tăng cường, thể hiện rõ ở tình hình tăng thêm tài sản cố định 218.277.195 Trđ, với số tương đối tăng 4,79%. 2. Tình hình chi phí kinh doanh: Đánh giá tình hình chi phí kinh doanh 2 năm 2005-2006 ĐVT:Trđ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 So sánh 2006-2005 Chênh lệch TL (%) 1.Tổng doanh thu 285.416.775.694 332.477.604.197 47.060.828.844 16,49 2.Giá vốn hàng bán 265.360.876.058 307.054.616.305 41.693.739.611 15,7 3.Tổng CFKD 19.264.380.058 24.341.822.146 5.077.442.088 26,35 4.Vốn KD BQ 76.370.596.716 92.435.342.987 16.064.746.987 21,04 5. VLĐ bquân 20.109.188.397 22.156.382.751 2.047.194.354 10,18 6.VCSH bquân 6.520.296.642 6.749.362.448 229.065.806 3,51 7.TổngLN sau thuế 990.000.000 1.098.000.000 108.000.000 10,91 8.Vòng quayVLĐ 13,196 13,86 0,664 9.HS phục vụ VKD 3,74 3,596 -0,144 10.HS sinh lợi VKD 0,013 0,012 -0,001 11.HS sinh lợi VCSH 0,00152 0,01626 0,4714 12.Tỷ suet CFKD 0,067 0,073 0,006 13.Tỷ Suất LNCFKD 0,05 0,045 -0,005 NX: Vòng quay vốn lưu động năm 2006 là 13,86 vòng, năm 2005 là 13,196 vòng. Hệ số phục vụ năm 2005 là cứ bỏ 1 trđ kinh doanh thì doanh thu đạt được 3,74 trđ, với ý nghĩa đó năm 2006 là 3,596 trđ ( giảm so với năm 2005 là 0,144 trđ). Mặc dù doanh thu năm 2006 đã tăng so với năm 2005, tổng vốn king doanh năm 2006lại lớn hơn tổng vốn kinh doanh năm 2005 cho nên hệ số phục vụ kinh doanh năm 2006 thấp hơn năm 2005. Điều này là không tốt, Công ty cầm có biện pháp quản lý và sử dụng nguồn vốn để kinh doanh có hiệu quả hơn. Năm 2005, bình quân 1 trđ vốn kinh doanh làm ra được 0,013 trđ lợi nhuận, cũng với ý nghĩa đó năm 2006 là 0,012trđ ( giảm so với năm 2005 là 0,001 trđ). Tổng lợi nhận của năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 nhưng tổng số vốn kinh doanh bình quân năm 2006 lại cao hơn so với năm 2005 cho nên hệ số sinh lợi thấp hơn. Công ty cần tăng cường công tác quản lý tài chính và sử dụng có hiệu quả hơn. Bình quân năm 2005 cứ 1 trđ vốn chủ sở hữu thì làm được 0,00152 trđ lợi nhuận, với ý nghĩa đó năm 2006 là 0,1626 trđ lợi nhuận. So với năm 2005 thì năm 2006 giảm 0,4714 trđ. Công ty cần bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu để việc kinh doanh có hiệu quả. Tỷ suất chi phí kinh doanh năm 2005 là 0,067 trđ, trong khi đó năm 2006 là 0,073 trđ. Như vậy, Công ty chưa tiết kiệm được chi phí kinh doanh. Về tỷ suet lợi nhuận chi phí kinh doanh năm 2006 nhỏ hơn năm 2005. công ty cần có biện pháp quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tốt hơn. 3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụngVốn sản xuất kinh doanh năm 2005 - 2006 Đ/v: Trđ Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2006 - 2005 tăng (+), giảm (-) Vòng quay vốn vật tư hàng hoá (lần) Kỳ thu tiền bình quân (ngày) Vòng quay toàn bộ vốn (vòng) Tỷ suất doanh lợi doanh thu (%) Tỷ suất doanh lợi tổng vốn (%) Doanh lợi vốn chủ sở hữu Nguồn vốn xây dựng Nguồn vốn phát triển xây dựng 7,91 19 1,71 7,62 13,02 15,84 61,9 8,58 7,86 26 1,91 5,33 10,16 13,15 67,2 5,33 -0,05 +7 +0,2 -2,29 -2,86 -2,69 +5,3 +3,25 Qua những điểm phân tích ở trên, có thể nhận thấy hiệu quả của công tác quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của năm 2006 đã giảm so với năm 2005 mặc dù trong năm quy mô vốn, số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tăng, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng. Đây là vấn đề tồn tại mà công ty cần tìm ra nguyên nhân để có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32077.doc
Tài liệu liên quan