MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Lý luận chung về năng lực đấu thầu của các doanh nghiệp xây lắp 3
I. Tổng quan về đấu thầu đối với doanh nghiệp xây lắp. 3
1. Khái niệm chung về đấu thầu. 3
2. Một số khái niệm liên quan. 4
3. Vai trò của đấu thầu đối với các doanh nghiệp xây lắp. 5
3.1. Đối với chủ đầu tư. 5
3.2. Đối với các nhà thầu. 6
3.3. Đối với Nhà Nước. 6
4. Các loại hình đấu thầu. 7
4.1. Đấu thầu mua sắm hàng hóa. 7
4.2. Đấu thầu xây lắp. 7
4.3. Đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án. 8
II. Đấu thầu xây lắp. 8
1. Các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu xây lắp. 8
1.1. Nguyên tắc bảo đảm năng lực cần thiết. 8
1.2. Nguyên tắc công bằng. 8
1.3. Nguyên tắc bí mật. 8
1.4. Nguyên tắc trách nhiệm phân minh. 9
1.5. Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ. 9
2. Năng lực đấu thầu. 9
2.1. Khái niệm năng lực đấu thầu. 9
2.2. Sự cần thiết nâng cao năng lực đấu thầu của các doanh nghiệp xây lắp. 9
2.3. Năng lực tài chính. 10
2.4. Năng lực máy móc thiết bị. 12
2.5. Chỉ tiêu nguồn nhân lực. 13
2.6. Chỉ tiêu về giá dự thầu. 13
Chương II: Thực trạng năng lực đấu thầu của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội 15
I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội. 15
1 .Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội 15
2. Các lĩnh vực hoạt động của Công ty 16
3.Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội 17
4.Năng lực của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội. 21
4.1. Năng lực tài chính. 21
4.2.Năng lực nguồn nhân lực. 24
4.3.Năng lực máy móc thiết bị và công nghệ thi công. 27
II. Thực trạng kết quả đấu thầu của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội giai đoạn từ năm 2003-2007. 30
1. Quy trình thực hiện hoạt động đấu thầu của Công ty. 30
1.1. Thông tin hồ sơ mời thầu. 30
1.2. Đăng ký dự thầu. 31
1.3. Mua hồ sơ mời thầu. 31
1.4. Lập hồ sơ dự thầu. 31
1.5. Nộp hố sơ dự thầu. 32
1.6. Theo dõi kết quả. 32
1.7. Thương thảo ký kết hợp đồng. 32
2. Công tác lập hồ sơ dự thầu. 32
2.6. Hồ sơ pháp lý. 34
2.6.1. Đơn dự thầu. 34
2.6.2. Bảo lãnh dự thầu. 35
2.6.4. Hồ sơ kinh nghiệm 38
2.6.5. Tài liệu tài chính. 39
2.6.6. Các tài liệu khác.
2.6.7 Biện pháp thi công.
2.6.8. Tiến độ thi công. 42
3. Kết quả hoạt động đấu thầu của Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội giai đoạn 2003-2007. 43
4.Những khó khăn và tồn tại trong hoạt động đấu thầu của Công ty. 49
4.6. Hạn chế về khách hàng, thị trường. 49
4.7. Hạn chế về năng lực. 50
4.8. Hạn chế trong hiệu quả kinh tế nhiều gói thầu. 50
4.9. Hạn chế trong công tác lập HSDT. 51
III. Đánh giá chung về năng lực đấu thầu của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội. 51
1. Đánh giá năng lực thực hiện qua mô hình SWOT. 51
1.1. Các cơ hội với Công ty(O). 52
1.2. Các đe dọa đối với Công ty (T). 52
1.3. Những điểm mạnh của Công ty(S). 53
1.4. Những điểm yếu của Công ty(W). 53
2. Nguyên nhân hạn chế về năng lực đấu thầu của Công ty. 54
2.1. Nguyên nhân khách quan. 55
2.2. Nguyên nhân chủ quan. 55
Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội 57
I. Phương hướng hoạt động của Công ty trong năm 2008. 57
1. Phương hướng nhiệm vụ chung năm 2008. 57
2. Định hướng trong hoạt động đấu thầu của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội tới năm 2010. 58
II. Giải pháp nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội. 59
1. Giải pháp cho khách hàng, thị trường. 59
2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực của nhà thầu. 59
2.1. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính. 59
2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 62
2.3. Giải pháp nâng cao năng lực kỹ thuật, máy móc thiết bị của Công ty. 64
3. Nhóm giải pháp cho công tác lập HSDT. 64
3.1. Tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin về hoạt động đấu thầu. 64
4. Tham gia hiệp hội các nhà thầu. 67
5. Tăng cường thực hiện hình thức liên doanh, liên kết. 68
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC. 69
KẾT LUẬN 71
TẠI LIỆU THAM KHẢO 72
77 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3092 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao năng lực đấu thầu của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uốc, Pháp ,Italia, Việt Nam
19
Máy cắt bê tông
04
1997-2002
Trung Quốc, Thụy Điển, Nhật Bản
20
Máy vận thăng
13
1995-2005
Trung Quốc, Việt Nam, Liên Xô
21
Máy đào xúc gầu ngược SumitomoS430
01
2001
Nhật Bản
22
Máy đào xúc bánh xích Kobelco
01
2001
Nhật Bản
23
Máy đào bánh xích Sumitomo
01
2000
Nhật Bản
24
Máy đào bánh lốp Hitachi
01
1999
Nhật Bản
25
Máy xúc lật bánh lốp 1.8m3
01
2002
Nhật Bản
26
Máy xúc Sumitomo
01
2000
Nhật Bản
27
Máy san tự hành Komatsu
GD300
01
2001
Nga
28
Máy san GD 37 Komatsu
01
2001
Nhật Bản
29
Máy ủi Komatsu D65P
03
2001
Nhật Bản
30
Xe lu tĩnh Sakai 2 bánh
01
2001
Nhật Bản
31
Xe lu tĩnh Sakai 3 bánh
01
2001
Nhật Bản
32
Xe lu rung Vibromax
01
2001
Nga
33
Xe lu rung Yamazaki
01
2001
Nhật Bản
34
Xe lu bánh lốp Wantarabe
01
2001
Nhật Bản
35
Lu bánh sắt Sakai RI 30375
01
2000
Nhật bản
36
Máy lu tay
02
2002,2004
Trung Quốc
37
Xe tưới nhựa đường Soosan
01
2001
Nga
38
Máy đàm đất Sakai
02
2004,2005
Nhật Bản
39
Máy đầm đất G120
02
2004
Nga
40
Máy đầm đất Misaka
05
2000-2004
Nhật Bản
41
Máy đầm cóc
02
2001,2002
Trung Quốc, Nhật bản
42
Xe Mazxitex 2483
02
2001
Trung Quốc
43
Xe Kamaz 10 tấn
10
2001
Nga
44
Xe ô tô vận tải Huyndai 2,5 tấn
01
2001
Hàn Quốc
45
Thiết bị trống lăn rải bê tông Gomaco
01
2002
Mỹ
46
Dây chuyền sản xuất ống cống bê tông
02
2003,2005
Việt Nam
47
Xưởng sản xuất gạch Block
01
2005
Việt Nam
48
Container 20 VP
01
2005
Việt Nam
49
Máy toàn đạc Nikon
01
2003
Nhật Bản
50
Máy kinh vĩ điện tử
07
1996-2003
Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức
51
Máy trắc đạc Nikon
01
2001
Việt Nam
52
Máy nén khí
03
1999-2003
Trung Quốc, Đức
53
Máy bơm nước
01
2001
Nhật Bản
54
Máy zen ống D100
01
2001
Trung Quốc
55
Máy cắt thép
17
1996-2005
Trung Quốc
56
Máy uốn thép
08
1996-2005
Trung Quốc
57
Máy cắt và uốn thép
02
1999,2000
Việt Nam, Trung Quốc
58
Và các loại máy móc thiết bị khác………….
Qua thống kê về máy móc thiết bị trên ta thấy Công ty nhận thức được tầm quan trọng của việc sửa chữa, đổi mới máy móc thiết bị hàng năm với tổng số vốn lên đến hàng chục tỷ đồng.
Thực trạng kết quả đấu thầu của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội giai đoạn từ năm 2003-2007.
Quy trình thực hiện hoạt động đấu thầu của Công ty.
Thông tin hồ sơ mời thầu.
Thu thập thông tin trước khi bắt đầu một cuộc đấu thầu là một khâu hết sức quan trọng trong quy trình đấu thầu và tìm kiếm đơn hàng của Công ty. Người có nhiệm vụ tìm kiếm thông tin và thu thập thông tin về các công trình đấu thầu, báo cáo lãnh đạo để làm các thủ tục pháp lý đăng ký dự thầu hoặc nhận thầu và phương án lựa chọn đối tác liên doanh, liên kết để tham gia dự thầu trong các trường hợp cần thiết.
Công ty thu thập thông tin hồ sơ mời thầu có thể được tiếp cận qua nhiều nguồn:
Thông qua phương tiện thông tin đại chúng: như truyền hình, truyền thanh, internet…;
Từ các cá nhân, các đơn vị trong Công ty, các phòng ban trong Công ty;
Trực tiếp lãnh đạo Công ty được tập hợp tại ban dự án.
Từ các mối quan hệ của Công ty….
Để thu thập thông tin được chính xác đầy đủ cán bộ thu thập thông tin phải nghiên cứu kỹ các vấn đề:
Chủ đầu tư.
Bn quản lý.
Cơ quan lập dự án.
Nguồn vốn thực hiện dự án.
Đối thủ.
Mặt khác vấn đề xử lý trang thiết bị cho việc xử lý thông tin cũng hết sức quan trọng. Được thể hiênh qua phương tiện truyền thông, máy tính, internet…
Đăng ký dự thầu.
Khi đã tiếp nhận được thông tin về dự án Phòng Kinh Tế Thị Trường trách nhiệm xem xét thực tế năng lực của Công ty có phù hợp với yêu cầu dự án không? Sau đó báo cáo ban lãnh đạo Công ty( Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc ) xem xét quyết định tham gia hồ sơ dự thầu.
Đơn vị trực thuộc Công ty phải báo cáo với phòng Kinh Tế Thị Trường để đăng ký xin tham gia dự thầu công trình. Phòng Kinh Tế Thị Trường cá trách nhiệm theo dõi việc tham gia dự thầu công trình của các đơn vị nhằm tránh tình trạng đăng ký chồng chéo giữa các đơn vị.
Nếu công trình lấy danh nghĩa Tổng Công Ty, Phòng King Tế Thị Trường làm đơn xin đăng ký danh nghĩa Tổng Công Ty và gửi lên phòng Kinh Tế Thị Trường Tổng Công Ty để đăng ký.
Mua hồ sơ mời thầu.
Sau khi báo cáo ban lãnh đạo Công ty ( Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc) xem xét quyết định tham gia dự thầu Phòng Kinh Tế Thị Trường đã tham gia dự thầu và có trách nhiệm tiến hành mua hồ sơ mời thầu.
Lập hồ sơ dự thầu.
Khi có hồ sơ mời thầu Phòng Kinh Tế Thị Trường có trách nhiệm lập hồ sơ dự thầu
Nếu các công trình mà đơn vị trực thuộc đề nghị Công ty( Phòng Kinh Tế Thị Trường) chuẩn bị hồ sơ dự thầu thì nội dung của hồ sơ mời thầu tùy thuộc vào yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Nộp hố sơ dự thầu.
Phòng Kinh Tế Thị Trường sau khi lập xong hồ sơ dự thầu, tiến hành đóng gói theo quy định và nộp thầu theo đúng thời gian quy định của chủ đầu tư và lưu lại một bản sao tại phòng kinh tế thị trường.
Theo dõi kết quả.
Phòng Kinh Tế Thị Trường sau khi nộp hồ sơ dự thầu đợi kết quả.
Nếu trúng thầu Phòng Kế Hoạch Đầu Tư có trách nhiệm chuyển cho Phòng Kinh tế Thị Trường- Tổng Công ty XDHN 1 bộ ( trường hợp nếu công trình lấy danh nghĩa Tổng Công ty) và chuyển cho đơn vị thi công 1 bộ để thực hiện. Hồ sơ dự thầu được lưu giữ đến hết thời hạn bảo lãnh của công trình.
Nếu công trình không trúng thầu. Hồ sơ dự thầu được lưu giữ ở Phòng Kinh tế thị trường và không có giá trị để thi công.
Thương thảo ký kết hợp đồng.
Khi có quyết định trúng thầu Phòng Kinh tế Kế Hoạch có trách nhiệm phối hợp với chủ đầu tư nghiên cứu nội dung các điều khoản giá thầu, thời gian thi công, phương thức thanh toán của hợp đồng. Sau khi đã thống nhất được nội dung hợp đồng, phòng Kinh Tế Kế Hoạch lập hợp đồng chính thức trình Tổng Giám Đốc Công ty ký kết.
Công tác lập hồ sơ dự thầu.
Tiểu chuẩn cần đáp ứng của hồ sơ dự thầu.
Hồ sơ dự thầu của nhà thầu cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
Về mặt kỹ thuật, chất lượng:
+ Mức độ đáp ứng đối với các yêu về kỹ thuật, chất lượng vật tư chất lượng nêu trong hồ sơ thiết kế.
+ Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp và tổ chức thi công.
+ Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường, các điều kiện khác như phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động.
+ Mức độ đáp ứng các thiết bị thi công( số lượng, chất lượng, chủng loại và tiến độ huy động).
+ Các biện pháp đảm bảo chất lượng.
Về kinh nghiệm và năng lực nhà thầu:
Kinh nghiệm đã thực hiện các dự án có yêu cầu kỹ thuật ở vùng địa lý và hiện trường tương tự.
Số lương, trình độ của cán bộ và công nhân kỹ thuật thực hiện dự án.
Năng lực tài chính( doanh số, lợi nhuận và các chỉ tiêu khác).
Về tài chính và giá cả: khả năng cung cấp tài chính( nếu có yêu cầu); các điều kiện thương mại và tài chính, giá đánh giá.
Về tiến độ thi công:
+ Mức độ đảm bảo tổng tiến độ quy định trong hồ sơ mời thầu.
+ Tính hợp lý về tiến độ hoàn thành giữa các hạng mục công trình có liên quan.
Nội dung cụ thể của công tác lập hồ sơ dự thầu.
Trong hoạt động dự thầu của Công ty công tác lập hồ sơ dự thầu có vai trò quan trọng nhất. Đây là khâu nhà thầu nên tập trung thực hiện vì nó là yếu tố quyết định tới khả năng thắng thầu của nhà thầu. Theo quy định đấu thầu của Công ty quá trình lập hồ sơ dự thầu do phòng Kinh Tế Thị Trường đảm nhiệm. Bộ hồ sơ dự thầu bao gồm nội dung sau:
Hồ sơ pháp lý.
Hồ sơ năng lực nhà thầu.
Hồ sơ kinh nghiệm nhà thầu.
Tài liệu tài chính của Công ty.
Biện pháp thi công và biện pháp bảo đảm chất lượng công trình.
Tiến độ thi công công trình dự thầu và các tài liệu khác.
Công ty thường phải chuẩn bị hai bộ hồ sơ dự thầu trở lên gồm một bộ gốc và nhiều bộ sao, bìa ngoài ghi rõ “ bộ gốc”, “ bộ sao”, tên gói thầu, tên dự án, tên nhà thầu và ghi rõ: Không được mở trước ngày, giờ mở thầu cụ thể. Các tài liệu trong hồ sơ dự thầu phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của bên mời thầu.
Trên cơ sở nội dung của bộ hồ sơ dự thầu, cùng với sự phân công phối hợp nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban đã được tổ chức trong phần chuẩn bị lập hồ sơ dự thầu, từng công việc cụ thể trong quá trình lập hố sơ dự thầu sẽ được tiến hành.
Hồ sơ pháp lý.
Hồ sơ pháp lý của Công ty thể hiện tư cách pháp nhân của Công ty cho bên mời thầu biết một cách chi tiết. Nên việc lập chính xác, đầy đủ hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của bên mời thầu là điều hết sức quan trọng. Hồ sơ pháp lý bao gồm: Đơn dự thầu, bảo lãnh dự thầu, xác định khả năng ứng vốn của nhà thầu, giới thiệu của Tổng Công ty xây dựng Hà Nội về việc Công ty là đơn vị trực thuộc, bản sao đăng ký kinh doanh và chứng chỉ hành nghề.
Đơn dự thầu.
Phòng kinh tế thị trường của Công ty sau khi đánh giá gói thầu, lập đơn dự thấu ký kết xin được thực hiện và hoàn thành các công việc của gói thầu muốn tham gia đấu thầu khi đã xem xét kỹ các điều kiện của công trình, đặc điểm kỹ thuật, các bản vẽ, các bản tiền lượng và các thông tin khác của hồ sơ mời thầu và đưa ra giá dự thầu của Công ty đối với công trình. Vì vậy đây là một phần rất quan trọng trong hồ sơ dự thầu của Công ty bởi đó đưa ra tiêu chuẩn giá cả để bên mời thầu xem xét đánh giá hồ sơ dự thầu.
Bảo lãnh dự thầu.
Là bản xác nhận bảo lãnh của Ngân hàng giao dịch với Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội, đây là bản chấp thuận gửi cho Bên mời thầu một khoản tiền theo yêu cầu bảo lãnh trong nội dung hồ sơ mời thầu( số tiền bảo lãnh thường là 5% giá gói thầu) để bảo lãnh cho Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội tham gia đấu thầu một công trình nào đó.
Ngân hàng giao dịch của Công ty bao gồm:
Ngân hàng đầu tư phát triển Hà Nội
Địa chỉ: Số 4- Lê Thánh Tông- Hà Nội
Điện thoại:8254609
Số tài khoản của Công ty: 7301-0009E
Sở giao dịch ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.
Địa chỉ: 53- Quang Trung- Hà Nội
Điện thoại: 9432147
Số tài khoản của Công ty: 7301-0239B
Xác nhận khả năng ứng vốn của nhà thầu.
Bản sao đăng ký kinh doanh và chứng chỉ hành nghề.
Phần này thường được lập sẵn và ở mọi hồ sơ dự thầu đều giống nhau.
Hồ sơ năng lực nhà thầu.
Hồ sơ năng lực nhà thầu thể hiện năng lực hiện có của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội bao gồm: Tài liệu giới thiệu năng lực nhà thầu: Bản báo cáo về tổ chức thi công và danh sách bố trí thi công công trình; bản kê khai năng lực cán bộ tham gia dự án; công nghệ thiết bị và năng lực khác để xây dựng công trình.
Tài liệu giới thiệu năng lực nhà thầu
Năng lực thể hiện qua quy mô Công ty, tài chính của Công ty, về năng lực kỹ thuật, kinh nghiệm:
Những sản phẩm kinh doanh chính của Công ty.
Số lượng và trình độ cán bộ chuyên môn.
Dự kiến nhân sự và tổ chức hiện trường.
Khả năng bố trí thiết bị cho việc thực hiện gói thầu.
Doanh thu 3 năm gần nhất.
Số năm kinh nghiệm hoạt động.
Báo cáo về tổ chức thi công và danh sách bố trí thi công công trình.
Công ty lập bản báo cáo theo mẫu sau khi lên kế hoạch thực hiện công trình, đồng thời lập danh sách bố trí nhân lực của Công ty để thi công công trình
Bản kê khai năng lực cán bộ tham gia dự án.
Sau khi lập danh sách bố trí thi công công trình thì phòng Kinh tế Thị trường phải làm bản kê khai năng lực của từng cán bộ tham gia dự án gồm các nội dung sau: Tên, tuổi, học vấn, năm công tác, kinh nghiệm.
BẢNG 2.5: BỐ TRÍ NHÂN SỰ CHO GÓI THẦU TÒA NHÀ VPAP
( phần XD và lắp đặt)
Công việc
Họ và tên
Tuổi
Năm công tác
Học vấn
Nhiệm vụ được giao
Kinh nghiệm liên quan
Quản lý chung
Tại trụ sở
Tại hiện trường
Vũ Ngọc Thành
Lê Khắc Quảng
52
33
29
10
Kỹ sư KTXD
Kỹ sư XD
Phụ trách chung
Phụ trách chung
Phó TGD Cty
Đội trưởng
Quản lý hành chính
Tại trụ sở
Tại hiện trường
Tại hiện trường
Doãn Quốc Trung
Nguyễn Kiên Cường
Nguyễn Hạnh Phúc
56
31
30
33
08
07
Trung học Pháp lý
Kỹ sư KTXD
Cử nhân kế toán
Tổ chức, bảo vệ, ATLD, y tế
Tổ chức, bảo vệ, ATLD, y tế
Phụ trách kế toán
Trưởng phòng HC Cty
Kỹ sư hiện trường
Nhân viên kế toán
Quản lý kỹ thuật
Tại trụ sở
Tại hiện trưởng
Tại hiện trường
Nguyễn Đình Dũng
Lê Khắc Quảng
Phạm Quang Duy
56
33
46
33
10
23
Kiến trúc sư
KSXD
KSXD
Quản lý kỹ thuật
Chỉ huy trưởng công trình
Phó chỉ huy trưởng công trình
Trưởng phòng kỹ thuật Cty
Đội trưởng
GD chi nhánh
Nguồn: Phòng Kinh tế thị trường Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội.
Công nghệ thiết bị và năng lực khác để xây dựng các công trình
Công nghệ thiết bị là phần tài sản cố định của Công ty, nó thể hiện năng lực thiết bị của Công ty trong lĩnh vực xây dựng. Công nghệ có hiện đại thì mới đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật của công trình, mới tạo niềm tin cho Bên mời thầu, có thể đáp ứng yêu cầu thi công công trình đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng của chủ đầu tư. Đồng thời thiết bị kỹ thuật đáp ứng được chất lượng công trình sẽ tạo khả năng trúng thầu cao, bởi năng suất cao sẽ làm giảm giá dự thầu của Công ty đối với công trình tham gia dự thầu.
Hồ sơ kinh nghiệm
Hồ sơ kinh nghiệm được thể hiện bới số năm kinh nghiệm của từng lĩnh vực trong nghành xây dựng và minh chứng một số hợp đồng có giá trị được thực hiện trong vòng một vài năm gần nhất. Để chứng tỏ cho Bên mời thầu nắm bắt một cách xác thực.
Hồ sơ kinh nghiệm nhà thầu
Hồ sơ kinh nghiệm của Công ty gồm:
Tổng số năm có kinh nghiệm trong xây dựng dân dụng là 46 năm.
Tổng số năm kinh nghiệm trong xây dựng chuyên dụng như sau:
Tích chất công việc
Số năm kinh nghiệm
Xây dựng công trình công nghiệp.
46
Xây dựng công trình văn hóa
19
Gia công sản xuất VLXD
29
Gia công sản xuất cửa
34
Tổng số công trình tham gia xây dựng.
Minh chứng một số hợp đồng có giá trị được thực hiện trong 5 năm vừa qua.
Việc minh chứng này sẽ đưa ra các bằng chứng, chứng minh một cách trung thực nhất về mọi khả năng của Công ty. Ngoài việc minh chứng các công trình có giá trị mà Công ty ký kết hợp đồng, Công ty còn minh chứng rõ hơn về công trình đã ký kết hợp đồng có tính chất tương tự gói thầu của chủ đầu tư.
Tài liệu tài chính.
Số liệu tài chính của Công ty phải được kê khai một cách liên tục, kịp thời, thể hiện được khả năng tài chính hiện có và tương lai của Công ty để thực hiện mọi chỉ tiêu tài chính theo tiến trình thi công công trình, đồng thời chứng tỏ Công ty đang hoạt động một cách bình thường và phát triển.
Số liệu tài chính trong hồ sơ dự thầu của Công ty bao gồm:
Bảng cân đối tài sản trong Công ty.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong vài năm gần nhất.
Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Các số liệu tín dụng và hợp đồng khác.
Các tài liệu khác.
Ngoài những tài liệu trên Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội còn có thêm tài liệu như tài liệu liên doanh, chứng nhận huy chương vàng.
Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội – Tổng công ty xây dựng Hà Nội đã hoạt động liên doanh với tập đoàn Gammon- HongKong lấy tên là Công ty liên doanh Gamvico, hoạt động ở lĩnh vực nhận thầu các dự án xây dựng, các dự án cơ sở hạ tầng tại Việt Nam, với tổng số vốn pháp định là 1.700.000$ trong đó với tỷ lệ vốn góp là: Công ty cổ phần xây dựng Hà Nội góp 30%, Gammon 70%.
Biện pháp thi công.
Các kỹ sư , kiến trúc sư của Phòng Kỹ thuật- Thi công kết hợp với các cán bộ thuộc phòng Kinh tế thị trường sẽ căn cứ vào các thông tin của viện khảo sát hiện trường về địa chất, khí tượng, thủy văn nơi công trình sẽ được xây dựng, căn cứ vào đề án thiết kế công trình, khả năng sử dụng mặt bằng thi công, khả năng sử dụng nguồn nước trên phạm vi công trường hay căn cứ vào khả năng cung ứng vật tư trên thị trường xây dựng và điều kiện giao thông vận tải trong vùng…để lập biện pháp thi công tổng thể cũng như biện pháp thi công chi tiết các hạng mục công trình về các công việc như: công tác xây lắp trắc địa, công tác cốp pha và đà giáo; công tác bê tông; công tác cốt thép; công tác xây tường; công tác hoàn thiện; công tác thi công điện nước và chống sét;
Căn cứ vào hệ thống tiêu chuẩn, định mức, đơn giá hoặc kinh nghiệm thực tế của Công ty mà đề ra mỗi biện pháp thi công chi tiết cho các công việc được xây dựng gồm có:
Cách thức tiến hành.
Yêu cầu về chất lượng, vật liệu( Đúng theo tiêu chuẩn áp dụng) được các kỹ sư thi công kiểm tra về các yếu tố, cũng như độ chính xác khi thực hiện thi công công trình.
Riêng biện pháp thi công về trắc địa , bản thiết kế về công tác trắc địa bao gồm: Bố trí trên thức địa các trục công trình, xác định độ cao các điểm của công trình đó, bảo đảm khi thi công xây lắp các kết cấu vào đúng vị trí thiết kế, đo vẽ hiện trạng các bộ phận công trình đã nghiệm thu, bàn giao cũng như quan trắc biến dạng( lún) công trình phục vụ cho việc đánh giá ổn định và dự báo biến dạng sau này.
Việc thi công công trình được tiến hành dựa theo bản vẽ thi công chi tiết, được thiết kế dựa trên bản vẽ tổng thể và toàn diện của công trình, các điều kiện kỹ thuật để xây dựng công trình, điều kiện thi công, phương pháp và công nghệ thi công, tiến độ thi công.
Dựa vào biện pháp thi công được đưa ra, các kỹ sư kỹ thuật thi công sẽ lựa chọn một số phương pháp nhằm ứng dụng một số tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực hiện các biện pháp thi công đó. Việc đưa ra những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thi công sẽ góp phần tăng năng suất lao động, cũng như nâng cao chất lượng công trình đáp ứng các yêu cầu của chủ đầu tư. Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội đã đáp ứng được một số tiến bộ khoa học kỹ thuật vào xây dựng công trình như: ứng dựng phụ gia trong thi công, ứng dụng phụ gia trong vữa xây…
Sau khi đề ra các biện pháp thi công cùng những tiến bộ và giải pháp thi công cụ thể, các kỹ sư lập biện pháp thi công phải đề ra các biện pháp để quản lý và kiểm tra chất lượng công trình.
Căn cứ vào các quy định và chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất về cách sử dụng và bảo quản vật liệu, căn cứ vào điều lệ quản lý đầu tư xây dựng, căn cứ vào điều lệ chất lượng công trình. Công ty tiến hành bộ phận kiểm tra bộ phận kiểm tra kỹ thuật và chất lượng công trình để thực hiện các công tác quản lý các phần việc xây lắp cùng các chủ đầu tư. Đơn vị thiết kế tổ chức giám sát thực hiện lập hồ sơ nghiệm thu kiểm tra chất lượng của từng công việc, từng công đoạn và hạng mục theo tiến độ thi công.
Công tác nghiệm thu được thực hiện theo trình tự từ chi tiết đến tổng thể, từ nội bộ Công ty đến tới mức giữa Công ty với tư vấn giám sát kỹ thuật của chủ đầu tư cho các chi tiết công việc và sau cùng là hội đồng nghiệm thu bàn giao công trình.
Để thực hiện kiểm tra chất lượng công trình các kỹ sư phải xây dựng mô hình quản lý chất lượng của Công ty gồm:
Tổ chức nhân lực: Bao gồm bộ phận kỹ thuật giám sát của Công ty cùng bộ phận kỹ sư kỹ thuật và công nhân tại công trường.
Thiết bị thi công phục vụ thi công: Được trang bị đầy đủ cầm tay phục vụ cho công việc thi công của công nhân nhằm đảm bảo chất lượng và năng suất lao động.
Tổ chức thi công: Lập tiến độ thi công hàng tuần chi tiết hợp lý, phối hợp chặt chẽ giữa phần xây dựng và điện nước tránh việc thi công chồng chéo, bố trí mặt bằng hiện trường ngăn nắp, hợp lý.
Đề ra các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo chất lượng các công việc.
Cùng với việc lập các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo chất lượng công trình, các kỹ sư- kỹ thuật thi công cũng xây dựng các biện pháp bảo đảm an toàn cho con người, thiết bị, cũng như biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường, phòng chống hỏa hoạn, bão lụt. Lập biện pháp tổ chức thi công là một công việc khó khăn, đòi hỏi sự tinh nhạy, chính xác với sự phối hợp bổ sung chặt chẽ giữa các bộ phận với nhau.
Tiến độ thi công.
Theo yêu cầu của nhà đầu tư về thời gian hoàn thành công trình, Phòng kinh tế thị trường dựa trên đó và biện pháp thi công của mình xây dựng tiến độ thi công phù hợp để đảm bảo chất lượng công trình đúng thời hạn.
Hiện nay ở Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội , tiến độ thi công được lập theo sơ đồ ngang hoặc sơ đồ găng. Điều này giúp cho cán bộ thực hiện công tác quản lý về tổ chức thi công nắm rõ tiến độ thực hiện xây lắp công trình, kết hợp với công việc được lập kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn và trình tự thực hiện xây lắp công trình. Kết hợp với khối lượng công việc được lập theo kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn. Và trình tự thực hiện công tác thi công rõ ràng sẽ tạo nên chỉ tiêu tiến độ thi công có lợi thế cạnh tranh lớn mà khi xét thầu chủ đầu tư rất quan tâm. Các kỹ sư sẽ lập biện pháp đảm bảo tiến độ thi công dựa trên cơ sở đảm bảo các yếu tố sau:
Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung công việc. Phân giao trách nhiệm rõ ràng cho từng người từ cấp chỉ huy tới người công nhân thực hiện.
Tổ chức công việc một cách hợp lý, ăn khớp nhịp nhàng, dự trù và ước tính một cách chính xác các nguồn nhân lực, các nguồn cung ứng nguyên vật liệu. Bố trí tổng mặt bằng thi công một cách hợp lý từ giao thông đi lại và hướng dịch chuyển theo phương ngang, phương dọc tránh chồng chéo.
Nắm chắc thi công từng công việc, lựa chọn thiết bị thi công từng công việc. Nắm rõ mức độ lao động và định mức vật liệu để có kế hoạch cung ứng vật liệu một cách kịp thời, bố trí tập kết vật tư, dự trù phù hợp với tiến độ thi công.
Lập kế hoạch và tiến độ thi công chi tiết cho từng hạng mục công trình trên cơ sở đó lập tiến độ thi công từng tháng, từng tuần, từng ngày theo tiến độ đường găng hoặc sơ đồ ngang. Trên cơ sở đó có kế hoạch chỉ đạo và điều phối nhịp nhàng các công việc ràng buộc, phụ thuộc.
Kiểm tra giám sát từng công tác chất lượng từng công việc và từng giai đoạn tránh sai sót xảy ra theo phương châm phòng hơn chống, coi công việc tiếp theo là cơ sở để nghiệm thu công việc trước thi công đảm bảo an toàn cho người lao động.
Tổ chức bàn giao hàng ngày với các đội, từng tuần với chủ đầu tư, tư vấn nhằm đảm bảo duy trì tiến độ đề ra.
Kết quả hoạt động đấu thầu của Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội giai đoạn 2003-2007.
Với lịch sử thành lập trên 49 năm, cùng với sự phát triển về quy mô, sự nâng cao năng lực tài chính kỹ thuật, sự chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ đặc biệt là đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội đã có những tiến bộ vượt bậc trong hoạt động đấu thầu. Những gói thầu của Công ty không còn bó hẹp là thi công tiểu khu nhà hoàn chỉnh mà là những công trình có quy mô lớn và kỹ thuật phức tạp. Công ty luôn được các chủ đầu tư đánh giá cao về chất lượng, kỹ thuật, an toàn lao động…trong hoạt động thi công xây dựng như các công trình như Khu liên hiệp trường dạy nghề của Công ty Phượng Hồng 42 tỷ, công trình 74 Lạc Long Quân, Nhà máy Aiden Việt Nam tại khu công nghiệp Nam Sách, tỉnh Hải Dương 39 tỷ, Đầu tư Xây dựng Cụm Công nghiệp Từ Liêm( phần mở rộng). Công tác đấu thầu đã có nhiều chuyển biến đem lại kết quả cho Công ty. Địa bàn hoạt động của Công ty đã mở rộng trên thị trường cả nước trong đó Công ty đã xây dựng được những thị trường mang tính chiến lược như Hà Nội, Hải Dương…
Để xem xét một cách cụ thể về kết quả công tác đấu thầu của Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội giai đoạn 2003-2007 chúng ta có thể đi xem xét các chỉ tiêu cơ bản là số lượng công trình trúng, tỷ lệ trúng thầu.Đây là hai chỉ tiêu được tính cho từng năm hoạt động của Công ty. Những chỉ tiêu này sẽ được nghiên cứu cả về quy mô cũng như tốc độ tăng trưởng qua từng năm.
BẢNG 2.6: THỐNG KÊ VỀ KẾT QUẢ ĐẤU THẦU GIAI ĐOẠN 2003-2007 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2003
Năm 2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Công trình tham gia dự thầu
Công trình
45
59
56
65
76
Công trình trúng thầu
Công trình
31
37
33
40
48
Tốc độ gia tăng số lượng những công trình tham gia dự thầu
%
31,11
-5,08
16,07
16,92
Tốc độ gia tăng số lượng những công trình thắng thầu
%
19,35
-10,81
21,21
11,62
Tỷ lệ các công trình trúng thầu
%
68,88
62,71
58,92
61,53
63,15
Tổng giá trị của các công trình trúng thầu
Triệu đồng
366758
445688
383726
447026
556147
Giá trị trung bình gói thầu trúng thầu
Triệu đồng
11830,9
12045,6
11628
11175,6
11586,4
Tốc độ tăng của giá trị trung bình gói thầu.
%
1,81
-3,46
-3,8
3,7
Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác đấu thầu năm 2003,2004,2005,2006 của Phòng kinh tế thị trường Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội.
Từ bảng trên ta thấy rằng từ năm 2003 đến năm 2007 thì số lượng công trình tham gia dự thầu của Công ty nhiều nhất 2007 với 76 công trình tăng 16,92% so với năm 2006, năm 2006 cao thứ 2 với 65 gói thầu cao hơn so với năm 2005, năm 2006 tăng 16,07% so với năm 2005. Nhưng đến năm 2005 có thể thấy số lượng công trình tham gia dự thầu của Công ty đã giảm đi 5,08% so với năm 2004. Xét về số lượng các công trình trúng thầu, năm 2007 cũng là năm có số lượng công trình trúng thầu nhiều nhất với 48 công trình. Trong các năm thì năm 2006 số lượng công trình trúng thầu của Công ty tăng lên là 21,21% là nhiều nhất trong số các năm. Tuy nhiên từ hai chỉ tiêu trên, chúng ta chưa thể nhận xét được đầy đủ về tình hình hoạt động tham gia dự thầu của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội. Về mặt tuyệt đối của hai chỉ tiêu này, từ năm 2003 tới năm 2007 có sự tăng lên đáng kể. Về tỷ lệ các công trình trúng thầu cao nhất là năm 2003 với 68,88% , từ năm 2004 đến năm 2006 giảm dần nhưng đến năm 2007 đã tăng lên là 63,15%. Về cơ bản tỷ lệ các công trình trúng thầu trong 5 năm từ năm 2003-2007 là tương đối cao với tỷ lệ trung bình lá 63%.Đây là chỉ tiêu quan trọng bởi nó đánh giá được về mặt chất, về hiệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20135.doc