Chuyên đề Một số giải pháp nhằm chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên

MỤC LỤC

Lời nói đầu.1

Mục lục 2

Chương I: Sự cần thiết phải chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH 1 thành viện.5

I. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên và vai trò của nó trong nền KTTT.5

1. Đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn1 thành viên.5

2. Vai trò của công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên trong nền kinh tế thị trường.5

II. Sự cần thiết phải chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH 1 thành viên

1. Sự cần thiết phải đổi mới công tác quản lý và công tác kế hoạch trong thời kỳ mới.6

2. Sở hữu trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.8

3. Hệ thống Doanh nghiệp nhà nước.9

3.1. Khái niệm đặc điểm của DNNN.9

3.2. Phân loại DNNN.10

3.3. Quá trình hình thành DNNN.11

3.4. Vai trò của hệ thống DNNN.13

3.5. Những hạn chế của DNNN.14

4. Phương hướng nâng cao hiệu quả DNNN.17

4.1. Phương hướng nâng cao hiệu quản DNNN.17

4.2. Tiếp tục sắp xếp, phân loại DNNN.18

III. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH 1 thành viên .20

1. Cơ cấu tổ chức .20

2. Nhiệm vụ và quyền hạn.21

2.1. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty.21

2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐQT.22

2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch công ty .23

2.4. Quyền hạn, nhiệm vụ của giám đốc .24

Chương II: Thực trạng hoạt động của các DNNN hiện nay.26

I. Quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước.26

1. Sắp xếp lại DNNN theo Nghị định 388/HĐBT.26

2. Sắp xếp DNNN theo Quyết định số 90/TTg.27

3. Xây dựng phương án tổng thể sắp xếp DNNN theo Chỉ thị số 500/TTg ngày 25/8/1995.29

4. Sắp xếp DNNN theo Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg ngày 22/4/1998.31

II. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước.38

1. Số lượng doanh nghiệp nhà nước.38

2. Thực trạng hoạt động của hệ thống doanh nghiệp nhà nước.40

3. Thực trạng công tác quản lý tài chính, quản lý vốn và tài sản doanh nghiệp

4. Cơ chế quản lý tài chính, quản lý vốn và tài sản của doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp nhà nước. .49

III. Một số nhận xét về hoạt động của doanh nghiệp hiện nay.55

Chương III: Một số giải pháp thực hiện chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên.60

I. Mục tiêu và ý nghĩa chuyển đổi.60

1. Mục tiêu chuyển đổi . 60

2. ý nghĩa chuyển đổi .60

II. Những quy định về chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên .61

1. Đối tượng áp dụng 61

2. Quyết định danh sách chuyển đổi.61

3. Nguyên tắc xử lý vốn, tài sản tài chính và lao động của doanh nghiệp khi chuyển đổi.62

3.1. Nguyên tắc xử lý vốn và tài sản.62

3.2. Nguyên tắc xử lý tài chính và công nợ.62

3.3. Nguyên tắc sử dụng lao động.63

4. Quyết định chuyển đổi. .63

5. Quy trình chuyển đổi.63

III. Các giải pháp thực hiện chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên.69

1. Sắp xếp phân loại doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chuyển đổi.69

2. Tuyên truyền.69

2.1. Đối tượng tuyên truyền .70

2.2. Thông điệp tuyên truyền.70

2.3. Cách thức tuyên truyền.71

3. Giải quyết những vấn đề khó khăn của doanh nghiệp khi chuyển đổi .71

3.1. Những vấn đề tài chính của doanh nghiệp khi chuyển đổi.71

3.2. Giải quyết vấn đề lao động dôi dư.72

4. Đào tạo đội ngũ cán bộ .76

4.1. Đào tạo đội ngũ cán bộ thực hiện chuyển đổi .77

4.2. Đào tạo cán bộ, công nhân của các doanh nghiệp sau khi chuyển đổi.

Tài liệu tham khảo.81

CHƯƠNG I

 

doc79 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoáng sản, khai thác chế biến gỗ và lâm sản, in ấn xuất bản 2. Sắp xếp DNNN theo Quyết định số 90/TTg Tiếp sau Nghị định số 388/HĐBT, để tiếp tục sắp xếp một bước DNNN ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 90/TTg cho phép tiếp tục làm thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh lại những DNNN chưa làm trong đợt sắp xếp theo Nghị định 388/HĐBT. Mục tiêu của Quyết định nhằm tiến hành kiểm tra rà soát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của các DNNN chưa thành lập và đăng ký lại, áp dụng các biện pháp chấn chỉnh củng cố để DNNN có đủ điều kiện thành lập lại theo quy chế ban hành kèm theo Nghị định 388/HĐBT. Đối với doanh nghiệp đang hoạt động có lãi thì lập hồ sơ và tiếp tục tiến hành các thủ tục thành lập và đăng ký lại theo quy định hiện hành. Đối với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động chưa có lãi hoặc bị lỗ, những có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân trước mắt cũng như lâu dài cần phải duy trì hình thức DNNN thì phải có đề án sắp xếp lại kèm theo bản thuyết trình các gp cụ thể về vốn, công nghệ và tổ chức quản lý để nâng dần hiệu quả kinh doanh, trên cở sở đó thành lập lại những DNNN thực sự cần thiết. Để tạo điều kiện cho DNNN sớm đi vào hoạt động ổn định, Thủ tướng Chính phủ quy định đến ngày 30/9/1994 kết thúc việc nhận hồ sơ các DNNN xin thành lập lại, các cơ quan thẩm định phải hoàn thành các thủ tục quyết định thành lập và đăng ký kinh doanh đến hết ngày 31/12/1994. Việc thành lập các Tổng Công ty Nhà nước theo Quyết định số 90/TTg (gọi tắt là Tổng Công ty 90) và đề nghị thành lập thêm Tổng Công ty theo Quyết định số 91/TTg (gọi tắt là Tổng Công ty 91) nhằm từng bước xoá bỏ cơ chế về chủ quản, DNNN của địa phương cũng có thể trở thành thành viên của Tổng Công ty. DNNN thuộc các Bộ quản lý cũng có thể chuyển về cho địa phương để sắp xếp theo phương án tổng thể trên địa bàn lãnh thổ. 3. Xây dựng phương án tổng thể sắp xếp DNNN theo Chỉ thị số 500/TTg ngày 25/8/1995 Sau khi các DNNN đã được xem xét thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT, các Tổng Công ty cũng đã được thành lập theo Quyết định 90/TTg và 91/TTg. Căn cứ vào quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ và để triển khai thực hiện Luật DNNN và các hướng dẫn thi hành Luật, các Bộ ngành ở Trung ương và các tỉnh, thành phố đã xây dựng phương án tổng thể sắp xếp DNNN của ngành, địa phương mình theo Chỉ thị 500/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp DNNN của các Bộ ngành ở Trung ương và 2 thành phố lớn là Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ trưởng - Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương đổi mới doanh nghiệp xét duyệt phương án tổng thể của các địa phương còn lại. Việc sắp xếp DNNN theo Chỉ thị 500/TTg của Thủ tướng Chính phủ được tiến hành trên cở sở xem xét tổng thể quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch lãnh thổ, thực hiện các mục tiêu của kế hoạch Nhà nước đặt ra và hướng các DNNN đi vào hoạt động theo Luật DNNN. Đồng thời kết hợp chặt chẽ với việc xoá bỏ dần chế độ Bộ chủ quản và cấp hành chính chủ quản, khắc phục một bước tình trạng có nhiều DNNN hoạt động cùng ngành nghề trên cùng một địa bàn nhưng lại do nhiều Bộ ngành ở Trung ương và địa phương quản lý, nhất là trong các ngành xây dựng và cơ khí. Như vậy, có thể có DNNN thuộc địa phương sẽ chuyển vào các Tổng Công ty thuộc các Bộ (các công ty lương thực, công ty phát hành sách), ngược lại có DNNN thuộc các Bộ có thể chuyển về cho địa phương hoặc Tổng Công ty thuộc các Bộ này chuyển cho Tổng Công ty thuộc các Bộ khác. Việc di chuyển các doanh nghiệp trên đây phải bảo đảm nguyên tắc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, không làm ảnh hưởng sản xuất kinh doanh, việc làm và đời sống của người lao động. Việc xây dựng và xét duyệt phương án tổng thể DNNN trên đây phải nhằm khắc phục tình trạng quá nhiều DNNN, quy mô nhỏ, manh mún, hiệu quả thấp thông qua: + Hợp nhất, sáp nhập các doanh nghiệp nhỏ có cùng ngành nghề tương tự thành các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn, hoạt động có hiệu quả hơn. + Giải thể hoặc phá sản các DNNN thua lỗ kéo dài và mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. + Xác định danh mục các DNNN hoạt động công ích và có các chính sách hỗ trợ tài chính. Hầu hết các phương án tổng thể sắp xếp DNNN theo Chỉ thị 500/TTg không triệt để là do chưa có sự phối hợp xây dựng quy hoạch của các ngành kinh tế - kỹ thuật Trung ương với địa phương. Các ngành Trung ương mới chỉ quản lý, quy hoạch được các doanh nghiệp trực thuộc Bộ, mà chưa với tới các doanh nghiệp cùng ngành kinh tế - kỹ thuật do địa phương quản lý. Các Bộ chưa trao đổi bàn bạc với các địa phương về quy hoạch ngành để trên cở sở đó địa phương sắp xếp doanh nghiệp trên địa bàn. Khi xây dựng phương án tổng thể các Bộ, ngành và địa phương cần rà soát lại tất cả các Tổng Công ty và doanh nghiệp độc lập thuộc mình quản lý để việc thành lập lại, thành lập mới các Tổng Công ty cho phù hợ với điều kiện thực tế, cũng như việc điều, chuyển các doanh nghiệp tham gia Tổng Công ty Nhà nước, từ Trung ương về địa phương và ngược lại đảm bảo phù hợp trong lĩnh vẹc quản lý nhất quán theo ngành, lãnh thổ. Mặt khác theo yêu cầu của Chỉ thị 500/TTg là phải phân định rõ mục đích của DNNN hoạt động kinh doanh và DNNN hoạt động công ích. 4. Sắp xếp DNNN theo Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg ngày 21/4/1998 Đứng trước thực trạng hoạt động kém hiệu quả của DNNN cũng như những thách thức mới của yêu cầu hội nhập nền kinh tế với các nước trong khu vực và quốc tế, cho nên việc phân loại DNNN để làm căn cứ cho việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới DNNN là việc làm hết sức cần thiết. Ngày 21/4/1998 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg yêu cầu đẩy mạnh sắp xếp từng bước và toàn diện hệ thống DNNN gắn với cơ chế quản lý, chuyển đổi sở hữu, đa dạng hoá phương thức quản lý, làm lành mạnh tài chính doanh nghiệp, nhanh chóng loại bỏ những yếu kém nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực của hệ thống DNNN. Căn cứ vào Chỉ thị 20 của Thủ tướng Chính phủ, DNNN được phân làm 3 nhóm với nội dung chủ yếu sau đây: Nhóm I: Là những DNNN quan trọng trong lĩnh vực an ninh quốc phòng và những doanh nghiệp đóng vai trò nòng cốt trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước như trong các lĩnh vực phát triển công nghệ cao, cân đối hàng hoá, thiết bị quan trọng trong nền kinh tế Những doanh nghiệp trong nhóm này cần duy trì 100% sở hữu Nhà nước. Nhà nước cần phải có những giải pháp hữu hiệu để những DNNN trong nhóm này thực sự là vai trò nòng cốt trong kinh tế Nhà nước, chủ đạo dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển. Nhóm II: Gồm những DNNN cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu, phương thức quản lý, không cần duy trì 100% vốn Nhà nước. Cần phân định rõ những DNNN cần duy trì tỷ lệ cổ phần chi phí hoặc cổ phần đặc biệt. Nhóm III: Bao gồm những DNNN bị thua lỗ kéo dài, không trả được nợ đến hạn, không nộp đủ thuế, không trích đủ bảo hiểm xây dựng sẽ tiến hành các giải pháp như: giải thể, phá sản hoặc có phương án chấn chỉnh hiệu quả thì cho phép sáp nhập với các doanh nghiệp khác có liên quan. Trước khi tiến hành cần xử lý dứt điểm tình trạng nợ quá hạn, hàng hoá tồn đọng, có thể tiến hành giải thể trước khi sáp nhập để II. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước 1. Số lượng doanh nghiệp nhà nước Tính đến 31/12/2000 chúng ta còn 5.400 doanh nghiệp giảm 7.086 doanh nghiệp so với năm 1990. số lượng doanh nghiệp giảm dần qua các năm Biểu đồ 12084 12300 58734 56054 54004 19894 19904 19954 19994 20004 Năm4 Số d/n ( Nguồn: bộ kế hoạch và đầu tư) Tính đến năm 2001 đã chuyển đổi hình thức sở hữu của dôanh nghiệm nhà nước được 1136 doanh nghiệp cụ thể. (nguồn : Ban đổi mới và phát triển DN ) đơn vị : DN Tổng số Cổ phần hoá Giao , bán Luỹ kế đến trước 2001 878 773 105 Bộ, Nghành 142 140 2 Tổng công ty 60 55 1 Địa phương 676 574 102 Năm 2001 258 105 63 Bộ , Nghành 35 33 2 Tổng công ty 13 12 1 .Địa phương 210 150 60 Trong đó năm 1990 sáp nhập 3.000 doanh nghiệp , giải thể 32.000 doanh nghiệp Tính đến năm 2001 giảm được 6684 doanh nghiệp trong đó giải thể 3.350 doanh nghiệp sáp nhậm 3.100 doanh nghiệp cổ phần hoá 773 doanh nghiệp giao và 105 doanh nghiệp Qua biểu đồ trên ta thấy số lượng doanh nghiệp nhà nước đã giảm được hơn 1 nửa. Các doanh nghiệp thuộc diện chuyển đổi, giải thể, giao bán hầu hết là các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực không quan t rọng, có quy mô nhỏ bé, doanh nghiệp thuộc địa phương quản lý và các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài. Đến năm 2001 trong tổng số các doanh nghiệp địa phương quản lý đã cổ phần hoá 574 DN, giao bán 102 DN trong khi đó các doanh nghiệp CPH, giao bán thuộc bộ , nghành , tổng công ty chỉ là 202. Và trong năm2001 đã CPH,giao bán được 210 DNNN do địa phương quản lý chiếm 87% tổng số DNNN đã được chuyển đổi hình thức sở hữu. Đến nay cả nước có 17 tổng công ty 91 và 76 tổng công ty 90 đang hoạt động, các lĩnh vực được thành lập công nghiệp , xay dựng, giao thông nông nghiệp , lâm nghiệp, thuỷ sản, thương mại dịch vụ, ngân hàng bảo hiểm. Các tổng công ty nhà nước có 1605 DN thành viên chiếm 28,4% tổng DN 65% vốn và 61% lao động, trong đó 76 tổng công ty 91 gồm : 1392 DN hoạch táon định hướng chiếm 29% tổng DNNN nắm giữ 60% vốn và 55% về lao động(1,037 triệu người). 17 tổng công ty 91 có 614 DN thành viên số vốn năm 2000 đạt 102.319 tỷ chiếm 63% tổng vốn DNNN, có 606644 lao động chiếm 35% tổng lao động làm việc trong DNNN . Về số lượng các DNNN hoạt động công ích: Hiện có 732 DNNN hoạt dộng công ích chiếm 13% tổng số DNNN trong đó 185Dn công ích của các bộ nghành, tổng công ty nhà nước và 547 DN của địa phương . DN công ích sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ công cộng theo chính sách của nhà nước, do nhà nước giao kế hoạch, đặt hàng quy định giá, khung giá hoặc phi, hoạt động chủ yếu không vì mục đích tiền lợi nhuận. Nhìn chung qua sắp xếp và đổi mới số lượng các doanh nghiệp đã gỉm đáng kể nhờ đó hiệu quả hoạt đoọng DNđược nâng lên một bước đáng kể. So với ngân sách nhà nườc cấp cho hệ thóng DNNN giảm 49,5% năm 1989 người 32,2 / 2000 Do giảm được đáng kể số lượng DNNN mà số vốn bình quân của các doanh nghiệp tăng từ 3,3 tỷ năm 1989 lên 22 tỷ năm 2000. Số doanh nghiệp có tổng vốn dưới 1 tỷ giảm từ 50% năm 1991 xuống còn 26% năm 2000. Cùng với nó là số doanh nghiệp có tổng số vốn trên 10 tỷ tăng từ 10 - 20% năm 1991 lên 41% năm 1996. Nhờ quá trình sắp xếp trên, đã góp phần thay đổi 1 bước cơ cấu vốn và lao động. Các tác dụng đẩy mạnh đến quá trình tích tụ và tập trung thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp có số lao động dưới 100 người giảm xuống, số doanh nghiệp có số dữ liệu 100 người tăng lên. Trong đó DNNN thuộc các bộ, ngành Trung ương tăng lên từ 8,2 tỷ đồng lên 26 tỷ đồng, các doanh nghiệp thuộc các tỉnh thành phố tăng từ 1,1 tỷ đồng lên 3 tỷ đồng. Tăng vốn và lao động, doanh số tại các doanh nghiệp do địa phương quản lý không đều, các thành phố tăng nhanh trong khi các tỉnh trung du đặc biệt là các tỉnh miền núi tăng chậm có 1 số doanh nghiệp số vốn còn giảm do thua lỗ kéo dài. 2. Thực trạng hoạt động của hệ thống doanh nghiệp nhà nước. 2.1 Tốc độ tăng trưởng của DNNN Trong 10 năm 1991 - 2000 tốc độ tăng trưởng của kinh tế quốc doanh tăng gấp rưỡi tốc độ tăng GDP của toàn nèn kinh tế quốc dân và gấp đôi tốcđộ tăng trưởng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Đơn vị: % Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tốc độ 8,6 12,4 11,6 12,8 15,7 11,28 9,67 5,48 8,5 10,5 12 (Nguồn: Ban đổi mới phát triển DN) Tốc độ tăng trưởng của khu vực DNNN trong 11 năm 1991-2001 là không ổn định tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1995-1998 suy giảm, năm1998 tăng 5,48%so với tốc độ tăng của năm1995 là 15,7% . Trong những năm gần đay có xu hướng phục hồi và năm 2001 tốc độ đã đạt được là 12% so với kinh tế hỗn hợp tăng 15% , DNTN 19%, cá thể là 5%. Một số nghành đạt mức tăng trưởng rất cao như :Các DNNN thuộc lĩnh vực sản xuất trang thiết bị tốc độ tăng 50%, sản phẩm sứ xây dựng cao cấp 15-40%, hoá chất 20-40% , điện 14,5% Đóng góp của DNNN vào GDP , ngân sách Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng của DNNN trong GDP tăng qua các năm đơn vị % Năm 1991 1995 1998 2000 Tỷ trọng 36,5 42,2 40,07 39 (Nguồn : bộ KH và ĐT ) Với tổng độ tăng trưởng cao gần gấp rưỡi t ốc độ tăng tỷ lệ bình quân và tỷ trọng giá trị tổng sản lượng của DNNN trong GDP tăng qua các năm đã góp phần lớn vào tốc độ tăng trưởng chung của toàn năm kinh tế thời kỳ 1996 - 2000 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 7% năm. Qua các đợt sắp xếp doanh nghiệp nhà nước, việc quản lý đối với DNNN đã được tăng cường khắc phục tình trạng lộn xộn trong mốtố ngành kinh doanh xuất nhập khẩu như do ảnh hưởng thực, phân bón, cà phê, lắp ráp xe máy kinh doanh khách sạn, chấn chỉnh tình tạng khai thác tài ngyên bừa bãi trong các ngành lâm nghiệp, than và khai thác khoảng sản. Trong 5 năm (1996- 2000) DNNN đã đóng góp 81,5 nghìn tỷ đồng vào tổng đầu tư toàn xã hội so với 113,2 nghìn tỷ đồng đầu tư từ ngân sách nhà nước , 75,5 nghìn tỷ đồng từ tín dụng nhà nước .Trong khi đó khoản đầu tư của toàn bộ dân cư và doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 110,8 nghìn tỷ Tỷ lệ vốn đầu tư của DNNN trong tổng đấu tư xã hội trong 5 năm đạt 16,1% và có xu hướng tăng năm 1996 là 13,9 % đến năm 1999 tăng lên 18,3 % và năm 2000 đạt 17% . Tuy năm 2000 có giảm so với năm 1999 .Nhưng cũng trong năm 2000 nếu so với tỷ lệ dóng góp vào GDP của khu vực kinh tế tập thể là 8,5% , khu vực kinh tế tư nhân 3,3% khu vực kinh tế cá thể là 32% , khu vực kinh tế hỗn hợp 39% , khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 13,3% .Điều đó đã chứng tỏ DNNN đã và đang đóng góp một phần to lớn đối với sự phát triển kinh tế đồng thời cũng chứng tỏ DNNN thực sự có vai trò chi phối , thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế quốc dân phát triển đúng quỹ đạo . Khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường 2.3 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN Vấn đề hiệu quả của các DNNN là đặc biệt quan trọng , vì đã là DN sản xuất kinh doanh đương nhiên phải có hiệu quả thì mới tồn tại và phát triển . Việc xem xét , đánh giá hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước cần có quan điểm toàn diện cả về kinh tế chính trị , xã hội , trong đó lấy suất sinh lời trênvốn làm một trongnhững tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả cuả doanh nghiệp kinh doanh Sau hơn 10 năm thực hiện sắp xếp và đổi DNNN. Xét về hiệu quả kinh doanh đã đạt được một số kết quả bước đầu. Số DN thua lỗ giảm từ 37,9% năm 1989 xuống còn 29% năm2000. Tuy nhiên kết quả này chưa phản ánh được xu hướng ổn định của các DNNN bởi lẽ năm 1998 đã có 40% DN làm ăn có lãi, 20% DN lõ vốn và 40% DN làm ăn chưa hiệu quả. Nhương đến năm 2000 số DN có lãi vẫn không tăng và số DN thua lỗ lại tăng trưởng 20% lên 29%. Lợi nhuận của các DNNN tăng qua các năm. Năm 1989 là 72,885 nghìn tỷ, năm 1996 : 221,2 nghìn tỷ. Sau 10 năm lợi nhuận DNNN tăng tờ 72,885 nghìn tỷ năm 1989 lên 527,2 nghìn tỷ năm 2001. Song nếu xét chi tiêu tỷ xuất lợi nhuận trên vốn thì lãi giảm điều này chứng tỏ. Trong những năm qua hoạt động của DNNN chỉ tăng về số lượng còn về mặt chất lượng (tỷ xuất lợi nhuận ) chưa đáp ứng được vai trò nòng cốt của nền kinh tế. Vốn ngân sách nhà nước cầp cho hệ thồng doanh nghiệp nhà nước giảm tư 49,5% năm 1989 xuống còn 32,2% năm 2000 . Do đó tỷ xuất lợi nhuận trên vố ngân sách tăng từ 6,8% (1991) lên 12,31% năm1999 và đạt kết quả 12% năm 2000. Kết quả khẳng định chủ trương giảm cấp vốn từ ngân sách dưới dạng phân bổ, tăng hình thức tín dụng nhà nước đối với các DNNN là đạt được hiệu quả và đứng đắn. Trong quá trình xắp xếp cần tiếp tục thực hiện theo chủ trương này nhằm đào tạo cho các doanh nghiệp tính độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doah , đó là điều kiện để nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản suất kinh doanh. Trong năm 2000. Tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu của DNNN là 4,28% so mức trung bình của toàn khối doanh nghiệp là 5,28%, của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là 13,15%, hợp tác xã là 3,79% và DNTN 0,85% về vốn của các DNNN. Tốc độ tăng vốn của DNNN so với năm 1995. (Đơn vị : %) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 So với năm 1995 12,1 29,4 85,9 72,2 95,5 (Nguồn : Tổng cục thống kê) Qua số liệu bảng trên ta thấy , tốc độ tăng vốn của cá doanh nghiệp nhà nước là nhanh, năm 2000 đã tăng gần gấp đôi so với năm 1995 trong đó có nguồn vốn từ ngân sách và vốn cuả DN. Trong đó vốn của Dn là chủ yếu. Vốn của các DNNN tăng nhanh là điều kiện để các DN đàu tư tài sản suất, đầu tư đổi mới công nghệ nâng cao năng xuất để đạt được mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả kinh doanh hiệu quả sử dụng vốn. Tuy lượng vốn đầu tư của các DNNN tăng nhanh trong những năm qua nhưng hiệu quả sử dụng vốn chư cao, điều này có thể lý giải bởi lý do. Điểm xuất phát thấp các DN vừa phải trải qua thời kỳ bao cấp, bên cạnh đó chế độ bao cấp, thiết bị sản xuất đã lỗi thời từ 20-30 năm, bên cạnh đó chế độ quản lý vốn , tài sản tại các DNNN chưa chặt chx do vậy hiệu quả sử dựng vốn còn thấp điều đó thể hiện : Tỷ xuất lợi nhuận trên vẫn tiếp tục giảmnăm 1996 là 11,2% năm 1999 là 95% và năm 2000 là 441%.Ttrong năm 2000, tỷ xuất lợi nhuận của các DNNN là 4,41% so với tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu toàn khối là 5,45% và đặc biệt so với các DN đã được cổ phần hoá thì tỷ xuất này thấp hơn nhiều, năm 2000 các DN đã được cổ phần hoá có tỷ xuất lợi nhuận trên vẫn đạt 19%. Qua những phân tích, nhận xét , số liệu chứng minh ta có thể đi đến kết luận đó là. Hiệu quả xsản xuất của các DNNN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh còn rất thấp các chỉ tiêu về tỷ xuất lợi nhuận đều thấp hơn mức bình quân của toàn khối DN để khắc phục tình trạng cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn để thực hiện tốt chủ trương đổi mới, xắp xếp lại hệ thống DNNN. Thực tế là trên 85% các DNNN có tỷ lệ huy động trên 50% năng lực thiết bị là mức cao nhất so với các khu vực khác, sô máy móc thiết bị của DNNN không pảh là quá cũ, số sử dụng dưới 10 năm đạt tỷ lệ đến 49% tỷ số DNNN so với 59% của doanh nghiệp có vốn nước ngoài. Nhìn tổng thể DNNN vẫn giữ vị trí chủ chốt trong nền kinh tế Việt Nam. Điều này là do chính sách nhà nước và ý chí nhiệt tình của cán bộ công nhân kết quả điều tra của tổng cục thống kê năm 1998 đối với các doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực thương mại: Số doanh nghiệp phân theo tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất âm Bằng 0 0 - 2% 2 - 4% 4 - 6% 6 - 8% 8 - 10% >10% 779 46 526 103 42 26 14 30 Số doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận > 0 là 777 doanh nghiệp trong đó tỷ suất lợi nhuận đạt 1 - 2% là 30% trong tổng số doanh nghiệp. Đây là 1 kết quả phản ánh nỗ lực trong quá trình sắp xếp doanh nghiệp nhà nước bởi lẽ khi bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trường thì lĩnh vực thương mại ngoài quốc doanh còn nhiều thuận lợi hơn. Tuy nhiên số doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực thương mại còn quá nhiều 1.556 doanh nghiệp do vậy điều này cao hơn tỷ suất lợi nhuận cần có nỗ lực sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực này hơn nữa. 2.4 Thực trạng về lao động. Về lao động: tổng số lao động tại các doanh nghiệp nhà nước năm 1995 là 1.560.569 người số lao động ở các doanh nghiệp Trung ương là 857.775 người doanh nghiệp địa phương là 702.794 người lao động bình quân chung của một doanh nghiệp là 265 người, bình quân lao động của một doanh nghiệp Trung ương là 442 người, bình quân của 1 doanh nghiệp địa phương là 178 người. Về khoa học công nghệ: Các DNNN sau khi sắp xếp lại được củng cố và đầu tư mà công nghệ từ vốn nhà nước, vốn vay, vốn doanh nghiệp tích lĩy nên tổng giá trị tài sản cố định tăng từ 8693 tỷ đồng năm 1990 lên 59.282 tỷ đồng nưam 1999 (tăng 6,8 lần) giá trị sản xuất tăng 3,6 lần, lao động tăng 2%. Song một tình trạng khá phổ biến trong các DNNN đó là : lao động thiếu việc làm và dôi dư vốn lớn. Theo số liệu của bộ lao động và thương binh xã hội , hiện nay lao động thường xuyên mất việc làm ở các DN khoảng 20%. Có doanh nghiệp lên tới 40%, số lao nđộng không có việc làm chiếm 6.1% tổng số người lao động đang làm việc tại cácDNNN. Theo báo cáo của ban đổi mới và phát triển DN. Tính đến giưuã năm2000 số lao động dôi dư do xắp xếp lại DNNN là 200.000 người trong 1546 DNNN được xắp xếp lại có 92.724 lao động không có việc làm một số DN thuộc tỉnh thành phố số lao động dôi dư lên tới 27-33% trong tổng số lao động. Theo thống kê 42 tỉnh thành phố trong 6 tháng đầu năm 2000 số lao động dôi dư do xắp xếp lại đã lên tới 42.000 người. Tình trạng lao đọng dôi dư nguyên nhân chíng do sắp xếp lại DNNN 1 số doanh nghiệp nhà nước bị sâm nhập ,giải thể,người lao động mất việc làm . Tuy nhiên cũng còn một số nguyên nhân xuất phat từ trong phương pháp quản lý nhân lực. - Bản thân cơ cấu lao động hiện tại chưa hợp lú chứa đượng nhiều yếu tố bất cập do DN phải kế thừa từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Do DN làm ăn thua lỗ , quy mô sản xuất thu hẹpbắt buộc các DN phải giảm số lượng lao động trong các DN. Đây là nguyên nhân khó khắc phục nhất hiện nay. Do quá trình đổi mới cộng nghệ, cộng nghệ càng hiện đại thì lương lao động sử dụng càng giảm tương ứng. Bên cạnh đó một số lao động không có khả năng sử dựng được công ngệ hiện đại. Tuy nhiên hiện naycác doanh nghiệp nhà nước còn biểu hiện 1 số tồn tại - Số lượng DNNN còn nhiều về số lượng nhưng lại nhỏ về quy mô còn có sự dàn trải không cần thiết vượt quá khả năng nguồn lực của nhà nước. Theo báo cáo của tổng cục thống kê tính đến cuối năm 2000 vẫn vòn trên 40% DNNN có số lao động dưới 100 người, gần 1 nửa DNNN có vốn dưới 1 tỷ đồng, số DNNN thua lỗ kéo dài theo báo cáo chỉ 10%, song số DNNN làm ăn kém hiệu quả còn rất lớn. (khoảng 30 - 35%), nhiều doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo tổng thanh toán nợ Trung ương tổng số nợ của các DNNN năm 1996 bằng 1,19 lần so với số vốn nhà nước trong doanh nghiệp; năm 1997 bằng 1,16 lần năm 1998 bằng 1,13 lần, năm 1999 bằng 1,13 lần. Trong 3 năm 1997 - 1999 nhà nước đã phải xử lý nợ cho các DNNN thông qua các hình thức đầu tư trực tiếp từ ngân sách nhà nước gần 8000 tỷ đồng trong đó: cấp bổ sung vốn 642 tỷ bù lỗ, hỗ trợ để giảm bớt khó khăn về tài chính 1464 tỷ, hỗ trợ thuế bao gồm miễn giảm 2288 tỷ, ghi thu, ghi chi nợ đọng thuế 148 tỷ, khoanh nợ thuế 121 tỷ; hỗ trợ từ biện pháp xoá nợ là 1008 tỷ khoanh nợ 3392 tỷ, giảm nợ 540 tỷ. Tính riêng tổng số nợ phải trả trong các doanh nghiệp thành viên của 17 Tổng Công ty 91 tăng từ 40nghìn tỷ năm 1996 và 38 nghìn tỷ năm 59 nghìn tỷ đồng năm 1998 và năm 52 nghìn tỷ đồng năm 1999. Tổng số nợ phải thu của các doanh nghiệp này cũng ở mức trên 20 nghìn tỷ đồng mỗi năm. Tại thời điểm 1/1/2001 tổng số nợ phải trả của tất cả các DNNN lên tới 353,4 nghìn tỷ đồng bằng 67% tổng giá trị tài sản của các doanh nghiệp này, trong đó nợ quá hạn 10,7 nghìn tỷ đồng, tổng số nợ phải thu 187,1 nghìn tỷ đồng bằng 35,5% tổng giá trị tài sản, trong đó nợ quá hạn 21,2 nghìn tỷ đồng. Nhiều doanh nghiệp tuyên bố giải thể nhưng không thể thực hiện được. Mặc dù nhà nước đã thực hiện giải pháp hỗ trợ đặc biệt vẫn cho doanh nghiệp, nhưng do số lượng DNNN còn quá nhiều, nên không thể tập trung đúng mức cho những doanh nghiệp có khả năng sử dụng vốn có hiệu quả. Nếu tính trạng này không được khắc phục thì DNNN chẳng những không nâng cao được vai chủ đạo, sức cạnh tranh, mà khả năng mất nhà nước và nợ nần ngày sẽ càng tăng lên. Việc sắp xếp sau 10 năm 1991 - 2000 vẫn chưa khắc phục được những nhược điểm về cơ cấu. Nhiều DNNN tuy đã được đầy kỳ thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT nhưng vẫn nằm trong tình trạng thua lỗ, nợ quá hạn không có khả năng cạnh tranh. Nhiều doanh nghiệp hoạt động trên cùng một địa bàn, quy mô manh mún, công nghệ lạc hậu, cán bộ quản lý yếu, cạnh tranh không lành mạnh giữa các DNNN với nhau. Việc sắp xếp DNNN theo ngành, lãnh thổ, chưa tiến hành 1 cáhoặc triệt để, nhất là đối với ngành xây dựng và cơ khí phần lớn DNNN chỉ có tác dụng về giải quyết việc làm, việc đóng góp cho ngân sách thì còn thấp xa so với ngùn lực bỏ ra. 3. Cơ chế quản lý tài chính, quản lý vốn và tài sản của doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp nhà nước. Ngày 20/4/1995 luật doanh nghiệp nhà nước được Quốc hội thông qua Đây là văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh mọi mặt của doanh nghiệp nhà nước, lần đầu được ban hành. Nó cũng là một mốc quan trọng trong đổi mới quy chế quản lý nói chung và quản lý tài chính nói chung đối với doanh nghiệp nhà nước. Tư tưởng chủ đạo trong cơ chế quản lý tài chiính lần này là: - Tách riêng chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp và quản trị kinh doanh. Trao cho người quản lý và điều hành doanh nghiệp quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh, quản lý sử dụng vốn và tài sản. Các cơ quan chức năng của nhà nước thực hiện việc kiểm tra, giám sát của nhà nước và đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước, không can thiệp vào công tác quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. - Đặt mục tiêu bảo toàn vốn lên trước, lấy hiệu qủa kinh doanh làm thước đo công tác quản lý vốn và tài sản, quản lý tài chính của doanh nghiệp. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển vốn để mở rộng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV0076.doc
Tài liệu liên quan