Bộ máy tổ chức và điều hành mới của Công ty (sau CPH) chỉ được thành lập và đi vào hoạt động sau khi đại hội cổ đông sáng lập diễn ra, các cổ đông sẽ bầu ra người đại diện cho mình để quản lý mọi hoạt động của Công ty. Tuy vậy ngay từ khi bắt đầu lập phương án CPH (01/2005) ban lãnh đạo công ty và ban đổi mới doanh nghiệp rất quan tâm và đã xúc tiến việc giới thiệu, tuyển dụng và bồi dưỡng những cán bộ có năng lực, trình độ để trở thành đội ngũ kế cận nắm giữ các vị trí quan trọng trong Công ty sau CPH.
Do vậy, bộ máy quản lý mới sẽ có những thay đổi đáng kể so với trước đây. Theo mô hình mới này, Hội đồng quản trị (HĐQT) là bộ phận có thẩm quyền cao nhất, quyết đinh mọi vấn đề liên quan tới hoạt động của Công ty. HĐQT sẽ lập ra một ban Giám đốc có nhiệm vụ thay mặt mình quản lý và điều hành hoạt động SXKD của Công ty và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước HĐQT. Bên cạnh đó trong cơ cấu của các phòng ban cũng có sự thay đổi đó là Văn phòng đại diện của Công ty tại AUSTRALIA được bố trí lại như một bộ phận trực thuộc Công ty và chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc và HĐQT thay vì hoạt động độc lập và chịu sự quản lý của Tổng
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên cạnh đó Công ty cũng tạo mọi điều kiện để họ có thể tìm được công việc mới, ổn định cuộc sống. Riêng đối với việc xác định giá trị, Công ty Nhụa cao cấp Hàng không cùng với Tổng Công ty Hàng không Việt Nam và Công ty tài chính trung gian (Công ty cổ phần chứng khoán sài gòn - SSI) thành lập ra hội đồng thẩm định giá, trên cơ sở đó sẽ xác định số cổ phần, giá trị mỗi cổ phần và cơ cấu vốn điều lệ sau CPH của Công ty.
Cũng trong phương án CPH này, ban lãnh đạo Công ty đã đưa ra các đề xuất cho kế hoạch đầu tư, kế hoạch SX – KD giai đoạn sau CPH, vạch ra những hướng phát triển cụ thể cho Công ty trong tương lai. Tuy vậy khó khăn lớn nhất hiện nay lại là quá trình tổ chức thực hiện các bước trong phương án CPH đang diễn ra rất chậm, trực tiếp gây ra sự chậm trong việc thực hiện tiến trình CPH ở Công ty nhựa cao cấp Hàng không hiện nay.
2.2.Thực trạng tiến trình thực hiện CPH Công ty nhựa cao cấp Hàng không
2.2.1. Lựa chọn hình thức CPH
Theo nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của chính phủ về việc chuyển đổi Công ty nhà nước thành Công ty Cổ phần và thông tư số 126/2004/TT-BTC đã quy định bốn hình thức CPH như sau:
Thứ nhất: Giữ nguyên giá trị phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút vốn đầu tư để phát triển doanh nghiệp.
Thứ hai: Bán một phần giá trị phần vốn Nhà nước hiện có tại Doanh nghiệp, theo hình thức này thì Nhà nước sử dụng một phần giá trị thực tế nguồn vốn của mình để bán cho các cổ đông.
Thứ ba: Tách một bộ phận của Doanh nghiệp để CPH. Đây là hình thức mà một phần của Doanh nghiệp tách ra độc lập để tiến hành CPH, phần còn lại vẫn giữ nguyên hình thức hoạt động cũ.
Thứ tư: Bán toàn bộ giá trị phần vốn nhà nước hịên có tại Doanh nghiệp để chuyển thành Công ty Cổ phần, như vậy theo hình thức này Nhà nước không còn là một cổ đông của Công ty.
Đối với Công ty nhựa cao cấp Hàng không, do đăc điểm, tình hình thực tế hiện nay và theo quy định tại khoản 2,3 Nghị định 187 đã lựa chọn và tiến hành quá trình CPH theo hình thức hai, tức là “bán một phần giá trị nguồn vốn nhà nước hiện có của Công ty” cho các cổ đông. Như vậy Nhà nước (Tổng Công ty Hàng không Việt Nam) vẫn tham gia chi phối hoạt động SXKD của Công ty với tư cách là một cổ đông lớn, nắm giữ 37,25% vốn điều lệ. Có thể nói đây là hình thức phù hợp nhất với Công ty trong giai đoạn hiện nay bởi lẽ thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn nhất của Công ty hiện nay là trong ngành Hàng không (chiếm tới hơn 40%) do đó việc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam là một trong các cổ đông lớn của Công ty sẽ là một điều kiện hết sức thuận lợi để tiếp tục phát triển và mở rộng thị trường ngành Hàng không hiện có, đồng thời khi bán một phần vốn Nhà nước (cho người lao động trong Công ty và các cổ đông bên ngoài) trước hết sẽ nâng cao tinh thần làm chủ của người lao động, huy động được nguồn vốn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, mắy móc thiết bị hiện đại góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD.
2.2.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động sau CPH
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng không
Tên giao dich quốc tế: AVIATION HIGH – GRADE PLASTIC JOINT- STOCK COMPANY
Tên viết tắt: APLACO
2.2.2.1.Thực trạng quá trình bố trí sắp xếp lại lao động
Phương án bố trí sắp xếp lại lao động được Công ty xây dựng và thực hiện theo Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 04 năm 2002 đã được sửa đổi bổ xung tại Nghị định số 155/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 08 năm 2004 của Chính phủ về chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại Doanh nghiệp nhà nước và Thông tư số 19/2004/TT-BLĐTBXH ngày 22/11/2004 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thực hiện một số điều của Nghị định trên. Tính đến tháng 4/2006 việc tổ chức thực hiện phương án trên tại Công ty nhựa cao cấp Hàng không tuy đã được ban lãnh đạo chú trọng, tập trung nhiều thời gian và nguồn lực để giải quyết chế độ cho người lao động song kết quả mang lại chưa cao (chỉ đạt 40% so với tiến độ công việc thực tế phải hoàn thành). Công ty mới chỉ hoàn thành việc rà soát lại toàn bộ số lao động hiện có, trên cơ sở đó giữ lại những lao động phù hợp để chuyển sang làm việc tại Công ty cổ phần. Số lao động dôi dư sẽ giải quyết theo chế độ quy định tại Nghị định 41/CP. Đối với những lao động thuộc diện đào tạo lại để chuyển sang Công ty cổ phần (91 người) Công ty cũng đã trích kinh phí để đào tạo lại nghiệp vụ tay nghề, có thể đảm đương được công việc mới. Dự kiến đến hết tháng 6/2006 sẽ kết thúc quá trình đào tạo với kinh phí như sau:
350.000đ/người/tháng x 6 tháng x 91 người = 191.100.000đ
Việc chậm trễ của hoạt động sắp xếp lại lao động nằm ở khâu giải quyết chế độ đối với lực lượng lao động dôi dư sau khi CPH. Theo số liệu trong phương án đưa ra Công ty nhựa cao cấp Hàng không sẽ có 16 lao động thuộc diện sắp xếp theo nghị định 41/CP với kinh phí là 411.881.330đ. Đến nay toàn bộ số lao động này vẫn chưa được giải quyết theo chế độ, chưa nhận được các khoản kinh phí theo quy định. Sự chậm trễ này đã ảnh hưởng lớn đến tinh thần của người lao động, làm nảy sinh tâm lý không muốn nghỉ hưu sớm, cố bám trụ với Công ty vì chưa nhận thấy được quyền lợi của bản thân.
Phương án lao động cụ thể của Công ty như sau:
Tổng số lao động (LĐ) có tên trong Công ty đến thời điểm chuyển đổi là: 242 người trong đó nữ 125 người
- Phận loại LĐ tại thời điểm sắp xếp lại:
+ Số LĐ cần sử dụng theo yêu cầu SXKD: 226 người, trong đó nữ 113 ngừơi
+ Số LĐ nghỉ hưu theo quy định của bộ luật LĐ: 0 ngừoi
+ Số LĐ hết thời hạn ký HĐLĐ: 0 người
+ Số LĐ dôi dư: 16 người
Chia ra:
+ Số LĐ thực hiện theo Nghị định số 41/2002/NĐ-CP: 16 người
+ Số LĐ thựchiện theo bộ luật LĐ: 0 người
* Kinh phí để giải quyết chế độ cho số LĐ dôi dư sau khi sắp xếp.
Tổng dự toán kinh phí cấp từ Quỹ hỗ trợ LĐ dôi dư do sắp xếp lại DNNN cho Công ty: 411.881.330đ
- Đối tượng LĐ thực hiện ký hợp đồng LĐ:
+ Dự toán kinh phí chi trả cho người LĐ nghỉ hưu trước tuổi: 110.140.550đ
+ Dự toán kinh phí chi trả cho người LĐ theo hợp đồng LĐ không xác định thời hạn: 181.479.300đ
+ Dự toán kinh phí chi trả cho người LĐ theo hợp đồng có thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng: 6.102.180đ
+ Dự toán kinh phí hỗ trợ từ Quỹ cho phần còn thiếu: 114.159.300đ
2.2.2.2. Thực trạng việc tổ chức bộ máy điều hành mới của APLACO sau CPH
Bộ máy tổ chức và điều hành mới của Công ty (sau CPH) chỉ được thành lập và đi vào hoạt động sau khi đại hội cổ đông sáng lập diễn ra, các cổ đông sẽ bầu ra người đại diện cho mình để quản lý mọi hoạt động của Công ty. Tuy vậy ngay từ khi bắt đầu lập phương án CPH (01/2005) ban lãnh đạo công ty và ban đổi mới doanh nghiệp rất quan tâm và đã xúc tiến việc giới thiệu, tuyển dụng và bồi dưỡng những cán bộ có năng lực, trình độ để trở thành đội ngũ kế cận nắm giữ các vị trí quan trọng trong Công ty sau CPH.
Do vậy, bộ máy quản lý mới sẽ có những thay đổi đáng kể so với trước đây. Theo mô hình mới này, Hội đồng quản trị (HĐQT) là bộ phận có thẩm quyền cao nhất, quyết đinh mọi vấn đề liên quan tới hoạt động của Công ty. HĐQT sẽ lập ra một ban Giám đốc có nhiệm vụ thay mặt mình quản lý và điều hành hoạt động SXKD của Công ty và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước HĐQT. Bên cạnh đó trong cơ cấu của các phòng ban cũng có sự thay đổi đó là Văn phòng đại diện của Công ty tại AUSTRALIA được bố trí lại như một bộ phận trực thuộc Công ty và chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc và HĐQT thay vì hoạt động độc lập và chịu sự quản lý của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam như trước đây. Sự thay đổi đó sẽ tạo điều kiện cho việc quản lý được tập trung, mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm cũng như góp phần nâng cao hiệu quả SXKD cho Công ty.
Quy định về HĐQT của Công ty
* Cơ cấu HĐQT:
HĐQT công ty nhựa cao cấp Hàng khôngGồm 11 thành viên, do đại hội đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm. Thành viên của HĐQT được trúng cử với đa số phiếu bầu tính theo số cổ phần bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín
Trong đó:
- Một thành viên là chủ tịch HĐQT
- Hai thành viên là phó chủ tịch HĐQT
* Nhiệm kỳ của HĐQT:
- Nhiệm kỳ của mỗi thành viên trong HĐQT được bầu trong đại hội thành lập là ba năm, từ nhiệm lỳ tiếp theo đại hội cổ đông quyết định. Khi hết nhiệm kỳ các thành viên HĐQT được bầu lại theo nguyên tắc đã được quy định tại bản điều lệ mà Đại hội cổ đông đã thông qua.
- Việc thay thế thành viên HĐQT theo nguyên tắc kế thừa, đảm bảo trong HĐQT có ít nhất 1/3 số thành viên cũ
- Trong nhiệm kỳ, Đại hội cổ đông thường niên và đại hội cổ đông bất thường có thể bãi miễn, bầu bổ xung thành viên HĐQT để đảm bảo cho hết nhiệm kỳ
2.2.3. Cơ cấu vốn điều lệ Công ty trong giai đoạn CPH
Vốn điều lệ:
Vốn điều lệ: 14.400.000.000 đồng
Tổng số Cổ phần: 1.440.000 cổ phần
Mệnh giá một cổ phần: 10.000 đồng
Với phương án CPH mà ban đổi mới đã xây dựng và chuẩn bị thực hiện thì Tổng Công ty Hàng không Việt nam nắm giữ 36,5% vốn điều lệ (tương đương với 525.400 cổ phần), số còn lại được bán ưu đãi cho CBCNV trong Công ty căn cứ vào năm công tác của mỗi người. Theo quy định mỗi CBCNV sẽ được mua 100 cổ phần tương ứng với 01 năm công tác tại Công ty, do đó tổng số cổ phần dành cho CBCNV là 180.200 cổ phần. Số cổ phần còn lại được bán bán đấu giá công khai thông qua tổ chức tài chính trung gian là Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn – SSI: 743.400 cổ phần. Cơ cấu nguồn vốn cụ thể như sau:
Cơ cấu vốn điều lệ
Bảng 5: Bảng dự kiến cơ cấu vốn điều lệ sau CPH
Chỉ tiêu
Số Cổ phần
(Cổ phần)
Giá trị
(Đồng)
Tỷ lệ %/Vốn điều lệ
Cổ phần nhà nước (VNA)
525.400
5.254.000.000
36.5%
Cổ phần ưu đãi cho người lao động trong Công ty
180.200
1.802.000.000
12.5%
Cổ phần bán ra bên ngoài Công ty
734.400
7.344.000.000
51%
Tổng cộng
1.440.000
14.400.000.000
100%
Nguồn: Phương án CPH Công ty
Nhìn vào bảng trên cho thấy lượng cổ phần được bán ra cho các cổ đông bên ngoài Công ty chiếm tỷ lệ cao nhất (51%) và cao hơn cả tổng số cổ phần do Nhà nước nắm giữ cộng với cổ phần ưu đãi cho người LĐ (49%). Là một Công ty Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường, không nằm trong các lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội. Thêm vào đó nguồn vốn điều lệ cũng không lớn (14.400.000.000đ) cho nên việc nhà nước chỉ nắm giữ 36.5% cổ phần là hợp lý. Nhà nước lúc này chỉ đóng vai trò như một cổ đông bình thường, cùng với các thành viên khác của HĐQT Công ty đề ra những định hướng chiến lược, phương án SXKD hiệu quả cho Công ty. Như vậy vừa giảm được gánh nặng cho Nhà nước, giúp Nhà nước tập trung nguồn lực vào việc quản lý các doanh nghiệp trong các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế đồng thời vẫn kiểm soát được tình hình hoạt động của mọi loại hình Công ty sau CPH như đối với Công ty Nhựa cao cấp Hàng không. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra hiện nay và cũng đang là một nguyên nhân dẫn đến việc chậm thực hiện tiến trình CPH đó là sự quá chênh lệch giữa tỷ trọng cổ phần bán cho CBCNV (12.5%) với số cổ phần bán ra bên ngoài (51%). Với số cổ phần đó người LĐ trong Công ty sẽ khó phát huy được vai trò làm chủ thực sự của mình như mục đích của CPH mà Đảng và Nhà nước đã nêu ra.
2.2.3.1. Kết quả hoạt động thẩm định và phê duyệt giá trị tài sản Công ty
Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn – SSI là đơn vị trực tiếp tiến hành công việc thẩm định và đánh giá giá trị Công ty Nhựa cao cấp Hàng không. SSI đã áp dụng các Ngưyên tắc định giá cũng như phương pháp tính khác nhau trên cơ sở các căn cứ pháp quy và tình hình thực tế tại Công ty.
Nguyên tắc định giá
- Tài sản hiện vật: Việc xác định chất lượng tài sản Hiện vật của Công ty phải đảm bảo được các nguyên tắc và quy định cụ thể:
Đối với tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị tiếp tục sử dụng thì chất lượng tài sản không dưới 20% so với nguyên giá
Đối với tài sản là các phương tiện giao thông tiếp tục sử dụng thì chất lượng tài sản phải không dưới 20% so với nguyên giá và phải đảm bảo các điều kiện lưu hành theo quy định của BGTVT.
- Tài sản phi hiện vật: Được định giá căn cứ trên cơ sở các biên bản đối chiếu, thư xác nhận, hồ sơ chứng từ gốc, sổ kế toán và báo cáo tài chính tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp
Phương pháp tính
1. Đối với TSCĐ của Công ty nhựa cao cấp Hàng không
- Phương tiện vận tải, máy móc thiết bị và thiết bị quản lý: Giá trị hao mòn luỹ kế được xác định theo số năm khấu hao ở mức trung bình theo khung thời gian khấu hao được quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của BTC về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
- Nhà cửa, vật kiến trúc:
Đối với những hạng mục công trình được hoàn thành từ năm 1/2002 – nay thì giá trị còn lại được xác định dựa trên sổ kế toán của Công ty
Đối với những hạng mục công trình hoàn thành trước 1/2002 thì giá trị còn lại được xác định theo hướng dẫn số 1076/HD-XD ngày 6/9/1996 về phương pháp xác định tỷ lệ chất lượng còn lại của nhà ở trong bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước.
2. Đối với tài sản bằng tiền của Công ty
Tiền mặt lấy theo giá trị trên biên bản kiểm quỹ, có cân đối với số liệu trên báo cáo tài chính tại thời điểm ngày 31/12/2004. Tiền gửi ngân hàng được lấy theo số xác nhận của ngân hàng và các số dư ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá ngoại tệ ngày 31/12/2004.
3. Đối với tài sản lưu động khác: Bao gồm các khoản tạm ứng đã đối chiếu xác nhận (nếu có), phù hợp với số liệu trên báo cáo tài chính tại thời điểm 31/12/2004 và các khoản chi phí trả trước được ghi nhận trên sổ kế toán và báo cáo tài chính.
Theo biên bản xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản ngày 30/05/2005 và quyết định phê duyệt của Bộ Giao thông vận tải số 2481/QĐ-BGTVT ngày 18/07/2005, giá trị doanh nghiệp CPH của Công ty Nhựa cao cấp Hàng không tại thời điểm 31/12/2004 là 89.991.019.777đ, trong đó:
Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại Công ty là 14.434.322.782đ, Vốn vay: 75.556.697.000đ
Tài sản không đưa vào CPH:
Tài sản không cần dùng: 285.502.386đ
Tài sản chờ thanh lý: 8.808.347đ
Tài sản đầu tư bằng quỹ khen thưởng phúc lợi: 0đ
* Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp cụ thể như sau:
Bảng 6: Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Số liệu sổ sách kế toán
Số liệu xác định lại
Chênh lệch
A.TÀI SẢN ĐANG DÙNG (I+II+III)
88.991.019.777
89.991.019.777
1.179.538.579
I. TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
54.227.498.734
54.227.498.734
386.985.553
1.TSCĐ
47.004.066.732
47.391.052.285
386.985.553
a. TSCĐ hữu hình
46.111.089.993
46.498.075.546
386.985.553
Nguyên giá
60.868.491.113
60.868.491.113
Khấu hao luỹ kế
14.757.401.120
14.757.401.120
b. TSCĐ thuê tài chính
892.976.740
892.976.740
Nguyên giá
1.559.455.524
1.559.455.524
Khấu hao luỹ kế
666.478.784
666.478.784
c. TSCĐ vô hình
-
-
2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
-
-
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
6.836.446.449
6.836.446.449
II. TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
34.970.968.016
35.763.521.042
792.553.026
1. Tiền
2.541.649.269
2.541.649.643
374
Tiền mặt tồn quỹ
510.042.626
510.043.000
374
Tiền gửi ngân hàng
2.031.606.643
2.031.606.643
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn
-
-
3. Các khoản phải thu
10.298.071.338
11.099.023.990
800.952.652
a. Phải thu khách hàng
7.126.797.978
7.126.797.978
b. Trả trước người bán
725.900.638
725.900.638
c. Thuế GTGT được khấu trừ
d. Phải thu nội bộ
309.939.005
309.939.005
e. Các khoản phải thu khác
2.185.433.717
2.936.386.369
750.952.652
f. Dự phòng phải thu khó đòi
(50.000.000)
-
50.000.000
4. Vật tư hàng hoá tồn kho
20.812.625.419
20.847.652.419
35.000.000
a. Nguyên vật liệu
14.268.647.037
14.268.647.037
b. Sản xuất dở dang
738.582.073
738.582.073
c. Thành phẩm
5.322.710.576
5.322.710.576
d. Hàng hoá
318.220.880
318.220.880
e. Hàng gửi bán
199.491.853
199.491.853
f. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(35.000.000)
-
35.000.000
5. TSLĐ khác
1.318.594.991
1.275.194.991
(43.400.000)
a. Tạm ứng
711.833.495
668.433.495
(43.400.000)
b. Chi phí trả trước
606.761.496
606.761.496
c. Chi phí chờ kết chuyển
-
-
d. Thế chấp, ký cược ký quỹ ngắn hạn
-
-
III. GIÁ TRỊ LỢI THẾ KINH DOANH CỦA DOANH NGIỆP
-
-
B. TÀI SẢN KHÔNG CẦN DÙNG
285.502.386
285.502.386
I. TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
66.503.669
66.503.669
1. TSCĐ – Máy móc thiết bị
66.503.669
66.503.669
Nguyên giá
1.241.549.229
1.241.549.229
Khấu hao luỹ kế
1.175.045.560
1.175.045.560
II. TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
218.998.717
218.998.717
1. Công nợ phải thu không có khẳ năng thu hồi
151.895.820
151.895.820
Phải thu khách hàng
151.895.820
151.895.820
2. Tài sản lưu động khác
67.102.897
67.102.897
Chi phí trả trước
67.102.897
67.102.897
C. TÀI SẢN CHỜ THANH LÝ
8.008.347
8.008.347
I. TSLĐ VẦ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
3.173.984
3.173.984
1. Nhà cửa vật liến trúc
-
-
Nguyên giá
67.647.820
67.647.820
Khấu hao luỹ kế
67.647.820
67.647.820
2. Thiết bị quản lý
3.173.984
3.173.984
Nguyên giá
164.489.086
164.489.086
Khấu hao luỹ kế
161.315.102
161.315.102
II. TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
4.834.363
4.834.363
1, TSLĐ khác
Chi phí trả trước
4.834.363
4.834.363
D. TÀI SẢN HÌNH THÀNH TỪ QUỸ KHEN THƯỞNG PL
-
-
Nguyên giá
-
-
Khấu hao luỹ kế
-
-
Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp (A+B+C+D)
89.104.991.931
90.284.530.510
1.179.538.379
Trong đó: Tổng giá trị thực tế doanh nghiệp (mục A)
88.811.481.198
89.991.019.777
1.179.538.579
E1. NỢ THỰC TẾ PHẢI TRẢ
76.033.471.346
76.033.471.364
1. Nợ ngắn hạn
54.236.372.802
54.236.372.802
a. Vay ngắn hạn
40.328.155.489
40.328.155.489
b. Nợ dài hạn đến hạn trả
2.643.928.520
2.643.928.520
c. Phải trả người bán
8.520.436.577
8.520.436.577
d. Người mua trả tiền trước
2.217.649.164
2.217.649.164
e. Thuế và các khoản phải nộp ngân sách
335.493.035
335.493.035
f. Phải trả công nhân viên
-
-
g. Phải trả nội bộ khác
h. Các khoản phải trả, phải nộp khác
190.710.017
190.710.017
2. Nợ dài hạn
21.797.098.562
21.797.098.562
a. Vay dài hạn
21.755.600.087
21.755.600.087
b. Nợ dài hạn
41.198.475
41.198.475
3. Nợ khác
-
-
a. Chi phí khác phải trả
-
-
b. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
-
-
E2. SỐ DƯ QUỸ KHEN THƯỞNG, PHÚC LỢI
(750.952.652)
-
750.952.652
Tổng giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp (A-(E1+E2))
13.528.962.486
13.957.548.413
428.585.927
Nguồn: Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp – Phương án CPH
Như vậy bằng các phương pháp định giá, phương pháp tính phù hợp và tuân thủ theo đúng những văn bản pháp quy của nhà nước, các bộ ban ngành. Hoạt động thẩm định giá trị tài sản CPH của Công ty nhựa cao cấp Hàng đã cơ bản được hoàn thành, đảm bảo được tính chính xác, tính pháp lý và được bộ GTVT ra quyết định phê duyệt tại Quyết định số 2481/QĐ-BGTVT ngày 18/07/2005. Đây chính là một trong số các khâu hết sức quan trọng trong tiến trình CPH doanh nghiệp nhà nước bởi lẽ nó liên quan trực tiếp tới việc xác định giá trị mỗi cổ phần, số lượng cổ phần. Trên cơ sở đó sẽ quyết định đến sự hình thành nên cơ cấu vốn điều lệ cho Công ty. Nhưng có thể nói thời gian của hoạt động xác định giá trị CPH Công ty nhựa cao cấp Hàng không là quá dài, Công ty bắt đầu hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp từ tháng 02/2005 nhưng đến ngày 30/05/2005 mới có biên bản chính thức xác định giá trị của Công ty và tháng 07/2005 bộ GTVT mới chính thức phê duyệt kết quả trên. Đây cũng chính là một trong số các nguyên nhân dẫn tới việc chậm trễ trong quá trình thực hiện CPH ở Công ty hiện nay.
2.2.3.2. Thực trạng hoạt động định giá và phát hành cổ phần
Xác định giá bán cổ phần Công ty Nhựa cao cấp Hàng không
C¨n cø nghÞ ®Þnh 187/2004/N§ - CP ngµy 16/11/2004 cña chÝnh phñ vÒ viÖc chuyÓn DNNN thµnh c«ng ty cæ phÇn;
C¨n cø th«ng t 104/1998/TT - BTC cña Bé tµi chÝnh ngµy 18/7/1998, híng dÉn nh÷ng vÊn ®Ò vÒ tµi chÝnh khi chuyÓn Doanh nghiÖp nhµ níc thµnh c«ng ty cæ phÇn;
QuyÕt ®Þnh sè 1377/1999/Q§ - BTC ngµy 9/9/1999 cña Bé tµi chÝnh vÒ viÖc x¸c ®Þnh gi¸ trÞ Doanh nghiÖp thùc hiÖn cæ phÇn ho¸.
Giá trị một cổ phần tại thời điểm định giá (2005) của Công ty nhựa cao cấp Hàng không được xác định như sau:
1, Lợi nhuận sau thuế của 03 năm 2006 – 2008:
Bảng 7: Lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2006 – 2008 (Triệu đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1
Doanh thu thuần
96.992
139.205
182.877
2
Tổng chi phí
95.537
137.117
180.134
3
Lợi nhuận truớc thuế
1.455
2.088
2.743
4
Thuế thu nhập doanh nghiệp
-
-
384
5
Lợi nhuận sau thuế
1.455
2.088
2.395
2, Phân phối lợi nhuận (2006 - 2008)
Bảng 8: Mức cổ tức giai đoạn 2006 – 2008 (Triệu đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1
Lợi nhuận sau thuế
1.455
2.088
2.395
2
Thuế TNĐ trích quỹ ĐT, PT
407
585
384
3
Quỹ dự phòng tài chính
4
Quỹ khen thưởng phúc lợi
73
104
118
5
Cổ tức
1.440
1.440
1.728
6
Lợi nhuận giữ lại
-
544
513
3, Ước thực hiện vốn chủ sở hữu (2006 - 2008)
Bảng 9: Vốn chủ sở hữu giai đoạn 2006 – 2008 (triệu đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1
Vốn điều lệ
14.400
14.400
14.400
2
Lợi nhuận giữ lại
-
544
1.057
3
Vốn chủ sở hữu
14.400
14.944
15.457
4, Xác định tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân (2006 - 2008)
Bảng 10: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân giai đoạn 2006 – 2008 (triệu đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1
Lợi nhuận sau thuế
1.455
2.088
2.395
2
Vốn chủ sở hữu
14.400
14.944
15.457
3
Tỷ suất lợi nhuận
10%
14%
15%
4
Tỷ suất lợi nhuận bình quân
13%
5, Xác định hệ số K (tỷ lệ chiết khấu):
Chỉ số K được tính như sau:
K = Rf + Rp
Trong đó:
Rf: Tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư không rủi ro được tính bằng lãi suất trả trước của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (Đối với Công ty Nhựa cao cấp Hàng không là thời điểm 31/12/2004)
Do tại thời điểm 31/12/2004, Chính phủ không phát hành trái phiếu trả trước nên Rf sẽ được quy đổi từ lãi suất trái phiếu trả sau của Chính phủ có cùng kỳ hạn, theo công thức:
Lãi suất trả trước =
Tại thời điểm 31/12/2004, lãi suất của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 10 năm là 8.7%, theo công thức quy đổi:
Lãi xuất trả trước =
= 8.0%
Rp: Tỷ lệ phụ phí rủi ro ước tính khi đầu tư vào cổ phiếu là 5.0%
K = 13%
6, Cổ tức APLACO cho giai đoạn từ 2009 về sau:
Theo dự tính cuối năm 2009, Công ty cổ phần nhựa cao cấp Hàng không sẽ đi vào hoạt động ổn định, vì thế từ giai đoạn 2009 trở về sau LNST của Công ty sẽ tăng lên. Do vậy, tỷ lệ cổ tức dự kiến chi trả của Công ty Cổ phần sẽ ổn định ở mức 12%
7, Ước tính giá trị vốn chủ sở hữu năm 2009
Giá trị vốn chủ sở hữu năm 2009 được xác định như sau:
P2009 = (triệu đồng)
8, Giá trị vốn chủ sở hữu tại thời điểm định giá (2005)
Giá trị vốn chủ sở hữu tại thời điểm định giá (2005) được xác định như sau:
PV =
PV =
PV = 14.576 (triệu đồng)
9, Giá trị một cổ phần tại thời điểm định giá (2005)
P = (đồng)
Giá trị một cổ phần tại thời điểm định gía (2005) được làm tròn là: 10.100 đồng
Trong đó:
PV: Giá trị vốn chủ sở hữu tại thời điểm định giá (2005) được xác định ở phần trên
PV = 14.576 (đồng)
E: Vốn điều lệ của Công ty cổ phần là:
E = 14.400 (triệu đồng)
PAR: Mệnh giá của mỗi cổ phần là:
PAR = 10.000 (đồng/cổ phần)
Quá trình phát hành Cổ phần
Ngoài phần vốn góp của nhà nước 5.245.000.000đ (525.400 cổ phần), số cổ phần còn lại được phát hành thông qua hai hình thức khác nhau: Bán ra ngoài Công ty và bán cho CBCNV
- Việc bán cổ phần ra ngoài được thực hiện thông qua tổ chức tài chính trung gian là Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài gòn (SSI) – Chi nhánh Hà nội, 25 Trần Bình Trọng – Hà nội.
- Việc bán Cổ phần ra bên ngoài được thực hiện trong vòng 45 ngày kể từ ngày có quýêt định phê duyệt Phương án CPH
Đối với lượng cổ phần sẽ được bán ra ngoài, ban CPH Công ty vẫn khuyến khích, ưu tiên cho người LĐ trong Công ty mua số cổ phần trên. Sau đó mới tiến hành bán ra thị trường tự do. Tuy nhiên đối với loại cổ phần này người LĐ sẽ phải mua với mức giá bằng với giá bán ra bên ngoài(10.100đ/CP) người LĐ lúc này được coi như mọi cổ đông bình thường bình thường bên ngoài Công ty khác có sở hữu một lượng cổ phần của Công ty.
Riêng đối với số cổ phần bán cho CBCNV, Công ty sẽ tiến hành bán Cổ phần cho CBCNV trong Công ty và nhà thầu chiến lược trong vòng 15 ngày kể từ khi hoàn tất việc bán cổ phần ra bên ngoài. Số cổ phần ưu tiên bán cho CBCNV được Công ty xác định trên cơ sở số năm công tác của mỗi thành viên. Theo quyết định của ban đổi mới Công ty thì ứng với mỗi năm công tác, người LĐ sẽ được mua 100 cổ phần với mức giá ưu đãi là 6060đ/CP - Giảm 40% so với mức giá khởi điểm. Số tiền này được khấu trừ trực tiếp vào phần vốn nhà nứơc của Công ty. Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 11:
TT
Nội dung
ĐVT
Số lượng
I
Tổng số CBCNV mua cổ phần
Người
178
II
Tổng số cổ phần được mua
CP
180.200
1
Người mua cổ phần bình quân
CP/Người
1.012
2
Người mua cổ phần nhiều nhất
CP
3.300
3
Người mua cổ phần ít nhất
CP
100
III
Tổng giá trị cổ phần ưu đãi
Ngđ
1.802.000
1
Chênh lệch giảm giá
Ngđ
728.008
2
Tổng giá trị phải nộp
Ngđ
1.073.992
Nguồn: Tổng hợp từ phương án CPH của Công ty
2.2.4. Dự kiến phương án đầu tư và phương án SXKD sau CPH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình CPH tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC