Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần may Thăng Long

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 5

I .TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 5

1. Khái niệm về tổ chức 5

1.1 Định nghĩa về tổ chức 5

1.2 Những đặc điểm chung của tổ chức 5

1.3. Phân loại tổ chức 6

2. Một số quy luật cơ bản của tổ chức. 7

2.1. Quy luật mục tiêu rõ ràng và tính hiệu quả của tổ chức 7

2.2 .Quy luật hệ thống 8

2.3. Quy luật cấu trúc đồng nhất và đặc thù của tổ chức 9

2.4.Quy luật vận động không ngừng và vận động theo quy trình của tổ chức 10

2.5. Quy luật tự điều chỉnh của tổ chức. 11

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 11

1. Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý. 11

2. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý 12

2.1. Tính tối ưu 12

2.2 Tính tin cậy 12

2.3 Tính linh hoạt 12

2.4 Tính thống nhất trong mục tiêu 13

2.5 Tính hiệu quả 13

3. Những nguyên tắc đối với việc thiết kế cơ cấu tổ chức 13

3.1. Nguyên tắc xác định theo chức năng 13

3.2 .Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn 13

3.3. Nguyên tắc bậc thang 13

3.4. Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh 14

3.5. Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc 14

3.6. Nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm 14

3.7. Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm. 14

3.8. Nguyên tắc quản lý sự thay đổi. 15

3.9. Nguyên tắc cân bằng 15

4. Những thành phân cơ bản của cơ cấu tổ chức. 15

4.1.Chuyên môn hóa. 15

4.2.Tiêu chuẩn hóa 17

4.3 .Sự phối hợp. 17

4.4.Quyền lực. 18

5. Một số mô hình cơ cấu tổ chức mà các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thường sử dụng 18

5.1.Cơ cấu đơn giản kiểu doanh nghiệp cá nhân 18

5.2. Mô hình tổ chức theo chức năng. 18

5.3.Mô hình tổ chức theo sản phâm 20

5.4 Mô hình tổ chức theo địa dư 22

5.5. Mô hình tổ chức theo đối tượng khách hàng 23

5.6. Mô hình tổ chức theo đơn vị chiến lược 24

5.7 Mô hình tổ chức theo quá trình 25

5.8 Mô hình tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ 26

5.9 Mô hình tổ chức ma trận 27

5.10. Mô hình cơ cấu tổ chức hỗn hợp 29

III. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 31

1. Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 31

2. Nội dung của công tác hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 32

2.1.Hoàn thiện nguồn nhân lực 32

2.2. Hoàn thiện các phòng chức năng. 32

2.3. Phối hợp hoạt động trong hệ thống quản lý. 33

2.4.Hoàn thiện môi trường làm việc trong tổ chức 33

3. Qúa trình hoàn thiện bộ máy quản lý 33

CHƯƠNG II 35

THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY 35

CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 35

I.QUÁ TRÌNH HÌNH TÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 35

1.Giới thiệu về công ty 35

2.Lịch sử hình thành và phát triển công ty 35

2.1.Thành lập công ty 35

2.2.Công ty may thăng long trong giai đoạn thực hiện năm năm lần thứ nhất (1961-1965) 36

2.3. Công ty may Thăng Long từ sau những năm 1980 đến trước những năm hội nhập WTO 37

2.4. Công ty cổ phần may Thăng Long sau khi hội nhập WTO 39

3.Tình hình phát triển chung của công ty cổ phần may Thăng Long. 40

3.1.Sản phẩm ,dịch vụ của công ty trong những năm qua. 40

3.2.Đặc điểm về doanh thu ,thị trường của công ty. 42

3.3.Tình hình sức khỏe của công ty hiện nay 49

3.4. Khách hàng,đối thủ cạnh tranh ,các yếu tố đầu vào ,đầu ra của công ty. 49

3.5.Mục tiêu ,chiến lược ,kế hoạch của công ty trong những năm tới 51

II.ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 62

1.Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của công ty. 62

1.1.Cấp công ty. 64

1.2.Cấp xí nghiệp. 66

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 67

3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 69

4.Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của phòng tổ chức hành chính. 70

III.MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 72

1.Nhận xét chung. 72

1.1.Những thành tịu đã đạt được. 72

1.2.Những khó khăn tồn tại. 73

2.Nguyên nhân chủ yếu của sự yếu kém cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần may Thăng Long. 75

2.1.Thiếu đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm quản lý. 75

2.2.Thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận. 75

2.3.Công tác lập kế hoạch của công ty còn nhiều hạn chế. 76

2.4.Do ảnh hưởng của môi trường bên ngoài. 77

CHƯƠNG III .MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 78

I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC 78

1.Mục đích. 78

2.Phương hướng hoàn thiện cơ cấu tổ chức. 79

3.Những quan điểm hình thành cơ cấu tổ chức quản lý. 80

3.1.Quan điểm thứ nhất: 80

3.2.Quan điểm thứ hai: 80

3.3.Quan điểm thứ ba: 80

II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 81

1.Hoàn thiện kỹ năng quản lý cho người lãnh đạo. 81

2.Hoàn thiện sự phân cấp trong bộ máy quản lý. 82

3.Hoàn thiện công tác đào tạo lao động 83

4.Hoàn thiện quy chế làm việc. 84

5.Xây dựng văn hóa công ty. 85

6.Hoàn thiện bộ máy cơ cấu tổ chức cho doanh nghiệp và phòng tổ chức hành chính. 86

III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG ĐỐI VỚI BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY. 95

1.Về hoàn thiện số lượng các phòng ban. 95

1.1.Thành lập thêm phòng nghiên cứu và phát triển thị trường. 95

1.2.Hoàn thiện hơn nữa phòng y tế công ty. 96

2.Về việc hoàn thiện chung. 97

2.1.Đối với hoàn thiện cơ cấu tổ chức đang hoạt động. 97

2.2.Đối với việc xây dựng cơ cấu tổ chức mới. 98

2.3.Kiến nghị đối với công tác tuyển dụng nguồn nhân lực cho cơ cấu tổ chức. 98

KẾT LUẬN 100

 

 

doc109 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của tổ chức thương mại thế giới WTO.Đất nước bước sang một thời kỳ lịch sử mới thời kỳ mở cửa hội nhập hợp tác với quốc tế cùng chung với thời khắc lịch sử đó là công ty may Thăng Long cũng đang bước sang một giai đoạn mới một giai đoạn mà ở đó sẽ hội tụ những yếu tố sau Thứ nhất:Cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn không chỉ cạnh tranh với những doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt đó là các nước lớn như trung quốc ,My,EU…… Thứ hai:hàng rào thuế quan được xóa bỏ Thứ ba: hạn ngạch dệt may cung được xóa bỏ Thứ tư:công nghệ may mặc của Việt Nam đã có những xu thế lạc hậu so với thế giới Thứ năm:cơ cấu tổ chức quản ly còn có nhiều điểm yếu kém,mang tính kồng kềnh và chồng chéo lẫn nhau,thiếu hiệu quả trong công việc ,tham ô tham nhũng thì diễn ra thường xuyên Thư sáu:công nhân lao động trong công ty có trình độ và tay nghề chưa cao Tuy vậy trong năm vừa qua công ty đã có nhiều nỗ lực vượt bậc đặ biệt đó là sự lãnh đạo tài tình của tập thể lãnh đạo công ty,sự đồng tâm hơp lực của các phòng ban cũng như các nhân viên trong công ty.Bên cạnh đó là sự đổi mới trong khoa học công nghệ có những dây chuyền mới hiện đại đã được công ty đưa vào sử dụng.Ngoài ra thị trường cũng đươc mở rộng hơn không chỉ trong nước mà còn trên trường quốc tế đem lại doanh thu lớn cho toàn công ty, đời sống nhân viên ,công nhân cúng được nâng lên cụ thể đó là thu nhập bình quân đầu người đối với toàn bộ công ty là 1500000 đ/người/tháng đây là mức thu nhập tương đối cao so với mức thu nhập bình quân của nước Việt Nam giai đoạn hiện nay ,kim ngạch xuất khẩu đạt 90%.Trong cơ cấu sản suất cũng có sự thay đổi theo xu hướng đó là mở rộng quy mô sản xuất nâng cao tay nghề cho công nhân ,nâng cao vế vấn đê khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin viễn thông .Bên cạnh đó thì lượng cán bộ nhân viên ở các phòng ban có xu hương thu hẹp làm việc hiệu quả hơn.Tất cả những điều đó làm cho bộ mặt công ty có nhiều thay đổi ,đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân.Không chỉ dừng lại ở đó trong năm vừa qua công ty vẫn không ngừng phát triển đứng trước ngưỡng cửa của WTO công ty đã có nhiều sự thay đổi mới để cạnh tranh hợp ly hơn .Điểm mà công ty quan tâm nhất đó là chất lượng sản phẩm và giá thành sản phẩm làm sao để chất lượng sản phẩm tốt nhất bên cạnh giá thành hạ thứ hai đó là quan tâm đến thị trường xuất khẩu công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước nhỏ ở khu vực châu phi bên cạnh các nước lớn như Trung Quốc, Mỹ,EU……..hiên tại mặt hàng của công ty đangcó nhiều thế mạnh ở các thị trường trên ,doanh thu tư xuất khẩu là rất đáng kể.Sư phát triển của công ty là phần rất đáng kể đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước 3.Tình hình phát triển chung của công ty cổ phần may Thăng Long. 3.1.Sản phẩm ,dịch vụ của công ty trong những năm qua. Với số lượng máy móc thiết bị tương đối lớn , công nghệ hiện đại , đội ngu công nhân có tay nghề cao thì năng lực sản xuất của Công ty là tương đối cao so với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành dệt may , Công ty có thể đáp ứng được những đơn hàng gia công với số lượng lớn của bạn hàng nước ngoài theo đúng thời hạn giao hàng , đồng thời công ty còn nhận gia công cho các công ty khác . Năng lực sản xuất của Công ty năm 2005 : (Bảng 1 ) ĐƠN VỊ SX MẶT HÀNG SX CHÍNH DTKH NĂM 2005 % TÍNH THEO KỲ % TÍNH THEO NĂM 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 XN1 Sơ mi nam 802454 KH 65560 49826 70805 65560 68182 68182 68182 70805 68182 68182 68182 70805 69% 60% (Qui chuẩn) TT 29908 31380 35361 27927 47330 40502 46648 47544 45651 41044 41897 48716 XN2 Jacket. Quần 1676880 KH 13700 104120 147960 137000 142480 142480 142480 147960 142480 142480 142480 147960 40% 41% TT 66084 27082 58095 56016 50152 60874 70285 70612 61734 53325 52313 59608 XN3 Dệt kim 1676880 KH 137000 104120 147960 137000 142480 142480 142480 147960 142480 142480 142480 147960 38% 37% TT 40693 30527 46761 54974 56618 58636 57507 64572 61795 46839 41944 56435 XN may Quần 2320128 KH 148600 105944 136728 133600 134368 127596 122720 125064 161824 161824 161824 168048 48% 37% Nam Hải Vải mỏng TT 68305 50561 63555 51700 71058 70002 85495 85473 70885 80029 80312 80006 TT may Quần 313128 KH 17800 10336 11124 10200 8840 9568 8632 15% Hoà lạc Vải mỏng TT 3507 4441 4949 3356 6780 9217 7111 7625 NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY (Nguồn: Phòng kế hoạch - vật tư) Thông qua bảng số liệu cho thấy được trong những năm qua công ty đã tạo được nhiều sản phẩm mới chất lươncao và đa dạng trong các loại hình dich vụ.Cụ thể là công ty đã tạo ra nhiều loại hình dịch vụ khác nhau như dich vụ bán hàng ,dịch vụ maketing,dịch vụ quảng cáo…..tất cả đó đã làm cho sản phẩm may mặc của công ty có mặt khắp các thị trường trong nước và có mặt rất nhiều trên thị trường quốc tế như Mỹ ,Nhật Bản… 3.2.Đặc điểm về doanh thu ,thị trường của công ty. 3.2.1.Về doanh thu. Trong những năm qua hòa cùng với sự phát triển chung của thế giới kinh tế Việt Nam đang từng bước lớn mạnh về mọi mọi mặt .Để làm nên điều đó là một phần không thể thiếu đóng góp của các doanh nghiệp.Công ty may Thăng long cũng vậy doanh thu trong những năm qua tăng đáng kể biểu hiện đó là thông qua báo cáo thu nhập của công ty tháng 1 năm 2007 như sau Hà Nội ngày 10 tháng3 năm 2007 Nguồn phòng kinh doanh tổng hợp Như vậy thông qua đó cho thấy thu nhập thực tế bình quân lao động làm việc chưa bao gồm thu nhập ngoài lương =167.000đ/người/tháng Bên cạnh đó thunhập bình quân theo đầu người của công ty trong vòng mấy năm qua như sau.Thu nhập bình quân của nhân viên năm 2002 tăng 10% so với năm 2003 , năm 2004 tăng 19.2% so với năm 2003.Năm 2005 tăng 20% so với năm 2004,năm 2006 tăng 2.56% CHỈ TIÊU NĂM 2002 NĂM 2003 NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 Thu nhập bình quân(người/tháng) 1.000.000 1.100.000 1.300.000 1.560.000 1.600.000 (Nguồn : Phòng kế hoạch Công ty cổ phần may Thăng long) -Tình hình doanh thu xuất khẩu qua các năm cũng tăng đáng kể biểu hiện thông qua bảng sau STT Các chỉ tiêu 2004 2005 2006 1 Tổng doanh thu(tr.đ) 242177 243800 245200 2 Doanh thu gia công (tr.đ) 175858 176000 176500 3 Doanh thu FOB (tr.đ) 43971 42800 35900 Nguồn phòng kế hoạch tổng hợp -Quan các năm từ 2002-2006 doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng đáng kể biểu hiện đó là tốc độ tăng trưởng của tổng doanh thu xuất nhập khẩu năm 2006 tăng 5.7 % với lương tăng tuyệt đối là 1400 triệu đồng Nguồn phòng xuất nhập khẩu Trên đâu là những chỉ tiêu riêng về doanh thu của công ty bảng dưới đây là những số liệu tương đối tổng quan về tình hình doanh thu của công ty năm 2006 so với năm 2005 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Doanh thu thuần 283.200 337.031,8 Doanh thu nội địa 40.000 46.030 Doanh thu xuất khẩu 243.900 291.001,8 +Doanh thu bán sản phẩm 121.720 162.092 +Doanh thu gia công 122.180 128.909,8 +Giá vốn hàng bán 250.530,834 302.708,238 Lợi nhuận gộp 32.689,166 34.323,562 Chi phí bán hàng 8.798,,35 9.641,45 Chi phí quản lý 11.787,996 12.481,372 Kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh 12.102,52 12.200,74 Thu nhập hđ Hđ t/c Chi phí hoạt động tài chính 5.500 5.000 Kết quả hoạt đông tài chính 5.500 5.000 ln 6.602,82 7200,74 Nguồn phòng kế hoạch Thông qua bảng số liệu trên cho thấy trong những năm qua công ty cổ phần may Thăng long đã có những bước phát triển đáng kể doanh thu và lợi nhuận hàng năm tăng ,doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng đáng kể tốc độ tăng trưởng hàng năm nói chung của tổng công ty là khá cao khoang 10% .Qua đó góp phần đáng kể vào sự phát triển của công ty may Thăng Long nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung 3.2.2.Về thị trường 3.2.2.1.Thị trường kinh doanh. Hiện nay Công ty đã có quan hệ với hơn 40 nước trên thế giới , trong đó có những thị trường mạnh đầy tiềm năng như: EU, Nhật Bản, Mỹ…Thị trường xuất khẩu chủ yếu và thường xuyên của Công ty bao gồm: Mỹ, Đông Âu, EU , Đan Mạch ,Thuỵ Điển , Châu Phi , Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan….Còn đối với thị trường nội địa Công ty đã thành lập nhiều trung tâm kinh doanh và tiêu thụ hoàng hoá , mở rộng hệ thống bán buôn , bán lẻ tại Hà Nội và các tỉnh thành phố , địa phương trong cả nước.Công ty đã đa dạng hoá các hình thức tìm kiếm khách hàng: Tiếp khách hàng tại Công ty , chào hàng giao dịch qua Internet , tham gia các triển lãm trong nước và quốc tế , quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, biểu diễn thời trang… 3.2.2.2.Thị trường lao động. -Công ty hiện nay có một đội ngũ cán bộ có trình độ cao và lực lượng công nhân có tay nghề cao. Nguồn nhân lực của Công ty tăng lên hằng năm, tốc độ tăng lao động tương đối ổn định, trong đó chủ yếu là tăng lao động trực tiếp.Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 707 người tương ứng tăng 41.37%.Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 271 người tương ứng 10.14%,năm 2005 tăng so với năm 2004 là 200 người. Đó là do trong những năm gần đây Công ty đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất .Đồng thời Công ty cũng ngày càng ký kết được nhiều đơn đặt hàng, gia công yêu cầu thời gian giao hàng hải đúng trong hợp đồng nên số công nhân được tuyển thêm vào Công ty rất nhiều.Tỷ trọng lao động trực tiếp trong công ty tăng lên hằng nămcòn lao động gián tiếp thì giảm chứng tỏ cơ cấu lao động trong công ty là phù hợp.Trong công ty lao động nữ chiếm số lượng lớn hơn lao động nam , Năm 2005 lao động nữ chiếm 88,48% , lao động nam chiếm 11,52%.Trình độ nguồn nhân lực của công ty là rất cao.Năm 2005 số lao động có trình độ đại học , trên đại học chiếm 3,76% tôngr số lao động với số lượng 112 người Về lao động của công ty may Thăng Long được biểu hiện thông qua bảng số liếu đây Lao động Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lương Cơ cấu Tổng LĐ phân theo tính chất _LĐ trực tiếp _LĐ gián tiếp 2977 2661 316 100% 89.39 10.61 4000 3610 390 100% 90.26 9.74 4450 4010 440 100% 90.11 9.88 Phân theo giới tính _LĐ nữ _LĐ nam 2977 2634 343 100% 88.48 11.52 4000 3570 430 100% 89.25 10.75 4450 4050 400 100% 91.01 8.988 Phân theo trình độ _Đại học và trên đại học _Cao đẳng _Trung Cấp _CNKT _LĐPT 2986 112 78 96 713 1987 100% 3.76 2.62 3.22 23.95 66.24 155 106 126 960 2653 100% 3.84 2.65 3.16 24 66.35 195 140 150 1200 2765 100% 4.38 3.14 3.37 26.96 62.15 Nguồn phòng kế toán tài vụ 3.3.Tình hình sức khỏe của công ty hiện nay Thông qua quá trình thực tế tại công ty và thông qua phỏng vấn nhiều công nhân ,nhân viên thì phần lớn là đang ở trong tình trang sức khỏe tốt.Công ty may Thăng Long đã có phòng y tế riêng với những y bác sỹ,y tá có trình độ chuyên môn khá cao và kinh nghiêm nhiều năm trong nghề .Thông qua quá trình trao đổi các bác sỹ đã có kết luân một cách cụ thể đó là phần lớn công nhân ,nhân viên trước khi vào làm việc tại công ty thì đều được khám sức khỏe lại một lần nữa đồng thời thương xuyên khám định kỳ cho công nhân nhân viên với mục đích đó là nhắm phát hiện bệnh ,đặc biệt là bệnh truyền nhiễm cho công nhân nhân viên của công ty .Trong phòng khám y tế củacông ty cũng có phòng khám bệnh lao vì đây là môi trường may mặc nên không thể không tránh khỏi những bệnh truyền nhiễm như bệnh lao…..bên cạnh đó trong môi trương kinh doanh sản xuất của công ty cũng đã áp dụng những tiêu chuẩn của quốc tế về may mặc như tiêu chuẩn SA800 đảm bảo cho môi trường của công ty là tương đối sạch đẹp tránh ô nhiễm môi trường nên công nhân làm việc trong môi trường tương đối thuận lợi do vậy phần lớn công nhân,nhân viên của công ty đều có sức khỏe tốt và làm việc có năng suất tương đối cao.Bên cạnh đó cũng có nhiều công nhân nhân viên trong quá trình làm việc trong môi trường sản xuất với nhiều bụi khói đã mắc những bệnh về đường hô hấp và môt số ít thì tai nạn lao động,bệnh cảm cúm …..khi bị thì được đội ngũ cán bộ y tế của công ty chăm sóc tận tình những trường hợp nặng thì được chuyển lên những bệnhviện lớn và được công ty giải quyết chế độ một cách hợp lý và bệnh nhân cũng nhanh chóng bình phục trở về tiếp tục sản xuất. 3.4. Khách hàng,đối thủ cạnh tranh ,các yếu tố đầu vào ,đầu ra của công ty. Theo đánh giá của Công ty thì hiện tại 90% giá trị sản lượng của Công ty có được là do xuất khẩu , chỉ có 10% thu được là từ thị trường nội địa .Vì vậy có thể nói thị trường xuất khẩu đang là thị trường sống còn của Công ty .Định hướng cơ bản của hoạt động thị trường trong thời gian tới của Công ty là giữ vững thị trường cũ , từng bước mở rộng thị trường mới , chuyển từ thế bị động gia công xuất khẩu sang chủ động xuất khẩu FOB. Các thị trường hoạt động của Công ty: -Thị trường nước ngoài : Công ty hiện có hai ban hàng lớn là EU và Nhật Bản. +EU : Là thị trường đông dân , có thu nhập bình quân đầu người cao , mức tiêu dùng hàng dệt may rất cao đồng thời đòi hỏi rất cao về chất lượng và mẫu mã . Công ty chủ yếu nhập khẩu hàng may mặc và theo phương thức gia công . Do hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường này phải áp dụng hạn ngạch , hạn ngạch Eu dành cho Việt Nam rất ít so với năng lực sản xuất . Do vậy để có thể xâm nhập sâu vào thị trường này thì vấn đề quan trọng nhất hiện nay của Công ty là phải nhanh chóng đổi mới công nghệ để có thể đáp ứng các nhu cầu phức tạp và đa dạng của sản phẩm mà thị trường này đòi hỏi. + Nhật Bản : là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn của thế giới . Hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường này không cần hạn ngạch , mức tự do hoá cao nên cạnh tranh khốc liệt, đồng thời lai đòi hỏi cao về chất lượng và mẫu mã .Vì vậy Công ty muốn ngày càng mở rộng thêm thị trường này thì vấn đề cốt yếu là phải nâng cao chất luợng trong quá trình sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm . Thị trường trong nước : nước ta là nước đông dân , đời sống của người dân ngày càng được nâng cao nên sức mua hàng dệt may là rất lớn . Nó không chỉ dừng lại ở các nhu cầu thông thường mà còn xuất hiện các nh cầu về trang phục đi học , đi làm , trang phục lễ hội…. Như vậy thông qua đó cho thấy khách hàng và đối thủ cạnh tranh cảu công ty không chỉ trong nước mà còn trên cả thị trường quốc tế.Đặc biệt Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO thì đối thủ cạnh tranh cảu công ty ngày càng được mở rộng đồng thới lượng khách hang cũng được tăng lên đáng kể.Nếu công ty làmăn thuận lợi thì đây là điều kiện quan trọng để công ty thu lợi nhuận vè cho mình và ngược lại nếu không có những đổi mới thì công ty sẽ bị cạnh tranh rất mạnh mẽ và thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như khách hàng sẽ bị thu hẹp lịa rất nhiều.Yếu tố đầu vào và đầu ra cũng ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển của công ty hiện tại công ty có nhiều yếu tố đầu vào tương đối thuận lợi như có nguồn lao động dồi dào với gía rẻ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú ở trong nước là nguyên liệu cho ngành may mặc.Bên cạnh thuận lợi thì công ty cũng gặp không ít khó khăn đó là yếu tố cơ sở vật chất công nghệ đã bị lạc hậu so với thế giới yếu tố nguồn nhân lực thì trình độ còn hạn chế.Yếu tố đầu ra của công ty là sản phẩm may mặc dang bị cạnh tranh rất mạnh mẽ về chất lượng sản phẩm và kiểu dáng mẫu mã do hạn chế về công nghệ nên sản phẩm của công ty cho vào thị trường phần lớn ở mức trung bình chưa có nhiều kiểu dáng đặc sắc. 3.5.Mục tiêu ,chiến lược ,kế hoạch của công ty trong những năm tới 3.5.1.Mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2010. -Trong những năm tới Công ty sẽ tiếp tục xây dựng và phát triển thương hiệu THALOGA với việc nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, tạo ra nhiều kiểu dáng ,mẫu mã , chủng loại khác nhau phù hợp với từng đối tượng khách hàng nhằm tạo lập vị thế của Công ty trên thị trường nước ngoài cũng như thị trường trong nước. -Mục tiêu về thị trường : Đối với thị trường gia công , công ty đặt mục tiêu giữ vững các khách hàng truyền thống như EU, Nhật , Mỹ..Đồng thời phát triển thêm các thị trường mới như Châu Á, Châu Phi , Châu Mỹ Latinh. Đối với thị trường FOB ,Công ty xác định đây là thị trườn phát triển lâu dài ,vì vậy trong những năm tới công ty sẽ xây dựng mạng lưới các nhà thầu phụ nắm bắt thông tin giá cả.Công ty cũng đặt kế hoạch khai thác thị trường tại chỗ để có thể giảm bớt chi phí nhập khẩu, rút ngắn thời gian đưa sản phẩm tới tay khách hàng. Đối với thị trường nội địa , Công ty cũng xác định thành lập Trung tam kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá của công ty , mở rộng hệ thống bán buôn , bán lẻ tại Hà Nội và các tỉnh thành phố trong cả nước nhằm đảm bảo sự tăng trưởng doanh thu nội địa như tăng trưởng doanh thu xuất khẩu. Đồng thời Công ty cũng hy vọng tiến tới sản xuất hàng theo đơn đặt hàng của trung tâm kinh doanh tiêu thụ và các đại lý nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường và hàng hoá sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến đó. -Mụctiêu doanh thu và lợi nhuận:Hiện nay doanh thu công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu .Trong đó doanh thu xuất khẩu lớn hơn doanh thu nội địa.Do vậy trong những năm tới Công ty sẽ cố gắng giữ vững tốc độ tăng doanh thu xuất khẩu đồng thời đẩy mạnh tốc độ tăng doanh thu nội địa.Đối với doanh thu kinh doanh khác thì cũng sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng như hiện nay. Như vậy trong thời gian tới Công ty sẽ tập trung mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để xây dựng cho mình một thương hiệu mạnh có uy tín trong ngành dệt may , mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước đưa công ty ngày càng phát triển mạnh đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Định hướng phát triển trong tương lai của Công ty được cụ thể hoá qua một số chỉ tiêu sau: TT CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 1 Số lượng SP 13 13,2 13,5 14 2 DT từ may 290.000 320.000 350.000 400.000 3 Kim ngạch XK hàng may 90% 95% 95% 95% 4 DT từ hoạt động KD khác 32.000 39.000 45.000 50.000 ( Nguồn: Phòng kế hoạch ) Với những thành tích đạt được của công ty trong những năm qua hy vọng trong những năm tới những chỉ tiêu mà công ty đưa ra là đạt được .Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay đất nước đã hội nhập thì cơ hội đối với công ty sẽ nhiều hơn nếu công ty tận dụng tôt thời cuộc thì những chỉ tiêu trên có thể đạt được một cách dẽ dàng bên cạnh đó nếu không tận dụng tốt cơ hội thì không những không đạt được chỉ tiêu mà còn khiến công ty khó đứng vững trên thị trường 3.5.2.Chiến lược phát triển của công ty trong những năm tới. Trong những năm tới Việt Nam từng bước tiến sâu hơn vào hội nhập kinh tế quốc tế do vậy trong quá trình phát triển kinh tế nói chung của đất nước phải đặt ra những chiến lược kinh tế cụ thể .Trong từng công ty cũng vậy phải xây dựng cho mình những chiến lược riêng để phát triển.Đối vơi công ty may Thăng Long trong những năm tới có những chiến lược phát triển kinh tế cụ thể như sau Đối với chiến lược cấp tổ chức thì công ty thực hiện theo những hình thưc sau đây Thứ nhất đó là thực hiện chiến lược phân đoạn mục đích đặt ra ở đây là phân chia ra các nhóm đồng nhất và tố chức lại các nhóm và được thực hiện qua haigiai đoạn khác nhau đó là Giai đoạn 1:biểt hiện qua sơ đồ sau: Tổ chức Đoạn chiến lược Đoạn chiến lược Đoạn chiến lược Giai đoạn 2: Đoạn chiến lược Đoạn chiến lược Đoạn chiến lược Việc phân chia thành các đoạn chiến lược và hình thành nên các nhóm giữa các đoạn chiến lược sẽ giup công ty hình thành nên các chiến lược cho tổ chức và cụ thể đó là công ty đã tao được những chiến lược như thực hiện theo các kế hoạch ngắn hạn,kế hoạch giái hạn,chiến lựoc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài ,ban đầu là xuất khẩu ít thị trường nhỏ sau đó là mở rộng ra các nước lớn như Mỹ ,EU,Trung Quốc… Bên cạnh đó công ty thương sử dụng chiến lược liên minh ,sát nhập,mở rộng thị trường cụ thể đó là công ty đã thực hiện liên minh với các nước trên thế giới với những mục đích cơ bản đó là :Tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới,tìm kiếm thị trường xuất khẩu hàng hóa,trao đổi học hỏi kinh nghiệm.Hay trong nước cũng vậy thường xuyên hợp tác với các bạn hàng với khách hàng với các doanh nghiệp liên quan để cùng nhau phát triển hai bên cùng có lợi,nhằm tận cụng tối đa nguồn đầu ra cũng như đầu vào cho công ty Đối với chiến lược cấp ngành công ty thường xuyên đưa ra những điểm yếu điểm mạnh của công ty để có những chiến lược hợp lí,mục đích của chiến lược cấp ngành đối với công ty là củng cố vị trí cạnh tranh của ngành trong môi trường hoạt động của nó cụ thể đó là công ty đã thực hiện các chiến lược đó la Chiến lược về chất lượng sản phẩm:công ty thương xuyên có nhưng đổi mới trong quy trình sản xuất đổi mới trong công nghệ để tạo ra được sản phẩm có chất lượng tốt nhất kiểu dáng hợp thơi trang nhất Chiến lược về giá cả:trong quá trình sản xuất cũng như việc thu mua các nguyên liệu đầu vào công ty luôn tìm mọi cách để tạo ra sản phẩm với giá thành hạ phù hợp với người tiêu dùng Chiến lược :đi đầu về sự khác biệt công ty may thăng long trong những năm qua luôn luôn đế ra sự phát triển mà chúa trong đó sự khác biệt cụ thể đó là phải tạo ra nhưng sản phảm may có những kiểu dáng thời trang khác biệt so với các hãng khác trên thị trường khi đó sự cạnh tranh mới được năng cao Chiến lược đào tạo:công ty thường xuyên có nhưng lớp đào tạo tay nghề cho công nhân ,mời nhưng chuyên gia giỏi về làm việc ở công ty hay về trao đổi thảo luận tại công ty bên cạnh đo công ty cũng có nguồn kinh phí hỗ trợ phát triển giáo dục như xây dựng và quản lí trường mầm non ,tiểu học nhằm mục đích đào tạo tài năng trẻ Ngoài ra công ty thường có những chủ trương như thu hút nguồn lao động có tay nghề cao nhưng sinh viên ,nhưng chuyên gia giỏi vào làm việc tại công ty với mục đích đó là đưa công ty may Thăng Long phát triển lên cao 3.5.3.Kế hoạch sán xuất của các xí nghiệp trong những năm qua. Để đánh giá được hiệu quả của công tác lập kế hoạch ở công ty ta dựa vào tình hình thực hiện kế hoạch kế hoạch sản xuất so với kế hoạch đề ra trong những năm qua . (Xem bảng 3 ) TT Chỉ tiêu Đơn vị tính TH 2004 Năm 2005 KH-TCT 2006 % KH TCTY TH 2005/ 2004 TH2005/ KH2005 2006/ 2005 1 GTTSL (Giá CĐ 1994) Tr. đ 76095 75000 56552 62500 74% 75% 111% 2 Doanh thu (Có VAT) " 235000 245000 250000 265000 106% 102% 106% Doanh thu (Không có VAT " 222683 241500 248048 263000 111% 103% 106% - DTXK " 201832 210000 205107 206500 102% 98% 101% +FOB (XK) " 3971 3500 3171 33600 80% 91% 106% - DTNĐ (không VAT) " 20851 17500 20941 22500 100% 120% 107% - DTNĐ (có VAT) " 23168 20000 23192 25000 100% 116% 108% - Khác (không VAT) " 5592 5592 5760 3 Nộp ngân sách " 2313 2383 2656 3390 115% 111% 128% Tr. đó: + Thuế VAT " 2313 2000 2273 2500 98% 114% 110% + Thuế thu trên vốn " - - + Thuế thu nhập doanh " - - + Khác (thuế đất) " 383 383 890 4 Sản phẩm SX chủ yếu (Quy sơ mi chuẩn) 1000C 7250 8700 7597 8357 105% 87% 110% Sản phẩm Sx chủ yếu 1000C 4950 6000 4293 4350 87% 72% 101% - áo Jackét 1000C 495 420 621 187 125% 148% 30% -áo sơ mi " 720 850 878 936 122% 103% 107% - Quần " 2160 3775 1893 2059 88% 50% 109% - Q/áo dệt kim " 658 700 546 550 83% 78% 101% - Q/áo khác " 917 255 355 618 39% 139% 174% 5 Kim ngạch xuất khẩu (FOB) 100USD 44890 45000 35,620 4500 79% 79% 117% Kim ngạch XK (HĐ) 1000USD 6700 8040 4156 4620 62% 52% 111% Kim ngạch NK (HĐ) 1000USD 5173 5000 4005 5100 77% 80% 127% Kim ngạch NK (CIF) 1000USD 7 Số người đang làm việc Ng 2300 2000 2000 2000 87% 100% 100% 8 Thu nhập BQ: (đ/ng/th) 1000đ 12.00 1300 1,300 1400 108% 100% 108% 9 Tổng vốn đầu tư 6700 3000 - - - - Nhà xưởng Tr. đ - Thiết bị Tr. đ 6700 3000 - - (Nguồn: Phòng kế hoạch công ty) Qua bảng trên ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ở Công ty là tuơng đối , một số chỉ tiêu vượt kế hoạch nhưng cũng có một số chỉ tiêu lại chưa đạt được kế hoạch đề ra .Nhưng nhìn chung trong những năm qua Công ty đã hoàn thành được các chỉ tiêu kế hoạch do Tổng Công ty giao , hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách vói Nhà nước , sản xuất kinh doanh có hiệu quả , nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên , năng lực sản xuất được nâng lên , thương hiệu của Công ty ngày càng được biết nhiều trên thị trường trong và ngoài nước . Trên cơ sở phân tích , đánh giá các chỉ tiêu thực hiện các năm qua Công ty cũng đã đề ra kế hoạch sản xuất cho các xí nghiệp như sau KẾ HOẠCH CÁC XÍ NGHIỆP NĂM 2006 Đơn vị SX Khách hàng Chủng loại Số tổ SX Năng suất 1 tổ/ngày Sản lượng 1 tháng Sản lượng 1 năm Giá BQ (USD) Doanh thu (USD)/năm Doanh thu (USD/th) Tên SL dự kiến/t Xí nghiệp 1 SAMWON 30,000 Sơ mi 6 500 78,000 936,000 0,70 655,200 54,600 30,000 - Xí nghiệp 2 Le vi Jacket 4 150 15,600 187,200 2 374,400 31,200 New Word 30,000 Quần 6 300 46,800 561,600 1 561,600 46,800 Đức Giang 16,800 - Xí nghiệp 3 IXAREN 100,000 DK 5 800 104,000 1,248,000 0.65 811,200 67,600 Khác 56,000 XN may Nam Hải ITOCHU 40,000 Quần 16 300 124,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31897.doc
Tài liệu liên quan