Là những khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty, chủ yếu là thị trường nông thôn tiêu thụ các loại sản phẩm phân bón của công ty. Cụ thể, thị trường của công ty công nghiệp hoá chất được phân thành như sau:
- Khu vực I: Quãng Ngãi – Bình Định
- Khu vực II: Quảng Nam – Đà Nẵng
- Khu vực III: T T Huế
- Khu vực IV: Quảng Trị - Quảng Bình
- Khu vực V: Các tỉnh tây nguyên
Đây là thị trường chính của công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng. Những thị trường này được công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng nghiên cứu phân chia, nhằm mục đích đáp ứng được nhu cầu của khách hàng như: phân theo vùng địa lý tuỳ theo vùng địa lý khác nhau công ty có thể phân chia để tiện theo giỏi và cung cấp sản phẩm cho hợp lý ví dụ: tây nguyên đất nhiều dinh dưỡng nên họ thích loại kali màu đỏ, còn miền trung đất thường chứa nhiều chất phèn vì vậy loại kali thường có màu sẩm hơn, mỗi loại có tỷ lệ hoá chất khác nhau phù hợp với từng điều kiện thổ nhưỡng cho mỗi vùng.
Công ty còn phân ra khu vực để tiện theo giỏi như khu vực Quãng Ngãi-Bình Định thường vào mùa sớm hơn các vùng khác
43 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lực lượng bán hàng tại công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất
Năm lắp đặt
1
Bơm sút
2
Việt Nam
1994
2
Bơm hoà sút
2
Việt Nam
1994
3
Thùng định lượng
1
Việt Nam
1992
4
Máy phối liệu
2
Việt Nam
1997
5
Máy nghiền kem
1
Việt Nam
1994
6
Bơm chuyển kem
2
Việt Nam
1992
7
Máy khuấy chờ
1
Việt Nam
1997
8
Bơm thấp áp
1
Việt Nam
1991
9
Bơm cao áp
1
Việt Nam
1991
10
Pec đốt dầu + lò dầu
1
Việt Nam
1993
11
Tháp sấy
1
Việt Nam
1990
12
Quạt khí thải
1
Việt Nam
1994
13
Bàn chải tháp
1
Việt Nam
1993
14
Hệ phân hạt
2
Việt Nam
1982-2000
15
Sàn rung
1
Việt Nam
2000
16
Phun thơm
1
Việt Nam
2002
17
Máy trộn phụ gia
2
Việt Nam
2002
18
Máy ép bao
1
Việt Nam
2000
19
Sàn thao tác
1
Việt Nam
2000
Bảng máy móc thiết bị sản xuất bao bì
STT
Tên máy móc thiết bị
Số lượng
Nước sản xuất
Năm lắp đặt
1
Máy thổi PE
3
Việt Nam
1992
2
Máy in một mặt 4 màu
5
Việt Nam
2002
3
Máy cắt dán PE
4
Việt Nam
2000
4
Máy tạo bảng
2
Việt Nam
1993
5
Máy tái chế nhựa PE,PP
1
Việt Nam
1999
6
Máy cắt bao PP
1
Việt Nam
1994
7
Máy may bao PP
6
Việt Nam
1986
Nhận xét:
Đối với mặt hàng chất tẩy rửa (ở đây là bột giặt) công ty đi vào hoạt động sau nhưng máy móc thiết bị thì chưa mới so với dây chuyền phân bón. Vì đa số máy móc thiết bị nghành chất tẩy rửa được lắp đặt cũ nhất là năm 1982 và trước năm 1999 nên chưa hiện đại. Dây chuyền bột giặt của công ty được thiết kế với sản lượng sản xuất hàng năm trên 9000 tấn. Nhưng công suất thực tế huy động được gần 80% công suất thiết kế cho đến năm 2003, với năng suất bình quân đạt 12 tấn bột giặt/ca vào năm 2002, còn trước đó là 10 tấn/ca. Tuy nhiên, công ty phải chú ý đến việc đầu tư thêm cho dây chuyền sản xuất bột giặt để hoàn thiện hơn, nhằm cho ra những sản phẩm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Đồng thời nâng cao được vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường về mặt hàng chất tẩy rửa nói chung, bột giặt nói riêng.
Nhìn chung các xí nghiệp của công ty còn tồn tại một số máy móc thiết bị củ, đủ tuổi thọ nhưng vẩn tham gia sản xuất. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho hoạt động sản xuất còn nhiều hạn chế về năng xuất cũng như chất lượng sản phẩm. Do đó để hoạt động có nhiều hiệu quả hơn nữa, công ty cần thiết tiến hành đầu tư mới một số thiết bị chủ chốt đã hết hạn sử dụng theo một kế hoạch tinh tế.
Về kế hoạch sửa chữa công ty có kế hoạch rất cụ thể. Qua dữ liệu thu được từ phòng kỹ thuật quản lý chất lượng ta thấy thời gian sửa chữa và bảo dưỡng phần lớn cách nhau một tháng hay hai tháng. Điều này làm giảm bớt sự hỏng hóc, tăng tính chủ động trong sản xuất, làm giảm chi phí thiệt hại về máy móc lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tình hình sử dụng lao động.
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng của nguồn lực kinh doanh, nó quyết định sự thành bại của một tổ chức kinh tế.
Nên việc quản lý sao cho phát huy hết nội lực tạo được thế lớn trong xu thế ngày càng cần nhiều nguồn nhân lực có trình độ cao và năng lực.
Chỉ Tiêu
ĐVT
2001
2002
2003
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
Lao động bình quân
người
360
100
358
100
366
100
Trình độ trên đại học
người
1
0,28
1
0,28
1
0,28
Trình độ đại học
người
56
15,55
59
16,4
60
16,39
Trình độ trung cấp
người
22
6,11
22
6,15
23
6,28
Công nhân kỹ thuật
người
64
17,78
67
18,71
70
19,1
Lao động Nam
người
220
61,11
219
61,17
222
60,65
Lao động Nữ
người
140
38,89
139
38,83
145
39,35
Lao động gián tiếp
người
50
13,89
52
14,53
48
13,11
Lao động trực tiếp
người
310
86,11
306
85,47
318
86,89
Tổng quỹ lương
triệu đồng
4.752
5.026
5.862
Thu nhập bình quân/tháng
Nghìn đồng
1.100
1.170
1.190
Bảng thống kê số lượng lao động của công ty
Nhận xét: Lực lượng lao động bình quân của công ty trong những năm
gần đây có xu hướng giảm với số lượng giảm khoảng 2 người/năm. Trong đó Lao động trực tiếp và lao dông gián tiếp trong 3 năm qua tăng giảm không đáng kể, lực lượng lao động Nam năm 2002 tăng 0,06% so với năm 2001 nhưng năm 2003 lại giảm 0,52% so với năm 2002, trong khi đó lực lượng lao động nữ năm 2002 giảm 0,06% và năm 2003 tăng 0,52% do năm2003 công ty mở thêm nhà máy bao bì. Tổng quỹ lương hàng năm tăng từ 4.752.000 năm 2001 lên 5.862.000 năm 2003 tăng 1,23%. Thu nhập bình quân/tháng cũng dần được cải thiện cụ thể năm 2002 tăng 1,06% so với năm 2001 và năm 2003 tăng 1,02% so với năm 2002.
Chất lượng lao động cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất lao động. Hiện nay lực lượng lao động có trình độ trung cấp, đại học và trên đại học chiếm 15,9%, lao động kỹ thuật chiếm 13% so với tổng số lao động tại văn phòng trụ sở có 48 người trong đó có 8 nữ có trình độ đại học và trên đại học 1 người, độ tuổi trung bình 35 tuổi nên họ có nhiều kinh nghiệm trong quản lý.
2.1 Chính sách đào tạo, tuyển dụng tại công ty.
Về đào tạo lao động: công ty thực hiện chính sách đào tạo lại, số lượng đào tạo lại không quá 15% tổng số lao động. Đối với nhân viên chính, nếu được đào tạo lại thì tự đăng kí học tại các trung tâm rồi công ty sẻ thanh toán lại. Đối với công nhân thì phải thi nâng bậc tại công ty.
Về tuyển dụng: Ngoài các công nhân chính, các công nhân khác được kí kết theo mùa vụ, công nhân hoá, công nhân kỹ thuật nếu ở bộ phận nào thiếu thì sẽ tiến hành bổ sung nguồn lực dư thừa hiện có trong công ty chuyển sang, nếu thiếu thì tuyển dụng bên ngoài.
+ Tuyển dụng bên trong: Công ty thực hiện công tác đăng bảng thông báo.
Ưu điểm: Ít có rủi ro trong chất lượng tuyển dụng và chi phí ít hơn là nhờ văn phòng bên ngoài.
Nhược điểm: Xây dựng một đội ngũ cán bộ để tuyển chọn nhân viên và thường khó đạt chất lượng cao, trường hợp có quá nhiều đợt tuyển dụng thì có khả năng không đáp ứng và dễ lâm vào tình trạng tuyển dụng dựa trên một khuôn mẫu theo “tiêu chuẩn của doanh nghiệp”.
+ Tuyển dụng bên ngoài: Chủ yếu là do đăng bảng thông báo.
Ưu điểm: Tiết kiệm thời gian, ít có rủi ro trong chất lượng tuyển dụng và chất lượng nhân viên tuyển chọn rất cao.
Nhược điểm: Chi phí rất cao nên rất tốn kém.
Tình hình tài chính của công ty.
TÀI SẢN
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
A. TSLĐ & ĐTNH
23.833.115.140
27.938.937.599
33.803.215.502
Tiền mặt
457.570.334
185.104.446
357.692.601
Khoản phải thu
9.670.435.830
18.970.349.576
15.356.925.370
Tồn kho
13.432.777.929
7.924.918.115
10.762.596.347
TSLĐ khác
272.331.047
858.565.762
7.326.001.184
B. TSCĐ & ĐTDH
5.615.199.601
5.746.882.987
5.962.071.153
Nguyên giá TSCĐ
10.326.367.194
11.237.745.403
13.650.213.092
Giá trị hao mòn luỹ kế
(6.259.488.287)
(7.056.446.747)
(9.246.284.876)
TSCĐ ròng
1.548.320.694
1.548.320.694
1.558.142.939
Tổng tài sản
29.448.314.741
33.685.820.886
39.765.286.655
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
20.676.482.115
24.698.256.366
29.556.527.082
Nợ ngắn hạn
20.316.973.232
24.449.360.956
28.876.625.501
Trong đó: nợ quá hạn trả
0
0
0
Nợ dài hạn
0
0
0
Trong đó: nợ quá hạn trả
0
0
0
Nợ khác
359.508.883
248.895.410
679.901.581
B. NGUỒN VỐN CSH
8.771.832.626
8.987.564.520
10.208.759.573
Nguồn vốn quỹ
8.771.832.626
8.987.564.520
10.208.759.573
Nguồn kinh phí
0
0
0
Tổng nguồn vốn
29.448.314.741
33.685.820.886
39.765.286.655
Bảng tổng kết tài sản của công ty các năm qua.
Nhận xét:
- Khoản phải thu và tồn kho là 2 nội dung cơ bản trong tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, trong đó khoản phải thu có khuynh hướng ngày càng tăng cả về giá trị tuyệt đối cũng như tỷ trọng tương đối,từ năm 2001 đến năm 2003 tăng 1,59%. Điều này chứng tỏ công ty đang mở rộng chính sách bán hàng tín dụng để tăng tính cạnh tranh làm cho công nợ tăng lên. Đây cũng là vấn đề nan giải đòi hỏi công ty phải cân nhắc để giảm rủi ro về tài chính.
Tồn kho năm 2002 giảm 0.59% so với năm 2001, chứng tỏ trong thời gian này hàng hoá của công ty bán chạy, tuy nhiên qua năm 2003 công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh và công ty đã gặp một số khó khăn trong công việc kinh doanh nên lượng tồn kho năm 2003 tăng mạnh 1,36%.
Tiền mặt năm 2002 giảm 0,40% so với năm 2001do Khoản phải thu tăng, nhưng năm 2003 tăng 1,93% so với năm 2002 do khoản phải thu giảm.
Giá trị tài sản cố định qua 3 năm liên tục không có dấu hiệu tăng đáng kể (khoảng 1%) cho thấy công tác đầu tư có phần chựng lại. Hiện công ty đang tập trung nguồn lực đủ lớn để đầu tư xây dựng lại một nhà may sản xuất bao bì, sơn dầu năm 2004. Các công tác đầu tư còn mang tính nhỏ lẻ như sửa chữa duy trì lại các máy móc thiết bị.
Nguồn vốn công ty chủ yếu được tài trợ bằng nguồn tạm thời gồm (vay ngắn hạn ngân hàng và chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. Nguồn vốn chủ sở hữu tuy chiếm tỷ trọng không cao nhưng đang có xu hướng tăng góp phần tăng tính chủ động trong phân bổ và sử dụng nguồn lực, cụ thể năm 2002 tăng 1,02% so với năm 2001 và năm 2003 tiếp tục tăng 1,14% so với năm 2002. Đây là mặt tích cực mà công ty cần phát huy.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm.
Thị trường tiêu thụ của công ty hiện nay là rất lớn, địa bàn hoạt động rộng là khu vực duyên hải miền trung và tây nguyên. Đây chính là thị trường tiêu thụ chính cho sản phẩm phân bón do có diện tích đất nông nghiệp tương đối lớn.
Từ khi thành lập đến nay công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng đã cố gắng xây dựng cho mình một cơ cấu nghành hàng, mặt hàng kinh doanh mang nặng nét đặc trưng riêng của công ty.
4.1 Các mặt hàng của công ty.
Sản phẩm của công ty rất phong phú và đa dạng như: phân bón, chất tẩy rửa… phục vụ cho mục đích tiêu dùng. Ngoài ra công ty còn nhận gia công các mặt hàng như: bột giặt, chất tẩy rửa cho các đơn vị khác. Các sản phẩm kinh doanh của công ty được chia thành 2 nhóm mặt hàng bao gồm: nhóm sản phẩm các mặt hàng chính và nhóm sản phẩm các mặt hàng phụ được thể hiện qua bảng sau:
Bảng tổng hợp các mặt hàng kinh doanh tại công ty.
Mặt hàng chính
mặt hàng phụ
Bột giặt các loại
Nước rửa
- Alpha
- Vidan
- 5 mèo
- Sunny
- Tino
- Bạch tuyết
- Alpha
Kem giặt
Khăn thơm các loại
- Kem giặt cico
- Kem giặt bạch tuyết
- Kem giặt topol
- Kem giặt rozan
Phân bón các loại
Silicate
- NPK 16-16-8-13S
- NPK 10-10-5
- NPK 20-20-15
- NPK 15-10-15
- NPK 8-8-2
- NPK 5-10-3
- NPK 3-5-2
- NPK 2-2-3-10
Bột giặt gia công: Omo, Viso…
Bảng doanh thu theo từng mặt hàng
ĐVT: 1000đ
Sản phẩm
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Giá trị
TT%
Giá trị
TT%
Giá trị
TT%
Phân bón các loại
29.682.522
58,53
34.038.400
58,07
36.920.365
60,00
Bột giặt
8.625.000
17,01
9.200.000
16,17
8.976.000
14,59
Bột giặt gia công
2.784.300
5,49
2.377.828
4,18
3.385.600
5,50
Kem giặt
42.000
0,08
30.522
0,05
26.740
0,04
Kem giặt gia công
165.200
0,33
24.547
0,04
112.250
0,18
Khăn thơm
783.180
1,54
847.985
1,49
950.135
1,55
Silicate
849.350
1,67
938.000
1,65
1.044.357
1,70
Các mặt hàng khác
7.781.048
15,34
10.438.179
18,35
10.116.653
16,44
Tổng cộng
50.712.600
100
57.895.461
100
61.532.100
100
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy, các mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kinh doanh của công ty phân bón chiếm 60 %, tiếp đến là bột giặt chiếm 14,59% (năm 2003). Đây là hai mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng.
Vì vậy, công ty cần hoạch định, phát triển và nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng tương tự hiện có trên thị trường của các đối thủ cạnh tranh khác.
Thị trường của công ty.
Là những khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty, chủ yếu là thị trường nông thôn tiêu thụ các loại sản phẩm phân bón của công ty. Cụ thể, thị trường của công ty công nghiệp hoá chất được phân thành như sau:
Khu vực I: Quãng Ngãi – Bình Định
Khu vực II: Quảng Nam – Đà Nẵng
Khu vực III: T T Huế
Khu vực IV: Quảng Trị - Quảng Bình
Khu vực V: Các tỉnh tây nguyên
Đây là thị trường chính của công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng. Những thị trường này được công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng nghiên cứu phân chia, nhằm mục đích đáp ứng được nhu cầu của khách hàng như: phân theo vùng địa lý tuỳ theo vùng địa lý khác nhau công ty có thể phân chia để tiện theo giỏi và cung cấp sản phẩm cho hợp lý ví dụ: tây nguyên đất nhiều dinh dưỡng nên họ thích loại kali màu đỏ, còn miền trung đất thường chứa nhiều chất phèn vì vậy loại kali thường có màu sẩm hơn, mỗi loại có tỷ lệ hoá chất khác nhau phù hợp với từng điều kiện thổ nhưỡng cho mỗi vùng.
Công ty còn phân ra khu vực để tiện theo giỏi như khu vực Quãng Ngãi-Bình Định thường vào mùa sớm hơn các vùng khác…
Ngoài ra công ty còn xuất khẩu phân bón sang thị trường Lào và nhập khẩu phân bón từ thị trường Trung Quốc để đáp ứng cho tháng đỉnh cao nhu cầu nhằm mục đích giữ khách hàng. Lợi thế cuả công ty là vừa sản xuất vừa kinh doanh vì vậy công ty có thể tận dụng triệt để những sản phẩm nhập kho từ Trung Quốc nhưng không bán được công ty có thể dùng những sản phẩm bị đen do quá trình chuyên chở hay do bao bì…chế biến lại để sản xuất phân NPK, vì công ty cho rằng phương pháp này thì chất lượng sản phẩm phân bón NPK của công ty không ảnh hưởng gì mấy, và theo cách này công ty sẽ thu được lợi nhuận cao hơn so với những công ty cùng kinh doanh khác.
Kết quả tiêu thụ sản phẩm phân bón NPK và nước rửa chén.
Bảng tiêu thụ phân bón NPK
ĐVT: Tấn
Năm
Địa bàn
Năm 2001
Năm2002
Năm2003
Hà Tĩnh
1.065,60
118,90
1.230,80
Quảng Bình
951,50
999,10
1.099,00
Quảng Trị
3.536,70
3.713,50
3.936,30
TT Huế
2.429,20
2.323,10
255,40
Đà Nẵng
2.198,80
2.242,80
2.399,80
Quảng Nam
2.832,30
2.804,30
3.084,70
Quảng Ngãi
1.160,10
1.230,10
1.292,00
Bình Định
5.344,10
5.611,50
6.116,00
Đắc Lắc
3.521,20
3.385,70
3.724,30
Gia Lai
372,00
369,10
387,50
Kom Tum
388,80
396,70
416,50
Lâm Đồng
654,80
674,50
715,00
Tổng
24.465,10
24.869,30
26.953,10
Nhận xét:
Sản phẩm được tiêu thụ qua các đại lý nói chung và bán trực tiếp cho người tiêu dùng với số lượng lớn sản phẩm phân bón nói riêng. Hiện nay công ty có 150 đại lý, trong đó có một số hoạt động tốt còn lại hoạt động kém hiệu quả, công nợ lớn. Công ty đang tiến hành sàn lọc lại đại lý làm ăn tốt, có quan hệ tốt.
-Về giá cả cho sản phẩm đầu ra: công ty không có chính sách giá cố định mà thay đổi theo mùa vụ, cung cầu của thị trường nhưng phải có lợi nhuận cụ thể. Giá bình quân của sản phẩm phân bón tuỳ thuộc vào hàm lượng các chất Na, K, S…có trong sản phẩm, chẳng hạn hàm lượng nhỏ hơn 20 giá 600đ/kg, lớn hơn 20 nhỏ hơn 30 thì giá trung bình 1700đ/kg và hàm lượng lớn hơn 30 thì giá trung bình 2000đ/kg.
-Với tình hình thị trường như trên, sản lượng các mặt hàng của công ty đã tiêu thụ tương đối ổn định đặc biệt là phân bón NPK có lượng tiêu thụ tăng rất nhanh trong khi đó các sản phẩm chất tẩy rửa đang đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt nhưng công ty vẩn phải duy trì sản xuất, tiêu thụ và sản lượng của công ty cũng có sự tăng lên qua các năm qua.
Bảng tình hình tiêu thụ nước rửa chén
ĐVT: 1000 Lít
Địa bàn
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Quảng Nam
4,020
5,360
6,000
Đà Nẵng
19,815
20,022
20,877
Tổng
23,835
25,382
26,877
Nhận xét: Thị trường tiêu thụ nước rửa chén của công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng chỉ tập ở 2 tỉnh địa phương đó là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, và sản lượng tiêu thụ trong 3 năm qua có tăng nhưng không đáng kể, thời gian tới công ty nên mở rộng thị trường tiêu thụ và có những biện pháp thúc đẩy tiêu thụ đối với sản phẩm này.
5. Các chính sách Marketing.
Marketing-Mix bao gồm bốn yếu tố của hoạch định marketing: sản phẩm, định giá, khuyến mại và phân phối.
5.1 Yếu tố sản phẩm (Product).
Trong marketing, “ sản phẩm ” bao gồm những hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Sản phẩm không chỉ có những thuộc tính vật chất như hình dáng, kích thước, bao bì, màu sắc và nhãn hiệu mà còn có những thuộc tính phi vật chất như biểu tượng, giá cả, phương thức phân phối và cách thức nó được mua.
Công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng thường sản xuất và bán nhiều loại hàng hoá được chia thành 2 nhóm mặt hàng, bao gồm:
Nhóm sản phẩm các mặt hàng chính:
Bột giặt gồm có: alpha, vidan, 5 mèo, sunny, tino…
Kem giăt gồm có: cico (lấy theo tên thương hiệu của công ty), bạhc tuyết, topol, rozan…
Phân bón NPK bao gồm: NPK16.16.8.13s, NPK10.10.5, NPK20.20.15, NPK15.10.10, NPK8.8.2, NPK5.10.3, NPK3.5.2, NPK2.2.3.10…
Bột giặt gia công: OMO, VISO…
Nhóm sản phẩm các mặt hàng phụ:
Nước rửa: bạch tuyết, alpha…
Khăn thơm các loại.
Silicate…
Những mặt hàng này của công ty là những hàng hoá thông dụng vì:
Chúng thường có giá trị đơn vị thấp và có rất ít sự chênh lệch về giá cả.
Chúng cần được phân phối rộng rãi và số lượng nơi tiêu thụ phải càng được bổ sung càng tốt.
Người tiêu dùng có khuynh hướng tìm hàng hoá khác để thay thế khi sản phăm không có sẵn.
Tuy vậy, nhãn hiệu, bao bì của công ty có những đặc tính riêng giúp người tiêu dùng nhận biết dễ dàng, và thường được sử dụng nhiều lần, đây là một chiến lược quảng cáo quan trọng đối với mỗi sản phẩm của công ty.
5.2 Yếu tố giá cả (Price).
Việc định giá là một trong những quyết định quan trọng của công ty, khi một sản phẩm được định giá quá cao, có thể công ty bị mất nhiều khách hàng tiềm năng và nếu định giá quá thấp công ty có thể không thu được lợi nhuận.
Vì vậy, định giá là một tiến trình rất năng động và thường được xác định sau khi xem xét rất cẩn thận các mục tiêu định giá của công ty.
Công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng có giá cả của sản phẩm tương đối ổn định, tạo ra lợi nhuận cho công ty. Giá cả các mặt hàng hiện nay của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Mặt hàng chính
Giá cả
mặt hàng phụ
Giá cả
Bột giặt các loại
ĐVT: đ/gói
Nước rửa
ĐVT: đ/lít
- Alpha
- Vidan
- 5 mèo
- Sunny
- Tino
5.800
5.500
5.600
5.500
8.200
- Bạch tuyết
- Alpha
4.800
4.600
Kem giặt
ĐVT: đ/hộp
Khăn thơm các loại
550 đ/cái
- Kem giặt cico
- Kem giặt bạch tuyết
- Kem giặt topol
- Kem giặt rozan
4.200
4.200
4.200
4.200
Phân bón các loại
ĐVT: đ/kg
Silicate
14.000đ/lít
- NPK 16-16-8-13S
- NPK 10-10-5
- NPK 20-20-15
- NPK 15-10-15
- NPK 8-8-2
- NPK 5-10-3
- NPK 3-5-2
- NPK 2-2-3-10
3.200
2.100
3.900
3.120
1.600
1.600
900
780
Giá của công ty thường có thay đổi nhưng không đáng kể, giá thay đổi tuỳ theo mùa vụ, đối thủ cạnh tranh, người tiêu thụ:
Định giá theo mùa vụ: như mặt hàng phân bón thường có giá cao khi vào mùa, và giá chựng lại hay hạ xuống khi cuối mùa.
Định giá hướng vào người tiêu dùng: theo thống kê có 80% là người nghèo và bình dân có mức thu nhập thấp nên những hàng hoá của công ty được bán với những giá cả hợp lý, phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng bình thường, tuy nhiên công ty vẫn đảm bảo lợi nhuận.
Định giá hướng vào đối thủ cạnh tranh: công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng là một trong những công ty dẫn đầu trong nghành hoá chất Việt Nam, nên công ty thường có giá bán thấp điều này có thể ngăn cản sự cắt giảm giá của đối thủ cạnh tranh. Đẻ dảm bảo lợi nhuận công ty đã không ngừng cải tiến sản xuất với một chi phí đầu vào thấp nhất.
Định giá theo sản phẩm: công ty định giá tuỳ theo từng mặt hàng về chất lượng, hàm lượng các chất và nguyên vật liệu có trong sản phẩm để định giá.
Mức giá của công ty được tính bằng 10% của giá hoà vốn.
5.3 Yếu tố khuyến mại (Promotion).
Khuyến mại và quảng cáo là những nổ lực của công ty để thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm của mình. Những hình thức chủ yếu là: bán hàng trực tiếp, quảng cáo, cổ động bán hàng và khuyến mại tự phát hay truyền thông.
Bán hàng trực tiếp.
Hiện nay, công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng chưa có hệ thống bán hàng trực tiếp vì vậy trong tương lai công ty nên có những nhân viên bán hàng để trực tiếp hàng hoá của công ty đến tận tay người tiêu dùng.
Quảng cáo.
Công ty còn chưa chú trọng lắm đới với hình thức này, công ty mới quảng cáo ngoài trời nên không thể trình bày chi tiết mọi nội dung và người tiêu dùng khó có thể hiểu hết nội dung của nó và những người lái xe ôtô và hành khách đi xe có rất ít thời gian để có thể quan sát kỹ mẩu quảng cáo khi qua nơi lắp đặt chúng.
Ngoài ra công ty chỉ có những catologe về sản phẩm và giá cả cho các đại lý.
Cổ động bán hàng.
Công ty có những quà tặng và chiết khấu, những quà tặng thường được sủ dụng hình thức giảm giá hoặc cho không, đa số công ty tặng quà kèm theo sản phẩm của công ty trong những giai đoạn nhất định. Ví dụ: khi khách hàng mua ba tấn phân bón NPK được tặng một két bột giặt.
Ngoài ra, vào các dịp tết công ty còn tổ chức hội nghị các khách hàng để gặp mặt, giao lưu và những chương trình bốc thăm, sổ số với những phần thưởng có giá trị. Đây là một công cụ cổ động của công ty.
5.4 Yếu tố phân phối (Place or Distribution).
Mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất của phân phối là tìm kiếm thị trường tiêu thụ, thị trường tiêu thụ là nơi gặp gỡ của cung và cầu của một loại hàng hoá dịch vụ nhất định. Thị trường của công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng là những khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty, chủ yếu là thị trường nông thôn tiêu thụ sản phẩm phân bón của công ty ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước được phân chia thành các khu vực như sau:
Khu vực I: Quãng Ngãi-Bình Định.
Khu vực II: Quảng Nam-Đà Nẵng.
Khu vực III: TT Huế.
Khu vực IV: Quảng Trị -Quảng Bình.
Khu vực V: các tỉnh tây nguyên.
Công ty chưa trực tiếp phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng công ty chủ yếu sử dụng kênh gián tiếp.
Kênh 1 cấp:
Người tiêu dùng cuối cùng
Người bán lẻ
Nhà sản xuất
Ưu điểm: Đây là loại kênh ngắn thuận tiện cho người tiêu dùng, hàng hoá lưu chuyển nhanh, nhà sản xuất được giải phóng khõichức năng bán lé.
Nhược điểm: Khó đảm bảo được tính cân đối và liên tục trên toàn tuyến phân phối và chỉ thích hợp với nhà bán lẽ có quan hệ trực tiếp với nhà sản xuât.
Kênh 2 cấp:
Người tiêu dùng cuối cùng
Người bán lẻ
Người bán buôn
Nhà sản xuất
Đây là kênh có nhiều ưu điểm nhất và đặc trưng cho thị trường xã hội hoá đạt trình độ cao do đã phat huy được những ưu thế của tập trung chuyên môn hoá theo từng lĩnh vực, tăng nhanh năng suất lao động và vòng quay vốn lưu động…Đây là loại kênh mà công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng sử dụng nhiều nhất.
Kênh 3 cấp:
Người bán lẻ
Người tiêu dùng cuối cùng
Người bán buôn
Môi giới trung gian
Nhà sản xuất
Loại kênh này được sử dụng hữu hiệu đối với một số loại mặt hàng mới mà công ty sản xuất gạp nhiều khó khăn trong hoạt động thông tin, quảng cáo, ít có kinh nghiệm thâm nhập thị trường hoặc một số loại hàng hoá có tính chất sử dụng đặc biệt…
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Trong những năm gần đây với sự nổ lực chung của toàn thể nhân viên và công nhân lao động của công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng không ngừng tìm tòi, phát triển, khai thác tìm thị trường nhằm tạo ra những sản phẩm đa dạng và phong phú để thúc đẩy việc tiêu thụ cũng như việc tăng doanh số, góp phần phát triển nguồn vốn và tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Qua bảng kết qủa hoạt động kinh doanh hàng năm của công ty giúp cho các nhà quản trị thấy được rằng: năm qua công ty làm ăn như thế nào, lãi lỗ ra sao, do những nguyên nhân nào,… để có những biện pháp xử lý thích hợp.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng trong 3 năm qua từ 2001-2003 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng báo cáo thu nhập. ĐVT: 1000đ
Năm
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Doanh thu
52.212.000
55.064.000
62.359.000
Các khoản giảm trừ
102.000
124.000
158.000
Doanh thu thuần
52.110.000
54.940.000
62.201.000
Giá vốn hàng bán
48.425.928
50.835.857
56.584.250
Lợi nhuận gộp
3.684.072
4.104.143
5.616.750
Chi phí hoạt động
2.605.500
2.747.000
3.063.890
Trả lãi
805.000
1.000.000
1.560.000
lợi nhuận trước thuế
228.572
357.143
992.860
Thuế thu nhập
73.143
114.285
278.000
Lợi nhuận sau thuế
155.429
242.858
714.859
Nhận xét:
Doanh thu có sự tăng lên, tuy nhiên tốc độ tăng chậm 1,05% năm 2002 và 1,13% năm 2003 khoản này chủ yếu hoạt động kinh doanh nội địa trong đó 60% là sản phẩm phân bón NPK.
Các khoản giảm trừ tăng 1,22% năm 2002 và 1,27% năm 2003.
Giá vốn hàng bán năm 2002 tăng 1,05% so với năm 2001 đến năm 2003 tiếp tục tăng nhẹ 0,10%.
Chi phí hoạt động tăng 1.05% trong năm 2002 và tiếp tục tăng thêm 1,12% vào năm 2003
Trả lãi của công ty tăng cao, trong năm 2001 chỉ có 805 triệu đồng đến năm 2003 đạt 1.560 triệu đồng tăng 1,94%. Đây là một nguyên nhân làm giảm lợi nhuận, giảm doanh thu. Điều này là do công ty bán hàng tín dụng cho khách hàng trả nợ lâu ngày. Mặt khác các đại lý không chịu thanh toán đúng thời hạn dẫn đến vốn lưu động của công ty giảm nên cần phải vay vốn của ngân hàng để bổ sung nguồn vốn.
Tuy vậy, Lợi nhuận các năm cũng tăng tương đối ổn định, cụ thể tăng 1,56% trong năm 2002 so với năm 2001 qua năm 2003 tăng 2,94% so với năm 2002. Như vậy cho thấy việc kinh doanh của công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng ngày càng có hiệu quả.
III. Phân tích môi trường kinh doanh.
Môi trường Vĩ Mô.
1.1 Yếu tố kinh tế.
Từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng cao, đời sống của nhân dân ngà càng được cải thiện. Nông nghiệp phá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai phap hoan thien cong tac to chuc luc luong ban hang tai cong ty Hoa Chat.doc