Chuyên đề Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu. . 1

 

Phần I. Cở sở lý luận chung về thị trường và việc phát triển thị

trường xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc

tế . 3

I. Thị trường và vai trò của thị trường đối các doanh nghiệp kinh

doanh quốc tế. . 3

1. Khái niệm về thị trường. . 3

2. Phân loại thị trường xuất khẩu. . 4

3. Chức năng của thị trường. 7

4. Vai trò của thị trường. . 9

5. Một số nét đặc trưng của thị trường xuất khẩu. . 11

II. Nội dung và biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu. 12

1. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp

kinh doanh quốc tế. . 12

2. Các biện pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất khẩu của

doanh nghiệp. . 24

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất khẩu. 33

1. Trên góc độ doanh nghiệp. 33

2. Trên góc độ sự tác động của các lĩnh vực. 34

 

Chương II. Thực trạng kinh doanh xuất khẩu ở Tổng công ty rau quả

Việt Nam . 37

I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty . 37

1. Quá trình hình thành và phát triển . 37

1.1 Quá trình hình thành . 37

1.2. Quá trình phát triển: . 38

2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty . 40

3. Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. . 41

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động xuất

khẩu của Tổng công ty . 45

1. Đặc điểm về địa điểm bố trí của Công ty. 45

2. Đặc điểm về sản phẩm công ty . 46

3. Đặc điểm về thị trường. 47

3.1 Thị trường xuất khẩu. 47

3.2 Thị trường trong nước . 48

4. Đặc điểm về lao động Tổng công ty . 49

5. Đặc điểm về tình hình tài chính của Công ty. 50

II. Thực trạng thị trường xuất khẩu và các biện pháp phát triển thị

trường xuất khẩu nói chung và của mặt hàng rau quả nói riêng của

Tổng công ty. . 54

1. Một số đặc điểm của mặt hàng rau quả. 54

2. Khái quát chung về thị trường thế giới cvủa mặt hàng rau quả

trong thời gian qua . 57

3. Thực trạng thị trường xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt

nam. 62

3. Sự tham gia xuất khẩu của các đơn vị. 73

4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu. 75

4.1. Chìa khoá để thâm nhập thị trường. 78

4.2. Phát triển các thị trường mới. 78

4.3. Khối lượng rau quả của Mỹ . 79

4.4. Yêu cầu mức độ dịch vụ của thực phẩm. 79

4.5. Phân phối sản phẩm. . 79

4.6. Vấn đề nhập khẩu rau quả của Mỹ. 80

4.7. Lợi nhuận từ bán các sản phẩm rau quả tại cấc siêu thị. . 81

4.8. Mức lợi nhuận và quy mô của các cửa hàng. 81

5. Các biện pháp phát triển thị trường mặt hàng rau quả mà công

ty đã áp dụng. . 82

5.1. Các biện pháp liên quan về hàng hoá . 82

5.2. Các biện pháp liên quan đến thị trường. . 84

5.3. Các biện pháp về tiêu thụ sản phẩm (Hoạt động marketing của

công ty) . 84

5.4. Liên doanh liên kết . 85

III. Những vấn đề rút ra từ công tác xuất khẩu và phát triển thị trường

xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam. 85

1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất

khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam. 85

2. Đánh giá về thị trường xuất khẩu và hoạt động phát triển thị

trường xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam. 89

 

Phần III. Một số kiến nghi và giải pháp phát triển thị trường xuất

khẩu mặt hàng rau quả của tổng công ty rau quả Việt

Nam < VEGETEXLO Việt Nam > trong thời gian tới. . 91

I. Định hướng xuất khẩu mặt hàng rau quả ở Việt Nam . 91

1. Thực trạng của ngành sản xuất rau quả nước ta. 92

1.1. Về rau. . 92

1.2. Về quả. . 92

1.3. Hoa và cây cảnh: . 93

2. Chế biến và bảo quản. . 93

3. Tiêu thụ. . 93

4. Đánh giá chung. . 94

5. Phương hướng mục tiêu. . 95

II. Phương hướng phát triển kinh doanh của tổng công ty trong những

năm tới. 96

1. Tính cấp thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại tổng công

ty rau quả Việt Nam. . 96

2. Phương hướng xuất khẩu trong thời gian tới. . 97

2. Định hướng về sản phẩm chiến lược. . 98

3. Định hướng về gía cả. . 101

4. Định hướng về thị trường và thâm nhập. . 101

III. Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất khẩu

mặt hàng rau quả của tổng công ty. . 102

1. Ở tầm vi mô (Đối với doanh nghiệp ). 102

2. Tầm vĩ mô. . 117

IV. Kiến nghị của bản thân về hoạt động thúc đẩy xuất khẩu. . 121

1. Kiến nghị về cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu ở Việt Nam. . 121

2. Kiến nghị về mặt hàng rau quả. . 122

3. Kiến nghị với nhà nước và ban ngành liên quan. . 122

 

Kết luận. . 124

 

Tài liệu tham khảo . 126

 

 

 

docx129 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tế, Việt nam đã thực hiện công cuộc đổi mới kinh tê 57 stheo hướng tăng cường kinh tế đối ngoại mở rộng thị trường xuất nhập khẩu nói chung và của mặt hàng rau quả nói riêng. Chỉ xét riêng tình hình một vài năm trở lại đây hoạt động xuất nhập khẩu rau quả có những điểm đáng chú ý sau: Kim ngạch xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả liên quan mật thiết với số lượng đơn vị sản phẩm xuất đi, theo chiều hướng những năm gần đây thị trường và kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng do số lượng sản phẩm sản xuát ra ngày càng nhiều. Một số nước thường xuyên đẩy mạnh xuất khẩu và coi đây là thế mạnh như: Trung quốc, Thái Lan, Hy lạp... Chất lượng mặt hàng rau quả. Nhìn chung chất lượng mặt hàng rau quả ngày một tăng. Điều này có thể được giải thích do có sự đầu tư vào công nghệ chế biến làm cho giá trị sản phẩm ngày Công nghệ ngày càng cao, chất lượng ngày càng được đảm bảo với đúng bản chất tự nhiêncủa sản phẩm, công nghệ bảo quản giúp tuổi thọ, thời hạn tiêu dùng của sản phẩm ngày Công nghệàg dài hơn. Ngoài ra việc đầu tư nghiên cứu ngay từ khâu đầu đó là chọn, xử lý lai tạo các giống cây làm cho năng suất, chất lượng của nguyên liệu cũng được đảm bảo đáng kể. Tình hình giá cả. Với mặt hàng rau quả giá cả phụ thuộc vào chát lượng sản phẩm thị hiếu và cung cầu trên thị trường. Trong những năm gần đây giá cả mặt hàng rau quả có xu hướng tăng chút ít do có sự chuyển đổi về cơ câú mặt hàng từ chỗ tươi chiếm xu thế nay tỷ trọng sản phẩm đã qua chế biến đang được nâng cao cùng với việc nâng cao giá trị cuả sản phẩm thì giá cả cũng tăng theo. Các nước xuất nhập khẩu chính. Tuỳ theo điều kiện tự nhiên của mỗi quốc gia mà họ có ưu thế về sản xuất từng loại mặt hàng có những nước do điều kiện tự nhiên thuận lợi họ sản xuất được nhiều rau quả và trở thành nước xuất khẩu, ngược lại có những nước do điều kiện tự nhiên không ưu đãi hoặc vì lý do khác mà không thể sản xuất đủ rau quả để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và trở thành người nhập khẩu. Thị trường nhập khẩu chính. 58 Các nước SNG là thi trường có nhu cầu lớn về số lượng, yêu cầu về thành phẩm lại không quá khắt khe như các nước Tây Âu. Đây vẫn là thi trường truyền thống về mặt àhng rau quả. Chúng ta tham gia vào thị trường này chủ yếu là để thực hiện trả nợ theo nghị định thư giữa hai chính phủ.Các nước EU Đay là thị trường có thị hiếu cao, đời sống kinh tế phát triển đòi hỏi mặt hàng rau quả phải đảm bảo về chất lượng phong phú về chủng loại. Các thị trường khác ( Trung Đông, Nam Mỹ, Tây á, Bắc Phi, Đông Nam á..) Các thị trường này so với các thị trường trên có kim ngạch không nhỏ, yêu cầu lại không quá khắt khe nhưng phải đảm bảo các yếu tố mang bản sắc của họ. Các Nước xuất khẩu chính. Trung Quốc là nước xuất khẩu rau quả lớn nhất thế giới với sản phẩm chủ lực là: Quýt, đào, dứa, lê, và thị trường chính là Nhật Bản, Mỹ, EU, Đức,.. Các Nước ở khu vực Đông Nam á, Châu Mỹ LA Tinh . .. . b. Khả năng biến động của thị trường rau quả thế giới trong thời gian tới. Cung − Cầu. Cùng với sự đa dạng về sản xuất, xuất khẩu rau quả thì thị trường rau quả thế giới ngày càng được mở rộng do xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới tạo nên. Đời sống kinh tế thế nói chung ngày càng được cải thiện và nhu cầu của loài người ngày càng cao làm xuất hiện, gia tăng cả về số lượng lẫn quy mô của nhà cung ứng. Ta có thể phân tích qua tình hình cung cầu của mặt hàng rau quả lớn nhất thế giới trong năm qua như sau: Trung Quốc là nước xuất khẩu rau quả lớn nhất thế giới. Trong năm 1999/2000 xuất khẩu quýt đóng hộp của nước này tăng 13,5% so với năm 1998/1999. Nhật Bản là nước nhập khẩu chính với mức tăng 44,2%. Xuất khẩu sang Mỹ thị trường lớn thứ hai đối với quýt đóng hộp tăng 9%. Trong khi đó tăng trưởng của mặt hàng này sang EU chậm lại, trong đó xuất khẩu sang Anh tăng 70,2%. 59 Trong năm 1999/2000 xuất khẩu dứa đóng hộp đã tăng gấp đôi sang Đức, Mỹ tăng 3lần, Anh tăng 46%, Hà Lan 75%, Hồng Kông 46%, các Vương Quốc Ả Rập thống nhất 47%. Bảng 8: Số liệu về xuất khẩu hoa quả đóng hộp của Trung Quốc (ĐVT: Nghìn Tấn) ( Theo nguồn: Tạp chí TM 9/200) Thị trường hoa quả đóng hộp của thế giới: Theo số liệu của Bộ nông nghiệp Mỹ, trong những năm 2000/2001, sản xuất đào đóng hộp tại EU sẽ tăng 18% so với năm trước đạt 608,400 tấn. Tại Hy Lạp nước sản xuất đào đónh hộp lớn nhất thế giới đạt 360.000 tấn tăng 25%, Mỹ ước đạt 362.000 tấn. Tuy nhiên, xuất khẩu đào đóng hộp thế giới năm 1999/2000 giảm 3% đạt 498.800 tấn do EU thiếu nguồn chế biến và giá thành phẩm cao. Sản xuất hoa quả tổng hợp đóng hộp ( Đào, mơ, lê) tại EU năm 1999/2000 giảm 3% còn 96.600 tấn, Xuất khẩu giảm còn 88.500 tấn. Sản xuất tại Nam bán cầu trong năm 1998/1999 đã tăng 8% đạt 75.500 tấn tuy nhiên xuất khẩu giảm 14% còn 53.500 tấn. Sản xuất lê đóng hộp thế giới năm 1998/1999 đạt 193.400 tấn theo dự báo sản xuất mặt hàng năm 2000/2001 tại Bắc Bán Cầu giảm 15% còn khoảng 107.400 tấn. Năm 1999/2000 xuất khẩu lê đóng hộp của ITALIA giảm 7% còn 40.000 tấn, xuất khẩu của Tây Ban Nha và Pháp tăng ứng 9% và 66%. 60Mặt hàng Năm 1997/1998 Năm 1998/1999 Năm 1999/2000 Quýt (48/11ounce) 5349,6 6629,8 7524,2 Đào (29/21/23/) 1859,3 1656,1 1661,6 Dứa (24/25) 766,5 1441,1 3883,9 Lê (24/21/25) 207,9 327,1 167,2 Sản xuất mơ đóng hộp thế giới năm 1998/1999 giảm 6% đạt 67.200 tấn. Dự báo trong năm 2000/2001 sản xuất mơ tại Hy Lạp sẽ tăng 90% (15.600 tấn ) xuất khẩu mơ tại Bắc Bán Cầu sã tăng 28% ( đạt 24.000 tấn). Bảng 9: Xuất khẩu mơ và lê đóng hộp của thế giới Đơn vị: 1000 tấn (Nguồn: Tạp chí ngoại thương tháng 9/2000) Qua một số điểm phân tích trên ta thấy thị trường rau quả ngày càng được mở rộng, cơ cấu xuất khẩu rau quả ngày càng có những thay đổi lớn về chủng loại, cơ cấu sản phẩm từ chỗ mặt hàng rau quả tươi chiếm ưu thế sang rau quả ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Tỷ trọng xuất khẩu rau quả chế biến ngày càng tăng trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới nói chung và của các quốc gia nói riêng. Do sản xuất rau quả là sản phẩm mang tính thời vụ, đặc điểm dễ biến chất của rau quả cho nên để giữ được độ tươi ngon, tinh chất của rau quả, đảm bảo cho việc xuất khẩu quanh năm thì làm tốt công tác bảo quản, rau quả chế biến như rau quả 61Mặt hàng 97/98 98/99 99/2000 Bắc bán cầu Đào 383,8 382,3 457,1 Mơ 18,3 18,8 24,0 Lê 57,6 57,0 57,0 Đồ hộp tổng hợp 84,4 89,5 88,0 Nam bán cầu Đào 124,2 116,5 Mơ 30,8 38,8 Lê 58.0 48,0 Đồ hộp tổng hợp 62,2 53,5 đông lạnh, rau quả hộp, rau quả sấy muối... là một phương pháp bảo quản tốt nhất mặc dù chỉ trong thời gian ngắn và rau quả chế biến trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của mỗi quốc gia nói riêng và của thế giới nói chung. 3. Thực trạng thị trường xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt nam. Trong những năm qua tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến động cả về kinh tế và chính trị điều này đã tác động trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta nói chung và hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty nói riêng. Trong bối cảnh đó các Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu đã có nhiều biện pháp cố gắng tìm mọi biện pháp khắc phục, thể hiện quyết tâm cao để tăng kim ngạch xuất khẩu để bảo đảm kinh doanh có hiệu quả và đóng góp tích cực vào việc hoàn thiện kế hoạch chung của Tổng Công ty. Bằng sự năng động sáng tạo và sự đoàn kết chủ động trong kinh doanh lại được sự ủng hộ của BNN và PTNT, Tổng Công ty không những duy trì được hoạt động kinh doanh , mở rộng thị trường ra trên 40 nước trên toàn thế giới doanh thu xuất khẩu ngày ngày tăng qua các thời kỳ. Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu qua các thời kỳ. Đơn vị : USD (Nguồn: Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty) Qua bảng ta có nhận xét: Mặc dù tổng kim ngạhc xuất khẩu tăng đều dặc qua các thời kỳ cụ thể, thời kỳ 1991−1996 tăng 15,9% so vớithời kỳ 1988−1990 và thời kỳ 1997−1999 tăng 19,1% so với thời kỳ 1991−1996 nhưng kim ngạch xuất khẩu bình quân (KNXKBQ) qua các năm tăng không ổn định. Nếu như thời kỳ 1988−1990 KNXKBQ là 15.346.119 USD/năm thì thời kỳ 1991−1996 KNXKBQ là 8.893.067 USD/năm sở dĩ thời kỳ này kim ngạch xuất khẩu giảm một cách dnág kể là do từ những năm 1991−1996 62Thời kỳ Tổng KNXK KNXKBQ/năm Mức tăng % 1988−1990 46.038.358 15.346.119 − 1991−1996 53.358.458 8.893.076 15,9 1997−1999 63.705.593 21.235.197 19,4 2000 60 − 42%(2000/99) chuyển mạnh từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường đồng thời chịu sự biến động chính trị tại các nước xã hội chủ nghĩa Liên xô và Đông âu, đã dẫn đến cuộc khủng hoảng thị trường xuất khẩu, các thiết bị, Công nghệ chế biến rau quả còn cũ kỹ lạc hậu, giá thành cao khó cạnh tranh nên sản lượng xuất khẩu thời kỳ này giảm. Nhưng do tích cực thay đổi cơ cáu mặt hàng mẫu mã bao bì, đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ trong nước nên hiệu quả chung của thời kỳ này đã tăng 15,9% so với thời kỳ trước. Thời kỳ 1997−1999 KNXKBQ đạt mức cao nhất qua các thời kỳ trước với mức tăng 21.235.197 USD/năm. Và năm 2000 năm có kim ngạch xuất khẩu đạt mức kỷ lục 40 triệu USD tăng 12% so với năm 1999 (đạt 28 trieẹu USD). Để đạt được kết quả này Tổng Công ty đã chủ động trong kinh doanh xuất nhập khẩu, duy trì hoạt động xuất khẩu đều đặn, không ngừng tìm kiếm mở rộng thị trường và ký kết các hợp đồng mới, thay đổi cơ cấu nguồn hàng xuất khẩu nâng cao chất lượng hàng rau quả xuất khẩu tăng khả năng cạnh trnah trên thị trường quốc tế. Kết quả hoạt động xuất khẩu qua các năm của thời kỳ 1997−2000 được thể hiện trong bảng dưới đây: (Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất khẩu năm 1997−1999) Qua số liệu tại bảng ta có thể thấy: nhìn chung tình hình hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty là không ổn định trong các năm mặc dù kim ngạch xuất khẩu qua các năm đều vượt mức kế hoạch mà Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đặt ra cho tổng Công ty. Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu đạt giá trị cao nhất (trong thời kỳ 97−99) là 22.924.201 USD tăng 16.23% so với thực hiện xuất khẩu của năm 1997 và cao hơn năm 1999 là 1.865.554 USD. Năm 2000 kim ngạch xuất 63Năm Tổng KNXNK KNXK So sánh Năm Tổng KNXNK KNXK KH 97 TH 96 KH 98 TH 97 KH 99 TH 98 KH 2000 TH 99 1997 36.046.157 19.722.745 103 119,4 - - - - - - 1998 42.997.191 22.924.201 - - 104,3 116,23 - - - - 1999 40.456.522 21.058.647 - - - - 100,3 91,86 - - 2000 65 40 - - - - - - - - khẩu tăng 42% so với năm 199 đạt 40.000.000 USD. Nguyên nhân đạt được những kết quả dáng mừng nói trên là do nên kinh tế nước ta đang có những bước phát triển đáng mừng, cơ chế chính sách đang dần được hoàn thiện. Nhà nước luôn chú trọng đề ra những biện pháp khuyến khích xuất khẩu, đảm bảo cung ứng cho nền kinh tế quốc dân về thiết bị, vật tư, nguyên liệu, công nghệ... nhằm thúc đậy nhanh quá trình CNH−HĐH đất nước. Hiện nay nhà nước đã quan tâm tới việc phát triển của ngành rau quả, bước đầu đã có chính sách khuyến khích xuất khẩu. Đây là thời cơ thuận lợi để tổng Công ty đầu tư đổi mới hệ thống cơ sở kỹ thuật, cơ cấu rau quả theo chiều sâu. Bên cạnh đó, sự thay đổi cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của nhà nước và sự điều chỉnh tỷ giá của đồng Việt nam so với đồng USD cũng gây cho Tổng Công ty không ít những khó khăn trong kinh doanh xuất nhập khẩu trong nhưngx năm vừa qua đặc biệt năm 1999. Theo bảng ta thấy kết quả xuất khẩu năm 1999 là 21.058.647 USD, bằng 91,86% so với thực hiện năm 1998 tức là giảm 8,14% so với năm 1998 mặc dù đã vượt kế hoạch đề ra 0,3%. Nhìn chung tình hình xuất khẩu của Tổng Công ty rau quả Việt Nam trong những năm vừa qua là không ổn định. Điều này có thể thấy rõ ràng trong sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Diễn biến xuất khẩu các năm (% so với thực hiện hàng năm) 140  115,9%  119,4%  116,2% 120 100 80 60 40 20 0  91,86% 1996 1997 1998 1999 Theo sơ đồ 1: Diễn biến xuất khẩu trong những năm 1996−1999 có xu hướng giảm trong hai năm 1998−1999. Điều này là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực năm 1997 thêm vào đó là tình hình cạnh tranh trên thế giới 64 ngày Công nghệ phức tạp không những chỉ trong ngành nông sản mà còn trong ngành rau quả chế biến và rau quả tươi. Tình hình trong nước lại diễn biến bất lợi đối với Tổng Công ty bởi vì hiện nay trên cả nước không chỉ có một mình Tổng Công ty kinh doanh trong lĩnh vực này mà còn rất nhiều các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khá nhau cùng tham gia vào kinh doanh trong lĩnh vực này. Cụ thể là năm 1999 hoạt động xuất khẩu giảm đáng kể, kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 91,86% so với thực hiện của năm 1998. Song trong bối cảnh chung của toàn thế giới và của khu vực thì những gì mà tổng Công ty đạt được thực sự là một cố gắng lớn mà tới năm 2000 thì Tổng Công ty đã làm được một điều đó là đưa kim ngạch xuất khẩu lên con số 40 triệu USD tăng 42% so với thực hiện năm 199 đây thực sự là một bước nhảy lớn lao của Tổng Công ty. b. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Tổng Công ty rau quả Việt Nam Bảng 11: Tỷ lệ nhóm hàng rau quả xuất khẩu. Đơn vị: % Nhóm hàng Thời kỳ Năm 88−90 91−96 97−99 1999 2000 2005 2010 A. Tổng KNXK 46.038.358 53.358.458 63.705.593 40.058.647 40 100 200 Tỷ trọng 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 1 Rau quả tươi Kim ngạch XK 17,4% - 9,2% - 3,43 - 2,6 - 0 4 15 15 40 40 2 Rau quả hộp Tỷ trọng Kim ngạch XK 25,6% - 38,24% - 33,86 - 28 - 32,5 14 40 40 40 80 3 Rau quả hộp Tỷ trọng Kim ngạch XK 16,1% - 15,9% - 14,8 - 10,6 - 15 6 20 20 20 40 4 Loại khác 10,8% 32,9% 47,8 58,8 42,5 25 20 B .Tổng khối lượng xuất khẩu (tấn) 1 2 Rau quả tươi Rau quả hộp - - - - - - - - 13.000 50.000 130.000 18.000 57.000 120.000 65 3 4  Rau quả hộp Loại khác  - -  - -  - -  - -  10.000 33.000 16.000 20.000  68.000 32.000 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty rau quả Việt Nam) Qua bảng ta có thể thấy việc phát triển của ngành rau quả chưa đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu và chưa tương xưngs với nhiệm vụ của một Tổng Công ty chuyên ngành trong nước. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu, mặt hàng rau quả chiếm tỷ lệ tương đối cao đặc biệt trong thời kỳ 1988−1990 là 80,2% trong tỷ trọng xuất khẩu của Tổng Công ty nhưng lại giảm rất mạnh trong thời kỳ sau cụ thể là : 1991−1996 chiếm 67,1% giảm so với thời kỳ trước là 13,1% thời kỳ 1997−1998 chiếm 52,25% và dến năm 1999 giảm còn 41,2% giảm so với thời kỳ 1988−1990 là 39%. Nhưng lại có xu hướng tăng trở lại 58,5% trong năm 2000 và 75% năm 2005 và đến năm 2010 chiếm 80% kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty. Trong đó mặt hảng rau quả hộp chiếm tỷ trọng cao nhấttrong mặt hàng rau quả nhưng cũng không ổn định, đặc biệt là trong năm 1999 tỷ trọng của rau quả hộp giảm xuống còn 28%so với 32,4% năm 2000 và 38.24% thời kỳ 1991−1996 và 33.86% thời kỳ 97−98. Mặt hàng rau quả sấy muối giảm nhẹ qua các thời kỳ. Năm 1999 chiếm 10,6% là năm thấp nhất từ trước tới nay. Rau quả tươi giảm nhanh chóng trong tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu của Tổng Công ty. Nếu như thời kỳ 1988−1990 chiếm tỷ trọng 21,1% thì đến năm 19999 tỷ lệ này là 0% tức là không còn khả năng xuất khẩu nữa. Nguyên nhân chính của việc giảm tỷ lệ xuất khẩu hàng rau quả trong thời gian qua đặc biệt là năm 1999 của Tôngr Công ty rau quả Việt nam là thị trường là sự khong ổn định tại các thị trường chính của mặt hàng này là: Nga, Nhật, Mỹ, trung quốc. Với những thị trường ở xa lại có nhu cầu lớn thì Tổng Công ty lại không có khả năng đáp ứng do vấn đề công nghệ bảo quản lạc hậu cũ kỹ không đáp ứng được yêu cầu bảo quản trong thời gian vận chuyển lâu dài. Thứ đến là do công tác tạo nguồn hàng của Công ty trong những năm qua gặp không ít khó khăn. Với nguồn hàng nội bộ của Tổng Công ty thì gặp phải thát thu lớn do điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi, đặc biệt là do hiện tượng Elnino làm cho nhiệt độ trung bình tăng cao làm cho năng suất, chất lượng của các loại cây ăn quả giảm sút lớn như nhã, vải, cam, quýt, dừa do đó 66 không đáp ứng đủ nguyên liệu để chế biến rau quả hộp xuất khẩu. Đối với nguồn hàng bên ngoài thì giá cả lị tăng cao làm giá thành sản phẩm bị đẩy lên cao khién cho công tác xuất khẩu gặp khó khăn do cạnh tranh kém. Ví dụ giá vải đóng hộp của Thái Lan nhập về thấp hơn vải hộp sản xuất trong nước để xuất do đó không thể cạnh tranh nổi. Để có thể làm rõ ràng hơn về mặt hàng xuất khẩu rau quả trong thời gian qua ta có thể xem xét trong vài năm trở lại đây. Trong thời kỳ này các nhóm hàng xuất khẩu chính của Tổng Công ty rau quả Việt nam là rau quả tươi, rau quả hộp, rau quả sấy muối, gia vị nông sản thực phẩm chế biến và các hàng hoá khác. Bảng 12: Tỷ trọng hàng xuất khẩu thời kỳ 1997−2000. Đơn vị USD. Từ bảng số liệu ta nhận thấy rằng: 67Mặt hàng 1997 1998 1999 2000 Mặt hàng KN Tỷ trọng (%) KN Tỷ trọng (%) KN Tỷ trọng (%) KN Tỷ trọng (%) 1. Rau quả hộp 7.204.619 36,53 7.259.575,23 31,67 5.879789 28,0 7.272 32,5 2. Rau quả sấy muối 2.949.772 14,96 3.360.811,34 14,66 2.30.002 10,6 6 15,0 3. Rau quả tươi 679.600 3,45 782.467,77 3,41 545.798 2,6 4 10 4. Rau quả đông lạnh 30.216,35 0,15 16.986 0,08 - - - - 5. Nông sản ché biến 4.451.320 22,57 5.539.997,8 24,17 6.876.362 23,65 617 42,5 6. Gia vị 3.661.048 18,56 3.948.176 17,22 4.865.123 23,1 - - 7. Hàng hoá khác 746.128 3,78 2.016.123 8,79 661.538 3,14 - - Tổng 19.722.745 100 22.924.201 100 21.058.642 100 40.000.000 100 + Mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu của Tổng Công ty là rau quả hộp giá trị xuất khẩu luôn đứng dầu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty qua các năm 1997, 1998, 1999, 2000 với giá trị xuất khẩu trong cả kỳ là 34.373.565 USD chiếm hơn 32% tổng giá trị xuất khẩu trong cả kỳ. Tuy nhiên mặt hàng xuất khẩu này không ổn định có xu hướng giảm dần từ năm 1997−1999 và tăng đột biến vào năm 2000 với kim ngạch xuất khẩu đạt 14 triệu USD chiếm 32,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả năm. Nguyên nhân giảm từ năm 1997−1999 là do mặt hàng này của Tổng Công ty bị ép giá rất mạnh trên thị trường thế giứoi do khả năng cạnh tranh kém, giá thành cao so với sản phẩm cùng loại của thế giới và khu vực nhất là của Thái Lan. Ta có thể thấy năm 1997 mặt hàng này chiếm tỷ trọng 36,53% đến năm 1998 giảm xuống 31,67% và năm 199 chỉ còn 28%. Tuy nhiên năm 2000 do có sự đầu tư đổi moí và công nghệ chế biến và đa dạng hoá chủng loại nên Tổng Công ty đã thu được thành quả cao trong mặt hàng này. + Mặt hàng rau quả sấy muối: là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 4 sau mặt hàng rau quả hộp, hàng nông sản và thực phẩm chế biến, gia vị nhưng đứng thứ hai trong nhóm hàng rau quả sau rau quả hộp với kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1997−1999 là 8.540.585 USD chiếm 13,36%, năm 2000 đạt 6 triệu USD chiếm 15%. Trong thời kỳ 1997−1999 mặc dù là mặt hàng truyền thống của Tổng Công ty nhưng đang giảm dần: 1997 chiếm tỷ lệ 14,96%; 19998 là 14,66% và năm 1999 còn 10,6% nhưng đến năm 2000 thì lại tăng trở lại và chiếm 15% giá trị kim ngạch xuất khẩu. + Mặt hàng rau quả tươi là mặt hàng truyền thống của Tổng Công ty nhưng kim ngạch xuất khẩu không ổn định trong những năm gần đây. Mặt hàng rau quả tươi là mặt hàng đứng thứ 5 trong kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty và đứng thứ 3 trong những mặt hanfg rau quả sau rau quả hộp và rau quả sấy muối với kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1997−1999 lad 2.007.865 USD chiếm tỷ trọng 3,15%. Năm 2000 đạt kim ngạch xuất khẩu 4 triệu USD chiếm tỷ trọng 10% đây là một bước tăng đột biến của giai đoạn này. Hiện nay thị trường xuất khẩu rau quả tươi là Nga không ổn định, công tác bảo quản sau thu hoạch còn kém tuy đã có đầu tư cải tiến cơ sở vật chấtđể đảm bảo công tác xuất khẩu tươi đang được cải thiện nhưng vẫn còn alcj hậu. 68 + Rau quả động lạnh: là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch thấp nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty với kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1997−1999 là 47.196,35USD chiếm tỷ trọng 0,07%. Điều này có thể giải thích là do khả năng cạnh tranh của mặt hàng này kém trên thị trường quốc tế bởi công nghệ làm đông lạnh rau qủa của nước ta còn rất lạc hậu so với công nghệ bảo quản của các nước phát triển cho nên mặt hàng rau quả đông lạnh không còn khả năng xuất khẩu trong năm 1999. Đây là một thiệt thòi rất lớn cho Tổng Công ty. + Mặt hàng gia vị bao gồm các loại: quế, hoa hồi, hạt tiêu, riềng bột, ớt bột với kim ngạch xuất khẩu 12.474.353 USD chiếm 19,58 % tổng kim ngạch xuất khẩu của cả thời kỳ 19997−1999. Ngược lại với các mặt hàng trên, mặc dù sản lượng xuất khẩu có giảm, cụ thể sản lượng xuất khẩu năm 19997 là 1535525 tấn và sản lượng xuất khẩu năm 1999 là 14999.971 tấn nhưng giá trị xuất khẩu vẫn tăng cụ thể năm 1997 là 3.361.048 USD, năm 1999 là 4.465.129,73 USD tăng 32,89%. Và năm 2000 thì tăng cả về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu về giá trị. Điều đó chứng tỏ giá cả xuất khẩu hàng gia vị trên thị trường quốc tế có xu hướng tăng lên. Đây là điều kiện thuận lợi để Tổng Công ty tăng cường xuất khẩu trong những năm sau. + Nông sản và thực phẩm chế biến là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu khá cao sau mặt hàng rau quả hộp của Tổng Công ty với kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1997−1999 là 16.867.661.7 USD chiếm 26.48% tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty. Riêng năm 2000 mặt hàng nông sản chế biến và gia vị đạt 17 triệu USD với khối lượng 16 nghìn tấn. + Hàng hoá khác: trong thời kỳ 1997−1999 đạt 3.423.789,8 USD chiếm 5,37% kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty. Tuy hai mặt hàng trên không phải là lĩnh vực chuyên ngành của Tổng Công ty nhưng để kim ngạch xuất khẩu như vậy cũng thể hiện sự năng động trong kinh doanh của Tổng Công ty, sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng sao cho phù hợp với thị trường thế giới. Nói tóm lại, tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1997−1999 đạt 106.705.593 USD chia theo cơ cấu nhóm hàng như sau: Hàng rau quả xuất khẩu: 43.443.566 USD chiếm tỷ trọng 68.19% 69 Hàng nông sản thực phẩm chế biến đạt 16.867.661 USD chiếm 26.48%. Hàng hoá khác 3.423.789,8 USD chiếm 5,33%. Những chỉ tiêu trên của năm 2000 như sau: Hàng rau quả xuất khẩu 24 triệu USD chiếm 57,5%. Hàng nông sản thực phẩm chế biến đạt 17 triệu USD chiếm 42,5%. Hàng hoá khác Sơ đồ 2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thời kỳ 1997−1999. 26,48% Hμng n«ng s¶n TP chÕ biÕn 68,19% Hμng ho¸ kh¸c Hμng rau qu¶ xuÊt khÈu 5,33% Sau đây ta có thể tham khảo thêm bảng số liệu dưới đây để thấy được xu thế phát triển cơ cấu sản phẩm của Tổng Công ty năm 2000. Bảng 13 : Cơ cấu sản phẩm rau quả chế biến năm 2000. 70 TT Loại sản phẩm Tổng khối lượng Xuất khẩu (tấn) Nội tiêu (tấn) TT Loại sản phẩm Tấn Tỷ lệ Xuất khẩu (tấn) Nội tiêu (tấn) Tổng số 250.000(100%) 100% 140.000(56%) 11.000(44%) 1 Đồ hộp rau quả 85.000 34% 60.000 25.000 − Quả đóng hộp 58.000 - 45.000 13.000 − Rau đóng hộp 27.000 - 15.000 12.000 2 Nước giải khát 110.000 44% 30.000 80.000 3 Sản phẩm cô đặc 25.000 10% 25.000 - − Cà chua cô đặc 5.000 - 5.000 - (Tỷ trọng sản xuất công nghiệp) Để đáp ứng yêu cầu sản phẩm cho xuất khẩu và phục vụ nội tiêu Tông Công ty đã đưa ra kế hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả đến năm 2010 với các chỉ tiêu như trên. Để đạt được mục tiêu nói trên Tông Công ty ngoài việc nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các nhà máy xí nghiệp hiện đại tại các đơn vị trực thuộc, Tổng Công ty sẽ rất chú trọng đến hoạt động liên doanh, liên kết với các tỉnh thành có tiềm nẵng rau quả để xây dựng các nhà máy mới. Đồng thời xây dựng một số nhà máy bao bì để chủ động cung cấp bao bì cho ngành, thoát khỏi tình trạng nhập khẩu và lệ thuộc vào bao bì nhập ngoại. Bảng 14 : Phát triển các nhà máy chế biến rau quả tới năm 2000. 71TT Nhà máy Công suất Ghi chú 1 Tổng số 30.000 1 NCN Đồng giao 20.000 Mở rộng và Xây dựng mới 2 NCN Lục ngạn 20.000 Xây dựng mới 3 NCN Kiên Giang 20.000 Xây dựng mới 4 Dona New Tower 20.000 Mở rộng và Xây dựng mới 5 Quảng Ngãi 20.000 Xây dựng mới trên cơ sở đã có 6 Cần Thơ 20.000 Xây dựng mới 7 Quảng Bình 15.000 Xây dựng mới 8 Vĩnh Phú 10.000 Nâng cấp, mở rộng 9 Hưng yên 10.000 Nâng cấp và DC cà chua cô đặc 10 Tân Bình (TP.HCM) 10.000 Nâng cấp, mở rộng 11 Duy Hải (TP.HCM) 10.000 Chuyển địa điểm, NC mở rộng 12 Sơm La 10.000 Xây dựng mới 13 Nha Trang 10.000 Xây dựng mới − Nước quả cô đặc 19.000 - 19.000 - − Pune quả 1.000 - 1.000 - 4 Sản phẩm dông lạnh 5.000 2% 5.000 - 5 Rau quả sấy chiên 10.000 4% 7.000 3.000 6 Rau quả muối 10.000 4% 8.000 2.000 7 Sản phẩm khác 5.000 2% 5.000 - Để đạt được công suất các nhà máy như trên, nhu cầu và tiến độ đầu tư xây dựng là : Bảng 15: Dự kiến tổng đầu tư XDCB 22 nhà máy chế biến rau quả. Về công nghiệp phụ trợ : − Nâng cấp và mở rộng nhà máy bao bì Hưng yên, xí nghiệp bao bì thành phố HCM, xây dựng mới một số nhà máy bao bì ở phí bắc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxMột số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam định dạng word.docx
Tài liệu liên quan