Chuyên đề Một số giải phấp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của Techcombank

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 1

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH 1

TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 1

1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 1

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Techcombank 1

1.1.1.1. Sự ra đời và phát triển 1

1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức Trung tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng Techcombank 2

1.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng thuộc Trung tâm giao dịch Hội sở Techcombank 4

1.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank 7

1.1.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh 7

1.1.2.2. Tình hình hoạt động đầu tư của Techcombank 10

1.2. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA TECHCOMBANK 11

1.2.1. Mục tiêu thẩm định tài chính dự án đầu tư 11

1.2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư 11

1.2.3. Công cụ thẩm định tài chính dự án đầu tư 14

1.2.4. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 15

1.2.4.1. Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu của dự án. 15

1.2.4.2. Thẩm định về phương diện tài chính của dự án. 15

2.4.2.1. Quy mô công suất và hình thức đầu tư 15

2.4.2.2. Thẩm tra mức độ hợp lý của tổng vốn đầu tư, tiến độ sử dụng vốn đầu tư 16

2.4.2.3. Thẩm định tính hiệu quả đầu tư của dự án 17

1.2.5. Ví dụ minh hoạ về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của Ngân hàng Techcombank 23

1.2.5.1. Giới thiệu dự án 23

1.2.5.2. Nội dung thẩm định 23

1.3. Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng Techcombank. 34

1.3.1. Những mặt đạt được 34

1.3.2. Những mặt hạn chế: 35

1.2.1. Nguyên nhân của những mặt hạn chế 37

CHƯƠNG 2 40

MỘT SỐ GIẢI PHẤP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC 40

THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA TECHCOMBANK 40

2.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA TECHCOMBANK 40

2.1.1. Định hướng phát triển chiến lược 40

2.1.2. Phương châm chiến lược 41

2.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 42

2.2.1. Giải pháp về nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. 42

2.2.1.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư của phương án/dự án, đánh giá đầy đủ, chính xác năng lực của chủ đầu tư. 42

2.2.1.2. Thẩm định mức độ rủi ro của dự án. 43

2.2.1.3. Thẩm định phương diện thị trường 43

2.2.1.4. Thẩm định về phương diện tài chính 44

2.2.1.5. Thẩm định khả năng trả nợ 45

2.2.1.6. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án thông qua kiểm tra, xác định dòng tiền của dự án 46

2.2.2. Giải pháp tăng cường hiệu quả công tác thu thập và xử lý thông tin 47

2.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định. 48

2.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẨU TƯ TẠI TECHCOMBANK 51

2.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước 51

2.3.1.1. Hoàn thiện cơ chế điều hành hoạt động cho vay của các ngân hàng 51

2.3.1.2. Hoàn thiện hệ thống tra cứu thông tin khách hàng vay vốn CIC 52

2.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam. 53

2.3.3. Kiến nghị đối với chủ đầu tư. 54

KẾT LUẬN 55

 

 

doc58 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải phấp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của Techcombank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyền công nghệ Về bảo vệ môi trường: Công ty đã đăng ký bảo vệ mội trượng theo quy định hiện hành và dự án đã được Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh thẩm định đạt tiêu chuẩn. Về phòng cháy, chữa cháy: Đây là nội dung cần quan tâm vì nguyên liệu và sản phẩm của nhà máy rất dễ gây ra cháy. Tuy nhiên Công ty đã có phương án phòng chống cháy, hệ thống chữa cháy đảm bảo theo quy định và đã được Phòng cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy tỉnh Bắc Ninh chấp thuận. Kết quả thẩm định tài chính dự án Thẩm định về tổng vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư của dự án là 99.000 triệu đồng trong đó Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Vốn cố định 90.000 Triệu đồng Chi phí xây lắp 15.000 Triệu đồng Chi phí thiết bị 60.000 Triệu đồng Chi phí khác 4.091 Triệu đồng Dự phòng 7.909 Triệu đồng Vốn lưu động cho chu kỳ sản xuất ban đầu 9.000 Triệu đồng Vốn lưu động để trả chi phí nguyên vật liệu, trả tiền lương cho công nhân, cho các bộ phận quản lý của dự án. Nhu cầu vốn lưu động ban đầu như vậy là hợp lý, không quá cao và cũng không quá thấp. Chi tiết chi phí giá thành Chi phí giá thành Định mức Đơn giá (tr.đ) 1. Nguyên vật liệu chính +Bông (38.9%) + Xơ PE (61.1%) 1.25 1.025 25 17 2. Nguyên vật liệu phụ + ống côn (ống/tấn) 680 0,3 + Dầu mỡ (tấn sợi) 1 0,3 + Bao bì carton (tấn sợi) 1 0,15 3. Điện (KWh/năm) 10.240.000 0,001015 4. Nước cho sản xuất, sinh hoạt 12775 0,003 5. Chi phí nhân công + Lương 1,5 + BHXH – YT – CĐ 19% lương 0,285 6. Khấu hao tài sản cố định +Xây lắp (năm) 15 15000 + Thiết bị (năm) 11 60000 + Chi phí khác (năm) 10 4090,91 + Dự phòng (năm) 10 7909,09 + Lãi vay vốn cố định trong thời gian thực hiện dự án (năm) 10 3000 7. Sửa chữa thường xuyên (%XL) 0,5% 15000 8. Bảo trì thiết bị (%TB) 1% 60000 9. Chi phí vận chuyển Trđ/tấn 0,3 10. Lãi vay vốn lưu động 12% Năm 11. Chi phí bảo hiểm + Tài sản 0,4% 90000 + Hàng hoá 0,4% Doanh thu 12. Chi phí quản lý 3% Doanh thu 13. Chi phí quảng cáo, tiếp thị 2% Doanh thu 14. Chi phí xuất nhập khẩu Trđ/cont 6 + Theo những đánh giá của cán bộ của phòng thẩm định thì do dự án có một vị trí thuận lợi về cơ sở hạ tầng giao thông nên chi phí xây dựng cũng như chi phí vận chuyển, mua nguyên liệu đầu vào là phù hợp với đơn giá xây dựng tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Các hạng mục công trình chính, phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật… đầy đủ và đồng bộ. + Giá trị thiết bị của nhà máy chỉ bằng 80% giá trị thiết bị của các Nhà máy thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam đã đầu tư có cùng sản lượng. Dưới đây là bảng Tính toán giá thành sản phẩm một cách cụ thể Bảng tính giá thành Khoản mục chi phí Định mức Đơn giá Trđ/tấn Chi phí giá thành hàng năm Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 Năm 11 Nguyên vật liệu chính 37.624,83 42.641,47 47.658,11 50.166,44 50.166,44 50.166,44 50.166,44 50.166,44 50.166,44 50.166,44 50.166,44 Bông (38,9%) 1,25 25 20.051,81 22.732,19 25.406,56 26.742,75 26.742,75 26.742,75 26.742,75 26.742,75 26.742,75 26.742,75 26.742,75 Xơ PE (61,1%) 1,025 17 17.567,01 19.909,28 22.251,55 23.422,69 23.422,69 23.422,69 23.422,69 23.422,69 23.422,69 23.422,69 23.422,69 Nguyên vật liệu phụ 1.237,51 1.402,50 1.567,50 1.650,00 1.650,00 1.650,00 1.650,00 1.650,00 1.650,00 1.650,00 1.650,00 ống côn 680 0,3 495,00 561,00 627,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 dầu mỡ 1 0,3 495,00 561,00 627,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 bao bì carton 1 0,15 247,50 280,50 313,50 303,50 303,50 303,50 303,50 303,50 303,50 303,50 303,50 Điện 10240000 0,001015 7.795,20 8,834,56 9.873,92 10,393,60 10,393,60 10,393,60 10,393,60 10,393,60 10,393,60 10,393,60 10,393,60 Nước cho sản xuất, SH 12775 0,003 28,74 32,58 36,41 38,33 38,33 38,33 38,33 38,33 38,33 38,33 38,33 Chi phí nhân công 2.945,25 3.337,95 3.730,56 3.927,00 3.927,00 3.927,00 3.927,00 3.927,00 3.927,00 3.927,00 3.927,00 Lương 1,5 2.475,00 2.805,00 3.135,00 3.300,00 3.300,00 3.300,00 3.300,00 3.300,00 3.300,00 3.300,00 3.300,00 BHXH+YT+CĐ 19% lương 0,285 470,25 532,95 595,65 627,00 627,00 627,00 627,00 627,00 627,00 627,00 627,00 Khấu hao tài sản cố định 7.954,55 7.954,55 7.954,55 7.954,55 7.954,55 7.954,55 7.954,55 7.954,55 7.954,55 7.954,55 7.954,55 Xây lắp 15,00 15.000,00 1.000,00 1.000,00 1.000,00 1.000,00 1.000,00 1.000,00 1.000,00 1.000,00 1.000,00 1.000,00 1.000,00 Thiết bị 11,00 60.000,00 5.454,55 5.454,55 5.454,55 5.454,55 5.454,55 5.454,55 5.454,55 5.454,55 5.454,55 5.454,55 5.454,55 Chi phí khác 10,00 4.090,91 409,09 409,09 409,09 409,09 409,09 409,09 409,09 409,09 409,09 409,09 409,09 Dự phòng 10,00 7.909,09 790,91 790,91 790,91 790,91 790,91 790,91 790,91 790,91 790,91 790,91 790,91 Lãi vay vốn CĐ 10,00 3.000,00 300,00 300,00 300,00 300,00 300,00 300,00 300,00 300,00 300,00 300,00 300,00 Sửa chữa thường xuyên 0,5% 15000 75,00 75,00 75,00 75,00 75,00 75,00 75,00 75,00 75,00 75,00 75,00 Bảo trì thiết bị 1,0% 60000 600,00 600,00 600,00 600,00 600,00 600,00 600,00 600,00 600,00 600,00 600,00 Chi phí vận chuyển trđ/tấn 0,3 495,00 561,00 627,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 Lãi vay vốn CĐ 3.700,50 3.337,50 2.907,00 2.409,00 1.971,00 1.593,00 1.215,00 837,00 459,00 202,50 67,50 Lãi vay vốn lưu động 12,00% năm 1.603,16 1.812,77 2.022,38 2.127,19 2.127,19 2.127,19 2.127,19 2.127,19 2.127,19 2.127,19 2.127,19 Chi phí bảo hiểm 657,00 696,00 736,20 756,00 756,00 756,00 756,00 756,00 756,00 756,00 756,00 Tài sản 0,40% 90000 360,00 360,00 360,00 360,00 360,00 360,00 360,00 360,00 360,00 360,00 360,00 Hàng hoá 0,04% doanh thu 297,00 336,60 376,20 396,00 396,00 396,00 396,00 396,00 396,00 396,00 396,00 Chi phí quản lý 3,00% doanh thu 2.227,50 2.524,50 2.821,50 2.970,00 2.970,00 2.970,00 2.970,00 2.970,00 2.970,00 2.970,00 2.970,00 Chi phí quảng cáo tiếp thị 2,00% doanh thu 1.485,00 1.683,00 1.881,00 1.980,00 1.980,00 1.980,00 1.980,00 1.980,00 1.980,00 1.980,00 1.980,00 Chi phí xuất, nhập khẩu trđ/cont 6,00 495,00 561,00 627,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 660,00 Tổng cộng 68.924,22 76.054,97 83.118,22 86.376,10 85.929,10 85.551,10 85.173,10 84.795,10 84.417,10 84.160,60 82.525,60 Về nguồn vốn đầu tư: Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Nguồn vốn tự có 5.000 Triệu đồng Nguồn vốn vay Ngân hàng Techcombank 81.000 Triệu đồng Vay ngân hàng thương mại vốn cố định 4.000 Triệu đồng Vay ngân hàng vốn lưu động 9.000 Triệu đồng Chủ đầu tư đã tính toán, cân đối nguồn vốn đầu tư phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nước. (Vốn vay Techcombank bằng 90% tổng số vốn đầu tư với 50% số vốn vay với lãi suất 5.4%/năm và bằng 50% vốn vay với lãi suất 3%/năm). Cũng theo báo cáo của chủ đầu tư, vốn tự có của công ty là 5000 triệu đồng sẽ tham gia vào quá trình thực hiện dự án ở những bước đầu tiên như: lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thuê tư vấn thiết kế, tổ chức đấu thầu... Nguồn vốn này công ty đã đầu tư ban đầu cho dự án khoảng 3 tỷ đồng, với những khoản vốn còn thiếu, các thành viên sẽ bổ xung sớm để hoàn thiện khu nhà xưởng. Như vậy nguồn vốn cần thiết trong các giai đoạn của dự án sẽ được đáp ứng nếu ngân hàng Techcombank cho công ty vay. Chi phí vốn Chỉ tiêu tỷ trọng Chi phí cơ hội vốn tự có 10% /năm Lãi vay vốn Techcombank 5.4% /năm Lãi vay vốn Techcombank 3% /năm Lãi vay vốn cố định ngân hàng Thương mại 12% /năm Thời gian vay vốn 10 năm + Vay vốn lãi suất 5.4%/năm 12 năm + Vay vốn lãi suất 3%/năm 5 năm + Vay vốn ngân hàng thương mại 4 năm Vòng quay vốn lưu động 28% vòng/năm Lãi suất vay vốn Ngân hàng thương mại hiện nay áp dụng đối với khách hàng này là 10,5%/năm là hợp lý và phí quản lý là 4,2%/năm. Tổng chi phí sử dụng vốn vay Ngân hàng khoảng 14,7%/năm Về doanh thu của dự án và hiệu quả đầu tư dự án Bảng: Tính toán hiệu quả kinh tế của dự án TT Chỉ tiêu Năm Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 Năm 11 A Công suất dự kiến 75% 85% 95% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 1 Số lượng sản phẩm sản xuất Sợi các loại 1650 1870 2090 2200 2200 2200 2200 2200 2200 2200 2200 2 Số lượng sản phẩm tiêu thụ Sợi các loại 1650 1870 2090 2200 2200 2200 2200 2200 2200 2200 2200 3 Giá bán sản phẩm Sợi các loại 45,000 45,000 45,000 45,000 45,000 45,000 45,000 45,000 45,000 45,000 45,000 B Tổng thu 0,00 74.250,00 84.150,00 94.050,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 1 Tổng doanh thu 0,00 74.250,00 84.150,00 94.050,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 Sợi các loại 0,00 74.250,01 84.150,00 94.050,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 99.000,00 2 Giá trị tài sản thu hồi 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 C Tổng chi phí 90.000,00 60.139,10 68.598,55 77.076,90 81.395,24 81.517,88 81.623,72 81.729,56 81.853,40 81.941,24 82.013,06 82.470,80 1 Chi đầu tư 90.000,00 0,00 0,00 2 Chi phí sản xuất kinh doanh 57.269,18 64.762,93 72.256,68 76.003,55 76.003,55 76.003,55 76.003,55 76.003,55 76.003,55 76.003,55 76.003,55 3 Thuế các loại 2.869,93 3.835,62 4.820,22 5.391,69 5.514,33 5.620,17 5.726,01 5.831,85 5.937,69 6.009,51 6.467,24 Thuế VAT 1.914,87 2.179,19 2.443,51 2.575,66 2.575,66 2.575,66 2.575,66 2.575,66 2.575,66 2.575,66 2.575,66 Thuế thu nhập doanh nghiệp (28%) 955,05 1.656,44 2.376,72 2.816,03 2.938,67 3.004,51 3.150,25 3.256,19 3.362,03 3.433,85 3.891,45 Thu nhập trước thuế 3.410,91 5.915,84 8.488,27 10.057,24 10.495,24 10,873,24 11.251,24 11.629,24 12.007,24 12.263,74 13.898,78 D Thu nhập sau thuế 2.455,85 4.259,40 6.111,56 7.241,21 7.556,57 7.828,73 8.100,89 8.373,05 8.645,21 8.829,89 10.007,35 E Cân bằng thu chi tài chính 14.110,90 15.551,45 16.972,10 17.604,76 17.482,12 17.376,28 17.270,44 17.164,60 17.058,76 16.986,94 20.529,62 F Chi phí sử dụng vốn bình quân 11.3%/năm NPV 7.419,51 IRR 14,21%/năm BCR 1,35 Dòng tiền cộng dồn -75.889,10 -61.778,20 -46.226,75 -29.254,65 -11.649,89 5.832,23 223.208,51 40.478,95 57.643,55 74.702,31 91.689,25 112.218,87 Thời gian hoàn vốn 5 năm Nhìn vào bảng Tính toán hiệu quả kinh tế của dự án ta có thể dễ dàng nhận thấy tổng doanh thu tăng theo từng năm ổn định từ năm thứ 4 và có sự tăng vọt vào năm thứ 11. Cân bằng thu chi luôn luôn là số dương và cũng có xu hướng tăng dần trong những năm đầu của dự án. Mặc dù từ năm thứ 4 có sự giảm dần về cân bằng thu chi tài chính xong vẫn giữ ở mức ổn định và tăng hẳn vào năm thứ 11 của dự án. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tài chính của dự án được tính như sau: NPV (r = 11,3%/năm; t = 12 năm) = 7.419,51 triệu đồng NPV = 7.419,51 triệu đồng, tức là giá trị hiện tại của dòng tiền dự án trong thời gian 11 năm là 7.419,51 triệu đồng. Giá trị này lớn hơn 0 nên dự án được đánh giá là có hiệu quả IRR (t = 12 năm) = 14,21%/năm IRR = 14,21%/năm là suất sinh lợi nội tại của dự án. giá trị này lớn hơn 0 và lớn hơn chi phí sử dụng vốn bình quân mà doanh nghiệp dự kiến, cho nên dự án sẽ đủ khả năng trang trải cho toàn bộ chi phí phát sinh của dự án, hơn nữa còn mang lại lợi nhuận cho chủ sở hữu. BCR = 1,35 > 1, đây là chỉ tiêu phản ánh bình quân của doanh thu sẽ lớn bình quan về chi phí phát sinh của dự án, tức là dự án sẽ có lãi trong thời gian dự kiến hay nói cách khác dự án đầu tư của khách hàng là chấp nhận được. Thời gian hoàn vốn = 5 năm: theo tính toán dòng tiền của dự án thì thời gian dự án đuợc hoàn vốn là 5 năm. Thời gian hoàn vốn này nằm trong khoảng thời gian tiến hành dự án, hơn nữa đây cũng là khoảng thời gian hoàn vốn dự kiến của chủ đầu tư. Do đó, thời gian hoàn vốn này là phù hợp và khả thi. Về khả năng trả nợ của dự án Bảng phương án trả nợ của dự án Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 I Tổng nguồn trả nợ 12,882.98 13,421.75 13,917.33 13,984.16 13,703.84 13,461.92 13,220.00 12,978.08 12,736.16 12,572.00 13,025.05 Khấu hao TSCĐ 7,954.55 7,954.55 7,954.55 7,954.55 7,954.55 7,954.55 7,954.55 7,954.55 7,954.55 7,954.55 7,954.55 Lãi vay vốn cố định 3,700.50 3,337.50 2,907.00 2,409.00 1,971.00 1,593.00 1,215.00 837.00 459.00 202.50 67.12 Thu nhập sau thuế (50%) 1,227.93 2,129.70 3,055.78 3,620.61 3,778.29 3,914.37 4,050.45 4,186.53 4,322.61 4,414.95 5,003.38 Nguồn vốn khác trả nợ 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 II Kế hoạch trả nợ 9,322.00 8,959.00 13,096.00 12,598.00 11,160.00 10,782.00 10,404.00 10,026.00 9,648.00 4,770.00 4,635.00 1 Dư nợ đầu năm 85,000.00 79,500.00 74,000.00 64,000.00 54,000.00 45,000.00 36,000.00 27,000.00 18,000.00 9,000.00 4,500.00 Nguồn vay Techcombank 81,000.00 76,500.00 72,000.00 63,000.00 54,000.00 45,000.00 36,000.00 27,000.00 18,000.00 9,000.00 4,500.00 Vay Techcombank lãi suất 5,4%/năm 40,500.00 36,000.00 31,500.00 27,000.00 22,500.00 18,000.00 13,500.00 9,000.00 4,500.00 0.00 0.00 Vay Techcombank lãi suất 3%/năm 40,500.00 40,500.00 40,500.00 36,000.00 31,500.00 27,000.00 22,500.00 18,000.00 13,500.00 9,000.00 4,500.00 Vay NH TM vốn cố định 4,000.00 3,000.00 2,000.00 1,000.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2 Lãi vay cố định 3,822.00 3,459.00 3,096.00 2,598.00 2,160.00 1,782.00 1,404.00 1,026.00 648.00 270.00 135.00 Nguồn vay Techcombank 3,402.00 3,159.00 2,916.00 2,538.00 2,160.00 1,782.00 1,404.00 1,026.00 648.00 270.00 135.00 Vay Techcombank lãi suất 5.4%/năm 2,187.00 1,944.00 1,701.00 1,458.00 1,215.00 972.00 729.00 486.00 243.00 0.00 0.00 Vay Techcombank lãi suất 3%/năm 1,215.00 1,215.00 1,215.00 1,080.00 945.00 810.00 675.00 540.00 405.00 270.00 135.00 Vay NH TM vốn cố định 420.00 300.00 180.00 60.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3 Nợ gốc phải trả 5,500.00 5,500.00 10,000.00 10,000.00 9,000.00 9,000.00 9,000.00 9,000.00 9,000.00 4,500.00 4,500.00 Nguồn vay Techcombank 4,500.00 4,500.00 9,000.00 9,000.00 9,000.00 9,000.00 9,000.00 9,000.00 9,000.00 4,500.00 4,500.00 Vay Techcombank lãi suất 5,4%/năm 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 0.00 0.00 Vay Techcombank lãi suất 3%/năm 0.00 0.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 4,500.00 Vay NH TM vốn cố định 1,000.00 1,000.00 1,000.00 1,000.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4 Dư nợ cuối năm 79,500.00 74,000.00 64,000.00 54,000.00 45,000.00 36,000.00 27,000.00 18,000.00 9,000.00 4,500.00 0.00 Nguồn vay Techcombank 81,000.00 76,500.00 72,000.00 63,000.00 54,000.00 45,000.00 36,000.00 27,000.00 18,000.00 9,000.00 4,500.00 0.00 Vay Techcombank lãi suất 5,4%/năm 40,500.00 36,000.00 31,500.00 27,000.00 22,500.00 18,000.00 13,500.00 9,000.00 4,500.00 0.00 0.00 0.00 Vay Techcombank lãi suất 3%/năm 40,500.00 40,500.00 40,500.00 36,000.00 31,500.00 27,000.00 22,500.00 18,000.00 13,500.00 9,000.00 4,500.00 0.00 Vay NH TM vốn cố định 4,000.00 3,000.00 2,000.00 1,000.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 III Cân bằng trả nợ 3,560.98 4,462.75 821.33 1,386.16 2,543.84 2,679.92 2,816.00 2,952.08 3,088.16 7,802.00 8,390.05 IV Tích luỹ sau trả nợ 3,560.98 8,023.73 8,845.06 10,231.22 12,775.06 15,454.98 18,270.98 21,223.06 24,311.22 32,113.22 40,503.27 Căn cứ bảng số liêu về phương án trả nợ của khách hàng thì dòng tiền tích luỹ sau trả nợ đều dương, từ năm thứ 1 đến năm thứ 11, như vậy là việc trả nợ của khách hàng cho Ngân hàng được bảo đảm. Dòng tiền tích luỹ sau trả nợ = số tiền còn dư lại sau khi đã thực hiện các nghĩa vụ với ngân hàng. Để tính toán đuợc những số liệu này, Ngân hàng thực hiện như sau: Nguồn trả nợ của khách hàng bao gồm: nguồn khấu hao cơ bản, 50% lợi nhuận sau thuế và các nguồn khác. Dư nợ đầu năm của khách hàng được tính toán dựa trên tổng số tiền vay và cách thức trả nợ gốc ngân hàng hàng năm. Lãi suất vay phải trả của khách hàng được tính bằng dư nợ đầu kỳ * lãi suất vay vốn/năm Nợ gốc phải trả: trong trường hợp này, gốc được trả đều hàng năm. Đối với món vay 5.4%/năm thì thời gian trả nợ hết gốc là 9 năm, còn khoản vay lãi suất 3% được ân hạn trong 2 năm đầu và được trả trong 9 năm cuối. Dư nợ cuối mỗi năm được tính bằng dư nợ đầu năm trừ nợ gốc phải trả của năm đó Cân bằng trả nợ = tổng nguồn trả nợ - tổng nợ phải trả Việc tính toán các chỉ tiêu này được hỗ trợ bằng phần mềm excel, do đó sẽ làm giảm áp lực về việc tính toán, ngoài ra còn giảm thiểu khoảng thời gian thẩm định của dự án hay là thời gian thẩm định một món vay. Chính vì vậy mà Ngân hàng có khả năng cạnh tranh hơn về thời gian xử lý món vay. Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng Techcombank. Những mặt đạt được Trải qua một chặng đường hơn 15 năm tồn tại và phát triển, ngân hàng Techcombank đã có những bước tiến mới. Hiện nay, tại Techcombank đã có Quy chế, quy trình hướng dẫn công tác thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay cụ thể, chi tiết và phù hợp với phương pháp tính toán hiện nay đang được các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính trong nước và quốc tế sử dụng. Nhìn chung công tác thẩm định của Techcombank cũng đạt được một số ưu điểm nhất định: - Các phương pháp thẩm định đã được đưa ra khá đầy đủ, khá toàn diện để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án, và nhất là đánh giá khả năng hoàn vốn, thời gian trả nợ của dự án, một trong những điều cốt lõi, quan trọng nhất đối với ngân hàng - Phương pháp tính toán các chỉ tiêu là đơn giản, dễ hiểu, đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản trong công tác thẩm định dự án đầu tư nói riêng và trong việc quản lý vốn tín dụng trung và dài hạn nói chung. Các chỉ tiêu này trong quá trình thẩm định cũng được áp dụng khá linh hoạt kết hợp với các phương pháp thẩm định khoa học và hiện đại. - Về quy trình thẩm định: đã có sự thống nhất trong toàn hệ thống và được tuân thủ một cách nghiêm túc. Các bước, các công đoạn trong quy trình thẩm định được quy định khá bài bản và logic do vậy đã tạo được tiền đề vững chắc cho công tác thẩm định nói chung. Ngoài ra giữa các phòng ban luôn có sự phối hợp thống nhất để đưa đến những quyết định có lợi nhất cho ngân hàng. - Về nội dung thẩm định: So với trước đây, nội dung thầm định đã có sự phong phú và đa dạng hơn. Không chỉ đơn thuần là thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án mà còn tính đến các yếu tố khác như phương diện kỹ thuật, môi trường... - Về cán bộ thẩm định: Bên cạnh những đội ngũ cán bộ thẩm định có kinh nghiệm lâu năm, có chuyên môn sâu là lớp cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn tràn đầy nhiệt huyết. Công tác bồi dưỡng cán bộ, nâng cao nghiệp vụ thẩm định cũng được Techcombank thường xuyên chú trọng, ngân hàng đã có trung tâm đào tạo riêng. - Về thời gian thẩm định: Thời gian thẩm định cũng đã được rút ngắn hơn so với trước đây từ đó giúp chủ đầu tư không bị bỏ lỡ cơ hội đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như uy tín của doanh nghiệp. Những mặt hạn chế: Bên cạnh những ưu điểm mà Techcombank đã đạt được thì cũng còn tồn tại một số mặt hạn chế mà ngân hàng đang phải đối mặt. - Thẩm định năng lực của chủ đầu tư chưa đầy đủ, chính xác: thẩm định năng lực của chủ đầu tư bao gồm thẩm định về năng lực về tài chính và năng lực về quản lý, điều hành của chủ đầu tư. Techcombank hiện tại chỉ đang đánh giả chủ đầu tư qua báo cáo thuyết minh về tài chính và báo cáo giải trình về uy tín, năng lực. Chưa đánh giá một cách có hệ thống và theo các chỉ tiêu phân loại. - Việc tính toán dòng tiền, các chi tiêu hiệu quả tài chính của dự án không được chắc chắn, chưa chuẩn xác. Dòng tiền thu và dòng tiền chi đều chưa được đánh giá, so sánh trên cơ sở hệ thống thống kê, lưu trữ các thông tin liên quan đến dòng tiền. - Hầu hết các chi nhánh Techcombank đều không phân tích, tính toán rủi ro và đưa ra các biện pháp để hạn chế rủi ro trong quá trình thẩm định phương án tài chính dự án. - Phần đánh giá, phân tích rủi ro của dự án còn chưa đựoc quan tâm, các nội dung về rủi ro chưa được hướng dẫn một cách cụ thể, có cơ sở khoa học cũng như các chi tiêu hạn chế rủi ro chưa được xác định làm cơ sở cho việc nhận xét đánh giá. - Công tác dự báo, dự đoán thông tin tín dụng, khả năng phân tích, đánh giá thị trường trong công tác thẩm định còn bị động và không có hệ thống giám sát và quản trị rủi ro. Số liệu về cho vay vốn tín dụng đầu tư tại Techcombank (vốn trong nước) Đơn vị: tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1 Doanh số cho vay 10648 7826 9870 2 Dư nợ vay 38392 41217 45393 3 Ước nợ quá hạn khoảng 845 1725 1350 (Tỷ lệ % so với dư nợ 2,2% 4,18% 2,97% Căn cứ vào bảng trên ta thấy rằng, dư nợ vay tại Techcombank tăng qua các năm, tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn tăng nhanh hơn sơ với dư nợ vay. Theo đánh giá của Trung tâm xử lý nợ, nợ quá hạn tăng nhanh (năm 2006 so với năm 2007) do các dự án thuộc chương trình mía đường, đánh bắt xa bờ chưa xử lý được nợ; mặt khác một số dự án ngành giao thông không có nguồn trả nợ khoảng 1200 tỷ đồng, từ các dự án khác do năng lực tài chính, năng lực điều hành của chủ đầu tư yếu kém và do khách quan của thị trường thay đổ chính sách, thay đổ giá nguyên vật liệu đầu vào... dẫn đên dự án không có hiệu quả về kinh tế tài chính chiếm khoảng 1,28%. Đến năm 2007, nợ quá hạn trong hệ thông Techcombank giảm do các dự án ngành giao thông được Chính phủ cho phep khoanh nợ; các dự án đầu tư theo chương trình đánh bắt xa bờ được phép bán và xoá nợ. Các nhà máy đường được Chính phủ cho phép bán nợ, chuyển đổi chủ sở hữu và xử lý bằng chính sách miễn, giảm các loại thuế, không tính lãi trong thời gian thực hiện đầu tư, tuy nhiên các dự án này vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro do vùng nguyên liệu của các dự án không đảm bảo, giá đường trong nước không thể cạnh tranh được với đường nhập lậu từ Thái Lan, Trung Quốc. Vì vậy, để hạn chế rủi ro đối với dự án đầu tư vay vốn tín dụng đầu tư, Techcombank cần đưa ra các giải pháp để thực hiện ngay từ khâu thẩm định phương án tài chính. Nguyên nhân của những mặt hạn chế Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan chung bao trùm lên tất cả phải nói là đặc điểm, trình độ phát triển nền kinh tế Việt Nam. Chúng ta đều thấy rõ rằng nền kinh tế Việt Nam dang ở trong giai đoạn đầu chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, do vậy nhiều hoạt động gắn liền với nó còn chưa ssịnh hình rõ ràng, thậm chí còn chứa ssựng nhièu yếu tố bất ổn, rủi ro; công tác quản lý nhiều mặt còn chưa có nề nếp, kinh nghiệm. + Thông tin trong nền kinh tế khiến cho công tác lập và thẩm định dự án đầu tư còn rất nghèo nàn, thiếu thốn, chưa có hệ thống, chưa cập nhật và kém chính xác. Thông tin để thẩm định dự án chủ yếu phải dựa trên nguồn thông tin từ phía khách hàng, lại thêm chưa được kiểm toán theo một chế độ bắt buộc. Hệ thống thông tin của trung tâm phòng chổng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước còn khó mà đáp ứng đựoc yêu cầu này, nhất là các thông tin về xu hướng, triển vọng phát triển của ngành kinh tế, của doanh nghiệp. Tình trạng thông tin như vậy làm cho nội dung của việc lập và của phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư bị thiếu hụt rất nhiều, tạo nên xu hướng đơn giản hoá trong việc phân tích, thẩm định dự án và dẫn đến những kết quả tính toán các chỉ tiêu thẩm định không đảm bảo tính chính xác. + Nhiều khách hàng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khi lập dự án thường cũng chỉ tập trung vào một số nội dung chính, chỉ tiêu chính với một phương pháp phỏng chừng chứ chưa có khả năng đưa ra một dự án đầy đủ, hoàn chỉnh và có căn cứ khoa học. Điều này một phần cũng do sự thiếu hụt thông tin nói trên, một phần do trình độ hạn chế của các cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp và các yếu tố đời thường khác. Hạn chế này cũng cản trở nhiều quá trình hoàn thiện phương pháp thẩm định tài chính của các ngân hàng. + Tình hình thị trường nói chung, giá cả tiền tệ nói riêng tuy đã tương đối ổn định nhưng chưa hẳn đã vững chắc, cộng vào đó là các hình thức của thị trường tài chính chưa được phát triển mạnh ở Việt Nam. Tâm lý fa thói quen đầu tư chưa hình thành rõ nét, giá cả của đồng tiền, vốn vay chưa được quan tâm đúng mức, chưa thu hút sự chú ý của công chúng và các nhà đầu tư, các doanh nghiệp. Do vậy, phương pháp lập và thẩm định tài chính của dự án trên cơ sở các dòng tiền tệ được chiết khấu còn chưa được chú ý áp dụng đúng mức. + Môi trường pháp lý trong hoạt động tín dụng còn nhiều hạn chế và thiếu sót

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31433.doc
Tài liệu liên quan