Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel

Trong các năm trước công ty chịu sự quản lý của công ty điện tử Hanel – Hà Nội thì đây là năm đầu tiên công ty hoạt động một cách độc lập riêng biệt, hạch toán một cách độc lập với công ty mẹ. Mặc dù là năm đầu tiên đi vào sản xuất kinh doanh nhưng từ trước đã là một công ty thuộc Công ty điện tử Hà Nội nên nó đã có một mức doanh thu khá cao là 40 tỷ đồng. Lợi nhuận của công ty là 1,6 tỷ đồng. Vốn điều lệ của công ty là 20 tỷ đồng. Cán bộ công nhân viên trong công ty có mức thu nhập khá cao là 2,1 triệu đồng/người/tháng. Sở dĩ khi đi vào họat động công ty có mức doanh thu kỷ lục từ trước đến nay là vì

Thị trường của công ty được mở rộng vào trong các tỉnh thành phía Nam. Công ty đã bước đầu ký được các hợp đồng vùng sâu vùng xa thuộc các tỉnh như Lâm Đồng, Tiền Giang . Từ đó các sản phẩm của công ty được tiêu thụ rộng rãi hơn và đây cũng là một bước kinh doanh táo bạo nhằm đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dùng hơn. Chính bước đi tao bạo trong năm đầu đi vào hoạt động độc lập đó đã đem lại cho công ty một thành tích đáng kể, riêng tại thị trường từ xưa đến nay chưa được khai thác đã đem lại cho công ty mức doanh thu là 3 tỷ đồng.

 

doc46 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thành và phát triển Công ty điện tử Hà Nội - Hanel là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 8733/QĐ-TCCQ ngày 17/12/1984 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội. Năm 2004, Hanel được chuyển đổi sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con theo quyết định số 104/2004/QĐ-UB của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội. Theo đó, Hanel là Công ty mẹ, được hình thành trên cơ sở khối văn phòng Công ty và một số đơn vị hạch toán phụ thuộc trước đây. Còn các công ty con bao gồm: Công ty dịch vụ KCN Hanel, Công ty CP công nghệ thông tin Hanel, Công ty CP dịch vụ điện tử Hanel, Công ty CP Tự động hóa và cơ khí Hanel, Công ty CP đầu tư và đào tạo dạy nghề Hanel và Công ty CP đầu tư và kinh doanh TM Hanel. Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh TM HANEL là một trong số các công ty con của công ty điện tử Hanel. Mặc dù mới được thành lập nhưng do được kế thừa những thành tựu do công ty mẹ để lại nên công ty đã có những thuận lợi nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tên gọi chính thức : Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel. Tên giao dịch : Hanel INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : HANEL TRADING.,JSC Chức năng nhiệm vụ chính: -Tổ chức thị trường trong nước và quốc tế để tiêu thụ các sản phẩm chính do công ty cổ phần sản xuất, liên kết sản xuất cũng như được Hanel hoặc các công ty được Hanel uỷ quyền; -Tổ chức sản xuất hoặc liên doanh, liên kết sản xuất trong và ngoài nước, dịch vụ một số sản phẩm điện tử gia dụng, tận dụng tối đa nhà xưởng, phương tiện kỹ thuật hanel đang sẵn có lắp ráp các sản phẩm mang thương hiệu Hanel cũng như các sản phẩm gia dụng, điện tử, tin học, viễn thông...phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu; -Tổ chức quảng cáo, tiếp thị, tài trợ nhầm khuếch trương thương hiệu Hanel; -Được thành lập văn phòng đại diện trong nước và quốc tế phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh; -Dịch vụ xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị trong và ngoài công ty; -Tổ chức kinh doanh dịch vụ văn phòng cho thuê và tổ chức hoạt động thương mại điện tử; -Tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh theo sự phân công của công ty mẹ và phù hợp với công ty mẹ; -Kinh doanh dịch vụ vận tải; dịch vụ tư vấn; dịch vụ quảng cáo Công ty cổ phần điện tử Hanel là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó. Vốn của công ty được chia nhỏ thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần và được phát hành huy động vốn tham gia của các nhà đầu tư thuộc nhiều thành phần kinh tế. Tỷ lệ góp vốn trong công ty như sau +Công ty điện tử Hà nội góp 51% tổng vốn điều lệ. Ông Nguyễn Quốc Bình – Phó Tổng Giám Đốc Công ty điện tử Hà Nội – là người đại diện phần vốn góp của công ty điện tử Hà Nội tại công ty cổ phần +CBCNV Trung tâm đầu tư và phát triển sản phẩm điện tử gia dụng HANEL góp 20% vốn. Bà Bùi Thị Hải Yến - Trưởng phòng kinh doanh thị trường thuộc trung tâm đầu tư và phát triển sản phẩm điền tử gia dụng Hanel – là người đại diện cho nhóm cổ đông là CBCNV Trung tâm Đấu tư và phát triển sản phẩm điện tử gia dụng Hanel góp vốn tại công ty cổ phần. + Công đoàn công ty điện tử Hanel góp 19% vốn. Ông Mai Văn Lượng – Phó Trưởng phòng thương mại công ty điện tử Hà Nội – là người đại diện cho nhóm cổ đông công đoàn công ty điện tử Hà Nội góp vốn tại công ty cổ phần. + Các cá nhân bên ngoài góp 10% vốn. Ông Nguyễn Huy Quân - Tổng Giám đốc công ty cổ phần cơ điện lạnh là người đại diện cho nhóm cổ đông bên ngoài góp vốn tại công ty cổ phần. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần gồm có Hội đồng Cổ Đông Chủ tịch Hội đồng Quản trị Giám đốc Phòng hành chính kế toán Phòng Kinh doanh Kho hàng và vật tư Phòng Chăm sóc khách hàng Văn phòng Hội đồng cổ đông là nơi có trách nhiệm cao nhất đối với quá trình hoạt động của công ty, đưa ra các quyết định quan trọng của công ty. Giám đốc là đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước hội đồng cổ đông về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người thay mặt công ty ký các bản hợp đồng sản xuất kinh doanh. Phòng hành chính kế toán: Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính - kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nước.Trên cơ sở các kế hoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh xây dựng kế hoạch tài chính của toàn công ty. Tổ chức theo dõi và đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính được giao. Kiểm tra việc hạch toán kế toán đúng theo chế độ kế toán Nhà nước ban hành đối với kế toán. Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho lãnh đạo công ty về tình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn của toàn công ty. Tham mưu đề xuất việc khai thác. Tham mưu cho lãnh đạo công ty về tổ chức bộ máy và bố trí cán bộ cho phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty. Xây dựng quy hoạch cán bộ, chuẩn bị các thủ tục bổ nhiệm, bãi miễn, đề bạt cán bộ và nâng bậc, chuyển ngạch lương. Chuẩn bị các thủ tục giải quyết chế độ cho người lao động như hưu trí, thôi việc, BHXH, BHYT và các chế độ khác có liên quan đến người lao động. Hướng dẫn nghiệp vụ về tổ chức cán bộ, lao động tiền lương cho các đơn vị trực thuộc. Nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung các Điều lệ, quy chế về công tác tổ chức hoạt động của công ty. Xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra hàng năm các đơn vị trong toàn Tổng công ty. Tham gia các cuộc thanh tra theo chức trách và quyền hạn của mình. Giải quyết đơn thư theo pháp lệnh khiếu tố. Tiếp các đoàn Thanh tra (nếu có) và phối hợp với các phòng liên quan chuẩn bị các tài liệu cần thiết để đáp ứng yêu cầu của đoàn kiểm tra. Xây dựng kế hoạch, nội dung công tác thi đua, tập hợp hồ sơ đề nghị khen thưởng, trình Hội đồng thi đua xét duyệt. Phòng kinh doanh: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty. Trên cơ sở kế hoạch của các phòng từ đó xây dựng kế hoạch tổng thể của công ty bao gồm các lĩnh vực: Sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động, xây dựng và đầu tư. Tham khảo ý kiến của các phòng có liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch dự trữ lưu thông, kế hoạch xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó phòng kinh doanh còn có vai trò dự báo thường xuyên về cung và cầu trên thị trường để từ đó có những chiến lược kinh doanh hợp lý. Thường xuyên làm báo cáo sơ kết, tổng kết 6 tháng và hàng năm của công ty. Tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động kinh doanh công ty và trực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trường để thực hiện kế hoạch của công ty. Phòng chăm sóc khách hàng: Đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khách hàng và quan hệ khách hàng luôn được đặt ở vị trí ưu tiên hàng đầu. Hệ thống chăm sóc khách hàng là một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp quản lý, duy trì và phát triển quan hệ khách hàng. Quản lý thông tin khách hàng: quản lý và lưu trữ tất cả những thông tin khách hàng như: người liên hệ, các sản phẩm & dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng... Quản lý sản phẩm dịch vụ : quản lý thông tin về tất cả sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp tới khách hàng. Kho hàng và vật tư là bộ phận chịu trách nhiệm dự trữ các sản phẩm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đây còn là nơi cung cấp kịp thời hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh. Văn phòng: Soạn thảo và trình lãnh đạo duyệt Nội quy làm việc của Văn phòng công ty, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy.Bố trí sắp xếp chỗ làm việc cho toàn bộ Văn phòng công ty khoa học hợp lý. Thực hiện bảo trì, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn trụ sở Văn phòng công ty. Quản lý các tài sản thuộc Văn phòng, sửa chữa và thay thế kịp thời các trang thiết bị hỏng. Xây dựng kế hoạch và thực hiện mua sắm trang thiết bị làm việc cho công ty hàng tháng, hàng quý, năm. Hướng dẫn khách đến làm việc cùng với công ty, tổ chức tiếp khách trong nước và quốc tế lịch sự chu đáo. Hướng dẫn CBCNV cơ quan và khách để xe đúng quy định và trông giữ các xe đó. Với việc được thực tập tại phòng hành chính kế toán của công ty thì qua quá trình tìm hiểu thì em đã thấy được mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty và hiểu biết sơ bộ về bộ máy tổ chức của công ty. Mối quan hệ chủ yếu trong công ty là mối quan hệ dọc và mối quan hệ ngang. Mối quan hệ dọc là mối quan hệ giữa ban lãnh đạo công ty với các phòng ban giúp việc trong công ty. Giám đốc là người có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất đối với hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty sẽ là người đưa ra các quyết sách, các phương hướng hoạt động của công ty. Bên cạnh mối quan hệ dọc còn có mối quan hệ ngang giữa các phòng ban chức năng. Các phòng ban trong công ty sẽ có sự liên lạc trao đổi thông tin lẫn nhau để có sự điều chỉnh các hoạt động theo một thể thống nhất với nhau. Trong công ty luôn có sự trao đổi thông tin với nhau nhằm mục đích đem lại cho công ty hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt nhất. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yểu của công ty. Qua tên gọi của công ty chúng ta đã có thể hình dung ra bước đầu các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty. Ngoài các lĩnh vực kinh doanh đã nêu ở trên thì các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là Bán buôn bán lẻ các sản phẩm tivi, đầu đĩa mang thương hiệu Hanel. Bán lẻ điện thoại di động nhập khẩu mang thương hiệu HT do công ty mẹ nhập khẩu về. Nhập khẩu linh kiện điện tử từ nước ngoài chỉ qua thuê gia công lắp ráp tạo thành thành phẩm để bán trong đó có sử dụng một phần linh kiện trong nước Nhập khẩu những lô điều hoà vài trăm chiếc sau đó xuất toàn bộ cho khách hàng để lắp đặt. Phương thức hoạt động kinh doanh hiện nay là Trong các năm trước công ty chịu sự quản lý của công ty điện tử Hanel – Hà Nội thì đây là năm đầu tiên công ty hoạt động một cách độc lập riêng biệt, hạch toán một cách độc lập với công ty mẹ. Mặc dù là năm đầu tiên đi vào sản xuất kinh doanh nhưng từ trước đã là một công ty thuộc Công ty điện tử Hà Nội nên nó đã có một mức doanh thu khá cao là 40 tỷ đồng. Lợi nhuận của công ty là 1,6 tỷ đồng. Vốn điều lệ của công ty là 20 tỷ đồng. Cán bộ công nhân viên trong công ty có mức thu nhập khá cao là 2,1 triệu đồng/người/tháng. Sở dĩ khi đi vào họat động công ty có mức doanh thu kỷ lục từ trước đến nay là vì Thị trường của công ty được mở rộng vào trong các tỉnh thành phía Nam. Công ty đã bước đầu ký được các hợp đồng vùng sâu vùng xa thuộc các tỉnh như Lâm Đồng, Tiền Giang…. Từ đó các sản phẩm của công ty được tiêu thụ rộng rãi hơn và đây cũng là một bước kinh doanh táo bạo nhằm đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dùng hơn. Chính bước đi tao bạo trong năm đầu đi vào hoạt động độc lập đó đã đem lại cho công ty một thành tích đáng kể, riêng tại thị trường từ xưa đến nay chưa được khai thác đã đem lại cho công ty mức doanh thu là 3 tỷ đồng. Các dịch chăm sóc khách như dịch vụ lắp đặt, bảo trị, bảo dưỡng, bảo hành các sản phẩm của công ty đang kinh doanh được quan tâm chú ý hơn trước để người tiêu dùng yên tâm hơn khi mua sản phẩm. Số lượng các trung tâm chăm sóc khách cũng tăng một cách đáng kể công ty đã có sự liên kết với các trung tâm điện tử lớn trong cả nước nhằm chăm sóc khách hàng được ngày một tốt hơn. Ngoài một kho hàng trước đây thi công ty thêm một kho hàng nữa ở Sài Đồng giúp cho lượng hàng dự trữ của công ty nhiều hơn đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng mọi lúc mọi nơi Công ty đầu tư thêm 2 xe ô tô chở hàng để tránh tình trạng hàng không đến kịp tay khách hàng như trong hợp đồng đã ký gây ấn tượng xấu đối với khách hàng. Ngoài việc công ty nhập khẩu các sản phẩm hoàn thiện từ nước ngoài để về tiêu thụ ở thị trường trong nước thì công ty chuyển qua việc nhập bộ linh kiện từ nước ngoài sau đó chuyển qua thuê gia công lắp ráp để sử dụng một phần linh kiện trong nước. Chính điều này đã làm tăng không chỉ lợi nhuận mà cả doanh thu của công ty cũng tăng đáng kể. Ta thấy số lượng cán bộ công nhân viên cũng tăng lên đáng kể do qui mô của công ty được mở rộng. Ta thấy nhờ có những chiến lược kinh doanh đúng đắn mà công ty không chỉ tạo ra những thành tích về mặt linh tế lẫn mặt xã hội trong việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Qui trình bán hàng là Sau khi ®· ký xong c¸c hîp ®ång b¸n hµng t¹m thêi, nh©n viªn bé phËn kinh doanh sÏ thèng kª s¬ bé sè l­îng hµng cÇn mua. Më L/C : ng©n hµng ®øng ra b¶o l·nh vµ h·ng ®iÖn tö Hanel sÏ cho tr¶ chËm tiÒn hµng trong mét kho¶ng thêi gian mµ hai bªn tho¶ thuËn víi nhau theo hîp ®ång. Trong nh÷ng n¨m qua c¸c ho¹t ®éng Marketing ®· thu ®­îc mét sè thµnh tùu ®¸ng kÓ. C«ng ty ®· x©y dùng ®­îc mèi quan hÖ truyÒn thèng tèt ®Ñp víi nhiÒu kh¸ch hµng, t¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh, më réng thÞ tr­êng tiªu thô hµng ho¸ vµ dÞch vô. TiÕp tôc kh¼ng ®Þnh uy tÝn cña c«ng ty trªn thÞ tr­êng, më réng thªm b¹n hµng míi ®Ó thóc ®Èy nhanh viÖc tiªu thô hµng ho¸. Marketing – Mix (Marketing hçn hîp) lµ sù phèi hîp hay s¾p xÕp c¸c thµnh phÇn cña Marketing sao cho phï hîp víi hoµn c¶nh cña doanh nghiÖp. NÕu sù s¾p xÕp phèi hîp nµy tèt th× doanh nghiÖp sÏ thµnh ®¹t vµ ph¸t triÓn . Trong qu¸ tr×nh kinh doanh c«ng ty ®· nhËn thøc ®­îc vÊn ®Ò, b­íc ®Çu c«ng ty ®· cã nh÷ng thay ®æi trong tæ chøc c¸c ho¹t ®éng giao tiÕp, khuyÕch tr­¬ng. MÆc dï nh÷ng n¨m gÇn ®©y c«ng ty ®· tró träng ®Õn vÊn ®Ò Marketing, song néi dung vµ h×nh thøc cßn ®¬n ®iÖu nghÌo nµn ch­a phong phó. Nguyªn nh©n lµ do chi phÝ cho ho¹t ®éng nµy cßn h¹n hÑp, ch­a cã c¸n bé chuyªn s©u trong c«ng t¸c nµy. C«ng viÖc nµy th­êng do c¸n bé phßng kinh doanh ®¶m nhËn, c«ng ty ch­a cã phßng Marketing riªng biÖt. C«ng t¸c nghiªn cøu thÞ tr­êng ®Ó ph¸t triÓn kinh doanh ch­a ®­îc tiÕn hµnh mét c¸ch cã hÖ thèng mµ c«ng ty chØ quan t©m ®Õn viÖc b¸m ch¾c thÞ tr­êng träng ®iÓm ®Ó më réng quy m« kinh doanh. ThÞ tr­êng lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh ®Õn c¸c lo¹i hang ho¸, dÞch vô mµ c«ng ty b¸n ra, nã quyÕt ®Þnh ®Õn sù thµnh b¹i cña mçi doanh nghiÖp. NhËn thøc ®­îc vÊn ®Ò ®ã c«ng ty ngµy cµng tró träng h¬n ®Õn viÖc më réng thÞ tr­êng nh»m n©ng cao thÞ phÇn, t¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña c«ng ty. C«ng ty ho¹t ®éng trong mét m«i tr­êng réng lín lªn kh«ng thÓ phôc vô tÊt c¶ c¸c kh¸ch hµng. Do ®ã ®Ó ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶ c«ng ty ®· lùa chän nh÷ng kh¸ch hµng hÊp dÉn mµ c«ng ty cã thÓ phôc vô ®­îc vµ ®em l¹i lîi nhuËn cao. Trªn c¬ së sè liÖu thu ®­îc c«ng ty ®· tiÕn hµnh ph©n ®o¹n thÞ tr­êng träng ®iÓm thµnh c¸c ®o¹n thÞ tr­êng nhá kh¸c nhau. §Ó tõ ®ã ®­a ra c¸c chÝnh s¸ch vÒ s¶n phÈm, gi¸ c¶ cho phï hîp. §èi víi c¸c kh¸ch hµng giao dÞch th­êng xuyªn th× c«ng ty ®· cã c¸c chÝnh s¸ch gi¶m gi¸ vµ chiÕt khÊu thÝch hîp nh»m thu hót c¸c b¹n hµng. Môc tiªu cña c«ng ty lµ gi÷ v÷ng thÞ phÇn ®· cã vµ tiÕp tôc më réng t×m kiÕm c¸c ®èi t¸c lµm ¨n n©u dµi æn ®Þnh. Bªn c¹nh ®ã c«ng ty còng bè trÝ c¸c lùc l­îng b¸n hµng gåm c¶ ng­êi lÉn ph­¬ng tiÖn vËn chuyÓn ®Ó cã thÓ ®¸p øng cung cÊp cho kh¸ch hµng mäi lóc, mäi n¬i. Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng c¹nh tranh lµ mét tÊt yÕu cung vµ cÇu thÞ tr­êng sÏ quyÕt ®Þnh gi¸ c¶ hµng ho¸, dÞch vô. C«ng ty còng tu©n theo quy luËt thÞ tr­êng vµ kiÓm so¸t gi¸ c¶ dùa trªn nhu cÇu thÞ tr­êng. §Ó tiÕn hµnh ho¹t ®éng kinh doanh c«ng ty ph¶i ®­a vµo xö dông c¸c nguån lùc kh¸c nhau : nh©n c«ng, dÞch vô mua ngoµi, thiÕt bÞ c«ng cô, mÆt hµng… BiÓu hiÖn b»ng tiÒn cña c¸c nguån lùc ®· ®­îc sö dông trong s¶n xuÊtt kinh doanh. Lµ c«ng ty th­¬ng m¹i, ®Þa bµn ho¹t ®éng réng, mÆt hµng kinh doanh ®a d¹ng. ViÖc ph©n lo¹i chi phÝ thÝch hîp sÏ lµm t¨ng hiÖu qu¶ kinh doanh cña c«ng ty. ViÖc ph©n phèi s¶n phÈm hµng ho¸, dÞch vô lµ vÊn ®Ò quan träng. Do ®ã c«ng ty ®· tiÕn hµnh thµnh lËp thiÕt kÕ c¸c kªnh ph©n phèi, mét kªnh ph©n phèi hîp lý sÏ gióp cho c«ng ty tiÕt kiÖm ®­îc rÊt nhiÒu chi phÝ ®· gióp cho hµng ho¸ ®­îc th«ng suèt vµ liªn tôc, ®¸p øng ®Çy ®ñ nhu cÇu cña thÞ tr­êng. C«ng ty ®· xö dông 2 lo¹i kªnh ph©n phèi : + Kªnh ph©n phèi trùc tiÕp + Kªnh ph©n phèi gi¸n tiÕp mµ trung gian lµ c¸c cöa hµng b¸n lÎ. Kªnh ph©n phèi cµng dµi qua nhiÒu kh©u trung gian th× ph¸t sinh chi phÝ cµng lín lµm cho gi¸ b¸n hµng ho¸ cña c«ng ty t¨ng lªn. Nh­ vËy chän kªnh ph©n phèi hîp lý sÏ lµm gi¶m tèi thiÓu chi phÝ kinh doanh, ®ã lµ nhiÖm vô quan träng ®èi víi c¸n bé, nh©n viªn phßng kinh doanh cña c«ng ty. Ngµy nay c«ng ty ph¶i ho¹t ®éng trong mét m«i tr­êng c¹nh tranh quyÕt liÖt víi nh÷ng biÕn ®æi nhanh chãng vÒ khoa häc c«ng nghÖ. §Ó ®øng v÷ng trªn thÞ tr­êng, ®ßi hái c«ng ty ph¶i lu«n vËn ®éng, ®æi míi c«ng nghÖ còng nh­ ®æi míi ph­¬ng ph¸p qu¶n lý ®Ó phï hîp víi nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Çy biÕn ®éng. Với hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã đạt được những thành tựu to lớn được sự tín nhiệm của bạn bè trong và ngoài nước. 2. Kết quả sản xuất kinh doanh của nó STT Mặt hàng Thực hiện năm 2007 Sản lượng Giá trị SXCN (tỷ đồng) Tiêu thụ Doanh thu I Các SP chủ yếu 0,352 1 TV29 47 1.456. 2 TV25 37 5,8 32 4,8 3 TV21 14827 7,1 12637 5,2 4 TV16 6088 6 3479 3 5 TV16 5513 4,3 2567 2,2 6 TV14 2004 3 983 1,4 7 VCD 456 5,8 62 0,7 8 DVD 356 4,7 341 4,2 9 ĐKS 398 5,8 364 10 ĐIỀU HOÀ 2567 7,8 2134 7.1 11 TỦ LẠNH 1149 7,3 12 NỒI CƠM DIỆN 367 3,7 295 3,1 13 LÒ VI SÓNG 14 MÁY TINH II SP GIA CÔNG 4567 0,2 4329 TỔNG CỘNG 47 40 Năm 2007 măc dù trung tâm vượt kế hoạch được giao ở tất cả các chỉ tiêu nhưng có thể thấy sản lượng và doanh số đã giảm sút tăng với nhũng năm trước chiếm 0,197 % của toàn nghành. Có thể thaays rằng công ty đã từng bước khắc phục những khó khăn chủ quan và khách quan để hoàn thanh tốt những mục tiêu đề ra và có triển vọng phát triển trong tương lai. Tuy nhiên để doanh thu và chất lượng sản phẩm diện tử xứng tầm với thương hiệu Hanel thì công ty cần đầu tư vốn công nghệ hiện đại trên cơ sở chiến lược phát triển hợp lý có tầm nhìn dài hạn. II. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 1. Giới thiệu khái quát về nguồn nhân lực tai công ty Cho đến cuối năm 2007 số Cán bộ, công nhân viên công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel có số lượng tăng đột biến. Do công ty có quyết định mở rộng thị trường vào khu vực phía Nam. Số công nhân tù 52 lên tới 70 người. 2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng trong việc đanh giá chất lượng nguồn nhân lực, trình độ lao động của công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel. xét theo chỉ tiêu này được thể hiện trong bảng sau: Lao động theo trình độ đào tạo: Bảng 8: cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo: TT Đơn vị Khối lãnh đạo Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chưa đào tạo 1 5 2 Văn phòng 1 5 3 Phòng Kế toán-Hành chính 10 2 4 Phòng Kinh doanh 10 2 5 Phòng Kho hàng và vật tư 5 3 6 Phòng Chăm sóc khách hàng 5 2 5 15 (Nguồn: phòng Tổ chức lao động) Theo bảng trên ta thấy công ty hiện có một đội ngũ lao động có trình độ tương đối cao. Tỷ lệ có trình độ đại học và cao đẳng của công ty chiếm tới 67 %. Trình độ cao đẳng và trung cấp là 23%. Đây là một tỷ lệ rất cao so với tỷ lệ trung bình cho các công ty liên doanh; các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghhiệp ngoài quốc doanh. Với mặt bằng văn hoá chung tương đối này chứng tỏ Công ty có nguồn nhân lực tốt. Trình độ văn hoá cao giúp người lao động tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ của khoa học và thực tiễn. Mặt khác, nó giúp cho người lao động nhận thức tốt hơn về chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty và có thái độ tinh thần đúng đắn, có khả năng phát huy sự sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, mang lại hiệu qủa cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 3. Về tình trạng sức khỏe và độ tuổi. Bảng 10: cơ câu lao động theo độ tuổi TT Đơn vị tổng Số Giới tính Độ tuổi Tuổi trung bình Nam Nữ <30 30-40 40-50 >50 1 Khối lãnh đạo 5 4 1 3 1 1 3 0 2 Văn phòng 6 4 2 2 3 1 1 3 Phòng KT- HC 12 2 10 6 1 3 2 4 Phòng K D 12 8 4 3 9 5 Phòng CSKH 27 23 4 12 13 1 1 6 Kho hàng và vật tư 8 6 2 2 1 4 1 Tổng số 70 47 23 (Nguồn: phòng Tổ chức lao động). Nhìn chung hiện nay, Công ty có một đội ngũ lao động có tình trạng sức khoẻ tốt cả về thể chất lẫn tính thần và luôn đáp ứng được các yêu cầu sản xuất kinh doanh. Điều thể hiện qua kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm, thu nhập của người lao động cũng tăng lên. về mặt thể chất công ty có một đội ngũ lao động trẻ. 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Có 7 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện tử nhưng em thấy có hai nhân tố chủ yếu là công tác tuyển dụng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Lưu đồ 1: lưu đồ tuyển dụng Nhìn vào lưu đồ tuyển dụng ta nhận thấy nó khá hoàn thiện tuy nhiên trong quá trình tuyển dụng vẫn còn tồn tại một số vấn đề Thứ nhất, vẫn còn xem nhẹ quá trình đăng thông tin tuyển dụng do thông tin tuyển dụng không được công bố rộng rãi đến người lao động nên sẽ bỏ qua nhiều người lao động có trình độ cao hoặc không có cơ hội nộp hồ sơ xin việc. Dẫn đến chất lượng của quá trình lựa chọn sẽ không đạt được như yêu cầu mong muốn hay hiệu quả thấp nếu như số nguời nộp đơn xin việc bằng hoặc ít hơn nhu cầu cần tuyển dụng. Thứ hai, qui trình phỏng vấn tuyển chọn chưa đựoc chuẩn bị một cách chi tiết cụ thể để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn nhất. Trong quá trình tuyển chọn chưa đề cao công ty mình giúp cho người xin việc hiểu rõ về những mặt mạnh ưu thế của công ty đẻ có thể quảng bá về hình ảnh của công ty một cách tốt nhất. Lưu đồ 2:Lưu đồ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đơn vị tiếp nhận chính thức Đào tạo ban đầu (đào tạo học việc, thử việc) Yêu cầu đào tạo nâng cao Kế hoạch đào tạo Phê duyệt Đào tạo bên ngoài Gửi danh sách đào tạo Cử người tham gia đào tạo Kết thúc Đánh giá Đào tạo tại công ty lập danh sách thông báo địa điểm giáo trình kết thúc Lưu hồ Thực hiện đào tạo tạo Trong qui trình đào tạo tại công ty vẫn còn một số khuyết điểm. Trong quá trình đào tạo họ quá xem nặng về thực hành mà không có những hướng dẫn cụ thể về lý thuyết cho người lao động nên khi đi vào thực tế không có được những tư duy logic hợp lý. Thứ hai trong công việc họ không thực hiện luân chuyển và thuyên chuyển công tác làm cho người quản lý không có kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực. Chính vì vậy những kinh nghiệm mà họ kiếm được không có khả năng tạo cho họ những cơ hội thăng tiến trong công việc. CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC I. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. Trong thời gian tới và trước mắt Công ty hanel chủ trương duy trì lực lượng sản xuất, nâng cao chất lượng sản xuất tăng cường mối quan hệ giữa khối phòng ban nghiệp vụ với khối sản xuất để tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty phục vụ mục tiêu chiến lược là giữa vững và ổn định thị trường trong nước với thị phần khoảng 30% thị trường nội địa. Đồng thời tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu củng cố các thị trường đã có sẵn nhằm nâng cao doanh thu xuất khẩu. Trước mắt, trong năm 2008 mục tiêu đề ra cho doanh thu từ xuất khẩu sản phẩm là khoảng 25 tỷ đồng Việt Nam. Để thực hiện các mục têu trên, Công ty đã vạch ra các phương hướng và biện pháp tổng thể cũng như chi tiết cho từng lĩnh vực hoạt động của công ty như lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực tiêu thụ, công tác đầu tư mới... Đặc biệt trong lĩnh vực quản trị nhân lực, Công ty đã đặt ra nhiệm vụ cụ thể là xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực từ nay đến năm 2010 như hoàn thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Trước mắt, trong năm 2008 công ty đã vạch ra phương hướng cho công tác tở chức và đào tạo như sau: Về công tác tổ chức: Kiện toàn một bước bộ mấy tổ chức của công ty theo tinh thần điều lệ tổ chúc và hoạt động của tổng Công ty được hội đồng quản trị tổng Công ty phê duyệt . Căn cứ nguồn cán bộ hiện nay có, kết hợp với việc tuyển dụng các cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ cao bổ xung. Về công tác đào tạo - đào tạo lại. Đây là nhiệm vụ quan trọng quyết định chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân kỹ thuật của công ty, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ SXKD của Công ty trong những năm tới. Vì vậy trong năm 2008 cần làm tốt những nhiệm vụ cụ thể sau: Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ lý thuyết và kỹ năng thực hành cao đủ khả năng đảm nhiệm các vị trí côn việc theo yêu cầu của Công ty. Đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác bán hàng của phòng kinh doanh về Marketing, tâm lý khách hàng... Đào tạo bổ túc kiến thức về quản trị doanh nghiệp cho đội ngũ cán bộ quản lý từ phó phòng nghiệp vụ trở lên. Trong năm 2008 bắt buộc các chức danh từ trưởng phòng ban, Giám đốc các đơn vị trực thuộc phải tốt nghiệp khoá quản trị doanh nghiệp. Tổ chức đào tạo lại và chuẩn hoá các chức danh chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức tốt việc đào tạo, thi tay nghề, thi thợ giỏi cho đội ngũ công nhân kỹ thuật trong Công ty. Đồng thời với các việc làm trên Công ty sẽ tiến hành xây dựng và sửa đổi hệ thống định mức lao động, quy chế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32917.doc
Tài liệu liên quan