Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công ty Cổ phần dược và vật tư thú y

HANVET là công ty chuyên nhập khẩu một số loại nguyên liệu như :Vitamin các loại, Tiamulin, Furazolidone, Gentamicin, Steptomicin.Trong năm 2000 vừa qua công ty đã đạt được những thành tích đáng chú ý, hoàn thành tốt kế hoạch đề ra cụ thể kim ngạch nhập khẩu đạt 864918 USD tăng 17,65% so với năm 1999.

Nguyên nhân chính là do tình hình giá nguyên liệu 3 năm gần đây nói chung giảm tương đối mạnh, co mặt hàng giá giá giảm 2 lần so với trước năm 1998. Do đó mặc dù số lượng nhập khẩu của công ty vẫn tăng nhưng kim ngạch nhập khẩu lại tương đối.

Một số mặt hàng có kim nghạch nhập khẩu tăng so với năm 1999 làm cho tổng kim ngạch nhập khẩu tăng.Đó là các mặt hàng : Tiamulin, Furazolidone, Gentamicin, Steptomicin, chlotetradexa. Trong đó:

- Tiamulin: mặt hàng này năm 2000 so với năm 1999 tăng lên 26050 USD với tỷ lệ 107,2% tỷ trọng tăng từ 3,3% đến 5,82%.

- Steptomicin: Mặt hàng này tăng 36% so với kim ngạch nhập khẩu năm 1999 đạt 36000 USD .

 

doc89 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công ty Cổ phần dược và vật tư thú y, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vốn điều lệ 4.000 34,98 4.000 29,71 0 0 - 5,27 + vốn quỹ 656 5,74 2.025 15,04 1.369 208,7 9.3 - Nợ phải trả 6.777,7 59,28 7.438 55,25 660,28 9,74 - 4,03 + vay 5.540 48,45 4.706 30,27 - 834 - 15,05 - 18,18 + chiếm dụng 1.237,7 10,83 2.732 24,98 1.494,3 120,73 14,15 Nguồn : Phòng kế toán Nhìn vào biểu trên ta thấy nhìn chung tổng số vốn của công ty năm sau cao hơn năm trước. Năm 1999 tổng số vốn là 11.433,72 tr.đ, năm 2000 tăng lên 13.463 tr.đ tỷ lệ tăng là 17,75% với số tiền 2.029,28 tr.đ để xem xét một cách chi tiết hơn ta xem xét tổng số vốn dưới hai hóc độ theo tính chất sử dụng và theo nguồn. 1. Chia theo tính chất sử dụng tổng số vốn của công ty chia làm hai loại: vốn cố định và vốn lưu động. Trong đó: vốn cố định của doanh nghiệp tăng từ 2.197,51 tr.đ năm 1999 lên 2.913 tr.đ năm 2000, tỷ lệ tăng là 32,56% với số tiền tăng là 715,49 tr.đ. Vốn lưu động của doanh nghiệp năm 1999 là 9.236,21 tr.đ năm 2000 là 10.550 tr.đ tỷ lệ tăng năm 2000 so với năm 1999 là 14,22%. Như vậy ta thấy tỷ lệ tăng của vốn cố định lớn hơn tỷ lệ tăng của vốn lưu động, hơn thế nữa tỷ trọng vốn cố định trong tổng số vốn cũng lớn hơn tỷ trọng của vốn lưu động. Điều này chứng tỏ ban lãnh đạo của công ty đã chú trọng hơn vào đầu tư dài hạn. 2. Chia theo nguồn tổng số vốn của công ty được chia thành hai loại chính: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Qua số liệu của biểu trên ta nhận xét tình hình huy động vốn của doanh nghiệp nói chung là tương đối tốt, nguồn công nợ phải trả năm 1999 chiếm tỷ trọng 59,28% trong tổng số vốn nhưng đến năm 2000 chỉ còn 55,29% như vậy nợ phải trả năm 2000 so với năm 1999 tăng 660,28 tr.đ tỷ lệ tăng là 9,74% nhưng tỷ trọng của nó trong tổng số vốn lại giảm đi 4,03%. Trong khi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2000 so với năm 1999 tăng 13.369 tr.đ với tỷ lệ tăng 29,40% tỷ trọng của vốn chủ sở hữu tăng 4,03%. Như vậy, ta có thể thấy nợ phải trả của doanh nghiệp đã ngày càng giảm đi trong khi vốn chủ sở hữu ngày càng tăng. Tình hình này sẽ ảnh hưởng tốt khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp hay nói cách khác phản ánh khả năng tự chủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 So sánh ST TL% 1. Doanh thu Tr.đ 25.000 34.000 9.000 36 2. Lợi nhuận Tr.đ 765 2.500 1.735 226.8 3. Chi phí Tr.đ 24.235 31.500 7.265 30 4. Nộp NS Tr.đ 1.600 1.900 300 18.75 5.Thu nhập BQ/ người Ngh.đ 800 850 50 6.25 Nguồn :Phòng kế toán Nhìn vào biểu trên ta nhận thấy: tình hình kinh doanh của công ty nói chung là tương đối tốt, cả doanh thu và lợi nhuận đều tăng với tỷ lệ cao, đặc biệt là lợi nhuận đã có “ bước tăng đột phá ”. cụ thể: doanh thu của công ty năm 2000 so với năm 1999 tăng 9.000.000.000đ với tỷ lệ tăng là 36%, chi phí tăng 7.265.000.000đ với tỷ lệ tăng là 30%, trong khi đó lợi nhuận của công ty tăng 1.735.000.000đ với tỷ lệ tăng 226,8%, nộp ngân sách của công ty tăng 300.000.000đ với tỷ lệ tăng 18,75%, thu nhập bình quân/ người của công ty tăng 50.000đ với tỷ lệ tăng 6,25%. Như vậy nhìn vào biểu trên ta thấy tỷ lệ tăng của chi phí nhỏ hơn rất nhiều lần so với tỷ tăng của lợi nhuận, điều này chứng tỏ công ty làm ăn rất có hiệu quả. III. Tình hình nhập khẩu và hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại hANVET. Tình hình tổ chức hoạt động nhập khẩu. . Quy trình nhập khẩu và cơ cấu tổ chức bộ máy nhập khẩu 1.1.1. Quy trình nhập khẩu của công ty Quy trình nhập khẩu của công ty diễn ra theo sơ đồ sau: Hỏi giá Đặt hàng Ký kết hợp đồng Bước 1: Hỏi giá. Công ty đề nghị bên bán báo cho giá cả và các điều kiện giao hàng.Nội dung của bước hỏi giá: tên hàng, số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng mong muốn, quy cách thanh toán. Sản phẩm mà công ty mua là sản phẩm thuộc ngành dược nên chất lượng là yếu tố vô cùng quan trọng. Chất lượng hàng trong điều kiện mua hàng được dựa trên 2 cơ sở chính như theo dược điển Anh có ký hiệu BP93, 98 hoặc dược điển Mĩ có ký hiệu VSP22,23. Bước 2: Đặt hàng. Sau khi đã có được các thông tin cần thiết, công ty sẽ đưa ra dề nghị ký kết hợp động dưới hình thức đặt hàng. Bước 3: Ký kết hợp đồng. Sau khi các bên đã thống nhất với nhau (đàm phán) về các điều kiện, điều khoản ghi trong hợp đồng, tiến hành ký kết hợp đồng. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhập khẩu của công ty Do mới được tách ra và cũng mới tiến hành cổ phần hóa vào năm 1999 nên công ty Cổ phần dược và vật tư thú y vẫn đang trong quá trình hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính, trong hoàn cảnh đó phòng xuất nhập khẩu của công ty vẫn đang trong quá trình hình thành. Hiện tại, hoạt động nhập khẩu của công ty do ban giám đốc và phòng kế toán kết hợp đảm. Cụ thể: - Ban giám đốc chịu trách nhiệm tiếp nhận và tìm hiểu những thông tin về các hàng hóa cần nhập do các hãng nước ngoài cung cấp. Sau khi sử lý xong thông tin và đã chon được những bản chào hàng vừa ý ban giám đốc tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng.Trong quá trình này phòng kế toán chỉ tham gia đóng góp ý kiến về phương thức thanh toán, giao nhận, thời gian giao nhận. - Sau khi đã đàm phán và ký kết xong hợp đồng, các giấy tờ cần thiết liên quan đến quá trình nhận hàng và thanh toán được chuyển sang phòng kế toán. Phòng kế toán chịu trách nhiệm thực hiên hợp đồng này tức là phòng kế toán phải cử đại diện đi nhận hàng và thanh toán với phía đối tác khi họ yêu cầu. Tình hình nhập khẩu của công ty theo nghiệp vụ kinh doanh Công ty cổ phần dược và vật tư thú y là một đợn cị hạch toán độc lập. Cũng như bao doanh nghiệp khác hoạt đọng trong cơ chế thị trường công ty luôn coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và coi đó là vấ đề sống còn quyết định cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh dược liệu và vật tư thú y, nhờ đó mà trong những năm qua công ty đã ngày càng trưởng thành khẳng định được vị trí và thế đứng của mình trên thị trường. Bảng 4: kim ngạch nhập khẩu 1999-2000 Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Kế hoạch (USD) Thực hiện (USD) %HTKH Kế hoạch (USD) Thực hiện (USD) %HTKH Tổngkim ngạch NK - Nhập khẩu trực tiếp - Nhập khẩu ủy thác 720000 500.000 200.000 735180 530.000 205.000 102,11 106 102,5 860.000 600000 260.000 864918 625000 239.918 100,57 104,17 92,28 Nguồn phòng kế toán Nhìn vào biểu trên ta có thể thấy được tình hình thực hiên kế hoạch nhập khẩu của công ty trong 2 năm 1999 - 2000. Năm 1999 tổng giá trị nhập khẩu của công ty đạt 735180USD bằng 102,11% so với kế hoạch năm. Trong đó kim ngạch nhập khẩu trực tiếp đạt 53000 USD tăng 6% so với kế hoạch để ra, kim ngạch nhập khẩu ủy thác đạt 205000 USD tăng 2.5% so với kế hoạch. Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu của công ty đạt 864918 USD tăng 0,57% so với kế hoạch. Trong kim ngạch nhập khẩu trực tiếp đạt 265000 USD tăng 4,17% so với kế hoạch, kim ngạch nhập khẩu ủy thác chỉ đạt 239918 USD tức là giảm 7,72% so với kế hoạch đề ra. Sở dĩ có tình trạng này là do công ty đã cắt bớt nhập khẩu ủy thác và chuyển sang nhập khẩu trực tiếp. Do đã thiết lập được nhiều mối quan hệ với bạn hàng nước ngoài cũng như là để giảm chi phí nhập khẩu công ty đã chuyển từ hình thức nhập khẩu ủy thác sang nhập khẩu trực tiếp. Nhìn một cách tổng thể có thể thấy hoạt động nhập khẩu của công ty tiến triển tốt qua 2 năm 1999-2000, hình thức nhập khẩu thay đổi một cách hợp lý phù hợp với khả năng hiện có của công ty. 1.2.1. Tình hình nhập khẩu của công ty theo kết cấu mặt hàng. Bảng 5: tình hình nhập khẩu theo kết cấu mặt hàng Mặt hàng nhập khẩu Thực hiện 1999 Thực hiện 2000 Chênh lệch TH00/TH99 Số tiền (USD) TT % Số tiền (USD) TT % Số tiền (USD) TL % TT % 1.Vitamin 2.Tiamulin 3. Furazolidone 4.Gentamicin 5.Steptomicin 6. Penicinin 7. Tylocin 8. Chloramphenicol 9. Gluco 10.Hàng hóa khác 57.000 24.300 23.050 28.050 100.000 70.000 115.000 80.000 20.000 217.780 7,75 3,3 3,14 3,81 13,6 9,52 15,63 10,88 2,72 29,62 40.100 50.350 16.050 60.600 136.000 80.000 130.000 100.000 20.000 231.818 4,46 5,82 1,85 7 15,73 9,25 15,03 11,56 2,3 26,8 -16.900 26.050 -7.000 32.550 36.000 10.000 15.000 20.000 0 14.038 -29,65 107,2 -30,36 116,04 36 14,29 13,04 25 0 6,44 -3,11 2,52 -1,29 3,19 2,13 -0,27 -0,68 0,68 -0,42 -2,82 Tổng 735.180 100 864.918 100 129.738 17,65 0 Nguồn: phòng kế toán HANVET là công ty chuyên nhập khẩu một số loại nguyên liệu như :Vitamin các loại, Tiamulin, Furazolidone, Gentamicin, Steptomicin...Trong năm 2000 vừa qua công ty đã đạt được những thành tích đáng chú ý, hoàn thành tốt kế hoạch đề ra cụ thể kim ngạch nhập khẩu đạt 864918 USD tăng 17,65% so với năm 1999. Nguyên nhân chính là do tình hình giá nguyên liệu 3 năm gần đây nói chung giảm tương đối mạnh, co mặt hàng giá giá giảm 2 lần so với trước năm 1998. Do đó mặc dù số lượng nhập khẩu của công ty vẫn tăng nhưng kim ngạch nhập khẩu lại tương đối. Một số mặt hàng có kim nghạch nhập khẩu tăng so với năm 1999 làm cho tổng kim ngạch nhập khẩu tăng.Đó là các mặt hàng : Tiamulin, Furazolidone, Gentamicin, Steptomicin, chlotetradexa. Trong đó: - Tiamulin: mặt hàng này năm 2000 so với năm 1999 tăng lên 26050 USD với tỷ lệ 107,2% tỷ trọng tăng từ 3,3% đến 5,82%. - Steptomicin: Mặt hàng này tăng 36% so với kim ngạch nhập khẩu năm 1999 đạt 36000 USD . - Gentamicin: Đây là một trong những thành phần chính để công ty sản xuất thuốc. Mặt hàng này so với năm 1999 tăng 60600 USD với tỷ lệ tăng 1116,04% và tỷ trọng mặt hàng này tăng từ 3,81% lên 7%. - Chloramphenicol: Mặt hàng này tăng 25% với số tiền tăng là 20000 USD. Ngoài những mặt hàng làm kim ngạch nhập khẩu tăng còn có những mặt hàng làm kim ngạch nhập khẩu giảm như:Vitamin, furazodone Năm 2000 công ty nhập ít mặt hàng Vitamin làm cho kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này giảm 16900 USD với tỷ lệ giảm 29,65%; mặt hàng Furazolidone giảm 30,36% làm kim ngạch nhập khẩu giảm 7000USD. Ngoài ra còn có các mặt hàng như Tylocin, Glucovà các hàng hóa khác tuy có làm kim ngạch nhập khẩu tăng nhưng tỷ trọng của chúng lại giảm, cụ thể: - Penicinin làm kim ngạch nhập khẩu tăng 10000USD với tỷ lệ tăng 14,29% nhưng tỷ trọng của chúng trong tổng giá trị kết cấu mặt hàng giảm từ 9,52% xuống 9,25%. - Tylocin tăng 13,04% làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng 18000USD nhưng tỷ trọng nhập khẩu của mặt hàng này giảm từ 15,63% xuống 15,03%. - Các mặt hàng khác tăng 6,44% làm kim ngạch nhập khẩu tăng lên 14038USD nhưng tỷ trọng giảm từ 29,62% xuống còn 26,8%. Ngoài ra còn có các mặt hàng nhu cầu nhập khẩu không đổi qua 2 năm như Gluco cả năm 2000 và năm 1999 công ty đều nhập về với giá trị kim ngạch nhập khẩu là 20000USD. Như vậy qua sự phân tích trên ta nhận thấy tình hình nhập khẩu của công ty rất phức tạp có những mặt hàng tăng cả về kim ngạch nhập khẩu và tỷ trọng nhập khẩu có những mặt hàng làm giảm kim ngạch nhập khẩu, có những mặt hàng kim ngạch nhập khẩu của chúng là không đổi và có những mặt hàng làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng nhưng tỷ trọng của chúng lại giảm so với tổng kim ngạch nhập khẩu chung. Tất cả những biến động trên đây về kim ngạch nhập khẩu của công ty là do đặc điểm kinh doanh của mặt hàng thuốc thú y, nhu cầu về mặt hàng này thay đổi rất nhanh chóng( nhu cầu thay đổi co thể là do: tìm thấy bệnh mới, có thể là do bệnh cũ nhưng tìm ra thuốc mới để điều trị... ), khi nhu cầu thay đổi doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất đáp ứng nhu cầu phòng và điều trị bệnh ở gia xúc gia cầm cho nhân dân. 1.2.2. Tình hình nhập khẩu của công ty theo thị trường nhập Bảng 6: tình hình nhập khẩu theo thị trường nhập khẩu Thị trường nhập khẩu Thực hiện 1999 Thực hiện 2000 Chênh lệch 00/99 Số tiền (USD ) TT % Số tiền (USD) TT % Số tiền (USD) TL % TT % Thị trường châu âu Đức Bulgari Bỉ Trung quốc 3. Nhật bản 441.108 220.743 117.628,8 102.925,2 220.554 73.518 60 30 16 14 30 10 562.196,7 302.721,3 172.983,3 86.491,8 198.931,14 103.790,16 65 35 20 10 23 12 1210.887 81.978,3 55.354,5 -16.433,4 -21.622,86 30.272,16 27,45 37,14 47,05 -15,97 -9,8 41,17 5 5 4 -4 -7 2 Tổng kim ngạch NK 735.180 100 864.918 100 139.738 17,64 0 Nguồn phòng kế toán Tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2000 đạt 864918 USD tăng 17,64% so với năm 1999. Nguyên nhân là do ở hầu hết các thị trường kim nghạch nhập khẩu của công ty đều tăng. Cụ thể: Tại thị trường Châu Âu kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng 27,45% đạt 121.088,7USD đây là thị trường nhập khẩu rất có uy tín nếu nhập khẩu hàng hóa từ thị trường này về thì chất lượng rất đảm bảo, hơn nữa các đối tác tại thị trường này hầu hết là các công ty lớn và có uy tín trong kinh doanh. Cũng do những nguyên nhân trên đây mà công ty đã tăng tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa của Châu Âu từ 60% năm 1999 nên 65% vào năm 2000. Các mặt hàng nhập khẩu của Châu Âu là các mặt hàng như Gluco, Lacto, Tylocin, Ampicillin, Tiamulin...Tuy nhiên không phải tất cả hàng hóa nhập về từ các nước Châu Âu đều tăng, có những nước hàng hóa nhập khẩu giảm so với năm trước cụ thể: - Tại Bỉ kim ngạch nhập khẩu 2000 so với 1999 giảm 16.434,4USD với tỷ lệ giảm 15,97%, Tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu từ Bỉ giảm từ14% đến 10%. Như vậy, tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu từ thị trường này giảm 4%. Nguyên nhân là do có một số công ty của Đức chào hàng với giá cạnh tranh hơn nên công ty đã chuyển nhập khẩu Tylosin từ Bỉ sang nhập khẩu Tylosin của Đức. Tuy nhiên cũng có nước kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng dần dẫn đến tăng kim ngạch nhập khẩu từ Châu Âu nói chung trong đó có Đức và Bungari. - Tại Đức năm 2000 kim ngạch nhập khẩu tăng 37.14% đạt 302721,3 USD tăng 81978,3USD so với năm 1999. Tỷ trọng nhập khẩu tăng từ 30% năm 1999 đến 35% vào năm 2000.Như vậy năm 2000 tỷ trọng nhập khẩu từ Đức tăng 5% so với năm 1999 có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưng trong đó có nguyên nhân do một số đơn đặt hàng của công ty đã chuyển từ Bỉ sang Đức. - Tại Bungari kim ngạch nhập khẩu năm 2000 so với năm 1999 tăng 55354,5USD với tỷ lệ tăng là 47,05% tỷ trọng nhập khẩu tăng từ 16% đến 20%. - Tại Trung Quốc kim nghạch nhập khẩu năm 2000 so với năm 1999 giảm 21622USD với tỷ lệ giảm 9,8% dẫn đến tỷ trọng nhập khẩu của công ty tại thị trường này giảm từ 30% năm 1999 xuống 23% năm 2000. Nguyên nhân là do có nhiều đơn đặt hàng của công ty đặt hàng tại Trung Quốc đã không dược giao như các điều khoản ghi trong hợp đồng như: Hàng hóa giao không đúng phẩm chất quy định, giao không đúng hạn làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của công ty do đó công ty đã chuyển sang nhập khẩu các hàng hóa đó từ Châu Âu và Nhật Bản vốn là các đối tác rất có uy tín vì vậy kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc năm 2000 so với năm 1999 giảm 7%. - Tại Nhật Bản kim ngạch nhập khẩu tăng từ 73518USD vào năm 1999 lên 103790,16USD năm 2000, tỷ lệ tăng là 41,10% làm cho kim nghạch nhập khẩu năm 2000 so với năm 1999 tăng 30272,16 USD tỷ trọng kim nghạch nhập khẩu tăng từ 10% năm 1999 lên 12% năm 2000. Ngoài nguyên nhân do một số đơn đặt hàng của công ty đã chuyển từ Trung Quốc sang Nhật Bản còn có thêm một nguyên nhân nữa đó là tháng 5-1999 Nhật Bản đã dành cho Việt Nam chế độ tối huệ quốc (MNF) trong quan hệ xuất nhập khẩu, điều này có nghĩa là quan hệ mua bán giữa công ty và các đối tác Nhật Bản sẽ thuận lợi hơn. Tóm lại năm 2000 tuy có sự thay đổi trong cơ cấu thị trường nhập khẩu nhưng công ty vẫn hoàn thành tốt kế hoạch nhập khẩu đề ra. 1.2.3. Tình hình nhập khẩu của Công ty theo quý Bảng 7: tình hình nhập khẩu của công ty theo quý Chỉ tiêu KH 2000 (USD) TH 2000 (USD) Chênh lệch TH2000/KH2000 Số luỹ kế TH ST (USD) Tỷ lệ % Quý I 240.000 245.795 5.795 102,41 245.795 Quý II 200.000 209.405 9.405 104,7 455.200 Quý III 100.000 102.963 2.963 102,96 558.163 Quý IV 320.000 306.755 -13545 76,69 864.918 Cả năm 860.000 864.918 4.918 100,57 Nguồn :Phòng kế toán Nhìn chung, Công ty đã hoàn thành tốt kế hoạch nhập khẩu cả năm do 3 quý đầu Công ty đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch nhập khẩu. Quý I : Vượt 2,41% so với kế hoạch đề ra với số tiền là 5.795 USD. Quý II vượt mức 4,7% với số tiền 9.405 USD. Quý III kim ngạch nhập khẩu tăng so với kế hoạch là 2,96% với số tiền 2.963USD. Sự tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu trong 3 quý đầu này đã làm cho kim ngạch nhập khẩu cả năm tăng 18.163 USD. Hạn chế của Công ty là trong quý 4 chưa hoàn thành kế hoạch nhập khẩu làm cho kim ngạch nhập khẩu chung giảm 93.254 USD . Quý IV là thời điểm có sức mua cao nhất, nhất là các mặt hàng phòng và điều trị các bệnh dễ phát triển thành dịch, do thời điểm này là mùa không khí ẩm nên các loại gia súc, gia cầm rất dễ bị lây nhiễm bệnh (nhất là các bệnh về đường hô hấp và đường ruột). Vì thế trong quý IV Công ty cần tăng cường nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. 1.2.4. Tình hình nhập khẩu của Công ty xét mối quan hệ với tình hình tiêu thụ. Bảng 8: Tình hình nhập khẩu trong mối quan hệ với tình hình tiêu thụ Chỉ tiêu Nhập khẩu Bán hàng nhập khẩu Kế hoạch (Ngh. đồng) Thực hiện (Ngh. đồng) %HTKH Kế hoạch (Ngh. đồng) Thực hiện (Ngh. đồng) %HTKH Tổng giá trị Trong đó Bốn mặt hàng đại diện 1.Lactose 2.Sulfadiazine 3.Sulfadimidine 4.Gluco 12.384.000 475.200 116.640 483.840 230.400 12.454.819,2 475.632 129.600 489.600 238.953,6 100,57 100,09 111,11 101,19 103,71 2.034.000 39000 49000 120000 200000 2.113.000 -39900 -49920 -123444 -21200 103,9 102,3 101,87 102,87 106 Nguồn: Phòng kế toán Công ty HANVET là một doanh nghiệp sản xuất, do đó hàng năm Công ty chỉ có kế hoạch bán một lượng nhỏ nguyên vật liệu nhập về nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Công ty có cơ cấu mặt hàng rất đa dạng khoảng trên 200 thành phẩm và nhiều mặt hàng nguyên liệu khác. Do đó việc phân tích tình hình tiêu thụ từng mặt hàng là rất khó khăn. ở đây ta chỉ xét bốn mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn làm đại diện. Trước hết ta xem xét tổng giá trị nhập khẩu bằng tiền Việt, kế hoạch nhập khẩu đặt ra là 12.384.000 nghìn đồng nhưng Công ty đã thực hiện được 13.092.819,2 nghìn đồng, vượt kế hoạch 0,57%. Kế hoạch bán hàng nhập khẩu đặt ra là 2.034.000 nghìn đồng, thực hiện bán đạt 2.113.500 nghìn đồng, tăng 3,9% so với kế hoạch. Như vậy cả kế hoạch nhập khẩu và bán hàng nhập khẩu Công ty đều đã hoàn thành vượt mức. Tỷ lệ phần trăm hoàn thành bán hàng nhập khẩu lớn hơn tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch nhập khẩu. Điều này chứng tỏ việc tiêu thụ hàng nhập khẩu của Công ty là tương đối tốt, vì vậy ngoài việc nhập nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Công ty cũng nên tăng lượng nhập khẩu để bán ra nhằm tăng lợi nhuận cho Công ty. Xét bốn mặt hàng đại diện. 1. Lactose : Kế hoạch nhập khẩu đặt ra là 475.200 nghìn đồng , thực hiện đạt 575.632 nghìn đồng, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là 100,09%. Về bán hàng Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đạt 102,3%. Như vậy về kế hoạch nhập khẩu và bán hàng nhập khẩu mặt hàng này đều đạt vượt mức, tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bán ra lớn hơn tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch nhập khẩu. Nhìn chung việc nhập khẩu và dự trữ Lactose là rất hợp lý vừa đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất của Công ty, vừa đảm bảo nâng cao được lợi nhuận do bán hàng nhập khẩu. 2. Sulfadiazin : Thực hiện nhập khẩu tăng 11,11% so với kế hoạch, thực hiện bán hàng nhập khẩu tăng vượt mức kế hoạch 1,87%, do % hoàn thành kế hoạch bán hàng nhập khẩu nhỏ hơn % hoàn thành kế hoạch nhập khẩu nên nhìn chung việc nhập khẩu loại nguyên liệu này chỉ là để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sản xuất cho doanh nghiệp là chính. 3. Sulfadimidine: Kế hoạch nhập khẩu đặt ra là 483.000 nghìn đồng, thực hiện đạt 489.600nghìn đồng. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch 101,19%, về bán hàng Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đạt 102,87%. Như vậy về nhập khẩu và bán hàng nhập khẩu Công ty đều đạt vượt mức kế hoạch. 4. Gluco: Thực hiện nhập khẩu đạt 103,71%, vượt mức kế hoạch 3,71%, thực hiện bán hàng nhập khẩu đạt 106%, tăng 6% so với kế hoạch của Công ty. Như vậy tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bán hàng nhập khẩu cao hơn tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch nhập khẩu. Như vậy, qua 4 mặt hàng đại diện trên ta thấy tình hình nhập khẩu của Công ty xét trong mối quan hệ với tình hình tiêu thụ hàng nhập khẩu nói chung là tốt. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu nguyên liệu trong sản xuất Công ty còn bán được hàng nhập khẩu vượt mức kế hoạch đặt ra hạn chế được sự ứ đọng của hàng hoá nhập về. 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch nhập khẩu 1.2.5.1. ảnh hưởng của nhân tố tỷ giá đến kim ngạch nhập khẩu tiền Việt. = x x Kim ngạch NK Lượng hàng Giá hàng Tỷ giá bằng tiền Việt nhập khẩu nhập khẩu bình quân MTV = QNK x PUSD x T MTV = MNT x T Trong đó : MTV : Kim ngạch nhập khẩu bằng tiền Việt QNK : Lượng hàng nhập khẩu PUSD: Giá hàng nhập khẩu tính bằng USD T : Tỷ giá bình quân trong kỳ MNT: Kim ngạch nhập khẩu bằng ngoại tệ MTV MNT T = 10.219.002.000 T0 = 735.180 Năm 1999: = 13.900 VND/USD 12.454.819.200 T1 = 864.918 Năm 2000: = 14.400 VND/USD Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của nhân tố tỷ giá đến kim ngạch nhập khẩu bằng tiền Việt. MTV = QNK x PUSD x T + ảnh hưởng của lượng hàng nhập khẩu MTv tăng hay giảm do QNK tăng hay giảm MNK = QNK1 x PUSDO x TO - QNKO x PUSDO x TO = 859.300, 43 x 13.900 - 735.180 x 13.900 = 11.944.275.980 - 10.219.002. 000 = 1.725.273.980 đồng + ảnh hưởng của giá hàng nhập khẩu : MTV tăng hay giảm do PUSD tăng hoặc giảm. MNK = QNK1 x PUSD1 x TO - QNK1 x PUSDO x TO = 864.918 x 13.900 - 859.300,43 x 13.900 = 12.002.360.200 - 11.944.275.980 = 78.084.220 đồng + ảnh hưởng của tỷ giá : MTV tăng hay giảm do T tăng hoặc giảm. MNK = QNK1 x PUSD1 x T1 - QNK1 x PUSD1 x TO = 864.918 x 14.400 - 864.918 x 13.900 = 12.454.819.200 x 12.022.360.200 = 432.459.000 đồng Kim ngạch nhập khẩu năm 2000 so với năm 1999 tăng 2.235.817.200đ là do: 1. Lượng hàng hoá tăng làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng 1.725.273.980đ, đây là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới kim ngạch nhập khẩu hơn nữa đây cũng là nhân tố chủ quan của Công ty, điều này chứng tỏ Công ty luôn phấn đấu tăng lượng hàng hoá nhập khẩu để tăng kim ngạch nhập khẩu và tăng lợi nhuận. 2. Giá cả nhập khẩu là nhân tố khách quan làm tăng kim ngạch nhập khẩu lên 78.084.220 đồng. Giá cả hàng hoá mặc dù không phụ thuộc vào ý muốn của Công ty nhưng Công ty cũng nên khai thác những thị trường giá rẻ bằng cách tăng cường hệ thống thông tin nhằm mục đích thu thập và xử lý một cách nhanh chóng các thông tin từ thị trường đặc biệt là các thông tin về giá cả. 3. Tỷ giá tăng từ 13.900 VND/USD lên 14.400 VND/USD làm kim ngạch nhập khẩu tăng 432.459.000 đ. Đây là nhân tố khách quan ảnh hưởng không tốt đến tình hình nhập khẩu. Bởi vì, khi tỷ giá hối đoái tăng sẽ làm tăng giá mua hàng nhập khẩu bằng tiền Việt trực tiếp dẫn đến giá bán sẽ tăng theo, gây ra tình trạng hàng khó bán hoặc Công ty phải chịu lỗ bán giá thấp hơn giá nhập về. Như vậy, làm cho Công ty bị thiệt hại do tỷ giá biến động tăng. Để giảm bớt những thiệt hại do sự biến động của tỷ giá gây ra, Công ty cần theo dõi sát sao và dự đoán chính xác sự biến động của tỷ giá, kết hợp một cách hợp lý giữa việc nhập hàng và bán hàng đảm bảo thu được vốn và lãi trong từng lô hàng nhập. Nhìn chung, kim ngạch nhập khẩu bằng tiền Việt tăng lên phần lớn là do kim ngạch nhập khẩu bằng ngoại tệ tăng. Còn tỷ giá chỉ ảnh hưởng phần nào đến kim ngạch nhập khẩu bằng tiền Việt. 1.2.5.2. ảnh hưởng của lượng và giá đến kim ngạch nhập khẩu và ngoại tệ. Bảng 9: ảnh hưởng của lượng và giá đến kim ngạch nhập khẩu bằng ngoại tệ Mặt hàng nhập khẩu Thực hiện 1999 Thực hiện 2000 Q1p0 Ip Iq S.lượng (Q0) kg Đ.giá (P0) USD S.tiền (M0) USD S.lượng (Q1) Kg Đ.giá (P1) USD S.tiền (M1) USD 1.Vitamin 2.Tiamulin 3.Furazolido 4.Gentamici 5.Steptomici 6. Penicinin 7. Tylocin 8.Cloram 9. Gluco 10.Hàng hóa khác 3.800 162 4.704,1 283,4 3.333,4 5.384,6 2.017,54 160.000 50.000 2.419,8 15 150 4,9 99 30 13 57 0,5 0,4 90 57.000 24.300 23.050 28.050 100.000 70.000 115.000 80.000 20.000 217.780 2.864,3 378,6 3.566,7 624,8 4.857,2 5.797,1 2.096,8 200.000 50.000 2.440,2 14 133 4,5 97 28 13,8 62 0,5 0,4 95 40.100 50.350 16.050 60.600 136.000 80.000 130.000 100.000 20.000 231.818 42.964,5 56.790 17.476,83 61.855,2 145.716 75.362,3 11.9517,6 100.000 20.000 2.196,8 0,93 0,88 0,92 0,99 0,93 1,06 1,09 1 1 1,06 0,75 2,34 0,76 2,2 1,46 1,07 1,04 1,25 1 1,09 Tổng kim nghạch NK 735.180 864.918 1,07 1,17 Nguồn: Phòng kế toán Giá và lượng là hai nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kim ngạch nhập khẩu và ngoại tệ. Nhân tố giá cả là nhân tố mang tính khách quan, nhân tố lượng là nhân tố mang tính chủ quan. = x Kim ngạch NK Đơn giá mua hàng Số lượng hàng bằng ngoại tệ nhập khẩu nhập khẩu MNK = PNK x QNK Trong đó: MNK : K

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11294.DOC
Tài liệu liên quan