Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 3

I. NGÂN HÀNG NHNo & PTNT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3

1. Lịch sử hình thành. 3

2. Khái niệm ngân hàng. 4

3. Vai trò của ngân hàng NHNo & PTNT. 5

3.1 NHNo & PTNT là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. 5

3.3 NHNo & PTNT là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 5

3.4 NHNo & PTNT là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. 6

4. Chức năng của NHNo & PTNT. 6

4.1 Chức năng trung gian tín dụng. 6

4.2 Chức năng trung gian thanh toán. 7

4.3 Chức năng tạo tiền. 7

5. Các nghiệp vụ cơ bản của NHNo & PTNT. 8

5.1 Nghiệp vụ thuộc tài sản nợ. 8

5.2 Vốn tự có. 8

5.3 Nghiệp vụ cho vay. 8

5.4 Nghiệp vụ trung gian. 8

II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 9

1. Khái niệm về vốn. 9

2. Khái niệm về tín dụng. 9

3. Bản chất của tín dụng. 10

4. Phân loại tín dụng ngân hàng. 10

5. Vai trò của vốn tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn. 11

III. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT 13

1. Hệ thống ngân hàng của Việt Nam. 13

2. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 14

2.1 Hệ thống tổ chức 14

2.2 Vai trò của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 16

3. Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT 18

3.1 Hoạt động huy động vốn. 18

3.2 Hoạt động cho vay vốn. 19

3.3 Lãi suất tín dụng. 20

3.4 Chất lượng tín dụng. 20

3.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng. 21

IV. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. 22

I. SƠ LƯỢC VỀ NHNo & PTNT VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN. 25

1. Khái quát quá trình ra đời và phát triển của NHNo & PTNT Yên Lạc. 25

2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng. 25

3. Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Yên Lạc. 26

II. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNo & PTNT YÊN LẠC 28

1. Thực trạng nguồn vốn của NHNo & PTNT Yên Lạc. 28

2. Huy động vốn theo thời gian. 33

3. Lãi suất huy động vốn. 34

4. Thủ tục nhận tiền gửi. 36

5. Những mặt hạn chế và tồn tại trong việc huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc. 36

III. THỰC TRẠNG CHO VAY VỐN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN YÊN LẠC. 37

1. Quy chế tín dụng cho vay vốn của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc. 37

2. Các hình thức cho vay vốn của NHNo & PTNT Huyện Yên Lạc. 38

2.1 Cho vay trực tiếp với khách hàng 38

2.2 Cho vay gián tiếp 38

3. Kết quả cho vay vốn của NHNo & PTNT Huyện Yên Lạc. 39

3.1 Số lượng vốn cho vay theo ngành kinh tế. 39

3.2 Số lượng vốn vay theo các thành phần kinh tế. 47

4. Kết quả thu hồi vốn vay của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc. 48

4.1 Thực trạng dư nợ tại NHNo & PTNT huyện Yên Lạc. 48

4.2 Dư nợ quá hạn của khách hàng 49

4.3 Tình hình hoàn trả vốn vay của hộ nông dân. 49

5. Tác động của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ gia đình. 50

6. Những mặt hạn chế và tồn tại trong việc cho vay vốn của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc. 51

PHẦN III. GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY VỐN CỦA NHNo & PTNT YÊN LẠC. 53

I. GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN. 53

1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn phù hợp với nhu cầu lợi ích của nông dân và các tổ chức kinh tế xã hội. 53

2. Mở rộng thêm nhiều đối tượng huy động vốn trên địa bàn huyện Yên Lạc. 55

3. Các giải pháp quản trị và điều hành trọng việc huy động vốn 57

II. GIẢI PHÁP CHO VAY VỐN. 58

1. Xây dựng và xác lập chiến lược khách hàng phù hợp trong hoạt động tín dụng. 58

2. Đảm báo đầu tư đồng bộ cả vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, nâng cao hơn nữa tỷ trọng vốn trung và dài hạn. 61

3. Đa dạng hoá các phương thức cho vay. 62

4. Sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất để mở rộng cho vay. 63

5. Các giải pháp về quản trị và điều hành trong việc cho vay vốn. 64

III. MỘT SỐ TÌNH HÌNH CHỦ YẾU VỀ CHO VAY VỐN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN YÊN LẠC. 64

1. Tình hình cho vay hộ nông dân theo thời hạn vay. 64

2. Nhu cầu vay vốn của các nhóm hộ nông dân. 65

2.1 Nhóm các hộ thuần nông. 65

2.2 Nhóm hộ chăn nuôi bò sữa. 67

IV. MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNo & PTNT YÊN LẠC. 68

1. Một số kết luận đối với NHNo & PTNT Yên Lạc 68

1.1 Về công tác huy động vốn. 68

1.2 Về công tác cho vay vốn. 69

2. Một số kiến nghị đối với NHNo & PTNT huyện Yên Lạc. 69

2.1 Đẩy mạnh chính sách khách hàng. 69

2.2 Đổi mới công nghệ ngân hàng. 70

2.3 Có chính sách khen thưởng, khuyến khích hợp lý. 70

2.4 Công tác tuyên truyền quảng cáo. 70

2.5 Cân đối lại cơ cấu huy động tiền gửi 70

2.6 Gắn liền huy động vốn và sử dụng vốn 70

2.7 Đào tạo đội ngũ nhiệt tình có chuyên môn cao. 71

2.8 Giờ và địa bàn giao dịch. 71

DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO 72

 

 

doc75 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2407 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh quân 3 năm tăng 17,32% trong đó: + Nguồn vốn huy động tại địa phương: chiếm tỉ trọng chủ yếu 90% trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Điều đó chứng tỏ công tác huy động vốn trong dân cư của ngân hàng là rất tốt, tiềm năng về vốn nhàn rỗi trong nhân dân Yên Lạc là nhiều và huy động vốn chiếm vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc tạo nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Chúng ta thấy nguồn vốn huy động tại địa phương không ngừng được tăng lên cả về số lượng và cơ cấu: Năm 2003 là 324.000 triệu đồng, năm 2004 là 342.051 triệu đồng tăng 5.57% so với 2003 và năm 2005 là 441.536 triệu đồng chiếm 90.24 % trong tổng nguồn vốn nội tệ của ngân hàng tăng hơn năm 2005 là 29.08 %. Bình quân 3 năm tăng 16.73% . NHNo & PTNT huyện Yên Lạc đặc biệt chú trọng đến công tác huy động vốn, nhất là các huy động tại địa phương được huy động tại địa phương bằng tiền gủi tiết kiệm, tiền gửi kỳ phiếu và tiền gửi các tổ chức kinh tế. Trong đó: - Nguồn vốn tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu huy động vốn tại địa phương, thường chiếm từ 80-85%. Đạt được kết quả như vậy là do công tác huy động vốn ngày một tốt hơn, tạo được lòng tin tốt hơn với nhân dân, gửi tiền vào, rút tiền ra thuận tiện nhanh chóng. Vì vầy, qua 3 năm hình thức gửi tiết kiệm này đã huy động được số lượng vốn tương đối khá cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Năm 2004 số tiền gửi tiết kiệm tăm chậm so với năm 2003 tăng 10.175 triệu tương ứng 3.64% . Sở dĩ như vậy là do vào thời điểm 25/04/2003 ngân hàng phát hành kỳ phiếu, người dân không gửi tiết kiệm nhiều hoặc rút tiền gửi tiết kiệm ra để mua kỳ phiếu, vì lãi suất của chúng luôn cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm khoảng 0.2% / tháng đến năm 2005 số lượng tiền gửi này tăng mạnh, tăng 79.598 triệu đồng so với năm 2004 chiếm 83.64% trong tổng vốn huy động tại địa phương. Lý do trên đã dẫn đến năm 2004 kỳ phiếu tăng 11.154 triệu đồng tức 65.59% so với năm 2003. Tuy nhiên ta thấy nguồn vốn này cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn huy động tại địa phương cũng như trong tổng vốn của ngân hàng chiếm 5.02% năm 2003 và 8.01% năm 2004, 8.49% năm 2005 trong tổng vốn huy động tại địa phương. - Ngoài các hình thức huy động vốn trên ta thấy Yên Lạc là một địa bàn có các hoạt động kinh tế diễn ra tương đối mạnh, nhiều công ty, nhiều doanh nghiệp nhưng lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế này không nhiều, chỉ chiếm một tỷ trọng 7-10% trong tổng vốn huy động tại điạ phương. Năm 2004 giảm 11,57% so với năm 2003. Nguyên nhân này cũng một phần là do các tổ chức kinh tế đã đầu tư sang của một kỳ phiếu hoặc họ gửi vào ngân hàng mà chuyển sang kinh doanh khác. Sức hút từ nguồn này còn hạn chế vì còn tuỳ thuộc vào điều kiện tài chính và của các đơn vị trên thị trường Đến năm 2005 lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế có tăng nhưng không đáng kể.Năm 2005 tăng 39.16% so với năm 2004. Mức tăng này là do các ngân hàng đã phục vụ tốt các khoản thanh toán của mình để thu hút lượng tiền gửi của các doanh nghiệp. Qua tìm hiểu được biết Doanh nghiệp thường gửi tiền vào ngân hàng số vốn tạm thời nhàn rỗi để hưởng lãi suất Huy động vốn để để đảm bảo hoạt động kinh doanh gắn với đầu tư cho hoạt động kinh tế là chức năng quan trọng của ngân hàng, càng quan trọng hơn khi các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường, độc lập trong kinh doanh và phải cạnh tranh với nha. Điều đó đòi hỏi các ngân hàng phải khai thác có hiệu quả các nguộn vốn với khối lượng chi phí bỏ ra hợp lý. Nhìn chung trong những năm qua công tác huy động vốn của các ngân hàng có những chuyển biến tích cực, tạo ra sự tăng trưởng trong nguồn vốn và góp phần mỏ rộng khối lượng tín dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa. Tóm lại sự đa dạng hoá các hình thức huy động vốn sẽ là một cách thiết thực trong việc khuyến khích tiền nhàn rỗi vào ngân hàng. Vì vậy ngân hàng phải có những cải tiến trong cách thức gửi tiền so cho thuận tiện hơn và đa dạng hơn nữa đối với nhân dân trong huyện. + Nguồn vốn uỷ thác đầu tư từ ngân hàng thế giới( WB). Ngoài nguồn vốn tự huy động bằng chình khả năng của mình, NHNo & PTNT huyệnh Yên Lạc sử dụng hình thức tín dụng dịch vụ đó là: Nguồn vốn uỷ thác đầu tư từ ngân hàng thế giới để thực hiện cho vay hộ sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nội tệ của ngân hàng từ 2-6%. Sự tăng trưởng không đều thể hiện: Năm 2004 là 9.435 triệu đồng chiếm 5.88% tổng nguồn vốn nội tệ đến năm 2005 con số này được tăng lên là 15.534 triệu đồng tăng 64.3% so với năm 2004. Đến năm 2005 nguồn vốn này đã tăng thêm 21.798 triệu đồng tăng 40,32% so với năm 2004. Bình quân ba năm tăng 51.85%, mặc dù tăng lên như vậy nhưng nó vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Vì vậy ngân hàng cần cố gắng hơn nữa để tạo cơ hội thu hút sự đầu tư của các tổ chức tài chính tăng mức huy động vốn từ nguồn uỷ thác đầu tư làm tăng tổng nguồn vốn của ngân hàng. - Nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo. Cùng với nguồn vốn dịch vụ NHNo & PTNT Yên Lạc còn được ngân hàng chính sách xã hội uỷ thác cho một lượng vốn nhất định dành riêng cho hộ nghèo vay mà ngân hàng làm dịch vụ dải ngân. Nguồn vốn này cũng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng là 1.2%. Bình quân ba năm giảm 12,8%. Điều đó chứng tỏ sự quan tâm của huyện uỷ, Uỷ ban Nhân dân và các tổ chức ngân hàng đối với các hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn sản xuất kinh doanh để thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo quốc gia. * Công tác huy động vốn ngoại tệ của ngân hàng tăng nhanh qua 3 năm. Điều này có ý nghĩa rất tốt để hỗ trợ, bổ sung thêm cho nguồn vốn nội tệ của ngân hàng. Năm 2004 nguồn vốn huy động ngoại tệ tăng 12.788 triệu đồng tức 24,98% so với năm 2003. Đến năm 2005 con số này đã lên đến 85.144 triệu đồng tăng 21.444 triệu đồng tức tăng 3304 triệu đồng so với 2004. Bình quân 3 năm tăng 28,94%. Như vậy việc mở rộng kinh doanh đa năng như mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại, mua bán ngoại tệ của ngân hàng là hoàn toàn có căn cứ, có cơ sở khoa học và có hiệu quả. Trong những năm tới, ngân hàng cần mở rộng hình thức kinh doanh này mở ra cho ngân hàng một hướng đi mới trong chiến lược huy động vốn của ngân hàng. Tóm lại qua 3 năm vốn huy động của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc tăng mạnh đáp ứng tốt yêu cầu vốn vay cho dân cư (ngân hàng sử dụng tối đa nguồn vốn tiết kiệm để tăng cường đầu tư và giảm thiểu số lượng vốn tài trợ để có thể tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh của mình). 2. Huy động vốn theo thời gian. Để nghiên cứu kỹ hơn về công tác huy động vốn của ngân hàng ta đi sâu nghiên cứu tiền gửi tiết kiệm của dân cư là nguồn vốn huy động chính và quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Hiệu quả tín dụng của ngân hàng có đạt kết quả cao hay không, không những tuỳ thuộc vào hình thức huy động vốn mà còn tuỳ thuộc vào thời hạn huy động vốn. Tiền gửi được chia theo hai loại đó là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Trong hai hình thức này thì loại tiền gửi có kỳ hạn chiếm đa số nguồn vốn huy động. Cụ thể năm 2003 là 292.890 triệu đồng chiếm 90,43% tổng số vốn huy động tại địa phương. Năm 2004 là 309.051 triệu động chiếm 90,35% và tăng hơn so với năm 2003 là 16.071 triệu đồng tức 5,49%, năm 2005 là 395.961 triệu đồng chiếm 89,76% tăng 86.565 triệu đồng, tương ứng 28,12% so với năm 2004. Chính vì tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ cao hơn tiền gửi không kỳ hạn, đã giúp ích rất nhiều cho ngân hàng tạo sự ổn định và sự chủ động về nguồn vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải xem xét thêm không chỉ đơn giản tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn tiền gửi không kỳ hạn đã đảm bảo được lợi ích kinh doanh của ngân hàng. Ở đây, số lượng vốn ngắn hạn huy động được lại cao hơn nhiều so với vốn trung hạn cụ thể: Năm 2003 là 78.121 triệu đồng chiếm 60,69% trong tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn tiền gửi không kỳ hạn. Năm 2004 là 188925 triệu đồng chiếm 61,13% . Năm 2005 là 243.453 triệu đồng chiếm 61,48%. Bình quân 3 năm tăng 31,62%. Điều này ảnh hưởng xấu đến hoạt động cho vay của ngân hàng. Nguyên nhân này là do trên địa bàn huyện có nhiều tổ chức tín dụng khác cùng thực hiện huy động vốn như: Ngân hàng chính sách, quỹ tiết kiệm….Các ngân hàng này có mức lãi suất huy động vốn trung và dài hạn cao hơn NHNo & PTNT huyện Yên Lạc. Vì vậy nhân dân chuyển sang gửi tiền ở các tổ chức tín dụng đó. Tuy nhiên nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng qua 3 năm đã có bước tăng đáng kể cả về số lượng và cơ cấu bình quân 3 năm tăng 15,23%. Tiền gửi ngắn hạn đang có xu hướng giảm, tiền gửi trung và dài hạn co xu hướng tăng, ngân hàng cần cố gắng hơn nữa để mở rộng hình thức huy động vốn trung và dài hạn thu hút khách hàng gửi tiền để đầu tư vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới trang thiết bị để không chỉ giúp cho hoạt động của ngân hàng được tiện hơn mà còn là biện pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của huyện. 3. Lãi suất huy động vốn. Lãi suất có tác động trực tiếp và ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của dân cư, khả năng huy động vốn của ngân hàng. Nếu mức lãi suất càng cao thì lượng tiền gửi vào ngân hàng càng nhiều và ngược lại. Nếu lãi suất thấp họ sẽ không gửi tiền vào ngân hàng mà chuyển sang lựa chọn phương án đầu tư tốt hơn. Vì vậy để cạnh tranh được các tổ chức tín dụng trên địa bàn cùng với thực hiện đúng với quy định cho phép của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc đã linh hoạt điều chỉnh lãi suất huy động vốn sát với thực tế tình hình địa bàn nhằm khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Lãi suất huy động vốn NHNo & PTNT huyện Yên Lạc có nhiều mức lãi suất khác nhau tuỳ hình thức và từng thời điểm khác nhau. + Đối với nguồn vốn ngoại tệ (USD) lãi suất tiền gửi được chia theo loại không kỳ hạn, kỳ hạn 3 tháng, kỳ hạn 6 tháng và kỳ hạn 12 tháng. Nhìn chung 3 năm lãi suất huy động ngoại tệ không thay đổi ở mức 1,5% đối với loại không kỳ hạn 2,5-3,5% đối với kỳ hạn 3 tháng và 3-5% đối với kỳ hạn 6 tháng, còn kỳ hạn 12 tháng lãi suất huy động cao hơn các kỳ hạn khác từ 3-3.5% nguồn vốn huy động này có sự phân biệt cá nhân và pháp nhân. + Đối với nguồn nội tệ: Lãi suất tiền gửi ngân hàng không áp dụng lãi suất phân biệt với đối tượng là người gửi mà chỉ có sự khác nhau về thời hạn huy động. Với loại tiền gửi có kỳ hạn có sự biến động qua các năm. Năm 2004 là năm lãi suất huy động này biến đổi ít nhất với hai lần điều chỉnh lãi suất huy động số là vào ngày 31/1/2004 và 18/12/2004. Năm 2005 lãi suất huy động có thay đổi ở một vài thời điểm như sự dao động giữa lãi suất cũ và mới không nhiều. Ngân hàng chỉ đạo bắt đầu từ ngày 1/6/2005 thực hiện theo quyết định số 1267/2001/QĐ- NHNN, LSTT thay cho LSCP, tuy lãi suất cơ bản vẫn được ngân hàng công bố hàng tháng và chỉ có tình chất định hướng, cơ chế lãi suất trực tiếp sẽ tác động mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhất là chiến lược huy động vốn và cho vay vốn. Muốn huy động được nhiều vốn buộc ngân hàng phải đưa các mức lãi suất hấp dẫn. Vì vậy, từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2004 ngân hàng đưa ra mức lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cao hơn hẳn các kỳ hạn trước đó. Loại kỳ hạn trước 9 tháng có mức lãi suất cao nhất là 0,67%/tháng, cao hơn hẳn các kỳ hạn trước đó. Lãi suất phát động do phát hành kỳ phiều không thay đổi nhiều. Ngân hàng phát hành kỳ phiếu huy động hộ ngân hàng Trung ương với mức lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi khoảng 0,2%/ tháng. Qua đó ta thấy lãi suất huy động vốn của ngân hàng không thay đổi nhiều và ổn định, điều này rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng làm cho lòng tin của nhân dân khi gửi tiền vào ngân hàng được tăng lên, hạn chế những bất ổn trong hoạt động lưu thông tiền tệ. 4. Thủ tục nhận tiền gửi. Thủ tục nhận tiền gửi của khách hàng hiện nay đơn giản hơn, người dân không phải băn khoăn khi đi gửi tiền. Khách hàng sau khi đăng ký với nhân viên kế toán và nhận được tờ kỳ phiếu hoặc sổ tiết kiệm thì làm cùng với nhân viên ngân hàng các thủ tục sau: + Khách hàng viết giấy gửi tiền đến bàn tiết kiệm và ký tên hay điểm chỉ theo mẫu in sẵn của ngân hàng, kèm theo giấy chứng minh thư (nếu có). + Căn cứ vào giấy gửi tiên tiết kiệm, kế toán giao dịch viết thẻ lưu tiết kiệm, sổ tiết kiệm. + Khách hàng ký chữ của mình vào nơi quy định trên thẻ lưu. + Khách hàng nộp tiền mặt vào ngân hàng (nộp thủ quỹ). + Thủ quỹ sau khi thu tiền vào quỹ của ngân hàng, ký tên chứng từ (gồm cả giấy gửi tiết kiệm và sổ tiết kiệm) trả lại cho bộ phận kế toán. + Thủ quỹ vào sổ ký quỹ. + Kế toán giá mở tiết kiệm cho khách hàng, trong sổ tiết kiệm phải có đủ chữ ký của kế toán và thủ quỹ đóng dấu của ngân hàng. Như vậy khách hàng đã hoàn tất xong thủ tục tiền gửi. 5. Những mặt hạn chế và tồn tại trong việc huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc. - Tiềm năng về vốn nhàn rỗi trong dân cư rất nhiều. Điều đó cho thấy NHNo & PTNT Yên Lạc chưa phát huy hết nội lực để thu hút hết nhân lực trong dân. - Có rất nhiều vốn uỷ thác của các tổ chức nước ngoài như: ODA, WB…nhưng hiện nay ngân hang mới chỉ thu hút được nguồn vốn từ ngân hàng thế giới (WB). - Do tính chất của ngân hang là “đi vay để cho vay”, trong kinh doanh phải nghĩ tới lợi nhuận mà ngân hang sẽ thu được. Do vậy ngân hang không thể đi vay với lãi suất lớn hơn với lãi suất cho vay, nhưng lãi suất đi vay của NHNo & PTNT lại phụ thuộc vào khung lãi suất do NHNN quy định, điều này cũng góp phần làm giảm nguồn vốn huy động của ngân hang. Người gửi luôn hi vọng là mình sẽ thu được phần lợi nhuận cao, nghĩa là lãi suất phải cao, nhưng thực tế NHNo & PTNT không thể đáp ứng được, do mô hình hoạt động của NHNo & PTNT không cho phép bởi họ cần đảm bảo kinh doanh có lãi. - Huy động vốn từ các tổ chức tài chính, tín dụng nước ngoài, nguồn vốn từ tài trợ, uỷ thác để giảm lãi suất đầu vào là một biện pháp tốt. Tuy nhiên việc này rất khó đối với NHNo & PTNT Yên Lạc vì nguồn này còn rất hạn chế. III. THỰC TRẠNG CHO VAY VỐN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN YÊN LẠC. 1. Quy chế tín dụng cho vay vốn của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc. Theo quyết định số 72/QD-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 về việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam như sau: Khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo đúng các nguyên tắc điều kiện, thủ tục cho vay vốn ghi trong quyết định này. 2. Các hình thức cho vay vốn của NHNo & PTNT Huyện Yên Lạc. 2.1 Cho vay trực tiếp với khách hàng Tổ nhóm Ngân hàng Khách hàng 1 2 3 4 3 4 Sơ đồ: Chuyển tải vốn tín dụng tới khách hàng 1. Ngân hàng xét duyệt cho khách hàng vay vốn và chuyển vốn trực tiếp tới khách hàng. 2. Ngân hàng nhận tiền gốc và lãi trực tiếp từ khách hàng khi đến hạn. 3. Thông qua tổ nhóm ngân hàng chuyển vốn tới khách hàng. 4. Khách hàng trả gốc và lãi cho ngân hàng thông qua tổ, nhóm. Cho vay trực tiếp đến khách hàng đây là hình thức an toàn nhất hạn chế được tiêu cực của các khâu trung gian. Nhằm hỗ trợ vốn kịp thời cho khách hàng trong quá trình sản xuất kinh doanh của họ. Tuy nhiên cho vay trực tiếp đòi hỏi tốn công và hạn chế mở rộng tín dụng. 2.2 Cho vay gián tiếp Cho vay theo hình thức này đã được triển khai rộng khắp trên toàn huyện thông qua các tổ chức chính trị xã hội, các tổ nhóm như: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh của các xã, thị trấn. NHNo & PTNT huyện Yên Lạc ký hợp đồng liên doanh vay vốn với các xã, thị trấn thành lập được 15 tổ vay vốn, số tổ chức đã được giải ngân là 15, số lượng thành viên được vay vốn qua tổ là 7.500 thành viên. Việc vay trả của nhân dân hết sức rõ ràng, khách hàng hầu như không phải trực tiếp đến trụ sở ngân hàng giao dịch nên tránh được những phiền hà, tiết kiệm được thời gian và chi phí. Hội đồng trách nhiệm của địa phương là chủ tịch xã, thị trấn cùng chịu trách nhiệm với ngân hàng nên khách hàng được vay vốn nhiều hơn gấp 3-4 lần so với các xã chưa ký liên doanh, vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh kịp thời và thuận lợi hơn. Về phía ngân hàng, qua tổ liên doanh cán bộ tín dụng nắm bắt tình hình địa bàn, con nợ thuận tiện hơn, chắc chắn hơn. Sự kết hợp của cán bộ địa phương đã phần nào giúp giảm bớt công sức lao động của cán bộ ngân hàng, mối quan hệ chặt trẽ giữa chính quyền địa phương và ngân hàng tạo thuận lợi cho việc đầu tư vốn cũng như giải quyết tốt những tồn tại của ngân hàng. 3. Kết quả cho vay vốn của NHNo & PTNT Huyện Yên Lạc. 3.1 Số lượng vốn cho vay theo ngành kinh tế. Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Yên Lạc hoạt động trên địa bàn của tỉnh Vĩnh Phúc, là nơi đáp ứng các nhu cầu về vốn cho các ngành kinh tế trong huyện như: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ… hầu hết các hoạt động của NHNo & PTNT huyện Yên Lạc đều nhằm mục đích phục vụ cho định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Thực trạng cho vay vốn của ngân hàng được thể hiện qua nội dung sau: Bảng 2: Thực trạng cho vay vốn phân theo ngành kinh tế. Chỉ tiêu 2003 2004 2005 So sánh (%) Số lượng (tr.đồng) Cơ cấu (%) Số lượng (tr.đồng) Cơ cấu (%) Số lượng (tr.đồng) Cơ cấu (%) 2004/2003 2005/2004 BQ Doanh số cho vay 225.488 100 388.192 100 515.321 100 172,16 132,74 151,17 1. Ngành nông nghiệp 21.389 9,49 35.814 9,23 43.345 8,40 167,44 121,02 142,35 2. Tiểu thủ CN 15.796 7,01 40.646 10,47 47.219 9,20 257,32 116,17 172,89 3. Công nghiệp 157.916 70,03 238,162 61,35 339.658 65,90 150,82 142,61 146,65 4. Thương mại- dịch vụ 14.795 6,56 43.905 11,31 49.463 9,6 296,76 112,65 182,83 5. Cho vay khác 15.592 6,91 29.665 7,64 35.627 6,9 190,26 120,10 151,16 Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT Huyện Yên lạc Qua bảng 2 ta thấy doanh số cho vay qua các năm đều tăng lên đáng kể. Bình quân 3 năm tăng 50,17%. Doanh số cho vay năm 2004 là 388.192 triệu đồng tương ứng 72,16% so với năm 2003. Đến năm 2005 doanh số cho vay là 515.321 tăng 127.129 triệu đồng tức 32,75%. Bình quân 3 năm tăng 51,17%. Yên Lạc trong những năm gần đây đã có sự đổi mới đó là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác. Do vậy, tỉ trọng cho vay ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn cho vay của ngân hàng nhưng số vốn cho vay này càng tăng lên cả về số lượng và cơ cấu. Cụ thể năm 2003 là 21.389 triệu đồng chiếm 9,49% tổng số vốn cho vay của toàn ngành, năm 2004 là 35.824 triệu đồng chiếm 9,23% và năm 2005 là 43.345 triệu đồng chiếm 8,40% tăng so với năm 2004 là 7.531 triệu đồng tương ứng với 21,02%. Bình quân 3 năm tăng 42,35%. Nguyên nhân này là do những năm qua do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp, thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi. Đảng và nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để phát triển hướng sản xuất hàng hoá và xuất khẩu đồng thời được sự hướng dẫn của cán bộ địa phương trong sản xuất người dân đã mạnh dạn đầu tư vốn để mở rộng các ngành nghề. Trồng trọt, chăn nuôi phát triển góp phần nâng cao thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn tín dụng. Tuy nhiên, nền kinh tế còn nhiều mất cấn đối, thị trường các sản phẩm nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, giá cả không ổn định, giá đầu vảo của một số vật tư chủ yếu tăng, sản xuất phân tán, ruộng đất manh mún, trình độ dân trí nông dân thấp đã ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng nên con số vay ngành nông nghiệp chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn cho vay của ngân hàng. Chúng ta cần có các biện pháp cố gắng phát huy hơn nữa mở rộng quy mô cho vay phát triển sản xuất mở ra một hướng đi mới cho phát triển kinh tế của huyện. Theo định hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, huyện Yên Lạc đang khuyến khích cho việc phát triển các ngành nghề phụ. NHNo & PTNT huyện Yên Lạc đặc biệt quan tâm nhằm hỗ trợ vốn cho khách hàng khôi phục các ngành nghề truyền thống tại địa phương. Cùng với nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thì thương mại - dịch vụ hiện nay cũng là một ngành quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của huyện Yên Lạc. Với địa thế thuận lợi trong giao lưu kinh tế với các huyện trong khu vực, thuận lợi cho phát triển thương mại - dịch vụ. Nhưng số vốn đầu tư cho ngành này lại không nhiều, chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu cho vay toàn ngành. Tuy nhiên số lượng vốn cho vay lại tăng nhanh qua các năm, bình quân 3 năm tăng 82,83%. Đây là một chiều hướng đáng mừng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thương mại - dịch vụ phát triển. Vì vậy, các cá nhân trong ngân hàng cần phát huy lợi thế này làm tăng doanh số cho vay của ngân hàng đồng thời góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế của huyện. Trong 3 năm qua, trên địa bàn huyện xuất hiện một số các doanh nghiệp công nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp, nhu cầu vốn mở rộng cho quy mô sản xuất của các doanh nghiệp này rất lớn. Do vậy ngân hàng đầu tư cho vay lĩnh vực này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn cho vay của ngân hàng. Cụ thể năm 2003 doanh số cho vay là 157.916 triệu đồng chiếm 70,03% tổng số vốn cho vay toàn ngành, năm 2004 là 238.162 triệu đồng chiếm 61,35% tăng 50,82% so với năm 2003. Năm 2005 là 339.658 triệu đồng chiếm 65,9% tăng 42,61%. Bình quân 3 năm tăng 46,65% so với năm 2004. NHNo & PTNT Huyện Yên Lạc, với mục tiêu kinh doanh của mình đã thực hiện cho vay vốn tới tất cả các ngành kinh tế. Tuy nhiên có sự chênh lệch quá lớn giữa số lượng vốn cho vay các ngành. Vì vậy, ngoài việc chú trọng đầu tư cho vay phát triển ngành công nghiệp, ngân hàng cần phải có sự quan tâm đúng mức điều hoà vốn, áp dụng mức lãi suất thấp hơn để đa dạng đầu tư phát triển các ngành kinh tế khác trong huyện đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. (1). Tình hình sử dụng vốn vay của ngành nông nghiệp. Bộ mặt nông thôn trong huyện đang dần được đổi mới tuy nhiên sự đổi mới đó chưa đồng đều, chưa rộng khắp. Để đẩy mạnh phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải tiếp tục mở rộng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho nông nghiệp nhằm khắc phục tình trạng cho vay đầu tư sản xuất theo hộ gia đình với quy mô quá nhỏ bé, manh mún. Vì vậy, việc đầu tư cho nông nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. NHNo & PTNT huyện Yên Lạc cung cấp vốn phục vụ cho nông nghiệp đặc biệt là trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay nhằm thúc đẩy các ngành kinh tế khác trên địa bàn phát triển. Ngành nông nghiệp được chia làm 3 nhóm ngành chính: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Yên Lạc là một huyện có diện tích đất nông nghiệp tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ rất thuận tiện cho cây trồng phát triển nhưng trong mấy năm gần đây do ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá nên diện tích đất nông nghiệp giảm dần. Thêm vào đó Yên Lạc là một huyện phát triển nhất của tỉnh nhưng trồng trọt không phải là ngành sản xuất chính của huyện. Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn vay của ngành nông nghiệp. Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005 So sánh (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 2004/2003 2005/2004 BQ I Tổng vốn cho vay toàn ngành Tr.đ 21.389 100 35.814 100 43.355 100 167,44 121,05 142,34 - Trồng trọt Tr.đ 864 4,04 912 2,55 1.379 3,20 105,56 151,20 126,38 - Chăn nuôi Tr.đ 17.699 82,75 30.625 85,51 36.827 85,0 173,3 120,25 144,25 - Nuôi trồng thuỷ sản Tr.đ 2.826 13.21 4.277 11.94 5.149 11.8 151.34 120.38 134.92 II Số lượt hộ vay Lượt/hộ 8.441 11.670 12.043 119,45 103,20 138,86 III Mức vốn vay Tr.đ/lượt/hộ 2,53 3,07 3,6 121,34 117,26 119,23 Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT huyện Yên Lạc Qua bảng 3 ta thấy, lượng vốn vay đầu tư cho ngành trồng trọt không cao, chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn vay ngành nông nghiệp. Năm 2003 số lượng vốn đầu tư cho ngành trồng trọt là 864 triệu đồng chiếm 4,04% tổng doanh số vay toàn ngành, năm 2004 là 912 triệu đồng chiếm 2,55% năm 2005 là 1.379 triệu đồng chiếm 3,18%. Hộ vay vốn trồng trọt đầu tư cho các cây trồng chính thức như: cây hoa, cây ăn quả, cây rau, cây giống… Bên cạnh việc đầu tư vốn cho trồng trọt thì ngành chăn nuôi được chú trọng đầu tư phát triển hơn. Bởi lẽ trong những năm gần đây chăn nuôi là một thị ngành tương đối phát triển và là một thế mạnh lớn của huyện. Hiện nay trên địa bàn huyện đã xuất hiện nhiều hộ gia đình chăn nuôi giỏi có nhu cầu về vốn cao, đòi hỏi kỹ thuật nhiều hơn. Lợi nhuận của ngành chăn nuôi mang lại cao hơn ngành trồng trọt, các hộ gia đình rất tích cực đầu tư cho chăn nuôi theo hướng công nghiệp đáp ứng nhu cầu của thị trường. Hộ vay vốn tập trung chăn nuôi các loại con lợn hướng nạc, gà công nghiệp, bò sữa…trong đó chủ yếu là chăn nuôi lợn. Với phương trâm đa dạng hoá sản phẩm, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân thì đầu tư cho chăn nuôi là một vấn đề đáng quan tâm góp phần phát triển kinh tế nông thôn. Do việc mở rộng quy mô nhu cầu vốn để đầu tư cho chăn nuôi là rất lớn vì thế lượng vốn người dân cần là rất cao. Doanh số vay cho chăn nuôi tăng mạnh và chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu vay vốn toàn ngành. Cụ thể năm 2003 vốn vay cho chăn nuôi chiếm 82,75% tổng vốn toàn ngành, năm 2004 chiếm 85,51% tăng 73,03% so với năm 2003, năm 2005 chiếm 85,00% tăng 20,25% so với năm 2004. Bình quân 3 năm tăng 44,24%. Điều này chứng tỏ ngành chăn nuôi của huyện đang ngày càng phát triển, người nông dân đã mạnh dạn hơn dám nghĩ, dám làm đầu tư phát triển kinh tế hộ gia đình. Hàng năm cung cấp ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12656.DOC