MỤC LỤC Trang
Lời nói đầu 1
Mục lục 2
Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hoá 4
I. Khái niệm và vai trò của nhập khẩu hàng hóa 4
1. Khái niệm 4
2. Vai trò của nhập khẩu hàng hóa 5
2. Vai trò của nhập khẩu hàng hóa với nền kinh tế quốc dân 5
2. Vai trò của nhập khẩu hàng hóa với doanh nghiệp 8
II. Những nội dung cơ bản của nhập khẩu hàng hóa trong doanh nghiệp 8
1. Nghiên cứu thị trường 8
1.1 Nghiên cứu thị trường nhập khấu 9
1.2 Nghiên cứu thị trường trong nước 10
2. Lựa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu 13
3. Lập phương án kinh doanh hàng hóa 15
4. Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh 17
5. Tổ chức thực hiện hợp đồng 19
5.1 Xin giấy phép nhập khẩu 19
5.2 Mở thư tin dụng (L/C) 21
5.3. Thuê phương tiện vận chuyển 21
5.4. Nhận hàng nhập khẩu 24
Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu điện thoại di động tại công ty FPT 26
I. Khái quát về công ty FPT 26
II. Quá trình nhập khẩu – phân phối điện thoại di động tại công ty FPT 29
1. Hiện trạng nhập khẩu – phân phối điện thoại di đông tại công ty FPT 29
2. Quy trình nhập khẩu Điện thoại di động tại công ty FPT 32
3. Những khó khăn và tồn tại trong quá trình nhập khẩu – phân phối 35
Chương III: Một số biện pháp thúc đẩy hiệu quả hoạt động nhập khẩu điện thoại di động tại công fpt 37
I. Mục tiêu và phương hướng phát triển 38
II. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu điện thoại di động tại công ty FPT 38
1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường 38
2. Phát triển quan hệ với các đối tác 40
3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ xuất nhập khẩu 41
III. Đề xuất với nhà nước trong việc hỗ trợ phát triển hoạt động nhập khẩu của công ty 42
1. Kiến nghị về thủ tục hành chính 42
2.Tăng cường công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại 40
3. Hỗ trợ thuế suất cho công ty 41
Danh mục tài liệu tham khảo 42
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2515 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu điện thoại di động tại công ty FPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quá tập trung vào một thị trường, cố gắng phân bổ hợp lý thị trường thu mua.
Chọn đối tượng giao dịch
Cần chọn những khách hàng có uy tín, khả năng kinh doanh tốt và hữu hảo với chúng ta để làm đối tượng ký kết. Để giảm bớt khâu trung gian và tiết kiệm quan hệ nói chung nên thu mua trực tiếp từ nhà máy. Trong trường hợp thu mua trực tiếp khó khăn cũng có thể đặt mua hàng thông qua các đại lý trung gian
Cần xác định rõ giao dịch ở đâu? với đối tượng nào? khối lượng nhập, mức giá dự kiến (trong đó cần nêu rõ điều kiện giao hàng FOB hay CIF), thời gian giao hàng và hình thức thanh toán.
Nắm vững giá cả
Căn cứ vào giá cả hiện tại trên thị trường quốc tế và kí kết với ý đồ thu mua, đặt ra mức độ nắm bắt giá để làm căn cứ đàm phán giao dịch.
Trong nắm bắt giá cả, vừa phải tránh giá quá cao vì trả giá quá cao sẽ gây tổn thất kinh tế, lãng phí ngoại tệ của Nhà nước, trả giá quá thấp thì lại không hoàn thành được nhiệm vụ thu mua, không tìm được chủ bán thích hợp.
Vận dụng phương thức buôn bán
Nhập khẩu thông qua phương thức buôn bán nào cần phải căn cứ vào số lượng hoặc chủng loại hàng thu mua, tập quán buôn bán...để xem xét. Chẳng hạn có loại có thể Nhập khẩu theo phương thức mậu dịch bù trừ hay hàng đổi hàng, nhiều loại có thể áp dụng theo phương thức Nhập khẩu đơn phương nói chung. Trong phương án kinh doanh về vấn đề vận dụng phương thức buôn bán, thường nêu ra những ý kiến có tính nguyên tắc, có lợi cho bố trí Nhập khẩu.
Nắm vững điều kiện giao dịch
Cần xem xét xác định và nắm bắt linh hoạt các điều kiện giao dịch trên cơ sở căn cứ vào chủng loại hàng, đặc điểm, khu vực nhập khẩu của hàng hóa, đối tượng ký kết và ý đồ kinh doanh trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
4. Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh
Sau khi lập phương án kinh doanh hàng nhập khẩu, nhà hập khẩu chuyển sang giai đoạn đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh nhập khẩu.
Đàm phán "hợp đồng kinh doanh" là cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều nhà kinh doanh (đại diện cho một doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh...) nhằm thỏa thuận với nhau về các điều kiện giao dịch mà mỗi bên có thể chấp nhận được. Kết thúc các cuộc đàm phán thường đưa đến kết quả là các hợp đồng kinh doanh. Trong quá trình đàm phán hai bên sẽ đưa ra những yêu cầu, ý muốn của mình để cùng nhau xem xét thảo luận, cùng nhau đi đến sự đồng ý thống nhất làm căn cứ để soạn thảo một hợp đồng mua bán có thiện chí.
Trong hợp đồng kinh doanh có 3 phương thức đàm phán chủ yếu sau:
Đàm phán qua thư tín
Đàm phán qua điện thoại
Đàm phán trực tiếp.
Nội dung của đàm phán giao dịch có liên quan đến các điều khoản của hợp đồng mua bán kí kết, trong đó bao gồm tên hàng, chất lượng, số lượng, giá cả, bốc xếp vận chuyển, bảo hiểm, thanh toán và thương kiểm, bồi thường, trọng tài và các trường hợp bất khả kháng...
Trong giao dịch đàm phán nếu hai bên có thiện chí và có được tiếng nói chung thì sẽ dẫn đến việc kí kết hợp đồng mua bán. Hợp đồng thường là sản phẩm cuối cùng của cuộc thương lượng giữa các bên tham gia. Hợp đồng thể hiện vị thế giữa các bên trong quá trình đàm phán và kí kết hợp đồng.
Có thể hiểu hợp đồng kinh doanh nhập khẩu là một cam kết bằng văn bản quy định quyền lợi và nhiệm vụ của các bên về các hoạt động kinh doanh Nhập khẩu.
Trong hợp đồng kinh doanh nhập khẩu có các điều khoản chủ yếu sau đây:
Các điều khoản về đối tượng hợp đồng: Các điều khoản này là các điều khoản về tên hàng, chất lượng, số lượng hay trọng lượng của hàng hóa.
Các điều khoản về giá cả:
Điều khoản về giá cả trong buôn bán ngoại thương là điều kiện cơ bản mà hai bên giao dịch quan tâm nhất. Điều khoản giá cả trở thành điều khoản trung tâm trong hợp đồng mua bán. Lợi hay hại, được hoặc mất trong các điều khác trong thỏa thuận giữa các bên đều được phản ánh qua giá cả của hàng hóa. Điều khoản giá cả bao gồm những vấn đề sau: Đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp quy định và việc giảm giá.
Điều khoản về giao hàng:
Nội dung cơ bản là xác định địa điểm, thời hạn, phương thức và việc thông báo giao hàng. Điều khoản này có quy định số lần thông báo và nội dung thông báo khi người bán hàng giao hàng xong.
Điều khoản thanh toán:
Điều khoản thanh toán quy định đồng tiền được sử dụng để thanh toán, thời hạn thanh toán và phương thức thanh toán
5. Tổ chức thực hiện hợp đồng
Sau khi hợp đồng đã được kí kết nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đã được xác lập. Do đó nếu một bên đơn phương không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện sai các bước nghiệp vụ hay sai hợp đồng sẽ bị phạt. Việc thực hiện hợp đồng ngoại thương rất phức tạp vì nó đụng chạm đến luật pháp trong nước và luật pháp quốc tế, quá trình thực hiện hợp đồng còn phải đảm bảo quyền lợi quốc gia, quyền lợi của doanh nghiệp cũng như thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ trong phạm vi trách nhiệm của mình.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên phải cố gắng giảm thiểu mọi chi phí phát sinh, nâng cao hiệu quả của công tác nghiệp vụ. Mỗi bên phải sắp xếp những việc phải làm, ghi thành bảng theo dõi tiến độ thực hiện. Nếu có điều gì phát sinh thì hai bên phải nhanh chóng thông báo cho nhau và tiến hành bàn bạc để tìm cách giải quyết cho kịp thời và hợp lý.
Để thực hiện một hợp đồng hập khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu phải thực hiện những bước sau:
5.1 Xin giấy phép nhập khẩu
Đây là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành các khâu tiếp theo trong quá trình nhập khẩu. Theo nghị định 57/1998/NĐ/CP ngày 31/07/1998 các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật đều được phép xuất nhập khẩu hàng hóa theo giấy chứng nhận đăng kinh doanh sau khi đã đăng kí mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại các cơ quan tỉnh, thành phố.
Các chi nhánh Tổng Công ty, Công ty được xuất nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền của Tổng giám đốc Công ty, giám đốc Công ty phù hợp với nội dung chứng nhận đăng kí kinh doanh của Tổng Công ty, Công ty.
Thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã đăng kí mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu được ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
Hiện nay việc cấp giấy phép nhập khẩu được quy định như sau:
Bộ thương mại cấp giấy phép đối với nhập khẩu từng chuyến hàng mậu dịch.
Tổng cục Hải Quan cấp giấy phép đối với hàng hóa phi mậu dịch.
Đối với hàng hóa thông thường thì doanh nghiệp không cần phải xin giấy phép Nhập khẩu mà chỉ phải làm một tờ khai Hải Quan gửi cho Bộ thương mại lưu để theo dõi.
Hồ sơ xin cấp phép Nhập khẩu gồm:
Đơn xin kèm phiếu hạn ngạch.
Bản sao Hợp đồng Nhập khẩu hoặc L/C.
Các giấy tờ liên quan.
Thủ tục cấp giấy phép Nhập khẩu được quy định trong thông tư số 21/KT doanh nghiệp/VT ngày 23/10/1998. Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng để nhập khẩu. Một hoặc một số hàng với một nước nhất định, vận chuyển bằng phương tiện phương thức vận tải và giao nhận tại một địa điểm nhất định.
5.2 Mở thư tín dụng (Letter of Credit - L/C)
Thư tín dụng là một văn bản pháp lý trong đó Ngân Hàng mở thư tín dụng cam kết sẽ trả một khoản tiền cho người xuất khẩu nếu họ xuất trình đủ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của thư tín dụng.
Khi hợp đồng nhập khẩu quy định phương thức thanh toán tiền hàng là tín dụng chứng từ thì một trong các việc đầu tiên mà bên mua phải làm để thực hiện hợp đồng đó là việc mở L/C theo quy định của Hợp đồng và tới Ngân Hàng để làm thủ tục mở Thư tín dụng.
Để mở L/C doanh nghiệp phải có tài khoản tại Ngân Hàng và phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu. Khi mở L/C phải có đơn xin mở, quyết định thành lập doanh nghiệp quyết định bổ nhiệm Giám đốc và kế toán trưởng. Kèm theo đó là những giấy tờ mà tùy vào loại L/C cần phải nộp cho Ngân Hàng mở L/C như: Bản sao hợp đồng, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch, hợp đồng nhập khẩu ủy thác, phương án kinh doanh...
- Đối vơi L/C trả ngay : Giấy xin phép nhập khẩu hàng hóa, hợp đồng ngoại.
- Đối với L/C trả chậm: Giấy xin phép nhập khẩu hàng hóa hay phiếu hạn ngạch, hợp đồng ngoại, phương án bán hàng và thanh toán, giấy bảo lãnh cam kết trả nợ.
5.3 Thuê phương tiện vận chuyển
Tùy từng điều kiện giao hàng được quy định trong hợp đồng mà bên nhập khẩu có thể phải thuê tàu hoặc là không phải thuê tàu. Trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu, việc thuê tàu chở hàng được tiến hành thường dựa vào 3 căn cứ sau: Điều khoản của hợp đồng Thương mại quốc tế, đặc điểm hàng hóa mua bán, điều khoản vận tải.
Chẳng hạn nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng Nhập khẩu là FOB thì chủ hàng nhập khẩu phải thuê tàu để chở hàng. Nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng nhập khẩu là CIF thì chủ hàng xuất khẩu phải thuê tàu chở hàng.
Thực tế do điều kiện về tàu vận chuyển và hiểu biết về thị trường thuê tàu quốc tế còn hạn chế nên các doanh nghiệp Việt Nam thường nhập khẩu theo điều kiện giao hàng CIF tức là chuyển quyền thêu tàu cho bên xuất khẩu. Tuy nhiên nếu bên nhập khẩu theo điều kiện FOB tức quyền thuê tàu thuộc về doanh nghiệp Việt Nam thì doanh nghiệp Việt Nam có thể ủy thác việc thuê tàu cho một công ty hàng hải như: Công ty thuê tàu và môi giới hàng hải (Vietfracht), Công ty đại lý tàu biển (VOSA)...Tùy vào khối lượng và đặc điểm hàng hóa mà chọn hình thức thuê tàu cho phù hợp, có thể là tàu chợ hoặc tàu chuyến.
v Mua bảo hiểm
Chuyên chở hàng hóa bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro và tổn thất nhưng ngược lại vận chuyển hàng hóa bằng đường biển lại là phương thức khá phổ biến, khoảng 80% khối lượng hàng hóa vận chuyển là bằng đường biển.
Nếu trong hợp đồng ngoại điều khoản về bảo hiểm hàng hóa không được chỉ rõ là bảo hiểm theo điều kiện nào và rủi ro cần được bảo hiểm kèm theo thì bên xuất khẩu mặc nhiên ký hợp đồng bảo hiểm theo điều kiện A với giá trị tối thiểu là V=110% *CIF.
Vì vậy trong điều khoản này doanh nghiệp nên chỉ rõ bảo hiểm theo điều kiện gì, những rủi ro nào cần được bảo hiểm kèm theo.
Nhưng tùy từng điều kiện giao hàng FOB, CIF mà người nhập khẩu có thể mua hoặc không phải mua bảo hiểm vận chuyển hàng hóa. Theo quy định của Nhà nước Việt Nam các chủ hàng xuất nhập khẩu trong nước phải mua bảo hiểm tại các Công ty bảo hiểm Việt Nam (Ví dụ: Công ty Bảo Việt, Bảo Minh...) khi cần mua bảo hiểm. Tùy từng loại hàng và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp mà có thể chọn 1 trong 2 loại hợp đồng bảo hiểm: hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao. Để kí kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm, có 3 điều kiện bảo hiểm chính: bảo hiểm rủi ro (điều kiện bảo hiểm A), bảo hiểm có tổn thất riêng (điều kiện B), và bảo hiểm miễn tổn thất chung (điều kiện C). Ngoài ra, còn có một số bảo hiểm đặc biệt như bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công...
v Làm thủ tục hải quan
Hàng hóa đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu đều phải làm thủ tục Hải Quan. Việc làm thủ tục Hải Quan bao gồm 3 bước: Khai báo hải quan, xuất trình hàng hóa và thực hiện các quyết định của Hải quan.
Ø Khai báo Hải Quan: Chủ hàng khai báo các chi tiết về hàng hóa lên tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu để cơ quan Hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ. Nội dung của tờ khai Hải quan bao gồm những mục sau: Loại hàng (hàng mậu dịch, hàng trao đổi tiểu ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái xuất...), tên hàng, số lượng, chất lượng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu-nhập khẩu với nước nào, một số phần đánh giá, kiểm hóa của hải quan. Tờ khai Hải quan phải được xuất trình kèm theo một số chứng từ khác mà chủ yếu là: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy đăng kí mã số thuế, hợp đồng, hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết...
Ø Xuất trình hàng hóa:
Hàng hóa nhập khẩu phải được sắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát, chủ hàng phải chịu chi phí và nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng.
Ø Thực hiện các quy định của Hải quan
Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hóa, hải quan sẽ ra các quyết định như: cho hàng được phép ngang qua biên giới (thông quan), cho hàng đi qua một cách có điều kiện (như phải sửa chữa, phải bao bì lại...), cho hàng đi qua sau khi chủ hàng đã nộp thuế, hàng không được Nhập khẩu ...
5.4 Nhận hàng nhập khẩu
Theo Nghị định 200/CP ngày 31/12/1993 của Chính phủ thì mọi việc giao nhận hàng hóa đểu phải ủy thác thông qua cảng, khi hàng về thì phải báo cho chủ hàng biết. Khi có thông báo nhập cảng, doanh nghiệp nhập khẩu phải khẩn trương thực hiện các công tác giao nhận hàng hóa nhập khẩu với tầu vận chuyển bằng cách tiếp cận hoặc thông qua một đơn vị nhận ủy thác giao nhận như Vietrans chẳng hạn tiến hành.
+ Kí hợp đồng ủy thác cho cơ quan vận tải về việc giao hàng từ tàu ở nước ngoài về.
+ Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng theo lịch trình Nhập khẩu, mặt hàng, điều kiện kỹ thuật bốc dỡ, vận chuyển.
+ Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hóa.
+ Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập những biên bản (nếu cần) về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn để xảy ra trong việc giao nhận hàng.
+ Thanh toán cho cơ quan vận tải mọi chi phí trong giao nhận.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TẠI CÔNG TY FPT
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY FPT
Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ (FPT Corporation) được thành lập theo quyết định số 178/QĐ-TTg năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường thành Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ FPT. Trụ sở công ty hiện nay đang đóng tại 89 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt nam. Ban lãnh đạo FPT bao gồm những người tài năng và là những nhà khoa học nổi tiếng.
Nguồn vốn kinh doanh của công ty là 19 tỷ đồng Việt nam, vốn kinh doanh bao gồm cả vốn vay là 105 tỷ VND. Các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty FPT là:
Nghiên cứu, thiết kế, sản xuất chuyển giao công nghệ Tin học và ứng dụng vào các công nghệ khác, xuất nhập khẩu thiết bị, sản phẩm công nghệ Tin học và các công nghệ khác;
Xuất nhập khẩu uỷ thác....
Nhập khẩu và kinh doanh các thiết bị viễn thông...
Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh, tư vấn đầu tư chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trường.
Tư vấn đầu tư nước ngoài.
Dịch vụ xuất khẩu lao động.
Trong đó lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của FPT là lĩnh vực Tin học và chuyển giao công nghệ.
Sơ đồ1: Mô hình tổ chức của công ty:
Với tôn chỉ "FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới phát triển hùng mạnh, bằng nỗ lực sáng tạo trong Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ, góp phần hưng thịnh Quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển đầy đủ nhất về tài năng và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần" và Chính sách chất lượng "FPT nỗ lực làm cho khách hàng hài lòng trên cơ sở hiểu biết sâu sắc và đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của họ với lòng tận tuỵ và năng lực không ngừng được nâng cao" đã góp phần làm nên thành công của công ty FPT.
Bảng 1: nhân viên công ty qua các năm
1988
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Số lượng nhân viên
12
32
47
56
87
130
230
378
400
420
590
650
800
984
1258
Số lượng Lập trình viên
4
10
10
10
15
15
30
40
50
60
70
200
300
400
550
Sơ đồ 2:Doanh thu của công ty qua các năm
Với thực tế thành công như vậy, công ty FPT hiện nay đã trở thành công ty tin học lớn nhất cả nước trên hầu hết lĩnh vực. Đó là các lĩnh vực: phần mềm, hệ thống mạng, phân phối các sản phẩm tin học, Internet và các sản phẩm thiết bị công nghệ thông tin như Điện thoại di động. Trong tương lai, với chính sách quy tụ được nhiều nhân tài, FPT chắc chắn sẽ còn tiến xa trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
II. QUÁ TRÌNH NHẬP KHẨU – PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TẠI CÔNG TY FPT
1. Quy trình nhập khẩu Điện thoại di động tại công ty FPT
Trong cơ cấu của bộ phận kinh doanh Điện thoại di động của công ty FPT hiện nay, có hai phòng quan trọng nhất là phòng kinh doanh và phòng nhập khẩu. Phòng kinh doanh với chức năng phân phối, tìm hiểu thị trường, hoạch định kế hoạch. Phòng nhập khẩu thực hiện quy trình nhập khẩu về công ty.
Quy trình nhập khẩu - phân phối Điện thoại di động của FPT hiện nay như sau:
Hình thức: Nhập khẩu trực tiếp
Phát sinh nhu cầu: Phòng kinh doanh của bộ phận căn cứ trên kết quả hoạt động kinh doanh đánh giá và đưa ra yêu cầu chủng loại, số lượng, giá cả về hàng hoá phải nhập về. Sau đó phòng kinh doanh chuyển thông tin cho phòng nhập khẩu thực hiện quá trình đặt hàng và thực hiện hợp đồng nhập khẩu về
Đặt hàng (Order): Phòng nhập khẩu sau khi nhận được yêu cầu đặt hàng của phòng kinh doanh sẽ tiến hành các thủ thục nhập khẩu. Đầu tiên phòng Nhập khẩu sẽ gửi Fax cho đối tác (SamSung và Motorola) đơn đặt hàng với yêu cầu chủng loại, giá cả CIF Nội Bài(FPT sử dụng giá CIF) , số lượng, và phương thức thanh toán cụ thể (FPT hiện chỉ dùng hai phương thức thanh toán trong hoạt động nhập khẩu là L/c và T/T).
Xác nhận: Sau khi gửi Fax đặt hàng cho đối tác, phía nhà xuất khẩu (SamSung và Motorola) sẽ xem xét, ký và gửi bản xác nhận cho phía FPT chấp nhận đơn đặt hàng đó.
Thực hiện hợp đồng: Sau khi được nhà xuất khẩu chấp nhận đơn đặt hàng, FPT sẽ tiến hành các thủ tục cần thiết đề nhập khẩu hàng hoá.
Mở L/C tại Ngân hàng Ngoại Thương 100% giá trị đơn hàng. Nếu Khách hàng không yêu cầu mở L/C mà sử dụng phương thức thanh toán bằng chuyển tiền T/T thì FPT sẽ thực hiện các thủ tục để chuyển tiền cho đối tác.
Do tính chất đặc thù của hàng hoá Điện thoại di động nên FPT nhập khẩu theo giá CIF bằng đường hàng không. Phương thức nhanh và kịp thời, giúp FPT có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị trường.
Sau khi hàng về sân bay Nội Bài, công ty sẽ thuê công ty vận tải bốc dỡ hàng và thuê VinaControl tiến hành giám định.
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – Vietcombanhập khẩu làm giấy uỷ thác cho công ty vận tải đến nhận hàng hoá, sau đó công ty vận tải sẽ làm giấy uỷ thác cho công ty FPT đến lấy toàn bộ số hàng lưu Hải Quan sân bay Nội Bài.
Các chứng từ sử dụng trong quá trình nhập khẩu là:
Vận đơn hàng không (Airway Bill)
Giấy chứng nhận xuất xứ của nhà xuất khẩu (C/O)
Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)
Giấy uỷ quyền nhận hàng
Thư tín dụng (L/C)
Có thể diễn tả sơ đồ nhập khẩu - phân phối Điện thoại di động của FPT hiện nay như sau:
Xác nhận đặt hàng
Đặt hàng
Yêu cầu phát sinh
Thủ tục nhập hàng
Nhận hàng về
Uỷ quyền giao nhận
Vì FPT là nhà phân phối chính thức của các công ty SamSung và Motorola nên quy trình nhập khẩu của FPT cũng tương đối đơn giản. Tuy nhiên có một số đặc điểm cần lưu ý trong quy trình này:
Đặt hàng được thực hiện bằng Fax và xác nhận cũng bằng Fax, vì các bên đã thực sự tin tưởng và là đối tác của nhau. Do đó thời gian giao dịch thực hiện hợp đồng rất nhanh.
Phương thức thanh toán L/C hoặc T/T theo đơn hàng tuy vào nhu cầu nhập khẩu của công ty. Nếu đơn hàng lớn thì FPT sẽ sử dụng L/C trong điều kiện thanh toán, còn ngược lại nếu đơn hàng không lớn FPT sẽ sử dụng T/T làm phương thức thanh toán.
Trong phương thức vận chuyển, vì sử dụng phương tiện vận chuyển bằng đường hàng không nên vận đơn vận tải là Airway Bill (vận đơn đường hàng không). Phương thức vận chuyển này đáp ứng yêu cầu phân phối hàng hoá đặc thù: nhanh, an toàn cao kịp thời phục vụ cho thị trường.
2. KÕt qu¶ nhập khẩu sản phẩm Điện thoại di động
2.1 Theo mÆt hµng
Để có được quy mô và thành công như ngày hôm nay, công ty FPT đã trải qua quá trình phát triển và trưởng thành. Bộ phận kinh doanh Điện thoại di động cũng không nằm ngoài quá trình đó. Từ phòng kinh doanh Điện thoại di động Motorola ban đầu, với quá trình thua lỗ lên tới vài trăm ngàn USD trong thời gian đầu phân phối điện thoại năm 1997, đến nay doanh thu của bộ phận kinh doanh Điện thoại di động đã lên tới nhiều triệu USD và trở thành một trong những bộ phận kinh doanh chủ lực của công ty.
Bộ phận riêng kinh doanh Điện thoại di động FMB của công ty hiện đang là nhà phân phối chính thức cho các hãng Điện thoại di động nổi tiếng thế giới là SamSung và Motorola. Nếu tính về số lượng, chủng loại các loại điện thoại mỗi tháng công ty nhập về trung bình 4000 chiếc. Dự kiến năm nay, bộ phận này sẽ đạt doanh thu 80 triệu USD và có sự tăng trưởng trên 60%.
Bảng số 2: Số lượng máy ĐTDĐ nhập khẩu và phân phối trong những năm gần đây:
Đơn vị: chiếc
Hãng\Năm
2001
2002
2003
SamSung
180.000
200.000
350.000
Motorola
40.000
90.000
85.000
Thành công này của FMB dựa trên chính sách đúng đắn của công ty và bộ phân, một phần trong thành công này là nhờ vào quy trình nhập khẩu hiệu quả của công ty. Vì vậy phần sau, chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu quy trình nhập khẩu của FPT đối với sản phẩm Điện thoại di động.
Thị trường Điện thoại di động là một thị trường phát triển nhanh và mới. Hệ thống điện thoại đi động mới phát triển từ khoảng những năm của thập kỷ chín mươi nhưng đã chính tỏ được sự tiện lợi của nó và ngày càng phát triển hiện đại. Số người sử dụng Điện thoại di động tăng nhanh. Ở thị trường Việt Nam điều đó cũng không nằm ngoài xu hướng chung.
Tuy nhiên Điện thoại di động là mặt hàng sản phẩm kỹ thuật cao cho nên hiện nay tất cả số điện thoai di động trên thị trường Việt Nam đều là nhập khẩu. Do đó nhập khẩu đóng vai trò rất quan trọng đối với một công ty phân phối điện thoai di động như FPT.
Đối với công ty FPT, bộ phận phân phối FMB là một trong những bộ phân đem lại doanh thu cao nhất của công ty. Điều đó thể hiện qua bảng tổng kết sau:
Bảng 2 Doanh thu của bộ phận kinh doanh Điện thoại di động FMB
Đơn vị: Triệu USD
TT
Năm
Doanh thu Điện thoại di động
1
2001
50
2
2002
40
3
2003
80
Bảng 3 Tỷ trọng doanh thu Điện thoại di động
Đơn vị: Triệu USD
TT
Năm
Doanh thu toàn công ty
Tỷ trọng DT từ Điện thoại di động
1
2001
92
54%
2
2002
108
55%
3
2003
150
53%
2.2 Theo thÞ trêng
Nhờ những nỗ lực liên tục và những thành công gặt hái trong những năm qua cộng với uy tin kinh doanh và cơ hội thuận lợi, FPT hiện nay được hai hãng điện thoại lớn thứ hai và thứ ba thế giới là SamSung và Motorola chọn làm đại lý chính thức phân phối Điện thoại di động trên thị trường Việt Nam. Với sự phân phối của FPT thị phần của hai hãng này trên thị trường Việt Nam chiếm 30% và 10%. Với thực tế như vậy hãng Nokia cũng ®· chọn FPT làm nhà phân phối Điện thoại di động cùng với công ty TNHH May Mắn và Thuận Phát.
FPT đã trở thành nhà nhập khẩu và phân phối điện thoai di động lớn nhất tại Việt Nam. Đó là nhờ chính sách hợp lý và hiệu quả rất lớn từ quá trình nhập khẩu của công ty. Đây là một lợi thế rất lớn của FPT, tuy nhiên hiện nay FPT vẫn gặp phải một số khó khăn. Những khó khăn đó sẽ được trình bày rõ hơn trong phần sau của bài thu hoạch thực tập này.
III. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng nhËp khÈu ®iÖn tho¹i di ®éng cña c«ng ty FPT
1. Nh÷ng thµnh tùu ®· ®¹t ®îc
1.1 Trong c«ng t¸c nghiÖp vô nhËp khÈu
Trong qu¸ tr×nh nhËp khÈubao gåm nhiÒu ho¹t ®éng ®îc thùc hiÖn nèi tiÕp nhau, ho¹t ®éng nä bæ trî vµ liªn quan ®Õn ho¹t ®éng kia. Mçi ho¹t ®éng thùc hiÖn tèt sÏ gióp cho c«ng t¸c nhËp khÈu ®¹t hiÖu qu¶ cao. Trong thêi gian qua c«ng ty ®· thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ c«ng t¸c nhËp khÈu cña m×nh vµ ®· cè g¾ng gi¶m thiÓu c¸ rñi ro trong ho¹t ®éng nhËp khÈu.
- Trong c«ng t¸c nghiªn cøu thÞ trêng vµ lùa chän ®èi t¸c trong kinh doanh c«ng ty ®· tæ chøc thu thËp th«ng tincÇn thiÐet vÒ thÞ trêng th«ng qua s¸ch b¸o, t¹p chÝ, truyÒn h×nh, internet,...Qua nhµ cung cÊp, c¸c ®¬n vÞ tæ chøc, tæ chøc, qua c¸c mèi quan hÖ cña ban gi¸m ®èc còng nh nh©n viªn trong c«ng ty víi c¸c ®¬n vÞ kh¸c. Tõ ®ã gióp ban gi¸m ®èc còng nh c¸c bé phËn liªn quan ®ua ra ®îc nh÷ng quyÕt ®Þnh mang tÝnh thùc tÕ cao. kÞp thêi ®Ò gia chÝnh s¸ch thÞ trêng thÝch hîp, ®¸p øng nhu cÇu trong níc còng nh gi¶m tèi thiÓu nh÷ng rñi ro tæn thÊt trong kinh doanh. Cïng víi viÖc thùc hiÖn tèt c«ng t¸c nghiªn cøu thÞ trêng, C«ng ty ®· lùa chän ®îc ®èi t¸c trong kinh doanh cã uy tÝn vµ quan hÖ mËt thiÕt, cã ®Çy ®ñ kh¶ n¨ng cung cÊp hµng ho¸ ®¶m b¶o chÊt lîng theo yªu cÇu cña kh¸ch hµng.
- Trong c«ng t¸c ®µm ph¸n ký kÕt hîp ®ång víi ®éi ngò c¸n bé cã cã tr×nh ®é ngo¹i ng÷, nghiÖp vô v÷ng vµ kinh nghiÖm C«ng ty ®· thùc hiªn t¬ng ®èi tèt c«ng t¸c ®µm ph¸n ký kÕt hîp ®ßng, gi¶m thiÓu nh÷ng rñi ro còng nh ®Èy nhanh tiÕn hµnh trong kh©u nµy.
- Trong c«ng t¸c thùc hiÖn hîp ®ångC«ng ty ®Òu lµm ®óng víi c¸c ®iÒu kho¶n ®· ký kÕt, h¹n chÕ tèi ®a c¸c trêng hîp sai sãt vÒ nghiÖp vô. C«ng t¸c giao nhËn hµng ho¸ mÆc dï cßn nhiÒu khã kh¨n,song c«ng ty còng ®· cã nh÷ng gi¶i ph¸p thÝch hîp nªn ®a sè hµng nhËp ®óng sè lîng, chÊt lîng, thêi gian vµ h¹n chÕ thÊp nhÊt nh÷ng thiÖt h¹i trong qu¸ tr×nh vËn chuyÓn.
- §èi víi vÊn ®Ò thanh to¸n, C«ng ty lu«n thanh to¸n ®óng thêi h¹n vµ ®Çy ®ñ, t¹o lËp uy tÝn víi b¹n hµng, do ®ã lu«n nhËn ®îc sù u ®·i cña ®èi t¸c trong viÖc giao h¹n thêi h¹n thanh to¸n còng nh tû lÖ gi¶m gi¸ cao.
1.2. Trong tæ chøc vµ con ngêi.
Sau 14 n¨m ph¸t triÓn vµ trëng thµnh c¬ cÊu tæ chøc cña c«ng ty ®îc s¾p xÕp t¬ng ®èi phï hîp víi quy m« vµ nhiÖm vô cña m×nh. C¸c phßng ban cã thÓ ph¸t huy ®îc kh¶ n¨ng cña m×nh, bé m¸y thèng nhÊt ®¶m b¶o sù th«ng suèt tõ trªn xuèng díi. Víi ®éi ngò nh©n viªn ®Òu cã tr×nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC2048.doc