MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương I Hiệu quả sản xuất kinh doanh nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
I . Hiệu quả sản xuất kinh doanh và vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1 . Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2 . Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3 . Đặc điểm của phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh.
4 . Sự cần thiết của nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay.
II . Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh.
A . Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp.
1. Lực lượng lao dộng.
2. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
3.Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin.
4. Nhân tố quản trị.
5. Nhân tố tính toán kinh tế.
B . Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
1 . Môi trường pháp lý.
2 . Môi trường kinh tế.
3 . Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng.
III . Xây dựng nghành sản xuất vật chất đặc thù trong nền kinh tế quốc dân.
1 . Tình hình phát triển và vai trò của nó trong quá trình công. nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2 . Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của nghành xây dựng.
2.1 . Đặc điểm nghành xây dựng.
2.2 . Các đặc điểm của sản phẩm xây dựng.
2.3 . Những đặc điểm của sản xuất trong xây dựng.
Chương II Thực trạng về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty số 1 Hà nội.
I . Giới thiệu chung về Công ty.
1 . Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xây dựng số 1 Hà nội.
2 . Chức năng , nhiệm vụ của Công ty xây dựng số 1 Hà nội.
II . Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật.
1 . Đặc điểm về công nghệ và máy móc thiết bị của Công ty.
2 . Đặc điểm lao động của Công ty.
3 . Ngành nghề kinh doanh của Công ty xây dựng nhà ở số 1.
4 . Đặc điểm chế độ tiền lương .
5. Đặc điểm nguyên vật liệu.
6. Đặc điểm về thị trường của Công ty.
III . Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng số 1 Hà Nội.
1 . Tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty trong những năm qua.
1.1. Chỉ tiêu doanh thu.
1.2. Chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách.
1.3. Nguồn vốn kinh doanh.
1.4. Chỉ tiêu chi phí.
2. Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.1.Các chỉ tiêu tổng hợp.
3.2.Các chỉ tiêu kinh doanh bộ phận.
3. Các chỉ tiêu định tính đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chương III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng số 1 Hà Nội.
I . Một số giải pháp .
Giải pháp1 : Nâng cao hiệu quả trong công tác đấu thầu. .
Giải pháp 2 : Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
Giải pháp 3 : Phát triển trình độ đội ngũ lao độngvà tạo động lực cho tập thể cá nhân người lao động.
Giải pháp 4 :Vận dụng mối quan hệ Chi phí – Chất lượng – Thời gian để nâng cao chất lượng các công trình xây dựng.
II/. Một số kiến nghị với Nhà nước.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo. 1
3
3
3
6
7
8
10
10
10
11
12
12
13
13
13
13
14
14
14
15
15
16
16
19
19
19
21
22
22
25
27
28
30
30
32
32
32
33
37
39
40
40
49
63
68
68
68
75
80
81
85
86
87
90 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng số 1 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và 2,5% phần lợi tức còn lại sau khi đã trừ đi chi phí,thuế doanh thu và các thuế khác do đó khi doanh thu tăng, lợi nhuận tăng thì nộp ngân sách sẽ tăng .
Mức nộp ngân sách của Công ty biến động qua từng năm . Năm 1997 do doanh thu chỉ đạt 23.633 triệu đồng nên mức nộp ngân sách Nhà nước của Công ty chỉ đạt 2.177 triệu đồng. Năm 1998 tổng doanh thu tăng ,lợi nhuận sau thuế tăng đã làm cho thuế doanh thu tăng 20,99% và làm tổng nộp ngân sách tăng 6,28%.Sang năm 1999 tổng doanh thu giảm nên thuế doanh thu giảm nhưng do năm 1999 Công ty áp dụng thuế VAT 10% thay cho thuế doanh thu 6% nên Công ty phải đóng thuế với tỷ lệ lớn hơn các năm trước mặc dù giảm70.595.623 đồng những vẫn phải nộp 2.240 triệu đồng.Tuy nhiên đến năm 2000 thì tổng doanh thu tăng 12,16% so với năm 1999 đã làm thuế doanh thu tăng 25% do đó tổng thuế nộp ngân sách tăng 28,5%.Như vậy trong những năm qua Công ty đã hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước về nộp thuế góp phần cùng thủ đô thực hiện quá trình CNH-HĐH đất nước.
1.3/Nguồn vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lưu động ,là hình thái giá trị của mọi tài sản máy móc,thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp .Để phân tích và đánh giá vốn kinh doanh của Công ty xây dựng số 1 Hà nội ta sử dụng bảng sau:
Biểu 9 : Nguồn vốn hoạt động của Công ty xây dựng số 1 Hà nội
Đơn vị : Đồng
Chỉ tiêu
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
A.Vốn lưu động
14.173.103.544
14.525.823.639
14.115.928.196
14.453.488.558
1/Tiền
609.252.207
934.792.939
920.638.728
1.805.813.391
2/Phải thu
7.309.016.689
8.933.629.254
7.066.307.445
7.540.685.479
3/Hàng tồn kho
5.058.010.342
3.654.023.353
5.010.937.979
3.780.456.742
4/TSLĐ khác
1.196.824.306
1.003.378.093
1.118.044.044
1.326.532.976
B.Vốn cố định
10.505.317.959
8.549.506.233
9.888.870.366
10.217.407.999
1/TSCĐ
10.505.317.959
8.549.506.233
9.888.870.366
10.217.407.999
Tổng nguồn vốn
24.678.421.503
23.075.329.872
24.004.798.562
24.670.896.557
Theo bảng trên ta thấy năm 1997 vốn kinh doanh của Công ty là 24.678 triệu đồng đến năm 1998 nguồn vốn kinh doanh đã bị giảm 6,49% trong đó vốn cố định giảm 18,61% và vốn lưu động tăng 2,48%.Năm 1999 lượng vốn cố định tăng 15,66% và vốn lưu động giảm 2,82% do đó tổng vốn tăng 929 triệu đồng tương ứng tăng 4,02%.Sang năm 2000 tổng vốn kinh doanh tăng 666 triệu đồng hay tăng 2,77% trong đó vốn cố định tăng 328 triệu đồng hay 3,3% và vốn lưu động tăng 2,39%.
Bảng số liệu biểu hiện sự tăng,giảm nguồn vốn
Biểu 10 :Tốc độ tăng ,giảm nguồn vốn qua các năm
Năm
Tốc độ tăng giảm vốn lưu động
Tốc độ tăng giảm vốn cố định
Chênh lệch(trđ)
%
Chênh lệch(trđ)
%
1998/1997
352
102,5
-1.955
81,38
1999/1998
-409
97,17
1.339
115,66
2000/1999
337
102,39
328
103,3
Biểu 11 :Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Chỉ tiêu
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Vốn lưu động/Tổng vốn(%)
57,4
62,94
58,8
58,58
Vốn cố định/Tổng vốn(%)
42,6
37,06
41,2
41,42
Như vậy vốn cố định năm 1997 là 14.143 triệu(chiếm 57,4% vốn kinh doanh) đã tăng 352 triệu đồng lên thành 14.525 triệu đồng (chiếm 62,94% vốn kinh doanh) vào năm 1998 và năm 1999 thì vốn lưu động bị giảm 409 triệu đồng hay giảm 2,3%(chiếm 58,8% vốn kinh doanh) so với năm 1998,nhưng đến năm 2000 thì vốn kưu động tăng 337 triệu đồng hay tăng 2,39% so với năm 1999 và chiếm 58,58% vốn kinh doanh.
Tỷ lệ vốn lưu động /tổng vốn từ năm 1998 đến năm 2000 đã ngày càng giảm và vốn cố định ngày càng tăng, điều đó là do : Tỷ lệ vốn lưu động ngày càng giảm do các khoản phải thu năm 1999 đã giảm mạnh so với năm 1998 tức là số vốn của công ty đã bị chiếm dụng ít hơn nhưng năm 2000 các khoản phải thu đã tăng lên chứng tỏ trong năm 2000 số vốn của công ty đã bị chiếm dụng nhiều hơn.Tuy nhiên do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty thì việc bị chiếm dụng vốn là không tránh khỏi.
Năm 1997 TSCĐ của Công ty chủ yếu là các máy móc thiết bị ,nhà xưởngcũ kỹ do đó năm 1998 công ty đã thanh lý bớt các thiết bị máy móc đã khấu hao hết hoặc còn khấu hao ít nên vốn cố định bị giảm mạnh.Năm 1999 do nhu cầu cấp thiết và sự đòi hỏi của thị trường,công ty đã mua thêm một số TSCĐ phục vụ cho thi công công trình và đến năm 2000 thì công ty lại mua thêm một số thiết bị máy móc chuyên dụng phục vụ cho khách sạn Phương Nam do đó vốn cố định tăng.Do có thiết bị máy móc mới Công ty đã đáp ứng được thị trường về chất lượng và tiến độ thi công công trình do đó cả doanh thu xây lắp và doanh thu từ khối dịch vụ khác đều tăng dẫn đến tổng doanh thu năm 2000 tăng 3.313 triệu đồng hay tăng 12,1%.
1.4 Chỉ tiêu chi phí
Trong quá trình sản xuất kinh doanh ,doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật tư,nguyên vật liệu hao mòn(khấu hao) máy móc thiết bị,trả lương.Đó là các chi phí mà Công ty phải bỏ ra để đạt được mục tiêu kinh doanh. Do vậy có thể nói chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về vật chất,về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Đối với công ty xây dựng số 1 Hà nội thì chi phí của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Biểu 12:Chi phí của công ty xây dựng số 1 Hà nội
Năm
Tổng chi phí( đồng)
Mức thay đổi
Chênh lệch
Tỷ lệ % so với năm trước
1997
23.237.211.570
1998
26.585.070.478
3.347.858.908
114,4 %
1999
26.419.720.604
-165.349.874
99,3 %
2000
29.319.154.562
2.889.433.959
110,9 %
Qua số liệu trên ta thấy,năm 1997 có tổng chi là nhỏ nhất mặc dù đây là năm có tổng nguồn vốn khá lớn nhưng lợi nhuận kém. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á đã làm cho đầu tư trong nước bị giảm đồng thời bộ máy quản trị cồng kềnh, kém hiệu quả làm cho các công trình trúng thầu của Công ty ít dẫn đến vốn sản xuất kinh doanh nhiều nhưng sử dụng vốn không có hiệu quả. Năm 1998 tổng chi phí tăng mạnh tăng trên 3.347 triệu đồng đạt114,4% so với năm 1997 và tổng doanh thu tăng 4.024 triệu đồng hay tăng 17,02%. Như vậy năm 1998 tỷ lệ tăng doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng chi phí thể hiện sản xuất kinh doanh của công ty năm 1998 có hiệu quả hơn năm 1997. Đến năm 1999 mặc dù tổng chi phí giảm 165 triệu đồng hay giảm 0,7% nhưng tổng doanh thu cũng giảm 1,5% so với năm 1998 ,mức giảm của doanh thu lớn hơn mức giảm của chi phí do đó hiệu quả kinh doanh năm 1999 thấp hơn năm 1998.Sang năm 2000 tổng chi phí tăng 10,9% và tổng doanh thu tăng 12,1%,như vậy mức tăng doanh thu lớn hơn mức tăng chi phí đã làm lợi nhuận của công ty đạt 1.073 triệu đồng và đây cũng là năm cho lợi nhuận cao nhất trong 4 năm gần đây của công ty.
Biểu đồ doanh thu và chi phí
2/. Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.1/. Các chỉ tiêu tổng hợp
2.1.1/.Phân tích các chỉ tiêu doanh lợi
2.1.1.1/.Doanh lợi của doanh thu
Chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu phản ánh một đồng doanh thu sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
P
DTR(%) =
TTR
Trong đó: DTR : Doanh lợi của doanh thu
:Lợi nhuận
TTR : Doanh thu thuần
Để nghiên cứu vấn đề này ta có bảng sau:
Biểu 13 : Phân tích doanh lợi của doanh thu
Chỉ tiêu
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
1/.Lợi nhuận sau thuế
396.376.560
1.072.703.204
818.426.679
1.232.471.837
2/.Doanh thu thuần
22.225.774.440
26.102.221.715
25.325.895.044
28.936.852.572
3/.Doanh lợi của doanh thu
0,0178
0,04109
0,0323
0,0425
-So sánh năm 1997 với năm 1998: So với năm 1997 thì doanh lợi của doanh thu tăng một lượng là: 0,04109 – 0,0178 = 0,0232(%). Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố :
+ Do doanh thu thuần thay đổi:
396.376.560 396.376.560
- = - 0.0026(%)
26.102.221.715 22.225.774.440
+ Do lợi nhuận sau thuế thay đổi:
1.072.703.204 396.376.560
- =0,02589 (%)
26.102.221.715 26.102.221.715
Tổng cộng: 0,025 – 0,002 = 0,023(%)
-So sánh năm 1998 và năm 1999 : So với năm 1998, doanh lợi của doanh thu năm 1999 giảm một lượng là: 0,0323 – 0,04109 = - 0,00879. Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Do doanh thu thuần sau thuế thay đổi :
1.072.703.204 1.072.703.204 - = 0,00126(%) 25.325.895.044 26.102.221.715
+Do lợi nhuận sau thuế thay đổi:
818.426.679 1.072.703.204 - = - 0,01004(%) 25.325.895.044 25.325.895.044
Tổng cộng: 0,00126 + (-0,01004) = 0,00879(%)
-So sánh năm 1999 với năm 2000: So với năm 1999 thì doanh thu năm 2000 tăng một lượng là: 0,0425 – 0,0323 = 0,0102(%). Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
818.426.679 818.426.679 - = - 0,00403 (%)
28.936.852.572 28.936.852.572
+ Do doanh thu thuần thay đổi:
+ Do lợi nhuận sau thuế thay đổi:
818.426.679
- = 0,01431(%)
28.936.852.572 28.936.852.572
Tổng cộng : 0,0143 + (-0,00403) = 0,0102(%).
Như vậy doanh lợi của doanh thu năm 1998 tăng 0,0232 so vơi năm 1997 là do doanh thu thuần tăng 3.876.447.275 đồng hay 17,44% đã làm cho doanh lợi của doanh thu giảm 0,0026% và do lợi nhuận sau thuế tăng 676.326.644 đồng làm cho doanh lợi của doanh thu tăng 0,025(%).Nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán năm 1998 tăng nhanh hơn tốc độ tăng cuả doanh thu thuần. Đây là kết quả của Công ty trong việc thực hiện giải pháp cắt giảm chi phí trực tiếp,đặc biệt là chi phí về lao động, tình trạng công trình thua lỗ ít hơn so với năm 1997.
Sang năm 1999 tổng doanh thu giảm,các khoản giảm trừ tăng do đó doanh thu thuần giảm,mặc dù giá vốn hàng bán giảm đi 873.998.965 đồng nhưng doanh lợi của doanh thu năm 1999 vẫn bị giảm 0,008(%) trong đó ảnh hưởng của lợi nhuận sau thuế giảm làm doanh lợi của doanh thu giảm 0,01004(%) và ảnh hưởng của doanh thu thuần giảm cũng không đủ bù đắp chỉ làm doanh lợi của doanh thu tăng một lượng là 0,0012(%).
Đến năm 2000 thì doanh lợi của doanh thu tăng lên một lượng là 0,0102(%) so với năm 1999.Nguyên nhân là do doanh thu tăng 14,25% làm doanh lợi của doanh thu giảm 0,004(%) và do giá vốn hàng bán giảm so với năm 1999 dẫn đến lợi nhuận tăng làm cho doanh lợi của doanh thu tăng 0,014(%) đủ bù đắp cho mức giảm do ảnh hưởng của doanh thu thuần.
2.1.1.2 Doanh lợi của tổng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh ,nó cho biết cứ 1 đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận và lãi để trả vốn vay.
( PR + TLVV) x 100
DVKD (%) =
VKD
hoặc
TTR PR + TLVV
DVKD (%) = x x 100
VKD TTR
TTR SVVKD =
VKD
và
Trong đó : DVKD : Doanh lợi của tổng vốn kinh doanh
PR : Lãi ròng
TLVV : Lãi trả vốn vay
VKD : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
SVVKD : Số vòng quay vốn kinh doanh.Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Đối với công ty xây dựng số 1 Hà nội để thấy được mức doanh lợi của tổng vốn kinh doanh ta đi nghiên cứu bảng chỉ tiêu sau:
Biểu 14 :Phân tích doanh lợi của tổng vốn kinh doanh
Đơn vị : Đồng
Chỉ tiêu
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
1/Lợi nhuận sau thuế
396.376.560
1.072.703.204
818.426.679
1.232.471.837
2/Lãi trả vốn vay
45.107.630
49.327.989
3/Tổng vốn kinh doanh
24.678.421.503
23.075.329.872
24.004.798.562
24.670.896.557
4/Doanh lợi của tổng vốn kinh doanh
0,01606
0,04648
0,0359
0,05195
-So sánh năm 1997 và năm 1998:
So với năm 1997 doanh lợi của tổng vốn kinh doanh năm 1998 tăng một lượng là :
0,04648 – 0,01606 = 0,03042(%) .Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+ Do vòng quay của tổng vốn kinh doanh thay đổi:
26.102.221.715 1.072.703.204 22.225.774.440 1.072.703.204
x - x
23.075.329.872 26.102.221.715 24.678.421.503 26.102.221.715
=0,0092(%).
22.225.774.440 1.072.703.204 22.225.774.440 396.376.560
x - x 24.678.421.503 26.102.221.715 24.678.421.503 22.225.774.440
=0,027(%).
+ Do lợi nhuận sau thuế cộnglãi vay trên doanh thu thay đổi :
Tổng cộng: 0,027 + 0,0092 = 0,0362(%).
-So sánh năm 1998 và năm 1999 ta thấy doanh lợi của tổng vốn kinh doanh năm 1999 giảm một lượng là: 0,0359 – 0,04648 = -0,0105(%).Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
25.325.895.044 863.534.309 26.102.221.715 863.534.309
x - x
24.004.798.562 25.325.895.044 23.075.329.872 25.325.895.044
= -0,0024(%)
+ Do vòng quay của tổng vốn kinh doanh thay đổi:
+ Do lợi nhuận sau thuế cộnglãi vay trên doanh thu thay đổi :
26.102.221.715 863.534.309 26.102.221.715 1.072.703.204
x - x
23.075329.872 25.325.895.044 23.075329.872 26.102.221.715
= - 0,0113 (%)
Tổng cộng : (- 0,0024) +(– 0,0113) = - 0,0137(%).
-So sánh năm 1999 và năm 2000 thì năm 2000 doanh lợi của tổng vốn kinh doanh tăng một lượng là: 0,05195 – 0,0396 = 0,01255 (%)so với năm 1999.Điều đó là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
28.936.852.572 1.281.799.826 25.325.895.044 1.281.799.826
x - x
24.670.896.557 28.936.852.572 24.004.798.562 28.936.852.572
= 0,0076(%).
+Do số vòng quay của tổng vốn kinh doanh thay đổi :
+ Do lợi nhuận sau thuế cộng lãi vay trên doanh thu thay đổi :
25.325.895.044 1.281.799.826 25.325.895.044 863.534 309
x - x
24.670.896.557 28.936.852.572 24.670.896.557 25.325.895.044
= 0,0105(%).
Tổng cộng : 0,0076 + 0,0105 = 0,0181(%).
Ta thấy năm 1997 Công ty có số vốn kinh doanh lớn nhất nhưng lại có hệ số doanh lợi của tổng vốn kinh doanh nhỏ nhất điều này cho thấy năm 1997 Công ty đã sử dụng vốn không có hiệu quả làm cho doanh thu là nhỏ nhất trong 4 năm. Năm 1998 với số vốn kinh doanh giảm 1.603 triệu đồng hay giảm 6,49% nhưng doanh lợi của tổng vốn kinh doanh lại tăng 0,0304% chứng tỏ so với năm 1997 Công ty đã sử dụng vốn có hiệu quả hơn làm doanh thu tăng 4.024 triệu đồng hay tăng 17,02%,điều này là do số vòng quay của tổng vốn kinh doanh tăng làm cho hệ số doanh lợi tăng 0,0092% và do lợi nhuận sau thuế cộng lãi vay trên doanh thu tăng làm hệ số doanh lợi tăng0,027%.
Năm 1999 với số vốn kinh doanh tăng 4,02% và với việc sử dụng vốn kinh doanh không có hiệu quả bằng năm 1998 nên đã làm hệ số doanh lợi của tổng vốn kinh doanh giảm 0,0105% trong đó ảnh hưởng của số vòng quay của tổng vốn kinh doanh giảm làm doanh lợi giảm 0,0024% và lợi nhuận sau thuế cộng lãi vay trên doanh thu giảm làm doanh lợi giảm 0,0113%.Đến năm 2000, vốn kinh doanh được tăng lên và đây là năm sử dụng vốn có hiệu quả nhất trong 4 năm gần đây .Vốn kinh doanh tăng 666 triệu đồng hay tăng 2,77% và mức doanh lợi tăng 0,01235% so với năm 1999 trong đó số vòng quay của tổng vốn kinh doanh tăng làm cho doanh lợi tăng 0,0076% và lãi vay cộng lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng làm mức doanh lợi tăng 0,0105% .Đây là một tín hiệu rất đáng mừng của Công ty trong những năm tới.
2.1.1.3/. Hệ số doanh lợi của vốn tự có
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn tự có tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
PR * 100
DVTC (%) =
VTC
Trong đó: DVTC là doanh lợi của vốn tự có
VTC: Tổng vốn tự có
PR : Lãi ròng
Chúng ta biến đổi thành
TTR P R
DVTC (%) = x x 100
VTC TTR
Với công ty xây dựng số 1 Hà nội để phân tích hệ số doanh lợi của vốn tự có ta phân tích bảng chỉ tiêu sau:
Biểu 15 : Phân tích hệ số doanh lợi của vốn tự có
Đơn vị : Đồng
Chỉ tiêu
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
1/Lợi nhuận sau thuế
396.376.560
1.072703.204
818.426.679
1.232.471.837
2/Vốn tự có
9.774.608.361
10.239.133.507
10.815.877.426
12.256.280.633
3/Hệ số doanh lợi vốn tự có
0,0405
0,1047
0,0756
0,1005
-So sánh năm 1997 và năm 1998
So với năm 1997 doanh lợi cốn ỵ có năm 1998 tăng một lượng là:
0,1,47 – 0,0405 = 0,0642(%) .Điếu này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+Do số vòng quay của vốn tự có thay đổi :
26.102.221.715 1.072.703.204 22.225.774.440 1.072.703.204
x - x
10.239.133.507 26.102.221.715 9.774.608.361 26.102.221.715
= 0,0108.(%)
22.225.774.440 1.072.703.204 22.225.774.440 396.376.560
x - x
9.774.608.361 26.102.221.715 9.774.608.361 22.225.774.440
= 0,0454(%).
+Do hệ số doanh lợi của doanh thu thay đổi:
Tổng cộng: 0,0108 + 0,0454 = 0,0562(%).
-So sánh năm 1999 và năm 1998 ta thấy doanh lợi vốn tự có năm 1999 giảm một lượng là : 0,0756 - 0,1047 = - 0,0291(%) so với năm 1998.Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+Do số vòng quay của vốn tự có thay đổi :
25.325.895.044 818.426.679 26.102.221.715 1.072.703.204
x - x
10.815.877.426 25.325.895.044 10.239.133.507 25.325.895.044
= -0,006(%)
+Do hệ số doanh lợi của doanh thu thay đổi:
26.102.221.715 818.426.679 26.102.221.715 1.072.703.204
x - x
10.239.133.507 25.325.895.440 10.239.133.507 27.657.773.682
= -0,02(%).
Tổng cộng : (-0,02 ) + (-0,006) = - 0,026(%).
-So sánh năm 1999 và năm 2000 thì doanh lợi vốn tự có năm 2000 tăng lên một lượng là 0,1005 – 0,0756 = 0,0249 so với năm 1999 . Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố
28.936.852.572 1.232.471.837 25.325.895.044 1.232.471.837
x - x
12.256.280.633 28.936.852.572 10.815.877.426 28.936.852.572
= -0,0008(%)
+ Do số vòng quay của vốn tự có thay đổi :
25.325.895.044 1.232.471.837 25.325.895.044 818.426.679
x - x
10.815.877.426 28.936.852.572 10.815.877.426 25.325.895.044
= 0,0234(%).
+Do hệ số doanh lợi của doanh thu thay đổi:
Tổng cộng: 0,0234 + 0,0008 =0,0242(%).
Như vậy trong 4 năm từ năm 1997 đến năm 2000 thì hệ số doanh lợi của vốn tự có của công ty năm 1997 là thấp nhất và cao nhất là năm 1998 tức là năm 1998 cứ một đồng vốn tự có sẽ tạo ra được 0,1047 đồng lợi nhuận. Sang năm 1999 Công ty đã không giữ được mức tăng của hệ số doanh lợi vốn tự có mà đã bị giảm 0,0291(%) nguyên nhân là do vốn tự có tăng (tăng5,6% ) nhưng lợi nhuận lại bị giảm (giảm 23,7%%),tỷ lệ giảm của lợi nhuận lớn hơn tỷ lệ tăng của vốn tự có. Năm 2000 thì Công ty đã sử dụng vốn tự có có hiệu quả hơn năm 1999 điều này được thể hiện qua hệ số doanh lợi của năm đã tăng 0,0249(%) .
Hệ số doanh lợi của vốn tự có tăng ,giảm là do ảnh hưởng của hai nhân tố :do số vòng quay của vốn tự có thay đổi và do hệ số doanh lợi của doanh thu thay đổi.Như năm 1998 số vòng quay của vốn tự có thay đổi đã làm hệ số doanh lợi tăng 0,0108(%) và hệ số doanh lợi của doanh thu thay đổi làm hệ số doanh lợi của vốn tự có tăng 0,0454(%).Năm 1999 ảnh hưởng của số vòng quay vốn tự có làm hệ số doanh lợi vốn tự có giảm 0,006(%) và doanh lợi của doanh thu làm doanh lợi vốn tự có giảm 0,0244(%).Đến năm 2000 thì ảnh hưởng của vòng quay vốn tự có đã làm doanh lợi vốn tự có tăng 0,0008(%) tuy nhiên doanh lợi vốn tự có đã được bù đắp bởi sự thay đổi của doanh lợi doanh thu (tăng 0,0234(%)).
Như vậy qua xét chỉ tiêu về mức doanh lợi ,ta thấy trong những năm qua tình hình sử dụng vốn của Công ty vẫn chưa thực sự có hiệu quả, công ty chưa có được các biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn được tối ưu,tuy nhiên trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị trong và ngoài ngành ,việc đạt được các kết quả như vậy cũng là một sự cố gắng của CBCNV của Công ty trong những năm qua.
2.1.2/. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
Do có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa hiệu quả kinh tế nên ở phương diện lý thuyết cũng như thực tế có nhiều cách biểu hiện cụ thể khác nhau ,có thể sử dụng hai công thức đánh giá hiệu quả kinh tế xét trên phương diện giá trị dưới đây:
-Tính hiệu quả kinh tế (H1):
H1(%) =
Giá trị sản lượng
Chi phí tài chính
Chi phí tài chính ở đây được xác định trong kế toán tài chính còn Nếu doanh nghiệp thực hiện kế toán quản trị thì công thức trên sẽ là:
-Tính hiệu quả kinh tế(H2):
H2(%) =
Giá trị sản lượng
Chi phí kinh tế
-Hiệu quả kinh tế về mặt chi phí(H3):
H3(%) =
Chi phí kinh doanh thực tế
Chi phí kinh doanh phải đạt
Chi phí kinh doanh thực tế đã chi ra được xác định trong kinh tế quản trị .Chi phí kinh doanh phải đạt là chi phí kinh doanh chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất.
Tuy nhiên xét một cách chung nhất ,ta sử dụng:
Hiệu quả kinh tế =
Tổng doanh thu
Tổng chi phí
Qua số liệu về tổng doanh thu và tổng chi phí của Công ty từ năm 1997 đến 2000 ta có:
H1997 =
23.633.588.130
= 1,017(%)
23.237.211.570
H1998 =
27.657.773.682
= 1,040(%)
26.585.070.478
H1999 =
27.238.147.283
= 1,03(%)
26.419.720.604
H2000 =
30.551.626.399
= 1,042(%)
29.319.154.562
Ta thấy, hiệu quả kinh tế năm 2000 là cao nhất (đạt 1,042(%)) có nghĩa là khi bỏ ra một đồng chi phí ta sẽ thu về được 1,042 đồng doanh thu. Hiệu quả kinh tế năm 1998 cao hơn năm 1997,nhưng Công ty đã không phát huy được mức tăng đó và đã giảm vào năm 1999. Năm 2000 với sự nỗ lực của CBCNV toàn công ty và được sự quan tâm của sở xây dựng Hà Nội, Công ty đã đạt được mức hiệu quả kinh tế là 1,042(%),đây là năm cao nhất trong 4 năm.
Như vậy để tăng doanh thu, công ty cần tăng cường trang bị máy móc thiết bị hiện đại ,đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao, tinh giảm bộ máy quản trịkhi đã có máy móc thiết bị hiện đại, công nhân có tay nghề cao sẽ tăng khả năng thi công công trình đáp ứng chất lượng mà thị trường đòi hỏi, lúc này Công ty sẽ có khả năng cạnh tranh lớn trên thị trường đồng thời để tăng doanh thu Công ty cũng cần có chiến lược đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh. Đây là chiến lược mà Công ty đã và đang thực hiện.
Để đạt mức hiệu quả kinh doanh cao thì ngoài việc tăng doanh thu còn phải có giảm chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh. Do đó Công ty cần có biện pháp cụ thể để giảm chi phí như: tiết kiện nguyên vật liệu trong quá trình thi công cũng như trong quá trình dự trữ,tránh mất mát ,hao hụt,tinh giảm bộ máy quản lý, tuyển chọn đúng, đủ người,đúng việc.
2.2/.Chỉ tiêu kinh doanh bộ phận
Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận thường được dùng để phân tích hiệu qủa kinh tế của từng mặt hoạt động, từng yếu tố sản xuất cụ thể nhằm tìm biện pháp tối đa chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.Đây là chức năng chủ yếu của hệ thống chỉ tiêu này.
Ngoài ra chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận còn dùng để phân tích có tính chất bổ sung cho chỉ tiêu kinh doanh tổng hợp để trong một số trường hợp kiểm tra và khẳng định rõ hơn kết luận được rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp.
Do các chỉ tiêu bộ phận phản ánh hiệu qủa kinh tế của từng mặt hoạt động (bộ phận) nên thường được sử dụng để phân tích cụ thể chính xác mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, từng mặt hoạt động,từng bộ phận công tác đến hiệu quả kinh tế tổng hợp.
Để nắm bắt được chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty xây dựng số 1 Hà Nội ta đi phân tích các chỉ tiêu kinh doanh bộ phận sau:
2.2.1Hệ số vòng quay của tổng vốn kinh doanh
TR
SVTV=
TV
Trong đó: SV TV : Số vòng quay của tổng vốn kinh doanh
TR : Tổng doanh thu
TV : Tổng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết toàn bộ vốn kinh doanh của xí nghiệp quay được mấy vòng trong kỳ .Số vòng quay càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng lớn và ngược lại.
Để nghiên cứu chỉ tiêu này ta sử dụng bảng sau:
Biểu 16:Phân tích số vòng quay của tổng vốn kinh doanh
Đơn vị : Đồng
Chỉ tiêu
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
1/Doanh thu
23.633.588.130
27.657.773.682
27.238.147.283
30.551.626.399
2/Vốn kinh doanh
24.678.421.503
23.075.329.872
24.004.798.562
24.670.896.557
3/Số vòng quay của tổngvốn kinh doanh
0,957
1,198
1,134
1,238
-So với năm 1997 số vòng quay của tổng vốn kinh doanh năm 1998 đã tăng là
1,198 - 0,957 = 0,241 (vòng).Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Do doanh thu thay đổi :
27.657.773.682 23.633.588.130
- =1,198 - 1,024 = 0,174(vòng)
23.075.329.872
+ Do vốn kinh doanh bình quân thay đổi:
23.633.588.130 23.633.588.130
- = 1,024 - 0,957 = 0,067(vòng)
24.678.421.503
Tổng cộng : 0,174 + 0,067 = 0,241(vòng).
-So với năm 1998 ,số vòng quay của tổng vốn kinh doanh năm 1999 giảm là 1,134 - 1,198 = -0,064(vòng). Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+Do doanh thu thay đổi :
27.657.773.682
- = 1,134 - 1,152 = - 0,018(vòng).
24.004.798.562
+ Do vốn kinh doanh bình quân thay đổi:
27.657.773.682
- =1,152 - 1,198 = -0,046(vòng)
23.075.329.872
Tổng cộng : (-0,018 ) + (- 0,046) = -0,064(vòng)
-So với năm 1999 ,số vòng quay của tổng vốn kinh doanh năm 2000 tăng là : 1,238 - 1,134 = 0,104(vòng). Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+ Do doanh thu thay đổi:
27.238.147.283
- = 1,238 - 1,104 = 0,134(vòng)
24.670.896.557
+ Do vốn kinh doanh bình quân thay đổi :
27.238.147.283 27.238.147.283
- = 1,104 - 1,134 = - 0,03(vòng)
24.004.798.562
Tổng cộng: 0,134 +(-0,03) = 0,104(vòng)
Như vậy: Năm 1998 vốn kinh doanh giảm 1.603 triệu đồng đã làm số vòng quay của tổng vốn kinh doanh tăng 0,067 vòng và doanh thu tăng 4.024 triệu đồng làm số vòng quay của tổng vốn kinh doanh tăng 0,174 vòng.Năm 1998 Công ty đã sử dụng vốn một cách có hiệu quả hơn năm 1997,đây là một cố gắng lớn của Công ty .
Năm 1999 vốn kinh doanh tăng 4,02% đã làm cho số vòng quay giảm 0,046 vòng và doanh thu giảm 1,5% làm số vòng quay giảm 0,018 vòng,nguyên nhân là do năm 1999 Công ty vẫn bị ảnh hưởng nhẹ những tàn dư của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đã làm cho thị trường bị thu hẹp dẫn đến thiếu việc làm,máy móc thiết bị mua mới về nhưng chưa sử dụng hết công suất... do vậy doanh thu giảm. Điều này đã làm cho việc sử dụng vốn của Công ty kém hiệu quả làm giảm 0,018 vòng so với năm 1998.
Năm 2000 vốn kinh doanh tăng 2,77% và doanh thu tăng 12,16% đã làm cho số vòng quay của tổng vốn kinh doanh tăng 0,104 vòng trong đó ảnh hưởng của vốn kinh doanh tăng làm số vòng quay giảm 0,03 vòng tuy nhiên do doanh thu năm 2000 tăng mạnh đã làm số v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4616.doc