MỤC LỤC
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1: Khái niệm, đặc điểm,cách phân loại và vai trò của vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
1.1.1: Khái niệm và đặc điểm của vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
1.1.2: Cách phân loại vốn sản xuất kinh doanh
1.1.3: Vai trò của vốn sản xuất kinh doanh
1.2: Quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
1.2.1: Quản lý vốn cố định
1.2.2: Quản lý vốn lưu động
1.3: Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
1.3.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn
1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
Phần 2: THỰC TRẠNG VÀ HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP FORMATCH TAM HIỆP
2.1: Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp Formatch Tam Hiệp
2.2: Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.1: Cơ cấu tổ chức và nhân sự
2.2.1.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của xí nghiệp
2.2.1.2: Cơ cấu bộ máy kế toán của xí nghiệp
2.2.3: Đặc điểm tổ chức và quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm
2.2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong những năm gần đây
2.3: Phân tích tình hình sử dụng vốn của xí nghiệp Formatch Tam HIệp
2.3.1: Khái quát chung về nguồn vốn của xí nghiệp
2.3.2: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của xí nghiệp
2.3.4: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của xí nghiệp
Phần 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP FORMATCH TAM HIỆP
3.1: Định hướng huy động và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Formatch Tam Hiệp
3.2: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp Formatch Tam Hiệp
3.2.1: Các giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp Formatch Tam Hiệp
3.2.2: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
3.2.3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
77 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp Formatch Tam Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p phải chủ động trong mọi môi trường để đứng vững trong cạnh tranh.
Nhân tố giá cả: Các doanh nghiệp được phép định giá cho sản phẩm của mình nhưng lại phụ thuộc vào mức giá chung của thị trường.Sự biến động của mức giá có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và do đó cá ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.3.3.2 Các nhân tố chủ quan, bao gồm:
Nhân tố vốn: Đây là điểm xuất phát cho mọi hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cũng như là yếu tố quyết định sự phát triển của doanh nghiệp, để tạo ra hiệu quả từ việc sử dụng vốn buộc các doanh nghiệp phải xem xét các vấn đề:cơ cấu vốn, chi phí vốn,nguồn tài trợ,việc sử dụng vốn cho đầu tư phát triển…
Nhân tố lao động: có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả sử dụng vốn vì nó là nhân tố định hướng trong sử dụng vốn.Về vấn đề nay cầnquan tâm đến trình độ quản lý của lãnh đạo, trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân,chế độ tuyển dụng nhân viên….
Khả năng cung ứng hàng hoá: Đây là quá trình đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh được thông suốt bao gồm các hoạt động mua và dự trữ để bảo đảm cho việc tối đa thiểu hoá chi phí để tối đa hoá lợi nhuận.
Mối quan hệ của các doanh nghiệp: Doanh nghiệp có mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp,mối quan hệ tốt sẽ tạo điều kiện đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp bởi sẽ tạo ra sự liên tục không gián đoạn trong sản xuất nếu dự trữ đủ đầu vào và tiêu thụ hết sản phẩm sản xuất ra. Để có được điều này doanh nghiệp phải có kế hoặchcụ thể để duy trì bạn hàng lâu năm và tăng cường mối quan hệ mới.Doanh ngiệp có thể làm được điều này bằng việc đổi mới quy trình thanh toán, mở rộng mạng lưới tiêu thụ và thu mua nguyên vật liệu, đa dạng hoá sản phẩm..
Ngoài các nhân tố trên còn có các nhân tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, các doanh nghiệp nên xem xét từng nhân tố để có biện pháp hạn chế tối đa các nhân tố gây hậu quả xấu và phát huy các nhân tố tích cực nhằm mang lại hiệu quả sử dụng vốn tối ưu cho doanh nghiệp
PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI XÍ NGHIỆP FORMATCH TAM HIỆP
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp Formatch Tam Hiệp
Xí nghiệp Formatch Tam Hiệp tiền thân là nhà máy cơ khí 15 – 2 và đến năm 1993 là nhà máy cơ khí Tam Hiệp được thành lập theo quyết định số 382/TCLĐ ngày 28/05/1993 của Bộ trưởng Bộ Lâm Nghiệp với chức năng nhiệm vụ chính là sửa chữa phục hồi thiết bị vẩn chuyển và khai thác phục vụ nghành sản xuất Lâm Nghiệp. Bên cạnh nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính theo kế hoặch được giao,xí nghiệp đã mở rộng thêm một số nghành nghề sản xuất kinh doanh khác với mục đích đa dạng hoá nghành nghề nhằm tạo thêm công ăn việc là cho người lao động đó là sản xuất thêm một số vật liệu xây dựng, kinh doanh vật tư phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội. Cùng với sự vận động của nền kinh tế thị trường, để bắt kịp với nhịp độ mới,nghành nghề sản xuất truyền thống của xí nghiệp bị thu hẹp và thay vào đó là các sản phẩm mới:sản xuất chế tạo các sản phẩm cơ khí phụ tùng phục vụ cho nghành Lâm nghiệp và nền kinh tế quốc dân.
Thực hiện chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp,nhà máy cơ khí Tam Hiệp trực thuộc công ty cơ khí Lâm nghiệp đã được hình thành theo quyết định số 05/TCLĐ ngày 16/05/2001 của công ty cổ phần Formatch.Chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong cơ chế mới là một quyết sách đúng đắn.Việc cổ phần hoá các doanh nghiệp
nhà nước đã thực sự tạo ra một nguồn sinh khí mới tiếp thêm sức mạnh cho các doanh nghiệp trong xản xuất kinh doanh,không nằm trong mục tiêu chung của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của Đảng và Nhà nước ta,xí nghiệp Formatch Tam Hiệp là một đơn vị thành viên tạo ra động lực cho sự phát triển chung đó.
Công ty có vốn điều lệ là 12.8 tỷ đồng trong đó vốn của nhà nước là 30%.Xí nghiệp Formatch Tam Hiệp - một đơn vị thành viên của công ty cổ phần Formatch có vốn điều lệ được giao là 1.4 tỷ đồng trong đó vốn cố định là 800 triệu và vốn lưu động là 600 triệu.
2.2. Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1. Cơ cấu tổ chức và nhân sự
2.2.1.1. Cơ cấu bộ máy quản lý và nhân sự tại Xí nghiệp Formatch Tam Hiệp
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
P.KKHKT
P.TCHC
P.TCKT
X.cơ khí
X.mạ tôn
CH XD
X.c.thép
Xí nghiệp có bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến trong đó:
Giám đốc xí nghiệp: Là người có quyền lực cao nhất đồng thời là người chịu trách ngiệm trực tiếp đối với cơ quan quản lý cấp trên và pháp luật về các hoạt động và hiệu quả xản xuất kinh doanh.
Phó giám đốc: Được phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực dược giao và giải quyết công việc khi giám đốc đi vắng
Phòng kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ khai thác tìm kiếm các hợp đồng cung cấp các vật tư kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tổ chức triển khai sản xuất, lập các hồ sơ dự toán, xây dựng giá để kí kết hợp đồng,lập hồ sơ tham gia đấu thầu.
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức nhân sự, đào tạo,tuyển dụng lao động.Thực hiện các chế độ bảo hiểm của người lao động ,xây dựng các quy chế, chế độ về lao động tiền lương, điều hành và duy trì hoạt động của bộ máy hành chính.
Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ đảm bảo công tác hạch toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Thực hiện các chức năng tài chính,khai thác và tìm kiếm các nguồn tào trợđảm bảo cung cấp vốn đầy đủ và kịp thời phục vụ cho sản xuất kinh doanhvà các dự án đầu tư,cung cấp và báo cáo kịp thời chính xác các thông tin vế hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp,giá thàn sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng sản phẩm, thương vụ cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh chungcủa cả xí nghiệp.
2.2.1.2.Cơ cấu bộ máy kế toán của xí nghiệp Formatch Tam Hiệp
Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy kế toán
Nhân viên thống
kê tại phân xưởng
Kế toán
thanh toán
Kế toán
ngân hàng
Thủ quỹ
Kế toán
vật tư tiêu thụ
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
Hình thức hạch toán kế toán tại xí nghiệp là hình thức hạch toán phụ thuộc,có xác định kết quả sản xuất kinh doanh riêng,sau mỗi niên độ kế toán gủi báo cáo quyết toán về công ty để tập hợp thành quyết toán toàn công ty, phương pháp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyênvà sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ.
Bộ máy kế toán tại xí nghệp bap gồm 5 người:
Kế toán trưởng: Là người trực tiếp chịu trách nhiệm và điều hành toàn bộ công tác hạch toán kế toán và thống kê kinh tế tịa xí nghiệp, đồng thời là kế toán tổng hợp.
Kế toán thanh toán tiền mặt: Đảm nhiệm công tác hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt và theo dõi công nợ tạm ứng.
Kế toán ngân hàng: Đảm nhận toàn bộ công tác hạch toán và các giao dịch có liên quan đến ngân hàng đồng thời theo dõi công nợ của người mau bán.
Kế toán vật tư: Nhận nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất vật tư,thành phẩm đồng thời là người giữ sổ tài sản cố định và công cụ dụng cụ
Thủ quỹ: Giữ quỹ tiền mặt đồng thời lưu giữ và luân chuyển công văn trong văn phòng
Ngoài ra còn có các nhân viên thống kê tại các phân xưởng tập hợp các chứng từ khi ghi chép tình hình nhập xuất vật tư để chuyển cho bộ phận liên quan
2.2.3.3. Đặc điểm tổ chức và quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm:
Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp:
+ Cán thép phục vụ xây dựng dân dụng và gia công cơ khí.
+ Mạ tôn kẽm phục vụ xây dựng và chương trình xây dựng công nghiệp và dân dụng
+ Kết cấu thép,phụ tùng và chi tiết phi tiêu chuẩn
Quy trình công nghệ:
Nung phôi
Cán
thô
Làm nguôi
Cắt
đầu
Tạo phôi
+ Cán thép:
+ Mạ tôn:
Cuộn TP
Tạo bông
Cắt
TP
Làm nguội
Nhúng kẽm
Làm sạch
Chạy thử
Chế tạo
Tạo đồ
gá khuân
Triển khai
công nghiệp
Chuẩn bị
vật tư
Triển khai
bản vẽ
+ Sản xuất kết cấu thép,chi tiết phi tiêu chuẩn:
Vật tư đầu vào chủ yếu:
+ Phôi thép: Nguồn cung cấp là thị trường trong nước hoặc nhập khẩu
+ Tôn đen: Nguồn cung cấp chủ yếu là qua các công ty thương mại trong nước hoặc nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài.
+ Vật tư kim khí,vật tư điện được sản xuất trong nước hoặc có xuất xứ từ nước ngoài
+ Các vật liệu phụ: oxy,que hàn,sơn…mua tại thị trường trong nước
2.2.4.Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong những năm gần đây
Biểu 1: Kết quả kinh doanh của xí nghiệp(đơn vị tính: đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Chênh lệch
2004/2003
2005/2004
Số
tuyệt đối
Tỉ
lệ
%
Số
tuyệt
đối
Tỉ
lệ
%
Tổng doanh thu
7.093.366.231
9.678.039.084
9.383.850.829
2.584.675.401
36.4
-294.188.255
-3
Tổng giá trị
bán ra
6.481.686.281
8.400.361.682
8.202.864.937
1.918.675.401
29.6
-197.496.754
-2
Lợi nhuận gộp
611.679.950
1.277.677.402
1.180.985.892
665.997.452
108.9
-96.691.510
-13.2
Chi phí
496.411.865
1.132.249.310
1.157.812.065
635.837.445
128.1
25.562.755
2
Lợi nhuận trước thuế
115.268.085
145.428.092
23.173.827
30.160.007
26.2
-122.254.265
-84
Thuế thu nhập doanh nghiệp
32.275064
40.7190866
6.488.672
8.444.802
26.2
-34.231.194
-84
Lợi nhuận
sau thuế
82.993.021
104.708.226
16.685.155
21.715.205
26.2
-88.023.071
-84
Nhận xét: Qua việc phân tích số liệu trên ta thấy :
- Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh có sự biến động không đồng đều.Năm 2004 tổng doanh thu tăng 2.584.672.853 đồng so sánh với năm 2003 tưong đương tỷ lệ tăng là 36.4%.Nhưng năm 2005 lại giảm so với năm 2004 là: 294.188.255 đồng tương đương tỷ lệ giảm là 3%
- Lợi nhuận gộp năm 2004 tăng so với năm 2003 là 635.837.445 đồng tương đương với tỷ lệ tăng 108.9%,song đến năm 2005 lại giảm so với năm 2004 là:96.691.510 đồng tương ứng tỷ lệ giảm:13.2%
- Vế chi phí:Tăng tương đối lớn năm 2004 tăng so năm 2003 là:635.837.445 đồng tương đương tỷ lệ tăng 128.1% và năm 2005 lại tiếp tục tăng 25.562.755 đồng ( tương đương tỷ lệ tăng 2%. Do lợi nhuận năm 2005 giảm so với năm 2004 nhung chi phí lại tăng nên sẽ dẫn đến lợi nhuận trước thuế năm 2005 giảm mạnh so với năm 2004 ( 84%).Các khoản chi phí tăng chủ yếu là do sự gia tăng của chi phí hoạt động tài chính ( Năm 2004 tăng so với năm 2004 là 578.263.673 đồng tương đương với tỷ lệ tăng là :90.6%) . Tuy chi phí bán hàng có giảm đều đặn qua các năm nhung do chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với chi phí quản lý tài chính do đó mà chi phí vẫn tăng mạnh vào năm 2004 so với năm năm 2005
2.3. Phân tích tình hình hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp Formatch Tam Hiệp
2.3.1. Khái quát chung vế nguồn vốn của xí nghiệp trong những năm gần đây:
Biểu 2:Bảng nguồn vốn của xí nghiệp
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng vốn
12.532.110.781
100
19.683.883.060
100
17201483755
100
Vốn cố định
3.021.066.409
24.1
6.490.244.157
33
5.707.226.894
33.2
Vốn lưu động
9.511.044.372
75,9
13.193.638.903
67
11.494.256.200
66.8
Trong đó
Vốn chủ sở hữu
720.024.184
5.7
553.184.191
2.8
598.926.200
3.5
Nợ vay
1.812.086.597
94.3
19.130.698.869
97.2
16.602.557.555
96.5
Đơn vị tính: đồng
Biểu 3: Bảng tổng kết tài sản của xí nghiệp
chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A. TSLĐ và ĐTNH
9.511.044.372
100
13.193.638.903
100
11.494.256.861
100
I- Tiền
19.295.140
8.013.959
478.023861
III- KHoản phải thu
4.976.904.566
2.525.734.449
1.735.539.504
IV- Hàng tồn kho
3.825.043.525
9.869.379.036
8.895.062.926
V- TSLĐ khác
689.801.141
790.511.459
385.630.683
B. TSCĐ và ĐTH
3.021.066.409
6.490.244.157
5.707.226.894
I- TSCĐ
1.844.415.496
2.497.638.641
5.323.371.652
III- CP XDCB dở dang
1.176.650.913
3.992.605.516
383.855.242
TỔNG TÀI SẢN
12.532.110.781
19.683.883.060
17.201.483.755
Đơn vị tính: đồng
Nhận xét chung:
Nhìn chung trong 3 năm gần đây nguồn vốn của xí nghiệp có sự biết dộng tương đối lớn nhung không đồng đều. Năm 2004 so với năm 2003 tổng vốn tăng mạnh :7.151.772.279 đồng tương đương tỷ lệ tăng là: 57.1%. Năm 2005 lại giảm so với năm 2004 là hơn 2 tỷ. Nhìn chung trong kết cấu nguồn vốn và tài sản thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn so với vốn cố định nhưng sự biến động của nguồn vốn là do tác động tương đối đồng đều của cả vốn cố định và vốn lưu động.
Xét một cách chi tiết hơn nữa thì sự biến động trên là do:
+ Tài sản lưu động : Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong vốn lưu động và sự biến động mạnh tỏng hàng tồn kho là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự biến động mạnh trong tổng vốn lưu động
+ Tài sản cố định và đấu tư dài hạn: Tài sản cố định tăng đều và nhanh qua các năm song sự tác động của tài sản cố định không bằng chi phí xây dựng cơ bản dở dang tác động đến nguồn vốn
2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại xí nghiệp Formatch Tam Hiêp
Tài sản cố định tại xí nghiệp Formatch Tam Hiệp được chia ra làm 3 nhóm chủ yếu sau:
Tài sản cố định đang sử dụng cho sản xuất kinh doanh
Tài sản cố định hình thành từ quỹ khen thưởng phúc lợi
Tài sản có định chờ xử lý
Trong 3 năm trở lại đây tình hình tăng giảm tài sản cố định của xí nghiệp như sau:
Biểu 4: Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định của xí nghiệp Formatch Tam Hiệp
Phân loại TSCĐ
Năm
Chênh lệch
2003
2004
2005
2004/2003
2005/2004
Sốtuyệt đối
%
Số tuyệt đối
%
1. TSCĐ đang sử dụng cho SXKD
3.699.608.389
4.534.529.961
8.370.107.675
834.921.572
22.6
3.835.577.714
84.6
- Nhà của ,vật kiến trúc
2.257.712.320
2.985.036.320
3.228.288.043
727.324.000
32.2
243.251.723
8.1
- Máy móc thiêt bị
1.119.822.543
1.211.360.115
4.944.502.829
91.537.572
8.2
3.733.142.714
308.2
- Thiết bị văn phòng
113.056.455
113.056.455
113.056.455
0
0
0
0
- Phương tiện vận tải truyền dẫn
209.017.071
215.7.071
84.260.348
6.060.000
2.9
-130.816.723
-60.8
2. TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi
15.336.000
15.336.000
15.336.000
0
0
0
0
3. TSCĐ chờ sử lý
0
0
0
0
0
0
0
TỔNG
3.714.944.389
4.549.865.961
8.385.443.675
834.921.572
22.5
3.835.577.714
84.3
Đơn vị tính : đồng
Qua biểu 4 ta thấy tình hình sử dụng tái sản cố định của xí nghiệp trong những năm gần đây như sau:
Tài sản cố định dang sử dụng cho mục đích kinh doanh:Nhìn chung xí nghiệp đã có sự đầu tư cho nhóm tài sản này thể hiện ở việc năm 2004 tăng so với năm 2003 là:834.921.572 đồng tương đương tỷ lệ tăng là 22.6% ), đến năm 2005 việc đầu tư cho tá sản cố định tăng mạnh :3.835.577.714 đồng (tương đương tỷ lệ tăng là:84.6 % ).Trong số các tài sản cố định được đầu tư thì xí nghiệp đặc biệt chú trọng đổi mới máy móc thiết bị bằng việc đưa vào sử dụng mới một loạt máy như:Máy hàn điểm SPOTGUN 3.5,lò luyện nhiệt,dây truyền mạ tôn,kẽm cuộn,tấm…Số tiền đầu tư cho năm này năm 2005 tăng 3.733.142.714 đồng (tăng 308.2% so với năm 2004). Việc đầu tư này là hợp lý vì nó phục vụ cho việc đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm. Vế thiết bị văn phòng không thay đổi qua 3 năm do còn năm trong thời gian sử dụng va những thiết bị này còn đáp ứng nhu cầu hiện tại.Về phương tiện vận tải được đầu tư vào năm 2004 nhung đến năm 2005 lại giảm giá trị quá lớn: 130.816.723 (60.8%) do xe ôtô 4 chỗ ngồi có thể dã thanhlý do cũ nên làm cho giá trị của nhóm này bị giảm.
Về tài sản cố định hình thành tứ quỹ khen thưởng phúc lợi không đổi chứng tỏ mọi tài sản cố định từ khi được xây dựng hoàn thành và bàn giao luôn.
Tài sản chờ xử lý không có
Để đánh giá hiệu quả sử dung vốn có định của xí nghiệp Formatch Tam Hiệp ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Biểu 5:Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại xí nghiệp Formatch Tam Hiệp
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2003
2004
2005
2004/2005
2005/2004
Số tuyệt đối
%
Số tuyệt đối
%
1.Doanh thu
7.093.366.231
9.678.039.084
9.383.850.829
2.584.672.853
36.4
-294.188.255
-3.04
2.Lợi nhuận sau thuế
82.993.021
104.708.226
16.685.155
21.715.205
26.2
-88.023.071
-84.1
3.Vốn cố định bình quân
2.467.521.056
4.755.655.283
6.098.735.526
2.288.134.227
92.7
1.343.080.243
28.2
4.Nguyên giá TSCĐ bình quân
3.487.297.341
4.132.405.175
6.467.654.818
645.107.834
18.5
2.335.249.643
56.5
5.Hiểu quả sử dụng vốn cố định BQ
( 5 = 1 / 3)
2.87
2.04
1.54
-0.83
-28.9
-0.5
-24.5
6.Hiệu quả sử dụng TSCĐ
( 6 = 1 / 4)
2.03
2.34
1.45
0.31
15.2
-0.89
-38
7.Hàm lượng vốn cố định
( 7 = 3 / 1)
0.35
0.49
0.65
0.14
40
0.16
32.7
8.Tỷ suất vốn cố định
( 8= 2 / 3 )
0.034
0.022
0.0027
-0.0027
-35.3
-0.0193
87.7
Qua bảng phân tích trên ta thấy :
1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng sử dụng vốn cố định tham gia sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
- Năm 2003: Một đồng vốn cố định tham gia sản xuất kinh doanh tạo ra 2.87 đồng doanh thu.
- Năm 2004: Một đồng vốn cố định tạo ra được 2.04 đồng daonh thu.
- Năm 2005: Một đồng vốn cố định tạo ra 1.54 đồng doanh thu.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định ở mỗi năm tương đối hiệu quả nhưng hiệu quả đó giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2004 giảm so với năm 2003 là 0.83 lần (tương đương 28.9% ) đến năm 2005 tiếp tục giảm 0.5 lần so với năm 2004 ( tương đương với 24.5% ). Xí nghiệp đã chú ý tăng vốn cố định hàng năm song việc sử dụng vốn cố định lại giảm dần cho thấy xí nghiệp sử dụng vốn cố định chưa thật sự hiệu quả
2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tham gia sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Về hiệu quả sử dụng tài sản cố định của xí nghiệp chưa thật sự ổn định vì năm 2004 một đồng tài sản cố định tạo ra 2.34 đồng doanh thu tăng 0.31 lần so với năm 2003 ( tương đương với tỷ lệ tăng là 15.2% ) nhung đến năm 2005 một đồng tài sản cố định bình quân chỉ tạo ra 1.45 đồng doanh thu giảm 0.89 lần so năm 2004 ( tương đương tỷ lệ giảm 38%), điều này do những tài sản cố định mới đầu tư đưa vào sản xuất sử dụng chưa thực sự khai thác hết tính năng tác dụng do đó chưa mang lại hiệu quả cao,xí nghiệp cần có các biện pháp để khai thác tối đa công suất của các máy móc.
3. Hàm lượng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần được tạo ra cần bao nhiêu vốn cố định trong kì.
Đối với tiêu chuẩn này của xí nghiệp ta thấy xí nghiệp đã sử dụng chưa thật sự hiệu quả vì hàm lượng vốn cố định được sử dụng tăng dần. Năm 2004 là 0.49 lần tăng so với năm 2003 là 0.14 lần ( tương đương với tỷ lệ tăng 40%) năm 2005 là 0.65 lần tăng so 2004 là 0.16 lần ( tương đương với tỷ lệ tăng là 32.7%).
4. Tỷ suất vốn cố định : Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân sử dụng trong kì sẽ tạo ra bao đồng lợi nhuận sau thuế.
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy chỉ tiêu này giảm mạnh đặc biệt là năm 2005 giảm 0.0193 lần ( tương đương tỷ lệ giảm là 87.7%) so với năm 2004 trong khi năm 2004 cũng giảm 0.012 lần ( tương đương tỷ lệ giảm là 35.3% ) so năm 2003. Điều này là do xí nghiệp đầu tư sử dụng mới tài sản cố định lớn trong khi doanh thu lại giảm dần và mặc dù chi phí bán hàng giảm đều nhưng chi phí cho hoạt động tài chính lại tăng mạnh mà thu nhập từ hoạt động tài chính lại giảm đặc biệt giảm vào năm 2005
Tóm lại xí nghiệp đã sử dụng chưa thật hiệu quả vốn cố định,tuy đã đầu tư đổi mới máy móc trang thiết bị.... nhưng lại chưa có biện pháp để khai thác sử dụng sao cho có hiệu quả tài sản cố định, mặt khác chi phí cho hoạt động tài chính còn cao dẫn đến lợi nhuận ròng cón hạn chế, đặc biệt năm 2005 kết quả còn giảm mạnh. Xí nghiệp cần có các biện pháp nhanh chóng khắc phục tình trạng trên.
2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp Formath Tam Hiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động thường sử dụng các chỉ tiêu đánh giá sau:
Biểu 6: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tài xí nghiệp Formatch Tam Hiệp
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2003
2004
2005
2004/2003
2005/2004
Số tuyệt đối
%
Số tuyệt đối
%
1.Vốn lưu động bình quân
6.214.891.669
11.325.341638
12.343.947.882
5.110.449.969
82.2
1.018.606.244
8.4
2.Doanh thu
7.093.366.231
9.678.039.084
9.383.850.829
2.584.672.853
36.4
-294.1881255
-3
3. Lợi nhuận sau thuế
82.993.021
104.708.226
16.685.155
21.715.205
26.2
-88.023.071
-84
4. Số vòng quay
( 5 = (2 / 1)
1.14
0.85
0.76
-0.29
-25.4
-0.09
-10.6
5. Số ngày chu chuyển
( 5 = 360 / 4)
316
424
474
108
50
11.8
6. Mức đảm nhiệm
( 6 = 1 / 2 )
0.88
1.17
1.32
0.29
33
1.15
12.8
7.Tỷ suẩt vốn lưu động
( 7= 3 / 1 )
0.013
0.009
0.0013
-0.004
-30.8
-0.0077
-85.6
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp có chiều hướng tăng lên đặc biệt là năm 2004 so với năm 2003 thì tốc độ tăng khá mạnh : 5.111.449.696 đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 82.2% và đến năm 2005 cũng tăng nhưng tăng vừa phải : 1.018.606.244 đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 8.4%.Đặt vốn lưu động trong mối quan hệ với doanh thu và lợi nhuận sau thuế ta sẽ phân tích được sâu hơn vế hiệu qủa sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
- Số ngày chu chuyển vốn lưu động: nói lên độ dài bình quân của một lần luân chuyển vôn lưu động hoặc số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiên một vòng một vòng quay.
+ Năm 2003: Cứ một năm vốn lưu động thực hiện được 1.14 vòng quay tương đương với việc 360 ngày vốn lưu động hòan thành một vòng quay.
+ Năm 2004: Số vòng quay vốn lưu động chỉ còn 0.85 vòng nghĩa là 1 năm vốn lưu động chỉ thực được 0.85 vòng đồng nghĩa việc mất 424 ngày mới quay được 1 vòng vốn lưu động. So với năm 2003 thì năm 2004 giảm 0.29 vòng ( tương đương với tỷ lệ giảm là 25.4% ) và tăng 108 ngày để thực hiện một vòng quay.
+ Năm 2005: Một năm vốn lưu động 0.76 ngày giảm 0.09 vòng so với năm 2004 ( tương đương với tỷ lệ giảm là : 10.6% ) và mất 474 ngày để vốn lưu động thực hiện 1 vòng quay điều này so với năm 2004 tăng 50 ngày.
Nguyên nhân của thực trạng trên( vòng quay vốn lưu động giảm dần, số ngày chu chuyển giảm dần ) là do ảnh hưởng chủ yếu của các khoản phải thu ( khoản trả trước cho khách hàng ) đặc biệt hàng tồn kho có sự gia tăng đột biến vào năm 2004 so với năm 2003. Cụ thể như sau:
Biểu7: Bảng phân tích tình hình khoản phải thu và hàng tồn kho
Đơn vị tính : Đồng
Các chủ tiêu
Năm
Chênh lệch
2003
2004
2005
2004 / 2003
2005 / 2004
Số tuyệt đối
%
Số tuyệt đối
%
1. Doanh thu
7.093.366.231
9.678.039.084
9.383.850.829
2.584.672.853
36.4
-294.188.255
-3
2. Giá vốn hàng bán
6.481.686.281
8.400.361.628
8.202.864.937
1.918.675.401
29.6
-197.496.745
-42.6
3.Khoản phải thu bình quân
3.227.086.421
3.751.319.508
2.130.636.977
524.233.087
16.2
-1.596.682.531
-42.6
4. Hàng tồn kho bình quân
2.434.216.576
6.847.211.281
9.382.220.981
4.412.994.705
181.3
2.535.009.700
37
5. Số vòng quay khỏan phải thu
( 5 = 1 / 3 )
2.2
2.6
4.4
0.4
18.2
1.8
69
6.Vòng quay hàng tồn kho
( 6 = 2 / 4 )
2.7
1.2
0.87
-1.5
-55.6
-0.33
-27.5
Qua việc phân tích bảng ở trên đã giải thích nguyên nhân của việc số vòng quay vốn lưu động ngày càng giảm tương đương với số ngày vốn lưu động thực hiện một vòng quay ngày càng tăng do:
- Đối với các khoản phải thu có số vòng quay tăng dần: điều này cho thấy năm 2003 xí nghiệp đã bị chiếm dụng vốn rất lớn, cứ 2.2 đồng doanh thu thì có 1 đồng vốn bị chiếm dụng, nhưng chỉ tiêu này đã được khắc phục thể hiện ở việc vốn bị chiếm dụng trong tổng doanh thu giảm dấn ( Năm 2004 giảm 0.4 lần tương đương với tỷ lệ giảm là 18.2% so với năm 2003 và năm 2005 giảm 1.8 lần tương đương với tỷ lệ giảm 69% so với năm 2004
- Còn đối với các khoản hàng tồn kho:Phản ánh mức dự trữ nguyên vật liệu hàng hóa cho sản xuất kinh doanh trong một thới kỳ. Năm 2003 số vàng quay hàng tồn kho là 2.7 nghĩa là trong 1 năm nguyên vật liệu hàng hóa dự trữ cho sản xuất kinh doanh thực hiện được 2.7 vòng cũng có nghĩa là trong 2.7 đồng giá vốn hàng tồn kho để đạt được doanh thu trên.Năm 2004 chỉ với 1.2 đồng giá vốn hàng bán nhung xí nghiệp đã có 1 đồng dự trữ nguyên vật liêu, công cụ dụng cụ,hàng hóa cho sản xuât kinh doanh điều nay không đươc tốt lắm do lượng dự trữ nhiều quá mức cần thiêt,nếu coi năm 2003 lượng dự trữ là hợp lý để đạt được doanh thu đã có thì năm 2004 mức dự trữ hợp lý với giá vốn 8.400.316.682 chỉ cần 3.154.780.834 đồng nhưng xí nghiệp lại dự trữ 6.847.211.281 đồng do đó lãng phí : 3.692.430.447 đồng tức là đã tăng dự trữ so với năm 2003 là 1.5 lần ( Tương đương tỷ lệ lãng phí là 55.6% ), mặc dù doanh thu và lợi nhuận thuần có tăng năm 2004 so với năm 2003 nhưng xí nghiệp đã chưa tận dụng hết hiệu quả vốn lưu động,mà lẽ ra có thể đưa số vốn dự trữ đó để xoay vòng vào vốn sản xuất kinh doanh hoặc sử dụng vào việc khác. Tương tự thế năm 2005 mức dự trữ còn quá lớn, chỉ 0.87 đồng giá vốn mà đã dự trữ 1 đồng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,hàng hoá…việc mức dự
trữ vượt nhu cầu quá lớn gây ra lãng phí nguyên vật liệu,làm cho vốn xản xuất kinh doanh bị tồn đọng nhiều không phát huy hiệu quả do đó mà xí
nghiệp cần có các chính sách quản lý tốt việc dự trữ hàng tồn kho để vốn lưu động phát huy được hệu quả lớn.
- Mức đảm nhiệm vốn lưu động: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu doanh nghiệp phải sử dụng bao nhiêu phần trăm đơn vị vốn lưu động, chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả càng cao do đó để đạt được một đồng doanh thu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32548.doc