Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Xây dựng và Tư vấn đầu tư

MỤC LỤC

 Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 3

I. VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3

1. Khái niệm 3

2. Phân loại 3

2.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện: 3

2.2. Căn cứ vào cấu thành giá trị sản phẩm, hàng hoá: chia thành 5

2.3. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành vốn: chia thành: 5

2.4. Căn cứ vào thời gian vay vốn: 5

2.5. Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn: 6

3.Vai trò và chức năng của vốn: 6

II.SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 7

1.Nguyên tắc sử dụng vốn: 7

2.Lập kế hoạch sử dụng vốn: 7

3.Quản lí vốn : 8

3.1.Quản lí vốn cố định: 8

3.2.Quản lí vốn lưu động: 11

III.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN. 13

1. Khái niệm hiệu quả: 13

2. Mục tiêu của phân tích hiệu quả: 13

3. Phương pháp phân tích: 14

3.1. Phương pháp chi tiết hoá theo chỉ tiêu phân tích: 14

3.2. Phương pháp so sánh: 14

3.3.Phương pháp liên hệ: 15

3.4. Phương pháp loại trừ: 15

3.5. Phương pháp đồ thị: 15

4. Nội dung phân tích. 15

4.1. Phân tích khái quát 15

4.2. Phân tích chi tiết. 16

CHƯƠNG II 19

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY 19

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 19

1.Lịch sử phát triển của công ty: 19

2.Chức năng nhiệm vụ của công ty. 20

2.1. Tư vấn đầu tư và phát triển xây dựng. 20

2.2. Xây lắp công trình. 20

2.3. Khảo sát xây dựng công trình. 20

2.4. Thiết kế công trình. 21

2.5. Thẩm định các dự án đầu tư và đồ án thiết kế dự toán, tổng dự toán. 21

2.6. Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. 21

2.7. Kinh doanh nhà ở. 21

3. Cơ cấu tổ chức. 21

3.1. Giám đốc: 21

3.2. Phó giám đốc. 22

3.3. Các phòng ban chức năng: 22

3.4. Các tổ đội sản xuất. 25

3.5. Văn phòng đại diện công ty. 25

3.6. Các bộ phận khác, các tổ chức đoàn thể. 25

4. Tình hình quản lí một số lĩnh vực trong công ty 26

4.1. Về mặt nhân lực . 26

4.2. Về mặt khoa học kĩ thuật, trình độ sản xuất của công ty. 28

5. Tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của công ty. 33

5.1. Tình hình tài chính. 33

5.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. 36

6.Chiến lược phát triển của công ty 41

II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY. 42

1. Đặc điểm về sản phẩm. 42

2. Đặc điểm nguyên vật liệu. 42

3. Đặc điểm khách hàng 43

4. Đặc điểm về nguồn cung ứng tín dụng. 43

III. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN. 43

1. Những mặt đạt được. 43

1.1. Quy mô vốn của DN tăng nhanh. 43

1.2. Công ty đã xây dựng được kế hoạch cụ thể về định mức sử dụng vốn, NVL 48

1.3. Công ty đã có những nỗ lực trong việc tăng vòng quay của vốn lưu động, rút ngắn thời gian chu chuyển vốn. 49

1.4.Có những biện pháp để bảo vệ TSCĐ, tính trích khấu hao: 54

2. Hạn chế. 56

2.1. Tỷ suất lợi nhuận của công ty còn thấp. 56

2.2. Chưa xây dựng được kế hoạch sát với thực tế về định mức sử dụng vốn, NVL. 60

2.3.Quá trình đầu tư chưa trọng điểm, còn dàn trải, thất thoát vốn còn lớn. 61

2.4.Chưa thực hiện tốt việc đa dạng hoá nguồn vốn, chưa có biện pháp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên. 62

2.5. Chưa thực hiện công tác đấu thầu một cách triệt để. 63

2.6.Quá trình đôn đốc kiểm tra của ban lãnh đạo công ty còn chưa chặt chẽ. 63

2.7.Hàng tồn kho còn nhiều. 64

 

 

 

CHƯƠNG III 67

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY. 67

I. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TY. 67

1. Thiết lập một kế hoạch xây dựng định mức hợp lý. 67

2. Cần đầu tư trọng điểm hơn. 69

3. Thực hiện đấu thầu trong xây dựng kết hợp với chế độ khoán một cách triệt để. 70

4. Tăng cường các biện pháp nhằm giảm vốn bị chiếm dụng của công ty. 71

5. Đa dạng hoá nguồn vốn. 73

6. Giải pháp tăng cường đầu tư TSCĐ. 74

7. Giải pháp để quản lý TSLĐ( phần này tập trung chủ yếu vào việc quản lý tiền mặt) 75

8. Đào tạo tay nghề, nâng cao ý thức làm chủ của cán bộ công nhân viên. 77

9. Hoàn thiện công tác kế toán của bộ máy kế toán và sự giám sát của giám đốc. 78

II. KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 79

1. Xem xét để thực hiện cổ phần hoá(CPH) công ty. 79

2. Tiếp tục ban hành văn bản pháp lý quy định rõ những định mức kĩ thuật. 81

3. Tăng cường vốn cho công ty và có giải pháp định hướng sử dụng vốn và huy động vốn. 81

4. Nhanh chóng hoàn thiện cơ sở pháp lý nhằm tạo điều kiện cho công ty giải quyết nhanh chóng việc thu hồi nợ tồn đọng. 82

5. Khuyến khích thành lập công ty kinh doanh vốn và công ty cho thuê tài chính. 83

6. Phát triển thị trường chứng khoán, thị trường vốn. 84

KẾT LUẬN 86

Danh mục tài liệu tham khảo 87

 

 

doc92 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Xây dựng và Tư vấn đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông ty , thì công ty có các mức hỗ trợ tài chính cho các cán bộ công nhân viên các đối tượng được liệt kê trong bảng sau : Bảng hỗ trợ tài chính của công ty stt Thời điểm Đối tượng hỗ trợ Mức hỗ trợ (nghìn đồng ) 1 Tết dương lịch Tất cả cán bộ công nhân viên Quà(200) 2 Tết âm lịch Tất cả cán bộ công nhân viên Quà (500) 3 8/3 Cán bộ nhân viên nữ Quà(200) 4 1/5 Tất cả cán bộ công nhân viên Quà(200) 5 1/6 Con em cán bộ nhân viên dưới 16 tuổi Quà(50 ) 6 27/7 Cán bộ nhân viên là thương binh Quà(50 ) 7 Kết thúc năm học Con cán bộ nhân viên là học sinh giỏi Quà(50 ) 8 Tết trung thu Con em cán bộ nhân viên dưới 16 tuổi Quà( 50) 9 2/9 Tất cả cán bộ công nhân viên Quà(200) 10 20/10 Cán bộ nhân viên nữ Quà(200) 11 22/12 Cán bộ nhân viên từng là bộ đội ,TNXP Quà(200) 12 Hàng năm Tát cả cán bộ công nhân viên Quà(một bộ quần áo ) 13 Kết hôn Tất cả cán bộ công nhân viên Quà(300) 14 Nằm viện từ ba ngày trở lên Tất cả cán bộ công nhân viên Quà(200) 15 Bố mẹ đẻ , bố mẹ vợ hoặc bố mẹ chồng hoặ con đẻ qua đời Cán bộ công nhân viên có thân nhân liên quan 300 nghìn đồng hoặc 500 nghìn đồng nếu gia đình đề nghị công ty tổ chức (Nguồn: phòng Tổ chức hành chính) 6. Chiến lược phát triển của công ty - Trước những thách thức cạnh tranh ngày càng khó khăn, công ty đã thể hiện sự quyết tâm bằng việc vạch ra chiến lược phát triển trong tương lai: + Mở rộng ngành nghề kinh doanh : mở rộng thêm ngành sản xuất trong xây dựng , kinh doanh xuất nhập khẩu và các lĩnh vực kinh doanh khác . + Tăng nhanh sản lượng sản xuất, tăng giá trị lợi nhuận( khoảng 15% mỗi năm). - Nhưng nhiệm vụ trước mắt của công ty phải giải quyết là : tăng cường khả năng tài chính của công ty, tiếp tục giải quyết các khoản nợ tồn đọng từ các năm trước,tinh giảm bộ máy hành chính. Đi đôi với nó là biện phát thu hút vốn đầu tư, vay vốn ngân hàng để đầu tư đổi mới máy móc thiết bị . - Cam kết của công ty: chất lượng – tiến bộ – kỹ thuật – hiệu qủa - Mục tiêu chính sách chất lượng được đề cao nên hàng đầu : đảm bảo đúng chất lượng tiến độ, giá thành hợp lí trên cơ sở tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước. Để thực hiện các tiêu chí trên công ty đề ra : + Tăng cường đổi mới thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật . + Nâng cao năng lực điều hành, sử dụng các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật . + Không ngừng hoàn thiện , nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ . + Có chính sách hướng vào phục vụ , chăm sóc thoả mãn khách hàng với các dịch vụ chất lượng cao , giữ vững được uy tín. - Công ty đề ra mục tiêu kiểm soát chặt chẽ các khoản chi phí, liên tục cải thiện chất lượng đi đôi với hạ giá thành sản phẩm. Thực hiên liên kết hợp tác với nhiều đối tác khác. Chủ động hội nhập kinh tế trong nước và khu vực II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY. 1. Đặc điểm về sản phẩm. - Sản xuất xây lắp là ngành sản xuất mang tính công nghiệp, sản phẩm của xây lắp tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền kinh tế. Nhưng cũng dễ gây ra tình trạng thất thoát vốn nếu không có biện pháp quản lý hữu hiệu. - Sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục công trình, có quy mô lớn, đơn chiếc, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất dài và phải lập dự toán riêng cho từng công trình, hạng mục công trình. - Sản phẩm xây lắp đặt cố định tại nơi sản xuất, nơi sản phẩm cũng chính là nơi tiêu thụ sản phẩm, các điều kiện phục vụ cho quá trình xây lắp phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. - Sản phẩm xây lắp hoàn thành, bàn giao cho bên chủ đầu tư, doanh nghiệp xây lắp phải chịu trách nhiệm bảo hành trong một khoảng thời gian nhất định. Bên chủ đầu tư có thể giữ lại một khoản tiền chưa thanh toán cho DN xây lắp nhằm nâng cao trách nhiệm bảo hành công trình. 2. Đặc điểm nguyên vật liệu. Đối với ngành xây lắp, thì NVL thường chiếm 80-90% giá trị công trình ở giai đoạn xây dựng cơ bản. Vì vậy lượng vốn nói chung, VLĐ nói riêng phần lớn nằm ở trong giá trị NVL, cho nên việc sử dụng NVL và mức dự trữ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn. Hơn thế nữa đặc điểm của NVL sử dụng thường xuyên là khối lượng lớn, đa dạng về chủng loại nên thường khó dự trữ và công tác quản lý, kiểm soát cũng gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, đã có những quy chế kiểm định chất lượng công trình do NN ban hành đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng NVL theo đúng tiêu chuẩn quy định. Việc mua sắm NVL cho từng công trình thường được giao cho các tổ đội sản xuất trong công ty, công ty chỉ đưa ra các tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng. 3. Đặc điểm khách hàng Khách hàng công ty tương đối đa dạng: bao gồm chủ đầu tư có nhu cầu xây dựng thi công công trình, có thể là NN hoặc tư nhân, ở nhiều lĩnh vực. Mỗi khách hàng có những nhu cầu khác nhau về sản phẩm, có khả năng thanh toán khác nhau. 4. Đặc điểm về nguồn cung ứng tín dụng. - Do giá trị của các công trình xây dựng thường lớn cho nên công ty cần một nguồn vốn lớn để hoạt động. Hiện tại nguồn tín dụng của công ty chủ yếu lấy từ 2 nguồn chính là: Vốn NSNN cấp và vốn vay( chủ yếu là vay từ các NHTM). Chính vì nguồn chủ yếu từ NSNN nên hạn chế về lượng được cấp và chính vì nguồn vay từ các NHTM cho nên công ty phải chiụ sức ép về chi phí vốn, thời hạn thanh toán và phương thức thanh toán. III. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN. 1. Những mặt đạt được. 1.1. Quy mô vốn của DN tăng nhanh. Như trên đã trình bày, vốn của DN có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vốn lưu động lại càng có ý nghĩa quan trọng. Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không trước tiên nó biểu hiện ở doanh thu thu được, số tiền đem vào tái sản xuất( vốn kinh doanh). Trong những năm vừa qua, vốn của công ty tăng lên nhanh chóng. Đó là một dấu hiệu đáng mừng. - Trước tiên chúng ta hãy cùng theo dõi Bảng tổng hợp báo cáo tài chính của 3 năm thông qua bảng sau, để từ đó thấy được sự biến động của tổng vốn và mức biến động từng loại. Bảng tổng hợp báo cáo tài chính trong 3 năm 2003-2004-2005 Đơn vị: đồng Tài sản Mã số 2003 2004 2005 A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn I. Tiền 1. Tiền mặt tại quỹ 2. Tiền đang gửi NH 3. Tiền đang chuyển II. Các khoản phải thu 1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Thuế GTGT được khấu trừ 4. Phải thu nội bộ 5.Phải thu theo tiến độ kê hoạch hợp đồng 6. Các khoản phải thu khác 7. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi IV. Hàng tồn kho 1. Hàng mua đang đi trên đường 2. Nguyên vật liệu tồn kho 3. CCDC trong kho 4. Chi phí SXKD dở dang 5. Thành phẩm tồn kho 6. Hàng hoá tồn kho 7. Hàng gửi bán 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V.Tài sản lưu động khác 1. Tạm ứng 2.Chi phí trả trước 3.Chi phí chờ kết chuyển 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 5.Khoản kí cược, kí quỹ ngắn hạn VI.Chi sự nghiệp 1.Chi sự nghiệp năm trước 2. Chi sự nghiệp năm sau B. TSCĐvà đầu tư dài hạn I. TSCĐ 1. TSCĐ hữu hình - Nguyên gía - Giá trị hao mòn luỹ kế 2. TSCĐ thuê tài chính -Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 3. TSCĐ vô hình - Nguyên gía -Giá trị hao mòn luỹ kế II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2.Góp vốn liên doanh 3.Đầu tư dài hạn khác 4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn III. Chi phí XDCB dở dang IV.Các khoản kí quỹ, kí cược daì hạn Tổng cộng TS 100 110 111 112 113 130 131 132 133 134 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 200 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 250 18.174.064.594 15.971.884 7.609.223 8.362.621 11.020.183.944 11.468.968.739 (448.784.795) 1.619.047.664 1.026.571.722 593.000 591.882.942 5.518.861.142 4.509.681.498 993.629.644 13.550.000 2.000.000 3.418.442.474 3.413.442.474 3.413.442.474 6.025.198.373 (2.611.755.899) 9.100.000 (9.100.000) 5.000.000 5.000.000 21.592.507.068 31.946.374.850 1.259.525.757 402.059.472 857.446.285 24.181.387.990 23.424.067.590 190.753.996 461.193.541 2.005.372.863 (1.900.000.000) 1.371.939.921 50.992.392 1.320.947.529 5.133.521.182 2.645.654.929 993.629.644 17.436.409 13.550.000 621.469.101 616.469.101 616.469.101 1.138.515.171 (522.046.070) 5.000.000 5.000.000 32.567.843.951 39.442.056.942 1.356.785.256 321.594.349 1.035.190.907 21.549.035.161 20.168.482 691.750.000 433.094.021 2.155.708.064 (1.900.000.000) 8.236.143.856 72.435.701 623.140.508 7.540.567.647 8.300.092.669 7.270.476.616 993.629.644 17.436.409 13.550.000 933.844.190 921.922.372 921.992.372 1.536.083.638 (614.161.266) 40.375.901.132 Nguồn vốn Mã số 2003 2004 2005 A.Nợ phải trả I.Nơ ngắn hạn 1.Vay ngắn hạn 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 3.Phải trả cho người bán 4.Người mua trả tiền trước 5.Thuế và các khoản phải nộp NN 6.Phải trả CNV 7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ 8.Các khoản phải trả, phải nộp khác 9.Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng II.Nợ dài hạn 1. Vay dài hạn 2.Nợ dài hạn 3.Trái phiếu phát hành III.Nợ khác 1.Chi phí phải trả 2.Tài sản thừa chờ xử lý 3.Nhận kí quỹ, kí cược dài hạn B.Nguồn vốn CSH I.Nguồn vốn, quỹ 1.Nguồn vốn kinh doanh 2.Chênh lệch đánh giá lại TS 3.Chênh lệch TGHĐ 4.Quỹ đầu tư phát triển 5.Quỹ dự phòng tài chính 6.Lợi nhuận chưa phân phối 7.NV đầu tư XDCB II.Nguồn kinh phí, quỹ khác 1.Quỹ khen thưởng phúc lợi 2.Quỹ quản lý của cấp trên 3.Nguồn kinh phí sự nghiệp -Nguồn kinh phí năm trước -Nguồn kinh phí năm nay 4.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Tổng Nguồn vốn 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 330 331 332 333 400 410 411 412 413 414 415 416 417 420 422 423 424 425 426 427 430 20.813.792.307 17.434.854.307 7.479.573.873 12.330.280 91.120.220 2.759.455 8.972.038.961 859.031.548 3.378.938.000 3.378.938.000 778.714.761 778.714.761 778.714.761 21.592.507.068 31.707.152.789 28.574.799.371 17.804.138.759 200.985.412 3.990.601.720 506.131.480 2.759.455 4.907.540.329 862.642.216 1.775.838.000 1.775.838.000 1.356.515.418 1.356.515.418 860.691.162 860.691.162 778.714.761 81.976.401 32.567.843.951 39.448.729.288 35.493.434.886 25.079.702.664 2.837.520 3.134.566.790 531.228.990 2.759.635 5.178.105.498 882.405.877 681.818.182 1.471.557.000 1.471.557.000 2.438.737.402 2.438.737.402 927.171.844 927.171.844 778.714.761 148.457.083 40.375.901.132 ( Nguồn : Báo cáo tài chính kế toán các năm 2003,2004,2005 – phòng TC-KT) Quan sát bảng tổng hợp trên ta thấy được rằng: Năm 2003: Tổng NV của DN chỉ là 21.592.507.068 đồng thì đến năm 2004 đã tăng lên 32.567.843.951 đồng tức là tăng 50,83% cho đến năm 2005 đã tăng lên là 40.375.901.132 đồng tức là tăng 23,97% Nhưng đây chưa phản ánh đúng nhất nguồn vốn kinh doanh của công ty. Nguồn vốn kinh doanh của công ty được phản ánh thông qua chỉ tiêu: vốn kinh doanh(VLĐ). Nhưng doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến khoản nợ ngắn hạn để đảm bảo thanh toán cho khách hàng khi họ cần, hoặc đến hạn phải trả. Vì vậy người ta cũng cần chú ý đến chỉ tiêu VLĐtx. VLĐtx= Vốn dài hạn- TSCĐ = TSLĐ-Nợ ngắn hạn với vốn dài hạn= vốn CSH+ Nợ dài hạn Ta có bảng kết quả sau Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2003 2004 2005 1.TSCĐ 2.Vốn CSH 3.Nợ dài hạn 3.418.442.474 778.714.761 3.378.938.000 621.469.101 860.691.162 1.775.838.000 933.844.190 927.171.844 1.471.557.000 VLĐtx(=3+2-1) 739.210.287 2.015.060.061 1.464.884.654 Nhìn bảng trên ta thấy ngay được VLĐtx của công ty dùng để kinh doanh tăng lên nhanh chóng, biểu hiện tình trạng hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng. đó là một dấu hiệu rất khả quan. Năm 2004 VLĐtx của công ty tăng gấp khoảng 2,5 lần so với 2003. Từ đó giúp công ty có thể mở rộng sản xuất kinh doanh của mình. 1.2. Công ty đã xây dựng được kế hoạch cụ thể về định mức sử dụng vốn, NVL Đứng trên tầm quản lý vĩ mô trong một công ty (vị trí của giám đốc) thì việc lập kế hoạch định mức sử dụng vốn, định mức chi cho quá trình thu mua NVL cũng có vai trò rất quan trọng. điều này công ty đã có những kế hoạch qua các năm rất cụ thể. Công ty đã xây dựng được một bảng rất cụ thể về chi phí cho các đội sản xuất căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm ngành xây lắp. Cụ thể như sau: - Hàng năm, công ty đều lập kế hoạch ước tính chi phí theo khoản mục rõ ràng: +Chi phí NVL trực tiếp. + Chi phí nhân công trực tiếp. + Chi phí về sử dụng máy thi công. Chi phí đó còn được công ty tính toán kĩ lưỡng: chi phí sử dụng máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp cho thi công công trình, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí sửa chữa máy thi công, chi phí tiền lương, chi phí tiền lương, chi phí vật liệu, vận chuyển... + Chi phí sản xuất chung: chi phí cho tiền lương, chi phí phải trả nhân viên quản lý,các khoản chi phí trích theo lương....chi phí về CCDC, dịch vụ thi công, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiếp khách, chi phí cho hội nghị tại công trình, chi phí khác bằng tiền.... Tất cả những chi phí cho các hoạt động trên đều được vạch thành kế hoạch và thống nhất cho tất cả các tổ đội và các phòng ban trong công ty. Ngoài ra để đảm bảo tính chính xác trong quá trình kiểm soát giá thành xây lắp( đây là một việc không dễ thực hiện đối với các công ty xây dựng) thì công ty quán triệt theo nguyên tắc tính: Giá thành sản phẩm xây lắp = Chi phí xây lắp dở dang đầu kì + chi phí xây lắp phát sinh trong kì - chi phí dở dang cuối kì Mỗi tổ đội sản xuất đều có tính chất độc lập tương đối để phát huy năng lực thi công của mình về mặt kĩ thuật xây dựng. Tuy nhiên đều phải tuân thủ các định mức,phương pháp tính và theo một kế hoạch sử dụng vốn, NVL của công ty. 1.3. Công ty đã có những nỗ lực trong việc tăng vòng quay của vốn lưu động, rút ngắn thời gian chu chuyển vốn. Mọi DN đều hiểu được rằng, khi mà nguồn vốn hạn chế thì biện pháp hữu hiệu nhất để đảm bảo mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn hạn chế là phải tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, rút ngắn thời gian chu chuyển vốn. Công ty Xây dựng và Tư vấn đầu tư cũng đã có những nỗ lực đáng kể để tăng nhanh vòng quay vốn lưu động. Như đã trình bày ở phần lý luận: vòng quay vốn lưu động được thể hiện qua các chỉ tiêu: Vòng quay VLĐ= Độ dài một vòng quay VLĐ=360/ vòng quay VLĐ Với số liệu thu thập được của 3 năm 2003, 2004, 2005 chúng ta sẽ tính được vòng quay vốn lưu động của 2004, 2005 Ta có bảng sau Năm 2004 2005 VLĐbq(TSLĐbq)( đồng) 25.060.219.737 35.694.215.911 Doanh thu thuần(đồng) 30.300.534.177 84.479.843.803 Vòng quay VLĐ(lần) 1,21 2,37 Độ dài một vòng quay 297,52 151,89 Nhìn vào bảng trên ta thấy được rằng vòng quay vốn lưu động của côgn ty tăng lên nhanh chóng từ 1,21 lần lên 2,37 lần tức là gần 2 lần. Từ đó làm giảm độ dài một vòng quay từ 297,52 ngày xuống còn 151,89 ngày. Như vậy có thể coi như công ty đã tiết kiệmv ốn lưu động một cách tương đối so với năm 2004. Điều này là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa với một công ty nhà nước khi nguồn vốn là rất hạn chế. Hơn thế nữa nó càng quan trọng với một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, điều đó thể hiện sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên. Chính vì điều này đãgiúp cho công ty tăng doanh số lên gấp 2.368 lần mà chỉ tăng vốn lên có 1,209 lần. Ngoài ra khi xét đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta nên xem xét các chỉ tiêu đã được đề cập ở phần lý luận: H1, H2..H6. Ta có bảng kết quả như sau. Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 H1 0,036 0,026 0,036 H2 1,037 1,027 1,024 H3 1,042 1,118 1,111 H4 0,0009 0,044 0,038 H5 0,00088 0,039 0,034 H6 0,51 0,74 0,53 Nhìn vào bảng phân tích số liệu trên ta thấy được rằng : hệ số vốn tự có của doanh nghiệp tương đối ổn định. Năm 2003 hệ số vốn tự có của công ty là 0,036. Con số này phản ánh được rằng vốn tự có( chủ yếu là NSNN) là rất nhỏ so với toàn bộ số vốn của doanh nghiệp. Đây là một đặc điểm của các DNNN. Để đánh giá một cách khách quan chúng ta cần phải so sánh xem hệ số đó của toàn ngành ,của các công ty có cùng đặc điểm hoạt động, lĩnh vực kinh doanh. Tuy vậy sự biến động của vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn giữa các năm ta thấy NSNN cấp cho công ty cũng tăng tương ứng với sự mở rộng quy mô của công ty Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Tổng vốn 21.592.507.068 32.567.843.789 40.375.901.132 Vốn tự có 778.714.761 860.691.162 627.171.844 H1 0,036 0,026 0,036 - Đối với hệ số thanh toán hiện thời (H2): rõ ràng hệ số này lớn hơn 1 qua cả 3 năm. Chứng tỏ tình hình tài chính của công ty là hoàn toàn tốt. Đặc biệt là tỷ lệ này biến động qua các năm là rất nhỏ, thể hiện việc kiểm soát của công ty là rất tốt. Tổng tài sản của công ty lớn hơn khoản phải trả. - Đối với hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (H3): hệ số này cho ta biết được công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không. Và hệ số này cũng lớn hơn 1 qua các năm tức là TSLĐ>= nợ ngắn hạn. Và tỷ lệ này cũng biến động rất ít qua các năm. Tức là công ty vừa đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lại vừa đảm bảo không cho vượt quá lớn có thể phát sinh chi phí. Tỷ lệ này thay đổi từ 0,6% đến 7,29%. - Đối với hệ số thanh toán tức thời: nó phản ánh công ty có lượng tiền mặt để đảm bảo chi trả các khoản nợ ngắn hạn không. Hệ số này cang cao chứng tỏ khả năng thanh toán bằng tiền mặt càng tốt. Ta thấy H4 của công ty là rất nhỏ: tương ứng qua các năm là: 0,0009; 0,044; 0,038. Nhưng do đặc điểm của công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên phần lớn lượng TSLĐ đều nằm dưới dạng NVL. Vì vậy hệ số này nhỏ so với chuẩn của tác giả đưa ra. Vì vậy để đánh giá một cách chính xác chúng ta cần so sánh với toàn ngành, với các công ty xây dựng khác có cùng lĩnh vực kinh doanh. Với những số liệu thu thập được ta cũng thấy được những nỗ lực rất lớn của công ty trong việc gia tăng lượng tiền mặt. Năm 2003 công ty chỉ có trên 15 triệu đồng tiền mặt, thì đã tăng lên trên 1 tỷ(2004) và năm 2005 tăng lên trên 1,3 tỷ đồng. Vậy thì để tăng nguồn tiền mặt thì công ty phải có biện pháp huy động và quản lý tốt hơn lượng tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh toán của công ty khi phát sinh các khoản nợ đến hạn phải trả. Bây ta xét đến hệ số thanh toán vốn lưu động (H5) Ta thấy rằng hệ số này còn nhỏ nếu so với chuẩn của tác giả đưa ra: Cụ thể như sau: năm 2003: H5=0,00088 thì tăng lên nhanh chóng. đến năm 2004 là 0,039 và năm 2005 là0,034. Nhưng như đã trình bày ở trên thì ta cần xét thêm mức quy định của ngành và thông tin của các công ty cùng hoạt động trong lĩnh vực đó thì mới đánh giá chính xác được khả năng và sự cố gắng của công ty. Nhưng qua sự tăng lên nhanh chóng của hệ số thanh toán vốn lưu động ta thấy được sự nỗ lực vượt bậc của công ty. Bây chúng ta xem xét hệ số vốn bị chiếm dụng( H6): nó phản ánh rằng hiện tại công ty đang bị chiếm dụng vốn là bao nhiêu. Năm 2003 hệ số H6=0,51. tức là số nợ phải thu của công ty chiếm tới 51% trong tổng tài sản của công ty. Đó là điều không tốt,nhưng con số này cũng có thể chấp nhận được. Tuy vậy đến năm 2004 đã tăng nhanh chóng lên mức 0,74. Đây là điều công ty cần phải khắc phục và có biện pháp thu hồi ngay các khoản nợ để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình. Ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa số nợ phải thu so với tổng tài sản của công ty như sau: Đơn vị : đồng Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Nợ phải thu 11.020.183.944 24.181.387.990 21.549.035.161 Tổng tài sản 21.592.507.068 32.567.843.951 40.375.901.131 Để đánh giá một cách chính xác hơn về số vốn bị chiếm dụng và số vốn đi chiếm dụng của công ty chúng ta có thể xem xét tỷ lệ sau: + Hệ số nợ tổng tài sản=nợ phải trả/ tài sản + Hệ số nợ vốn= nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu + Hệ số nợ phải trả so với khoản phải thu= nợ phải trả/ nợ phải thu Ta có bảng tổng kết sau: Đơn vị: đồng Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Nợ phải trả 20.813.792.370 31.707.152.789 39.448.729.288 Tài sản 21.592.507.068 32.567.843.951 40.375.901.1312 Vốn CSH 778.714.761 860.691.162 927.171.844 Nợ phải thu 11.020.183.944 24.181.387.990 21.549.035.161 Hệ số nợ tổng TS 0,964 0,974 0,977 Hệ số nợ vốn 26,73 36,84 42,5 Hệ số nợ phải trả so với nợ phải thu 1,89 1,32 1,83 Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng hệ số nợ tổng tài sản của công ty tương đối ổn định, nó dao động từ 0,964 đến 0,977. Tức là nợ phải trả chiếm 96,4% đến 97,7% tài sản. Chứng tỏ doanh nghiệp nợ khá lớn. Chúng ta cần thêm số liệu của các công ty cùng hoạt động trong một lĩnh vực để có thể so sánh được. Qua hệ số nợ vốn ta thấy được rằng khoản nợ phải trả gấp nhiều lần so với nguồn vốn CSH của công ty. Đó là điều hoàn toàn bình thường đối với các công ty xây dựng lại là công ty nhà nước. Nhưng công ty cũng cần phải xem xét lại vì không nên để cho hệ số này có xu hướng tăng lên nhanh như vậy. Còn hệ số nợ phải trả so với nợ phải thu của công ty qua 3 năm đều lớn hơn 1. Chứng tỏ rằng công ty chiếm dụng vốn. Và tỷ lệ này lại tăng lên. Công ty cũng cần có biện pháp để thực hiện trả nợ, đảm bảo uy tín của công ty so với các đối tác. 1.4.Có những biện pháp để bảo vệ TSCĐ, tính trích khấu hao: Đối với công ty Xây dựng và Tư vấn đầu tư thì việc bảo vệ tài sản có ý nghĩa rất quan trọng. TSCĐ của công ty là những máy móc , thiết bị... tham gia vào quá trình thi công, các nhà kho, máy móc... Ta có bảng thống kê tài sản sau. Bảng tổng kết tài sản Đơn vị: đồng Tên TS Nguyên giá GTCL2004 GTCL2005 Hao mòn 2004 Hao mòn 2005 Nhà kho 60.525.665 29.706.806 23.149.853 5.095.404 6.556.953 Nhà làm việc số 1 283.190.356 226.552.276 214.280.692 8.495.712 126.271.584 Nhà làm việc số 2 16.780.632 9.061.576 8.334.421 578.318 727.155 Nhà làm việc số 3 29.207.042 14.603.520 11.439.426 2.190.528 3.164.094 Nhà làm việc số 4 36.812.309 18.406.169 14.418.172 2.760.921 3.987.997 Sân đường 51.449.058 25.724.538 20.150.892 3.858.678 5.573.646 Cổng cơ quan 11.995.200 5.997.600 4.698.120 898.640 1.299.480 ô tô mitsubisi 611.646.000 23.069.029 14.399.389 2.939.880 8.669.640 ( Nguồn : phòng tài chính kế toán) Như vậy ta thấy rằng công ty đã kiểm soát tốt các TSCĐ trước hết về mặt ý thức. Về mặt hao mòn thì : mặc dù giá trị hao mòn năm 2005 cao hơn 2004 nhưng công ty cũng đã cố gắng bảo đảm tốt, hạn chế đến mức thấp nhất những hao mòn do thiên nhiên và quá trình sản xuất gây ra. Hàng quý công ty đều tính trích khấu hao để bù đắp cho phần tài sản hao mòn, đảm bảo cho năng suất của máy móc. Kèm theo đó giám đốc công ty còn xuống tận các tổ đội sản xuất, xem xét giá trị để đánh giá tình hình trang thiết bị. Không những thực hiện tốt việc kiểm soát TSCĐ, công ty còn kiểm soát chặt chẽ công cụ dụng cụ. Ta có bảng gía trị còn lại của công cụ dụng cụ như sau: Bảng thống kê CCDC Đơn vị: đồng CCDC Gía trị còn lại Máy Fax 606.747 Tủ hồ sơ loại to 933.3510 Nhà vệ sinh ngoài trời 7.995.374 Máy điều hoà 4.000.000 Bàn làm việc giám đốc 9.090.909 Tủ làm việc giám đốc 4.600.000 điện thoại 4.272.727 ( Nguồn: phòng tài chính kế toán) Qua đây ta thấy được rằng công ty rất quan tâm đến việc bảo vệ TSCĐ. Tuy vậy đây mới chỉ là những TSCĐ mà công ty có thể kiểm soát được, còn nhiều tài sản khác công ty chưa có biện pháp quản lý tốt, nhất là các tài sản thi công ở các tổ đội sản xuất chưa thể tổng hợp ở phòng tài chính kế toán, từ đó gây khó khăn cho việc tính trích khấu hao. 2. Hạn chế. Bên cạnh những thành tích đã đạt được ở trên thì công ty còn một số hạn chế nhất định. Những hạn chế đó xuất phát một phần từ nguyên nhân khách quan nhưng phần lớn là do nguyên nhân chủ quan. Và một trong số những nguyên nhân có thể kể tới như: khả năng huy động vốn của các công ty nhà nước còn hạn chế. Sau đây chúng ta hãy cùng phân tích những mặt hạn chế và nguyên nhân do đâu mà có những hạn chế đó. 2.1. Tỷ suất lợi nhuận của công ty còn thấp. - Lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất giúp đánh gía tình hình hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Để đánh giá một cách tương đối đầy đủ chúng ta cùng xem xét một số chỉ tiêu sau: + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(E1)= Lợi nhuận sau thuế/ doanh thu + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh(E2)= + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH(E3)= + Suất sinh lợi của VLĐ(E4)= + Suất sinh lợi của vốn cố định(E5)= Trong số các hệ số trên thì ba hệ số đầu ta có thể tính được cho cả 3 năm 2003, 2004, 2005, riêng 2 hệ số cuối ta chỉ tính đựơc cho năm 2004 và 2005. Ta có bảng tổng kết sau Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 Doanh thu đồng 13.498.899.014 30.300.534.177 84.479.543.803 Tổng vốn đồng 21.592.507.068 32.567.843.951 40.375.901.132 VLĐbq đồng 25.060.219.772 35.694.215.896 VCĐbq đồng 2.019.955.787 777.686.645 Vốn CSH đồng 778.714.761 860.691.162 927.171.844 Lợi nhuận sau thuế đồng 272.834.981 81.976.401 66.480.682 E1 Lần 0,0202 0,0027 0,00079 E2 Lần 0,0126 0,0025 0,0016 E3 Lần 0,3504 0,0952 0,0717 E4 Lần 0,0033 0,0019 E5 Lần 0,0406 0,0854 Chú ý rằng: doanh thu ở đây là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Trước hết ta nhận thấy rằng các hệ số từ H1 cho đến H5 càng lớn càng tốt. Vì nó phản ánh được hiệu quả hoạt động của công ty. Nhưng khi nhìn vào bảng phân tích trên ta

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36369.doc