MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG I 7
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU. 7
I. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THU MUA VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ. 7
1. Khái niệm hoạt động thu mua và xuất khẩu. 7
a. Khái niệm hoạt động thu mua. 7
b. Khái niệm của hoạt động xuất khẩu. 7
2. Đặc điểm của hoạt động thu mua và xuất khẩu hàng hoá của Tổng công ty 8
a. Đặc điểm của hoạt động thu mua. 8
b. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu. 9
3. Vai trò của thu mua và xuất khẩu hàng nông sản của Tổng công ty 10
a. Đối với nền kinh tế quốc dân. 10
b. Đối với doanh nghiệp. 12
4. Nội dung của hoạt động thu mua và xuất khẩu. 12
4.1. Nội dung của hoạt động thu mua. 12
4.2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu. 13
a. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu. 13
b. Lập phương án kinh doanh. 15
c. Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu. 16
5. Các hình thức thu mua và xuất khẩu chủ yếu. 17
a. Thu mua và xuất khẩu trực tiếp. 17
b. Thu mua và xuất khẩu gián tiếp. 17
c. Buôn bán đối lưu. 17
d. Đấu thầu quốc tế. 17
e. Gia công quốc tế. 17
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP. 17
1. Các yếu tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh. 18
a. Môi trường cạnh tranh. 18
b. Môi trường kinh tế và công nghệ. 18
c. Môi trường pháp luật chính trị. 19
d. Những yếu tố ảnh hưởng khác. 19
2. Tiềm lực của doanh nghiệp. 20
a. Tiềm lực tài chính: 20
b. Nguồn nhân lực. 21
c. Tiềm lực vô hình. 23
d. Khả năng kiểm soát nguồn cung cấp hàng hoá và dự trữ hàng hoá của doanh nghiệp. 24
3. Vai trò của các hợp đồng thu mua và xuất khẩu đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Tổng công ty. 24
4.Tình hình xuất khẩu của Viêt Nam trong thời gian qua. 25
5.Vai trò của xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trường 28
CHƯƠNG II 30
THỰC TRẠNG KINH DOANH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ. 30
I. MỘT VÀI NÉT VỀ TỔNG CÔNG TY VINAFIMEX. 30
1. Sự cần thiết thành lập Tổng công ty. 30
2. Nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của Tổng công ty. 31
a. Thu mua và xuất khẩu. 32
b. Nhập khẩu. 32
3. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty VINAFIMEX. 33
4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty 34
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU MUA VÀ XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY 36
1. Tình hình về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật. 36
3.Chính sách sản phẩm xuất khẩu. 38
4 Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 41
5. Những vấn đề liên quan đến hiệu quả của Tổng công ty. 42
III. THÀNH CÔNG VÀ NHỮNG ÁCH TẮC HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THU MUA VÀ XUẤT KHẨU TRONG NĂM VƯÀ QUA 44
1. Những thành công trong hoạt động thu mua và xuất khẩu của Tổng công ty 44
2. Những khó khăn trong thu mua và xuất khẩu hàng nông sản của Tổng công ty. 45
3.Nguyên nhân tồn tại. 49
CHƯƠNG III 52
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THU MUA VÀ XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2002-2005. 52
I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2002-2005. 52
1. Mục tiêu phát triển. 52
2. Phương hướng phát triển của Tổng công ty giai đoạn 2002-2005. 53
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THU MUA VÀ XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY. 54
1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu và nguồn hàng cần thiết. 55
2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường thu mua và xuất khẩu. 56
3. Tạo lập được các nguồn hàng xuất khẩu ổn định, phù hợp, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu. 57
4. Quản lý chất lượng và đánh giá thành hàng hoá Xuất khẩu. 59
5. Tập trung vào các mặt hàng thu mua và xuất khẩu chủ yếu. 60
6. Đa dạng hoá các tình hình xuất khẩu của Tổng công ty. 62
7. Không ngừng nâng cao uy tín của Tổng công ty. 63
8. Huy động và sử dụng vốn hiệu quả. 64
9. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ thu mua và xuất khẩu. 65
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA TỔNG CÔNG TY VỚI NHÀ NƯỚC. 66
1.Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô. 66
2. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý thu mua và xuất khẩu theo hướng đơn giản thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trường. 67
3. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu. 68
4. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. 69
IV. NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC: 69
1. Chính sách giảm thuế. 70
2.Chính sách tạm trữ hàng. 70
KẾT LUẬN: 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
72 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu mua và xuất khẩu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến giai đoạn 2002-2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuyên phù vơi các phòng ban có chức năng của ngành chủ quản để nhận thông tin và nhiệm vụ, vận dụng vào tình hình kinh doanh thực tế của Tổng công ty.
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và xuất khẩu, tự tìm kiếm bạn hàng, tự tạo nguồn hàng trên thị trường tiêu thụ.
Tổ chức bộ máy cán bộ, tạo ra cơ cấu cán bộ linh hoạt, gọn nhẹ, có hiệu quả cao.
Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của Nhà nước cũng như vốn của các cổ đông.
Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan chức năng trong ngành cũng như cơ quan chức năng trong ngành cũng như cơ quan quản lý nhà nước, có trách nhiệm thực hiện và chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ qui định của pháp luật hiện hành.
Nâng cao mức sống của CBCNV trong Tổng công ty, bồi dưỡng, giáo dục, và nâng cao trong nghề choCBCNV.
a. Thu mua và xuất khẩu.
Tổng công ty chuyên thu mua và xuất khẩu các mặt hàng thuộc nông, lâm, hải sản, hạt điều, lạc nhân, gạo và ngủ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc, bột, chè, cà phê, thuốc lá, đồ gia vị, tinh dầu quế, hồi các loại, hạt và các quả khác, các loại sợi, sơn, các loại nấm ăn, đồ hộp.
Thực phẩm chế biến và nguyên liệu để chế biến, thực phẩm (rượu, bia, thuốc lá điếu, bánh kẹo, dầu thực vật, đường và các thực phẩm từ đường...
Hàng thủ công mỹ nghệ, mành tre, gốm, nguyên liệu ngành dệt và bán thành phẩm, hàng may mặc sẵn, vật liệu thuộc da và các sản phẩm từ da.
b. Nhập khẩu.
Tổng công ty chuyên nhập khẩu các mặt hàng thuộc nông, lâm, hải sản.
+ Các mặt hàng thực phẩm chế biến và nguyên liệu chế biến thực phẩm (đường và các sản phẩm từ đường, sữa, nguyên liệu,malt, hublon, bột mỳ, dầu thực vật, rượu, bia, đồ uống, thuốc lá, bánh kẹo, tinh dầu,thức ăn gia súc...)
+ Hoá chất và các sản phẩm từ hoá chất (phân bón, thuốc trừ sâu, sơn, mực in...)
+ Nhập nguyên vật liệu thiết bị kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống cũng như đáp ứng nhu cầu cuả khách hàng trong nước.
3. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty VINAFIMEX.
Tổng công ty VINAFIMEX đặt dưới sự lãnh đạo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và có tổ chức biên chế gồm.
Hội đồng quản trị.
01 Tổng giám đốc.
03 Phó tổng giám đốc.
04 phòng ban: Phòng kế hoạch tổn hợp, Phòng tài chính kế toán, Phòng tổ chức hành chính, Phòng quan hệ quố tế.
04 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Ngoài ra Tổng công ty có thể sử dụng chế độ hợp đồng với một số cán bộ kỹ thuật và nghiệp vụ cần thiết tuỳ theo tình hình công tác. Qua 18 năm hoạt động, Tổng công ty đã thiết lập được một mạng lưới nguồn hàng rộng khắp, các đơn vị ngân hàng đólà:
Xí nghiệp đánh bắt và thu mua hải sản Kiên Quang.
Xí nghiệp nuôi tôm Minh Hải.
- Xí nghiệp liên doanh bắt cá, Trạm gia công chế biến hàng xuất khẩu TP. Hồ Chí Minh, trạm thu mua Đắc lắc.
Chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh có nhiệm vụ thay mặt Tổng công ty giải quyết mọi thủ tục giấy tờ, trực tiếp giao dịch và khai thác hàng hoá ở Tp Hồ chí Minh và các tĩnh phía Nam và để phục vụ xuất khẩu ở phía Nam, chuyển hàng nhập khẩu từ phía Nam ra Bắc để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Hiện nay cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban của Tổng công ty như sau: 7 người, Ban giám đốc có 01 Tổng giám đốc, 02 Phó giám đốc.
bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
hội đồng quản t rị
ban điều hành
Bộ phận kinh doanh
p. kế hoạch tổng hợp
p. quan hệ quốc tế
p. kế toán tài chính
p. tổ chức hành chính
Cơ cấu nhân sự : có 245 người, với 50 cán bộ quản lý và 200 người là cán bộ công nhân viên trực tiếp ở cơ sở. trình độ của CBCNV: trên đại học 132 đại học , 65 đang học tại chức và chuyên nghành, 30 trung cấp và cao đẳng, 18 cán bộ là công nhân lành nghề.
4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty
Ra đời trong giai đoạn có những chuyển biến sâu sắc Tổng công ty đã có sự cố gắng rất lớn để có sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của mình . Tổng công ty đã áp dụng hình thức kinh doanh tổng hợp, kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau. Tuy vậy dù kinh doanh nhiều loại hàng hoá nhưng tổng công ty vẫn dựa vào các mặt hàng xương sống đồng thời tổ chức kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Về hoạt động kinh doanh: vấn đề hoạt động kinh doanh của Tổng công ty là qua giấy phép kinh doanh để hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh trong nước. Mọi hoạt động của Tổng công ty đều được thể hiện rõ ràng trong các hợp đồng ký kết. Với việc kinh doanh trong nước thì Tổng công ty ký kết các hợp Kđồng thu mua và xuất nhập khẩu. Cụ thể ở trong nước thì Tổng công ty đã ký kết hợp đồng thu gom hàng hoá, hợp đồng uỷ thác, gia công làm đại lý. Còn về lĩnh vực xuất nhập khẩu Tổng công ty ký kết các hợp đồng ngoại thương. Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh thu mua và xuất khẩu của tổng công ty khá sôi động và phong phú về mặt hàng thu mua và xuất khẩu trong đó mặt hàng nông sản chiếm đa số. Nhưng trong 2 năm trở lại đây do có nhiều thay đổi và biến động từ thị trường trong và ngoài nước hoạt động thu mua và xuất khẩu có phần chững lại nhường chỗ cho hoạt động nhập khẩu, trong đó có mặt hàng nông sản qua chế biến.
+ Mặt hàng kinh doanh của tổng công ty rất đa dạng bao gồm nông sản, hải sản ,thực phẩm, hàng công nghiệp, tư liệu sản xuất, phân bón thuốc trừ sâu... trong đó Tổng công ty vẫn tập trung vào một số mặt hàng như mũ cao su, cà phê, hạt điều, chè,...
+ Lĩnh vực kinh doanh của Tổng công ty cũng rất đa dạng: Tổng công ty mở rộng mạng lưới kinh doanh rộng khắp trong cả nước và ngoài nước. Đối với thị trường trong nước Tổng công ty thu gom và làm đại lý uỷ thác buôn bán hàng hoá, buôn bán lẻ các sản phẩm tiêu dùng... với thị trường nước ngoài Tổng công ty thực hiện đúng chức năng chủ yếu đó là buôn bán ngoại thương. Các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty bao gồm lĩnh vực vật tư tiêu dung, máy móc thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhằm tạo nên một thị trường tổng hợp phong phú, nhiều chủng loại, và quy cách để người tiêu dùng có thể thuận tiện trong việc mua bán. từ đó kích thích sự mua bán của khách hàng, tăng thêm doanh thu, thu được nhiều lợi nhuận.
Như vậy đa dạng hoá phương thức kinh doanh là loại hình kinh doanh chỉ đơn thuần là buôn bán. Tổng công ty còn tham gia các hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch, đại lý mua bán hàng cho khách hàng trong và ngoài nước, thực hiện hợp tác liên doanh liên kết với các đơn vị khác. với loại hình kinh doanh này Tổng công ty hạn chế đựoc một số rủi ro trong kinh doanh, lấy ngắn nuôi dài, lấy hàng lãi bù hàng lỗ để đảm bảo kinh doanh được liên tục.
Với chức năng kinh doanh tổng hợp tổng công ty thực hiện chức năng thu mua và xuất nhập khẩu hàng hoá mà Bộ thương maị cho phép. Tuỳ theo từng thời kỳ từng điều kiện mà Tổng công ty có hình thức kinh doanh phù hợp: thu mua và xuất nhập khâu trực tiệp, liên doanh liên kết với các đơn vị khác. Song mục đích kinh doanh chính vẫn là thu mua và xuất khẩu các mặt hàng được coi là có lợi thế của đất nước như nông sản và thực phẩm chế biến. Trong thời gian gần đây các mặt hàng của Tổng công ty đã có nhiều đối tác trong và ngoài nước. Điều này nói lên Tổng công ty trực tiếp có thể trực tiếp xuất khẩu tuỳ theo khả năng nguồn vốn và tài chính của mình. Trong trường hợp Tổng công ty không đủ vốn kinh doanh, Tổng công ty có thể nhận làm đại lý hoặc tìm đối tác nhập khẩu hàng xuất khẩu rồi vay vốn ngân hàng hoặc đơn vị khác để có thể duy trì hoạt động kinh doanh. Doanh lợi thu được một phần sẽ trả lãi ngân hàng và các đơn vị cho vay vốn sau đó mới tính vào doanh số.
Có điều bất cập đối với hoạt động kinh doanh của Tổng công ty là mặt hàng công ty kinh doanh bị cạnh tranh từ nhiều phía. Qui cách chủng loại mặt hàng kinh doanh có nhiều khác nhau về cơ giới hoá do vậy đòi hỏi công tác vận chuyển bảo quản phải chu đáo đồng thời mặt hàng kinh doanh còn ở dạng sơ chế chất lượng chưa cao khó cạnh tranh được với các mặt hàng cùng loại của các đơn vị khác. Điều này sẽ hạn chế khả năng cạnh tranh của Tổng công ty trên thị trường.
Như vậy, với những đặc trưng hoạt động kinh doanh. Tổng công ty đã và đang từng bước khẳng định lại mình.
II. Thực trạng hoạt động thu mua và xuất khẩu của Tổng công ty
1. Tình hình về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.
Khi mới thành lập, số vốn ban đầu của Tổng công ty không đáng kể, Thành phố Hà Nội cấp cho Tổng công ty 300 tấn gạo theo thời giá lúc đó là 1000.000 đồng Việt Nam để làm vốn đổi hàng xuất khẩu. Trải qua 18 năm hoạt động số vốn của Tổng công ty đã tăng dần lên, tổng công ty đã không chỉ bảo toàn được vốn mà càng làm cho số vốn đó sinh lãi. Trong 5 năm gần đây đây số vốn hoạt động của Tổng công ty là:
Bảng 4: Số vốn hoạt động của Tổng công ty từ 1995-2000
Đơn vị: triệu VND
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Vốn cố
định
324.524
421.185
560.192
550.150
602.319
660.418
Vốn lưu
động
2.787.199
3.283.198
1.269.857
10.000.927
12.811.317
14.278.238
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Tổng công ty
Về cơ sở vật chất.
Nhà số 58 Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm. TP. Hà Nội, giá trị 3.464.191.450.
Cho đến nay, vốn điều lệ hoạt động của Tổng công ty là 16.800.000đ, trong đó vốn của Nhà nước chiếm 57%, vốn của các cổ đông là CBCNV: 28,7%, vốn của các đông khác: 14,3%.
2.Thị trường xuất khẩu chính của Tổng công ty.
Thị trường luôn là mối quan tâm của mọi ngành trong nền kinh tế thị trường. Bởi vì giải quyết được vấn đề thị trường cũng có nghĩa là giải quyết được sự ách tắc của sản phẩm kích thích sản xuất phát triển, đặc biệt là đối vơí sự phát triển thị trường nước ngoài.
Cho đến nay, Tổng công ty đã xuất khẩu các mặt hàng nông sản và thực phẩm chế biến sang nhiều thị trường trên thế giới:
+ Thị trường Châu Âu: là một thị trường lớn, đầy tiềm năng, có sức mua tiêu dùng cao nhưng không muốn quan hệ bằng hình thức gia công mà thường đặt mua đứt. Trong đó Đức, Anh, Pháp là thị trường lớn nhất. Tuy nhiên, đây là một thị trường khó tính, luôn đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã đổi mới liên tục, số lượng đơn hàng chia nhỏ. Nừu công ty có thể sử dụngtoàn bộ số hạn ngạch được cấp để thực hiện hình thức này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với việc làm gia công cho một số công cho một số công ty trung gian tiêu thụ hàng ngày. Ngoài ra có thị trường Canada có mối quan hệ làm ăn khá lâu dài với công ty, tuy nhiên cả hai bên đều chưa khai thác hết tiềm năng của nhau nên kim ngạch buôn bán vẫn còn thấp so với các đối tác khác.
+ Nhật bản: Là một cường về công nghiệp, song do giá nhân công tại Nhật cao mà lại thiếu nhân công, đồng yên tăng giá sản xuất tăng giá từ năm 1986, Nhật Bản đã chuyển đổi chiến lược giảm giá sản xuất trong nước và tăng nhập khẩu với các mặt hàng nông sản. Nhật Bản được xem là thị trường xuất khẩu nông sản lớn của Tổng công ty và là một thị trường đầy hứa hẹn đối với các mặt hàng của Tổng công ty trong trước mắt và lâu dài mà Tổng công ty đã ý thức được tầm quan trọng của thị trường này. Vì đây chính là đầu mối quan trọng nhất cho việc tiến hành các giao dịch xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến.
+ Trung quốc: đây là thị trường có số dân đông nhất thế giới và là nước có truyền thống buôn bán với công ty nên việc làm bạn hàng với trung quốc là một điều rất thuận lợi đối với Tổng công ty như là việc giảm bớt chi phí lưu thông, thủ tục thanh toán đơn giản.
3.Chính sách sản phẩm xuất khẩu.
Tổng công ty thực hiện đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, danh mục các sản phẩm xuất khẩu hơn 20 loại. Điều này phản ánh sự linh động linh hoạt trong kinh doanh của Tổng công ty. Tổng công ty có mạng lưới lớn thu mua rộng khắp, tìm kiếm nhiều nguồn hàng của nhiều chủng loại sản phẩm xuất khẩu.
Trong các mặt hàng mà Tổng công ty đưa ra xuất khẩu các mặt hàng quan trọng như: nông sản (cà phê, điều, tiêu, ngũ cốc, rau quả...) lâm sản, thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ. Đây mà nhóm sản phẩm mà Tổng công ty có truyền thống xuất khẩu, có nhiều kinh nghiệm và các mối quan hệ làm ăn với khách hàng có uy tín.
Bảng5: Tỷ trọng một số mặt hàng xuất khẩu (1995-1999)
Đơn vị: % Tổng kim ngạch
Năm/tên
Sản phẩm
1995
1996
1997
1998
1999
Cà phê
35,2
44,5
36,4
33,6
38,83
Điều
11,8
13,6
13,9
0,7
1,77
Hạt tiêu
5,0
4,8
2,2
30,0
23,34
Hải sản
Các loại
33,0
18,6
20,7
15,4
13,16
Gỗ thành phần và
hàng thủ
Công mỹ nghệ
0,55
8,3
7,8
6,6
2,88
Tổng cộng
85,75
8,3
81
86,3
78,98
Nguồn: Tạp chí thương mại số10 năm 2000.
Mặc dù thực hiện kinh doanh nhiều hàng song Tổng công ty vẫn tập trung ưu tiên vào một số mặt hàng chủ lực như cà phê, hạt tiêu, hạt điều, hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ. Các sản phẩm chủ lực này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty qua các năm. cụ thể: năm 1995 chiếm 85,75%, năm 1996 chiếm 89,8%, năm 1997 chiếm 81,0%. Năm 1998 chiếm 86,3%, năm 1999 chiếm 78,98%.
Xét về mặt tỷ lệ lợi nhuận, các mặt hàng chủ lực đem lại 80% lợi nhuận cho tổng công ty. Như vậy tỷ lệ 8:2 luôn được duy trì. đây là một tỷ lệ lý tưởng cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty. Điều này, giúp Tổng công ty xác định được ưu thế của mình trên thị trường xuất khẩu, tạo lợi thế cạnh tranh cho Tổng công ty.
Trong các mặt hàng chủ lực, cà phê luôn chiếm tỷ lệ cao về giá trị xuất khẩu. Cụ thể: năm 1996 chiếm 36,4% năm 1997 chiếm 33,6%, năm 1998 chiếm 38,83%. Đây là loại sản phẩm có ưu thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Trong những năm tới, cà phê vẫn là mặt hàng xuất khẩu thuộc diện chủ lực của Việt Nam
Không chỉ có một số sản phẩm trên tạo thành quả của Tổng công ty mà các sản phẩm khác cũng đóng vai trò rất quan trọng. Các mặt hàng này tuy không có giá trị xuất khẩu cao như các mát hàng chủ lực song nếu có biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thích hợp thì sẽ có triển vọng rất lờn. Bên cạnh đó cũng tạo việc là cho người lao động. Bảng dưới đây thể hiện kết quả xuất khẩu các mặt hàng của Tổng công ty.
Căn cứ vào bảng số 3 dưới đây.
Thứ nhất: Các mát hàng truyền thống vẫn tiếp tục giữ vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngach xuất khẩu của Tổng công ty.
Thứ hai: Ngành hàng xuất khẩu của Tổng công ty vẫn không thoát khỏi hạn chế của hàng xuất khẩu Việt Nam nói chung. Đó là, các Tổng công ty hiện nay chủ yếu vẫn xuất hàng nông lâm thuỷ hải sản dưới dạng sơ chế, làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp cho nưức ngoài. Vẫn còn thiếu các sản phẩm tinh chế, các mặt hàng dịch vụ, các sản phẩm công nghiệp công nghệ cao. Vì vậy, cần khai thác tốt hơn nữa tiềm năng hàng xuất khẩu của Việt Nam chúng ta.
Bảng 6: Kết quả xuất khẩu các mặt hàng (1996-2000)
Đơn vị: ngàn USD.
TT
Mặt hàng XK
Thực hiện các năm
1996
1997
1998
1999
2000
1
Cà phê
4.304.212
8.395.827
8.327.280
13.055.747
9310.420,09
2
Hạt điều thô
141.308
2567.832
450.000
-
3.080.000
3
Hạt điều nhân
-
-
2.732.704
264.531
422.235.225
4
Hạt tiêu
665.452
900.058
504.777
11.579.427
422.235.225
5
Đậu các loại
290.800
147.920
1.270.400
420.320
5.308.213.47
6
Mực khô, tôm
4.063.068
4.063.608
4.735.061
5.991.438
107.305.50
7
Cá đông lạnh
192.624
192.642
445.435
737.520
-
8
Dâu trâu bò muối
824.000
824.000
878.240
754.880
3.155.314
9
Hàng thủ công mỹ nghệ
42.253
42.253
654.387
2.127.939
212.968.80
10
Trà đen các loại
-
321.260
753.339
945.490
692.453.49
11
Dược liệu
198.921
38.720
66.347
-
899.462.75
12
Ngô
206.151
248.171
244.860
-
-
13
Gỗ thành phần
6.423
1.561.279
1.777.984
1.958.289
-
14
Dụng cụ thể thao
-
-
-
31.991
99.101.08
15
Hàng khác
-
-
-
413.190
32.400.00
16
Tổng cộng
12.143.779
18.883.860
22.889.974
38.826.326
23.976.467
Nguồn: Báo cáo xuất nhập khẩu 1995-2000, ngày 30/12/2000
4 Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
+Nguồn hang xuất khẩu
Nguồn hàng xuất khẩu là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của công ty. Vì vậy việc tổ chức thu mua tạo nguồn là một vấn đề hết sức quan trọng. Hiện nay công ty tổ chức thu mua hàng xuất khẩu từ các địa phương, các cơ sở sản xuất nằm giải rác trên cả nước. Việc mở rộng được thị trường thu mua của công ty trong thời gian qua là kết quả đáng mừng và nó sẽ giúp cho công tác thu mua tạo nguồn hàng đạt kết quả cao nếu công ty biết khai thai thác một cachs triệt để
+ thời gian qua việc thu gom hàng hoá ở các nguồn hàng của công ty được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau:
Thu mua tạo nguồn theo hợp đồng
Đây là hình thức thu mua chủ yếu công ty, nó chiếm gần 80% giá trị hàng mua. Công ty dựa trên yêu cầu các đơn hàng từ phía khách hàng nước ngoài đưa ra các điều kiện phù hợp với hợp đồng thu mua về chất lượng, số lượng, mẫu mã, phương thức thanh toán, thời hạn giao hàng. Sau khi cả hai bên công ty và người cung ứng đã thoã thuận xong thì tiến hàng ký hợp đồng. Thông thường công ty sẽ trả tiền cho người bán sau khi nhận được hàng hoá theo các điều khoản đã ghi trong hợp đồng. Trong những trường hợp ký kết truyền thống với công ty thì công ty ứng trước một phần tiền cho họ và thường giữ lại trên 20% giá trị hơp đồng và sẽ thanh toán khi kết thúc hợp đồng.
Thu mua tạo nguồn không theo hợp đồng
Hình thức này được công ty áp dụng đối với việc mua bán thu mua hàng trôi nổi trên thị trường, hàng hoá các hộ gia đình với khối lượng nhỏ, phân tán nó
Có tác dụng bổ sung cho các nguồn hàng khác nhau đủ về số lượng. Tuy nhiên hình thức này có được nhược điểm là chất lượng hàng mua không đồng đều và thường ở mức thấp.
Ngoài ra, công ty cũng áp dùng các hình thức thu mua tào nguồn hàng khác nhưng với số lượng nhỏ, không thường xuyên, chỉ chiếm một tỷ lệ khoảng 2.7% trong tổng giá tri thu mua của công ty chẳng hạn như hình thức thu mua toà nguồn theo đơn đặt hàng kết hợp đồng, theo phương thức hàng đổi hàng.
Trong cơ chế thị trường hiện nay các hình thức mau hàng tạo nguồn hàng cho xuất khẩu rất phong phú và đa dạng. Tuỳ theo từng trường hợp cung cầu cụ thể mà công ty có thể áp dụng các hình thức va fbiện pháp khác nhau sao cho đạt hiều quả cao nhất
5. Những vấn đề liên quan đến hiệu quả của Tổng công ty.
ã Đánh giá kho tang, bến bãi, làm lạnh, bảo quản.
Hiện nay vấn đề về kho tàng, bến bãi, làm lạnh, bảo quản ở Tổng công ty gặp rất nhiều khó khăn.
+ Tổn thất sản phẩm sau thu hoạch ở nước ta cao do qui trình và phương tiện làm lạnh,bảo quản sản phẩm còn thô sơ, công nghệ chế biến kém phát triển tỷ lệ tổn thất sau khi thu hoạch ở Việt Nam là 20-25% trong khi ở nước khác tỷ lệ này là 10-15% làm cho giá thành sản phẩm của nước ta thường cao hơn nhiều so với các nuức trong khu vực nên sản phẩm của nước ta khó cạnh tranh được so với các sản phẩm của nước khác.
+ Kho tàng, bến bãi của nước ta chưa nhiều và không được qui mô hệ thống như những nước khác. Phần lớn sản phẩm của nước ta đều được thu hoạch ở đồng mà cơ sở hạ tầng của nước ta đang còn kém và lạc hậu. Nên muốn đưa sản phẩm về kho thì thường phải mất hai lần vân chuyển. Gây nên mất nhiều thời gian và chi phí làm cho giá thành sản phẩm của nước ta thường cao hơn nước khác.
ã Đánh giá công tác ký kết hợp đồng.
+ Ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng trong công tác thu mua và xuất khẩu. Dựa trên những thoả thuận và tự nguyện mà các bên ký kết hợp đồng, đây là cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh.
Công tác ký kết hợp đồng có những khó khăn và thuận lợi.
+Thuận lợi:
Đem lại nguồn hàng cho xuất khẩu .
Mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.
Đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước.
Tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu.
Tạo điều kiện cho các ngành cùng phát triển...
+ Khó khăn:
Việc ký kết hợp đồng ở Tổng công ty còn gặp nhiều khó
khăn. Tổng công ty đã xảy ra tình trạng các phòng kinh doanh đi ký hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu đã đặt tiền trước khi lấy sản phẩm cho một ông chủ đầu lậu, đã xảy ra tình trạng ông chủ đầu lậu không gom được đủ hàng được để đưa cho các phong kinh doanh và đã gây tổn thất lớn cho công ty.
Vì vậy, trước khi đi ký kết hợp đồng các phòng trong Tổng công ty nên bàn bạc với nhau để cho các phong biết được, Tránh tình trạng các phòng kinh doanh không đặt tiền cùng một ông chủ đầu lậu để khi không có hàng thì rủi ro sẽ giảm.
III. Thành công và những ách tắc hạn chế trong hoạt động kinh doanh thu mua và xuất khẩu trong năm vưà qua
1. Những thành công trong hoạt động thu mua và xuất khẩu của Tổng công ty
Với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân và ban lãnh đạo của Tổng công ty, hơn 5 năm đi vào hoạt động kinh doanh, mặc dù gặp nhiều khó khăn song công ty cũng đạt được một số thành tựu nhất định, đó là:
Thứ nhất, trong các năm hoạt động, năm nào Tổng công ty cũng bù đắp được chi phí và có lãi, đẩm bảo phần nào mục tiêu lợi nhuận của Tổng công ty.
Thứ hai: Qua thời gian hoạt động không dài Tổng công ty đã tạo lập được các nguồn hàng và hiện nay tên tuổi của Tổng công ty mặc dù không phải là nổi tiếng nhưng trong giới kinh doanh ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Lạng Sơn... thì cũng không phải là xa lạ. Đối với kinh doanh thương mại quốc tế, Công ty đã tạo được niềm tinvới các khách hàng như trung Quốc, Liên Bang Nga, Hồng Kông... Ngoài ra, Công ty cũng đang mở rộng quan hệ sang thị trường Mỹ, Đức... đây vừa là thành tựu, vừa là cơ hội để Tổng công ty có thể tiếp tục duy trì, xâm nhập và mở rộng quan hệ buôn bán, trao đổi với các thị trường này.
Thứ ba, mặc dù thời gian hoạt động kinh doanh chưa phải là dài nhưng Tổng công ty đã từng bước khẳng định sự vững vàng của mình trong kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh thu mua và xuất nhập khâu. Qua quá trình hoạt động, Tổng công ty cũng rút ra được bài học kinh nghiệm quý báu:
Trong việc giao dịch với khách hàng, Tổng công ty đã biết phân loại từng khách hàng với nhu cầu của họ ở thị trường khác nhau để có các ứng sử hợp lý.
Trong việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch, Tổng công ty đã nhận ra rằng, trong cơ chế thị trường, điều kiện tiền đề cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả là sự kết hợp giữa khoa học và thực tiễn trong việc lập kế hoạch kinh doanh.
Công ty cũng đã nhận thức rõ vai trò của các hoạt động xúc tiến và đang từng bước đầu tư vào hoạt động này nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2. Những khó khăn trong thu mua và xuất khẩu hàng nông sản của Tổng công ty.
Cho đến nay Tổng công ty đã và đang phải đối đầu với rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh Thu mua xuất khẩu mặt hàng nông sản qua chế biến.
Nói chung, cũng giống như bất kỳ một doanh nghiệp khác đang hoạt động trong một môi trường kinh tế hết sức phức tạp, nền kinh tế không ổn định, đang ở thời điểm giao thời, chuyển đổi từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp còn hết sức lạ lẩm với phương thức làm ăn mới. Do vậy những thử thách, khó khăn là không tránh khỏi đối với mỗi Công ty.
ở Tổng công ty VINAFIMEX, khó khăn thì rất nhiều nhưng tập trung một số vấn đề chính sau:
ãThứ nhất là nhứng khó khăn trong khâu thu gom hàng nguồn nguyên liệu để chế biến hàng xuất khẩu. Vì vậy vấn đề này đang gây rất nhiều khó khăn lớn, đò hỏi Tổng công ty phải có kế hoạch thu mua nguồn hàng hữu hiệu hơn cũng như tập trung đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu với quy mô lớn để có thể đáp ứng nguồn hàng xuất khẩu. Trong điều kiện khả năng đáp ứng của nguồn nguyên liệu trong nước là hết sức khó khăn, tình trạng cạnh tranh nguồn nguyên liệu đẩy giá lên cao mặc dù hàng xuất khẩu không cao hơn là mấy thì vấn đề này đòi hỏi phải giải quyết ngay.
ãThứ hai, đi liền ngay sau thu gom là công tác chế biến. Hàng xuất khẩu của Tổng công ty cũng đang là một trong những khó khăn hàng đầu cần có biện pháp giả quyết. Tổng công ty đang cạnh tranh trong thị trường mà thế cân bằng hầu như không tồn tại do có rất nhiều nước đã đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản của họ, yêu cầu về chất lượng sản phẩm đựơc đạt lên hàng đầu. Chính vì thế mà khó khăn của Tổng công ty ngày càng tăng lên gấp bội. Để đạt được chất lượng cao đòi hỏi phải có công nghệ chế biến cao, kỹ thuật hiện đại. Tuy dây chuyền chế biến của Tổng công ty đã tương đối hiện đại so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành nhưng vẫn còn thu kém rất nhiều so với các nước trong khu vực như Thái Lan , Indonéia, Trung Quốc... Hệ thống máy móc của Tổng công ty không đồng bộ, trình độ công nghệ chưa cao nên chưa có độ tinh xảo và chính xác, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nước ngoài, chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế. Mặt khác phần lớn nguyên liệu ở Tổng công ty mới ở dạng sơ chế tinh, chưa có được trình độ chế biến cao.
Một nhân tố khách quan tác động bất lợi tới chất lượng nông sản chế biến khí hậu của Việt Nam có độ ẩm tương đối lớn nên sản phẩm gỗ rất dễ bị ẩm, khiến cho chất lượng nông sản giảm xuốn nhiều, không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
ãThứ ba là vấn đề tìm kiếm thị trường: Cho đến năm 1985 Tổng công ty mới chính thức đi vaò hoạt động xuất khẩu, nên thị trường còn rất bó hẹp, bạn hàng đơn điệu, Tổng công ty khó có thể tạo một thế đứng trên thị trường quốc tế. Tổng công ty đã dự kiến thị trường nhưng quá trình tìm kiếm đó vẫn mang tính chất mò mẫn, chưa có định hướng. Mặt khác tổng công ty cũng như các doanh nghiệp chế biến nông sản khác, rất thiếu những thông tin cập nhật về tình hình biến động của thị trường lâm sản thế giới, nhứng thay đổi về giá cả, về cung cầu, nhứng thông tin về các khách hàng cũng rất thiếu nên Tổng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33584.doc