MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƯ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC. 3
1. VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRONG SỰ NGHIỆP HIỆN ĐẠO HOÁ CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẤT NƯỚC 3
2. NGUỒN VỐN TRONG DÂN CƯ VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƯ 5
3. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƯ 7
CHƯƠNG II 18
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƯ CỦA SỞ GIAO DICH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 18
1. VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 18
2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƯ CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 22
3. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHU VỰC DÂN CƯ CỦA SỞ GD NHNTVN 31
CHƯƠNG III 39
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 39
I. GIẢI PHÁP: 39
II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG 56
KẾT LUẬN 62
TÀILIỆU THAM KHẢO 63
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số Giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn trong dân cư tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
do đó ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn.
Môi trường pháp lý cho hoạt động của Ngân hàng tuy đã được tháo gỡ nhưng còn thiếu đồng bộ, chưa nhất quán, làm cho nhận thức trong việc chấp hành chế độ, luật pháp chưa thật rõ ràng, chuẩn mực.
Tình trạng giảm phát kéo dài, vốn huy động tăng nhanh trong khi các doanh ngiệp vẫn hạn chế đầu tư, mở rộng sản xuất mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã nhiều lần điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay, gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng.
Sức ép cạnh tranh, đặc biệt từ các Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh với khả năng công nghệ, kinh nghiệm hoạt động và trình độ cán bộ là rất lớn.
Nguồn thông tin cả về vĩ mô và vi mô đều thiếu, không cập nhật và chất lượng không cao.
Mạng lưới kinh doanh mỏng, chủ yếu tập trung tại Hội sở nên chưa khai thác lợi thế về huy động vốn, chưa có điều kiện để mở rộng nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ. Hơn nữa mô hình tổ chức của Sở giao dịch không phải là một Chi nhánh độc lập của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Mô hình này còn kém hợp lý, nhiều bộ phận như kiểm toán, thẩm định, thanh toán quốc tế... phải dựa vào Trung ương làm giảm tính độc lập, tự chủ và khả năng quyết đoán, nắm bắt cơ hội của Sở giao dịch.
3. Các hình thức huy động vốn từ khu vực dân cư của Sở giao dịch của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam:
Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu và những quan điểm chỉ đạo của toàn Hệ thống về công tác nguồn vốn mà trong thời gian qua, Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã tổ chức huy động vốn từ khu vực dân cư dưới các hình thức sau:
3.1. Mở tài khoản cá nhân.
3.2. Huy động tiền gửi tiết kiệm:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
+Kỳ hạn 01 tháng
+ Kỳ hạn 02 tháng
+ Kỳ hạn 03tháng
+ Kỳ hạn 06 tháng
+ Kỳ hạn 09 tháng
+ Kỳ hạn 12 tháng
+ Kỳ hạn 24 tháng
+ Kỳ hạn 36 tháng
+ Kỳ hạn 60 tháng
3.3. Phát hành kỳ phiếu ngân hàng:
- Kỳ phiếu 06 tháng
- Kỳ phiếu 12 tháng
- Kỳ phiếu 24 tháng
- Kỳ phiếu 36 tháng
- Kỳ phiếu 60 tháng
Các hình thức huy động trên được thực hiện bằng VND hoặc Ngoại tệ (chủ yếu là USD).
4. Kết quả huy động vốn trong dân cư của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam:
Nhằm đưa ra các giải pháp và kiến nghị xác đángnhằm tăng cường công tác huy động vốn từ khu vực daan cư tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương, trong phần thực trạng này chỉ đưa ra và phân tích một số số liệu có liên quan của những năm gần đây.
4.1. Về tổng nguồn vốn huy động
Với phương châm vốn là khau mở đường, là đầu vào quan trọng của mọi hoạt động của Ngân hàng nên Sở giao dịch đã vận dụng nhiều hình thức khai thác vốn ổn định có lợi trong kinh doanh. Sở giao dịch đã mở rộng hoạt động giao dịch tới mọi đối tượng của nền kinh tế, huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các đơn vị kinh doanh.
Đến thời điểm 31/12/2000, tổng vốn huy động của Sở giao dịch quy VNĐ là 23.137 tỷ, tăng 34,7 %, trong đó huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư là 19.671 tỷ đồng tăng 28.4 % và từ thị trường liên ngân hàng là 8.466 tỷ đồng tăng 52% so với cùng kỳ năm trước. Mức tăng này bằng khoảng 150 % so với mức tăng của các năm 1997, 1998, 1999. Nguồn vốn ngoại tệ vẫn chiếm ưu thế áp đảo như các năm trước và có xu hướng ngày càng lớn trong cơ cấu vốn của Sở giao dịch.
Để đánh giá tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương một cách chi tiết ta phải thông qua bảng số liệu sau:
Tổng nguồn vốn huy động qua các năm quy VNĐ
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Thực hiện
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng số vốn HĐ
14.382
100
20.893
100
28.137
100
A.HĐ từ TT1
10.792
75
14.165
68
19.671
70
1. TG của các TCKT
6.128
43
7.547
36
9.514
34
2. TG tiết kiệm và KP
4.664
32
6.618
32
10.157
36
B. HĐ từ TT2
3.590
25
6.728
32
8.466
30
4.2. Huy ®éng tiÕt kiÖm kú phiÕu
Tæng huy ®éng tiÕt kiÖm vµ kú phiÕu quy VN§ lµ 10157 tû ®ång (tiÕt kiÖm 9958 tû, kú phiÕu 199 tû) chiÕm 36 % tæng nguån vèn huy ®éng t¹i thêi ®iÓm 31/12/2000, tû träng nµy lµ 31% vµo thêi ®iÓm 31/12/1999. §©y lµ nguån vèn t¨ng ®Òu ®Æn trong nh÷ng n¨m qua vµ ngµy cµng trë nªn quan träng víi Ng©n hµng Ngo¹i th¬ng trong ®ã cã Së giao dÞch.
T¹i thêi thêi ®iÓm cuèi n¨m 2000, tiÕt kiÖm VN§ lµ 669 tû ®ång, t¨ng 83 tû (11,2%), tiÕt kiÖm ngo¹i tÖ quy USD ®¹t 641 triÖu USD t¨ng 225 triÖu USD (54%) so víi cïng kú n¨m tríc.
Mét sè nh©n tè cÇn ®îc xem xÐt ®Õn ®Ó lý gi¶i cho tiÒn göi tiÕt kiÖm ngo¹i tÖ t¨ng m¹nh, trong khi ®ã tiÕt kiÖm VN§ t¨ng cã phÇn khiªm tèn h¬n ®ã lµ:
- L·i suÊt USD trªn thÞ trêng quèc tÕ t¨ng cao (møc cao nhÊt ®· ®¹t lµ 7,26%/n¨m, kú h¹n mét n¨m) ®· ®Èy l·i suÊt USD trong níc t¨ng mét c¸ch tù nhiªn, møc t¨ng nhanh vµ cao mét c¸ch t¬ng ®èi cña l·i suÊt USD so víi VN§ t¹o sù hÊp dÉn ngo¹i tÖ so víi néi tÖ trong lùa chän ®Çu t tiÕt kiÖm cña d©n chóng.
- Vµo c¸c th¸ng cuèi n¨m 2000, tû gi¸ USD/VN§ t¨ng kh¸ ®ét biÕn t¹i c¶ hai thÞ trêng liªn ng©n hµng vµ chî ®en dÉn ®Õn d©n chóng cã xu híng chuyÓn ®æi néi tÖ sang ngo¹i tÖ ®Ó göi tiÕt kiÖm, c¸c doanh nghiÖp g¨m gi÷ ngo¹i tÖ ®Ó phßng rñi ro tû gi¸.
- Song song víi t¨ng l·i suÊt tiÕt kiÖm ngo¹i tÖ, c¬ cÊu kú h¹n nhËn tiÕt kiÖm còng ®îc më réng cho c¶ USD vµ c¸c lo¹i ngo¹i tÖ m¹nh kh¸c.
- Ng©n hµng Ngo¹i th¬ng vÉn cã ®îc lîi thÕ vÒ uy tÝn vèn cã trong giao dÞch tiÒn göi ngo¹i tÖ so víi c¸c ng©n hµng kh¸c.
sè liÖu huy ®éng tiÕt kiÖm kú phiÕu xÐt theo lo¹i tiÒn:
Đơn vị tính: Triệu USD, tỷ đồng
Năm
1998
1999
2000
USD
327
430
654
VNĐ
411
593
672
(Nguồn: Báo cáo công tác năm của Sở giao dịch:1998, 1999,2000)
Số liệu về tiền gửi tiết kiệm VNĐ theo kỳ hạn:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu thực hiện
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
1. Tiền gửi KKH
18
4,4
15
2,5
24
3,6
2. TG có kỳ hạn <12T
228
56
327
55,8
304
45,4
3. TG có kỳ hạn >12
161
39,6
244
41,7
341
51,0
4. Tổng số
407
100,0
586
100,0
669
100,0
Sè liÖu vÒ tiÒn göi tiÕt kiÖm USD theo kú h¹n:
Đơn vị tính: Triệu USD
Chỉ tiêu thực hiện
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
1. Tiền gửi KKH
7
2,2
10
2,3
12
1,9
2. TG có kỳ hạn <12T
147
46,8
169
39,3
200
31,2
3. TG có kỳ hạn >12
160
51,0
237
58,4
429
66,9
4. Tổng số
314
100,0
430
100,0
641
100,0
Qua b¶ng trªn ta thÊy râ sù gia t¨ng cña tiÒn göi tiÕt kiÖm > 12 th¸ng, lo¹i kú h¹n nµy t¨ng do møc l·i suÊt phï hîp, ngêi göi kh«ng bÞ rñi ro vÒ l·i suÊt, nhÊt lµ trong t×nh tr¹ng hiÖn nay l·i suÊt vÒ ngo¹i tÖ liªn tôc gi¶m. Tõ cuèi n¨m 2000 ®Õn nay (th¸ng 6/2001) l·i suÊt tiÒn göi tiÕt kiÖm ngo¹i tÖ h¹ thÊp cã sù dÞch chuyÓn nhá tõ tiÕt kiÖm ngo¹i tÖ sang VN§. Tuy nhiªn tiÒn göi tiÕt kiÖm cña Së giao dÞch vÉn t¨ng lµ do nh÷ng yÕu tè nh t©m lý g¨m gi÷ ngo¹i tÖ cña d©n chóng. Xu híng nµy ngµy cµng râ nÐt khi tû gi¸ USD/§VN t¨ng cao tõ gi÷a th¸ng 5/2001 ®Õn nay vµ viÖc ®Çu t vµo s¶n xuÊt kinh doanh ngµy cµng khã kh¨n.
B¶ng l·i suÊt huy ®éng tiÕt kiÖm ®îc ¸p dông tõ ngµy13/7/2001
Chỉ tiêu
LS tháng
Lãi suất năm
VNĐ
USD
EUR
FRF
DEM
GBP
1. Không kỳ hạn
0,170
1,50
1,50
1,50
1,50
1,60
2. Kỳ hạn 1 tháng
2,70
4. Kỳ hạn 2 tháng
2,75
5. Kỳ hạn 3 tháng
0,400
2,85
2,75
2,75
2,75
3,25
6. Kỳ hạn 6 tháng
0,475
2,95
2,90
2,90
2,90
3,5
7. Kỳ hạn 9 tháng
0,500
3,05
3,00
3,00
3,00
3,75
8. Kỳ hạn 12 tháng
0,550
3,55
3,25
3,25
3,25
4,00
9. Kỳ hạn 24 tháng
0,600
3,60
10.Kỳ hạn 36 tháng
3,70
11.Kỳ hạn 60 tháng
3,80
4.3 Kú phiÕu ng©n hµng:
Kú phiÕu ng©n hµng lµ mét c«ng cô huy ®éng vèn cña Së giao dÞch trong thêi gian qua. Cïng víi tiÕt kiÖm, kú phiÕu ®· huy ®éng ®îc lîng vèn t¬ng ®èi lín cho ng©n hµng. §Õn nay, Së giao dÞch kh«ng cßn ph¸t hµnh kú phiÕu n÷a. Sè d c¸c lo¹i kú phiÕu tiÕp tôc gi¶m. §Õn ngµy 31/12/2000, sè d cña kú phiÕu chØ cßn lµ 3 tû VN§ vµ 13 triÖu USD. ViÖc ngõng ph¸t hµnh kú phiÕu chØ lµ t¹m thêi nh»m gi¶m chi phÝ vÒ l·i suÊt, n©ng cao lîi nhuËn cuèi cïng cña ng©n hµng.
4.4 Tµi kho¶n c¸ nh©n:
Nh»m khuyÕn khÝch viÖc më vµ sö dông tµi kho¶n c¸ nh©n trong d©n c, ngµy 19/8/1993, Thèng ®èc Ng©n hµng Nhµ níc ViÖt Nam ®· ban hµnh QuyÕt ®Þnh sè 60/Q§-NH2 vÒ thÓ lÖ më vµ sö dông tµi kho¶n tiÒn göi c¸ nh©n vµ c¸c doanh nghiÖp t nh©n. §Õn nay, Së giao dÞch Ng©n hµng Ngo¹i th¬ng ®· më réng hµng ngµn tµi kho¶n c¸ nh©n. Song sè d trªn tµi kho¶n cßn qu¸ Ýt, chñ yÕu lµ tµi kho¶n c¸ nh©n cña c¸n bé c«ng nh©n viªn chøc Ng©n hµng Ngo¹i th¬ng. MÆc dï Së giao dÞch ®· tiÕn hµnh c¸c ®ît ph¸t ®éng míi, cã nhiÒu ®¬n vÞ cung cÊp c¸c tiÖn Ých nh §iÖn níc, bu ®iÖn, CÊp tho¸t níc... tham gia nhng do kh©u thanh to¸n cßn nhiÒu khã kh¨n, víng m¾c nªn sè tiÒn huy ®éng qua h×nh thøc nµy t¨ng chËm.
III. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHU VỰC DÂN CƯ CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.
1. Hạn chế:
Vốn là vấn đề trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Đối với hệ thống Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Ngoại thương nói riêng thì nguồn vốn càng phải dồi dào để đáp ứng nhu cầu ngày ngày càng cao của nền kinh tế. Từ khi chuyển sang hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường, với vai trò là một trong bốn ngân hàng Quốc doanh lớn và là Ngân hàng thương mại hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, Ngân hàng Ngoại thương luôn tích cực và chủ động trong công tác huy động vốn.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, trong công tác huy động vốn của Sở giao dịch không phải là không có những hạn chế cần khắc phục, cụ thể là:
- Cơ cấu vốn giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, giữa vốn ngắn hạn và vốn trung, dài hạn chưa hợp lý.
- Chi phí huy động vốn từ khu vực dân cư tương đối cao, ảnh hưởng đến doanh lợi của Sở giao dịch.
2. Nguyên nhân:
2.1 Nguyên nhân khách quan:
- Môi trường kinh tế xã hội: Nhìn nhận một cách toàn diện, sự ổn định của nền kinh tế, xã hội là điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất đối với mọi sự tăng trưởng nói chung và đối với việc đẩy mạnh thu hút càng nhiều nguồn vốn từ khu vực dân cư vào ngân hàng nói riêng. Mặc dù nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đạt tỷ lệ tăng trưởng ở mức khá cao so với các nước khác trên thế giới nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng nổ lạm phát, sản xuất kinh doanh bấp bênh, căn bệnh giảm phát kéo dài với triệu chứng rõ nhất là tốc độ lưu thông hàng hoá bị chững lại, kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng thua thiệt về giá trị, thị trường bị thu hẹp, chu chuyển vốn trong nền kinh tế kém sôi động, rủi ro tài chính tiếp tục tăng...Thêm vào đó, dư âm của cuộc khủng hoảng tài chính vẫn dai dẳng, tác động đến nền kinh tế Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ đến cơ cấu tiền gửi giữa VND và USD tại Sở giao dịch. Tiền gửi bằng USD tăng lên trong khi tiền gửi bằng VND giảm. Nguyên nhân của hiện tượng này là do đồng nội tệ bị mất giá so với đồng USD và do tâm lý lo sợ của người dân, họ rút tiền gửi bằng đồng Việt Nam mua USD gửi vào ngân hàng để hưởng chênh lệch tỷ giá và hưởng lãi suất.
- Môi trường pháp lý: Sự ra đời của hai Pháp lệnh Ngân hàng vào năm 1990 và gần đây là luật Ngân hàng được Quốc hội thông qua vào năm 1997 đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên hệ thống pháp lý trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng vẫn còn nhiều thiếu sót, không đồng bộ, nhất quán. Trong khi nguyên vọng chung của các ngân hàng và người bỏ vốn đầu tư là mong đợi có một hệ thống pháp lý rõ ràng, đầy đủ và bình đẳng, đặt lợi ích của người gửi tiền lên trên hết. Do đó Luật Ngân hàng cần được xem xét, điều chỉnh lại và bổ sung thêm những điều khoản còn thiếu sót.
- Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước: Chính sách của Ngân hàng Nhà nước ngày càng mang tính linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với những biến động của nền kinh tế. Song song với các kết quả đạt được, chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước vẫn bộc lộ nhiều khiếm khuyết, ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thương, đó là: Việc quy định trần lãi suất khiến cho các Ngân hàng thương mại bị động, bị áp đặt đối với các khoản cho vay, làm giảm cơ hội kinh doanh của ngân hàng vì có rất nhiều khách hàng sẵn sàng trả lãi suất cao để được vay vốn của Ngân hàng. Mặt khác, lãi suất huy động vốn trung, dài hạn không hấp dẫn cho người gửi tiền. Nếu Ngân hàng tăng lãi suất huy động lên trong khi lãi suất cho vay không cao sẽ làm cho lợi nhuận của Ngân hàng giảm xuống.
- Chính sách tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước: Hiện nay nước ta duy trì chế độ tỷ giá thả nổi linh hoạt có quản lý bằng cách quy định một biên độ giao động so với mức tỷ giá liên ngân hàng.
Để khuyến khích xuất khẩu, bảo vệ nền sản xuất trong nước, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chủ động điều chỉnh tỷ giá. Sự biến động tỷ giá qua các năm được thể hiện ở bảng sau:
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Tỷ giá bình quân (USD/VND)
11013
11113
12275
13900
14005
14501
Thay đổi (%)
100
100,9
110,4
113,2
100,75
103,50
(Theo Tạp chí Ngân hàng năm 1998, 1999, 2000)
Tuy nhiên quyết định phá giá VND đã gây ra tâm lý lo sợ cho người dân dẫn đến tình trạng Dolla hoá tiền gửi, nội tệ hoá các khoản tiền vay cho dù Ngân hàng Nhà nước đã có sự thay đổi lãi suất nội tệ và ngoại tệ kịp thời.
- Sự hình thành và phát triển của thị trường vốn: ở Việt Nam, thị trường vốn chưa phát triển, vẫn còn trong giai đoạn sơ khai, mỏng manh, chứa đựng nhiều rủi ro, hoạt động giao lưu vốn còn ít, chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế cũ. Điều này đưa đến nhiều khó khăn trong công tác huy động vốn trung, dài hạn của Ngân hàng thông qua việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu có mục đích vì khả năng thanh khoản của các loại này chưa cao, và không đơn giản chút nào. Nếu có thị trường vốn tập trung, trong đó việc phát hành và mua đi bán lại các chứng khoán theo đúng tính chất thị trường thì việc phát hành bán trái phiếu, kỳ phiếu của Ngân hàng sẽ được dân chúng hưởng ứng tham gia.
- Môi trường cạnh tranh: Cạnh tranh là một đặc tính vốn có của cơ chế thị trường, là một quy luật khắc nghiệt, nó đào thải dần những đơn vị yếu kém và chỉ những đơn vị làm ăn có hiệu quả tồn tại. Qua cạnh tranh, các đơn vị kinh tế tự khẳng định mình và từng bước hoàn thiện hơn. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cũng không năm ngoài vòng xoáy cạnh tranh đó.
- Nguyên nhân từ phí người dân:
* Chưa hoàn toàn đặt niềm tin vào Ngân hàng: Mặc dù trong vài năm gần đây, ngành Ngân hàng đã dần lấy lại được vị thế cũng như củng cố được uy tín của mình trên thị trường nhưng những gì xảy ra đã và đang làm cho niềm tin của dân chúng vào hệ thống Ngân hàng bị giảm sút. Đó là sự sụp đổ của hơn 7500 quỹ tín dụng nhân dân ở các đô thị và các hợp tác xã tín dụng nông thôn trong những năm đầu của thập kỷ 90; sự tham ô hối lộ của các quan chức Nhà nước trong ngành Ngân hàng như vụ án kinh tế Minh Phụng, TAMEXCO, dệt Nam Định...Vì lẽ đó dân chúng lo sợ khi gửi tiền vào Ngân hàng sẽ mất cả gốc lẫn lãi do tiền của họ bị sử dụng vào các mục đích không chính đáng.
* Chưa có thói quen sử dụng các tiện ích của Ngân hàng: Đây cũng là những nhược điểm lớn, không những ngăn cản hoạt động của Ngân hàng mà còn làm chậm đi quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đại đa số dân chúng đều cho rằng Ngân hàng chỉ đơn thuần là một tổ chức nhận tiền gửi và cho vay, họ chưa thấy được các chức năng khác của Ngân hàng. Về phía Ngân hàng của ta, ngoài việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, thu tiền gửi tiết kiệm của dân, chỉ thực hiện các dịch vụ cho các doanh nghiệp là chủ yếu, hiện còn một mảng rất lớn những tiện ích của Ngân hàng dành cho các cá nhân bị bỏ trống.
* Tâm lý lo sợ trượt giá của đồng tiền: Đồng tiền của ta gần đây đã ổn định hơn song vẫn có sự trượt giá nhất định. Điều đó biểu hiện qua sự tăng lên của giá cả hàng hoá hay sụt giá so với đồng Dolla Mỹ. Vấn đề này là một nỗi ưu tư của người dân: họ còn phần nào dè dặt, một số người chuyển nội tệ ra USD, đồ nữ trang quý hiếm hay bất động sản có vẻ an toàn hơn.
* Thói quen tiêu dùng và tiết kiệm: Tiết kiệm và tiêu dùng luôn là hai yếu tố đối nghịch nhau. Một điều rất hiển nhiên là những năm gần đây, với chính sách mở cửa và sự phát triển của cơ chế thị trường, áp lực của chủ nghĩa tiêu dùng ngày một tăng, trái với nó là phần tiết kiệm trong dân chúng bị giảm bớt trước hết là cho bản thân và gia đình họ, nhưng sau cùng là ảnh hưởng đến việc nhập nguồn vốn từ dân cư qua con đường tiết kiệm...Tất nhiên, chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng sức mạnh tiêu dùng là động lực phát triển của sản xuất, phù hợp với chủ trương kích cầu đầu tư của Chính phủ. Nhưng sự tiêu dùng hiện nay vượt quá mức cần thiết và có những hoạt động chi tiêu chưa chắc đã góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, ví dụ như tư tưởng sính ngoại, lãng phí, đua đòi... Vấn đề đặt ra là làm sao cho dân chúng hiểu được sự cần thiết và quan trọng của công tác tiiết kiệm để từ đó xác định được mức tiêu dùng hợp lý.
- Thói quen giữ tiền tại nhà để tiện cho việc sử dụng: Thói quen này của người dân xuất phát từ nền sản xuất kém phát triển, kinh tế nông nghiệp lạc hậu đã hạn chế giao lưu sản phẩn hàng hoá, giao lưu thương mại... Họ muốn bất cứ cái gì cũng có sẵn trong nhà, khi cần là sử dụng được ngay. Chính vì thế, thủ tục gửi rút tiền của ngân hàng có vẻ rườm rà, phức tạp, tốn thời gian. Hơn nữa khi để tiền tại nhà, họ có nhiều thuận lợi cho tiêu dùng hàng ngày, lại có thể nhanh chóng chuyển tiền mặt thành các tài sản khác nếu đồng tiền có nguy cơ mất giá.
2.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng:
Bên cạnh những kết quả đạt được, Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam còn bộc lộ những hạn chế ảnh hưởng tiêu cực ảnh hưởng tới kết qả của công tác huy động vốn trong dân cư.
Một là các hình thức huy động chưa phong phú, phần lớn vẫn là các hình thức truyền thống. Mạng lưới huy động vốn tuy đã được mở rộng nhưng chưa phát huy được hết thế mạnh của mình do phong cách phục vụ, tác phong giao tiếp của nhân viên Ngân hàng chưa phù hợp với yêu cầu của thời kỳ đổi mới, chưa có tác phong làm việc công nghiệp. Mặt khác, thời gian giao dịch lại trùng với giờ hành chính nên gây bất tiện cho khách hàng khi muốn đến giao dịch.
Hai là công nghệ Ngân hàng áp dụng trong việc cung ứng các dịch vụ cho khách, nhất là trong quan hệ gửi và rút tiền của dân chủ yếu vẫn là trực tiếp và thủ công, chưa được cải tiến nhiều. Mọi khoản tiền gửi vào Ngân hàng, ngoài tiền lãiđược hưởng ra, người dân hầu như chưa được hưởng các tiện ích khác như: thanh toán chi trả, chuyển đổi chiết khấu...
Ba là chính sách khách hàng vẫn chưa tạo nên sức hấp dẫn đối với khách hàng. Qua khảo sát thực tế nhiều khách hàng truyền thống của Sở có tài khoản tiền gửi tại nhiều Ngân hàng khác nhau. Điều đó đồng nghĩa với việc nguồn huy động vốn của Sở bị phân tán, chịu sự thu hút mạnh mẽ từ các Ngân hàng khác trên địa bàn.
Bốn là hình thức quảng cáo tiếp thị của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam còn tương đối nghèo nàn, chỉ bó hẹp trên các tạp chí của ngành là chủ yếu. Sở giao dịch hầu như chỉ làm công tác quảng cáo, tiếp thị mỗi khi cần huy động vốn đáp ứng được nhu cầu cấp bách của mình trong một thời gian nào đó, chính vì thế, sự hiểu biết và lòng tin của người dân về Sở giao dịch còn hạn chế, ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng huy động vốn của Sở.
Năm là chính sách lãi suất của Sở giao dịch chưa thật mềm dẻo và hấp dẫn. So với mặt bằng lãi suất chung, mức lãi suất huy động của Sở giao dịch thường thấp hơn các ngân hàng khác, nhất là mức lãi suất trung và dài hạn. phải chăng đây là một trong những nguyên nhân khiến nhiều người gửi tiền vào Sở giao dịch với kỳ hạn ngắn hơn.
Tóm lại, qua hàng loạt các phân tích trên, ta có thể thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố trên đến công tác huy động vốn từ khu vực dân cư của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, trong đó các nhân tố khách quan đống vai trò quan trọng, còn nhân tố chủ quan đóng vai trò quyết định. Và cũng chính từ đây ta sẽ tìm ra được các giải pháp hữu hiệu nhất tạo bước chuyển biến rõ rệt cho hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch.
IV. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.
Hằng năm hay cứ 6 tháng hoặc sau mỗi đợt huy động vốn bằng kỳ phiếu, Sở giao dịch lại tổng kết, đánh giá, rút ra những bài học kinh nghiệm cho thời gian tới, cho đợt huy động kế tiếp. Các bài học đó là:
Nắm bắt thời cơ, phát huy tính chủ động sáng tạo:
Là một trong những ngân hàng thương mạI quốc doanh lớn hàng đầu, Ngân hàng ngoạI thương đã tự chủ được nguồn vốn, mở rộng hoạt động kinh doanh. Những năm gần đây Sở giao dịch đã mở hàng loạt đợt huy động kỳ phiếu và tiết kiệm theo quyết định của Ngân hàng ngoạI thương trung ương. Đợt huy động nào sở cũng hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ được giao. Có được điều này là nhờ Sở giao dịch luôn có sự chuẩn bị kỹ càng, nắm bắt thời cơ và quan trọng hơn là biết tạo cơ hội cho chính mình, từng bước tăng dần vị thế và uy tín của mình trên địa bàn, tạo được nguồn vốn rất lớn cho hoạt động kinh doanh.
Thực hiện tính thận trọng trong bước đi, kiên quyết và dứt khoát trong chỉ đạo:
Vì sở giao dịch là nơI thử nghiệm các nghiệp vụ mới trong toàn ngành nên trong quá trình thực hiện nhất thiết phảI tránh sự nóng vội chủ quan. Điều này không có nghĩa là quá thận trọng dẫn đến bỏ lỡ cơ hội kinh doanh mà trong công tác chỉ đạo, điều hành phải có tính kiên quyết, dứt khoát và khôn khéo. Sở giao dịch Ngân hàng ngoạI thương luôn biết cân nhắc từng bước đI, vừa thực hành vừa đúc kết kinh nghiệm kịp thời. Nhân tố góp phần vào sự thành công trong công tác huy động vốn của Sở giao dịch Ngân hàng ngoạI thương là sự thống nhất, quyết tâm cao độ của ban lãnh đạo. Sự thống nhất về chủ trương, về đường lối và tháI độ cương quyết thực hiện của ban lãnh đạo đã củng cố niềm tin và lòng quyết tâm, tinh thần nhiệt huyết của các cán bộ nhân viên.
Biết khởi xướng kịp thời và biết kết thúc đúng lúc:
Tính nhạy bén và tính kịp thời cũng là hai nhân tố góp phần đưa công tác huy động vốn trong dân cư của sở giao dịch ngân hàng ngoạI thương đến kết quả tốt đẹp. Tập thể ban lãnh đạo của sở giao dịch đã biết khởi xướng các chiến dịch huy động vốn đúng lúc, đúng chỗ, biết phát huy phong trào để quần chúng hưởng ứng tham gia. Kết quả này bắt nguồn từ sự vận động hài hoà hợp lý cơ sở lý luận và thực tiễn, vừa đảm bảo tính khoa học, vừa mang tính sáng tạo, luôn đI trước nắm bắt cơ hội và có thái độ chỉ đạo thận trọng kiên quyết trong từng bước đI, trong từng giai đoạn biến động của lịch sử.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
I. GIẢI PHÁP:
Muốn khuyến khích dân chúng gửi tiền vào Ngân hàng thì không có cách nào hay hơn là chính Ngân hàng đó phải tạo dựng được niềm tin trong lòng dân chúng và tìm mọi biện pháp để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ. Công tác huy động vốn, đặc biệt đối với việc thu hút vốn trong dân cư là một bài toán khó chưa có lời giải hay, song vấn đề đặt ra không bắt nguồn từ phía khách hàng mà lại xuất phát từ bản thân mỗi Ngân hàng.
Quán triệt quan điểm trên, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm khơi thông nguồn vốn trong dân cư tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương.
1. Giải pháp trước tiên là bằng mọi cách nâng cao uy tín của Ngân hàng.
Như trên đã phân tích, một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng người dân chưa muốn gửi tiền vào Ngân hàng là họ chưa thực sự tin tưởng ở Ngân hàng. Để lấy được lòng tin của dân chúng, Ngân hàng phải kiên trì phân tích, tìm ra lý do và từng bước đề ra các giải pháp có tính khả thi.
Uy tín của Ngân hàng được hình thành trên sự tổng hoà của rất nhiều yếu tố và rất nhiều mối quan hệ khác nhau nhưng ta có thể rút gọn lại bằng công thức sau:
Uy tín của Ngân hàng = An toàn + Bảo toàn + thuận tiện + Đơn giản
Tuy nhiên, để đảm được 4 chỉ tiêu trên, Ngân hàng phải thực hiện kết hợp hàng loạt các giải pháp cụ thể sau:
1.1 Công tác tuyên truyền - quảng cáo:
Ngày nay, việc mở rộng hoạt động của Hệ thống Ngân hàng thông qua việc khuyếch trương, quảng cáo, tuyên truyền là việc làm rất cần thiết. Với phương châm “Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam luôn mang đến cho bạn sự thành đạt”, Ngân hàng phải làm sao cho mọi người biết đến sự hoạt động của mình, thấy được lợi ích khi giao dịch với Ngân hàng.
Phải thừa nhận rằng công tác tuyên truyền hoạt động ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua đã được triển khai trên bề rộng, sử dụng số kinh phí không nhỏ nhưng hiệu quả tuyên truyền chưa cao. Vì vậy, trong công tác tuyên truyền, các Ngân hàng thương mại cần chú ý những điểm dưới đây:
- Không nên thực hiện quảng cáo tràn lan mà nên tập trung vào quảng cáo một số dịch vụ nhất định như lãi suất tiền gửi, hình thức gửi, sử dụng séc, thẻ thanh toán, tiện ích của việc mở tài khoản cá nhân...
- Đa dạng hoá các hình thức quảng cáo như quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, báo, tạp chí, qua điện thoại, áp phíc nơi công cộng...
- Nội dung và hình ảnh quang cáo phải tác động thẳng đến tâm lý và lợi ích của người dân.
- Thực hiện khuyến mại theo đợt dưới nhiều hình thức như quay sổ số theo số tài khoản, lãi su
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số Giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn trong dân cư tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.doc