MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀCƠBẢN VỀHUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM. 4
I- HOẠT ĐỘNG CHỦYẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ( NHTM).4
II- CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.11
III- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM.26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN -BẮC HÀ NỘI. 31
I- TỔNG QUAN VỀCHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN -BẮC HÀ NỘI. 31
II- THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT BẮC HÀ NỘI ( TỪ
2001-2004).38
III- ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI.44
CHƯƠNG III: MỘT SỐGIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊNHẰM TĂNG CƯỜNGHUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ.49
PHÁT TRIỂN - BẮC HÀ NỘI.49
I- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN
TỚI.49
II- MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH
NHĐT&PT - BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI.50
III- CÁC KIẾN NGHỊ.58
KẾT LUẬN.62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.64
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Bắc Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N CỦA
NHTM.
* Nhõn tố khỏch quan:
- Sự ổn định và phỏt triển của nền kinh tế: Động thỏi của nền kinh tế
chớnh là cơ sở đầu tiờn để người gửi tiền ra quyết định nờn gửi tiền vào
Ngõn hàng, tớch trữ vàng, USD hay mua sắm cỏc tài sản khỏc. Trong điều
kiện nền kinh tế bất ổn định, giỏ cả và sức mua của đồng tiền biến động
mạnh thỡ người dõn cú xu hướng tớch trữ vàng, USD hoặc cỏc dạng tài sản
khỏc thay vỡ đem số tiền đú gửi tại NHTM. Ngược lại, một nền kinh tế phỏt
triển ổn định với tỷ lệ lạm phỏt hợp lý thỡ người dõn sẽ cú cỏi nhỡn khả
quan hơn và xu hướng tiền gửi ở cỏc NHTM tăng lờn là một điều tất yếu.
- Nhõn tố tiết kiệm trong nền kinh tế: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ
VIII chỉ rừ “ Để tạo vốn cho đầu tư phỏt triển, giải phỏp cơ bản và lõu dài là
làm ăn cú hiệu quả, phỏt triển kinh tế, thực hành tiết kiệm kể cả trong chi
tiờu của Nhà nước, trong sản xuất kinh doanh và trong tiờu dựng của dõn
cư”. Thực tế cho thấy, người dõn cú thu nhập càng cao thỡ lượng tiền dành
cho tiết kiệm cú thể càng lớn, đặc biệt là khi thu nhập bỡnh quõn đầu người
đó đạt đến một mức độ nhất định thỡ tỷ lệ tiết kiệm khụng phải tăng lờn theo
tương quan tỷ lệ với sự gia tăng của thu nhập mà tăng với một tỷ lệ lớn hơn
so với thu nhập do nhu cầu thiết yếu lỳc này được thoả món hoàn toàn và
lượng tiền dư ra sẽ tăng nhanh. Tuy nhiờn, lượng tiền tiết kiệm cú được gửi
vào NHTM hay khụng cũn phụ thuộc vào tõm lý tiờu dựng cỏc dõn cư. Họ
cú thể đem gửi Ngõn hàng, giữ tiền mặt, vàng, ngoại tệ hoặc mua cỏc tài sản
khỏc.
Bờn cạnh nguồn tiết kiệm từ dõn cư thỡ nguồn tiết kiệm từ cỏc tổ chức
kinh tế- xó hội cũng rất quan trọng. NHTM cú thể huy động nguồn vốn này
thụng qua nghiệp vụ phỏt hành trỏi phiếu. Do đú để NHTM thực hiện tổ
chức năng trung gian tài chớnh, phục vụ đầu tư phỏt triển thỡ đũi hỏi cỏc tổ
chức, cỏ nhõn và cả nhà nước phải cú chớnh sỏch tiết kiệm hợp lý và coi tiết
kiệm là quốc sỏch hàng đầu.
- Chớnh sỏch của Nhà nước:
Đõy là một trong những nhõn tố ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc huy
động vốn của cỏc NHTM. Bởi vỡ khi Nhà nước khuyến khớch việc mở rộng
huy động vốn thỡ sẽ cú cỏc chớnh sỏch văn bản hướng dẫn cụ thể. Từ đú,
cỏc NHTM sẽ cú cỏc căn cứ phỏp lý để thực hiện nghiệp vụ này một cỏch
thuận lợi hơn. Ngược lại, khi Nhà nước khụng khuyến khớch thỡ tất yếu
cụng tỏc này sẽ rất khú cú khả năng tồn tại và phỏt triển.
Hiện nay, Nhà nước ta đó thấy được sự cần thiết của việc huy động vốn
và đó ban hành cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể nhằm khuyến khớch cỏc
NHTM ngày càng mở rộng huy động vốn để đỏp ứng nhu cầu vốn cho sự
nghiệp CNH,HĐH đất nước.
- Nhu cầu vốn của nền kinh tế:
Nền kinh tế đũi hỏi nhiều vốn cho đầu tư phỏt triển, ngoài vốn ngắn hạn
cũn rất nhiều vốn. Song tự bản thõn nú khụng thể đỏp ứng đủ lượng vốn cần
thiết, NHTM với vai trũ là cầu nối giữa người thiếu vốn và người thừa vốn
đó gúp phần cung cấp một nguồn vốn lớn cho phỏt triển kinh tế. ở nước ta,
thị trường chứng khoỏn mở ở dạng sơ khai do đú việc đỏp ứng nhu cầu tớn
dụng của nền kinh tế thụng qua hệ thống NHTM vẫn chiếm vị trớ quan trọng
và cấp thiết.
- Cơ cấu dõn cư và vị trớ địa lý:
ở những địa điểm dõn cư đụng đỳc, cỏc thành phố lớn cú nhiều doanh
nghiệp hoạt động và kinh tế phỏt triển thỡ NHTM cú thể huy động được
nhanh hơn và nhiều hơn những nơi kộm phỏt triển... Đặc biệt ở những thị
trường sụi động, cú độ nhạy cảm cao với lói suất và tiện ớch khỏch do
nghiệp vụ huy động vốn của NHTM đem lại thỡ ở đú việc mở rộng và bổ
sung nguồn vốn của NHTM sẽ thuận lợi hơn cỏc vựng nụng thụn hay miền
nỳi.
* Nhõn tố chủ quan:
- Uy tớn của NHTM: khi xa rời vốn liếng một thời gian dài để gửi vào
NHTM, người gửi thường lo sợ trước sự biến động thường xuyờn của nền
kinh tế. Do đú họ thườg cú sự cõn nhắc và lựa chọn Ngõn hàng nào được họ
thừa nhận là an toàn và thuận lợi nhất hay núi cỏch khỏc là cú uy tớn nhất
đối với gười gửi tiền. Thụng thường, người gửi tiền đỏnh giỏ uy tớn của
NHTM qua cỏc tiờu thức cơ bản như: Sự hoạt động lõu năm, quy mụ, trỡnh
độ quản lý, cụng nghệ,... Do đú cỏc NHTM cần nõng cao uy tớn thụng qua
cỏc nghiệp vụ của mỡnh, từng bước thoả món tối đa nhu cầu của người gửi
tiền. Khi đó tin tưởng vào một NHTM nào đú, tất yếu họ sẽ tạm xa rời vốn
liếng của mỡnh để gửi vào Ngõn hàng hưởng lói. Khụng phải ngẫu nhiờn
mà nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ “ Chọn mặt gửi vàng”, và trong hoạt động
ngõn hàng chữ “Tớn” và “Lũng tin” là rất quan trọng.
- Chớnh sỏch lói suất cạnh tranh:
Bao gồm cả lói suất huy động và cho vay. Đõy là một chớnh sỏch quan
trọng của NHTM, nú đũi hỏi phải cú sự linh hoạt, vừa hấp dẫn người gửi ,
đồng thời phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho ngõn hàng. Thụng thường,
quy mụ của tiền gửi vào ngõn hàng biến động tỷ lệ thuận đặc biệt thỡ quy
luật này bị phỏ vỡ. Chẳng hạn khi lói suất huy động giảm nhưng người gửi
vẫn thu được một khoản lợi tức sau khi đó trừ đi tỷ lệ trượt giỏ thỡ vốn huy
động của ngõn hàng vẫn cú thể tăng lờn. Như vậy cú thể núi lói suất huy
động cú ảnh hưởng lớn đến quy mụ tiền gửi vào NHTM, đặc biệt là tiền gửi
tiết kiệm. Vỡ người dõn thường quan tõm đến lói suất tiết kiệm để so sỏnh
nú với tỷ lệ trượt giỏ của đồng tiền và khả năng sinh lời của cỏc hỡnh thức
đầu tư khỏc như cổ phiếu, trỏi phiếu,... Từ đú dõn chỳng sẽ đưa ra quyết định
cú nờn gửi tiền vào ngõn hàng hay khụng? Gửi bao nhiờu và dưới hỡnh thức
nào?...
Đối với cỏc tổ chức kinh tế- xó hội thỡ ớt nhạy cảm hơn đối với lói
suất mà NHTM huy động mà họ quan tõm nhiều tới cụng nghệ ngõn hàng,
thỏi độ phục vụ của nhõn viờn ngõn hàng. Tuy nhiờn, lói suất và tớnh tiện
ớch cũng như thanh khoản của trỏi phiếu ngõn hàng cũng được cỏc tổ chức
này đặc biệt quan tõm.
- Chớnh sỏch sản phẩm:
Đa dạng hoỏ sản phẩm trong lĩnh vực ngõn hàng đó khú, đa dạng hoỏ
cỏc hỡnh thức huy động vốn lại càng nan giải hơn. Tuy nhiờn, cỏc NHTM
đó cho ra đời nhiều sản phẩm vừa mang tớnh truyền thống, vừa mang tớnh
hiện đại như: Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trỏi phiếu,... với sự phong phỳ về
kỳ hạn, mệnh giỏ và chủng loại. Qua đú từng bước đó thu hỳt được nhiều
khỏc hàng hưởng ứng. Một NHTM cú sự đa dạng trong nghiệp vụ huy động
vốn trong nền kinh tế, thoả món được nhu cầu của người gửi tiền; một sản
phẩm phự hợp sẽ làm họ quan tõm và thỳc dục họ gửi tiền vào ngõn hàng
hơn là tỡm kiếm cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc. Vỡ vậy đa dạng hoỏ sản phẩm,
đặc biệt là trong huy động vốn cú thể coi là” cuộc chạy đua” khụng cú đớch
cuối cựng của cỏc NHTM hiện nay.
- Cụng tỏc cõn đối vốn của Ngõn hàng:
Một chiến lược huy động vốn đỳng đắn phự hợp với kế hoạch sử dụng
vốn trong cựng thời kỳ, sẽ tạo điều kiện cho cỏc NHTM đạt được mục tiờu
tối đa hoỏ lợi nhuận và tăng trưởng nguồn vốn đú chớnh là cụng tỏc cõn đối
vốn của Ngõn hàng. Trong quỏ trỡnh đỏp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phỏt
triển tỡnh hỡnh cụng tỏc cõn đối vốn cú vai trũ hết sức quan trọng đối với
bất cứ NHTM nào. Thụng qua cõn đối vốn, NHTM sẽ biết được thực trạng
và cú những dự đoỏn nhu cầu biến động vốn trong tương lai. Từ đú cú thể
đưa ra chớnh sỏch huy động thớch hợp về số lượng cũng như là về loại tiền
và kỳ hạn huy động. Qua đú sẽ nõng cao tớnh chủ động của NHTM trong
cụng tỏc huy động vốn.
- Chớnh sỏch quảng cỏo:
Chớnh sỏch quảng cỏo đúng vai trũ quan trọng đối với tất cả cỏc ngành
trong thời đại ngày nay, trong đú khụng loại trừ ngành Ngõn hàng. Để tạo
được hỡnh ảnh đẹp trong con mắt khỏch hàng thỡ NHTM cần phải thực hiện
đồng bộ nhiều yếu tố. Trong đú khụng chỉ chỳ trọng đến cỏc hỡnh thức
quảng cỏo như: Quảng cỏo trờn tạp chớ, Panụ, lỏp phớch, Internet,... mà cũn
cần cú sự kết hợp với cỏc chớnh sỏch như: Chớnh sỏch khỏch hàng, chớnh
sỏch sản phẩm,... Việc tuyền truyền, quảng cỏo để mọi tầng lớp dõn cư hiểu
biết về cỏc thụng tin là rất cần thiết. Trờn cơ sở hiểu biết cụng tỏc huy động
của Ngõn hàng thỡ dõn chỳng mới cú thể nhiệt tỡnh hưởng ứng.
- Ngoài một số chớnh sỏch sơ bản trờn, nghiệp vụ huy động vốn của
NHTM cũn chịu sự tỏc động của một số chớnh sỏch như: Chớnh sỏch khỏch
hàng, cỏc dịch vụ ngõn hàng,... Trong đú cỏc dịch vụ huy động vốn như: Tư
vấn, chiết khấu,... kốm theo nghiệp vụ huy động vốn cú vai trũ hỗ trợ quan
trọng. Qua đú nhằm tạo ra những tiện ớch hấp dẫn khỏch hàng và cú thể tăng
sức cạnh tranh trong cụng tỏc huy động vốn n của NHTM.
Túm lại, trong giai đoạn hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta, việc tạo
lập và tập trung mọi nguồn lực để phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐH đất
nước là rất cấp bỏch.. Với vai trũ là “ cầu nối” giữa cung và cầu vốn trong xó
hội, thụng qua cỏc nghiệp vụ huy động vốn của mỡnh, cỏc NHTM đó gúp
phần quan trọng trong việc khơi thụng nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế đỏp
ứng cho nhu cầu tớn dụng, gúp phần đảm bảo hiệu quả kinh doanh ngõn
hàng, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế- xó hội và thực hiện Chớnh sỏch tiền tệ
quốc gia.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN -BẮC HÀ NỘI
I- TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN -BẮC HÀ NỘI
1- Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển
Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển khu vực gia lõm được thành
lập vào ngày 31/10/1963 .Tiền thõn của Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu tư và
Phỏt triển Gia lõm là từ phũng cấp 3,sau đú chuyển thành chi điếm với tờn
gọi là chi điếm 3 ngõn hàng Kiến Thiết thành phố Hà Nội thuộc ngõn hàng
kiến thiết Việt Nam–Bộ tài chớnh.Khi đú Chi điếm 3 gồm 25 cỏn bộ phụ
trỏch cấp phỏt vốn cho 2 huyện Gia Lõm và Đụng Anh.
Đến năm 1981 ,Chi nhỏnh đổi tờn thành Chi nhỏnh Chi nhỏnh ngõn
hàng ĐầuT ư và Xõy Dụng khu vực 3 thành phố Hà Nội thuộc ngõn hàng
nhà nước Việt Nam.Đến năm 1990,Chi nhỏnh đổi tờn thành chi nhỏnh ngõn
hàng Đầu Tư và Phỏt triển huyện Gia Lõm thuộc ngõn hàng đầu tư và phỏt
triển thành phố Hà Nộithỏng 8 năm 2000 lai chuyển đổi trực thuộc Sở Giao
Dịch I Ngõn hàng đầu tư và Phỏt triển Việt Nam.
Ngày 15 thỏng 10 năm 2002,Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển
Gia Lõm chớnh thức tỏch khỏi sở Giao Dịch 1 Ngõn hàng đầu tư và phỏt
triển Việt Nam ,trở thành Chi nhỏnh cấp 1 trực thuộc Ngõn hàng đầu tư và
phỏt triển Việt Nam và đổi tờn thành Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Bắc Hà
Nội.Trải qua 40 năm hoạt động với bao nhiờu thăng trầm ,sau nhiều lần đổi
tờn và bổ sung nhiều chức năng ,nhiệm vụ song về bản chất thỡ chi nhỏnh
ngõn hàng đầu tư và phỏt triển bắc hà nội vẫn là một ngõn hàng quốc doanh
đúng vai trũ phục vụ cho sự nghiệp đầu tư và phỏt triển của đất nước.
Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Bắc Hà Nội cú trụ sở tại 558
đường Nguyễn Văn Cừ - Gia Lõm-Hà Nội ở xa khu dõn cư và thương mại
tập trung, vị trớ lại bị che khuất. Ngay tại địa bàn hoạt động cú 4 ngõn hàng
và 2 quỹ tớn dụng nhõn dõn. Khỏch hàng của chi nhỏnh chủ yếu là cỏc đơn
vị xõy lắp, do đú nhu cầu vốn rất lớn. Do địa điểm khụng được thuận lợi nờn
việc huy động vốn rất khú khăn.
Trải qua quỏ trỡnh phỏt triển hiện nay Chi nhỏnh cú 70 cỏn bộ, cụng nhõn
viờn:
+ Ban giỏm đốc: 2 người.
+ Phũng kế toỏn: 9 người.
+ Phũng tớn dụng: 9 người.
+ Phũng nguồn vốn: 5 người.
+ Phũng tổ chức hành chớnh và cỏc bộ phận trực thuộc: 13 người.
+ Tổ kiểm tra nội bộ trực thuộc ban giỏm đốc: 2 người.
+ 5 bàn tiết kiệm trải rộng 4 quận, huyện: 20 người.
Trước sự chuyển biến của đất nước, ngõn hàng núi chung và chi nhỏnh
ngõn hàng đầu tư và phỏt triển bắc hà nội núi riờng đang thực sự đúng vai
trũ là đũn bẩy tớch cực của sự nghiệp đổi mới đất nước. Chi nhỏnh đang
từng bước khẳng định vị trớ của mỡnh đối với nền kinh tế. Là một chi nhỏnh
cú bề dày hoạt động đầu tư, nhất là trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản, chi
nhỏnh đó cú những kinh nghiệm quý bỏu trong hoạt động thẩm định dự ỏn
đầu tư, cựng với cụng nghệ ngõn hàng chặt chẽ, hoạt động cú bài bản, chi
nhỏnh đó và đang hoà nhập với nền kinh tế thị trường tạo lập được niềm tin
với khỏch hàng. Sự phỏt triển và thành cụng của chi nhỏnh luụn gắn với cỏc
doanh nghiệp, cỏc ngõn hàng bạn. Do vậy chi nhỏnh đó đạt một số thành tựu
đỏng kể.
2- Cỏc hoạt động chớnh:
NHĐT&PT - chi nhỏnh Bắc Hà Nộụảtng thời gian gần đõy đó đạt được
1 số kết quả đỏng khớch lệ trong cỏc mặt hoạt động : huy động vốn, sử dụng
vốn, cỏc dịch vụ ngõn hàng và phỏt triển khỏch hàng. Cụ thể như sau :
2.1- Huy động vốn:
Với tầm quan trong của nguồn vốn huy động trong hoạt động kịnh
doanh của ngõn hàng,chi nhỏnh ngõn hàng đầu tư và phỏt triển bắc hà nội.
đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc huy động vốn.
Nguồn vốn huy động trong năm qua đó tăng trưởng một cỏch nhanh
chúng và vững chắc theo từng năm, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2003
tổng nguồn vốn huy động đạt 746.526 triệu đồng tăng 16,05 % so với năm
2002 (số tuyệt đối là 140.612 triệu đồng).
Mặc dự chi nhỏnh đặt ở vị trớ xa trung tõm thương mại và dõn cư. Vị
trớ trụ sở khụng thuận lợi cho cụng tỏc giao dịch. Nhưng chi nhỏnh đó cú
những chủ trương huy động vốn phự hợp, sử dụng cỏc biện phỏp tuyờn
truyền vận động kết hợp với cỏc biện phỏp nghiệp vụ để tăng huy động vốn
theo chiều hướng tớch cực. Chi nhỏnh đó đẩy mạnh và đổi mới phương thức
huy động vốn bằng cỏc chớnh sỏch như ưu đói tiền gửi, ưu đói cho
vay…ngõn hàng huy động vốn từ cỏc nguồn vốn chủ yếu: tài khoản tiền gửi
của dõn cư, tiền gửi của cỏc cơ quan, tổ chức kinh tế và tư nhõn, phỏt hành
trỏi phiếu kỡ phiếu. Với những chớnh sỏch đú, chi nhỏnh bắc hà nội_ngõn hàng
đầu tư và phỏt triển việt nam đó thu hỳt được nhiều khỏch hàng, tạo lập được uy
tớn trờn thị trường. Số lượng khỏch hàng đến giao dịch, thanh toỏn, quan hệ
với ngõn hàng ngày càng tăng. Cụ thể tớnh đến cuối thỏng 12/2004 đó cú
khoảng 300 đơn vị và tổ chức kinh tế mở tài khoản giao dịch tại chi nhỏnh,
tăng 17% so với năm 2003.
Túm lại, cụng tỏc huy động vốn trong những năm qua đó đạt được một
số kết quả bước đầu, hoàn thành kế hoạch đề ra, từng bước chuyển dịch cơ
cấu nguồn vốn theo hướng tớch cực, sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn, an
toàn, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.
2.2- Hoạt động Tớn dụng
Trong những năm gần đõy, chi nhỏnh NHĐT&PT - Bắc Hà Nội luụn
khẳng đinh được vị trớ của mỡnh trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế
núi chung và cho hoạt động đầu tư phỏt triển núi riờng với doanh số cho vay
tăng đều đặn trong đú tập trung chủ yếu cho đầu tư phỏt triển cỏc ngành
cụng nghiệp và xõy dựng.. Bảng số liệu dưới đõy là một minh chứng cho sự
thành cụng này
Quy mụ hoạt động Tớn dụng (2002-2004).
(đv : tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiờu
2002 2003 2004
Dư nợ 0,712.008 0,767.48 0,859.32
Cho vay 0,40.208 0,809.64 0,967.02
Thu nợ 0,675.838 0,744.11 0,824.18
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn chi nhỏnh NHĐT&PT - Bắc Hà Nội
Qua bảng số liệu trờn ta cú thể thõý :
+Tổng doanh số cho vay: doanh số cho vay năm 2003 là 808.646 triệu
đồng tăng 9,38% so với năm 2002 (số tuyệt đối là 69.438 triệu đồng) Doanh
số cho vay năm 2004 là 907.020 triệu đồng tăng 12,03% so với năm 2003
(số tuyệt đối là 97.374triệu đồng).
+Tổng doanh số thu nợ năm 2003 là 744.177 triệu đồng tăng 10,11%
so với năm 2002 (số tuyệt đối là 68.339triệu đồng). Tổng doanh số thu nợ
năm 2004 là 824.180 triệu đồng tăng 10,75% (số tuyệt đối là 80.003 triệu
đồng ). Chớnh nhờ cụng tỏc thu nợ đạt kết quả tốt nờn nợ quỏ hạn trờn tổng
dư nợ cho vay chiếm tỷ lệ nhỏ(khoảng dưới 0,5%).
+ Dư nợ cho vay: Tổng dư nợ cho vay tăng năm sau cao hơn năm
trước. Tổng dư nợ năm 2003 là 767.480 triệu đồng tăng 7,79% so với năm
2002. Tổng dư nợ năm 2004 là 859.320 triệu đồng tăng 11,97% so với năm
2003.
Để cú được kết quả như trờn trước tiờn phải kể đến sự lónh đạo, chỉ đạo
sớt sao của ban lónh đạo chi nhỏnh đồng thời chi nhỏnh cú một đội ngũ cỏn
bộ tớn dụng tận tuỵ, năng động, sỏng tạo trong hoạt động kinh doanh, luụn
bỏm sỏt cỏc doanh nghiệp đảm bảo cho vay và thu nợ đỳng hạn, sử dụng vốn
đỳng mục đớch. Với sự lónh đạo đỳng đắn, kịp thời của ban lónh đạo, sự cố
gắng của cỏn bộ tớn dụng chắc chắn rằng cụng tỏc tớn dụng của chi nhỏnh
bắc hà nội_ngõn hàng đầu tư và phỏt triển việt nam sẽ đạt được những kết quả tốt
trong những năm tới.
2.3- Hoạt động Đầu tư
Cựng với sự tăng trưởng khụng ngừng của hoạt động tớn dụng, hoạt
động đầu tư cũng ngày càng được chi nhỏnh chỳ trọng. Cỏc chứng khoỏn
đầu tư hiện nay của chi nhỏnh là chứng khoỏn của Chớnh phủ ( Tớn phiếu
Kho bạc, Trỏi phiếu Kho bạc). Đõy là cỏc chứng khoỏn cú độ an toàn cao và
mang lại lợi nhuận cho chi nhỏnh NHĐT&PT - bắc Hà Nội.Đồng thời nú
cũn là dự trữ thứ cấp của chi nhỏnh.
Ngoài đầu tư vào chứng khoỏn của Chớnh phủ, chi nhỏnh Bắc Hà Nội
cũn mở rộng cỏc hoạt động gúp vốn như: Gúp vốn liờn doanh VID, , Gúp
vốn liờn doanh Qbe, Gúp vốn Quỹ TDND... Nhằm mục tiờu an toàn và sinh
lời. Trong giai đoạn từ năm 2002 - 2004, hoạt động đầu tư của chi nhỏnh Bắc
Hà Nội đó cú những bước tiến quan trọng, gúp phần nõng cao thu nhập. Kết
quả cụ thể được thể hiện ở bảng sau:
Quy mụ hoạt động đầu tư của chi nhỏnh Bắc Hà Nội ( 2002- 2004)
Đơn vị: tỷ đồng
Đầu tư 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004
Chứng khoỏn 177 815 797
Gúp vốn liờn doanh 122 223 230
Tổng cộng 299 1.038 1.027
Nguồn: Phũng nguồn vốn kinh doanh - chi nhỏnh Bắc Hà Nội
2.4-Hoạt động dịch vụ khỏc
Mở rộng dịch vụ khỏc là giải phỏp an toàn và phự hợp với xu hướng
hoạt động của ngõn hàng hiện đại. Bằng uy tớn và kinh nghiệm trong lĩnh
vực đầu tư phỏt triển, chi nhỏnh Bắc Hà Nội đó triển khai tốt cỏc hoạt động
dịch vụ khỏc:
* Kinh doanh tiền tệ: Hoạt động này đang từng bước được củng cố và
nhất quỏn theo mục tiờu quản lý và kinh doanh của Ngõn hàng trong từng
giai đoạn. Nếu như năm 2002 doanh số đầu tư tiền gửi nước ngoài đạt 2,5 tỷ
USD thỡ năm 2003 đó lờn tới 3,8 tỷ USD, tăng 52% và vượt 8% so với kế
hoạch. Tổng trong năm 2003, doanh số bỏn ngoại tệ qui đổi ra USD là 5,3 tỷ
USD vượt 179% so với số thực hiện năm 2002 và 112% sơ với kế hoạch, lói
thu được từ hoạt động này là 22 tỷ đồng, tăng gần 60% so với năm 2002.
* Hoạt động thanh toỏn: Chất lượng cụng tỏc thanh toỏn của chi nhỏnh
Bắc Hà Nội cũng được nõng cao, một mặt thực hiện điều hành vốn nhanh
chúng kịp thời trong toàn hệ thống,một mặt tiết kiệm được nguồn vốn đỏng
kể trong thanh toỏn so với trước đõy. Mạng lưới thanh toỏn quốc tế cũng
ngày càng được mở rộng.
* Hoạt động bảo lónh: Hoạt động bảo lónh chi nhỏnh Bắc Hà Nội ngày
càng được củng cố và mở rộng. Chi nhỏnh khụng chỉ dừng lại ở việc bảo
lónh cho cỏc dự ỏn vay vốn thuộc cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm của
nền kinh tế trờn địa bàn mà cũn mở rộn sang nhiều lĩnh vực khỏc như sản
xuất, gia cụng hàng xuất khẩu, mụi trường... Chi nhỏnh Bắc Hà Nội cũng đó
phỏt triển mạnh cỏc hỡnh thức như bảo lónh dự thầu thực hiện hợp đồng,
hoàn trả tiền ứng trước, bảo lónh bảo hành sản phẩm. Doanh số bảo lónh
năm 2002 đạt 4.311tỷ đồng, tăng trưởng 109% so với năm 2001. Năm 2003
doanh số bảo lónh ước đạt 5000 tỷ đồng với mức phớ thu được là 26 tỷ đồng,
tăng 15% so với năm 2002.
Ngoài cỏc hoạt động dịch vụ đó được đề cập, chi nhỏnh Bắc Hà Nội
cũn thực hiện một số loại hỡnh dịch vụ khỏc như: Cho thuờ tài chớnh, hoạt
động trờn thị trường chứng khoỏn... Tuy nhiờn những hoạt động này mới
được chi nhỏnh thực hiện trong những năm gần đõy. Vỡ vậy nú cần được
củng cố và từng bước hoàn thiện thờm.
II- THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT BẮC
HÀ NỘI ( TỪ 2001-2004)
Là 1 trong những chi nhỏnh ngõn hàng cú vai trũ chủ đạo trong lĩnh
vực đầu tư phỏt triển ở Việt Nam , chi nhỏnh Bắc Hà Nội luụn coi chớnh
sỏch nguồn vốn là chớnh sỏch hàng đầu trong cụng tỏc hoạch định chiến
lược phỏt triển của toàn hệ thống. Với sự nỗ lực và uy tớn trong Kinh doanh,
trong vài năm gần đõy tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn của ngõn hàng
luụn được giữ vững ở mức cao ( tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 28%/năm)
Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của chi nhỏnh Bắc Hà Nội ( 2000-20003)
Qua biểu đồ ta thấy, tổng nguồn vốn của chi nhỏnh luụn được nõng cao.
Nếu như năm 2001 tổng nguồn vốn là 22.870 tỷ đồng thỡ đến năm 2003 đó
đạt tới 49.790 tỷ đồng ( tăng 118% so với năm 2002 và tăng 27% so với năm
0
10000
20000
30000
40000
50000
2001 2002 2003 2004
22870
28807
39177
49790
2002). Theo dự kiến năm 2006 tổng nguồn vốn sẽ lờn tới 62.000 tỷ đồng,
tăng 25 % so với năm 2005.
Sự tăng trưởng trong tổng nguồn vốn của chi nhỏnh Bắc Hà Nội thể
hiện tiềm lực phỏt triển của chi nhỏnh ngày càng lớn. Đồng thời cũng biểu
hiện khả năng tự chủ trong Kinh doanh của chi nhỏnh. Nếu phõn chia theo
hỡnh thức huy động thỡ nguồn vốn chi nhỏnh Bắc Hà Nội bao gồm 4 nguồn
chớnh là: Vốn từ chủ sở hữu, Nguồn huy động tiền gửi, Vốn vay, Nguồn vốn
tài trợ uỷ thỏc đầu tư. Chỳng ta sẽ phõn tớch từng nguồn đú trong tổng thể,
dưới đõy là bảng số liệu về nguồn vốn phõn tổ theo hỡnh thức huy động:
Tỡnh hỡnh huy động vốn tại chi nhỏnh Bắc Hà Nội ( từ 2002-2004)
(Đơn vị : tỷ đồng)
31/12/2002 31/12/2003 31/12/2002004
Khoản mục Số dư Tỷ trọng
(%)
Số dư tỷ trọng
(%)
số dư tỷ trọng
(%)
Vốn từ chủ sở hữu 4484 23,6 4376 19,5 4433 15,5
Nguồn huy động tiền gửi 4230 22,3 5100 22,7 7500 26,1
Vốn vay 6854 36,1 9637 43 13458 46,9
Vốn tài trợ uỷ thỏc đầu tư 3410 18 3321 14,8 3303 11,5
Tổng cộng 18978 100 22434 100 28694 100
Nguồn: Phũng nguồn vốn- Kinh doanh, chi nhỏnh Bắc Hà Nội
1- Vốn từ chủ sở hữu:
Đõy là nguồn vốn mang tớnh chất nền tảng cho sự hỡnh thành và phỏt
triển của chi nhỏnh. Nếu phõn chia theo nguồn hỡnh thành thỡ nguồn chủ sở
hữu bao gồm hai bộ phận chớnh cấu thành là: Vốn tự cú và quỹ đầu tư phỏt
triển. Giỏ trị của mỗi bộ phận được biểu hiện ở bảng sau:
Tỡnh hỡnh huy động vốn từ chủ sở hữu ( 2002-2004)
(Đơn vị: tỷ đồng)
31/3/2002 31/3/2003 31/3/2004
* Vốn từ chủ sở hữu
Số dư
Tỷtrọng
(%)
số dư
tỷtrọng
(%)
số dư
tỷtrọng
(%)
Vốn tự cú 784 18 1076 25 1133 26
Quỹ đầu tư phỏt triển 3700 82 3300 75 3300 74
Tổng cộng 4484 100 4376 100 4433 100
Nguồn: Phũng nguồn vốn Kinh doanh
Chi nhỏnh Bắc Hà Nội là một trong những chi nhỏnh trọng yếu của
NHĐT&PTVN. Bởi vậy vốn tự cú của chi nhỏnh được hỡnh thành trờn cơ
sở: Nhà nước cấp vốn điều lệ và hàng năm căn cứ vào kết quả Kinh doanh
mà ngõn hàng trớch lập quỹ bảo toàn vốn điều lệ theo luật định (theo Phỏp
lệnh Ngõn hàng thỡ cỏc Ngõn hàng phải trớch 5% trờn lợi nhuận rũng để lập
quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. Mức tối đa của quỹ do NHTM quy định).
Quỹ bảo toàn vốn điều lệ được chuyển từ quỹ bảo toàn vốn và cỏc quỹ của
chi nhỏnh nhằm bảo toàn giỏ trị vốn điều lệ được cấp. Việc chuyển vào quỹ
này phải được Bộ tài chớnh chấp thuận và về mặt phỏp lý thỡ quỹ bảo toàn
vốn điều lệ độc lập với vốn điều lệ được cấp. Theo bảng trờn, ta thấy vốn tự
cú ngày càng lớn. Năm 2003 đạt 1076 tỷ đồng tăngg 37% so với năm 2002
và năm 2004 đó tăng lờn tỡi 1133 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2003. Sự
tăng lờn của vốn tự cú biểu hiện quỹ bảo toàn vốn điều lệ ngày càng tăng.
Nguồn vốn từ chủ sở hữu cú tớnh ổn định cao. Vỡ vậy chi nhỏnh
thường sử dụng nguồn này để tài trợ cho sự phỏt triển của mỡnh (xõy dựng
cơ sở vật chất, mở rộng mạng lưới...) và cho vay theo kế hoạch của Nhà
nước.
2- Nguồn huy động tiền gửi:
Tiền gửi được cấu thành bởi hai nguồn cơ bản đú là: Tiền gửi của cỏc tổ
chức kinh tế- xó hội, và tiền gửi tiết kiệm của dõn cư.
*Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế-xó hội:
Đõy là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi củõ cỏc tổ chức kinh tế-xó
hội nhưng họ chưa cú nhu cầu sử dụng.
* Tiền gửi tiết kiệm của dõn cư:
Sự biến động của nguồn vốn này qua từng giai đoạn phụ thuộc nhiều
vào yếu tố kinh tế vĩ mụ của nền kinh tế cũng như cỏc chớnh sỏch về nguồn
vốn của chi nhỏnh, đặc biệt là chớnh sỏch lói suất. theo cỏc nhà kinh tế thỡ
tiết kiệm trong tầng lứp dõn cư là khỏ lớn từ 5- 10 tỷ USD. Để khơi dậy tiềm
năng này, chi nhỏnh Bắc Hà Nội đó nghiờn cứu và đưa ra nhiều hỡnh thức
huy động đa dạng với nhiều phương thức, thể lệ phự hợp với nhu cầu của
dõn chỳng.
Để huy động ngày càng nhiều nguồn tiền gửi, chi nhỏnh Bắc Hà Nội đó
và đang khụng ngừng đổi mới ỏp dụng cỏc nghiệp vụ huy động hiện đại,
kớch thớch dõn chỳng gửi tiền với kỳ hạn dài và lói suất hợp lý.
3- Vốn vay
Chi nhỏnh Bắc Hà Nội vay vốn trờn thị trường thụng qua hỡnh thức chủ yếu:
Vay trực tiếp. .
* Vay NHNN và Bộ Tài chớnh:
Đõy là nguồn vốn cho chi nhỏnh vay trực tiếp từ NHNN và Bộ tài
chớnh để tài trợ cho cỏc dự ỏn phỏt triển, xõy dựng và cơ sở hạ tầng cú tầm
quan trọng chiến lược đối với nền kinh tế do Chớnh phủ phờ duyệt. Chi
nhỏnh chịu sự rủi ro tớn dụng đối với cỏc khoản cho vay từ nguồn vốn này.
Nghiệp vụ này thường phỏt sinh khi Nhà nước giao cho chi nhỏnh thực hiện
chương trỡnh tớn dụng đầu tư phỏt triển theo kế hoạch cụ thể nhưng lại
khụng rút vốn cho chi nhỏnh hoặc rút vốn ớt. Do đú chi nhỏnh phải tự lo vốn
bằng cỏch vay từ NHNN và Bộ tài chớnh, đồng thời kết hợp với cỏc nguồn
khỏc để phục vụ tốt theo yờu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Bắc Hà Nội.pdf