MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA 3
I. Kihái quát về ngân sách nhà nước. 3
1.Khái niệm về Ngân sách nhà nước. 3
2. Khái niệm : 3
1.1. Bản chất của Ngân sách nhà nước. 4
1.2. Vai trò của Ngân sách nhà nước. 5
2.Tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước. 7
2.1. Các nguyên tắc tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước . 7
2.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước : 8
3. Phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước. 9
3.2 Nội dung của phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước. 10
II. Sự nghiệp giáo dục và vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 17
1.Khái quát về sự nghiệp giáo dục. 17
2.Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 18
III. Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ở nước ta . 21
2. Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục. 21
2. Vai trò của chi NSNN đối với sự nghiệp giáo dục ở nước ta hiện nay. 23
3. Sự cần thiết phải quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Quận. 24
4. Nội dung quản lý chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Quận 27
4.1 Quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục từ nguồn kinh phí ủy quyền. 27
4.2. Quản lý chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục từ nguồn Ngân sách quận. 30
Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32
I. Vài nét về đặc điểm kinh tế xã hội và sự nghiệp giáo dục Quận Hai Bà Trưng 32
1. Địa lý hành chính . 32
2. Đặc điểm về kinh tế. 32
3. Đặc điểm về văn hóa - xã hội 33
4. Đặc điểm về giáo dục Quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội. 34
II. Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội . 41
1. Nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục Quận Hai Bà Trưng. 41
2. Tình hình quản lý chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Quận Hai Bà Trưng trong những năm qua. 45
2.1. Thực trạng chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục quận Hai Bà Trưng trong những năm qua. 45
2.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục quận Hai Bà Trưng trong những năm qua. 74
2.2.1. Công tác lập kế hoạch ngân sách nhà nước . 74
2.2.2. Công tác thực hiện kế hoạch ngân sách nhà nước. 75
2.2.3. Công tác quyết toán 76
3. Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. 78
3.1. Những thành tựu đã đạt được trong những năm qua. 78
3.2. Những tồn tại cần giải quyết 80
Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC QUẬN HAI BÀ TRƯNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 84
I. Mục tiêu, phương hướng và nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục quận Hai Bà Trưng trong thời gian tới. 84
II. Một số giải pháp tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục quận Hai Bà Trưng. 86
1. Tăng chi NSNN cho giáo dục cả về số tuyệt đối và tỷ trọng. 86
2. Xây dựng cơ cấu chi NSNN cho giáo dục trên địa bàn quận một cách hợp lý. 87
3. Tăng cường quản lý chi NSNN cho giáo dục quận phải tăng cường ngay từ khâu lập kế hoạch điều cấp phát cho đến quyết toán. 88
4. Tăng cường khai thác và cải tiến cách thức quản lý các nguồn thu ngoài NSNN cho giáo dục. 90
5. Khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý tài chính ở các trường học. 91
6. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền về vai trò của giáo dục đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và trách nhiệm của nhân dân. 92
7. Chú ý đến công tác đào tạo, đào tạo lại trình độ quản lý tài chính của đội ngũ cán bộ trong ngành giáo dục. 92
III/ Một số kiến nghị: 93
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
104 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục quận Hai Bà Trưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cùng với sự phát triển của sự nghiệp giáo dục Quận, ngành giáo dục thường xuyên cũng đạt những kết quả khả quan, chất lượng ở các lớp chuyên đề đã được nâng cao với nội dung ngày càng phong phú hơn. Ngành giáo dục Quận đã tổ chức hàng loạt các chuyên đề với đông đảo người tham dự mà chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực phát triển chất lượng cuộc sống phòng chống ma túy, bệnh tật.
Việc giảng dạy các lớp bổ túc đã góp phần không nhỏ vào quá trình phổ cập giáo dục cho thanh thiếu niên. Chất lượng giảng dạy bổ túc trung học đã có sự chuyển biến hiệu quả. Ngoài việc phổ cập giáo dục, các trung tâm giáo dục thường xuyên còn quan tâm đến công tác dạy nghề cho học sinh. Tỷ lệ học sinh được học nghề hàng năm ở bậc trung học cơ sở đạt 75%, ở bổ túc văn hóa đạt 72%.
3) Về cơ sở vật chất trường lớp
Có thể cơ sở vật chất là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. nhận thức được điều này trong những năm gần đây Quận đã không ngừng đầu tư mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, cơ sở hạ tầng để nâng cao chất lượng giáo dục. Toàn Quận hiện nay có trên 20 ngôi trường có quy mô, phòng học kiên cố lớp học có đủ bàn nghề cho giáo viên, học sinh,không có trường hợp quá tải số lượng học sinh phải học ca 3. Nhiều trường đã được đầu tư nhất là các trường trọng điểm trên địa bàn Quận đã được trang bị những trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác giảng dạy như máy vi tính, máy chiếu và các thiết bị khác. Các trường đều đảm bảo cho tất cả học sinh có đủ sách giáo khoa để học tập, đồng thời trang bị các loại sách, báo, tài liệu tham khảo giúp cho giáo viên giảng dạy.
Tuy nhiên, cũng như các trường học trong hệ thống trường lớp của cả nước, cơ sở vật chất của ngành giáo dục quận vẫn chưa đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy. Đó vẫn là một vấn đề nan giải đối với ngành giáo dục hiện nay. Một số trường chưa được đầu tư nâng cấp sửa chữa kịp thời đã bị hư hại xuống cấp. Toàn quận vẫn còn 3 trường học vẫn chưa có điều kiện tách cấp về cơ sở vật chất, sân chơi, bãi tập, các phòng học chức năng, thư viện hầu như không có hoặc không có điều kiện. Tủ sách, thư viện, các loại sách dùng chung, sách nghiệp vụ cho giáo viên, sách tham khảo, các loại thiết bị giáo dục do bộ giáo dục quy định như dụng cụ thí nghiệm, mô hình, mẫu vật tranh ảnh, dụng cụ thể thao, nhạc cụ ... so với yêu cầu vẫn còn thiếu.
4) Về đội ngũ những người làm công tác giảng dạy
Toàn Quận hiện nay có hơn 1500 giáo viên giảng dạy ở các ngành học. Đội ngũ giáo viên về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng giảng dạy. Trình độ chuyên môn của giáo viên không ngừng được nâng cao thông qua các đợt thi học sinh giỏi. Trình độ đào tạo của giáo viên tương đối cao, giáo viên trực tiếp giảng dạy đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn ở bậc học mầm non 78%, bậc tiểu học là 98%. Tuy nhiên số giáo viên có trình độ cao: đại học và cao đẳng không nhiều. Vẫn còn không ít giáo viên có trình độ đào tạo hạn chế, hầu hết chỉ ở trình độ sơ cấp, cao đẳng. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của một số bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu, hạn chế trong việc tiếp cận đối với nội dung phương pháp dạy học khoa học, các hoạt động chuyên môn đi sâu trong các trường so với yêu cầu vẫn còn hạn chế.
Tóm lại: Trên đây là những thành tựu và những tồn tại trong sự nghiệp giáo dục trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Có thể nói sự nghiệp giáo dục trên địa bàn đã duy trì sự phát triển mạnh mẽ, trên một địa bàn có nhiều sự đổi mới, kế thừa và phát huy những lợi thế, khắc phục những tồn tại để thực sự hòa chung với sự phát triển của thành phố Hà Nội.
Để tiếp tục đưa sự nghiệp giáo dục ngày càng phát triển, tương xứng với vai trò của một quận như quận Hai Bà Trưng thì một trong những giải pháp quan trọng là tăng đầu tư và đầu tư có hiệu quả cho giáo dục như trong nghị quyết trung ương VIII đã khẳng định “phải có đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đất nước”.
Sự phát triển của sự nghiệp giáo dục hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn kinh phí đầu tư cho sự nghiệp giáo dục quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội.
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI .
1. Nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục Quận Hai Bà Trưng.
Quận Hai Bà Trưng là một Quận có bề dày lịch sử, nó có vai trò quan trọng cả về kinh tế - xã hội -văn hóa. Có thể nói kết quả hoạt động của Quận Hai Bà Trưng ảnh hưởng không nhỏ đối với sự nghiệp phát triển của thành phố Hà Nội. Để duy trì sự phát triển ổn định lâu dài thì nền tảng của nó là phát triển một hệ thống giáo dục toàn diện, để tạo ra đội ngũ những người đảm nhiệm trọng trách của quận cũng như của thành phố. Để làm tốt được điều này thì vai trò của ngành giáo dục và ngành tài chính Quận có vai trò hết sức quan trọng. Phải tập trung nguồn kinh phí để đầu tư cho sự phát triển của ngành giáo dục một cách hiệu quả.
Hiện nay có rất nhiều nguồn vốn được huy động để đầu tư cho sự nghiệp giáo dục nhưng chủ yếu là các nguồn sau:
- Nguồn từ Ngân sách Thành Phố ủy quyền cho Quận thực hiện chi cho giáo dục ( đây là nguồn kinh phí ủy quyền ).
- Nguồn Ngân sách Quận chi cho giáo dục
- Các nguồn đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp trong nước và ngoài nước.
- Các khoản đóng góp của nhân dân như : Học phí, quỹ xây dựng trường lớp.
Dưới đây là bảng số liệu về cơ cấu các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục Quận trong các năm 1999, 2000, 2001.
BẢNG 3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC QUẬN HAI BÀ TRƯNG
Đơn vị: Triệu đồng
TT
Nguồn vốn
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Nguồn kinh phí uỷ quyền
24168,5
87,3%
29053,7
86,66%
33835,7
86,7%
2
Nguồn tư ngân sách quận
935
3,38%
1456,6
4,34%
1577,7
86,04%
3
Các nguồn khác
2581
9,23%
3017
9%
3615
9,26%
- Học phí
1135
4,09%
1376
4,1%
1812
4,64%
- Các khoản đóng góp khác
1446
5,23%
1641
4,89%
1803
4,62%
4
Tổng nguồn vốn
27684,5
100%
33527,3
100%
39028,4
100%
Nguồn: Báo cáo quyết toán nguồnvốn chi cho giáo dục quận Hai Bà Trưng
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nguồn vốn đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng cơ cấu vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục quận, cụ thể:
- Năm 1999 nguồn kinh phí uỷ quyền là 24168,5 (triệu đồng) chiếm tới 87,3% trong cơ cấu nguồn vốn, còn nguồn từ ngân sách bằng 935 (triệu) chiếm 3,38% trong nguồn vốn.
- Năm 2000 nguồn kinh phí ủy quyền: 39053,7 (triệu) chiếm 86,66%, nguồn vốn ngân sách quận là 1456,6 (triệu) chiếm 4,34%.
- Năm 2001 nguồn kinh phí ủy quyền là 33835,7 (triệu), chiếm 86,7% nguồn ngân sách quận là 1577,7 chiếm 4,04%.
Như vậy tỷ trọng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho sự nghiệp giáo dục quận là hết sức quan trọng, là nguồn kinh phí mang tính chất sống còn với giáo dục quận. Vì đây là nguồn bao cấp cho toàn bộ "phần cứng" cho nhu cầu chi giáo dục. Nguồn kinh phí ủy quyền này được phân phối cho tất cả các mục chi: như mục 100 chi lương.
Mục 118 mua sắm.
Mục 145 sửa chữa.
Mục 134 chi khác.
Đối với các khoản chi mua sắm, sửa chữa và xây dựng nhỏ (145, 118 theo Mục lục ngân sách nhà nước) thì nguồn kinh phí từ ngân sách quận sẽ đảm trách một phần, còn lại do nguồn kinh phí ủy quyền hỗ trợ.
Hàng năm, quận dành một khoản từ ngân sách quận để chi hỗ trợ cho giáo dục theo sự phân cấp của thành phố. Tỷ trọng chi từ ngân sách quận chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, năm 1999 là 3,38%, năm 2000 là 4,34%, năm 2001 là 4,04%. Khoản chi này thường được lấy từ khoản chi chống xuống cấp của ngân sách quận. Nguồn kinh phí sửa chữa chống xuống cấp dùng để chi cho khối y tế, giáo dục và quản lý đô thị, trong đó tỷ trọng nguồn chống xuống cấp cho giáo dục chiếm một tỷ lệ đáng kể, có thể nói nguồn kinh phí chống xuống cấp có vai trò quan trọng trong việc duy trì , đầu tư cho sự nghiệp giáo dục Quận và tỷ lệ đóng góp này đều tăng hàng năm. Năm 1999 tổng chi chống xuống cấp của huyện là 13592 triệu thì chi cho giáo dục là 850 triệu. Năm 2000 tổng chi cho chống xuống cấp là 20547 triệu thì chi cho giáo dục là 1278 triệu. Năm 2001 tổng chi chống xuống cấp là 18334,6 triệu đồng thì chi cho giáo dục chiếm 1412 triệu.
Như vậy, nhờ có khoản chi chống xuống cấp Quận có điều kiện tập trung cho giáo dục đồng thời giảm nhẹ gánh nặng chi giáo dục đối với Ngân sách Thành Phố . Do đó cùng với nguồn kinh phí ủy quyền , nguồn Ngân sách cũng có vị trí quan trọng trong cơ cấu các nguồn vốn , góp phần vào sự nghiệp giáo dục của Quận .
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy , ngoài kinh phí từ Ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp cho giáo dục, trên thực giáo dục Quận nhờ sự hỗ trợ rất lớn từ các nguồn kinh phí khác, bao gồm các khoản đóng góp của nhân dân, các tổ chức cơ quan đoàn thể như học phí và các khoản khác ...
Theo quan điểm của nghị quyết trung ương II khóa VIII coi sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, do vậy nhân dân đóng góp một phần cho sự nghiệp giáo dục, hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục. Qua bảng ta thấy qua cơ cấu các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục thì tỷ lệ đóng góp của học phí là khá quan trọng:
- Năm 1999 là 1135 triệu chiếm 4,09% tông chi cho giáo dục.
- Năm 2000 là 1376 triệu chiếm 4,1% tông chi cho giáo dục.
-Năm 2001 là 1812 triệu chiếm 4,64%.
Như vậy tỷ lệ đóng góp của học phí ngày càng tăng cả về số lượng tuyệt đối lẫn tỷ trọng. Điều này có thể cho thấy sự đóng góp của nhân dân cho sự nghiệp giáo dục ngày càng quan trọng, góp phần hỗ trợ rất lớn cho sự ổn định phát triển của sự nghiệp giáo dục, chính nhờ đóng góp này mà giảm một phần gánh nặng cho Ngân sách nhà nước. Vai trò của học phí đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển giáo dục.
Ngoài học phí ra còn có các khoản đóng góp khác như thu xây dựng trường lớp, thu hỗ trợ cho giáo dục, các khoản ủng hộ của các cá nhân, tổ chức đóng góp cũng không ngừng tăng lên về số tuyệt đối.
- Năm 1999 là 1446 triệu, chiếm 5,23% tổng chi cho giáo dục Quận.
- Năm 2000 là 1641 triệu chiếm 4,89% tổng chi cho giáo dục Quận
- Năm 2000 là 1803 triệu chiếm 4,62%.
Đây là một nguồn khá quan trọng đóng góp vào Ngân sách giáo dục quận tỷ lệ các khoản này tăng lên hàng năm phản ánh tình hình giáo dục Quận ngày càng được nhân dân quan tâm và chia sẽ một phần trách nhiệm trong việc đầu tư cho giáo dục Quận.
Nhìn chung những khoản này đã có những đóng góp đáng kể cho sự nghiệp giáo dục Quận trong thời gian qua và trong tương lai các khoản này còn tiếp tục đóng góp quan trọng. Nhưng đây chỉ là nguồn thu mang tính chất hỗ trợ và thường xuyên phức tạp không ổn định, tỷ lệ đóng góp vào Ngân sách quận tùy thuộc vào năm và biến động không dự đoán chính xác được.
Qua sự phân tích cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo Quận Hai Bà Trưng có thể nói các nguồn vốn có những đóng góp nhất định cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn Quận. Tuy nhiên các khoản đóng góp của nhân dân, đoàn thể ... vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn đầu tư cho giáo dục Quận. Trong các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục Quận những năm qua thì nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước vẫn là quan trọng nhất chiếm từ 90->92% tổng chi. Đặc biệt là nguồn kinh phí ủy quyền từ Ngân sách Thành Phố là nguồn vốn đầu tư cơ bản nhất , quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất. Để thực hiện mục tiêu xã hội hóa giáo dục thì một trong những khía cạnh quan trọng là khai thác các nguồn vốn đóng góp từ nhân dân,tổ chức đoàn thể, viện trợ để phát triển.
Tuy nhiên theo số liệu, nguồn vốn Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục Quận Hai Bà Trưng là rất lớn. Chính vì vậy để phát huy hiệu quả của giáo dục đào tạo thì phải chú trọng quan tâm đến công tác quản lý Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng.
2. Tình hình quản lý chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Quận Hai Bà Trưng trong những năm qua.
2.1. Tình hình chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục quận Hai Bà Trưng trong những năm qua.
Có thể nói trong những năm qua sự nghiệp giáo dục trên địa bàn quận Hai Bà Trưng được sự quan tâm của tất cả các cấp các ngành, đặc biệt được sự quan tâm rất lớn từ thành phố Hà Nội. Cùng với sự quan tâm động viên về mọi mặt cả về tinh thần và vật chất. Những năm qua ngành giáo dục quận đã được đầu tư rất lớn từ nguồn ngân sách nhà nước đặc biệt từ nguồn kinh phí ủy quyền từ thành phố. Ngân sách đầu tư cho giáo dục tăng dần qua các năm. (Nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục quận Hai Bà Trưng được thể hiện ở bảng 4;5).
BẢNG 4: NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIÀNH CHO GIÁO DỤC QUẬN HAI BÀ TRƯNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn ngân sách nhà nước
Năm 1999
NĂm 2000
Năm 2001
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
1. Nguồn KPUQ
27143,5
24168,5
96,28%
29953
29053,7
95,23
38825,3
33835,7
95,54%
2Nguồn Ngân sách quận
937
935
3,72%
1460
1456,6
4,77%
1576,7
1577,7
4,46%
3 Tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục
28080,5
25103,5
100%
31413
30510,3
100%
40402
35413,4
100%
Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách quận Hai Bà Trưng
BẢNG 5: NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIÀNH CHO GIÁO DỤC QUẬN HAI BÀ TRƯNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Đơn vị %
Nguồn Ngân sách nhà nước
KH 1999/TH 1999
KH 2000/TH 2000
TH 2000/TH 1999
KH 2001/TH 2001
TH 2001/TH 2000
1. Nguồn KPUQ
89,04%
96,99%
120,21%
87,15%
116,46%
2. Nguồn ngân sách quận
99,79%
99,77%
155,79%
100,06%
108,31%
Tổng chi ngân sách cho giáo dục
89,39%
97,13%
121,54%
87,65%
116,07%
Nguồn vốn ngân sách nhà nước giành cho giáo dục quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội
Nhìn vào bảng số liệu, tình hình chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục quận Hai Bà Trưng như sau:
- Năm 1999: Tổng chi 25103,5 triệu đồng, bằng 89,39% so với kế hoạch.
- Năm 2000: Tổng chi là 30510,3 triệu đồng, bằng 97,13% so với kế hoạch, và bằng 121,54% so với thực hiện năm 1999.
- Năm 2001: Tổng chi là 35413,4 triệu đồng, bằng 87,65% so với kế hoạch và bằng 116,04% so với thực hiện năm 2001.
Bảng Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
quận Hai Bà Trưng
Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn: báo cáo chi ngân sách nhà nước của phòng tài chính vật giá Hai Bà Trưng
Như vậy qua các năm, chi ngân sách giáo dục chưa năm nào đạt kế hoạch đề ra, chưa năm nào vượt chi kế hoạch, có thể nói tình hình quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục là hết sức chặt chẽ, chi tiêu hợp lý cho các mục tiêu của sự nghiệp giáo dục quận. Tình hình chi ngân sách nhà nước cho giáo dục quận qua các năm đều tăng, phản ánh sự quan tâm đến giáo dục một cách đúng đắn của các ngành các cấp. Tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục năm 2000 là 30510,3 triệu đồng, tăng 21,54% so với năm 1999. Và năm 2001 đạt 35413,4 triệu đồng tăng 16,07% so với năm 2000. Đây là những tín hiệu hết sức vui mừng đối với ngành giáo dục quận Hai Bà Trưng, điều này góp phần quan trọng trong việc đầu tư về cơ sở vật chất cho ngành giáo dục như nhu cầu sửa chữa, tôn tạo, xây dựng mới các trường học lớp học, trang bị bàn ghế mới cho các lớp học và các phương tiện giảng dạy tiên tiến như máy vi tính, dụng cụ học tập, thể dục thể thao...
Trong cơ cấu nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục quận Hai Bà Trưng thì nguồn kinh phí ủy quyền thành phố giao luôn chiếm tỷ trọng lớn, và cơ bản, có tính chất quyết định tới sự nghiệp phát triển quận. Số liệu cụ thể qua các năm như sau:
- Năm 1999 là: 24168,5 triệu đồng, chiếm 96,28% tổng chi đạt 89,04% so với kế hoạch.
- Năm 2000 là: 29053,7 triệu đồng, chiếm 95,23% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, và đạt 96,99% so với kế hoạch năm 2000.
- Năm 2001 là: 33835,7 triệu đồng, chiếm 95,54% và đạt 87,15% so với kế hoạch đề ra.
Như vậy nguồn kinh phí ủy quyền luôn là nguồn rất quan trọng và ổn định cho sự nghiệp giáo dục quận. Nhìn vào số liệu từ năm 1999 đến năm 2001 thì kinh phí ủy quyền luôn tăng qua từng năm, năm 2000 tăng 20,21% so với năm 1999, năm 2001 tăng 16,46% so với năm 2000. Hiệu quả việc đầu tư này thể hiện ở quy mô giáo dục quận đang ngày càng lớn mạnh, chất lượng giảng dạy và học tập tăng cao, cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện.
Cùng với nguồn kinh phí ủy quyền, nguồn ngân sách quận đầu tư cho giáo dục cũng không ngừng tăng lên qua các năm:
- Năm 1999 là 937 triệu đồng, chiếm 3,72% so với tổng chi đạt 99,79% so với kế hoạch.
- Năm 2000 là 1460 triệu đồng, chiếm 4,77% so với tổng chi đạt 99,77% so với kế hoạch, đồng thời tăng 55,79% so với thực hiện năm 1999.
- Năm 2001 là 1577,7 triệu, chiếm 4,66% và đạt 100,06% so với kế hoạch.
Ta có thể thấy nguồn ngân sách quận chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong ngân sách nhà nước chi cho giáo dục quận, nhưng tỷ lệ này luôn tăng hàng năm và tăng rất nhanh, năm 2000 tăng 55,79% so với năm 1999, năm 2001 tăng 8,31% so với năm 2000, góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ nguồn kinh phí ủy quyền của thành phố, góp phần vào sự nghiệp giáo dục quận. Tình hình thực hiện chi ngân sách quận so với kế hoạch đặt ra cũng khá tốt, thực hiện chi qua các năm so với kế hoạch không chênh lệch lớn, đều xấp xỉ kế hoạch giao, như vậy đã đáp ứng được yêu cầu của các đơn vị trường học về đầu tư xây dựng sửa chữa từ phần ngân sách quận.
Để đánh giá cụ thể nguồn ngân sách quận cho giáo dục qua 3 năm 1999 đến năm 2001, có thể xem xét tỷ trọng ch0i ngân sách quận cho sự nghiệp giáo dục với tổng chi ngân sách quận (xem bảng số liệu 6).
BẢNG 6: TỶ TRỌNG CHI NGÂN SÁCH QUẬN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC QUẬN
Đơn vị: Triệu đồng
TT
Nội dung
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Thực hiện
Tỷ trọng
Thực hiện
Tỷ trọng
Thực hiện
Tỷ trọng
1
Chi giáo dục
935
2%
1456,6
2,41%
1577,7
2,69%
2
Chi y tế xã hội
1160
2,5%
1750
2,61%
1820
3,1%
3
Chi văn hóa - TPTT
838,7
1,8%
791,1
1,31%
905,7
1,54%
4
Chi SN kinh tế
8981
19,36%
11718,6
19,11%
10798
18,39%
5
Chi quản lý hành chính
6242,5
13,46%
7209,6
11,94%
8619,5
11,68%
6
Chi an ninh quốc phòng
1830,5
3,95%
2781,6
4,61%
2182
3,72%
7
Chi chống xuống cấp
13592
29,3%
20547
34,03%
18334,6
31,22%
8
Chi ngân sách phường
11789
25,41%
12434,2
20,59%
11957,1
20,36%
9
Chi khác
1019,8
2,2%
1696,7
2,81%
2523,02
4,3%
10
Tổng chi
46388,5
100%
60385,4
100%
58717,7
100%
Nguồn số liệu: Báo cáo quyết toán ngân sách quận Hai Bà Trưng
Theo bảng số liệu tỷ trọng ngân sách quận cho giáo dục so với tổng chi ngân sách.
- Năm 1999, tổng chi ngân sách quận là 46388,5 triệu, thì ngân sách quận chi cho giáo dục là 2%.
- Năm 2000, tỷ trọng ngân sách quận cho giáo dục so với tổng chi ngân sách là 2,41%.
- Năm 2001, tỷ trọng này là 2,69%.
Ngân sách quận chi cho giáo dục tuy chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng chi ngân sách quận, nhưng đây là nguồn kinh phí rất quan trọng nhằm hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục quận. Và tỷ lệ này đều tăng hàng năm, năm 2000 tăng 0,41% so với năm 1999, năm 2001 tăng 0,28% so với năm 2000.
Điều này chứng tỏ rằng cùng với thành phố, quận đa rất quan tâm tới sự nghiệp phát triển giáo dục, góp phần thực hiện tốt nghị quyết trung ương i khóa VIII của Đảng về mục tiêu phát triển sự nghiệp giáo dục của đất nước.
Với việc áp dụng cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục quận hoàn toàn tuân thủ theo những nguyên tắc trong quản lý ngân sách tức là từ khâu nộp dự toán, tổ chức thực hiện và quyết toán. Dự toán ngân sách kế hoạch ngân sách giáo dục cũng được thực hiện qua từng giai đoạn cụ thể, bắt đầu dự toán chi cho những nội dung, mục tiêu cụ thể của tất cả các đơn vị trong ngành giáo dục được tổng hợp lại, trên cơ sở đó thành phố phân bổ mức hạn mức kinh phí cho từng khoản chi. Để thấy rõ tình hình quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục quận Hai Bà Trưng có thể xem xét tình hình cho cho các nội dung cụ thể nhưng năm vừa qua.
Những nội dung chủ yếu trong cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục bao gồm các nhóm chi sau:
- Nhóm chi cho con người.
- Nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn.
- Nhóm chi cho quản lý hành chính.
- Nhóm, chi mua sắm, sửa chữa.
- Nhóm khác
Xem bảng 7: Ta có thể thấy cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục quận Hai Bà Trưng, cụ thể.
BẢNG 7: CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC QUẬN HAI BÀ TRƯNG
Đơn vị: Triệu đồng
1
Nội dung
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Số tương đối
Tỷ trọng
Số lượng đối
Tỷ trọng
Số tương đối
Tỷ trọng
1
Chi cho con người
13059
13646,7
54,36%
16883
16207,2
53,12%
20418
19093,6
53,92%
2
Chi quản lý hành chính
2578
1482
5,9%
1614
1650
5,4%
2569
1938
5,47%
3
Chi nghiệp vụ chuyên môn
1850
1097,8
4.37%
1369
1170,2
3,84%
2186
1580,6
4,46%
4
Chi mua sắm sửa chữa
10123,5
8219
32,74%
10857
10662,8
34,95%
14322
11889,2
33,57%
5
Chi khác
470
658
2,62%
690
820
2,69%
907
912
2,5%
6
Tổng chi NSNN do giáo dục
28080,5
25103,5
100%
31413
30510,3
100%
40402
35413,4
100%
Bảng 8:cơ cấu vốn đầu tư cho giáo dục Quận
Đơn vị: %
TT
Nội dung
TH 1999/ KH 1999
TH 2000/ KH 2000
TH 2000 / TH 1999
TH 2001/ KH 2001
TH 2001/ TH 2000
1
Chi cho con người
104,5
96
118,76
93,51
117,81
2
Chi quản lý hành chính
57,49
102,23
111,34
75,44
117,45
3
Chi nghiệp vụ chuyên môn
59,34
85,78
106,6
72,31
135,07
4
Chi mua sắm sửa chữa
81,19
98,21
129,73
83,01
111,5
5
Chi khác
140
118,84
124,62
100,55
111,22
6
Tổng chi NSNN cho giáo dục
89,4
97,13
121,54
87,65
116,07
Nguồn :Báo cáo quyết toán chi ngân sách nhà nước Quận Hai Bà Trưng
Năm 1999.
- Chi cho con người: 13646,7 triệu, chi cho nghiệp vụ chuyên môn 1097,8 triệu, cho chi quản lý hành chính là 1482 triệu, chi mua sắm sửa chữa 8219 triệu, chi khác là 658 triệu.
Năm 2000: Chi cho người 16207,2 triệu, chi nghiệp vụ chuyên môn là 1170,2 triệu, chi quản lý hành chính: 1650 triệu, chi mua sắm sửa chữa 10662,8 triệu, chi khác 820 triệu.
Năm 2001: Chi con người 19093,6 triệu, chi nghiệp vụ: 1580,6 triệu chi quản lý hành chính 1938 triệu, chi mua sắm chữa chữa: 11889,2 triệu chi khác 912 triệu.
Nhìn vào số liệu chi ta thấy, cùng với sự tăng lên của tổng chi ngân sách thì cơ cấu các khoản chi cũng tăng theo, có thể thấy trong cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục quận, thì nội dung chi cho con người chiếm tỷ lệ lớn giao động từ 53 đến 54% tổng chi cho giáo dục, đây cũng là điều dễ hiểu, bởi vì chất lượng giáo dục phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đội ngũ những người làm công tác giảng dậy, nguồn kinh phí này dùng để đảm bảo đời sống vật chất và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của họ. Ngoài ra chi mua sắm sửa chữa cũng chiếm tỷ trọng khá lớn từ 32 đến 33% tổng chi ngân sách cho giáo dục, chi nghiệp vụ chuyên môn và chi quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ hơn. Tỷ trọng của tất cả các nhóm chi này đều thay đổi đáng kể qua các năm. Sự biến động của những mục chi này cả về số tuyệt đối, tương đối và tỷ trọng có ảnh hưởng rất lớn đến tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địa bàn quận qua từng năm. Mỗi nhóm chi có một đối tượng riêng cho nên có định mức riêng, và vì thế mỗi nhóm chi khác nhau có cách thức quản lý khác nhau. Do vậy cần phân tích, đi sâu vào từng nội dung cụ thể để đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục quận Hai Bà Trưng.
Nhóm I: Chi cho con người.
Đây là khoản chi lớn nhất trong cơ cấu chi thường xuyên cho giáo dục. Nội dung nhóm này bao gồm các khoản chi lương, phụ cấp lương, phúc lợi tập thể, chi bảo hiểm xã hội và các khoản chi khác... Trong cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục thì đây là nhóm chi quan trọng nhất bởi vì nhóm chi này có ảnh hưởng đến đời sống của đội ngũ những người làm thầy giáo, cô giáo. Họ chính là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, là yếu tố cốt yếu, góp phần tạo nên nội lực cho giáo dục và vì thế luôn được xã hội tôn vinh. Do đó, để nâng cao chất lượng giáo dục thì trước hết phải nâng cao chất lượng đời sống của người thầy bằng cách đảm bảo cho họ đủ về vật chất lẫn tinh thần. Có như vậy họ mới yên tâm đem hết khả năng vào tâm huyết của người thầy để truyền thụ kiến thức cho học sinh. Chính vì thế nhóm chi cho con người luôn luôn là nhóm chi quan trọng nhất. Hiệu quả của nhóm chi này không chỉ phụ thuộc vào mặt số lượng, tỷ trọng mà còn phụ thuộc vào phương pháp quản lý nó.
Quá trình tổ chức quản lý chi đối với nhóm này đòi hỏi phải thỏa mãn yêu cầu sau: phải đảm bảo chi đúng chi đủ, chi kịp thời, các khoản chi theo đúng chế độ cho cán bộ, giáo viên. Tuyệt đối không được trả chậm lương cho giáo viên, bởi vì như thế sẽ có tác động xấu đến tâm lý người thầy, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng giáo dục.
Thực tế việc chi cho con người trong ngành giáo dục quận trong thời gian qua được thể hiện trong bảng số liệu sau (9 và 10).
BẢNG 9: CƠ CẤU CHI CHO CON NGƯỜI
Đơn vị: Triệu đồng
Nội dung
Năm 1999
Năm 2000
Năm2001
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
1. tiền lương
8736
8999
65,94%
11087
10618
65,51%
12922
11780
61,7%
2.Tiền công
85
70
0,51%
71
72,2
0,45%
102
112
0,59%
3. Phụ cấp lương
2562
2614,3
19,16%
2999
3013,7
18,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28619.doc