Chuyên đề Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư và nhăm nâng vao hiệu quả đầu tư ở công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường

MỤC LỤC

Trang

 

CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI – DU LỊCH NAM CƯỜNG. 1

I. Lịch sử phát triển của công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường. 1

1. Địa chỉ cơ quan, tên cơ quan, lịch sử hình thành phát triển 1

1.1 Địa chỉ cơ quan. tên cơ quan 1

1.2. Lịch sử hình thành phát triển 2

2. Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh 3

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 4

3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy 4

3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban trong công ty 5

II. Tình hình đầu tư của doanh nghiệp trong những năm qua 14

1.Tình hình vốn của công ty 14

1.1. Cơ cấu vốn của công ty 14

1.2. Tình hình sử dụng vốn 15

2.Tình hình đầu tư của doanh nghiệp trong các năm qua 15

2.1 Theo lĩnh vực kinh doanh 15

2.2. Theo nội dung đầu tư 21

III. Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp 29

1.Đánh giá kết quả quả đầu tư 29

2.Đánh giá hiệu quả đầu tư 32

2.1.Đánh giá hiệu quả tài chính của công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường. 32

2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư ở công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường 35

3. Một số tồn tại cơ bản ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả đầu tư ở công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường. 38

3.1.Một số tồn tại 38

3.2.Nguyên nhân dẫn đến một số tồn tại trong đầu tư 39

 

CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ NHĂM NÂNG VAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI – DU LỊCH NAM CƯỜNG. 41

1. Phương hướng phát triển của doanh nghiệp trong năm 2006 và thời gian tới 41

1.1. Nhiệm vụ của công ty trong năm 2006 41

1.2. Phương hướng đầu tư của công ty trong thời gian tới 42

2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư ở công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường. 43

2.1. Nhóm giải pháp xây dựng theo kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp. 43

2.2.Thứ hai đó là nhóm giả pháp xây dựng theo các giai đoạn của quy trình quản lý rủi ro đầu tư trong doanh nghiệp 50

 

doc52 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư và nhăm nâng vao hiệu quả đầu tư ở công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13.5 27.0 27.0 27.0 40.5 Do nguồn vốn chủ yếu là vốn lưu động nên đối với đầu tư vào khách sạn công ty đã có kế hoạch đầu tư theo giai đoạn từ 2002 - 2008 với tốc độ tăng vốn từ 13.5 tỷ năm 2004 đến 27 tỷ các năm 2005 – 2007 và tăng đến 40.5 vào năm 2008.Dự kiến đến năm 2008 công trình đã hoàn thành được 50% với tổng vốn đầu tư là 130 tỷ và theo như kế hoạch đầu tư thì dự án sẽ hoàn thành vào năm 2010.Đây là công trình lớn vì thế đòi hỏi thời gian đầu tư lâu dài và tốc độ giải ngân vốn một cách kịp thời.Với việc được đầu tư thoả đáng lĩnh vực kinh doanh này đã chiếm 50% trong tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty . Ngoài ra công ty cũng đang tiến hành xây dựng khách sạn 4 sao tại Hải Dương và Nam Định. Tổng mức đầu tư và phần trăm hoàn thành sẽ được trình bày chi tiết ở phần sau. 2.1.2 Đầu tư xây dựng dân dụng công nghiệp và khu đô thị Là một Công ty hoạt động đa ngành như thương mại, vận tải, du lịch, kinh doanh khách sạn, kinh doanh bất động sản, đầu tư và xây dựng. Nhưng lĩnh vực đầu tư và xây dựng ta mới thực sự triển khai trong ba năm gần đây (từ năm 2002 – 2004). Đây là lĩnh vực đầu tư công ty mới đi vào hoạt động nhưng đã có được rất nhiều thành tựu. Cũng phải nói trong giai đoạn hiện tại công ty đang đầu tư vào rất nhiều dự án. Dươí đây là một số những con số cơ bản Bảng 3: Những con số chính trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng 2004: TT Dự án Diện tích (ha) Tổng mức đầu tư (tỷ đồng) Hoàn thành (tỷ đồng) Ghi chú (%) A Khu vực Hải Dương 568 3.532 1 Khu ĐTM phía Tây Hải Dương 433 2.143 65% 2 Khu ĐTM phía Đông Hải Dương 78 335 95% 3 Khu ĐTM phía Tây mở rộng 57 805 4 Dự án BOT- đường 188 46 70% 5 Quảng trường trung tâm 23 95% 6 Khách sạn 4 sao 150 45% 7 Chợ hội đô 34 50% B Khu Vực Nam Định 418 2.383 1 Khu ĐTM Hoà vượng Nam Định 55 460 55 90% 2 Khu ĐTM Thống nhất Nam Định 63 598 3 Khu ĐTM Mỹ Trung Nam Định 153 1.185 4 Khu công nghiệp Mỹ Trung 147 5 Khách sạn 4 sao 140 c Khu vực Hà Nội 17,6 1 Khu ĐTM Cổ Nhuế Về cơ bản các dự án trọng điểm đang triển khai gồm 7 tuyến đường chính, khu Tây Hải Dương, Khu ĐTM Đông Hải Dương, Khu Hoà Vượng Nam Định đã cơ bản hoàn thành đúng tiến độ, đã tạo lên các khu đô thị mới có cơ sở hạ tầng văn minh, đồng bộ và lớn vào bậc nhất ở Việt Nam hiện nay. Nhìn vào tổng thể ta có thể nhận thấy tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực xây dựng khu công nghiệp và đô thị là rất lớn với tổng mức đầu tư là 5.915 tỷ đồng .Số vốn này được đầu tư cho các dự án ở khu vực tỉnh Hải Dương và Nam Định đây là hướng đầu tư đúng đắn vì đã tận dụng cơ chế chính sách của chính phủ nói chung và của từng tỉnh thành nói riêng đối với việc sử đầu tư vào khu đô thị nằm trong nhóm các dự án được khuyến khích đầu tư. Bảng 4: Kế hoạch đầu tư các dự án tại Hải Dương 2004 - 2005 Hải Dương Diện tích (ha) đàu tư 2004 2005 Tỷ Đ % Tỷ Đ % Tỷ Đ ĐTM phía Đông 78 86 50% 42.9 40% 34.3 Khu Đông mR 90 99 0% 0.0 0% 0.0 ĐTM phía Tây 430 473 30% 141.9 30% 141.9 57 ha phía tây 57 63 0% 0.0 5% 3.1 ĐTM Tây MR 200 220 0% 0.0 0% 0.0 Nước khoáng T.khôi 40 36 0% 0.0 0% 0.0 Cao ốc Nacimex HD 10 150 30% 45.0 60% 90.0 Hội Đô 2 3 10% 0.3 50% 1.5 Đờng 48 m kéo dài 12 54 0% 0.0 20% 10.8 Cầu lộ cương 65 0% 0.0 10% 6.5 Đường 62 kéo dài 15 68 0% 0.0 0% 0.0 Đảo ngọc 50 125 0.0 5% 6.3 Trường THCS - m.giáo 3 5 0% 0.0 0% 0.0 1,446 230.1 294.4 Trong tổng số các dự án tại Hải Dương vào năm 2004 phần lớn các dự án đã được triển khai vượt mức kế hoạch về tổng đầu tư . Ví dụ Khu ĐTM phía Đông Hải Dương theo kế hoạch là 50% nhưng trong thực tế mức hoàn thành đã là 95% tức là cao gấp 1.9 lần; Khu ĐTM phía Tây Hải Dương theo kế hoạch là phải hoàn thành 30% nhưng mức độ hoàn thành trong thực tế là 65% tức là cao gấp 2.17 lần, đây là một thành công rất đáng ghi nhận trong hoạt động đầu tư của công ty tại Hải Dương. Bảng 5: Kế hoạch đầu tư các dự án tại Nam Định 2004 – 2005 Nam Định Diện tích (ha) đàu tư 2004 2005 Tỷ Đ % Tỷ Đ % Tỷ Đ ĐTM Hoà Vượng 55 61 50% 30.3 40% 24.2 Cao ốc Nacimex NĐ 5 178 0% 0.0 0% 0.0 ĐTM Thống nhất 43 47 0% 0.0 5% 2.4 ĐTM Mỹ Trung 152 167 0% 0.0 0% 0.0 453 30.3 26.6 Tại Nam Định trong năm 2004 mới tiếp tục triển khai dự án khu ĐTM Hoà Vượng và dự án có mức hoàn thành là 90% gấp 1.8 lần so với kế hoạch đã đề ra. Sở dĩ tại Nam Định đã triển khai một dự án lớn vì điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh có những nét khác biệt so với Hải Dương vì vậy chiến lược đầu tư cần phải khác việc mở rộng quy mô đầu tư cũng phải tiến hành theo từng bước từng giai đoạn. Với sự đầu tư thoả đáng lĩnh vực này đã mang lại cho công ty tỷ lệ 40% trong tổng doanh thu. Với tốc độ đầu tư như hiện tại chắc chắn đây sẽ là lĩnh vực đầu tư mang lại doanh thu cao nhất cho công ty trong những năm tới và là lĩnh vực đầu tư phục vụ chiến lược phát triển của công ty trong dài hạn. 2.1.3 Đầu tư vận tải thuỷ hàng hoá nội địa Do trong những năm gần đây công ty phải tập trung nguồn lực vào đầu tư xây dựng dân dụng công nghiệp và khu đô thị nên lĩnh vực đầu tư này công ty không mở rộng quy mô mà chỉ chờ cơ hội để đầu tư trong những năm tới Bảng 6: Tình hình đầu tư vận tải thuỷ và đường bộ Đv: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2004 2005 Tốc độ tăng 2004/2005 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Đầu tư tài sản cố định 5,609 59.99 3,900 40.01 -1,079 30.47 Đầu tư hợp đồng vận tải 4,250 66.40 2,150 33.60 -2,100 49.41 Qua bảng trên ta thấy trong năm so với 2004 năm 2005 đầu tư vào vận tải thuỷ và đường bộ giảm ở tất cả các danh mục đầu tư .Đầu tư vào tài sản cố định giảm 1,079 triệu đồng tức là giảm 30.47%. Đầu tư vào hợp đồng vận tải giảm 2,100 triệu đồng tức là giảm 49.41%. Điều này là hợp lý vì do phải tập trung tài chính, vật tư, nhân lực, thiết bị vào lĩnh vực xây dựng dân dụng công nghiệp và khu đô thị. Tuy nhiên cần thấy rằng đây là một lĩnh vực có tiềm năng và cần phải nghiên cứu để có chiến lược đầu tư trong những năm tới. Đây là lĩnh vực đầu tư chiếm 10% thị phần doanh thu của công ty 2.2. Theo nội dung đầu tư 2.2.1 Đầu tư vào tài sản cố định hữu hình Công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường hoạt động trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp từ 2002 đến 2005, do tính chất công việc cần rất nhiều máy móc thiết bị nên công ty đã đầu tư với khối lượng lớn vào các máy móc thiết bị, hàng năm công ty đã đầu tư mua sắm nhằm tăng năng lực thiết bị xe máy. Cụ thể như sau: Bảng 7: Năng lực thiết bị máy móc của công ty 7a.Các thiết bị xe máy TT Tên thiết bị Mã hiệu Số lượng Công suất I Máy san ủi 09 1 Máy ủi Nhật D58A 02 180 2 Máy ủi DZ171 03 170 3 Máy ủi T130 02 130 4 San tự hành DZ122 02 130 II Máy lu đầm 10 1 Lu bánh thép SAKAI 02 10-12 tấn 2 Lu bánh thép VIBROMAX 02 6.5 tấn 3 Lu bánh lốp SNG 01 16 tấn 4 Máy đầm cóc Nhật MISAKA 05 Mini III Máy cẩu 1 Cốu ADK125 Đức 02 5-7 tấn 2 Cốu KATO36-35 Nhật 01 25 tấn 3 Cốu KC 5363 Đức 01 5-7 tấn 4 Cốu mini SNG 02 0.5 tấn 5 Máy vận thăng SNG 05 IV Máy xúc đào 1.25m3/gầu 1 Máy xúc 4026 01 0.6m3/gầu 2 Máy xúc 3322 02 0.4m3/gầu 3 Máy xúc DH12 01 4 Xe ô tô tải 5-12 tấn 5 Xe ô tô vận tải Kamaz 20 5-12 tấn 6 Xe ô tô tải các loại HUYNDAI 10 VI Dây chuyền khai thác đá 1 Máy khoan Rock 05 2 Máy nghiền đá CM-6 02 VII Dây chuyền đúc cống cưỡng bức 04 VIII Xe du lịch , xe con phục vụ 1 Xe du lịch 10 2 Xe con 10 IX Thiết bị chuyên dùng 1 Máy ép khí DK9 03 2 Máy trộn bê tông SNG 10 3 Đầm bê tông các loại 20 0.25-063/mẻ 4 Máy tiện uốn thép 04 5 Máy hàn điện 04 6 Máy toàn đạc điện tử 05 7 Máy thuỷ bình 01 8 Máy kinh vĩ DT500 01 9 Phao Kavanniép Đức 01 10 Dụng cụ đúc mẫu thí nghiệm Đức 01 11 Máy phun sơn 03 12 Dàn giáo thép 2000m3 13 Máy mài , máy đánh bóng 04 14 Máy bơm nước 04 15 Máy ép cọc và thiết bị thử tải cọc Nga 02 X Phòng thí nghiệm hiện trường 7b. Các thiết bị phục vụ đấu thầu và hoàn công quyết toán: TT Tên thiết bị Đơn vị Chủng loại Số lượng 1. Máy vi tính Bộ IBM 20 2. Máy in laze A4 Cái Xerox 10 3. Máy in laze A3 Cái Xerox 2 4. Máy in phun màu A3 Cái Canon 1 5. Máy in phun màu A0, A1 Cái HP 1 6. Máy photocopy A0 Cái Fuji 1 7. Bàn ghế vẽ vạn năng Bộ Made in France 15 8. Thiết bị phụ trợ thiết kế Bộ Made in Germany 15 Để có được một hệ thống tài sản hữu hình như vậy từ năm 2002 đến 2005 công ty đã đầu tư tổng số 26.074 tỷ. Bảng 8: Tổng đầu tư tài sản cố định hữu hình 2002 - 2005 Stt Chỉ tiêu Đầu tư (tỷ đ) 1 Tổng đầu tư 581.4 2 Máy móc tb 15.654 3 Phương tiện 8.946 VT và TD Dụng cụ 1.474 4 TB QL Tỉ lệ 2/1 Tổng đt 0.0269 Đối với công tác lắp đặt thiết bị máy móc, vốn đầu tư được tính theo phương pháp sau Lvl = li.pi ) + Cim + L + T Trong đó Qli - Khối lượng công tác lắp đặt thiết bị máy móc đã hoàn thành tính theo toàn bộ từng chiếc máy i ( Đối với thiết bị kĩ thuật lắp giản đơn) hoặc số tần số lắp máy xong của từng giai đoạn, từng bộ phận phải lắp của thiết bị ( đối với thiết bị kĩ thuật lắp giản đơn nhưng được lắp song song cùng lúc hoặc được lắp cùng thiết bị phức tạp. Cin – Chi phí chung được quy định theo tỉ lệ phần trăm. L – Lãi định mức hoặch giá trị dự toán do nhà nước quy định. Vốn đầu tư với thiết bị máy móc mua sắm không cần lắp IVTB = + T qi - Số lượng thiết bị i hoạc bộ phận i của thiết bị. Pi – Giá mua thiết bị. T – Thuế giá trị gia tăng. Như vậy máy móc thiết bị đầu tư vào trong giai đoạn 2002 – 2005 chỉ chiếm có 2.69% tổng mức vốn đầu tư . Để vượt mức kế hoạch đầu tư với số lượng thiết bị đã có phải ghi nhận đó là một trong những thành công trong quản lý của công ty . 2.2.2 Đầu tư vào nguồn nhân lực Trong giai đoạn hiện nay với trình độ phát triển khoa học kĩ thuật thì công việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là hết sức quan trọng, tạo thế đứng vững mạnh của doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay. Chính vì vậy ngay từ ngày đầu thành lập công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường đã chú trọng việc phát triển nguồn nhân lực của mình. Cùng với sự phát triển của công ty lực lượng lao động đã tăng cả về số lượng cũng như chất lượng tay nghề, trình độ quản lý. Hằng năm công ty luôn trú trọng đến công việc tuyển cán bộ cũng như lao động, công nhân viên ngành phục vụ cho công tác quản lý cũng như hạot động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, về cán bộ chuyên môn nghiệp vụ thì công ty luôn bổ xung cán bộ có trình độ đại học và trên đại học song song với việc nâng cấp reình độ của cán bộ trong công ty từ Cao Đẳng lên Đại Học. Về số lượn lao động và công nhân thì công ty chú trọng công tác đào tạo nâng cao tay nghề đáp ứng tốt nghĩa vụ sản xuất kinh doanh của công ty. 9a. Bảng tổng hợp nhân sự của công ty TT Họ và tên Kinh nghiệm công tác (năm) Chức vụ A VP Tổng Công ty: 1 Trần Văn Cường 20 Chủ tịch HĐQT- TGĐ 2 Phạm Trọng Du 20 Phó tổng giám đốc 3 Trần Huy Tưởng 8 Phó tổng giám đốc 4 Bùi Quang Minh 7 Trợ lý TGĐ 5 Thái Minh Sơn 18 Thư ký tổng hợp 6 Nguyễn Sơn Hải 8 Trợ lý TGĐ 7 Bùi Hồng Khanh 20 Trợ lý tài chính 8 Phan Đức Long 22 Giám đốc Tài chính 9 Nguyễn Văn Cường 11 Giám đốc Dự án 10 Nguyễn Đỗ Việt 16 Giám đốc kinh doanh 11 Nguyễn Đạo Luật 33 Trưởng ban Cao tầng 12 Nguyễn Thái Vũ 11 Phụ trách cao tầng 13 Trương Đình Trọng 7 Trưởng ban Hạ Tầng 14 Trần Phú Chiến 7 Kỹ sư xây dựng 15 Hoàng Hải 8 Kỹ sư thuỷ lợi 16 Uông Nhật Nam 9 Kỹ sư xây dựng 17 Nguyễn Quốc Trung 7 Kỹ sư xây dựng 18 Phan Đức Quang 6 Kỹ sư giao thông 19 Trần Đại Thắng 5 Kỹ sư giao thông 20 Trần Tiên Phong 4 Kiến trúc sư 21 Lê Xuân Tịnh 7 Kỹ sư điện Văn Phòng Tại Hải Dương 22 Phạm Sơn 33 Kỹ sư xây dựng – Chỉ huy trưởng 23 Ngô Văn Đức 22 Kỹ sư xây dựng 24 Hà Văn Hùng 4 Kỹ sư điện 25 Đinh Quang Thành 5 Kỹ sư xây dựng 26 Đỗ Thành Minh 5 Kỹ sư giao thông 27 Vũ Văn Vĩ 4 Kỹ sư giao thông 28 Đậu Mạnh Cường 4 Kỹ sư giao thông 29 Phạm Thị Gấm 3 Kỹ sư giao thông 30 Đào Hồng Hiếu 4 Kỹ sư giao thông 31 Lưu Văn Hải 2 Kỹ sư giao thông 32 Đoàn Thanh Luân 3 Kỹ sư giao thông 33 Trần Viết Sơn 3 Kỹ sư giao thông 34 Đặng Văn Kiên 3 Kỹ sư giao thông 35 Lê Quang Khải 2 Kỹ sư giao thông 36 Lê Văn Thế 7 Kỹ sư xây dựng 37 Trần Quốc Hoàng 2 Kỹ sư giao thông Văn phòng tại Nam Định 38 Trần Ngọc Ninh 25 Kỹ sư giao thông 39 Nguyễn Đức Quý 7 Kỹ sư xây dựng 40 Phạm Văn Xiêm 6 Kỹ sư thuỷ lợi 41 Trần Văn Việt 4 Kỹ sư giao thông 42 Nguyễn Trọng Phú 7 Kỹ sư giao thông 43 Nguyễn Thị Doanh 2 Kỹ sư trắc địa 44 Nguyễn Huy Dũng 2 Kỹ sư giao thông 45 Lương Minh Cường 3 Kỹ sư xây dựng 46 Phạm Văn Hoàng 3 Kỹ giao thông 47 Trần Minh 2 Kỹ sư giao thông 48 Mai Thanh Tuỳ 2 Kỹ sư giao thông 49 Hồ Sỹ Nguyên 2 Kỹ sư giao thông 50 Nguyễn Mạnh Hải 2 Kỹ sư giao thông 51 Nguyễn Tiến Dũng 2 Kỹ sư giao thông 9b.Bảng tổng hợp phân loại chuyên môn kỹ thuật Chuyên môn kỹ thuật Phân loại theo trình độ chuyên môn Tổng số GS PGS TS Thạc sĩ KS Trung cấp Kiến trúc 53 1 1 1 3 47 - Xây dựng 154 - 1 2 4 39 108 Cầu-đường 198 - - 1 8 72 117 Thuỷ lợi 66 - - - 2 43 21 Trắc địa 12 - - - - 10 2 Kỹ thuật Điện 46 - - - 2 11 33 Kỹ thuật Nước 34 - - - 1 11 22 Kinh tế 56 - - 3 12 39 2 Kế toán-Tài chính 87 - - 9 7 44 27 Tổng cộng 706 1 2 16 39 316 332 Từ bảng trên ta thấy tổng số cán bộ công nhân viên là 1.206 người. Trong đó - Hoạt động trên lĩnh vực đầu tư xây dựng: 706 người. - Trong đó, 185 người là kiến trúc sư, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật có thâm niên nhiều năm về công tác quản lý dự án và thi công công trình được đào tạo chính quy ở trong và ngoài nước. Có nhiều cố vấn dày dạn kinh nghiệm và hàng trăm công nhân kỹ thuật có tay nghề bậc cao gồm nhiều thợ cấp thoát nước, điện dân dụng và công nghiệp, xây dựng và trang trí nội thất. - Hoạt động trên lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch: 500 người. Trong đó, 130 cán bộ trực tiếp quản lý được đào tạo sau đại học tại các trường đại học, Đại học Xây dựng, Đại học Kiến trúc và Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội. * Trình độ chuyên môn có: - 15 cố vấn cao cấp trong đó có tiến sĩ và thạc sĩ khoa học và kinh tế có nhiều năm thâm niên trên 20 năm, 16 cán bộ khoa học có thâm niên trên 10 năm. - 250 cử nhân kinh tế, ngoại ngữ, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, cán bộ kỹ thuật và quản lý. Tổng quỹ lương trả cho cán bộ công nhân viên năm 2004 là 10.512 tỷ đồng, trong năm 2005 là 12.689 tỷ đồng như vậy tốc độ tăng quỹ lương trong năm 2005 so với năm 2004 là 20.71% như vậy có thể nói tốc độ tăng của quỹ lương trong doanh nghiệp là rất cao điều này suất phát từ hai nguyên nhân: Thứ nhất: Do công ty tuyển dụng thêm lao động. Thứ hai : Do trình độ chuyên môn của lao động được nâng cao vì vậy mức lương cũng được nâng lên. Hàng năm công ty trích 10% lợi nhuận phục vụ cho công tác đầu tư nguồn nhân lực. Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực thể hiện ở bảng sau Bảng 9c. Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực Đv: tỷ đồng Stt Chỉ tiêu 2004 2005 1 Vốn đầu tư 260.4 361 2 Vốn đầu tư nguồn nhân lực 1.2 1.46 3 Tỷ lệ (2)/(1) 0.00461 0.00404 Năm 2004 vốn đầu tư vào nguồn nhân lực là 1.2tỷ đồng thì đến năm 2005 đã là 1.46 tỷ đồng ( tăng 0.26tỷ đồng), xét về tỉ trọng vốn đầu tư thì năm 2004 chiếm 0.461% tổng vốn đầu tư năm, năm 2005 chiếm 0.404% năm. Như vậy cơ cấu tỉ trọng của vốn đầu tư trong 2 năm xấp xỉ bằng nhau thể hiện chính sách đầu tư vào nguồn nhân lực của công ty là không thay đổi. Mặc dù tỉ trọng so với vốn đầu tư là thấp nhưng lượng tuyệt đối so với mặt bằng chung là cao. Điều này thể hiện công ty đã chú trọng trong công tác phát triển nguồn nhân lực. 2.2.3 Đầu tư vào nguyên vật liệu Với bất kì một dự án nào thì nguyên vật liệu cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng vì đó là nhân tố chính góp phần vào sự thành công hay thất bại của dự án. Nhận thức được vấn đề này công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường cũng đã có kế hoạch đầu tư nguyên vật liệu cho từng dự án của mình. Do tính chất là một doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xây dựng( theo chiến lược phát triển của công ty ) nên kế hoạch đầu tư vào nguyên vật liệu của mỗi dự án do các đơn vị thi công thống kê trình lãnh đạo doanh nghiệp duyệt. Bảng 10: Đầu tư vào nguyên vật liệu Đơn vị: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu 2004 2005 1 Vốn đầu tư 260.4 361 2 Vốn đầu tư nguyên vật liệu 197.6 289.95 3 Tỷ lệ (2)/(1) 0.76 0.8032 Như vậy do tính chất của hoạt động đầu tư nên đầu tư vào nguyên vật liệu chiếm gần hết tỉ trọng trong tổng đầu tư của doanh nghiệp. Đầu tư vào nguyên vật liệu trong năm 2005 là 289.95 tỷ tăng so với 2004 là 92.35 tỷ. Tỷ trọng đầu tư vào nguyên vật liệu cũng tăng năm 2005 là 80.32% tăng 0.432% so với năm 2004 qua số liệu về tỉ trọng này ta nhận thấy việc quản lý sử dụng và đầu tư vào nguyên vật liệu là rất quan trọng cho nên cần nghiên cứu hiệu quả sử dụng cũng như định mức sử dụng của nguyên vật liệu đối với dự án . 2.2.4 Đầu tư vào khoa học công nghệ Khoa học công nghệ là một trong những yếu tố đầu vào của dự án tuy nhiên tuỳ theo tính chất của từng dự án mà mức độ áp dụng khác nhau với lĩnh vực hoạt động chính của công ty trong thời điểm hiện tại thì khoa học công nghệ không được áp dụng nhiều nên ở đây chỉ đề cập đến các thiết kế bản vẽ các quy chuẩn định mức kĩ thuật, Những thiết kế, bản vẽ quy chuẩn định mức kĩ thuật được công ty đầu tư theo hai hướng : Thứ nhất: Thêu thiết kế từ các đơn vị trong và ngoài nước. Thứ hai: Tuyển dụng và trả lương cho đội ngũ kiến trúc sư của công ty . III. Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp 1.Đánh giá kết quả quả đầu tư Với bề dày kinh nghiệp của mình công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường đã cố gắng phát huy thế mạnh của mình và đã đem lại hiệu quả cao trong công cuộc sản suất kinh doanh của mình. Phản trích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dưới đây sẽ thể hiện một cách tổng thể kết quả mà công ty đã đạt được : Bảng 11: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2003 - 2005 Đv: Tỷ đồng Stt Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh 371.736 559.325 328.430 2 Giá vốn hàng bán 341.888 446.678 260.144 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 21.662 112.647 68.286 4 Doanh thu từ hoạt động tài chính (0.129) 0.367 0.180 5 chi phí tài chính (0.102) 22.294 35.802 6 chi phí bán hàng 19.214 81.522 6.411 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.864 8.302 25.262 8 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (7.698) 0.896 0.990 9 Thu nhập khác 3.856 4.621 0.367 10 Chi phí khác 0.016 11 Lợi nhuận khác 3.955 4.621 0.367 12 Tổng lợi nhuận trớc thuế (3.858) 5.517 1.357 13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 0.252 0.550 0.380 14 Lợi nhuận sau thuế (4.110) 4.966 0.977 Trên đây là bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2003 – 31 / 06 / 2005. Qua bảng ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng giảm không ổn định. Năm 2003 lợi nhuận sau thuế là 4.966 tăng 9.076 tỷ so với năm 2002 ( lỗ 4.110 tỷ) sở dĩ có điều này vì tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 227.589 tỷ tuy nhiên trong các năm thì năm 2004 doanh nghiệp đã chi 81.522 tỷ cho chi phí bán hàng. Tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2005 lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp chỉ là 0.977 tỷ giảm 3.989 tỷ tức là giảm 80% so với 2004 nguyên nhân là do 6 tháng đầu năm 2005 doanh số chỉ là 328.430 tỷ đồng trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp cao lên đến 25.626 tỷ. Như vậy theo báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thì kết quả này chưa xứng tầm với mức độ đầu tư của doanh nghiệp. Nguyên nhân là chi phí cho hoạt động bán hàng và quản lý doanh nghiệp còn cao. Thêm vào đó năm 2004, 2005 công ty tiến hành những công trình đầu tư lớn mà hiệu quả của nó sẽ được kéo dài trong những giai đoạn sau của dự án. Vì vậy kì vọng về kết quả kinh doanh trong những năm tới được nâng cao là hết sức khả quan. Để thấy rõ kết quả hoạt động đầu tư nói chung ở công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường. Chúng ta xem xét kết quả hoạt động đầu tư cơ bản trong thời gian qua trước hết là quy mô tài sản cố định do hoạt động đầu tư tạo ra thể hiện ở bảng giá trị tài sản cố định tăng. Bảng 12: Giá trị tài sản cố định tăng trong năm 2004 – 2005 Đơn vị: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu 2004 2005 1 Vốn đầu tư 260.4 361 2 Giá trị tài sản cố định tăng trong năm 2.056 5.053 3 Tỷ lệ (2)/(1) 0.00792 0.014 Giá trị tài sản cố định được huy động trong kì được tính bởi công thức: F = Ivb + Ivr – C - Ivc Trong đó : F: - Giá trị các tài sản cố định được huy động trong kỳ. Ivb - Vốn đầu tư được thực hiện ở các kỳ trước chưa được huy động chuyển sang kỳ nghiên cứu ( Xây dựng dở dang trong kỳ) Ivr - Chi phí trong kỳ không làm tăng giá trị tài sản cố định ( như lương chuyên gia, chi phí khánh thành, đề bù hoa màu…). Ivc – Vốn đầu tư chưa được huy động chuyển sang kỳ sau ( xây dựng dở dang cuối kì). Năm 2005 giá trị TSCĐ tăng mạnh là do trong năm này công ty đầu tư mua sắm trang thiết bị với số lượng lớn nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong các năm 2005 tỉ trọng giá trị tài sản cố định/ tổng vốn đầu tư là 1,4% cao hơn 0.68% so với tỉ trọng giá trị tài sản cố định/ tổng vốn đầu tư của năm 2004. Tốc độ tăng của tài sản cố định trong năm 2005 so với 2004 là: 184% đây là tốc độ tăng cao. Nguyên nhân là do trong năm 2005 các dự án được triển khai nhiều hơn nên cần đầu tư nhiều máy móc thiết bị cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.Đánh giá hiệu quả đầu tư Trong hoạt đông đầu tư thì việc đánh giá hiệu quả đầu tư là hết sức cần thiết, nó giúp nhà đầu tư đánh giá được kết quả thu được từ hoạt động đầu tư so với chi phí bỏ ra, từ đó quyết định phương thức đầu tư dúng đắn đẻ phát triên doanh nghiệp. Công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường với nghành nghề sản xuất kinh doanh dặc trưng nên viêc đánh giá hiệu quả đầu tư ngày càng quan trọng đối với sự nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của người lao động thì phải đánh giá hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư 2.1.Đánh giá hiệu quả tài chính của công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường. Hiệu quả tài chính của công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường được đánh giá một cách khái quát trong bảng sau Bảng 13: Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư Stt Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 1 Vốn đầu tư 260.4 361 2 Lợi nhuận 4.966 2.991 3 Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư 0.0191 0.00829 4 TSCĐ 2.056 5.053 5 Hiệu quả sử dụng TSCĐ 0.00792 0.014 6 Vốn lưu động 1,557.14 6,875.3 7 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 0.00319 0.000435 Các công thức trên được tính toán theo phương pháp sau: * Tỉ suất sinh lời vốn đầu tư RRi = NPV = Trong đó: NPV - thu nhập thuần của cả đời dự án đầu tư tính ở mặt bằng thời gian khi tất cả các kết quả đầu tư bắt đầu phát huy tác dụng. - Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án SVpv- Giá trị thanh lý theo mặt bằng thời gian khi dự án bắt đầu phát huy tác dụng. * Hiệu quả sử dụng TSCĐ H = Trong đó: F - Tài sản cố định tăng trong kỳ IV - Vốn đầu tư tăng trong kỳ. * Số lần quay vong của vốn lưu động Lci = Trong đó : Oi - Doanh thu thuần năm i của dự án Wci – Vốn lưu động bình quân năm i của dự án . 2.1.1 Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận của vốn đầu tư Năm 2004 cứ một đồng vốn bỏ ra thu được 0.019 đồng lợi nhuận Năm 2005 cứ một đồng vốn bỏ ra thu được 0.00829 đồng lợi nhuận Vậy trong năm 2004 tỷ suất lợi nhuận của một đồng vốn đầu tư lớn hơn năm 2005, do trong năm 2005 đầu tư chủ yếu vào thiết bị xe máy. Một nguyên nhân khác đó là do hiệu quả đầu tư giảm theo quy mô. Khi quy mô đầu tư tăng thì hiệu quả giảm mà theo thời gian tổng vốn đầu tư của công ty ngày càng tăng. Tài sản cố định là bộ phận lớn nhất, chủ yếu trong tư liệu lao độngvà quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Do đó xác định hiệu quả tài sản cố định là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả, tính chất của hoạt động đầu tư . 2.1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Bảng 14: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tính theo lợi nhuận Đv: tỷ đồng Stt Chỉ tiêu 2004 2005 Chênh lệch 2005/2004 Giá trị % 1 Lợi nhuận 4.966 2.991 -1.975 39.77 2 TSCĐ 2.056 5.053 2.997 145.77 3 Hiệu quả sử dụng TSCĐ 2.41537 0.59193 Qua kết quả tính toán trên ta thấy cứ một đồng tài sản bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 2.41537đồng lợi nhuận, còn năm 2003 là 0.59193. Như vậy lợi nhuận tạo ra trên 1 tỷ đồng năm 2005 giảm so với năm 2004 là 75.49%. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 2004 là cao nhưng đến năm 2005 lại giảm còn có 0.59193 nhưng không vì thế mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giảm đi.Vì trong năm 2005 công ty đầu tư tăng máy móc thiết bị tăng 2.997 tỷ đồng tăng 154.77% điều này đã làm lợi nhuận giảm 1.975 tỷ tức là một lượng tương đối là 39.77%. Điều này cũng không thể được hiể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32492.doc
Tài liệu liên quan