MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU .1
1. Ý nghĩa của đề tài.1
2. Mục đích.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
4. Phương pháp nghiên cứu.3
5. Nội dung của luận văn.3
B. PHẦN NỘI DUNG .4
Chương 1: Lý luận chung về chiến lược kinh doanh khách sạn trong nền kinh tế thị trường .4
1.1. Những vấn đề cơ bản về chiến lược kinh doanh khách sạn .4
1.1.1. Kế hoạch là một khâu - một bộ phận của chiến lược kinh doanh khách sạn:.4
1.1.2. Khái niệm về chiến lược kinh doanh và chính sách kinh doanh: .5
1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh:.8
1.2. Nội dung xây dựng chiến lược kinh doanh khách sạn .9
1.2.1 Đặc điểm xây dựng chiến lược kinh doanh khách sạn .9
1.2.1.1. Khái niệm về kinh doanh khách sạn .9
1.2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn .10
1.2.1.3. Đặc điểm công tác xây dựng chiến lược kinh doanh khách sạn11
1.2.2. Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh .13
1.2.2.1. Các ý tưởng hoạch định chiến lược.13
1.2.2.2. Các căn cứ đề xuất chiến lược .14
1.2.2.3. Quá trình xây dựng chiến lược .16
1.3. Ma trận SWOT với việc xây dựng chiến lược kinh doanh khách sạn .25
1.3.1. Giới thiệu Ma trận SWOT.25
1.3.2. SWOT với việc xây dựng chiến lược kinh doanh khách sạn25
Chương 2: Thực trạng hoạt động và môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới việc xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sheraton Sài Gòn ..27
2.1. Thực trạng môi trường nội bộ khách sạn Sheraton Sài Gòn .27
2.1.1. Giới thiệu về khách sạn Sheraton Sài Gòn:.27
2.1.2. Các điều kiện kinh doanh của khách sạn Sheraton Sài Gòn .29
2.1.2.1. Điều kiện về tổ chức .29
2.1.2.2. Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật .41
2.1.2.3. Điều kiện về kinh tế: .46
2.1.3. Một số kết quả kinh doanh khách sạn Sheraton Sài Gòn trong thời gian qua: .47
2.2. Thực trạng môi trường kinh doanh khách sạn Sheraton Sài gòn .49
2.2.1 Môi trường vĩ mô .49
2.2.1.1 Môi trường kinh tế .49
2.2.1.2 Đặc trưng về chính trị luật pháp .50
2.2.1.3 Môi trường kỹ thuật - công nghệ .51
2.2.1.4 Môi trường văn hoá xã hội.51
2.2.1.5. Môi trường tự nhiên .52
2.2.2 Môi trường vi mô .52
2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại: .52
2.2.2.2 Thế lực của các nhà cung cấp với khách sạn Sheraton Sài Gòn.56
2.2.2.3 Sức ép của các sản phẩm thay thế:.56
2.2.2.4 Thị trường khách du lịch: .56
2.3. Các căn cứ và thực trạng xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sheraton Sài Gòn.57
2.3.1. Căn cứ vào định hướng chiến lược khách sạn Sheraton Sài Gòn: 57
2.3.2. Thực trạng xây dựng chiến lược kinh doanh khách sạn Sheraton Sài Gòn58
2.3.2.1 Căn cứ lập kế hoạch:.58
2.3.2.2 Xây dựng kế hoạch hàng năm: .58
2.3.2.3 Phương pháp xây dựng chỉ tiêu kế hoạch: .59
2.3.3. Các giải pháp chiến lược đã được áp dụng tại khách sạn Sheraton Sài gòn60
2.3.4. Đánh giá kết quả đạt được .61
Chương 3: Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sheraton Sài Gòn.62
3.1. Xây dựng và lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh .62
3.1.1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu , cơ hội và nguy cơ.62
3.1.1.1 Điểm mạnh(Strenghts): .62
3.1.1.2 Điểm yếu(Weakness): .63
3.1.1.3 Cơ hội (Opportunitiies):. 63
3.1.1.4 Đe dọa: .64
3.1.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh từ Ma trận SWOT .64
3.1.3. Lựa chọn chiến lược kinh doanh của Khách sạn Sheraton Sài Gòn .67
3.1.3.1. Những định hướng chiến lược mà ban lãnh đạo của khách sạnSheraton Sài Gòn đưa ra .67
3.1.3.2. Chọn chiến lược kinh doanh .67
3.1.3.3. Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược tăng trưởng .68
3.1.3.4. Xây dựng chính sách bổ trợ.75
3.2. Một số kiến nghị khác .77
3.2.1. Kiến nghị với Tổng cục Du lich:.77
3.2.2. Kiến nghị với Chính phủ .78
C. PHẦN KẾT LUẬN .79
PHỤ LỤC .81
Tài liệu tham khảo
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5550 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sherton Sài gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường hoạt động của khách sạn
1.3.2. SWOT với việc xây dựng chiến lược kinh doanh khách sạn
Ma trận Swot là một công cụ giúp các nhà hoạch định chiến lược phát triển các nhóm chiến lược dựa trên sự kết hợp sau :
- Các chiến lược điểm mạnh - Cơ hội SO
- Các chiến lược điểm yếu - Cơ hội WO
- Các chiến lược điểm yếu - Nguy cơ WT
- Các chiến lược điểm mạnh - Nguy cơ ST
Yếu tố nội bộ khách sạn
Yếu tố môi trường kinh doanh
Các điểm mạnh
Các điểm yếu
Các cơ hội
SO
WO
Các đe doạ ST WT Sơ đồ 1.3 : Mối quan hệ trong Swot
Phương pháp Swot thường dễ thực hiện và đơn giản nên được nhiều doanh
nghiệp ứng dụng. Qua đó doanh nghiệp sẽ thấy được bức tranh toàn cảnh của môi trường kinh doanh và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, hiểu rõ về mình và các đối thủ để phòng thủ và cũng sẵn sàng tấn công khi có cơ hội và đủ sức mạnh.
Chương 2:
Thực trạng hoạt động và môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới việc xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sheraton Sài Gòn
2.1. Thực trạng môi trường nội bộ khách sạn Sheraton Sài Gòn
Trong chương 1 đã trình bày việc xây dựng chiến lược kinh doanh dựa vào việc phân tích ma trận SWOT (phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ). Trong phần này sẽ tập trung phân tích thực trạng kinh doanh của Khách sạn, vị trí sở vật chất, kỹ thuật,... Từ đó tìm ra điểm mạnh, điểm yếu giúp cho công tác xây dựng chiến lược được thuận lợi và đưa ra một chiến lược khả thi
2.1.1. Giới thiệu về khách sạn Sheraton Sài Gòn:
Tập đoàn Starwood chuyên cung cấp các khách sạn và khu nghỉ mát lớn nhất trên thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nhân du lịch từ Argentina đến Zimbabwe trong đó phải kể đến các khách sạn Sheraton. Sheraton có hơn 400 khách sạn và khu nghỉ mát trên 70 nước. Sheraton cung cấp dịch vụ cao cấp trọn gói tại các khách sạn lớn và các điểm nghỉ mát bên bờ biển.
Sheraton là sự lựa chọn lý tưởng của các Doanh Nhân khi phải giải quyết vấn đề rất nan giải-chuẩn bị cho chuyến đi du lịch: đó là làm sao để tìm được một địa điểm nghỉ lý tưởng với những trang thiết bị mới nhất, hiện đại nhất cho công việc kinh doanh, thuận tiện cho việc tiếp cận với công việc nhưng vẫn được tận hưởng những giây phút thoải mái bên gia đình, bạn bè.
Khách sạn Sheraton Saigon & Towers nằm tại trung tâm thương mại và giải trí sầm uất trên đường Đồng Khởi nổi tiếng. Khách sạn gồm các phòng Deluxe và Suite sang trọng , phòng Executive Resident , nhìn ra thành phố Hồ Chí Minh và sông Sài Gòn.
Đựơc bao quanh bởi vô số các nhà hàng và các điểm mua sắm, khách sạn thực sự là một điểm dừng chân lí tưởng, tại đây du khách có thể đi đến những điểm du lịch hấp dẫn của Việt Nam.
Khách sạn có đầy đủ các tiện nghi kinh doanh và giải trí bao gồm trung tâm kinh doanh, các tiện nghi phục vụ cho mitting, bể bơi ngoài trời, sân tennis, sân chơi squash, trung tâm thể hình, nhà hàng, câu lạc bộ đêm nổi tiếng và shopping.
Với các phòng sang trọng, phục vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế và tất cả các tiện nghi cần thiết cho một doanh nhân, Sheraton Saigon Hotel đã được Business Asia magazine bình chọn là “ khách sạn tốt nhất Việt nam 2004 và 2005 “.
Khách sạn nằm tại trung tâm thương mại, mua sắm của thành phố, trên đường Đồng Khởi, gần Opera House, cung điện Thống Nhất, nhà thờ Notre Dame, và các tòa nhà thương mại lớn. Ngoài ra, chỉ mất 20 phút lái xe là tới sân bay Tân Sơn Nhất
2.1.2. Các điều kiện kinh doanh của khách sạn Sherton Sài Gòn
2.1.2.1. Điều kiện về tổ chức
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức khách sạn Sheraton Sài Gòn
Assistant General Manager
Mr.Martin Wuethrick
Human Resource Manager
Ms. Lê Thị Thanh Tâm (1)
Chef Finance
Ms.Ng Sing Beng (2)
Chef Engineering
Mr. Andrew Rocke (3)
Director Of Room
Mr.Andy Belmente (4)
Director Of Sales & Marketing
Ms.Nicole Cremer (5)
Director Of Security
Mr.Nguyễn Thế Mỹ (6)
Executive Chef
Mr.Ian Lovie (7)
Assistant General Manager
Mr.Martin Wuethrick
Human Resource Manager
Ms. Lê Thị Thanh Tâm (1)
Chef Finance
Ms.Ng Sing Beng (2)
Chef Engineering
Mr. Andrew Rocke (3)
Director Of Room
Mr.Andy Belmente (4)
Director Of Sales & Marketing
Ms.Nicole Cremer (5)
Director Of Security
Mr.Nguyễn Thế Mỹ (6)
Executive Chef
Mr.Ian Lovie (7)
Human Resource Manager Ms. Lê Thị Thanh Tâm (1)
Training Manager
Ms. Vũ Lại Đoan Trang
Human Resource Executive
Ms. Võ Thị Kim Loan
Doctor
Ms. Đỗ
Bích Hường
Human Resource Officer
Human Resource Officer
Human Resource Officer
Chef Finance Ms.Ng Sing Beng (2)
Chef Acc
Mr. Nguyễn Hữu Phú
Executive Secretary
Ms. Vũ Thanh Vân
Credit Mandger
Ms. Hứa Mỹ Vân
Income
Audit
Acc
Payable
General
Cashier
Account
Staff
Human Resource Manager Ms. Lê Thị Thanh Tâm (1)
Training Manager
Ms. Vũ Lại Đoan Trang
Human Resource Executive
Ms. Võ Thị Kim Loan
Doctor
Ms. Đỗ
Bích Hường
Human Resource Officer
Human Resource Officer
Human Resource Officer
General
Cashier
Account
Staff
Chef Finance Ms.Ng Sing Beng (2)
Chef Acc
Mr. Nguyễn Hữu Phú
Executive Secretary
Ms. Vũ Thanh Vân
Credit Mandger
Ms. Hứa Mỹ Vân
Income
Audit
Acc
Payable
Chef Engineering Mr. Andrew Rocke (3)
Assistant Chef Engineering
Mr. Lương Cao Tuấn
Purchasing
Mr.Qui Shift Leader
( 5 People)
Engineering
Secretary
Ms.Xạ Mỹ Dung
Store Store Engineering
Staff
Engineering
Staff
Director Of Room Mr.Andy Belmente (4)
Front Office Manager
Mr. Nguyễn Vĩnh Huy
Executive Housekeeping
Mr.Trần Minh Chánh
Duty
Manager
Duty
Manager
Night Duty Manager
Assistant Executive Laudry Uniform
Assistant Executive Housekeeper
Assistant Executive Grandtower
Supervisor
Concierge
Supervisor Front Office
Guest Relation Coordinator
Director Of Sales & Marketing
Ms.Nicole Cremer
(5)
Director Of
Sale Catering
Catering
Executive
Sales
Director Revenue Marketing
Sales
Maket
Analyst
Sales Executive Whole
Assistant
Director Of
Sales Whole
Executive
Manager
Sales
Coodinator
Sales
Manager
Director Of Security Mr. Nguyễn Thế Mỹ (6)
Assistant Manager Of
Security
Supervisor On Duty (Outlet)
Supervisor Car Park & Long Hai Security
Supervisor Fire Control Center
Supervisor On Duty (Entrance)
Executive Chef
(7)
Manager Sài Gòn Cafe
Manager Signature Restaurant
Manager Night Spot & Wine Bar
F&B Operation
Manager
Mr.Lê Thành Phú
Manager Lobby Louge
Assistant Manager Mojo Cafe
Assistant Manager Libai Restaurant
Assistant Manager Room Dining
Sous Chef Buffet Restaurant
Executive Sous Chef
Mr. Gunnar Muler
Souschef Cold Kitchen
Souschef Banquet Kitchen
Souschef Party Kitchen
b. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của các phòng ban
) Ban điều hành:
Là một tập đoàn lớn có uy tín trên thế giới,
Ban giám đốc đa phần là người nước ngoài, những người chịu trách nhiệm quản lý chi nhánh của tập đoàn tại VN.Có một số người Singapor là những member trông coi hành chính của khách sạn.
* Bộ phận lễ tân:
- Nhiệm vụ của bộ phận lễ tân:
+ Tham gia vào hoạt động kinh doanh buồng ngủ, báo giá, đón tiếp khách, gửi đò.
+ Giải quyết khiếu lại, phàn nàn của khách
+ Kinh doanh các dịch vụ Marketing của khách
+ Quản lý sở vật chất kỹ thuật và khu tiền sảnh.
- Tổ chức nhân sự:
+ 02 trưởng bộ phận: có trách nhiệm điều hành toàn bộ công việc của bộ
phận lễ tân: tổ chức lao động, giao dịch các văn bản.
+ 03 phó bộ phận: Trợ giúp trưởng bộ phận
+ 22 nhân viên: 12 door man, 10 nhân viên Lễ tân
Trong bộ phận này 17 người có trình độ đại học và 10 người có trình độ trung cấp và cao đẳng, độ tuổi trung bình là 23 tuổi. Như vậy nhân lực ở bộ phận này khá tốt, đáp ứng được yêu cầu khi xây dựng chiến lược kinh doanh.
) Bộ phận buồng:
- Nhiệm vụ:
+ Dọn dẹp vệ sinh trong và ngoài Khách sạn
+ Thông báo cho lễ tân và Sales Marketing về tình trạng phòng hàng ngày.
+ Kiểm tra bảo quản các trang thiết bị trong Khách sạn.
+ Đáp ứng các dịch vụ bổ xung: giặt là, masarge
+ Thông báo cho thu ngân về tiêu dùng của khách.
- Tổ chức nhân sự : Tổng số lao động là 30 người
+ 01 manager : Điều hành chung
+ 02 trưởng bộ phận : Trợ giúp manager điều hành nhân viên trong bộ phận
+ 03 phó bộ phận : Quản lý các công việc của cấp dưới, và truyền đạt các thông tin cua cấp trên giao xuống.
+ Còn lại 23 nhân viên thức hiện các công việc như giặt là đồng phục của nhân viên, đồ của khách có nhu cầu giặt ủi, trao nà nhận khăn của các bộ phận như
khăn
Trong tổng số 30 cán bộ công nhân viên có 20 lao động nữ 10 lao động nam, độ tuổi trung bình 30, trình độ chủ yếu tốt nghiệp trung cấp du lịch. Như vậy, đại bộ phận này độ tuổi trung bình cao. Do đó khó gay được những ấn tượng tốt với du khách. Do đó khi xây dựng chiến lược cần bổ sung nhân viên trẻ có trình độ và năng lực, chuyển một số nhân viên nhiều tuổi sang làm bộ phận khác hoặc cho nghỉ hưu.
) Bộ phận Sales - Marketing
- Nhiệm vụ
+ Xây dựng kế hoạch Marketing hàng năm, hàng quý, hàng tháng, tham mưu ban giám đốc xây dựng chiến lược kinh doanh.
+ Đảm bảo duy trì chất lượng với khách.
+ Thông báo với các bộ phận khác về dự định khách đón, quy định khách đi.
+ Làm để xuất chiết khấu hao hoa hồng.
- Tổ chức lao động.
+ 01 giám đốc : Ms Nicole, quản lý điều hành mọi hoạt động của bộ phậ sale,
+ 01 giám đốc điều hành người Nhật: Mr Mahito phụ trách việc bán cho các khách hàng là Nhật Bản(vì nguồn khách chủ yếu của khách sạn là người Nhật):
+ 15 nhân viên: Phụ trách từng mảng công việc do trưởng bộ phận giao. Trong bộ phận này có 8 nhân viên nam, còn lại là lao động nữ đều tốt nghiệp
đại học về chuyên ngành du lịch và Khách sạn, đa số họ là những người đã được đào tạo ở nước ngoài, tiếng anh vô cùng thành thạo,họ là những nhân lực không kém phần quan trọng đem lại lời nhuận của khách sạn. Do đó để thực hiện tốt chiến lược trong một vài năm tới cần bổ sung hơn nữa về kiến thức cũng như kinh nghiệm
cho
) Bộ phận kế toán tài vụ:
- Nhiệm vụ:
+ Tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính của Khách sạn.
+ Theo dõi hàng hoá mua bán trong Khách sạn.
+ Theo dõi thu chi trong Khách sạn
+ Cung cấp số liệu phục vụ phân tích kinh doanh.
- Tổ chức nhân sự:
+ 03 kế toán trưởng
+ 04 kế toán tổng hợp
+ 02 kế toán lương
+ 02 thủ quỹ.
+ 04 nhân viên phòng kế toán.
Trong số 15 nhân viên có 12 người tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán còn lại 2 người đều có nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp Khách sạn. Như vậy tại bộ phận này nhân sự đạt được yêu cầu để ra khi xây dựng chiến lược.
) Bộ phận hành chính nhân sự:
- Nhiệm vụ:
+ Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức
+ Làm các thủ tục hành chính phục vụ cho công tác kinh doanh giao dịch.
+ Làm các chế độ tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội...
+ Tham mưu cho lãnh đạo trong công tác mua sắm trang thiết bị.
- Tổ chức lao động: 8 người
) Bộ phận bảo vệ:
+ Tuần tra bảo vệ an ninh trong Khách sạn 24h/24h.
+ Kiểm tra tránh tình trạng thất thoát trang thiết bị trong Khách sạn.
+ Tham mưu cho giám đốc về tự vệ, phòng cháy chữa cháy
Số lao động trong bộ phận này là 25 người, 1 quản lý , 1 trợ lý , 1 nhân viên trực cổng xe ra vào, bốn nhân viên trông coi nhà xe, 2 nhân viên trực ở cổng ra vào khách sạn, 2 nhân viên đứng trong sảnh khách sạn, 2 người trực cổng nhân viên ra vào khách sạn(tổng cộng có 11 nhân viên bảo vệ làm trong một ca ). Đây là bộ phận có lưc lượng đông đảo của khách sạn, đảm bảo được an ninh của khách sạn
) Bộ phận kỹ thuật:
- Nhiệm vụ
+ Bảo hành sửa chữa các trang thiết bị trong Khách sạn.
+ Giải quyết kịp thời các sự cố trong Khách sạn
+ Tham mưu cho giám đốc về đổi mới trang thiết bị trong Khách sạn
Nhân viên trong bộ phận này là 20 người. Như vậy đã đáp ứng được đòi hỏi đặt ra và kể từ ngày Khách sạn hoạt động chưa để xảy ra sự cố đáng tiếc nào với khách.
) Bộ phận ăn uống:
- Nhiệm vụ:
+ Thoả mãn nhu cầu của Khách sạn về ăn uống.
+ Là bộ phận tạo ra doanh thu cho Khách sạn.
+ Nghiên cứu nhu cầu ăn uống của khách.
+ Khuyếch trương các dịch vụ ăn uống.
+ Đảm bảo chất lượng thực phẩm.
Là một bộ phận có số lao động lớn nhất khách sạn, tổng nhân viên của bộ phận này là trên 200 nhân viên kẻ cả nhân viên chính thức và CLvà được chia và sắp xếp hợp lý cho các bộ phận ăn uông như Mojo, Lobby Lounge, Night club, nhà hàng tiệc cưới hội nghị….và đây cũng là bộ phận được đào tạo kỹ lưỡng nhất về vệ sinh an toan thực phẩm để đảm bảo chất lượng về thực phẩm tránh những sự cố đáng tiếc cho khách hàng
Bảng 2.1. Tổng kết thực trạng nhân lực tại Khách sạn Sheraton Sài Gòn
ST Bộ phận Số Nam Nữ Tuổi Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
T
lượn
g lao độn g
trung
bình
Đại
học và trên đạihọ cvề K.S
Đạih ọc ngoạ i
ngữ
Đại
học chuy ên ngàn h khác
Trun g cấp du lịch K.S
Côn g nhân kỹ thuật
1
Ban giám đốc
08
05
03
35
08
2
Lễ tân &hành lý
27
20
07
23
15
03
05
02
3
Buồng
40
15
25
30
5
2
23
14
4
Salel-Marketing
17
11
06
25
02
04
10
01
5
Kế toán - tài vụ
15
07
08
35
10
06
6
Hành chính - nhân
sự
08
04
04
25
8
01
07
01
7
Ăn uống
220
45
175
20
45
03
01
01
17
8
Bảo vệ
25
22
03
38
02
01
03
9
Kỹ thuật
20
20
0
25
10
10
10
Toàn Khách sạn
380
149
231
26
04
11
33
29
44
Với mô hình tổ chức và quản lý như hiện nay Khách sạn đã đảm bảo được mối quan hệ hợp lý giữa các bộ phận. Bằng việc quy định trách nhiệm, quyền hạn cụ thể của từng bộ phận góp phần tạo ra sự gắn kết giữa các bộ phận trong quá trình phục vụ Khách sạn, hạn chế sai sót trong sản phẩm Khách sạn. Tuy nhiên cơ cấu tổ chức của Khách sạn tồn tại một số nhược điểm sau:
+ Nhân lực Buồng chưa hợp lý, chưa đáp ứng được sự đòi hỏi cao của thị
trường.
+ Tỷ lệ nam nữ ở bộ phận ăn uống, buồng chênh lệch lớn, thêm vào đó độ tuổi trung bình của nhân viên buồng là tương đối cao. Do đó ảnh hưởng việc thu hút khách,sự ấn tượng của khách.
2.1.2.2. Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Khách sạn bao gồm toàn bộ các phương tiện vật chất và tư liệu lao động tham gia vào để sản xuất, bán và tiêu dùng các dịch vụ và hàng hoá nhằm đáp ứng các nhu cầu về lưu trú, ăn uống và các nhu cầu bổ sung khác của Khách sạn du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ quyết định đến thứ hạng Khách sạn đến công tác tổ chức và quản lý, sử dụng nhân lực tại Khách sạn. Đó là những điều kiện khi xây dựng chiến lược kinh doanh.
Nhìn một cách tổng thể cơ sở vật chất kỹ thuật của Khách sạn Sheraton bao
gồm:
+ Khách sạn cao 23 tầng, có hai tòa nhà, một tòa nhà gọi là Sheraton hotel
gồm 392 phòng, có một phòng dành riêng cho nguyên thủ quốc gia. Một tòa nhà gọi là Grand Tower gồm 112 phòng.Có 5 nhà hàng chuyên phục vụ ăn uống như
:Lobby lounge, Mojo, SGCF, LiBai…
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ bộ phận buồng
+ Cơ sở vật chất tại bộ phận Lễ Tân.
+ Cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh ăn uống.
+ Cơ sở vật chất cho khâu quản lý.
Sau đây chúng ta sẽ xem xét từng nội dung.
a. Cơ sở vật chất của bộ phận Buồng
Kinh doanh lưu trú là hoạt động đặc trưng và cơ bản trong Khách sạn. Nó thường chiếm tỷ trọng vốn lớn và mang lại doanh thu lớn cho Khách sạn. Hoạt động kinh doanh Khách sạn cũng chịu rất nhiều tác động của bộ phận này.
Bảng 2.2: Cơ cấu các loại phòng của Khách sạn Sheraton
Type of Room
Validate To
Single
Double
Breakfast
Premier Deluxe
Apr 25 2009
230
230
Included
Premier Studio
Apr 25 2009
245
245
Included
Executive Deluxe
Apr 25 2009
285
285
Included
Executive Studio
Apr 25 2009
320
320
Included
Executive Studio Suite
Apr 25 2009
350
350
Included
Chú thích:
y Tất cả đều tính theo USD bao gồm thuế GTGT và phí dịch vụ
y Không tính thêm tiền đối với trẻ em dưới 12 khi ở chung với bố mẹ
y Sẽ công thêm 46$ khi thêm 1 giường.
Premier Deluxe : 188 phòng rông với tầm nhìn ra sông và thành phố
37 mét vuông
Premier Studio : 46 phòng có bếp, tầm nhìn ra sông
Executive Level : bao gồm các nội thất hiện đại, sử dụng các dịch vụ ở lounge, ăn trà chiều, các đồ uống miễn phí
Trong mỗi phòng đều có đầy đủ trang thiết bị ứng với tiền chuẩn một Khách sạn
5 sao như: điều hòa nhiệt độ : áo choàng tắm, báo hàng ngày, bàn, máy sấy tóc, truy cập internet (không dây), bàn ủi, két sắt trong phòng, tivi, màn hình tivi lcd/tinh thể lỏng, vòi hoa sen và bồn tắm riêng biệt, bếp nhỏ, ban công/sân thượng, truyền hình vệ tinh/cáp, đầu đĩa DVD/CD, máy pha cà phê/trà, nước đóng chai miễn phí, phòng không hút thuốc. Khách sạn Sheraton tự hào là khách sạn có trang thiết bị hiện đại nhất, thiết bị cho người tàn tật, đưa đón khách sạn/sân bay, tour, trông trẻ, trung tâm thương mại, người giữ cửa, dịch vụ phòng 24 giờ, cửa hàng tầng cao cấp, quán bar/tiệm rượu, dịch vụ giặt là/giặt khô, thiết bị cho cuộc họp, nhà hàng, két an toàn.
Các hoạt động giải trí liệt kê dưới đây có tại hoặc gần khu nghỉ; có thể tính phí: mát
xa, thiết bị tập thể dục, spa, bể bơi ngoài trời
Như vậy cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận buồng được trang bị là tốt. Nhưng để Khách sạn đứng vững và phát triển cần đầu tư cải tạo và xây mới một số phòng để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của du khách.
b. Cơ sở vật chất của bộ phận Lễ tân
Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận Lễ tân, bao gồm toàn bộ các trang thiết bị, tiện nghi liên quan trực tiếp hoặc được sử dụng vào việc phục vụ khách ở lại nghiệp vụ của bộ phận Lễ tân. Nó bao gồm:
- Một quầy Lễ tân có diện tích là 340 mét vuông
+ Một tủ chìa khoá các phòng
+ Một két sắt loại lớn dùng cho việc giữ đồ của khách
+ Sáu máy vi tính nối mạng dùng để kiểm tra theo dõi tình hình khách của
Khách sạn.
+ Sáu máy Fax, hai máy in Lade cỡ lớn
+ Sáu máy điện thoại.
+ Máy thanh toán các thẻ du lịch: Amexican express, Dipner, Club…
+ Một hộp đựng bao chure của Khách sạn và các hãng du lịch.
+ Hai giá để báo tạp chí trong nước và thế giới cỡ lớn
- Xung quanh là các máy điều hoà cỡ lớn
- Các bộ ghế sofa dùng cho khách ngồi đủ được bố trí quanh đại sảnh
- Hai màn hình tivi loại lớn có thể bắt được các kênh truyền hình quốc tế
TV5, CNN, Reutour…và nhiều loại truyền hình khác.
- Trung tâm business centre cung cấp các dịch vụ điện thoại trong nước, quốc tế, Fax, internet...
- Đồng hồ treo tường một số nước trên thế giới.
- Hai phòng giữ đồ hành lý cho khách làm bên cạnh sảnh ra vô về phía tay
trái.
Bộ phận bếp của khách sạn Sheraton có một diện tích khá rộng, khách sạn
xây dựng ba bếp phục vụ cho các nhà hàng như SGCF, Mojo, và một bếp bánh chuyên cung cấp bánh cho khách sạn, và kế bên là bếp dành để nấu các loại tiệc hội nghị lớn
Bếp cũng được trang thiết bị rất tiện nghi và hiện đại:
+ Máy cán bột, máy làm nóng từ
+ Bếp gar công nghiệp
+ Bàn chế biến thực phẩm sống
+ Bàn chế biến thực phẩm chín
+ Bàn trang trí thức ăn
+ Tủ đựng gia vị...
+ Lò nướng bánh…
Xét một cách tổng thể cơ sở vật chất kỹ thuật bộ phận này hoàn toàn đáp ứng
được sự phát triển của Khách sạn.
c. Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà hàng:
Nhà hàng đầu tiên gọi là Mojo của Khách sạn được bố trí ở ngay tầng trệt bên phải quầy lễ tân. Cửa chính nhà hàng nhìn ra đường Đông Du. Như vậy khách ngồi ăn trong nhà hàng có thể thấy được các hoạt động diễn ra bên ngoài Khách sạn. Đồng thời với vị trí đó nhà hàng có thể thu hút được khách vãng lai. Đây cũng là nhà hàng ăn nhanh của khách sạn, giá cả phải chăng so với các khách sạn 5 sao khác…là nhà hàng mang lại nhiều lợi nhuận cho khách sạn.
Nhà hàng thứ hai của khách sạn là SGCF có sức chứa tối đa là 150 chỗ được bố trí rất linh hoạt bởi những bàn ăn. Có thề ngồi 4 hoặc 6,là nhà hàng phục vụ các món ăn buffet, và các món a la cart menu. Trong thiết bị của nhà hàng bao gồm:
+ Ba máy điều hoà cỡ lớn
+ Một tủ làm mát, một tủ làm sạch
+ Các lọai thức ăn được trình bày đẹp mắt và hấp dẫn trên những chiếc bàn xinh xắn
+ Một tủ để dao, thìa, dĩa
+ Một máy vi tính nối mạng nội bộ và 1 bàn để thanh toán
+ Một kho chứa đồ giấy ăn, khăn trải bàn, lọ hoa
+ Hệ thống cây cảnh, hệ thống âm thanh, ánh sáng, tranh sơn mài….
d. Cơ sở vật chất kỹ thuật bộ phận bar
Khách sạn có 3 quầy bar
+ Một quầy lobby bar đặt tại sảnh, là bộ phận lobby lounge chuyên phục vụ
nước cho khách đa số là các doanh nhân
+ Một quày bar đặt tại Mojo một kiểu nhà hàng ăn nhanh dành cho những người không có nhiều thời gian,có đầy đủ trang thiết bị của một quầy bar,từ máy pha nước, xay sinh tố, ép trái cây,máy hút chân không…
e. Cơ sở vật chất kỹ thuật ở khâu quản lý
Phòng giám đốc, phó giám đốc, phòng kế toán, phòng hành chính nhân sự với đầy đủ trang thiết bị, máy tính phục vụ cho công tác hành chính. ngoài ra còn kể đến cơ sở vật chất kỹ thuật của một số bộ phận khác trong Khách sạn như: phòng truyền hình cáp, hệ thống máy bơm nước, máy phát điện.
Đánh giá chung:
Nhìn tổng quát ta thấy cơ sở vật chất kỹ thuật các bộ phận trong Khách sạn được trang bị khá đồng bộ hiện đại,mang tầm vóc khách sạn 5 sao.
2.1.2.3. Điều kiện về kinh tế:
Như đã trình bày ở trên đối tượng chính mà Sheraton hướng tới là doanh nhân , là những đối tượng có khả năng chi trả cho những dịch vụ cao cấp lớn nên những yếu tố lạm phát, tăng trưởng kinh tế hầu như không tác động nhiều đến doanh thu hay chiến lược phát triển của khách sạn. Lẽ dĩ nhiên những biến động về kinh tế luôn có tác động ít nhiều đến tổng thể các ngành kinh tế trong đó phải có kinh doanh khách sạn. Khi một nền kinh tế suy thoái thì mọi hoạt động trong nó sẽ luôn chịu ảnh hưỏng.
May mắn là ở Việt Nam tình trạng kinh tế cũng khá ổn định , đó là điều kiện thuận lợi cho Sheraton Việt Nam phát triển tăng doanh thu lợi nhuận. Quay ngược thời gian trở lại với năm 1996 vào thời điểm đang diễn ra khủng hoảng kinh tế Chấu Á, với bối cảnh này số lượng phòng chất lượng cao thiếu trầm trọng ảnh hưởng đến tận thời điểm sau này bởi vậy khi xây dựng được Sheraton ở Việt Nam việc làm ăn khá thuận lợi do cung lúc này vẫn chưa đáp ứng đủ cầu.
2.1.3. Một số kết quả kinh doanh khách sạn Sheraton Sài Gòn trong thời gian qua:
Mặc dù ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế châu á 7-1997 cùng với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường Khách sạn ở HCM, Khách sạn Sheraton Sài Gòn vẫn
đứng vững và phát triển, ngày càng có vị thế cao trong các Khách sạn ở HCM. Điều
đó khẳng định trong tương lai Khách sạn vẫn phát triển và đi lên vững chắc.
Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh 3 năm 2006, 2007, 2008 của Khách sạn Sheraton Sài
Gòn
Đơn vị: 1000đ
ST
T
Tên chỉ tiêu
2006
2007
2007/2008
2008
2008/2007
I
CSSDPTB
52,97%
60,4%
114,04%
63,2%
104,61%
II
∑DT
1122580
8
891270
3
79,4%
948278
3
106,39%
1
DTLT
7932024
621211
3
78,3%
683243
3
109,98%
2
DTAU
2624100
215163
0
82%
193257
6
89,81%
3
DTDVBS
669684
548960
82%
717774
130,75%
III
∑Chi phí
7201604
588990
8
81,8%
632972
7
107,46%
1
KDLT
5103402
400193
2
78,4%
431349
8
107,78%
2
KDAU
1613212
157255
2
97,5%
160061
3
101,78%
3
KDDVBS
484990
315424
65,03%
415616
131,76%
IV
Nộp NS
2324142
181028
0
77,9%
190675
3
105,32%
V
Lãi ròng
1700092
121251
5
71,3%
124630
3
102,78%
Qua bảng trên chúng ta thấy năm 2006 hầu hết các chỉ tiêu đều không tăng so với năm 2007, duy nhất chỉ có CSSD phòng thiết bị tăng 114,04% còn lại không tăng mà còn giảm so với năm 2007. Nhưng bước vào năm 2008 hầu hết các chỉ tiêu
doanh thu ăn uống chỉ đạt 89,81% so với năm 2007. Như vậy hoạt động kinh doanh của Khách sạn qua các năm đã có sự khởi sắc mặc dù nhiều Khách sạn ở HCM đang bị xuống dốc do nền kinh tế bị khủng hoảng. Chúng ta có thể tin chắc rằng trong thời gian tới hoạt động kinh doanh của Khách sạn Sài Gòn còn tốt hơn khi ta áp dụng chiến lược tăng trưởng.
Từ khi khai trương đến nay (2003 đến nay) theo thống kê của Khách sạn thì có tới 90%
Bảng 2.4 : Cơ cấu khách sạn Sheraton qua 2 năm 2007-2008
Năm
Chỉ tiêu
Quốc tịch
2007
2008
Số
khách
(người)
Số
khách
(ngày)
Tỷ trọng
%
Số
khách
(người)
Số
khách
(ngày)
Tỷ trọng
%
Nhật Bản
1568
4705
48,5
1800
5760
49,43
Trung Quốc
155
466
4,8
180
558
4,79
Nga
309
928
9,57
350
1120
5,61
Đan Mạch
221
487
5,02
250
600
5,15
Thuỵ Sĩ
154
308
3,17
200
432
3,71
Pháp
80
120
1,24
140
210
1,8
Mỹ
97
243
2,5
103
299
2,57
Singapore
291
582
6
350
805
6,91
Việt Nam
610
1234
12,72
692
1176
10,09
Nước khác
419
629
6,48
550
962
5,94
Tổng cộng
3904
9702
100
4615
11652
100
Quan bảng trên chúng ta thấy khách Nhật là thị trường mục tiêu chính của
khách sạn :
Năm 2007 chiếm tỷ trọng 48,5% Năm 2008 chiếm tỷ trọng 49,43%
Như vậy khách sạn cần đề ra các chính sách khuyến khích thu hút khách đối với khách sạn. Xây dựng một mô hình khách sạn mang nhiều đặc trưng văn hoá Nhật.
Điều đó sẽ giữ được thị trường khách Nhật. Bởi vì khả năng thanh toán của thị
trường này rất cao.
2.2. Thực trạng môi trường kinh doanh khách sạn Sheraton Sài gòn
2.2.3 Môi trường vĩ mô
2.2.3.1 Môi trường kinh tế
Kinh tế là yếu tố quan trọng và quyết định đến công tác xây dựng chiến lược kinh doanh Khách sạn. Bởi vì kinh tế quyết định đến khả năng thanh toán của du khách. Như vậy trong chiến lược kinh doanh Khách sạn của mình, các nhà quản lý phải xem xét, phân tích, đánh giá thực trạng nền kinh tế trong nước và thế giới và triển vọng của nó. Sự đánh giá này sẽ giúp cho công tác xây dựng giá phòng trong Khách sạn phù hợp với khả năn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sherton Sài gòn.doc