Chuyên đề Một số giải pháp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC 3

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc 3

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 3

1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của Công ty 5

1.1.2.1 Chức năng Công ty 5

1.2.1.2 Nhiệm vụ của công ty 6

1.2.1.3. Nguyên tắc hoạt động của công ty 7

1.1.3. Phạm vi kinh doanh và hoạt động của Công ty 7

1.2. Đặc điểm về cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 8

1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý 8

1.2.2. Chức năng, nhịêm vụ các phòng ban 10

1.2.2.1. Văn phòng Tổng Giám đốc 10

1.2.2.2. Phòng tổ chức cán bộ lao động 10

1.2.2.3. Phòng kỹ thuật - vật tư 11

1.2.2.4. Phòng Tài chính - Kế toán 12

1.2.2.5. Phòng vận tải biển 13

1.2.2.6. Ban tàu sông 14

1.2.2.7. Ban tàu khách 14

1.2.2.8. Trung tâm Đông Phong 14

1.2.2.9. Trung tâm CKD 14

1.2.2.10. Xí nghiệp cơ khí 14

1.2.2.11. Đại diện Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh 15

1.3. Nguồn lực của Công ty 15

1.3.1. Nguồn lao động của Công ty 15

1.3.2. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty 18

 

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC 22

2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty 22

2.1.1. Đặc điểm về sản phẩm và dịch vụ của Công ty 22

2.1.1.1. Vận tải đường biển 22

2.1.1.2.Dịch vụ và đại lý hàng hải 22

2.1.1.3. Xuất khẩu lao động 23

2.1.1.4. Xuất nhập khẩu thiết bị, phụ tùng máy thủy 23

2.1.1.5. Du lịch lữ hành 23

2.1.1.6. Vận tải sông, khách 23

2.1.2. Thị trường của Công ty 24

2.1.3. Khả năng cạnh tranh của Công ty 27

2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 30

2.3.Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 43

2.3.1. Những thành tựu 43

2.3.2. Những tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 45

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 47

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC 49

3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 49

3.1.1. Mục tiêu và phương châm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 49

3.1.1.1. Mục tiêu 49

3.1.1.2. Phương châm kinh doanh của Công ty 49

3.1.2. Phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 50

3.1.2.1. Cơ hội và thách thức 50

3.1.2.2. Phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh 53

3.2. Các giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty 58

3.2.1. Giải pháp chung 58

3.2.2. Giải pháp cho từng lĩnh vực kinh doanh cụ thể 60

3.2.2.1. Các giải pháp phát triển kinh doanh vận tải biển 60

3.2.2.2. Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành 62

3.2.2.3. Các giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động 63

3.2.2.4. Các giải pháp phát triển xuất nhập khẩu phụ tùng thiết bị máy thuỷ 65

3.2.2.5. Các giải pháp phát triển hoạt động dịch vụ vận tải 68

3.2.3. Một số kiến nghị với Nhà nước 70

KẾT LUẬN 72

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với nền kinh tế thị trường một cách nhanh chóng. Để làm rõ điều đó chúng ta có thể xem bảng sau: Bảng 7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2003 - 2006 Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1.Doanh thu 97.670.715 148.971.804 156.075.890 170.685.315 - DT thuần 96.373.333 148.394.044 155.167.213 156.164.477 - DT hoạt động tài chính 104.527 467.495 101.405 4.247.061 - DT thu nhập khác 1.192.855 110.265 807.272 10.520.837 2. Chi phí 96.987.123 147.416.827 150.084.618 164.582.767 3. Vốn kinh doanh 5.689.000 5.820.435 6.958.654 7.030.541 4. Lợi nhuận trước thuế 683.592 1.554.977 5.991.241 6.102.548 5. TN bq người/tháng 2.209 3.268 4.729 4.282 6. Các khoản nộp NS 2.087.126 5.607.191 3.799.129 6.477.878 7. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Vốn kinh doanh 12,02 % 26,72 % 86,10 % 86,80% 8. Các khoản phải trả 162.383.406 169.062.790 143.821.386 139.347.289 Nguồn: Phòng tài chính kế toán Qua bảng số liệu trên ta thấy: * Doanh thu: Doanh thu của công ty có xu hướng tăng cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả. Năm 2003, doanh thu của công ty đạt 97.670.715 nghìn đồng, năm 2004 đạt 148.971.804 nghìn đồng tăng 51.301.089 nghìn đồng tương ứng tăng 52,52%. Năm 2005 đạt 156.075.890 nghìn đồng tăng 59,80% so với năm 2003 và tăng 4,77% so với năm 2004. Năm 2006 đạt 170.685.315 nghìn đồng tăng 74,76% so với năm 2003, tăng 15,25% so với năm 2004 và tăng 9,36% so với năm 2005. Năm 2006, công ty có nhiều biến động do tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi cơ cấu nhân sự cũng như đổi mới phương thức sản xuất kinh doanh, nhưng công ty vẫn thu được những kết quả đáng kể. * Về lợi nhuận: Lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm, năm 2003 lợi nhuận trước thuế đạt 683.590 nghìn đồng. Năm 2004 đạt 1.554.977 nghìn đồng tăng 871.387 nghìn đồng so với năm 2003, tương ứng tăng 127,5% so với năm 2003. Năm 2005 lợi nhuận tăng đáng kể, đạt 5.991.241 nghìn đồng tương ứng tăng 285,3% so với năm 2004 và tăng 776,4% so với năm 2003. Năm 2006 lợi nhuận đạt 6.102.548 nghìn đồng tăng 1,86% so với năm 2005. Lợi nhuận của công ty có xu hướng ngày càng tăng, lợi nhuận năm sau tăng cao hơn năm trước, đặc biệt năm 2005 và 2006 lợi nhuận của công ty tăng lên đáng kể do công ty có chiến lược kinh doanh hiệu quả. Công ty đặc biệt chú trọng cải tiến các đội tàu và các trang thiết bị ..., kết hợp với việc sử dụng nguồn lao động hợp lý, có trình độ chuyên môn, chi phí kinh doanh ngày càng giảm, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhìn vào biểu đồ, ta thấy doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế của Công ty có xu hướng tăng lên qua các năm, trong đó lợi nhuận trước thuế tăng với tốc độ nhanh hơn đây là một tín hiệu vui đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Bảng 8: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Đơn vị: Nghìn đồng STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Doanh thu thuần 155.167.213 156.164.477 997.2640 0,64 2 Doanh thu theo giá vốn 5.292.885 6.197.190 904.305 17,09 3 VKD bình quân 6.958.654 7.030.541 71.887 1,03 4 Lợi nhuận trước thuế 5.991.241 6.102.548 111.307 1,86 5 Vòng quay VKD bình quân 0,761 0,881 0,12 15,77 6 Hệ số phục vụ VKD 22,30 22,21 - 0,09 - 0,40 7 Hệ số lợi nhuận trước của VKD 0,861 0,868 0,007 0,81 Nguồn: Phòng tài chính kế toán Nhìn vào bảng trên, tuy doanh thu và lợi nhuận của công ty đã tăng lên nhưng hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh chưa cao, công ty cần tìm ra nguyên nhân để khắc phục vấn đề này. Bảng 9: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty trong năm 2005 - 2006 STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 1 Chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn % 1.1 Nợ phải trả/∑NV Nt 91,93 90,46 1.2 Vốn chủ sở hữu/∑NV Nt 7,73 9,07 2 Khả năng thanh toán Lần 2.1 Khả năng tự chủ về tài chính Nt 0,08 0,09 2.2 Khả năng thanh toán hiện hành Nt 0,83 0,45 2.3 Khả năng thanh toán nhanh Nt 0,53 0,35 2.4 Khả năng thanh toán thức thời Nt 0,65 0,04 3 Tỷ suất sinh lời % 3.1 Tỷ suất LN trước thuế/DT thuần Nt 3,84 3,91 3.2 Tỷ suất LN trước thuế/∑TS Nt 3,83 2,27 3.3 Tỷ suất LN trước thuế/Nguồn VCSH Nt 47,47 23,84 Nguồn: Phòng tài chính kế toán Như vậy, khả năng tự chủ về tài chính của công ty có xu hướng tăng nhờ vào kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng và khả năng huy động vốn ngày càng tăng lên. Tuy nhiên khả năng thanh toán của công ty lại có xu hướng giảm xuống điều này là do nguồn vốn vay lớn đã tạo gánh nặng trả nợ trong trường hợp khách hàng thanh toán chậm khiến công ty không chủ động nắm bắt được những cơ hội kinh doanh lớn trên thị trường. Tỷ suất sinh lời của công ty còn thấp đòi hỏi ban lãnh đạo công ty có biện pháp để nâng cao thêm nhằm đảm bảo sự phát triển của công ty. Bảng 10: Tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước Đơn vị: nghìn đồng STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp 1 Thuế GTGT hàng bán nội địa 40.717 49.992 1.527.095 1.042.510 2 Thuế GTGT bán hàng NK 1.723.681 1.723.681 2.628.205 2.628.205 3 Thuế TTĐB 0 0 0 0 4 Thuế XNK 879.354 895.685 805.144 748.569 5 Thuế TNDN 1.005.310 506.820 1.449.858 823.886 6 Thu trên vốn 0 0 0 0 7 Thuế tài nguyên 0 0 0 0 8 Thuế nhà đất 0 0 0 0 9 Tiền thuê đất 145.067 145.067 62.576 61.576 10 Các loại thuế khác 5.000 10.750 5.000 2.000 Tổng 3.799.129 3.331.995 6.477.878 5.306746 Nguồn: Phòng tài chính kế toán Ta thấy, năm 2005 mức nộp ngân sách là 3.799.129 nghìn đồng đến 2006 nộp ngân sách là 6.477.878 nghìn đồng, tăng 2.678.749 nghìn đồng tương ứng tăng 70,5 % so với năm 2005. Như vậy, chỉ trong hai năm cùng với sự tăng lên về quy mô sản xuất thì số thuế mà công ty phải nộp cho ngân sách Nhà nước tăng đáng kể. Công ty đã luôn chú trọng nộp ngân sách đầy đủ và kịp thời. Doanh thu của công ty được cấu thành bởi doanh thu của từng dịch vụ trong tổng doanh thu của công ty. Ta có thể theo dõi ở bảng chi tiết sau: Bảng 11: Cơ cấu doanh thu của từng dịch vụ trong tổng doanh thu STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) 1 Vận tải biển 44.195 45,20 64.544 43,32 76.361 48,92 78.378 45,92 2 Vận tải sông, khách 9.558 9,78 8.973 6,02 4.702 3,03 3.929 2,30 3 Xuất khẩu lao động 1.508 1,54 2.222 1,49 2.810 1,81 2.847 1,67 4 XNK thiết bị, phụ tùng máy thủy 27.417 28,06 60.901 40,88 64.232 41,2 66.534 38,98 5 Du lịch Hàng hải 974 1,0 1.910 1,28 763 0,49 372 0,22 6 Dịch vụ, đại lý hàng hải 12.338 12,64 9.789 6,57 6.891 4,43 3.231 1,89 7 Thu nhập HĐ tài chính và thu nhập khác 1.681 1,78 633 0,44 317 0.2 15.394 9,02 Tổng doanh thu 97.671 100 148.972 100 156.076 100 170.685 100 Nguồn: Phòng tài chính kế toán Từ bảng số liệu ta thấy rằng: Doanh thu từ hoạt động vận tải biển và doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng máy thuỷ là những bộ phận chủ yếu cấu thành nên Tổng doanh thu của công ty, trong đó doanh thu từ hoạt động vận tải biển đóng vai trò quan trọng nhất. Doanh thu từ hoạt động vận tải biển có xu hướng tăng dần qua các năm về giá trị, còn tỷ trọng tăng giảm không ổn định, năm 2003 là 44.195 triệu đồng chiếm 45,20% tổng doanh thu, năm 2004 tăng 20.349 triệu đồng nhưng tỷ trọng lại giảm 1,88% so với năm 2003, chiếm 43,32% tổng doanh thu. Năm 2005, doanh thu đạt 76.361 triệu đồng, tăng 5,6% so với năm 2004, tăng 3,72% so với năm 2003, chiếm 48,92% doanh thu của toàn công ty. Tuy nhiên, đến năm 2006 giá trị có tăng thêm nhưng không nhiều trong khi đó tỷ trọng lại giảm so với năm 2005. Sở dĩ, doanh thu từ hoạt động vận tải biển tăng về giá trị là do những năm qua công ty đã đầu tư nâng cấp các đội tàu để đáp ứng được nhu cầu của thị trường nhưng tỷ trọng của hoạt động vận tải biển lại giảm do các lĩnh vực kinh doanh khác dần đi vào hoạt động ổn định và tăng dần tỷ trọng của mình như lĩnh vực xuất nhập khẩu thiết bị, phụ tùng máy thuỷ, lĩnh vực xuất khẩu lao động. Bên cạnh sự phát triển của vận tải biển thì hoạt động vận tải sông, khách lại ngày càng giảm điều nay là do ảnh hưởng của một số yếu tố khách quan như dịch cúm gia cầm, do thiên tai ... Dưới đây là bảng chỉ tiêu về sản lượng vận tải của Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc. Bảng 12: Chỉ tiêu sản lượng vận tải Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1.Vận tải biển Tấn 567.110 604.697 662.700 683.751 Tấn.Km 945.203.224 1.215.245.781 1.309.702.495 1.408.532.195 2.Vận tải đường sông Tấn 122.568 162.917 193.821 202.405 Tấn.Km 16.640.562 14.063.906 15.060.512 15.619.860 3.Vận tải khách Lượt khách 58.087 45.045 1.856 1.238 Ng.Km 7.197.865 5.814.330 185.600 136.480 Nguồn:Phòng kinh tế đối ngoại và đầu tư Từ bảng số liệu trên, sản lượng vận tải khách lại giảm nghiêm trọng dù đã cố gắng nhưng những nguyên nhân khách quan đã làm cho hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bị ngưng trệ. Tuy nhiên, do có sự đầu tư phát triển các đội tàu nên sản lượng vận tải biển và sông của công ty ngày càng tăng lên nhanh chóng. Trong lĩnh vực vận tải biển, những năm qua tốc độ tăng sản lượng của công ty khá nhanh so với tốc độ tăng trưởng bình quân chung của toàn Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (10 – 16%). Mặc dù, sản lượng hàng hoá vận chuyển của NOSCO tăng mạnh trong những năm gần đây nhưng so với nhu cầu vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay và trong tương lai thì khả năng vận chuyển là còn hạn chế. Nhu cầu vận chuyển ngoại thương của Việt Nam hiện tăng bình quân từ 16 – 18%/năm trong đó năng lực vận tải của đội tàu Việt Nam nói chung chỉ đảm nhiệm được khoảng 15% lượng hàng hoá, phần còn lại là do tàu nước ngoài vận chuyển. Bảng 13: Tốc độ tăng sản lượng vận tải biển của Công ty Sản lượng ( Tấn) Tốc độ tăng (%) Năm 1998 62.232 Năm 1999 108.396 74,8 Năm 2000 228.769 111,05 Năm 2001 425.647 86,06 Năm 2002 496.691 16,69 Năm 2003 567.110 14,18 Năm 2004 604.697 6,63 Năm 2005 662.700 9,59 Năm 2006 683.751 3,18 Nguồn: Phòng kinh tế đối ngoại và đầu tư Bảng 14: Thực trạng đội tàu Công ty tính đến 2006 TT Tên tàu Trọng tải Năm đóng Nơi đóng Ngày đăng ký GT NT CV 1 Tàu biển 1.1 Thiền Quang 6.130T 1986 Nhật 11/1999 4.096 2.212 2.800 1.2 Quốc Tử Giám 7.015T 1985 Nhật 4/2001 5.512 2.223 3.000 1.3 Long Biên 6.846T 1989 Nhật 2/2002 5.506 2.273 3.300 1.4 Ngọc Hà 3.760T 2004 VN 2/2004 2.498 1.462 2000 1.5 Ngọc Sơn 6.500T 2004 VN 8/2006 4.095 2.448 3.600 1.6 CYNTHIA HARMONY 23.724T 1994 Nhật 9/2006 14.431 8.741 - 2 Tàu sông 2.1 Đoàn TB-01 800T 1987 VN 9/1997 150 2.2 Đoàn TB-02 800T 1996 VN 12/1996 180 2.3 Đoàn TB-03 800T 1998 VN 12/1998 192 2.4 Đoàn TB-04 800T 1998 VN 12/1998 192 2.5 Đoàn TB-05 800T 2000 VN 11/2000 192 2.6 Đoàn TB-06 800T 2002 VN 2/2003 192 2.7 Đoàn TB-07 800T 2004 VN 11/2004 192 3 Tàu khách 3.1 Thủy Bắc – Lim Băng 108 ghế 1991 Malaysia 6/1996 1,600 3.2 Thủy Bắc – Standrich 148 ghế 1994 Trung Quốc 4/2001 2,372 3.3 Thủy Bắc – Fu Ling I 148 ghế 1997 Trung Quốc 4/2002 2,720 3.4 Thủy Bắc – Fu Ling II 148 ghế 1999 Trung Quốc 3/2004 2,965 Nguồn: Phòng kinh tế đối ngoại và đầu tư Qua nhiều năm Công ty đã không ngừng được đầu tư đổi mới và sử dụng phương tiện sản xuất có hiệu quả, nhờ đó năng lực sản xuất của công ty đã tăng lên: - Đối với tàu vận tải biển: từ chỗ chỉ có 1 chiếc tàu biển với trọng tải 5.100 tấn đến nay đã có 6 chiếc tàu biển có tuổi còn khá trẻ với tổng trọng tải là 53.975 tấn, phù hợp với việc chuyên chở hàng hoá hoạt động tuyến Đông Nam Á, Đông Bắc Á thu được doanh thu ngoại tệ cao và ổn định (100% doanh thu vận tải biển thu bằng ngoại tệ do thực hiện cho nước ngoài thuê tàu định hạn). - Đội tàu khách cao tốc: năm 1996 công ty có 1 chiếc tàu khách cao tốc với sức chở 108 hành khách, đến nay công ty đã có 4 chiếc tàu chở 148 hành khách nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của khách du lịch trong nước cũng như nước ngoài đồng thời góp phần không nhỏ vào công cuộc hiện đại hoá ngành vận tải thuỷ khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh. - Đội tàu vận tải sông: năm 1996 công ty chỉ có 2 đoàn tàu vận tải sông, đến nay công ty đã có 7 đoàn tàu vận tải sông với trọng tải 800 tấn/đoàn qua đó đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hoá cho các nhà máy điện, công ty xi măng... Tuy lãi không cao nhưng các đoàn tàu đã ổn định công việc và đảm bảo thu nhập hàng tháng cho các sỹ quan thuyền viên tàu sông. Bảng 15: Thị phần vận tải của các Công ty trực thuộc VINALINES Đơn vị: % Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Văn Lang 19,0 17,0 18,0 VOSCO 26,8 23,8 22,7 FALCON 23,0 24,0 22,0 VIRTRANSCHART 6,0 6,1 6,0 VINASHIP 9,0 9,0 8,5 NOSCO 2,4 3,0 3,5 VISERITRANS 1,8 2,1 2,3 Các công ty cổ phần khác 12,0 15,0 17,0 VINALINES 100 100 100 Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Thị phần vận tải biển của Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc trong những năm gần đã tăng, nhưng mới chỉ chiếm 3,5% thị phần vận tải biển của Việt Nam. 2.3.Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.3.1. Những thành tựu Với sự cố gắng của ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân trong công ty trong những năm qua công ty đã thu được những thành tựu to lớn: * Năm 2006 công ty đã tiến hành cổ phần hoá, việc chuyển đổi hình thức hoạt động sang công ty cổ phần đã tạo được cho công ty tính tự chủ trong việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh, tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo nên động lực phát triển cho công ty khi người lao động là chủ sở hữu, từ đó phát huy tính làm chủ của người lao động. * Việc xác định và tổ chức thực hiện mô hình sản xuất kinh doanh đa ngành nghề lấy vận tải biển làm nhiệm vụ sản xuất chính, xuất khẩu lao động là mũi nhọn của ban lãnh đạo công ty là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với khả năng, trình độ và hoàn cảnh thực tế, nhờ vậy đã thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. * Trong những năm qua, Công ty luôn đảm bảo việc kinh doanh làm ăn có lãi, biết sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả, quy mô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng lớn, thu nhập của cán bộ công nhân viên tăng lên, đời sống của cán bộ công nhân viên được cải thiện. Tính từ năm 1998 đến nay, công ty luôn đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động và công ty chưa để một người lao động nào phải nghỉ việc vì không có việc làm. * Công ty đã đầu tư cho đào tạo đội ngũ cán bộ công ty và chất lượng lao động thuyền viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, tác phong công nghiệp hoá ở các mặt để có thể đáp ứng được các yêu cầu một cách tốt nhất. * Công ty cũng luôn đi tiên phong trong việc đổi mới trang thiết bị công nghệ, áp dụng các thành tựu mới cải tiến kỹ thuật vì vậy góp phần tạo uy tín cho công ty trên thị trường, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh trong kinh doanh, trong tiêu thụ sản phẩm, góp phần vào việc xây dựng ngành vận tải đường biển của đất nước. * Công ty đã thiết lập được mối quan hệ truyền thống tốt đẹp với khách hàng trong nhiều năm như: Hanara Shipping, Kingways Shipping của Hàn Quốc và một số đối tác Nhật Bản trong chuyên chở hàng hoá và cho thuê tàu định hạn. Vì vậy, Công ty có thuận lợi trong việc tìm kiếm nguồn hàng, doanh thu tương đối ổn định. * Bên cạnh đó, Công ty luôn được Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Bộ giao thông vận tải và các cơ quan có liên quan giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.3.2. Những tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty * Thị phần của công ty nhỏ, hiện nay chỉ chiếm khoảng 3,5% thị phần vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam. Mặc dù tốc độ tăng sản lượng, doanh thu của công ty khá nhanh so với tốc độ chung của toàn ngành nhưng tốc độ tăng trưởng thị phần hàng năm của công ty vẫn hầu như không đáng kể. * Trong những năm qua, công ty chưa thiết lập được danh tiếng trên thị trường. Tên Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc – NOSCO mới chỉ được biết đến trong nội bộ các đơn vị trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và một số đối tác có quan hệ làm ăn với công ty. Các doanh nghiệp, khách hàng bên ngoài hầu như chưa biết đến do phạm vi hoạt động của công ty còn hẹp, quy mô nhỏ. * Vận tải biển là nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty. Tuy nhiên, hiện nay đội tàu của công ty chủ yếu là loại nhỏ, tuổi đã cao (hầu hết các tàu đã gần 20 tuổi) công nghệ đã bắt đầu lạc hậu, tính năng kỹ thuật kém nên phải dừng hoạt động để sửa chữa, các chi phí tiêu hao nhiên liệu, vật tư phụ tùng nhiều hơn, trong khi đó giá cước lại thấp đi do tàu đã cũ. Đồng thời, sự cạnh tranh trên thị trường vận tải biển quốc tế và khu vực ngày càng gay gắt cũng ảnh hưởng đến quá trình khai thác tàu biển của công ty vì đội tàu của công ty còn ít, tải trọng thấp, khả năng mở rộng thị trường khai thác và khả năng cạnh tranh trên thị trường còn hạn chế. Từ năm 2005, giá cước vận tải biển quốc tế trong khu vực và quốc tế đột ngột giảm mạnh trong khi đó giá nhiên liệu vẫn tiếp tục tăng cao đã làm giảm hiệu quả khai thác đội tàu của công ty vị giá nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành vận tải biển. Trong lúc đó giá mua tàu trong khu vực và thế giới lại tăng lên đáng kể đã ảnh hưởng xấu đến kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu biển của công ty. Trong năm qua hoạt động kinh doanh tàu khách của công ty không thuận lợi, trước tình hình đó công ty đã quyết định tạm ngừng khai thác tàu khách để giảm bớt thua lỗ. * Thị trường dịch vụ hàng hải, đại lý môi giới tầu biển, giao nhận hàng hoá... của công ty gặp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Số lượng các doanh nghiệp ra nhập thị trường tăng lên và có chất lượng ngày một cao. * Sự cạnh tranh trong thị trường xuất khẩu lao động trong nước cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động của công ty. Việc các nước tiếp nhận lao động thay đổi phương thức tiếp nhận để hạn chế lao động bỏ trốn đã gây nên những khó khăn nhất định làm chậm tiến trình đưa lao động đi, vừa làm giảm số lượng lao động đưa đi vừa làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty. * Vấn đề nhân sự và trình độ quản lý của công ty chưa đáp ứng đủ yêu cầu công việc. Công ty thiếu thuyền trưởng, máy trưởng và cán bộ kỹ thuật giỏi để vận hành và quản lý. Số cán bộ có đủ trình độ về ngoại thương, vận tải biển và các kỹ năng, kinh nghiệm giao dịch đàm phán để khai thác nguồn hàng chưa có nhiều. Bên cạnh đó, công tác quản lý các phòng ban trong công ty ở các khâu trong quá trình sản xuất chưa được chặt chẽ, chưa có biện pháp sử dụng hợp lý các loại tài sản, chi phí trên một đơn vị sản phẩm vẫn còn cao, công ty chưa có được sự năng động, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh làm cho thị phần của công ty bị suy giảm. 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại * Công ty không có lợi thế về tài chính, vốn tự có ít, phần lớn tài sản của công ty được đầu tư từ vay, tiền trả lãi ngân hàng hàng năm hiện đã cao hơn cả vốn chủ sở hữu. Ngày nay, với việc lớn mạnh của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt đã xuất hiện liên doanh giữa doanh nghiệp tư nhân và tập đoàn hàng hải nước ngoài với tiềm năng tài chính lớn đã gây nhiều khó khăn cho công ty. * Công ty vận tải Biển Bắc chỉ thực sự tham gia vào hình thức vận tải biển là từ khi chuyển sang là thành viên của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam từ năm 1997. Vì vậy, so với các công ty khác có truyền thống kinh nghiệm từ những năm 60,70 như VOSCO, Tổng công ty Hàng hải VIệt Nam thì NOSCO là một công ty còn non trẻ với năng lực vận tải thấp, lượng vốn ít, thị phần nhỏ. Địa bàn hoạt động chủ yếu là Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và một số nước ở khu vực Đông Bắc Á, chưa thực sự gây dựng được danh tiếng trên thị trường vận tải biển. Đội ngũ sỹ quan thuyền viên có kinh nghiệm đi biển của công ty vừa thiếu lại chưa có năng lực làm việc trên các loại tàu có trọng tải lớn. Do đó, Công ty đã phải đi thuê đội ngũ lao động ở các công ty khác dẫn đến chi phí cho đội ngũ thuyền viên đi biển tăng cao hơn. Các tàu biển của công ty đa phần là mua tàu cũ của nước ngoài trên dưới 15 tuổi và hiện đang tham gia vào chương trình đóng dưới để trẻ hoá đội tàu. Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ khai thác tiến tiến còn nhiều hạn chế, các trang thiết bị chưa thực sự đồng bộ nhiều khi còn bị thiếu. Các lỗi khi tàu bị phạt tại các cảng nước ngoài đa phần là do thiếu trang thiết bị đi tàu như: phao cứu sinh, cứu hoả, bảo hộ và các thiết bị hàng hải khác. Điều này làm tăng chi phí do phải chịu phạt, giảm doanh thu ngày tàu do bị bắt giữ, giảm sức cạnh tranh trong vận tải biển của công ty. Do những khó khăn khách quan như dịch cúm gia cầm, thiên tai, bến đỗ tàu ...phía Trung Quốc đã đóng cửa khẩu hạn chế khách du lịch qua cửa khẩu Móng Cái đã làm ngưng trệ kinh doanh vận tải hành khách bằng đội tàu cao tốc của công ty và đội tàu của các công ty khác khai thác trên vịnh Hạ Long và tuyến Hải Phòng - Móng Cái. Hiện nay, số cán bộ công nhân viên nhiều tuổi chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó công tác đào tạo bội dưỡng cán bộ và nhân viên nghiệp vụ kế nghiệp chưa được thực hiện đúng mức vì vậy công ty cần có những biện pháp để giải quyết các vấn đề này. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC 3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3.1.1. Mục tiêu và phương châm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3.1.1.1. Mục tiêu Mục tiêu của công ty trong thời gian tới là không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực, sản phẩm kinh doanh của công ty nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho các cổ đông, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước và phát triển công ty ngày một lớn mạnh, ổn định. 3.1.1.2. Phương châm kinh doanh của Công ty - Đảm bảo an toàn để sản xuất vì việc làm và đời sống của công nhân lao động, vì sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, xây dựng công đoàn Công ty ổn định và phát triển. - Giáo dục đào tạo “con người hàng hải có kiến thức, năng động, văn minh, sống nghĩa tình” góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. - Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc luôn thực hiện phương châm “lấy thị trường làm trung tâm và hướng theo khách hàng – khách hàng là chìa khoá để tạo khả năng sinh lợi nhuận”. Quan niệm trên đồng nghĩa với việc khẳng định “chìa khoá để đạt được mục tiêu của công ty là xác định được những nhu cầu, mong muốn của thị trường mục tiêu và đảm bảo mức hoạt động thoả mãn bằng những chất lượng dịch vụ và hiệu quả khác biệt trên thị trường”. Để có thể thực hiện phương châm trên công ty quan tâm chặt chẽ đến chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng và vượt cao hơn yêu cầu và mong đợi của khách hàng bằng cách: - Xây dựng hệ thống qui trình điều hành sản xuất kinh doanh từ khâu thực hiện cho đến hoàn thiện chứng từ, đảm bảo giảm thiểu những trục trặc bất cập phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện, không làm ảnh hưởng trực tiếp đến công việc kinh doanh của công ty - Xây dựng chính sách hợp lý đảm bảo hiệu quả cũng như lợi ích kinh doanh của công ty và bạn hàng. Với quan điểm này, công ty đưa ra một số mô hình kinh doanh mới với mức độ từ trên xuống và định hướng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên hướng theo cùng thực hiện. Với mô hình kinh doanh của mình, một lần nữa Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc khẳng định lại mục tiêu kinh doanh của mình “thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, thực sự mong muốn khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty và cảm thấy hài lòng”. 3.1.2. Phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 3.1.2.1. Cơ hội và thách thức v Cơ hội * Các yếu tố vĩ mô - Kinh tế tăng trưởng khá, các hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sôi động: Trên bình diện vĩ mô, nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng với một mức khá cao và ổn định. Nằm trong xu thế chung đó, các hoạt động giao thương xuất nhập khẩu cũng đạt mức tăng trưởng cao. Theo thống kê, tỷ trọng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển chiếm chừng 80% toàn bộ lượng hàng xuất nhập khẩu. Do vậy, ngành kinh doanh vận tải biển và các dịch vụ phụ trợ như đại lý hàng hải, môi giới hàng hải, kho bãi và giao nhậncó tiềm năng phát triển lớn. - Chính phủ khuyến khích và ưu đãi phát triển ngành hàng hải: Đến nay, thị phần chuyên chở của các doanh nghiệp trong nước mới chỉ đạt 15% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu. Nhận thức được vai trò quan trọng của ngành hàng hải trong bối cảnh kinh tế mở cửa, Chính phủ đã có kế hoạch đẩy mạnh đầu tư phát triển ngành vận tải biển và các dịch vụ phụ trợ không những chỉ nhằm vào thị trường trong nước mà còn phục vụ nhu cầu của các nước thuộc hành lang kinh tế Đông Tây vốn không có thuận lợi về giao thông vận tải biển như Campuchia, Lào, Myanma cũng như vùng Tây Nam - Trung Quốc rộng lớn. - Triển vọng tích cực của thị trường vốn Việt Nam: Việc chuyển đổi mô hìn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc9360.doc
Tài liệu liên quan