MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại các doanh nghiệp cao su 3
thời kỳ hội nhập WTO. 3
1.1 Tầm quan trọng của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp cao su Việt Nam. 3
1.1.1: Khái niệm về thị trường. 3
1.1.2: Quan niệm về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất cao su ở Việt Nam. 4
1.1.3: Sự cần thiết phải phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất cao su ở Việt Nam 5
1.1.4: Vai trò và ý nghĩa của việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp cao su Việt Nam 7
1.1.5 Những vấn đề đặt ra đối với phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại các doanh nghiệp cao su Việt Nam thời kỳ hội nhập WTO. 7
1.2 Nội dung phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại các doanh nghiệp cao su Việt Nam 10
1.2.1 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su theo chiều rộng 11
1.2.2 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su theo chiều sâu 13
1.3 Hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp cao su Việt Nam. 17
1.3.1 Các quyết định về kênh phân phối. 17
1.3.2 Các quyết định về sản phẩm. 17
1.3.3 Các quyết định liên quan tới chính sách giá. 17
1.3.4 Các họat động xúc tiến hỗn hợp. 18
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp cao su Việt Nam thời kỳ hội nhập WTO 19
1.4.1 Môi trường bên ngoài 19
1.4.2 Môi trường bên trong. 23
Chương 2 : Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phẩn cao su Sao Vàng thời kỳ hội nhập WTO. 26
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng 26
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển. 26
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý 30
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của SRC. 31
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng 36
2.2 Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng 41
2.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng 41
2.2.2 Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều rộng của Công ty cổ phần cao su Sao Vàng. 51
2.2.3 Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều sâu của Công ty. 55
2.2.4 Hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian qua 57
2.3 Đánh giá chung về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng 63
2.3.1 Những kết quả đã đạt được 63
2.3.2. Những điểm yếu còn tồn tại 64
2.3.3 Nguyên nhân dẫn tới những điểm yếu còn tồn tại 65
Chương 3 : Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng. 66
3.1 Thị trường sản phẩm cao su trong thời gian tới. 66
3.1.1: Dự báo thị trường sản phẩm cao su trên thế giới trong thời gian tới. 66
3.1.2: Dự báo thị trường sản phẩm cao su trong nước trong thời gian tới. 67
3.2 Phương hướng phát triển của Công ty trong những năm tới 69
3.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng 71
3.3.1 Tăng cường công tác nghiên cứu và dự báo thị trường 71
3.3.2 Nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm 73
3.3.3 Hoàn thiện kênh phân phối 75
3.3.4 Tăng cường các hoạt động hỗ trợ cho việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm săm lốp 78
3.3.5 Xây dựng hoàn thiện chính sách giá và phương thức thanh toán. 82
3.3.6 Hoàn thiện và củng cố thương hiệu của Công ty trên thị trường 84
3.4 Một số kiến nghị với nhà nước 86
Kết luận 89
Tài liệu tham khảo 90
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần cao su Sao Vàng thời kỳ hội nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
410471
1,89
4,256
Doanh thu
366732
7,58
432874
18
492102
13,7
572990
16,4
667000
16,4
14,41
( Nguồn : phòng kế toán ).
Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy được kết quả họat động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Sao Vàng trong giai đoạn đổi mới vừa qua. Nhìn chung toàn công ty có mức tăng trưởng khá. Giá trị sản xuất liên tục tăng từ 341971 triệu đồng năm 2003 lên 410741 triệu đồng năm 2007, tương ứng với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 4,256%. Có được kết quả này một phần nhờ có nguồn vốn của nhà nước và các nguồn vốn vay, vốn huy động từ cán bộ công nhân viên, công ty đã mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị hiện đại để đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất. Vì vậy, năng lực sản xuất của công ty đã tăng lên đáng kể.
Đi đôi với việc tăng giá trị sản xuất thì doanh thu của công ty cũng không ngừng tăng từ 336732 triệu đồng năm 2003 lên 66700 triệu đồng năm 2007, tương ứng với tốc độ tưng trung bình vào khoảng 14,4% lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng giá trị sản xuất. Mức tăng này do nhiều nguyên nhân khác nhau, song một trong những nguyên nhân chính là do công tác phát triển và tìm kiếm thị trường mới của công ty đang tiến hành một cách thật sự hiệu quả.
Bảng 3 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2003 – 2007.
( ĐVT: triệu đồng )
Chỉ tiêu
Doanh thu
Chi phí
Tỷ trọng CP trong DT(%)
Lợi nhuận
Tỷ trọng LN trong DT(%)
2003
368732
336213
91,18
32519
8,82
2004
432874
391196
90,37
41678
9,63
2005
492102
413807
84,09
78295
15,91
2006
572990
439735
76,74
134005
23,39
2007
667000
439356
65,87
227644
34,13
( Nguồn : Phòng tài chính kế toán ).
Một nét đáng mừng của công ty là trong giai đoạn vừa qua tỷ trọng chi phí trong doanh thu ngày càng giảm ( từ 91,18% năm 2003 còn 65,87% năm 2007 ) và tỷ trọng lợi nhuận trong doanh thu ngày càng tăng ( từ 8,82% năm 2003 lên 34,13% năm 2007 ) chứng tỏ công ty họat động kinh doanh một cách hiệu quả.
Là một doanh nghiệp sản xuất nên chi phí chủ yếu là chi phí nguyên vật liệu. Cùng với tốc độ tăng GTTSL và doanh thu thì chi phí sản xuất cũng tăng qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động của thị trường giá nguyên vật liệu đầu vào và giá nhân công cũng tăng; bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải đầu tư cho xây dựng cơ bản, nâng cấp máy móc thiết bị mới để đáp ứng nhu cầu khách hàng về sản phẩm có chất lượng cao, kiểu dáng mẫu mã đẹp.
Bảng 4 : So sánh tốc độ tăng giữa doanh thu – lợi nhuận – chi phí
( đơn vị tính : Triệu đồng )
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Giá trị
Tốc độ tăng (%)
Giá trị
Tốc độ tăng (%)
Giá trị
Tốc độ tăng (%)
Giá trị
Tốc độ tăng (%)
Giá trị
Tốc độ tăng (%)
Doanh thu
366732
7,58
432874
18,04
492102
13,68
573790
16,6
667000
16,24
Lợi nhuận
52319
111,71
41678
28,17
78295
87,86
134005
71,22
227644
69,81
Chi phí
366213
7,75
391196
6,82
413807
5,78
439735
6,27
439356
99,91
( nguồn : Phòng kế toán )
Qua biểu đồ trên có thể thấy rằng, giai đoạn 2003-2007 vừa qua họat động sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt được kết quả khá tốt, thể hiện ở tốc độ tăng chi phí là hoàn toàn hợp lý với quy luật hiệu quả. Từ năm 2003 – 2004 tốc độ tăng doanh thu giảm nhưng 2004-2005 tốc độ tăng doanh thu lại tăng nhưng tới năm 2005-2007 lại giảm chứng tỏ hiệu quả sản xuất của công ty là chưa đồng đều. Nguyên nhân có thể là do công tác phát triển thị trường chưa thật sự được chú trọng đúng mức, bởi lẽ trong năm 2007 thì tổng chi phí toàn doanh nghiệp lại giảm từ 4439735 triệu đồng năm 2006 xuống 439356 năm 2007, vì thế nên chi phí cho công tác phát triển thị trường cũng sẽ giảm theo. Điều này chứng tỏ một doanh nghiệp muốn tăng doanh thu và lợi nhuận một cách đồng đều thì việc đầu tư cho phát triển thị trường là một cách đầu tư hợp lý và đem lại hiểu quả cao. Bởi có phát triển thị trường thì lượng tiêu thụ mới tăng và doanh thu cũng sẽ tăng theo.
b. Lượng sản phẩm tiêu thụ hàng năm.
Sản phẩm của công ty cao su Sao Vàng bao gồm nhiều chủng loại, trong đó các sản phẩm truyền thống bao gồm săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ôtô. Ngoài ra công ty còn mở rộng phát triển các chủng loại sản phẩm khác như săm lốp máy bay, dây curoa, pin và nhiều sản phẩm kỹ thuật khác. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng được phản ánh qua bảng số liệu
Bảng 5 : Kết quả họat động tiêu thụ theo từng mặt hàng.
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Tốc độ tăng bq
(%)
Chiếc
Tốc độ tiêu thụ
(%)
Chiếc
Tốc độ tiêu thụ
(%)
Chiếc
Tốc độ tiêu thụ
(%)
Chiếc
Tốc độ tiêu thụ
(%)
Chiếc
Tốc độ tiêu thụ(%)
Lốp xe đạp
6465431
-6,24
7164560
10,81
7200000
0,49
6500322
-9,72
5850000
-10
-2,93
Săm xe đạp
6997300
-4,78
8685148
24,12
7520020
13,42
6758255
10,13
6542000
-3,2
-1,48
Lốp xe máy
875927
-27,08
853055
-2,61
870588
2,06
900500
3,4
950200
5,52
-3,73
Săm xe máy
2747628
32,98
3072634
11,83
3400500
10,67
3580200
5,28
3780240
5,59
13,27
Lốp ôtô
169582
29,97
201380
18,75
240000
19,18
258000
7,5
296700
15
18,08
Săm ôtô
139503
49,67
157882
13,17
140000
-11,33
152000
8,57
174000
14,47
14,91
Tổng
17395371
20134659
19371108
18149277
17593140
( Nguồn : phòng tiếp thị - bán hàng ).
Qua bảng số liệu cho ta thấy được tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công ty trong giai đoạn vừa qua. Tổng các sản phẩm chủ lực của công ty có tăng nhưng không đồng đều, đặc biệt là năm 2007 có xu hướng giảm mạnh chỉ xấp xỉ lượng tiêu thụ năm 2003.
* Săm lốp xe đạp.
Trong giai đoạn 2003-2007 lượng săm lốp xe đạp tiêu thụ ngày càng giảm, từ 6465431 chiếc lốp và 6997300 chiếc săm năm 2003 còn 5850000 chiếc lốp và 6542000 chiếc săm vào năm 2007. Tốc độ tăng bình quân cả thời kỳ là -2,93%. Tuy nhiên vấn đề này cũng không đáng lo ngại bời vì đây là quy luật phát triển của kinh tế nước ta. Việt Nam trong những năm gần đây luôn có mức tăng trưởng khá, được đánh giá là một trong những quốc gia tăng trưởng mạnh ở Châu Á, vì vậy thu nhập của người lao động được nâng cao, đời sống nhân dân càng được cải thiện, mọi người có xu hướng tiêu dùng các phương tiện giao thông hiện đại hơn để đáp ứng nhu cầu đi lại và làm việc hàng ngày của mình như: xe máy, ôtô…nên lượng tiêu thụ săm lốp xe đạp giảm là điều đương nhiên.
* Săm lốp xe máy.
Như đã phân tích ở trên thì lượng tiêu thụ xe máy trên cả nước tăng mạnh trong những năm gần đây. Chính vì vậy mà thị trường săm lốp xe máy ngày càng được mở rộng với tốc độ tiêu thụ của công ty tăng tương đối cao.
Năm 2003 lượng lốp xe máy tiêu thụ là 875927 chiếc, tương ứng với tốc độ tiêu thụ tăng so với năm 2002 là -27,08%. Nhưng tới năm 2007 con số đó đã lên tới 950200 chiếc, tương ứng với tốc độ tăng 5,52 so với năm 2006.
Tương tự thì lượng săm xe máy cũng tăng mạnh trong giai đoạn vừa qua, năm 2003 là 274628 chiếc, tăng 32,98% so với năm 2002. Đến năm 2007 là 3780240 chiếc, tăng 5,59% so với năm 2006.
* Săm lốp ôtô.
Không nằm ngoài dự kiến của giới chuyên môn, thị trường tiêu thụ ôtô của Việt Nam trong giai đoạn qua tăng mạnh cụ thể là 12/2000 cả nước có khoảng 48000 chiếc ôtô thì tới năm 2007 chúng ta đã có hơn 530000 chiếc. Chính vì thế mà thị trường săm lốp ôtô cũng là một thị trường màu mỡ cho các doanh nghiệp sản xuất trong và ngoài nước. Do vậy lượng bán hàng của công ty cũng tăng tương đối lớn, cụ thể là năm 2003 công ty bán được 169582 chiếc lốp ôtô( tăng 29,97% so với năm 2002) và 139503 chiếc săm ( tăng 49,67% so với năm 2002); đến năm 2007 tiêu thụ được 296700 chiếc lốp ( tăng 15% so với năm 2006) và 174000 chiếc săm ( tăng 14,47% so với năm 2006).
Tình hình trên đối với 1 doanh nghiệp kinh doanh thì thật sự đáng lo ngại vì nhìn vào bảng 4 như đã phân tích ở trên thì cả doanh thu và lợi nhuận đều sụt giảm. Có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng sụt giảm sản lượng tiêu thụ, nhưng một trong những nguyên nhân chính có thể là do công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường chưa được đầu tư đúng mức bởi lẽ tâm lý tiêu dùng của khách hàng dễ thay đổi, chính vì vậy bất kỳ một công ty nào cũng nên coi trọng công tác phát triển thị trường, tìm kiếm và tích cực khai thác thị trường mới.
2.2 Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng
2.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng
a.Đặc điểm tổ chức sản xuất của SCR.
Là doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm cao su ra đời sớm nhất của ngành công nghiệp Việt Nam, công ty cổ phần cao su Sao Vàng đã trở thành trung tâm kỹ thuật của cả nước trong các lĩnh vực sau:
- Thiết kế và phân tích cấu trúc các sản phẩm cao su cao cấp cũng như thông thường.
- Thiết lập các công thức pha chế và xây dựng các phương pháp gia công cao su.
- Các kỹ thuật khảo sát, phân tích và thí nghiệm nhằm hoàn thiện công nghệ sản xuất.
- Thiết kế, thử nghiệm và chế tạo các phương tiện công nghệ, bao gồm các loại khuôn mẫu, dụng cụ, phụ tùng, máy móc và thiết bị trong lĩnh vực sanr xuất cao su.
Các sản phẩm chính của công ty:
- Săm lốp ôtô, ưu điểm nổi bật của lốp ôtô SRC là khả năng họat động ở tốc độ khá cao trong môi trường nhiệt đới. Sản phẩm SCR còn đặc biệt thích hợp khi sử dụng trong điều kiện đường xá không hoàn thiện, với yêu cầu chịu mài mòn cao và quá tải lớn.
- Săm lốp xe mô tô, xe gắn máy và xe ga đang sử dụng trong nước với nhãn hiệu SRC. Đặc biệt công ty mới đưa vào sản xuất một dây chuyền lốp cao cấp mang thương hiệu LEOPARD theo công nghệ Nhật Bản.
- Các sản phẩm săm lốp xe đạp và xe đạp điện đang sử dụng trong nước với nhãn hiệu Sao Vàng truyền thống. Đặc trưng của những sản phẩm này là chất lượng cao, độ bền lớn, xe chạy bon nhẹ, mẫu mã phong phú và đặc biệt là giá bán có lợi cho người tiêu dùng.
b. Đặc điểm quá trình sản xuất.
* Nguyên vật liệu đầu vào.
Nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất các sản phẩm có thể chia thành 11 nhóm chính:
+ Nhóm 1: Bao gồm các loại cao su ( cao su tự nhiên và cao su tổng hợp ).
+ Nhóm 2: Chất lưu hóa ( chủ yếu là lưu huỳnh ).
+ Nhóm 3: Chất xúc tiến D, axit stearic.
+ Nhóm 4: Chất xúc tiến ZnO.
+ Nhóm 5: Chất phòng lão D, phòng lão MB.
+ Nhóm 6: Chất phòng lão AP.
+ Nhóm 7: Chất độn, than đen, N330, SiO2, bột than BaSO4, cao lanh màu đỏ Fe3O4.
+ Nhóm 8: Chất làm mềm Parafin, Altynux 654.
+ Nhóm 9: Vải mành ôtô, xe máy, xe đạp.
+ Nhóm 10: Tanh các loại.
+ Nhóm 11: Các loại nguyên vật liệu khác : bạt PA, xăng công nghệ…
Hiện nay công ty có 2 nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính là:
- Nguồn trong nước: cao su thiên nhiên từ các tỉnh miền Trung, miền Nam, dầu nhựa thông, ôxít kiềm, xà phòng.
- Nguồn nhập khẩu: SRC chủ yếu nhập khẩu các loại chất phụ gia và hóa chất dùng cho sản xuất từ nước ngoài, chủ yếu từ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và trước đây là Liên Xô, Trung quốc.
c. Dây chuyền công nghệ, kỹ thuật sản xuất.
Bảng 6 : Một số máy móc thiết bị chủ yếu của công ty.
TT
Tên thiết bị
Năm đưa vào sử dụng
Nước sản xuất
1
Máy luyện các loại
1960,1975,1992
TQ,ĐL
2
Máy cán các loại
1971,1976,1983
TQ
3
Máy thành hình lốp
1975,1995,1996,1999,2000
TQ
4
Máy định hình
1989,1999
ĐL,TQ,VN
5
Máy lưu hóa các loại
1956,1965,1987,1993,1999,2000
LX,TQ,ĐL,VN
6
Máy đột. dập tanh
1976,1979,1993
VN
7
Máy cắt vải
1973,1977,1990,2000
VN,TQ,ĐL
8
Máy nén khí
1992,1993,1996,2000
VN,MỸ,THỤY ĐIỂN,BỈ
9
Các loại khuôn
1971,1993,1996
ĐL,TQ,VN
10
Máy ép
1961,1983,1985
TQ
11
Nồi hơi
1999,2000
ĐỨC
12
Xe nâng
2000
HQ
13
Khuôn lốp ôtô
2001
HQ,NGA,ĐL
14
Màng
2001
ĐL
( Nguồn: phòng kỹ thuật cơ năng ).
Nhìn vào bảng ta có thể thấy được tình hình công nghệ hiện có của công ty cổ phần cao su Sao Vàng. Một thực tế là về mặt chất lượng cũng như sự đổi mới công nghệ trong thời gian qua của công ty. Mặc dù với nguồn vốn hiện có thì đầu tư như vậy là một điều đáng khích lệ đối với toàn bộ lãnh đạo cũng như cán bộ công nhân viên của công ty, khi mà một mặt vừa phải chăm lo đời sống công nhân, mặt khác phải đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh của công ty…Vì vậy, việc đầu tư một nguồn vốn lớn vào đổi mới trang thiết bị, máy móc là điều đáng cân nhắc của ban lãnh đạo công ty.
Các máy móc thiết bị chính của công ty được mua từ rất lâu, cái lâu nhất là từ năm 1956, tuy nhiên tới nay vẫn còn đang được sử dụng nhưng thật sự đã rất cũ và không còn đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng trước các sản phẩm mới của công ty. Nhưng với tổng vốn đầu tư 250 tỷ đồng từ năm 2002 tới nay, các xí nghiệp, nhà máy của công ty đã được trang bị những dây chuyền sản xuất săm lốp vào loại tiên tiến nhất. Đặc biệt, với hệ thống thiết bị đo bề dày màng cao su được nhập về từ Mỹ, phòng lưu hóa lốp ôtô, máy kiểm tra độ bền lốp theo tiêu chuẩn Nhật Bản và hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000, công ty không chỉ nâng cao đáng kể chất lượng mà còn rút ngắn được thời gian lưu hóa cao su từ 6 đến 20 phút, làm cho vòng quay năng suất nhanh hơn, tiết kiệm đáng kể chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm. Nhưng nhìn chung sự đổi mới công nghệ trong những năm vừa qua gần như chỉ là sự sửa chữa lớn, mua sắm các chi tiết bộ phận bị hỏng trong dây chuyền để lắp ráp.
Ho¸ chÊt
Gia c«ng c¾t, sÊy
Phèi lùc
Hçn luyÖn
NhiÖt luyÖn
Thµnh h×nh
§Þnh h×nh lèp
Lu ho¸ lèp
KiÓm tra chÊt lîng
Cao su sèng
C¾t sÊy
S¬ luyÖn
C¾t h×nh mÆt lèp
Cèt h¬i
V¶i mµnh
SÊy
C¸n tr¸ng
xÐ v¶i
C¾t cuén vµo èng s¾t
D©y thÐp tanh
§¶o tanh
C¾t ren r¨ng
Luån èng nèi
DËp c¾t bavia
Vßng tanh trßn
Nguyªn vËt liÖu
NhËp kho
H×nh 2: s¬ ®å d©y truyÒn s¶n xuÊt lèp
H×nh 3 : S¬ ®å d©y chuyÒn s¶n xuÊt s¨m
Hçn luyÖn
S¬ luyÖn
Kü thuËt sµng sÈy
NhiÖt luyÖn
Sao su
Ho¸ chÊt
Ep suÊt
Lång èng
Lu ho¸
§Þnh dµi
G¾n van
Mµi ®Çu
PhÕt keo
Nèi ®Çu
Thö ch©n kh«ng
§ãng gãi
NhËp kho
d. Đặc điểm nhân sự.
Là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp với quy mô lớn nên Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng có một lực lượng lao động khá dồi dào. Những năm qua gần, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty tiến hành đề bạt, bổ nhiệm các cán bộ lãnh đạo chủ chốt, thực hiện phân công nhiệm vụ trong ban lãnh đạo, thay đổi vị trí công tác của một số cán bộ cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh hiện tại. Để nắm bắt kịp thời những kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ, quản lý sản xuất kinh doanh và trẻ hoá đội ngũ cán bộ quản lý, công ty đã tiến hành tuyển dụng và đào tạo các công nhân, kỹ sư trẻ để họ có trình độ và tay nghề cao làm việc cho năng suất cao.
Là công ty sản xuất với quy mô lớn do vậy lực lượng lao động trực tiếp chiếm 87-88% đây là một trong những lợi thế cho công ty có thể phát triển sản xuất kinh doanh mở rộng quy mô sản xuất, giảm chi phí cho một đơn vị sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên hiện nay đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ thấp (8-10%) trong khi đó độ tuổi trung bình cao và trình độ tay nghề thấp. Do vậy năng suất lao động của công ty còn thấp, không thích ứng được với những thay đổi công nghệ mới ảnh hưởng đến giá cả chất lượng và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Bên cạnh đó cơ cấu lao động nhìn chung đã được cải thiện hơn nhưng số lượng lao động nữ vẫn chiếm số lượng lớn, mà đặc thù của công việc là rất vất vả do vậy chỉ phù hợp với nam giới và nữ giới chỉ làm công việc văn phòng và những công việc phù hợp hơn với sức khoẻ và giới tính.
Bảng 7 : C¬ cÊu lao ®éng cña C«ng ty:
N¨m
Ph©n lo¹i
2004
2005
2006
2007
Sè lîng
Tû lÖ %
Sè lîng
Tû lÖ %
Sè lù¬ng
Tû lÖ %
Sè lîng
Tû lÖ %
1. Tæng lao ®éng
2585
100
1497
100
1499
100
1498
100
2. Theo giíi tÝnh
Nam
177
68.7
1081
72.2
1079
72
1094
73
N÷
808
31.3
416
27.8
420
28
404
27
3. Theo tr×nh ®é
-§H Vµ trªn §H
307
11.9
249
16.6
254
16.9
259
17.3
-Trung cÊp
1243
48.1
1254
77.1
1030
68.7
1120
74.8
-Tèt nghiÖp PTTH
1035
40
94
6.3
215
14.4
119
7.9
4.Theo h×nh thøc viÖc
-Lao ®éng trùc tiÕp
2318
89.7
1292
86.3
1230
82.1
1229
82
-Lao ®éng gi¸n tiÕp
267
10.3
205
13.7
269
17.9
269
18
Nguồn : Phòng tổ chức nhân sự
e. Đặc điểm thị trường thị phần của công ty cổ phần cao su Sao Vàng.
Hiện nay, với trên 18 triệu xe gắn máy, 10 triệu xe đạp, hơn 500 ngàn ôtô cộng với lợi thế của một vùng cao su thiên nhiên rộng lớn, Việt Nam hiện đang được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng của ngành sản xuất săm lốp.
Tuy nhiên với một thị trường đầy tiềm năng như vậy nhưng công ty cổ phần cao su Sao Vàng lại đang đứng ở vị trí thấp nhất so với 2 đối thủ cạnh tranh trực tiếp còn lại trên thị trường nội địa với quy mô, tốc độ phát triển và thị phần nhỏ hơn cả. Bên cạnh đó hai công ty Cao su Đà Nẵng và Cao su Miền Nam còn có mảng thị trường xuất khẩu ngày càng mạnh, trong khi cao su Sao Vàng chủ yếu tập trung ở thị trường trong nước.
THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC
THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG
THỊ TRƯỜNG MIỀN NAM
8%
10%
70%
12%
Nhãn hiệu Sao Vàng
Nhãn hiệu Đà Nẵng
Nhãn hiệu MINA
Nhãn hiệu khác
THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG
Như vậy thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ cao su còn rất màu mỡ cho bất ký một doanh nghiệp nào, kể cả trong và ngoài nước. Trong khi đó công ty cổ phần cao su Sao Vàng mới thực sự phát triển ở khu vực phía Bắc, thị trường miền Trung và miền Nam còn rất rông lớn nên việc tìm hiểu phát triển thị trường cần được xúc tiến mạnh hơn nữa trong thời gian tới với mục đích chính là tăng doanh thu, nâng cao hình ảnh công ty ở thị trường trong nước và tạo đà cho bước tiến ra thị trường quốc tế.
2.2.2 Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều rộng của Công ty cổ phần cao su Sao Vàng.
Bảng 8 : Mạng lưới tiêu thụ các điểm bán hàng của công ty cổ phần cao su Sao Vàng năm 2007.
Đơn vị : Đại lý
SRC
DRC
Caosumina
TP
Nông thôn
TP
Nông thôn
TP
Nông thôn
Hà Nội
14
6
8
3
4
2
Hải Phòng
8
5
4
2
3
1
Hà Tây
6
4
3
1
3
0
Thái Bình
7
6
4
1
3
2
Hải Dương
6
3
4
2
4
2
Hưng Yên
4
2
4
2
4
0
Hà Nam
3
2
3
1
3
1
Ninh Bình
3
1
4
1
4
1
Thanh Hóa
7
3
8
2
5
2
Nghệ An
8
4
9
3
8
3
Hà Tĩnh
6
3
7
3
6
2
Quảng Bình
5
2
5
2
6
2
Huế
9
4
8
4
7
3
Đà Nẵng
9
3
13
5
8
3
Khánh Hòa
6
2
5
1
6
2
Đồng Nai
5
1
6
1
7
2
Bình Định
3
2
2
0
5
2
Gia Lai
3
2
2
0
5
2
Đắc Lắc
3
2
2
0
5
2
Cần Thơ
4
3
4
1
6
3
TPHCM
5
3
6
3
14
6
Quảng Ninh
9
5
5
2
4
1
……….
……..
……….
…….
……
………
…….
Tổng
174
80
170
50
190
60
Nguồn : Phòng tiếp thị - bán hàng.
Những năm trở lại đây khi mà cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện và nâng cấp thì nhu cầu về các sản phẩm cao su ngày càng tăng đặc biệt là các sản phẩm phục vụ cho ngành giao thông như săm lốp xe đạp, xe máy...Nắm được các nhu cầu đó Công ty đã có những chính sách hợp lý trong việc thâm nhập và mở rộng thị trường sản phẩm tới mọi miền tổ quốc. Hiện nay Công ty có đến 6 chi nhánh ở các tỉnh và 254 đại lý, cửa hàng trên toàn quốc, hơn cao su Đà Nẵng 34 đại lý và Casumina 10 đại lý. Ngoài việc chú trọng phân bổ các đại lý ở thành phố, công ty còn chú trọng tới mạng lưới tiêu thụ ở khu vực nông thôn. Đây là hai điểm mạnh của công ty cao su Sao Vàng mà hai công ty cao su Đà Nẵng và Casumina chưa chú trọng tới.
Sản phẩm của công ty cao su Sao Vàng bao gồm nhiều chủng loại, trong đó các sản phẩm truyền thống bao gồm săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ôtô. Ngoài ra công ty còn mở rộng phát triển các chủng loại sản phẩm khác như săm lốp máy bay, dây curoa, pin và nhiều sản phẩm kỹ thuật khác. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng được phản ánh qua bảng số liệu:
Bảng 9 : Kết quả họat động tiêu thụ theo từng mặt hàng giai đoạn 2003-2007.
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Tốc độ tăng bq(%)
Chiếc
Tốc độ tiêu thụ(%)
Chiếc
Tốc độ tiêu thụ(%)
Chiếc
Tốc độ tiêu thụ(%)
Chiếc
Tốc độ tiêu thụ(%)
Chiếc
Tốc độ tiêu thụ(%)
Lốp xe đạp
6465431
-6,24
7164560
10,81
7200000
0,49
6500322
-9,72
5850000
-10
-2,93
Săm xe đạp
6997300
-4,78
8685148
24,12
7520020
13,42
6758255
10,13
6542000
-3,2
-1,48
Lốp xe máy
875927
-27,08
853055
-2,61
870588
2,06
900500
3,4
950200
5,52
-3,73
Săm xe máy
2747628
32,98
3072634
11,83
3400500
10,67
3580200
5,28
3780240
5,59
13,27
Lốp ôtô
169582
29,97
201380
18,75
240000
19,18
258000
7,5
296700
15
18,08
Săm ôtô
139503
49,67
157882
13,17
140000
-11,33
152000
8,57
174000
14,47
14,91
Tổng
17395371
20134659
19371108
18149277
17593140
( Nguồn : phòng tiếp thị - bán hàng ).
Qua bảng số liệu cho ta thấy được tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công ty trong giai đoạn vừa qua. Tổng các sản phẩm chủ lực của công ty có tăng nhưng không đồng đều, đặc biệt là năm 2007 có xu hướng giảm mạnh chỉ xấp xỉ lượng tiêu thụ năm 2003.
* Săm lốp xe đạp.
Trong giai đoạn 2003-2007 lượng săm lốp xe đạp tiêu thụ ngày càng giảm, từ 6465431 chiếc lốp và 6997300 chiếc săm năm 2003 còn 5850000 chiếc lốp và 6542000 chiếc săm vào năm 2007. Tốc độ tăng bình quân cả thời kỳ là -2,93%. Tuy nhiên vấn đề này cũng không đáng lo ngại bời vì đây là quy luật phát triển của kinh tế nước ta. Việt Nam trong những năm gần đây luôn có mức tăng trưởng khá, được đánh giá là một trong những quốc gia tăng trưởng mạnh ở Châu Á, vì vậy thu nhập của người lao động được nâng cao, đời sống nhân dân càng được cải thiện, mọi người có xu hướng tiêu dùng các phương tiện giao thông hiện đại hơn để đáp ứng nhu cầu đi lại và làm việc hàng ngày của mình như: xe máy, ôtô…nên lượng tiêu thụ săm lốp xe đạp giảm là điều đương nhiên.
* Săm lốp xe máy.
Như đã phân tích ở trên thì lượng tiêu thụ xe máy trên cả nước tăng mạnh trong những năm gần đây. Chính vì vậy mà thị trường săm lốp xe máy ngày càng được mở rộng với tốc độ tiêu thụ của công ty tăng tương đối cao.
Năm 2003 lượng lốp xe máy tiêu thụ là 875927 chiếc, tương ứng với tốc độ tiêu thụ tăng so với năm 2002 là -27,08%. Nhưng tới năm 2007 con số đó đã lên tới 950200 chiếc, tương ứng với tốc độ tăng 5,52 so với năm 2006.
Tương tự thì lượng săm xe máy cũng tăng mạnh trong giai đoạn vừa qua, năm 2003 là 274628 chiếc, tăng 32,98% so với năm 2002. Đến năm 2007 là 3780240 chiếc, tăng 5,59% so với năm 2006.
* Săm lốp ôtô.
Không nằm ngoài dự kiến của giới chuyên môn, thị trường tiêu thụ ôtô của Việt Nam trong giai đoạn qua tăng mạnh cụ thể là 12/2000 cả nước có khoảng 48000 chiếc ôtô thì tới năm 2007 chúng ta đã có hơn 530000 chiếc. Chính vì thế mà thị trường săm lốp ôtô cũng là một thị trường màu mỡ cho các doanh nghiệp sản xuất trong và ngoài nước. Do vậy lượng bán hàng của công ty cũng tăng tương đối lớn, cụ thể là năm 2003 công ty bán được 169582 chiếc lốp ôtô( tăng 29,97% so với năm 2002) và 139503 chiếc săm ( tăng 49,67% so với năm 2002); đến năm 2007 tiêu thụ được 296700 chiếc lốp (tăng 15% so với năm 2006) và 174000 chiếc săm ( tăng 14,47% so với năm 2006).
Tình hình trên đối với 1 doanh nghiệp kinh doanh thì thật sự đáng lo ngại vì nhìn vào bảng 4 như đã phân tích ở trên thì cả doanh thu và lợi nhuận đều sụt giảm. Có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng sụt giảm sản lượng tiêu thụ, nhưng một trong những nguyên nhân chính có thể là do công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường chưa được đầu tư đúng mức bởi lẽ tâm lý tiêu dùng của khách hàng dễ thay đổi, chính vì vậy bất kỳ một công ty nào cũng nên coi trọng công tác phát triển thị trường, tìm kiếm và tích cực khai thác thị trường mới.
2.2.3 Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều sâu của Công ty.
Xuất phát từ thị phần của công ty trên từng khu vực thị trường là khác nhau, trong những năm qua công ty đã áp dụng chính sách phân biệt đối với các khách hàng. Hoạt động này giúp công ty thâm nhập sâu hơn vào thị trường tiêu thụ của các khu vực khác nhau.
Hiện tại sản phẩm của công ty được đánh giá trên cơ sở chi phí sản xuất ra nó. Vì vậy mỗi loại sản phẩm đều có mức giá riêng và nói chung mức giá này thường không quá cao so với mặt bằng giá cả chung của các sản phẩm trên thị trường.
Bảng 10: Giá bán đại lý sản phẩm săm lốp của Công ty cổ phần cao su Sao Vàng.
Đơn vị: Đồng
Danh mục sản phẩm
Cao su Sao Vàng
Cao su Đà Nẵng
Cao su Miền Nam
Lốp xe đạp
Lốp 540 đen
12.354
12.452
12.584
Lốp 540 đen/trắng
14.251
14.171
14.899
Lốp 650 đỏ
16.075
16.232
16.671
Lốp 650 đen
14.732
14.750
14.927
Lốp 660 đỏ
17.045
17.171
17.187
Lốp 660 đen
15.701
15.457
15.423
Săm xe đạp
Săm 540
5.460
6.012
4.730
Săm 650
6.118
6.214
6.200
Săm 660
6.638
6.447
6.578
Săm 650 KV
4.242
4.584
4.600
Săm 650 đỏ
4.278
5.000
5.200
Lốp xe máy
Lốp 225
47.973
47.391
48.000
Lôp 220
49.018
50.845
49.936
Lốp 275-17
68.250
68.040
67.200
Lốp 600-12
187.275
164.973
160.420
Lốp 650-16
473.400
472.727
437.556
Săm xe máy
Săm 225
15.100
13.420
14.120
Săm 250
17.420
16.064
17.540
Săm 275-17
22.030
22.000
21.540
Săm 600-12
24.721
24.869
24.749
Lốp ôtô
Lốp 900-20
1.237.542
1.236.571
1.207.314
Lôp 10.00-20
1.492.805
1.520.190
1.493.655
Lốp 11.00-20
1.729.055
1.800.476
1.752.857
Lốp 12.00-20
1.932.750
2.000.476
1.943.651
Săm ôtô
Săm 900-20
95.724
97.238
94.855
Săm 10.00-20
99.950
10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20552.doc