MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỂ CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 3
1.1.1.Thông tin chung về công ty 3
1.1.2.Các giai đoạn phát trỉên của công ty 3
1.1.2.1.Giai đoạn 1957 – 1960 4
1.1.2.2. Giai đoạn 1961 – 1972 4
1.1.2.3. Giai đoạn 1973 – 1989 5
1.1.2.4. Giai đoạn 1990 đến nay 5
1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty 6
1.2.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 7
1.2.1. Hình thức pháp lý và loại hình kinh doanh 7
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 8
1.2.2.1. Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc công ty: 8
1.2.2.2. Phó tổng giám đốc kiêm giám đốc nhà máy Hà Nam: 8
1.2.2.3. Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất - chất lượng sản phẩm: 9
1.2.2.4. Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật công nghệ, chế thử mẫu 9
1.2.2.5. Phó tổng giám đốc phụ trách thiết bị, vệ sinh môi trường và an toàn lao động: 10
1.2.2.6. Ban hành chính, bảo vệ, đời sống và phòng tổng hợp của nhà máy ở Hà Nam: 11
1.2.2.7. Phòng kỹ thuật công nghệ : 11
1.2.2.8. Phòng chế thử mẫu: 12
1.2.2.9. Phòng kế hoạch vật tư : 12
1.2.2.10. Phòng sản xuất gia công : 13
1.2.2.11. Phòng quản lý kiểm tra chất lượng (QC): 13
1.2.2.12. Phòng tổ chức: 14
1.2.2.13. Phòng kế toán tài chính: 15
1.2.2.14. Phòng tiêu thụ: 15
1.2.2.15. Phòng xuất nhập khẩu : 16
1.2.2.16. Phòng hành chính, quản trị, y tế: 16
1.2.2.17. Phòng bảo vệ: 16
1.2.2.18. Các phân xưởng: cắt, may, gò đế 16
1.2.2.19. Xưởng sản xuất giày vải: 17
1.2.2.20. Xưởng sản xuất giầy thể thao: 17
1.2.2.21. Xưởng sản xuất giầy thời trang: 17
1.2.2.22. Xưởng cơ năng : 17
1.2.2.23. Xưởng bồi: 17
1.3 - KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2002 - 2006 18
1.3.1.Kết quả về sản xuất sản phẩm 18
1.3.1.1.Đặc điểm về sản phẩm của công ty 18
1.3.1.2. Sự phát triển sản phẩm trong giai đoạn 2002 - 2006 20
1.3.2. Sự phát triển về khách hàng và thị trường. 22
1.3.3. Sự phát triển về doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu khác 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIẦY TẠI CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 27
2.1.NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 27
2.1.1. Những nhân tố bên trong 27
2.1.1.1.Khả năng tài chính của doanh nghiệp 27
2.1.1.2. Đội ngũ lao động 29
2.1.1.3.Trình độ công nghệ và trang thiết bị máy móc của công ty 32
2.1.1.3.1. Nhà xưởng: 32
2.1.1.3.2.Hệ thống máy móc, trang thiết bị 32
2.1.1.4.Sự chủ động về nguồn nguyên vật liệu đầu vào. 35
2.1.2.Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 37
2.1.2.1.Yếu tố chính trị pháp luật: 37
2.1.2.2.Yếu tố văn hoá xã hội: 38
2.1.2.3.Yếu tố tự nhiên: 38
2.1.2.4. Môi trường cạnh tranh: 38
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIẦY CỦA CÔNG TY 39
2.2.1.Thị trường xuất khẩu sản phẩm giầy của công ty giai đoạn 2002 - 2006 39
2.1.1.1.Cơ cấu thị trường theo kim ngạch xuất khẩu 39
2.1.1.2. Cơ cấu thị trường theo nhóm sản phẩm chủ yếu. 45
2.1.1.2.1. Giầy thể thao 45
2.1.1.2.2. Giầy vải xuất khẩu. 50
2.2.2.Các biện pháp công ty dã áp dụng để phát triển thị trường. 52
2.2.2.1.Các biện pháp về Marketing. 52
2.2.2.2.Các biện pháp về sản xuất và công nghệ. 53
2.2.2.3.Các biện pháp về chi phí, giá thành. 53
2.2.2.4.Các biện pháp về quản trị 55
2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH. 57
2.3.1. Những kết quả đạt được 57
2.3.2. Những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu sản phẩm của công ty. 58
2.3.2.1.Thương hiệu 58
2.3.2.2.Sức cạnh tranh của sản phẩm chưa cao 59
2.3.2.3.Xuất khẩu trực tiếp còn nhiều hạn chế 59
2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu của công ty. 60
2.3.3.1.Chưa xây dựng chiến lược xuất khẩu thực sự 60
2.3.3.2.Công tác thiết kế và đội ngũ làm công tác marketing còn yếu 60
2.3.3.3.Những nguyên nhân khác 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 62
3.1. ĐỊNH HƯÓNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 62
3.1.1. Định hướng phát triển chung đến 2010 62
3.1.2. Định hướng về hoạt động xuất khẩu 63
3.1.3. Mục tiêu cụ thể 64
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY. 65
3.2.1.Hoàn thiện chiến lược phát triển sản phẩm 65
3.2.2. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu để có thể tiếp cận với thị trường quốc tế một cách tốt hơn 67
3.2.3. Xây dựng chiến lược marketing thích hợp cho các thị trường mục tiêu 68
3.2.4.Các giải pháp cụ thể 69
3.2.4.1 Giải pháp về con người 69
3.2.4.2. Giải pháp về tài chính 70
3.2.4.3.Giải pháp về công nghệ, máy móc thiết bị 70
3.2.4.4. Giải pháp về nghiên cứu thị trường 71
3.2.4.5. Giải pháp về hỗ trợ hoạt dộng xuất khẩu 72
3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72
3.3.1. Đối với nhà nước 72
3.3.2. Đối với ngành da giầy Việt Nam: 73
KẾT LUẬN 74
81 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm giầy của công ty Giầy Thượng Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y là 14,9 tỷ đồng.
2.1.1.3.2.Hệ thống máy móc, trang thiết bị
Máy móc thiết bị là một tài sản cố định của công ty, trình độ của máy móc thiết bị sẽ quyết định tới chất lượng sản phẩm, đến tỷ lệ phế phẩm trong quá trình sản xuất. Máy móc thiết bị hiện đại sẽ góp phần làm giảm chi phí nguyên vật liệu, tạo được sản phẩm chất lượng cao hơn, hợp thị hiếu người tiêu dùng trên thị trường quốc tế mà giá thành lại thấp. Còn ngược lại, nếu máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu thì tỉ lệ phế phẩm sẽ tăng lên, đồng thời sẽ làm tăng chi phí nguyên vật liệu. Ta sẽ biết tình hình trang thiết bị sản xuất hiện có ở công ty theo các phân xưởng sản xuất qua bảng 11.
Bảng 11: Số lượng máy móc ở các phân xưởng tại công ty giầy Thượng Đình
Phân xưởng
Loại máy
Số lượng
Nước sản xuất
Năm sử dụng
PX cắt
Máy bồi vải
4
Nhật Bản
1962
Máy đánh keo
7
Hàn Quốc
1978
Máy cuộn vải
2
Hàn Quốc
1975
Máy cắt
30
Hàn Quốc
1979
Máy lạng da
15
Hàn Quốc
1974
Máy ép cao tần
6
Đài loan
1971
PX gò
Máy ép( viền, toàn phần, thuỷ lực, đế)
21
Hàn Quốc
1973
Máy chiết( mũi, mang, gót)
23
Hàn Quốc
1985
Máy bồi
5
Hàn Quốc
1962
Máy mài
11
Nhật Bản
1974
Máy cắt mắt xốp
1
Hàn Quốc
1976
PX cán
Máy luyện kín
1
Hàn Quốc
1997
máy cán
610
Hàn Quốc
1992
Máy đùn viền
2
Hàn Quốc
1998
Máy cắt dập
5
Hàn Quốc
1982
Máy làm mút
1
Đài Loan
1996
PX may
Máy khâu các loại
760
Hàn Quốc
1994
Máy gấp mép
9
HànQuốc
1986
Máy cán ôzê
20
Hàn Quốc
1981
Máy sang chỉ
4
Hàn Quốc
1978
Máy là mũi giầy
1
Hàn Quốc
1994
Máy cắt chun
1
Hàn Quốc
1972
Máy vắt sổ
13
Hàn Quốc
1984
Máy ép nhiệt
1
Nhất Bản
1978
(Nguồn: Xưởng cơ năng)
Ta thấy số lượng máy móc thiết bị hiện nay của công ty tương đối nhiều, đa dạng, tuy nhiên vẫn còn những máy móc thiết bị cũ, có từ những năm 70,80 của thế kỷ trước, còn lại là được mua từ những năm gần đây và máy móc chủ yếu được mua từ Hàn Quốc, còn lại là Đài Loan và Nhật Bản. Trong thời gian qua, công ty đã có những đổi mới công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị mới nhằm tăng năng lực sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Tính đến cuối năm 2001, công ty đã trang bị được 5 dây chuyền công nghệ sản xuất hoàn chỉnh. Các thiết bị của dây chuyền chủ yếu được nhập từ Đài Loan và Hàn Quốc.
- 3 dây chuyền sản xuất giầy vải với sản lượng có thể đạt 4 triệu đôi/ năm được nhập khẩu từ Đài Loan, kèm theo các thiết bị phục vụ là 10 máy cắt dập thuỷ lực, 400 máy khâu chuyên dùng, 1 máy thêu vi tính, hệ thống các thiết bị cán luyện cao su.
- 2 dây chuyền sản xuất giầy thể thao, dép sandal nhập khẩu từ Đài Loan với sản lượng có thể đạt 1 triệu đôi/ năm, kèm theo là các thiết bị phục vụ, 30 máy cắt dập thuỷ lực, 900 máy khâu chuyên dùng, 6 máy ép cao tần.
- 1 phòng thiết kế - chế thử mẫu
- 1 phòng kỹ thuật công nghệ
- 1 phòng thí nghiệm hoàn chỉnh
- 1 dây chuyền sản xuất lưỡng tính là công nghệ mới có thể sản xuất ra các sản phẩm giầy thể thao, giầy thường và dép sandal.
-Hệ thống máy vi tính của công ty được nối mạng internet và mạng nội bộ (mạng LAN), đảm bảo trao đổi thông tin nhanh chóng và dễ dàng trong nội bộ của công ty và thuận tiện cho khách hàng của công ty cũng như cung cấp những thông tin cần thiết cho khách hàng.
Trình độ công nghệ, trang thiết bị máy móc của công ty tuy có thể đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, cụ thể là phát triển thị trường nội địa và nước ngoài nhưng cần có sự đầu tư cải tiến hơn nữa vì trình độ công nghệ trang thiết bị máy móc của công ty mới ở mức độ trung bình, và khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì sản xuất sản phẩm càng phụ thuộc lớn vào trình độ khoa học kĩ thuật. Hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu giầy nói riêng đều chịu ảnh hưởng của việc nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mới của khoa học kỹ thuật.
2.1.1.4.Sự chủ động về nguồn nguyên vật liệu đầu vào.
Hiện nay chủng loại và số lượng nguyên vật liệu ở công ty giầy Thượng Đình là rất lớn, do đặc điểm sản phẩm giầy có kết cấu phức tạp vì thế để sản xuất một đôi giầy cần rất nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Mặt khác mỗi loại giầy khác nhau thì chi tiết cấu tạo cũng khác nhau, mỗi chi tiết lại đòi hỏi một loại nguyên liệu, chẳng hạn:
Với loại giầy Allstar cao cổ bao gồm các chi tiết như: vải mũ, vải lót, vải tẩy, chỉ may, Ôzê thông hơi, Ôzê trang trí hoa, dây giầy, mặt nguyệt, lé viền, đầu bò trước, mác gót cao su, đế giầy, trang trí má ngoài.
Với loại giầy trẻ em buộc dây có các chi tiết: mũ, vải lót, vải giữa, vải tẩy, viền, ôzê, bìa tẩy, mút độn cổ, chỉ may, dây giầy, trang trí má ngoài.
Nguyên vật liệu được chia làm 2 loại:
- Nguyên vật liệu chính bao gồm:
Các loại vải: vải mộc, vải đã nhuộm hoặc được tẩy trắng, vải kẻ…
Chỉ: chỉ kaki, chỉ thưa, chỉ in hoa, các loại chỉ màu
Da, PVC
Phin: phin lót, phin thưa, phin in hoa, các loại phin màu
Các loại khóa, bạt
Dây giầy: dây bông dẹt, dây bắn đôi
- Nguyên vật liệu phụ bao gồm:
Keo: keo Newtex, keo Latex, keo A300
Dầu hoá chất, băng dính, túi nilon, các loại tem, hộp giầy…
Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố sản xuất cơ bản với đặc tính chung nhất là mọi loại nguyên vật liệu chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất sản phẩm. Với sản phảm giầy thì giá trị của nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, chất lượng của nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Vì vậy việc tìm kiếm, lựa chọn và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu là vấn đề rất quan trọng. Đối với công ty một đặc điểm nổi bật là sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu. Để phù hợp với mỗi đơn hàng phải sử dụng rất nhiều chủng loại sản phẩm và lọại nguyên vật liệu khác nhau với số lượng khác nhau. Khi có đơn đặt hàng phòng kế hoạch - vất tư mới lên kế hoạch cụ thể cho nguyên vật liệu, do đó việc cung ứng được thực hiện theo 2 cách:
- Đối với nguyên vật liệu dùng chung cho sản phẩm thì mua theo định kỳ
- Với nguyên vật liệu dùng riêng cho từng loại thì mua theo mã giầy
Hiện nay nguồn cung ứng nguyên vật liệu trong nước còn rất hạn chế,các doanh nghiệp chủ yếu chỉ sản xuất và cung ứng các phụ liệu: như chỉ may, thêu, dây giầy và một số nguyên liệu như: than, cao su, dầu…
- Cao su hoá chất: công ty vật tư công nghiệp, công ty Cao su ĐắcLak, Gia Lai - Kontum, công ty Hoá Chất Đức Giang, công ty Hoá chất vật liệu điện.
- Vải các loại: Công ty dệt vải công nghiệp, công ty dệt 8/3, Dệt Vĩnh Phú, công ty dệt nhuộm 19/5 (đã có chứng chỉ ISO 9002).
- Chỉ may, chỉ thêu: công ty liên doanh Coast - Total Phong Phú, chỉ Hà Nội (đã có chứng chỉ ISO 9002).
- Mút: công ty nhựa Đại Kim.
- Khoá các loại, mác các loại, các vật tư dùng cho bao gói: họp, túi, mác, thùng carton, da giầy… mua từ các tổ hợp sản xuất, các công ty vệ tinh.
Với những sản phẩm giày liên doanh nếu bên đối tác tự cung ứng nguyên vật liệu hoặc là yêu cầu nguyên vật liệu nhập ngoại thì công ty nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài. Nhóm nguyên vật liệu nhập khẩu ( 70%) gồm nhựa tổng hợp, hoá chất, keo … mua từ các nhà cung ứng quen thuộc: Renew Co ( Hàn Quốc) , Footech Co ( Hồng Kông), Golden Step Co (Đài Loan) … Việc nhập khẩu các loại nguyên vật liệu chính làm cho giá thành sản xuất cao, không chủ động nguyên vật liệu đầu vào có ảnh hưởng xấu đến sản xuất giày: không chủ động về thời gian, khó khăn trong việc tìm kiếm chủng loại nguyên vật liệu theo đúng yêu cầu của mẫu mã, giảm khả năng tiếp cận với nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, dẫn đến làm giảm khả năng và sức sáng tạo của đội ngũ nhân viên thiết kế mẫu mã sản phẩm, giá nhập khẩu nguyên vật liệu cao đẩy giá thành sản xuất lên cao, làm cho việc xuất khẩu sản phẩm trực tiếp bằng thương hiệu Thượng Đình còn rất hạn chế chủ yếu là gia công xuất khẩu.
2.1.2.Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Những nhân tố này là tập hợp các yếu tố của môi trường bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nằm ngoài sự tác động của doanh nghiệp. Môi trường này gồm một số nhân tố sau:
2.1.2.1.Yếu tố chính trị pháp luật:
Yếu tố chính trị pháp luật có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp nói chung không riêng gì công ty, gồm yếu tố chính trị trong nước và tình hình thế giới. Các nội dung cơ bản thuộc môi trường này là: quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng, mức độ ổn định chính trị xã hội, hệ thống pháp luật và mức độ hoàn thiện của pháp luật… vì vậy công ty cần phải nghiên cứu để thích ứng và tuân theo.
2.1.2.2.Yếu tố văn hoá xã hội:
Các yếu tố này luôn bao quanh doanh nghiệp và có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh, trong đó có cả hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty. Sự khác biệt về tập quán văn hoá, thói quen tiêu dùng, thu nhập và mức sống ở các thị trường khác nhau làm cho sự tiêu dùng hàng hóa khác nhau, việc xây dựng chiến lược thị trường xuất khẩu cũng phải khác nhau. Thị trường da giầy phụ thuộc nhiều vào cơ cấu dân số và xu hướng tiêu dùng. Do vậy, khi quyết định phát triển thị trường xuất khẩu doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ các yếu tố này nhất là việc thay đổi thường xuyên của xu hướng tiêu dùng để có kế hoạch chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu phù hợp.
2.1.2.3.Yếu tố tự nhiên:
Những nhân tố này có thể được xem xét để có thể kết luận cề cách thức và hiệu quả kinh doanh. Vấn đề tự nhiên và bảo vệ tự nhiên ngày nay rất được xem trọng và ảnh hưởng rất lớn tới cơ hội kinh doanh của công ty. Nó không chỉ liên quan đến phát triển bền vững của một quốc gia mà còn ảnh hưởng tới khả năng phát triển của từng doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bản của môi trường này gồm: vị trí địa lý, thời tiết khí hậu, tính chất mùa vụ, cân bằng sinh thái…
2.1.2.4. Môi trường cạnh tranh:
Cạnh tranh là điều tất yếu trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp khi tham gia thương trường luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh về giá, sản phẩm hoặc dịch vụ…và công ty cũng phải tuân theo quy luật đó. Hiện nay các doanh nghiệp da giầy Việt Nam khi tham gia thị trường thế giới đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt và sức ép từ nhiều phía nhất là Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia đang là đối thủ cạnh tranh chính của chúng ta trên các thị trường xuất khẩu chính nhất là thị trường Mỹ nơi mà thị phần của chúng ta còn rất nhỏ bé so với các đối thủ trên. Vì vậy, khi tiến hành phát triển xuất khẩu doanh nghiệp luôn phải tìm hiểu về khách hàng, về đối thủ để xác định tính chất và mức độ cạnh tranh.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIẦY CỦA CÔNG TY
2.2.1.Thị trường xuất khẩu sản phẩm giầy của công ty giai đoạn 2002 - 2006
2.1.1.1.Cơ cấu thị trường theo kim ngạch xuất khẩu
Bảng 12: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo khu vực thị trường của công ty
Thị trường
2002
2003
2004
2005
2006
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Châu Âu
3206.68
94.41
4000.16
97.75
3642.20
95.94
4179.23
89.47
4980.82
81.52
Châu mỹ
57.97
1.71
59.69
1.46
85.87
2.26
321.71
6.89
1005.77
16.46
Châu Á
83.44
2.46
0.52
0.01
9.02
0.24
34.57
0.74
45.09
0.74
Châu Úc
37.16
1.09
27.16
0.66
33.3
0.88
104.65
2.24
29.13
0.48
Châu Phi
11.34
0.33
4.62
0.11
25.75
0.68
31.13
0.67
49.49
0.81
Tổng
3396.59
100
4092.15
100
3796.14
100
4671.29
100
6110.30
100
(Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu)
Biểu đồ 2: Tổng kim ngạch xuất khẩu từ 2002 - 2006
Qua bảng trên ta thấy thị trường xuất khẩu chính của công ty là thị trường Châu Âu chiếm trên 80% kim ngạch xuất khẩu, các thị trường còn lại là: Chây Mỹ, Châu Á, Châu Úc, Châu Phi chỉ chiếm 20%. Ta thấy kim ngạch xuất khẩu của thị trường qua các năm tăng giảm không đều nhau.
-Thị trường Châu Âu:
Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu Âu
Thị trường
2002
2003
2004
2005
2006
Nghìn
USD
%
Nghìn
USD
%
Nghìn
USD
%
Nghìn
USD
%
Nghìn
USD
%
Anh+ Ireland
210.6
6.57
654.74
16.37
695
19.08
669.47
16.02
280.61
5.63
Bỉ
19.1
0.60
21.65
0.54
54.6
1.50
65.86
1.58
112.10
2.25
Bồ đào Nha
33.6
1.05
11.6
0.29
0.00
0.00
8.89
0.18
Đan Mạch+ Nauy
7
0.22
31.9
0.80
82.1
2.25
101.66
2.43
81.44
1.64
Đức
779.2
24.30
1509.1
37.73
701.8
19.27
1014.81
24.28
1521.19
30.54
Đông Âu
0.00
0.00
8.8
0.24
0.00
18.25
0.37
Hà lan
600
18.71
357.3
8.93
277.3
7.61
263.94
6.32
436.02
8.75
Thuỵ Sỹ+ Tiệp
+ Hungary
17.5
0.55
24.04
0.60
6.1
0.17
61.69
1.48
33.61
0.67
Thuỵ Điển
12.25
0.38
119.5
2.99
43.8
1.20
67.58
1.62
463.28
9.30
Pháp
1134.5
35.38
567.7
14.19
1012.6
27.80
1176.76
28.16
1030.07
20.68
Phần lan
18
0.56
55.96
1.40
76.8
2.11
80
1.91
61.94
1.24
Séc
0.00
0.8
0.02
0.00
0.00
0.00
Tây Ban nha
152
4.74
59.5
1.49
352.5
9.68
335.18
8.02
246.01
4.94
Thổ nhĩ kỳ+ Hy lạp
23.48
0.73
29.1
0.73
3
0.08
35.9
0.86
56.53
1.13
Ý
199.45
6.22
557.27
13.93
327.8
9.00
306.38
7.33
630.88
12.67
Tổng
3206.68
100
4000.16
100
3642.2
100
4179.23
100
4980.82
100
(Nguồn: Phòng XNK)
Châu Âu là thị trường nhập khẩu giầy da lớn nhất thế giới, đây là thị trường lớn không chỉ của riêng ngành da giầy mà còn nhiều ngành khác nữa. Tổng kim ngạch xuất khẩu có sự biến động không đều: năm 2002 đạt trên 3,2 triệu USD song năm 2003 tăng lên trên 4 triệu USD, năm 2004 giảm gần 10% so với năm trước, từ 2004 trở đi kim ngạch xuất khẩu tăng lên một cách đáng kể ( trên 14%) . Việc tăng giảm thất thường này nguyên nhân chính do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà xuất khẩu khác đặc biệt là Trung Quốc.
Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Châu Âu từ 2002 - 2006
Trong châu lục này thì thị trường chính qua các năm vẫn là Anh + Ireland, Đức, Hà lan, Pháp, Ý, Tây Ban Nha chiếm trên 83% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó Đức là thị trường lớn nhất Châu Âu (trung bình năm chiếm >27%), sau đó là Pháp (trung bình năm chiếm >25%), một số thị trường ở Châu còn rất nhỏ bé như Bỉ, Đan Mạch, Đông Âu…
Trong năm 2002, Pháp chiếm tỉ lên lớn nhất trên 35% (đạt trên 1 triệu USD), sau đó là Đức chiếm trên 24% (đạt trên 700.000 USD), tiếp đó là Hà Lan chiếm gần 19%.
Năm 2003, Đức là thị trường lớn nhất của công ty đạt > 1.5 triệu USD (chiếm 37,73%), sau đó là Anh, Pháp, Ý - mỗi nước chiếm gần 15% (đạt trung bình gần 600.000 USD).
Năm 2004, Pháp lại chiếm tỉ lệ lớn nhất là 27,8% (đạt xấp xỉ 1 triệu USD), tiếp đó là Anh + Ireland, Đức - mỗi nước chiếm gần 19%, tiếp đó là Tây Ban Nha và Ý( gần 9%).
Năm 2005, Pháp lại là nước đi đầu với kim ngạch xuất khẩu đạt > 1,1 triệu USD (chiếm 28,2%), tiếp đến là Đức đạt > 1 triệu USD (chiếm 24,3%), sau đó là Anh + Ireland chiếm 16%.
Năm 2006, Đức là nước dẫn đầu với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,5 triệu USD (chiếm 30,5%), tiếp đến là Pháp kim ngạch đạt >1 triệu USD (chiếm 20,7%), sau nữa là Ý chiếm 12,7%.
Nhìn chung Pháp và Đức là hai thị trường lớn nhất luôn đi đầu về kim ngạch xuất khẩu.
- Thị trường Châu Mỹ:
Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu Mỹ
Thị trường
2002
2003
2004
2005
2006
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Canada
5.46
9.4
0.0
0.0
0.0
0.0
Cuba + Mêhicô
42.97
74.1
55.66
93.2
73.07
85.1
321.71
100.0
465.5
46.3
Mỹ
9.54
16.5
0.0
12.80
14.9
0.0
540.27
53.7
Panama
0.0
4.03
6.8
0.0
0.0
0.0
Tổng
57.97
100.0
59.69
100.0
85.87
100.0
321.71
100.0
1005.77
100.0
( Nguồn: Phòng XNK)
Biều đồ 4: Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Châu Mỹ từ 2002 - 2006
Châu Mỹ là thị trường mới được thâm nhập của công ty, trong thời gian qua kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này có xu hướng tăng lên và tăng nhanh vào năm 2005 (đạt > 321000USD) và 2006 (đạt >1 triệu USD), đây là thị trường tiềm năng mà công ty đang có xu hướng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, chính vì thế Châu Mỹ là thị trường lớn thứ hai của công ty mặc dù kim ngạch còn rất nhỏ bé so với Châu Âu.
Công ty bắt đầu xuất khẩu sang thị trường này từ năm 1998 và chủ yếu là Mêhicô và Cuba luôn chiếm xấp xỉ 50% tổng kim ngạch xuất khẩu vào châu lục này đặc biệt là năm 2003 chiếm 93,2%. Kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ nhỏ và tăng giảm thất thường do khả năng tiếp cận thị trường còn thấp: năm 2003 và 2005 công ty không xuất khẩu sang Mỹ, năm 2002 đạt 9,54 nghìn USD song năm 2006 đã đạt trên 500000 USD. Năm 2003 chủ yếu xuất sang Cuba + Mêhicô còn lại là Panama. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu vào Châu Mỹ tập trung toàn bộ vào Cuba + Mêhicô.
Mỹ là một thị trường tiềm năng, năm 2001 chúng ta đã ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ và gần đây nhất Quốc hội Mỹ đã thông qua quy chế về quan hệ bình thường vĩnh viễn đối với Việt Nam và chúng ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), bên cạnh những thuận lợi cũng còn rất nhiều khó khăn để có thể tăng được kim ngạch ở thị trường này lên nhiều hơn.
- Các thị trường còn lại:
Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2002 - 2006
Kim ngạch xuất khẩu vào 3 châu lục còn lại này tăng giảm thất thường và chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khẩu trên toàn thế giới của công ty. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Châu Phi và Châu Á tăng dần từ năm 2003, năm 2005 kim ngạch xuất khẩu vào Châu Úc tăng đột biến từ 33300 USD vào năm 2005 đã lên 104650 USD vào năm 2005 ( tăng 214,3%).
Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu của công ty tới các Châu Á, Châu Phi,
Châu Úc giai đoạn 2002 - 2006
Thị trường
2002
2003
2004
2005
2006
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Ng. USD
%
Châu Á
83.44
100.0
0.52
100.0
9.02
100.0
34.57
100.0
45.09
100.0
Hàn Quốc
67.03
80.3
5.02
55.7
18.4
53.2
23.05
51.1
Nhật Bản
0.52
100.0
4
44.3
16.17
46.8
22.04
48.9
Thái Lan
14.2
17.0
Arap
2.21
2.6
Châu Úc
37.16
100.0
27.16
100.0
33.3
100.0
104.65
100.0
29.13
100.0
Newzealand
37.16
100.0
32.86
31.4
Australia
27.16
100.0
33.3
100.0
71.79
68.6
29.13
100.0
Châu Phi
11.34
100.0
4.62
100.0
25.75
100.0
31.13
100.0
49.49
100.0
Nam Phi
25.75
100.0
31.13
100.0
49.49
100.0
Kenya
11.34
100.0
4.62
100.0
( Nguồn : Phòng XNK)
Đối với thị trường Châu Á, năm 2002 công ty có quan hệ hợp tác với Arập song về sau thị kim ngạch xuất khẩu tại thị trường này = 0. Năm 2002 Hàn Quốc chiếm tỉ trọng 80,3% (đạt 67000 USD) , Thái Lan là 17%. Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của Nhật đạt 520 USD chiếm 100% kim ngạch toàn Châu Á của công ty. Từ năm 2004 đến 2006 kim ngạch xuất khẩu tập trung vào 2 thị trường là Nhật Bản và Hàn Quốc trong đó Hàn Quốc luôn chiếm trên 50%.
Thị trường Châu Úc chủ yếu là Australia và Newzealand với kim ngạch của Australia đạt trên 27000USD đặc biệt năm 2005 đạt 71790 USD. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của Newzealand đạt 37160 USD (chiếm 100% kim ngạch xuất khẩu của Châu Úc) và năm 2005 là 32860 USD (tương ứng là 31,4%).
Châu Phi chủ yếu là 2 nước Nam Phi và Kenya. Năm 2002 và 2003 tập trung hoàn toàn vào Kenya tương ứng là 11340 USD và 4620 USD. Năm 2004 đến 2006 sản phẩm xuất khẩu chủ yếu sang Nam Phi trung bình đạt 35000 USD.
Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu vào 3 châu lục này thay đổi thất thường và thấp nguyên nhân do công ty chưa thực sự chú trọng vào những thị trường này, thường thụ động trông chờ vào đơn đặt hàng, chưa tích cực thực hiện các biện pháp thâm nhập thị trường.
2.1.1.2. Cơ cấu thị trường theo nhóm sản phẩm chủ yếu.
2.1.1.2.1. Giầy thể thao
Bảng 16: Số lượng sản phẩm xuất khẩu giai đoạn 2002 - 2006
(ĐVT: nghìn đôi)
Thị trường
2002
2003
2004
2005
2006
SL
GTT
SL
GTT
SL
GTT
SL
GTT
SL
GTT
Châu Âu
1611.4
1057.0
1801.2
1105.8
1997.3
1193.8
1749.4
1040.6
1898
968.6
Châu Mỹ
21.4
13.6
21.1
7.1
47.8
35.6
159.6
87.5
339.0
195.5
Châu Á
38.2
28.5
1.2
0.7
4.6
2.3
10.6
6.8
16.2
8.7
Châu Úc
17.0
5.2
13.1
5.7
26.2
14.3
68.9
33.9
6.6
3.1
Châu Phi
4.7
3.1
1.9
0.9
6.7
9.6
6.1
19.4
10.4
Tổng
1692.7
1107.4
1836.6
1120.2
2082.6
1246
1998.1
1174.9
2279.2
1186.3
( Nguồn: Phòng XNK)
Qua bảng 16 ta thấy tổng sản phẩm xuất khẩu tới các châu lục tăng giảm không đều, dẫn đầu vẫn là Châu Âu trung bình năm đạt gần 1811 nghìn đôi. Trong năm 2002 đứng thứ 2 là Châu Á với số lượng gần 38 nghìn đôi, cuối cùng là Châu Phi với 4,7 nghìn đôi. Năm 2003 và 2004 đứng vị trí cuối cùng là Châu Á. Châu Úc và Châu Phi chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với toàn bộ sản phẩm xuất khẩu của công ty. Trong cơ cấu sản phẩm thì giầy thể thao luôn chiếm rất cao qua các năm (đều >50%) điều này chứng tỏ mặt hàng giầy thể thao đang phát triển rất tốt, trước đây sản phẩm truyền thống của công ty là giầy vải.
- Thị trường Châu Âu:
Bảng 17: Cơ cấu thị trường Châu Âu theo sản phẩm giầy thể thao
(Đơn vị tính: nghìn đôi)
Thị trường
2002
2003
2004
2005
2006
GTT
%
GTT
%
GTT
%
GTT
%
GTT
%
Anh+ Ireland
86.4
8.2
196.2
17.7
500.7
41.9
268.5
25.8
52.7
5.4
Bỉ
1.4
0.1
4.0
0.4
10.1
0.8
5.6
0.5
21.8
2.2
Bồ đào Nha
2.8
0.3
0.9
0.1
0.0
0.0
2.2
0.2
Đan Mạch+ Nauy
0.4
0.04
3.1
0.3
6.9
0.6
39.4
3.8
11.7
1.2
Đức
320.2
30.3
594.7
53.8
225.3
18.9
271.4
26.1
359.6
37.1
Đông Âu
0.0
0.0
1.5
0.1
0.0
4.7
0.5
Hà lan
200.5
19.0
97.6
8.8
101.3
8.5
58.1
5.6
153.7
15.9
Thuỵ sỹ+Tiệp+Hungary
2.9
0.3
6.9
0.6
3.9
0.3
19.5
1.9
11.3
1.2
Thuỵ Điển
4.0
0.4
29.5
2.7
17.8
1.5
5.8
0.6
98.6
10.2
Pháp
394.7
37.3
69.7
6.3
185.3
15.5
274.6
26.4
150.4
15.5
Phần lan
3.9
0.4
25.7
2.3
29.8
2.5
16.8
1.6
12.0
1.2
Séc
0.0
0.3
0.0
0.0
0.0
0.0
Tây Ban nha
15.4
1.5
10.3
0.9
99.8
8.4
31.9
3.1
33.5
3.5
Thổ nhĩ kỳ+Hy lạp
2.6
0.2
5.0
0.4
0.7
0.1
7.4
0.7
10.1
1.0
Ý
21.7
2.1
61.9
5.6
10.5
0.9
41.6
4.0
46.3
4.8
Tổng
1057.0
100.0
1105.8
100.0
1193.8
100.0
1040.6
100.0
968.6
100.0
(Nguồn: Phòng XNK)
Qua bảng 17 ta thấy: số lượng giầy thể thao xuất khẩu vào mỗi nước tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2002 thì Anh + Ireland, Đức, Hà lan, Pháp chiếm gần 95% tổng sản phẩm giầy thể thao xuất khẩu dẫn đầu là Pháp (37,3%). Năm 2003: Anh + Ireland, Đức, Hà Lan, Pháp, Ý chiếm 92,2% tổng sản phẩm giầy thể thao, đứng đầu là Đức chiếm 53,8% ( tương ứng gần 595 nghìn đôi). Năm 2004: Anh + Ireland, Đức, Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha chiếm 93,2% cơ cấu sản phẩm, đặc biệt Anh + Ireland chiếm 41,9%. Năm 2005: Anh +Ireland, Đức, Pháp đã chiếm 78,3% trong đó mỗi nước chiếm xấp xỉ 26%. Năm 2006: Anh + Ireland, Đức, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Điển, Ý chiếm 92,4%. Qua đây ta thấy Anh + Ireland, Đức, Hà Lan, Pháp là thị trường chủ đạo về xuất khẩu giầy thể thao của công ty, mặc dù các nước còn như Bỉ, Đan Mạch, Đông Âu…chiếm tỉ trọng nhỏ song xét về số lượng xuất khẩu cũng không phải là nhỏ.
Trong thị trường chủ đạo của khu vực này Anh + Ireland có sự gia tăng đáng kể năm 2002 là gần 87 nghìn đôi tăng lên gần 480% vào năm 2004 đạt được 500,7 nghìn đôi sau đó thị trường này có xu hướng giảm dần vì vậy công ty nên có biện pháp để khôi phục thị trường truyền thống này. Còn thị trường Đức cũng có sự lên xuống không đều nhưng sự biến động này dường như có khả quan hơn vì trong vài năm gần đây giầy thể thao xuất khẩu tới thị trường này đang tăng lên.
- Thị trường Châu Mỹ:
Biểu đồ 5: Cơ cấu thị trường Châu Mỹ theo sản phẩm giầy vải
s
Qua các biểu đồ trên ta thấy Cuba + Mêhicô luôn chiếm tỉ lệ rất cao trong số lượng sản phẩm giầy vải xuất khẩu của công ty, năm thấp nhất là 2006 chiếm 57,5%. Panama chỉ thấy xuất hiện vào năm 2003 với tỉ trọng 9,8%, Canada chỉ chiếm tỉ trọng là 12,7% vào năm 2002. Còn thị trường Mỹ tăng giảm không đều và công ty chỉ xuất khẩu được vào thị trường Mỹ vào năm 2002, 2004 và 2006.
Về số tương đối như sau:
Bảng 18: Cơ cấu thị trường Châu Mỹ theo sản phẩm giầy thể thao
(Đơn vị tính: nghìn đôi)
Thị trường
2002
2003
2004
2005
2006
GTT
%
GTT
%
GTT
%
GTT
%
GTT
%
Canada
1.7
12.7
0.0
0.0
0.0
0.0
Cuba + Mêxicô
9.8
71.5
6.4
90.2
31.5
88.5
87.5
100.0
112.4
57.5
Mỹ
2.2
15.9
0.0
4.1
11.5
0.0
83.2
42.5
Panama
0.0
0.7
9.8
0.0
0.0
0.0
Tổng
13.6
100.0
7.1
100.0
35.6
100.0
87.5
100.0
195.5
100.0
(Nguồn: Phòng XNK)
Giầy thể thao nhập khẩu vào Canada chỉ đạt 1,7 nghìn đôi vào năm 2002, thị trường Mêhicô tăng lên nhanh chóng năm 2006 tăng trên 100% so với 2002 đạt 112,4 nghìn đôi vì đây là thị trường chủ đạo của công ty ở Châu Mỹ. Năm 2006 sản lượng xuất khẩu vào Mỹ cũng đạt 83,2 nghìn đôi.
- Các thị trường khác:
Bảng 19: Cơ cấu thị trường Châu Á, Châu Úc, Châu Phi
theo sản phẩm giầy thể thao
(Đơn vị tính: nghìn đôi)
Thị trường
2002
2003
2004
2005
2006
GTT
%
GTT
%
GTT
%
GTT
%
GTT
%
Châu Á
28.5
100.0
0.7
100.0
2.3
100.0
6.8
100.0
8.7
100.0
Hàn Quốc
25.7
90.0
0.0
1.5
66.1
3.7
53.7
3.0
34.1
Nhật Bản
0.0
0.7
100.0
0.8
33.9
3.1
46.3
5.8
65.9
Thái Lan
1.9
6.8
0.0
0.0
0.0
0.0
Arap
0.9
3.2
0.0
0.0
0.0
0.0
Châu Úc
5.2
100.0
5.7
100.0
14.3
100.0
33.9
100.0
3.1
100.0
Newzealand
5.2
100.0
0.0
4.4
30.7
13.8
40.5
Australia
0.0
5.7
100.0
9.9
69.4
20.2
59.5
3.1
100.0
Châu Phi
3.1
100.0
0.9
100.0
4.4
100.0
6.1
100.0
10.4
100.0
Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32221.doc