Chuyên đề Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển khoa học - công nghệ ngành Nông nghiệp

MỤC LỤC

 

LỜI CẢM ƠN 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

Chương I. Sự cần thiết thu hút vốn đầu tư phát triển Khoa học – Công nghệ cho ngành Nông nghiệp 4

I) Vai trò của Khoa học – Công nghệ trong Nông nghiệp 4

1) Khái niệm Khoa học – Công nghệ 4

1.1) Khoa học 4

1.2) Công nghệ 5

1.3) Mối quan hệ giữa Khoa học và Công nghệ 7

1.4) Nội dung Khoa học – Công nghệ trong Nông nghiệp 8

2) Đặc trưng của KH-CN trong ngành Nông nghiệp 12

2.1) Tiến bộ Khoa học – Công nghệ phải dựa vào tiến bộ về sinh vật học và sinh thái học 12

2.2) Việc nghiên cứu ứng dụng KH – CN trong Nông nghiệp mang tính vùng, tính địa phương cao. 13

2.3)Tính đa dạng của các loại hình Công nghệ trong Nông nghiệp 14

2.4) Tính đồng bộ cân đối trong phát triển KH – CN trong Nông nghiệp 14

3) Vai trò của KH – CN đối với sự phát triển ngành Nông nghiệp 15

3.1) Mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển ngành Nông nghiệp 15

3.2) Thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành Nông nghiệp 16

3.3) Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm ngành Nông nghiệp, thúc đẩy phát triển Nông nghiệp hàng hoá 17

4) Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển KH – CN ngành Nông nghiệp 18

4.1) Sự phát triển của thị trường Khoa học – Công nghệ 18

4.2) Vốn đầu tư 19

4.3) Nguồn nhân lực 19

4.4) Cơ chế quản lí KH – CN 19

4.5) Quan hệ quốc tế về KH – CN 19

II) Sự cần thiết thu hút vốn đầu tư phát triển KH-CN ngành Nông nghiệp 20

1) Khái niệm vốn đầu tư 20

2) Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển KH-CN 21

2.1)Nguồn vốn đầu tư trong nước 21

2.2)Nguồn vốn nước ngoài 23

3) Vai trò của vốn đầu tư đối với sự phát triển KH-CN 26

4) Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư phát triển KH-CN cho ngành Nông nghiệp 27

4.1) Môi trường đầu tư 27

4.2) Thị trường Khoa học – Công nghệ và thị trường vốn cho phát triển KH – CN. 28

4.3) Nguồn nhân lực 29

4.4) Các chính sách xúc tiến đầu tư nói chung và đầu tư vào KH – CN ngành Nông nghiệp nói riêng 29

4.5) Tình hình thế giới 30

Chương II. Thực trạng về vốn đầu tư phát triển KH-CN ngành 31

Nông nghiệp 31

I) Tổng quan về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên 31

1) Điều kiện tự nhiên 31

1.1) Vị trí - địa lý 31

1.2) Khí hậu thời tiết 31

1.3) Tài nguyên thiên nhiên 32

1.3.1) Tài nguyên đất 32

1.3.2) Tài nguyên nước 32

1.3.3) Tài nguyên khoáng sản 32

2) Điều kiện kinh tế - xã hội 33

2.1) Dân số và nguồn nhân lực 33

2.2) Cơ sở hạ tầng 34

2.3) Đánh giá tổng quan những tiềm năng và khả năng phát huy các lợi thế so sánh vào mục tiêu phát triển của tỉnh. 36

II) Tình hình phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 37

1) Trồng trọt 39

1.1)Cây lương thực 40

1.2)Cây rau đậu các loại 43

1.3)Cây CN ngắn ngày 43

2) Chăn nuôi 45

3) Thuỷ sản 48

4) Đánh giá chung về thực trạng ngành Nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 50

4.1) Thành tựu 50

4.2) Hạn chế và nguyên nhân 51

III) Thực trạng về KH-CN ngành Nông nghiệp tỉnh 51

1) Thuỷ lợi hoá Nông nghiệp 52

1.1)Về thuỷ lợi 52

1.2)Phục vụ tưới 53

1.3)Phục vụ tưới tiêu 54

2) Cơ giới hoá Nông nghiệp 55

3) Điện khí hoá Nông nghiệp 57

4) Hoá học hoá Nông nghiệp 57

5) Sinh học hoá Nông nghiệp 59

5.1)Về trồng trọt 59

5.2)Về chăn nuôi 60

IV) Thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển KH-CN ngành Nông nghiệp tỉnh 61

1) Thực trạng 61

1.1) Quy mô 62

1.2) Cơ cấu 64

2) Đánh giá 67

Chương III. Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển KH-CN ngành Nông nghiệp 71

1) Định hướng phát triển KH – CN Nông nghiệp tỉnh đến năm 2015 71

1.1) Định hướng phát triển Nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 72

1.1.1) Định hướng phát triển ngành trồng trọt đến năm 2010 73

1.1.2) Định hướng phát triển ngành chăn nuôi 77

1.2) Định hướng phát triển KH-CN ngành Nông nghiệp của tỉnh 79

1.2.1)Thuỷ lợi hoá Nông nghiệp 79

1.2.2)Cơ giới hoá Nông nghiệp 79

1.2.3)Điện khí hoá Nông nghiệp 79

1.2.4)Hoá học hoá Nông nghiệp 79

1.2.5)Sinh học hoá Nông nghiệp 80

2) Các kiến nghị nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển KH-CN Nông nghiệp tỉnh 80

KẾT LUẬN 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

 

 

doc89 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển khoa học - công nghệ ngành Nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào khai thác tại bưu điện huyện để cùng các dịch vụ đại lý phân phối, bưu chính uỷ thác…tạo hướng phát triển mới cho ngành trên địa bàn tỉnh. 2.2.3) Cấp điện, nước Thực hiện chủ trương điện khí hoá nông thôn, hệ thống lưới điện đã được đưa về thôn, xóm phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Trong giai đoạn 2000-2008, bằng nhiều nguồn vốn đầu tư, hệ thống đường dây tải điện trên địa bàn tỉnh đã có những bước phát triển đáng kể. Tổng chiều dài đường dây cáp cấp điện áp khoảng trên 812,3km trong đó có 72,5km đường dây 110KV, 453,1km đường dây 35KV, 286,7km đường dây 6-10Kv và 86,7km đường dây 0,4Kv. Trong giai đoạn qua , toàn tỉnh đã quan tâm đầu tư phát triển và cải tạo, nâng cấp lưới điện, xây mới các trạm biến áp, nâng tỷ lệ hộ sử dụng điện trên địa bàn tỉnh đật 100%, đáp ứng cơ bản nhu cầu điện sản xuất và tiêu dùng trong nông dân. Vấn đề cấp nước sinh hoạt được chính quyền và nhân dân tỉnh quan tâm. Trong tổng số các loại hình cấp nước, loại hình cấp nước bằng giếng khoan chiếm đa số, các loại hình cấp nước băng giếng đào, bể chứa nước mưa, loại hình cấp nước tập trung dẫn nước bằng đường ống rất ít. 2.3) Đánh giá tổng quan những tiềm năng và khả năng phát huy các lợi thế so sánh vào mục tiêu phát triển của tỉnh. Các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên có những lợi thế và hạn chế cơ bản sau: 2.3.1)Lợi thế Vị trí của tỉnh nằm ở trung tâm ĐB Bắc Bộ, gần thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh; là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm trên 2 hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng và Quảng Ninh - Lạng Sơn – Hà Nội - Hải Phòng, có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Đất đai của tỉnh bằng phẳng, màu mỡ, nắm trong vùng có điều kiện kinh tế tương đối thuận lợi, phù hợp với nhiều loại cây trồng cho năng suất cao, nhất là những cây đặc sản, cây có giá trị kinh tế cao, tạo ra 1 khối lượng nông sản hàng hoá lớn, chất lượng cao phục vụ cho thị trường Hà Nội và các tỉnh, thành phố khác trong vùng và cả nước. Hưng Yên có nguồn lao động dồi dào, giàu truyền thống, có khả năng tiếp thu nhanh Công nghệ hiện đại, phục vụ cho quá trình phát triển CNH-HĐH của tỉnh cũng như của cả nước. Có nhiều tuyến giao thông quan trọng của Hà Nội chạy qua Có cơ sở hạ tầng đang từng bước được đổi mới phát triển. Hưng Yên là một tỉnh thuần nông, có điều kiện, tiềm năng…thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp nói chung cũng như phát triển Khoa học – Công nghệ ngành nông nghiệp nói riêng. Bên cạnh đó Hưng Yên nằm ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, điều kiện kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng phát triển nên cũng rát thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư phát triển KH – CN từ dân cư trong tỉnh và từ các trung tâm kinh tế lớn lân cận. 2.3.2) Những hạn chế - Là tỉnh có diện tích nhỏ, mật độ dân số lớn, tài nguyên đất đai chủ yếu là đất Nông nghiệp nhưng diện tích đất Nông nghiệp bình quân đầu người thấp so với cả nước và trong vùng, nền kinh tế còn nặng về sản xuất Nông nghiệp, Công nghiệp chưa phát triển mạnh, thu nhập bình quân đầu người thấp. - Tài nguyên khoáng sản ít là một hạn chế đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. - Lao động có trình độ KHKT chiếm tỷ trọng thấp nên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. II) Tình hình phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Từ khi tái lập tỉnh (1997) đến nay, thực hiện chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh uỷ, UBNd tỉnh, quy hoạch và định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, khôi phục và phát triển cơ sở hạ tầng của tỉnh nói chung, cơ sở hạ tầng nông thôn nói riêng. Tuy có những khó khăn nhất định (cả về vật chất, tinh thần, điều kiện sản xuất, kỹ thuật, thổ nhưỡng đất đai…) của tỉnh mới tái lập, nhưng với những nghiên cứu, đề xuất, tham mưu và chỉ đạo trực tiếp của cơ sở trong tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều biện pháp về kỹ thuật, đầu tư và hỗ trợ nhân dân nên tiềm năng đất đai, kinh tế Nông nghiệp- Nông thôn phát huy hiệu quả ngày càng cao, năng suất cây trồng vật nuôi, năng suất lao động xã hội tăng hàng năm; sản phẩm Nông nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú và chất lượng; nhiều ngành nghề truyền thống, tiểu thủ Công nghiệp và dịch vụ nông thôn được khôi phục phát triển. Trong thời kỳ 1997-2001 giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp (bao gồm cả thuỷ sản) đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,42%/năm, giai đoạn 2001-2008 giá trị sản xuất khối ngành tăng bình quân5,13%/năm. Giá trị sản xuất Nông Nghiệp (theo giá thực tế) năm 2008 đạt 7690,79 tỷ đồng, chiếm 27,95% GDP tỉnh. Bảng 2.3 :Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Giá trị sản xuất Nông nghiệp 2283,1 2591,1 2747,5 2886,3 3009,7 3185,9 3329,9 Chỉ số phát triển (%) 112,73 104,7 106,03 105,05 104,3 105,86 104,52 Đơn vị: tỷ đồng (giá so sánh) Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007, báo cáo kt-xh tỉnh Hưng Yên 2008 Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp cũng từng bước tăng tỷ trọng giá trị chăn nuôi - thuỷ sản và dịch vụ Nông nghiệp, giảm tỷ trọng trồng trọt. Năm 2007 tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng 52,17%, ngành chăn nuôi là 46,15% và dịch vụ Nông nghiệp là 1,68%. Bảng 2.4:Cơ cấu giá trị sản xuất Nông nghiệp 2001 2003 2004 2005 2006 2007 Trồng trọt 69,86 69,44 63,74 60,49 61,1 52,17 Chăn nuôi 28,62 29,14 34,87 37,94 36,62 46,15 Dịch vụ NN 1,52 1,42 1,43 1,57 2,28 1,68 Đơn vị: %, theo giá hiện hành Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007 Kim ngạch XK nông sản của Hưng Yên năm 2007 đạt khoảng 5 triệu USD chiếm 25% tổng kim ngạch XK của địa phương. Các nông sản XK chính là: dưa chuột, cà chua, cải xa lát, nhãn, vải khô, long nhãn, thịt lợn… Trồng trọt Ngành trồng trọt của Hưng Yên trong những năm qua đã có những sự chuyển biến khá toàn diện về cây trồng, giống, mùa vụ và diện tích. Quá trình chuyển đổi này gắn liền với đầu tư thâm canh, nâng cao hiệu quả và yêu cầu hoà nhập trong cơ chế thị trường. Trong giai đoạn 2000-2008 giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng bình quân 4,22%/năm, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất Nông nghiệp (khoảng 60%). Năm 2008 giá trị sản xuất ngành trồng trọt là 4012290 triệu đồng (theo giá thực tế), chiếm 51,4% giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp. Bảng 2.5: Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành trồng trọt 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Giá trị sản xuất (theo giá thực tế) (tỷ đồng) 1885,4 2241,1 2488,6 2712,4 3198,6 3817,2 4012,29 Cơ cấu (%) 69,86 69,44 69,74 60,49 61,1 52,17 51,4 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007; Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 2008 Trong cơ cấu sản phẩm trồng trọt, một số sản phẩm chủ lực vẫn giữ vai trò quan trọng trong những năm qua. Cây lương thực vẫn là nhóm cây trồng đóng góp tỷ trọng giá trị lớn nhất chiếm hơn 50%, sau đó là cây ăn quả và cây rau đậu, cây CN hàng năm. Cơ cầu sản phẩm trồng trọt cũng đã có sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng cây lương thực và tăng tỷ trọng cây ăn quả, rau đậu, phản ánh quá trình chuyển đổi tích cực trong cơ cấu cây trồng. Bảng 2.6 : Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất một số cây trồng ngành trồng trọt 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng giá trị sản xuất(giá hh):tỷ đồng 1781 2241 2488,6 2712 2740 3817 4012,29 Trong đó % 100 100 100 100 100 100 100 +Cây lương thực 57,31 59,34 52,57 57,15 50,5 52,58 53,4 +Cây rau đậu 14,84 11,7 13,09 12,79 14,96 12,47 12,1 +Cây CN hàng năm 4,93 5,16 4,97 5,99 4,11 3,89 4,1 +Cây ăn quả 8,87 12,82 16,92 16,18 15,77 20,37 22,4 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2007; Sở nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Bảng 2.7: Diện tích gieo trồng các loại cây 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Cây lương thực có hạt 93792 93418 92142 89517 88823 89633 82243 Cây rau đậu 17914 18490 17965 17022 18836 17942 17414 Cây CN hàng năm 7913 8053 8559 9636 6664 6396 6297 Cây ăn quả 5863 6211 6955 7155 7583 7598 7593 Tổng 125482 126172 125621 123330 121906 121569 113547 Đơn vị: ha Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007; Sở nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 1.1)Cây lương thực Những năm gần đây sản xuất lương thực ở Hưng Yên khá ổn định, có biến động không đáng kể. Mặc dù diện tích đất trồng cây lương thực qua các năm có xu hướng giảm dần do đất bị lấy để phục vụ sản xuất CN, dịch vụ… nhưng sản lượng lại chỉ có biến động rất nhỏ, có nhiều năm sản lượng vẫn gia tăng. Sản lượng gia tăng chủ yếu nhờ đầu tư thâm canh, tăng năng suất. Bảng 2.8 : Sản lượng, diện tích cây lương thực có hạt 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tích (ha) 93792 93418 92142 89517 88823 89633 82243 Sản lượng (tấn) 523264 553261 547509 537090 535146 535087 564000 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007; Sở nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Đối với cây lúa Trong sản xuất lúa, cơ cấu giống lúa đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ sang các giống có năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. Các giống cũ, dài ngày, năng suất, chất lượng thấp đã được thay thế bằng các giống mới cao sản, như gống lúa lai thuần Trung Quốc (Khâm dục, Q5, Tạp giao, Nhị ưu 838…) và các giống Xi23, X21, lai 2 dòng… bằng các giống chất lượng cao (chiếm khoảng 342%) như Bắc thơm7, tám thơm, P4, IR561, nếp cái hoa vàng… Cơ cấu trà vụ đã chuyển đổi thích hợp, như việc bỏ trà lúa xuân trung, tăng cơ cấu trà muộn (khoảng 90%), cơ cấu tỷ lệ trà lúa xuân sớm hợp lý (10%), mùa vụ chủ yếu là các trà mùa trung, mùa sớm, trà muộn gần như như đã không có trong cơ cấu để giải phóng đất cho sản xuất vụ đông. Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu về diện tích, sản lượng, năng suất lúa 2001 2003 2004 2005 2006 2007 Diện tích (1000ha) + Cả nước 7666,3 7452,2 7445,3 7329,2 7324,8 7201 +ĐB sông Hồng 1212,6 1183,5 1161,6 1138,9 1124 1111,6 +Hưng Yên 89,7 82,3 85,5 82,6 81,5 80,9 Sản lượng(1000tấn) +Cả nước 32529,5 34568,8 36148,9 35832,9 35849,5 35867,5 +ĐB sông Hồng 6586,6 6487,3 6710,2 6183,5 6522,6 6298,1 +Hưng Yên 530 529,6 519,1 506,8 502 491,1 Năng suất (tạ/ha) +Cả nước 42,4 45,4 48,6 48,9 48,9 49,8 +ĐB sông Hồng 54,3 54,8 57,8 54,3 58 56,7 +Hưng Yên 59,1 60,7 60,7 61,4 61,6 61,1 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007 Tuy nhiên, trong những năm qua sản lượng lúa của tỉnh có xu hướng giảm, một mặt là do diện tích trồng lúa giảm, mặt khác do Khoa học kỹ thuật chưa được ứng dụng rộng rãi trong việc tạo ra giống mới, đầu tư phân bón… nhắm tăng năng suất lúa hơn nữa. Đối với cây ngô Trồng 2 vụ hè thu và thu đông tập trung hầu hết ở khu vực bãi ven sông Hồng và sông Luộc. Diện tích ngô có xu hướng tăng qua các năm từ 4677ha năm 2001 lên 9208 ha năm 2007 tập trung ở các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ với các giống ngô mới, giông lai: LVN10, LVN4, C5252, VN2, MX2… có giá trị hàng hoá. Nhờ có tập quán canh tác và sự chuyển đổi mạnh mẽ về giống và kỹ thuật chăm sóc nên năng suất và sản lượng ngô cũng có sự gia tăng đáng kể. Tuy nhiên Hưng Yên vẫn chưa chủ động được giống ngô các loại mà phải đi nhập ở nơi khác. Bảng 2.10: Diện tích, sản lượng và năng suất ngô 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tích (ha) 4677 6086 6669 6943 7346 9208 1014 Sản lượng (tấn) 16307 23618 28405 30243 33187 43975 49518 Năng suất (tạ/ha) 34,87 38,81 42,59 43,56 45,18 47,76 48,83 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007; Sở nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Chính nhờ sự tăng trưởng tích cực trong sản xuất lương thực nên tới nay Hưng Yên không chỉ đảm bảo ổn định lương thực cho yêu cầu của tỉnh (mức bình quân lương thực đầu người 463kg/năm) mà hàng năm còn dư khoảng 200-250 ngàn tấn lương thực hàng hoá phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu. 1.2)Cây rau đậu các loại Những năm gần đây, các cây rau đậu thực phẩm đang trở thành một trong những mũi nhọn của Hưng Yên, có giá trị hàng hoá cao cho cả nội tiêu và chế biến xuất khẩu. Những cây có thế mạnh xuất khẩu gồm: dưa chuột, ớt, dưa bao tử, cà chua, cải salát, bí ngô… là những cây trồng chủ yếu vào vụ đông, diện tích mỗi năm trên 300ha. Riêng dưa chuột 150ha, năng suất 2,5-3 tấn/ha…sản phẩm chủ yếu xuất sang Đài Loan, Nhật Bản. Đối với các cây rau màu thực phẩm khác, diện tích trên 11-12nghìn ha. Sản xuất cây thực phẩm nhìn chung mang lại thu nhập khá cao trên một đơn vị diện tích, từ 40-70trd/ha/năm, có những ruộng chuyên rau cho thu nhập 80-150trđ/ha/năm và còn có thể cho thu nhập cao hơn nếu ta biết áp dụng những giống rau đậu mới cho năng suất cao, ngắn ngày… và áp dụng kỹ thuật chăm sóc phù hợp. 1.3)Cây CN ngắn ngày Cây CN chiếm bình quân 5-8% diện tích gieo trồng cây ngắn ngày trong đó chủ lực là lạc, đậu tương là các sản phẩm có giá trị hàng hoá và xuất khẩu. Ngoài ra còn có một số cây CN khác như: cây vừng, day, mía, dược liệu, dâu tằm… Bảng 2.11: Sản lượng, diện tích và năng suất một số cây CN hàng năm 2001 2003 2004 2005 2006 2007 Đậu tương +Diện tích (ha) 4123 4896 5533 7322 4748 +Sản lượng (tấn) 6779 8730 10462 13139 8418 7852 +Năng suất (tạ/ha) 16,44 17,83 18,91 17,94 17,73 17,89 Lạc +Diện tích (ha) 2598 2245 2527 1891 1507 1711 +Sản lượng (tấn) 6285 6124 7553 5786 4508 5229 +Năng suất (tạ/ha) 24,19 27,28 29,89 30,6 29,91 30,56 Đay +Diện tích (ha) 934 606 393 327 338 235 +Sản lượng (tấn) 2500 1412 1014 865 890 645 +Năng suất (tạ/ha) 26,77 23,3 25,8 26,45 26,33 27,45 Mía +Diện tích (ha) 76 112 92 77 60 55 +Sản lượng (tấn) 3199 5257 4661 3970 3151 2929 +Năng suất (tạ/ha) 420,92 463,38 506,63 515,58 525,58 532,55 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007 1.4)Cây ăn quả Nhãn vốn là đặc sản truyền thống, có thể coi là ưu thế riêng của Hưng Yên về chất lượng, trình độ thâm canh, thổ nhưỡng và khí hậu ưu đãi… Diện tích nhãn, vải năm 2007 là 3279ha, sản lượng nhãn được chế biến thành long nhãn, có khoảng 25% nhãn đặc sản sử dụng bán ăn tươi. Bảng 2.12:Diện tích và sản lượng một số loại cây ăn quả 2001 2003 2004 2005 2006 2007 Diện tích (ha) + Nhãn 1616 2304 2495 2702 2763 2766 + Vải 404 481 555 517 513 Sản lượng (tấn) + Nhãn 26000 12795 27252 21092 18553 36653 + Vải 4556 5109 5539 5740 6067 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007 Ngoài cây nhãn vốn là đặc sản truyền thống, Hưng Yên còn có một cơ cấu cây ăn quả khá phong phú như: vải, táo, cam, chuối… Trong đó, một số năm gần đây cam đường canh đã và đang được người dân Hưng Yên sản xuất, có năng suất khá cao (bình quân từ 600-1000kg/sào) và chất lượng ngon nổi tiếng, giá trị cao gấp 5-10 lần so với trồng lúa. Ngoài ra còn một số loại quả đang được thị trường ưa chuộng như: vải thiều, vải lai, chuối tây, táo lai… Một đặc điểm trong sản xuất cây ăn quả của Hưng Yên là phương thức trồng cả tập trung lẫn phân tán, ngay trong kh vực trồng tập trung cũng có thể xen ghép vài chủng loại (như nhãn - vải, nhãn - vải – táo - chuối, hoa – cây cảnh – cam – quýt…) Những năm gần đây cây ăn quả ( chủ yếu nhãn, vải, cam…) đang là một trong những đối tượng ưu tiên được lựa chọn đưa vào sản xuất trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Hưng Yên cho hiểu quả kinh tế khá cao và ổn định ( bình quân cho thu nhập từ 50-100 triệu đồng/ha/năm), đồng thời sản phẩm còn có thể chế biến phục vụ nội tiêu và xuất khẩu (như long nhãn, vải khô, mứt táo…). Như vậy, có thể nói các sản phẩm quả đã và đang khẳng định vai trò là cây trồng thế mạnh của Hưng Yên. Chăn nuôi Trong thời kỳ 2001-2008, ngành chăn nuôi của Hưng Yên đã giữ được sự tăng trưởng giá trị sản xuất ổn định với tốc đọ tăng khá cao, bình quân 9%. Tuy nhiên, tỷ trọng của chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp chưa cao, chiếm 47% (năm 2008) nhưng có xu hướng tăng dần qua các năm. Bảng 2.13: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 2001 2003 2004 2005 2007 2008 Giá trị sản xuất (giá thực tế):tỷ đồng 772,5 940,3 1359,9 1701,3 3376,3 3660,8 Tỷ trọng so với GTSX Nông nghiệp (%) 28,62 29,14 34,83 37,94 46,15 47,6 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007; Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 2008 Trong cơ cấu ngành chăn nuôi thì chăn nuôi gia súc vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi: chiếm 70,23% năm 2007. Tỷ trộng giá trị sản xuất chăn nuôi gia súc tăng dần, chăn nuôi sản phẩm không qua giết mổ giảm dần. Bảng 2.14: Cơ cầu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo nhóm vật nuôi và sản phẩm 2001 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng 100 100 100 100 100 100 Gia súc 43,4 55,71 64,31 66,67 64,34 70,23 Gia cầm 32,54 24,34 16,62 15,15 19,17 19,07 Sản phẩm không qua giết mổ 12,62 15,79 12,45 12,2 10,13 6,44 Đơn vị:% Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007 Chăn nuôi gia súc Chăn nuôi gia súc ở tỉnh ta chủ yếu là chăn nuôi trâu, bò, lợn, ngựa, dê… Trong đó số lượng đàn lợn chiếm số lượng lớn nhất sau đó đến đàn bò và đàn trâu. Số lượng đàn gia súc có xu hướng tăng dần qua các năm, tuy nhiên đàn trâu có xu hướng giảm dần. Bảng 2.15: Chăn nuôi gia súc 2001 2003 2004 2005 2006 2007 Trâu 5513 4822 3897 3305 2310 2078 Bò 29781 31580 36914 43234 51333 50697 Lợn 432860 519272 545603 599652 594977 600510 Ngựa 192 189 191 243 374 377 Dê 315 2259 2833 4039 4165 Đơn vị: con Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007 Chăn nuôi gia cầm Mặc dù dịch cúm gia diễn ra trong mấy năm gần đây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động chăn nuôi gia cầm của tỉnh, nhưng số liệu thống kê cho thấy, năm 2007 tổng đàn gia cầm của tỉnh đạt 5582 nghìn con, tăng hơn so với quy mô của tỉnh năm 2000 là 39 nghìn con, tăng bình quân 2,8%/năm trong giai đoạn 2001-2005 và giảm đi trong 2 năm 2006, 2007 do vài năm gần đây ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm làm cho khả năng chăn nuôi bị hạn chế cũng như thị trường bị thu hẹp lại. Bảng 2.16: Chăn nuôi gia cầm 2001 2003 2004 2005 2006 2007 Gia cầm (1000 con) 5790 6179 6206 6496 5155 5582 +Gà 4571 4881 4797 4251 3375 3487 +Vịt, ngan, ngỗng 1219 1298 1409 2244 1780 2095 Thịt gia cầm giết bán (tấn) 12452 13086 13118 13205 12437 15394 +Thịt gà 8716 9125 9218 9316 8061 10847 Trứng (1000 quả) 100350 110083 110984 118719 107576 121528 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2007 Chăn nuôi khác Ngoài các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu trên, Hưng Yên còn có một số loại hình hcăn nuôi khác như: ong mật, nuôi tằm… Sản lượng mật ong năm 2007 đạt 336 tấn, sản lượng kén tằm đạt 825 tấn. Thuỷ sản Những năm gần đây, sản xuất thuỷ sản có sự chuyển biến khá tích cực. Giá trị sản xuất thuỷ sản đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 19,4%/năm trong giai đoạn 2000-2007, đưa giá trị sản xuất thuỷ sản đạt 143620 triệu đồng (giá so sánh 1997) năm 2007. Giá trị sản xuất thuỷ sản đạt tốc độ tăng cao trong giai đoạn 2000-2007 là nhờ sản lượng thuỷ sản tăng bình quân 16,97%/năm, đưa sản lượng thuỷ sản năm 2007 đạt 16583 tấn, tăng 9003 tấn so với năm 2000 và đồng thời nhờ vào sự phát triển của hoạt động sản xuất giống thuỷ sản của tỉnh. Bảng 2.17: Một số chỉ tiêu ngành thuỷ sản 2001 2003 2004 2005 2006 2007 GTSX (giá 1997):tr đ 61070 79922 89561 104463 128961 143620 -Nuôi trồng 47715 63700 74177 88255 108656 122363 -Khai thác 11529 13194 11402 11626 9019 8048 -Dịch vụ thuỷ sản 1826 3028 3982 4582 11286 13209 Diện tích nuôi trồng (ha) 3577 3847 3906 4124 4352 4451 Sản lượng thuỷ sản 7784 9806 10923 12704 14905 16583 -Sản lượng khai thác 1501 1659 1433 1468 1151 1034 + Cá 1446 1489 1274 1344 997 887 +Tôm 24 86 82 54 61 52 +Thuỷ sản khác 31 84 77 70 93 95 -Sản lượng nuôi trồng 6283 8147 9490 11236 13754 15549 +Cá 5822 7463 8727 10537 13074 14627 +Tôm 82 180 187 269 192 237 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2007 Cơ cấu sản xuất của ngành thuỷ sản đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng phát triển nuôi trồng và thâm canh. Giá trị sản xuất nuôi trồng đạt nhịp đọ tăng trưởng cao, bình quân 26,07%/năm. Giai đoạn 2001-2007 đưa giá trị sản xuất thuỷ sản nuôi trồng đạt 122363triệu đồng năm 2007. Cơ cấu sản phẩm cũng được chuyển đổi đa dạng, ngoài các giống truyền thống như mè, trôi, trắm, chép… một só loại giống mới dược đưa vào nuôi: cá chim trăng, rô phi đơn tính, chép, tôm cang xanh… góp phần nâng cao hiệu quả sản xuát và đáp ứng yêu cầu phong phú của thị trường. Tuy đã có bước phát triển tích cực nhưng thuỷ sản vẫn chiếm tỷ trọng còn nhỏ trong cơ cầu giá trị sản xuất khối ngành Nông nghiệp (đạt 5,55% năm 2007). Đánh giá chung về thực trạng ngành Nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 4.1) Thành tựu Trong những năm qua, Nông nghiệp HY đã có sự phát triển tích cực trên cơ sở chú trọng khai thác và phát huy lợi thế sinh thái nông nghiệp của một địa bàn nằm ở trung tâm vùng châu thổ sông Hồng. Từ đó góp phần quan trọng thúc đảy nhịp độ tăng trưởng cao về kinh tế - xã hội của tỉnh. Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp từng bước có sự chuyển dịch theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá: diện tích gieo tròng các cây ngắn ngày: cây CN, rau đậu thực phẩm và cây hàng hoá khác (hoa, cây cảnh, dược liệu…), diện tích cây ăn quả lâu năm, quy mô dàn gia súc – gia cầm, thuỷ sản có sự tăng trưởng đáng kể. Đất Nông nghiệp được sử dụng đúng hướng và hiệu quả hơn. Đất đai được khai thác theo hướng mở rộng thâm canh và phát huy các đặc điểm sinh thái phù hợp với điều kiện sản xuất và với từng loại sản phẩm thế mạnh của từng tiểu vùng. Công tác khuyến nông ngày càng được chú trọng nhờ vậy đã phát huy ngày càng hiệu quả vai trò phổ biến khoa học - kỹ thuật, chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật cho nông dân. Nhiều loại sản phẩm mới, nhiều giống cây, con có năng suất và phẩm chất cao đã được đưa vào sản xuất, góp phần tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản…đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của 1 nền Nông nghiệp hàng hoá trong cơ chế thị trường. Đầu tư cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cho nông nghiệp được chú trọng, đặc biệt các công trình thuỷ lợi, giao thông, thông tin – liên lạc…góp hần cải tạo điều kiện sản xuất - đời sống, nâng cao khả năng thâm canh, lưu thông sản và thông sản phẩm và thông tin kinh tế .Các hoạt động dịch vụ kinh tế phát triển mạnh và rộng khắp đáp ứng yêu cầu thâm canh cây trồng, vật nuôi. 4.2) Hạn chế và nguyên nhân Bên cạnh những thành tựu dạt được, trong quá trình phát triển, Nông nghiệp Hưng Yên cũng đang bộc lộ một số hạn chế: - Tốc độ tăng trưởng của một số ngành mang lại giá trị kinh tế cao như: chăn nuôi; thuỷ sản còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. - Quá trình chuyển dịch cơ cấu còn chậm, một số điều kiện, tiềm năng chưa được khai thác phát huy cao và ít nhiều còn chịu tác động của tính tự phát trong lựa chọn phương hướng, quy mô chuyển đổi. - Kỹ thuật, công nghệ nuôi trồng chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, khiến năng suất, chất lượng sản phẩm chưa cao, làm giảm khả năng hạ giá thành sản phảm, gây khó khăn cho tiêu thụ sản phẩm. - Thị trường tiêu thụ nông sản còn thiếu những dự báo và định hướng tạo cơ sở tin cậy cho quá trình phát triển của một nền Nông nghiệp hàng hoá, đặc biệt trong cơ chế thị trường với những đòi hỏi khắt khe về chất lượng. Nguyên nhân của những hạn chế trên là do việc đầu tư cho Nông nghiệp – Nông thôn, đặc biệt là cho KH – CN trong sản xuất Nông nghiệp chưa cao bên cạnh đó ý thức của người dân trong việc ứng dụng KH – KT trong sản xuất Nông nghiệp cũng chưa cao. III) Thực trạng về KH-CN ngành Nông nghiệp tỉnh Trong những năm qua, công tác khuyến nông ngày càng được chú trọng nhờ vậy đã phát huy ngày càng hiệu quả và trở nên phổ biến KH – KT, chuyển giao Công nghệ tiến bộ cho nông dân, đồng thời nhiều hộ nông dân cũng đã năng động tự tìm đến với các tiến bộ kỹ thuật, các mô hình sản xuất hiệu quả và chủ động đầu tư phát triển sản xuất ở quy mô hàng hoá. Nhờ vậy những năm qua nhiều loại sản phẩm mới, nhiều giống cây trồng, vật nuôi tiến bộ kỹ thuật có năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao đã được chuyển giao cho nông dân đưa vào sản xuất có hiệu quả ở diện rộng, góp phần tăng nhanh năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản, thúc đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp, nông thôn. Nhiều mô hình sản xuất hiệu quả như lúa – cá, lúa – cá - vuờn - quả, hoa – cây cảnh, chăn nuôi thuỷ sản - đặc sản… đã có xu hướng phát triển về bề rộng lẫn chiều sâu. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho Nông nghiệp – nông thôn được chú trọng đầu tư phát triển đặc biệt các công trình thuỷ lợi, giao thông, thông tin – liên lac… góp phần cải thiện, nâng cao khả năng thâm canh, lưu thông sản phẩm và thông tin kinh tế. Tỷ lệ cơ giới hoá trong các khâu canh tác được nâng cao: trên 90% trong khâu làm đất, 100% khâu tuốt và xay xát lúa. Thuỷ lợi hoá Nông nghiệp 1.1)Về thuỷ lợi Hưng Yên được bao quanh bởi 2 con sông lớn là sông Hồng ở phía tây và sông Luộc ở phía Nam. Ngoài ra còn có sông Đuống là con sông chuyển nước ngọt từ sông Hồng sang sông Thái Bình, tuy không chảy qua tỉnh nhưng chảy qua Hải Dương sát Hưng Yên góp phần quan trọng trong chế độ dòng chảy sông ngòi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc111318.doc
Tài liệu liên quan