MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3
1.1.1. Những khái niệm cơ bản về tiêu thụ sản phẩm 3
1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3
1.1.2.1.Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3
1.1.2.2. Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 4
1.2. Những nội dung của hoạt động tiêu thụ trong các doanh nghiệp 4
1.2.1.Nghiên cứu thị trường 5
1.2.1.1. Khái quát thị trường 5
1.2.1.2.Các nội dung chủ yếu của nghiên cứu thị trường 6
1.2.2. Kế hoạch hóa tiêu thụ 8
1.2.2.1. Kế hoạch hóa bán hàng 8
1.2.2.2. Kế hoạch hóa Marketing 8
1.2.2.3. Kế hoạch hóa quảng cáo 9
1.2.2.4. Kế hoạch hóa chi phí kinh doanh tiêu thụ 9
1.2.3. Các chính sách Marketing – Mix trong doanh nghiệp 10
1.2.3.1. Chính sách sản phẩm 10
1.2.3.2. Chính sách giá cả 11
1.2.3.3. Chính sách phân phối sản phẩm 12
1.2.3.4. Chính sách xúc tiến 15
1.2.4. Tổ chức hoạt động tiêu thụ và dịch vụ sau bán 15
1.2.4.1. Tổ chức hệ thống kênh phân phối 15
1.2.4.2. Tổ chức hoạt động bán hàng 16
1.2.4.3. Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán hàng 16
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp 17
1.3.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp 17
1.3.1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 17
1.3.1.2. Giá cả hàng hóa 17
1.3.1.3. Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp 18
1.3.1.4. Hoạt động nghiên cứu thị trường 18
1.3.1.5. Công tác tổ chức tiêu thụ 18
1.3.1.6. Nguồn nhân lực 18
1.3.1.7. Tình hình tài chính của doanh nghiệp 19
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 19
1.3.2.1. Môi trường chính trị - Luật pháp 19
1.3.2.2. Môi trường kinh tế - xã hội 20
1.3.2.3. Khách hàng 20
1.3.2.4. Nhà cung cấp 20
1.3.2.5. Các đối thủ cạnh tranh 21
PHẦN II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT ANH HIẾU 22
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22
2.1.2. Hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của công ty 22
2.1.3. Các sản phẩm của công ty 24
2.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 28
2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 29
2.2. Thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty trong thời gian gần đây 31
2.2.1. Thị trường tiêu thụ 31
2.2.2. Kết quả công tác tiêu thụ 34
2.2.2.1. Công tác giao dịch kí kết hợp đồng sản xuất và phương thức tiêu thụ sản phẩm 36
2.2.2.2. Thực hiện hoạt động kho thành phẩm 40
2.2.2.3. Phương thức vận chuyển 41
2.2.2.4. Phương thức thanh toán 41
2.3. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 42
2.3.1. Ưu điểm 42
2.3.2. Hạn chế 43
2.3.3. Nguyên nhân 43
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNGTIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT ANH HIẾU 45
3.1. Phương hướng và mục tiêu nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu 45
3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu 46
3.2.1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 46
3.2.2. Hoàn thiện các chính sách xúc tiến 47
3.2.3. Các mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 48
3.2.4. Tăng cường quản lý và cách thức tiêu thụ sản phẩm 49
3.2.4. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động 50
3.2.5. Vấn đề về cạnh tranh 51
3.2.5.1. Đầu tư đổi mới mẫu mã nhằm đa dạng hóa sản phẩm. 52
3.2.5.2. Tăng cường biện pháp quản lý chất lượng 53
3.2.5.3. Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát việc quản lý chi phí nhằm hạ giá thành. 53
3.2.5.4. Xây dựng chính sách giá linh hoạt 54
3.3. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và doanh nghiệp 55
3.3.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 55
3.3.2. Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp 55
KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 58
59 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệp bởi nó thể hiện nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, mặt bằng chung về cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động. Mặt khác, sự biến động của nền kinh tế thế giới và khu vực cũng ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế quốc gia nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng.
1.3.2.3. Khách hàng
Khách hàng là những người mua sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp và họ có ảnh hưởng rất lớn thậm chí là lớn nhất tới kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp. Người tiêu dùng mua cái gì?, Mua ở đâu?, Mua như thế nào? luôn luôn là câu hỏi đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp phải trả lời và chỉ có tìm cách trả lời câu hỏi này mới giúp cho các doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Và khi trả lời được câu hỏi này, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã xác định được khách hàng mua gì, bán gì, bán ở đâu và bán như thế nào để đáp ứng khách hàng từ đó nâng cao hiệu quả tiêu thụ của doanh nghiệp.
1.3.2.4. Nhà cung cấps
Nhà cung cấp cụ thể là các tổ chức hay cá nhân cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp xản xuất kinh doanh như: nguyên vật liệu, tiền vốn, lao động và các dịch vụ cần thiết khác. Nhà cung cấp có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng giá cả, phương thức và các dịch vụ trong việc tổ chức giao nhận các vật tư cần thiết do đó ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ.
1.3.2.5. Các đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh bao gồm các doanh nghiệp đang có mặt trong nghành và các đối thủ tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tương lai. Đối thủ cạnh tranh luôn là mối quan tâm lo lắng hàng đầu của doanh nghiệp, nhất là đối thủ cạnh tranh có quy mô lớn và sức mạnh thị trường. Vì vậy, doanh nghiệp phải hiểu biết về đối thủ của mình. Quan điểm marketing xem xét cạnh tranh trên bốn mức độ:
- Cạnh tranh mong muốn tức là cùng với một lượng thu nhập, người ta có thể dùng vào các mục đích khác nhau. cơ cấu chi tiêu đó có thể phản ánh một xu hướng tiêu dùng và do đó tạo ra cơ hội hay đe doạ hoạt động marketing của doanh nghiệp.
- Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm thay thế để cùng thoả mãn một mong muốn.
- Cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm.
- Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu.
Trong bốn loại mức độ trên, mức độ gay gắt sẽ tăng dần từ một đến bốn.
Hiểu biết về đối thủ còn phải hiểu cả điểm manh, điểm yếu, những thành công và những thất bại của đối thủ… để từ đó có chiến lược thích ứng.
Nếu doanh nghiệp muốn tấn công đối thủ cạnh tranh thì các kiểu chiến lược tiêu biểu như: chiến lược tiến công trực diện, chiến lược tấn công mạn sườn, chiến lược tấn công đường vòng, tấn công bao vây, du kích…tuỳ vào từng trường hợp cụ thể.
Nếu doanh nghiệp muốn tránh sự trả đũa, đối đầu có tính cạnh tranh của đối thủ thì áp dụng các chiến lược như chiến lược theo sát, chiến lược theo sau có khoảng cách và chiến lược theo sau có chọn lọc. Hoặc nếu doanh nghiệp chỉ có vai trò lấp chỗ trống thị trường thì nó phải thực hiện chiến lược của các hãng nép góc.
Như vậy, hiểu đối thủ và hiểu chính bản thân doanh nghiệp mình là những yếu tố giúp doanh nghiệp đưa ra những sách lược đúng đắn cho tiêu thụ sản phẩm.
PHẦN II
THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT ANH HIẾU
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu được thành lập từ năm chuyên kinh doanh sen vòi và thiết bị phòng tắm. Trải qua 10 năm hoạt động và phát triển từ cuối năm 2008 công ty đã mạnh dạn đầu tư vào sản xuất với dây truyền đúc sen vòi hiện đại nhất của Hàn Quốc. Với đội ngũ kỹ sư và công nhân được công ty cử đi đào tạo ở các nước tiên tiến nhất. Nguyên liệu đồng được công ty nhập khẩu 100% của Hàn Quốc, vì vậy những sản phẩm công ty đưa ra thị trường là những sản phẩm tốt nhất và độ bền cao nhất. Mọi sản phẩm đều được bảo hành 3 năm. Công ty nhận gia công chế tạo mọi mẫu mã theo yêu cầu của khách hàng. Cuối năm 2010, công ty Anh Hiếu đã nhận được huy chương vàng và chứng nhận danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn về bộ sen, vòi Lavabo 2 đường nước do Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam.
Địa chỉ: khu công nghiệp Ninh Hiệp – Gia Lâm – Hà Nội
Điện thoại: *(+844) 38789234
Fax: *(+844)38789234
Email: Anhhieu8183@yahoo.com.vn
Website: www.anhhieu.net
2.1.2. Hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của công ty
Công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu có bộ máy quản lý bao gồm những cán bộ có năng lực có trình độ chuyên môn, có trình độ kỹ thuật thích ứng với công việc quản lý công ty bằng phương pháp vận dụng sáng tạo những quy định kinh tế, đường lối chủ trương, chính sách của đảng và Nhà nước trong việc lựa chọn và xác nhận các biện pháp sản xuất kinh doanh.
Bộ máy quản lý của công ty, đứng đầu là Giám đốc chịu sự giám sát của hội đồng công ty. Giám đốc là người đại diện cho Nhà nước và cán bộ công nhân viên quản lý công ty theo chế độ một thủ trưởng có quyền quyết định việc điều hành công ty theo kế hoạch chính sách pháp luật của Nhà nước và đại hội công nhân viên chức công ty.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu công ty Anh Hiếu
Giám đốc
Phó
Giám đốc
Nghiên cứu và triển khai
Tài vụ
Quản lý
vật tư
Sản xuất
Tiêu thụ
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Anh Hiếu được bố trí theo kiểu trực tuyến - chức năng. Giám đốc ra lệnh điều hành trực tiếp trong công ty thông qua phó giám đốc, các phòng ban nghiệp vụ. Phó giám đốc, trưởng phòng ban có trách nhiệm tham mưu giúp việc cho giám đốc theo chức năng nhiệm vụ được giao. Các phòng ban nghiệp vụ được bố trí tương đối gọn nhẹ, không chồng chéo và có quan hệ mật thiết với nhau về mặt nghiệp vụ nhằm giúp cho giám đốc nhanh chóng có những quyết định, chỉ đạo kịp thời trong mọi hoạt động của công ty.
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :
- Giám đốc : Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung.Trực tiếp chỉ đạo và quản lý: nghiên cứu và triển khai, quản lý vật tư, tiêu thụ sản phẩm, sản xuất và tài vụ.
- Phó giám đốc : Giúp việc cho giám đốc chỉ đạo về măt kỹ thuật sản xuất đồng thời trực tiếp điều hành, chỉ đạo, xây dựng tiến độ sản xuất, giao kế hoạch sản xuất hàng tháng cho các phân xưởng. Tổ chức kiểm kê hạch toán nội bộ, chỉ đạo các phòng chức năng về định mức tiêu hao vật tư. Bên cạnh đó, phó giám đốc còn chỉ đạo, theo dõi, điều chỉnh và ban hành thực hiện các định mức lao động kỹ thuật.
Chức năng các phòng ban nghiệp vụ :
- Phòng nghiên cứu và triển khai : Có nhiệm vụ nghiên cứu, quản lý, xây dựng, tạo mẫu sản phẩm theo nhu cầu thị trường hoặc theo đơn đặt hàng, định mức nguyên vật liệu, xây dựng định mức về thời gian công nghệ cho toàn bộ sản phẩm của công ty.
- Phòng quản lý vật tư : Tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, cân đối vật tư, bán thành phẩm, hạch toán vật tư bán thành phẩm với các phân xưởng sản xuất hàng tháng, quí, năm.
- Phòng tiêu thụ sản phẩm : Giúp giám đốc trong công tác tìm hiểu thị trường, xây dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hoạch định chính sách phân phối sản phẩm.
- Phòng tài vụ : Giúp giám đốc trong lĩnh vực hạch toán kế toán và sử dụng vốn. Giám sát việc thực hiện các chính sách kinh tế, chế độ tài chính trong công ty, hoạch định các chính sách về giá cả như : xác định giá bán, giá gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Phòng sản xuất: trực tiếp chỉ đạo công nhân sản xuất theo các đơn đặt hàng mà công ty nhận được thông qua bộ phận bán hàng. Đồng thời, vẫn sản xuất theo kế hoạch của phòng nghiên cứu và triển khai để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
2.1.3. Các sản phẩm của công ty
Hiện nay, công ty Anh Hiếu kinh doanh rất nhiều sản phẩm sen vòi, chậu kính, bồn tắm, cabinet… phục vụ nhu cầu của mọi khách hàng. Sau đây là những sản phẩm của công ty đang sản xuất và kinh doanh:
KM
THƯƠNG HIỆU S + V : FAROLIN, POP-SONG, SELLA, AH, JUMBO
I
Các sản phẩm sen, vòi, cặp đủ
1
S + V AH 8140S + 8139V (SV)
Vòi AH 8139 (XP đồng + dây cấp Inox)
Sen AH 8140 (dây Inox + bát sen tắm)
2
S + V AH 63-14804S + 14802V (SB + FNh)
3
S + V AH - 603S + 603V(SHn)
4
S + V AH - 103S + 103V (J)
5
S + V AM – 203S + 203V (AM)
6
S + V AH - 403S + 403V (SWOT)
7
S + V FA - 703S + 703V ( FN)
8
S + V AH - 503S + 503V (Ahm)
9
S + V AP - 803S + 803V (Apm)
II
Các thương hiệu S + V cặp không
1
S + V AH 8140S + 8139V (SV)
2
S + V AH 63 – 14804S + 14802V (SB + FNh)
3
S + V AH - 603S + 603V(SHn)
4
S + V AH - 103S + 103V (J)
5
S + V AM – 203S + 203V (AM)
6
S + V AH - 403S + 403V (SWOT)
7
S + V FA - 703S + 703V ( FN)
8
S + V AH - 503S + 503V (Ahm)
9
S + V AP - 803S + 803V (Apm)
III
Các sản phẩm Xịt
1
Dây Inox đầu mạ Picenza
2
Dây nhựa đầu Picenza
3
Dây nhựa đầu khứa
4
Dây nhựa đầu kẻ
5
Dây Inox đầu Quảng Châu
6
Dây Inox đầu vân gỗ
7
Dây Đài Loan đầu Quảng Châu
IV
Dây bát sen tắm (cài không chỉnh)
A
Loại đóng túi
1
Dây Inox bát 8116
2
Dây Inox bát 2 Tốc (208A)
3
Dây Inox bát B209
4
Dây Inox bát đầu búa (102A)
5
Dây nhựa bát 8116
6
Dây nhựa bát 2Tốc (208A)
7
Dây nhựa bát B209
8
Dây nhựa bát đầu búa (102A)
B
Loại ép vỉ
1
Dây Inox bát 8116
2
Dây Inox bát 2 Tốc (208A)
3
Dây Inox bát B209
4
Dây Inox bát đầu búa (102A)
5
Dây nhựa bát 8116
6
Dây nhựa bát 2Tốc (208A)
7
Dây nhựa bát B209
8
Dây nhựa bát đầu búa (102A)
V
Dây sen nhựa + Inox + Dây xịt + Dây cấp
1
Dây sen ốc đồng nhỏ túi
2
Dây sen ốc đồng to
3
Dây cấp nhựa ốc đồng to
4
Dây sen Inox
5
Dây Xịt Inox
6
Dây cấp Inox
7
Dây cấp Jomoo
VI
Sen cây + Chậu kính + Xi phông đồng + Xi phông
nhựa+ Gương + phụ kiện phòng tắm
1
Sen cây
1.1
Sen cây 8139
1.2
Sen cây 1210
2
Chậu kính ( không bao gồm vòi)
2.1
Chậu kính 6010
2.2
Chậu kính 6009
2.3
Chậu kính 6014
2.4
Chậu kính 6557
2.5
Chậu kính 6561
3
Xi phông + chân sen
3.1
Xi phông đồng
3.2
Xi phông nhựa
3.3
Chân sen A1 (dài)
3.4
Chân sen A2 (ngắn)
4
Gương phòng tắm
4.1
Gương rẻ (AH)
4.2
Gương 606 ( Pop-song)
4.3
Gương nhựa cao cấp
5
Phụ kiện phòng tắm
5.1
Phụ kiện Inox (sella)
5.2
Kệ góc 2 tầng – W2202 ( chống xước)
5.3
Kệ bằng 2tầng – W2502 ( chống xước)
5.4
Kệ kính + lan can nhôm 6603(chống xước)
5.5
Lô giấy nhôm 6608 (chống xước)
5.6
Kệ xà bông nhôm 6607(chống xước)
5.7
Kệ cốc đánh răng nhôm 6601chống xước)
5.8
Giàn vắt khăn tăm nhôm 4204chống xước)
5.9
Mắc áo 5 vấu kép A30
6
Các loại chậu rửa bát
6.1
AH – 7841 (780x410mm)
6.2
AH – 9245A
6.3
AH – 9245B
VII
Các loại vòi + ngổng
1
Vòi RM hoa thị AH – 8288
2
Vòi RB hố NL CN M-L AH – 8289
3
Vòi cắm chậu rửa bát đơn AH – 1035
4
Vòi chậu kính AH – 3040
5
Vòi rửa bát nóng lạnh cắm chậu AH 3125
6
Ngổng đơn mềm sella 1 đường lạnh
7
Ngổng đơn cứng sella 1 đường lạnh
8
Tường ngang mạ
9
Tường ngang vân đá
10
Tường ngang mạ niken
11
Sen liền vòi vân đá
( Nguồn phòng sản xuất công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu)
2.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
Hiện nay, công ty Anh Hiếu chưa có chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc công ty con nào khác mà chỉ có 6 phân xưởng đặt toàn bộ tại trụ sở của công ty ở khu công nghiệp Ninh Hiệp – Gia Lâm – Hà Nội.
Nhiệm vụ của từng phân xưởng:
Phân xưởng xiphong – gương: làm xiphong và cắt gương theo mẫu hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Riêng phân xưởng xiphong – gương không liên quan đến các phân xưởng khác.
Phân xưởng thao cát: bộ phận này lọc cát, sàng cát để phục vụ cho việc đúc sen vòi, chân sen, tường ngang,…
Phân xưởng đúc: có nhiệm vụ đúc các sản phẩm sen vòi theo khuôn mẫu tạo ra các phôi thô.
Phân xưởng ren: lấy phôi thô từ phân xưởng đúc để ren.
Phân xưởng đánh bóng: lấy sản phẩm ren để đánh bóng cho nhẵn. Sau đó sản phẩm sẽ được mang đi mạ, sơn.
Phân xưởng lắp ráp: Sản phẩm sau khi đã mạ sơn sẽ được lắp ráp theo thiết kế và theo đơn đặt hàng của khách hàng.
Sơ đồ 2.2- Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty
Phân xưởng thao cát
Mua
ngoài
Phân xưởng đúc
Kho NVL
Phân xưởng ren
Mua
ngoài
Phân xưởng đánh bóng
Bán thành phẩm mua ngoài
Phân xưởng lắp ráp
Phân xưởng xiphong- gương
Kho thành phẩm
Tiêu thụ
(Nguồn phòng sản xuất công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu)
2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Loại Tài sản
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Số tiền (đồng)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (đồng)
Nguyên giá (%)
Tỷ trọng (%)
Nhà cửa, vật kiến trúc
9.118.729.510
18
4.631.232.294
50,79
20
Máy móc, thiết bị
40.061.520.014
79
17.899.431.702
44,68
77,3
Phương tiện vận tải
810.281.286
1,6
517.958.696
63,92
2,2
Thiết bị quản lý
545.859.663
1,08
45.208.240
8,28
0,2
Tài sản cố định khác
114.427.366
0,23
77.779.562
67,97
0,3
Tổng cộng
50.650.817.839
100
23.166.610.494
45,74
100
Bảng 2.1: Tình hình Tài sản cố định của công ty đến 31/12/2010
(Nguồn phòng kế toán của công ty Anh Hiếu đến năm 2010)
Tại thời điểm 31/12/2010, tổng nguyên giá tài sản cố định của công ty là 50.650.817.839 đồng và được đầu tư bằng các nguồn khác nhau như: vay vốn ngân hàng, sử dụng nguồn vốn tự có và vốn do ngân sách nhà nước cấp. Giá trị hao mòn lũy kế đến thời điểm này bằng 45,74% nguyên giá.
Qua bảng trên chúng ta thấy phần lớn các tài sản của công ty được sử dụng từ nhiều năm nay. Riêng các tài sản thuộc nhóm nhà cửa, vật kiến trúc hầu như đã khấu hao hết, giá trị còn lại bằng 50,79% nguyên giá nhưng hầu hết chỉ là giá trị sử dụng đất đai. Tuy nhiên, các tài sản này vẫn còn sử dụng được, mặc dù quy mô sản xuất kinh doanh ngày một tăng nhưng công ty hiện nay chỉ có một khu nhà hai tầng dành cho bộ phận quản lý và toàn bộ các phân xưởng sản xuất, nhà ăn, kho, bãi….nằm gói gọn trong khuôn viên của công ty. Trong năm vừa qua công ty đã đầu tư hơn 8 tỷ đồng để mua mới và nâng cấp các loại máy móc thiết bị, dụng cụ quản lý, nâng cấp, sửa chữa một số công trình kiến trúc để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
Tóm lại, trong thời gian qua tài sản của công ty không biến động nhiều, hoạt động đầu tư mua sắm không lớn mà tập trung chủ yếu vào cải tạo và nâng cấp dây chuyền công nghệ đã được đầu tư từ đầu.
2.2. Thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty trong thời gian gần đây
2.2.1. Thị trường tiêu thụ
Nhân tố thị trường bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của công ty. Thị trường đầu vào (cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…) có tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Còn đối với thị trường đầu ra quyết định doanh thu của công ty trên cơ sở chấp nhận hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp. Thị trường đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc phân tích thị trường là một vấn đề hết sức quan trọng không thể thiếu được. Phân tích thị trường là để tìm ra những thị trường mạnh yếu của công ty: những thị trường đang phát triển hay những thị trường mới, những thị trường tiềm năng cần đầu tư vào thị trường nào…
Việc duy trì và mở rộng thị trường có một nhiệm vụ và khả năng tăng cường doanh số bán. Nếu để mất bất cứ một thị trường nào thì ngoài việc giảm lợi nhuận thì công ty sẽ gặp khó khăn lớn trong trường hợp muốn thâm nhập trở lại thị trường. Do vậy, để mở rộng thị trường công ty phải chú ý đến nhiều hoạt động thúc đẩy bán hàng, kích thích nhu cầu sử dụng của khách hàng. Đối với các sản phẩm kinh doanh đó là biểu mẫu các loại công ty đã rất chú trọng thông qua các hoạt động. Hình thức giảm giá cho khách hàng, đại lý mua số lượng lớn, lập kế hoạch riêng đối với các đại lý độc quyền. Bên cạnh đó công ty phải tổ chức tốt các hoạt động sau bán hàng, nhằm duy trì, củng cố và mở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng như thị trường của mình. Tại các quận, huyện, nguyên tắc chung là đảm bảo chất lượng sản phẩm, không được gây khó khăn cho khách hàng, xử lý các khiếu nại của khách hàng.
Công ty Anh Hiếu sản xuất và kinh doanh nhiều sản phẩm với đa dạng mẫu mã, chủng loại về các thiết bị phòng tắm. Công ty Anh Hiếu xác định thị trường chính của mình là các tỉnh miền Bắc. Tuy nhiên, công ty vẫn đã và đang mở rộng ra nhiều tỉnh thành trong cả nước đặc biệt là các thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Bình, Quảng Trị,…
Nhờ việc nhanh chóng tiếp thu những công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại nên sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng. Công ty đã thu hút được sự chú ý của khách hàng.
Tình hình tiêu thụ theo thị trường của Công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm sen vòi trên thị trường
Đvt: Bộ
Thị trường
2008
2009
2010
Tỷ lệ so sánh (%)
09/08
10/09
Miền Bắc
30493546
32582495
45621737
106.85
140.02
Miền Trung
50026
55464
58205
110.87
104.94
Miền Nam
49407
57649
52073
116.68
90.32
Tổng cộng
30600979
32695608
45712015
106.87
139.87
(Nguồn phòng kế toán công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu)
Qua bảng trên chúng ta thấy, công ty Anh Hiếu chủ yếu tiêu thụ sản phẩm ở các tỉnh thành phố ở miền Bắc và tỉ lệ năm sau đều cao hơn năm trước. Còn ở hai thị trường miền Trung và miền Nam thì tỉ lệ tiêu thụ năm sau có giảm so với năm trước. Tuy vậy, công ty vẫn muốn tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ tại hai thị trường này. Công ty xác định đây là hai thị trương tiềm năng cần được mở rộng và có những chiến lược cụ thể. Đặc biệt, công ty phải chú trọng đến việc marketing và chăm sóc khách hàng trước và sau bán hàng để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm tới hơn nữa.
Dưới đây là tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm qua các năm 2008, 2009 và 2010.
Bảng 2.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm sen vòi
Sản phẩm
2008
2009
2010
Số lượng
(bộ)
Tỉ trọng
%
Số lượng
(bộ)
Tỉ trọng
%
Số lượng
(bộ)
Tỉ trọng
%
Sen vòi
Mạ inox
20.493.875
66,99
21.439.831
65,57
27.179.945
63,16
Sen vòi vân đá
và mạ sứ
10.053.562
32,86
10.798.215
33,03
14.798.215
34,39
Sen cây
45.542
0,15
457.562
1,40
1,057.562
2,45
Tổng cộng
30.592.979
100
32.695.608
100
43.035.722
100
(Phòng kế toán công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu)
Sen vòi là sản phẩm chính của công ty Anh Hiếu nên việc tiêu thụ sen vòi của công ty rất cao so với các sản phẩm khác. Từ bảng trên, chúng ta thấy số lượng tiêu thụ sản phẩm sen vòi đều tăng qua các năm. Mặc dù, sản phẩm sen vòi mạ inox vẫn tăng nhưng tỉ trọng thì lại giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2008 tỉ trọng tiêu thụ là 66,99% nhưng đến năm 2010 tỉ trọng tiêu thụ còn 63,16%. Điều này, là do sản phẩm sen vòi vân đá, mạ sư và sen cây tăng và tỉ trọng đêù tăng qua các năm từ 2008 đến 2010. Việc tiêu thụ toàn bộ sản phẩm sen vòi đều tăng và đến năm 2010 thì tăng vượt trội hơn so với hai năm 2008 và 2009. Cụ thể, năm 2010 tăng so với 2009 là 10.340.114 bộ, so với năm 2008 là 12.442.743 bộ. Nhìn chung, việc tiêu thụ sản phẩm sen vòi của công ty tăng và đem lại doanh thu khá lớn.
Kết quả công tác tiêu thụ
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây nhìn chung khá tốt, các chỉ tiêu đều tăng thể hiện qua bảng 2.6 dưới đây.
Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh các năm 2008, 2009 và 2010
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
Tổng doanh thu
90.182.624.961
115.007.529.517
130.505.703.827
Doanh thu thuần
90.182.624.961
115.007.529.517
130.505.703.827
Giá vốn bán hàng
83.340.451.836
110.160.381.430
125.107.129.615
Lợi nhuận gộp
6.842.173.125
4.847.148.037
5.398.57.4212
Chi phí bán hàng
2.902.710.903
3.438.629.096
3.864.214.506
Chi phí quản lý công ty
2.702.892.288
4.367.680.306
4.752.595.058
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
1.236.565.937
3.004.161.635
3.883.893.955
Thu nhập hoạt động tài chính
1.219.074.876
4.761.404.657
4.989.217.353
Chi phí hoạt động tài chính
1.364.015.259
881.782.425
665.658.603
Lợi nhuận trước thuế
716.795.287
875.096.917
1.105.323.398
Thuế thu nhập công ty
179.189.821
218.774.229
276.330.849
Lợi nhuận sau thuế
537.569.466
656.322.688
828.992.539
(Nguồn:phòng kế toán công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu)
Biểu đồ 2.1: So sánh doanh thu trong 3 năm 2008-2010
Đơn vị: (1000đồng)
Doanh thu thuần của công ty tăng rất nhanh trong 3 năm từ 2008 đến 2010: từ mức tổng doanh thu năm 2008 là 90.182.624.961 đồng đến 130.505.703.827 đồng năm 2010 tăng 45%.
Doanh thu của năm 2009 tăng so với năm 2008 là 28%,năm 2010 tăng so với năm 2009 là 13%. Qua đó phản ánh tình hình kinh doanh của công ty là có hiệu quả, doanh thu tăng đều theo từng năm. Sức mua của thị trường tăng, phạm vi tiêu thụ sản phẩm của công ty lớn, các chiến lược kinh doanh của công ty là hợp lý, tạo nhiều niềm tin ở người tiêu dùng.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty vẫn tăng đều qua các năm. Năm 2008 chỉ đạt mức lợi nhuận là 537.569.466 đến năm 2010 đã là 828.992.539 tăng 154 % do sự tăng nhanh của các hoạt động tài chính.
Tuy nhiên các loại chi phí: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý công ty... cũng tăng nhanh. Chi phí bán hàng năm 2010 so với năm 2008 tăng 33,6%, chi phí quản lý công ty tăng 175,8%. Điều này có thể giải thích là do công ty mở rộng sản xuất và đầu tư thêm máy móc thiết bị.
Tình hình tài chính của công ty hiện nay khá lành mạnh thể hiện ở nhiều chỉ tiêu như:
- Các nguồn vốn và tài sản đều được cân đối, không có khoản nợ thuế hoặc các khoản nộp đọng chuyển từ năm nay sang năm khác, các khoản tiền lương, tiền thưởng của công nhân viên đều thanh toán đầy đủ, kịp thời, không có khoản nợ cán bộ nhân viên, có tích lũy.
- Chỉ số về khách hàng dùng sản phẩm của công ty không ngừng tăng lên, hàng hóa bán ra đa dạng và tăng nhanh. Số khách hàng thắc mắc về chất lượng sản phẩm giảm thiểu, nhiều khách hàng động viên chất lượng sản phẩm tốt .
- Số khách hàng gắn bó nhiều năm với công ty tăng.
Qua tình hình số liệu trên ,ta thấy công ty đã có nhiều biện pháp tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và không ngừng nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên.
Góp phần ổn định và phát triển của công ty trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Hợp tác kinh doanh với các hãng nước ngoài có thế mạnh và tiên tiến nhất về sản phẩm hàng hóa, và tiềm lực trong kinh doanh thông qua hợp đồng kinh tế nhập khẩu những nguyên liệu có chất lượng tốt.
Trong những năm qua và hiện nay công ty đã tìm hiểu, cải tiến để sản phẩm sản xuất ra những sẩn phẩm sen vòi, thiết bị phòng tắm tiên tiến chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng về chủng loại mẫu mã và chất lượng.
Với nhiệm vụ là một đơn vị sản xuất kinh doanh phục vụ cho sự phát triển của nền nông nghiệp nước nhà trong những năm qua công ty đã không ngừng đổi mới công nghệ, mở rộng trao đổi buôn bán, với các hãng trên thế giới. Cụ thể hàng năm công ty đã nhập nguyên liệu đầu vào của các hãng nổi tiếng như Jomoo, Faroli, Ariston, Doto,…
Công tác giao dịch kí kết hợp đồng sản xuất và phương thức tiêu thụ sản phẩm
Doanh thu của công ty chủ yếu là doanh thu bán buôn cho đại lý hay phân phối cho các đại lý độc quyền nên việc kí kết hợp đồng với các khách hàng lớn có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc này sẽ quyết định doanh thu, lợi nhuận cùng các chỉ tiêu khác của công ty. Vì vậy, để có các hợp đồng với những khách hàng lớn không phải đơn giản. Điều đó đòi hỏi cán bộ thị trường không những phải có trình độ hiểu biết và nghiệp vụ kinh doanh mà phải có kinh nghiệm, khả năng giao tiếp, thuyết phục và có mối quan hệ rộng rãi.
Đáp ứng được những yêu cầu đó, công tác giao dịch ký kết hợp đồng của công ty Anh Hiếu ngày càng phát triển hơn. Hàng ngày, công ty đều có những khách hàng trực tiếp đến đàm phán ký kết hợp đồng sản xuất theo yêu cầu. Đặc biệt, công ty vừa mở một phòng trưng bày sản phẩm để khách hàng có thể dễ dàng nắm bắt được sản phẩm, hình thức, mẫu mã sản phẩm. Điều này, sẽ một phần làm cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty được thông suốt hơn.
Sản phẩm sen vòi, thiết bị phòng tắm vừa phục vụ khách hàng là các hộ gia đình, vừa phục vụ khách hàng là các tổ chức, nhưng chủ yếu vẫn là các đại lý bán buôn bán lẻ. Vì thế, khách hàng của công ty khá đa dạng. Một số phương thức tiêu thụ mà công ty áp dụng.
Phương thức 1: Đây là hình thức Công ty bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng. Loại mạng lưới này thường ít được sử dụng, khách hàng tham gia vào cấu trúc mạng lưới này chủ yếu là hộ gia đình hay tổ chức, doanh nghiệp đang xây dựng nhà xưởng, văn phòng,...
Phương thức 2: Công ty đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng qua các tổ chức bán lẻ, các tổ chức này trực thuộc và chịu sự quản lý, điều tiết của Công ty. Hoạt động của hệ thống mạng lưới này cũng tương đối mạnh.
Phương thức 3: Sản phẩm của Công ty được bán qua đại lý rồi đại lý cung cấp cho người bán lẻ để bán hàng đến tay người tiêu dùng. Cũng có thể đại lý cung cấp trực tiếp cho người tiêu dùng. Với việc sử dụng loại mạng lưới này, khả năng bao phủ thị trường lớn hơn, hoạt động giao tiếp của các cửa hàng đơn giản hơn.
Trước năm 2008, công tác bán hàng của công ty còn chồng chéo, mạnh ai lấy làm, cạnh tranh tự do, cạnh tranh giữa các cửa h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu.DOC