Chuyên đề Một số giải pháp và kiến nghị nhăm nâng cao hiêu quả thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lai Châu

MỤC LỤC :

Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương :

LỜI CẢM ƠN

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I

LÍ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY ỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

I. Hoạt động cho vay theo dự án của ngân hàng thương mại 3

1. Hoạt động đầu tư trong nền kinh tế: 3

2. Dự án đầu tư và nội dung của dự án đầu tư: 4

3. Một số vấn đề quan tâm trong hoạt động cho vay theo dự án của Ngân hàng Thương mại. 8

II. Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 9

1. Khái niệm về thẩm định dự án đầu tư. 9

2. Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư đối với các NHTM. 10

III. Qui trình và nội dung thẩm định dự án đầu tư của các ngân hàng thương mại 10

1. Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại: 10

1.1. Nội dung thẩm định dự án đầu tư 10

1.2. Thẩm định tư cách pháp nhân vay vốn 11

1.3. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư. 11

1.4. Thẩm định các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực lao động.) 12

1.5. Thẩm định về mặt tài chính. 12

2. Thẩm định tài chính và vai trò của thẩm định tài chính: 13

2.1: Vai trò của thẩm định tài chính 13

2.2. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư: 14

3. Nội dung của thẩm định tài chính: 14

3.1. Thẩm định tài chính doanh nghiệp: 14

3.2. Thẩm định nguồn vốn đầu tư: 17

3.3. Thẩm định thời gian hoàn vốn của dự án. 18

3.4. Thẩm định về khả năng sinh lời của dự án : 19

3.5. Thẩm định về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư: 19

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ

TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LAI CHÂU

I. Khái quát tình hình hoạt động của NHĐT&PT tỉnh lai châu 21

1. Sự hình thành và phát triển: 21

2. Khái quát sơ bộ tình hình hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT Lai Châu trong thời gian qua: 23

2.1. Về công tác huy động vốn: 24

2.2. Công tác cho vay: 25

II. Công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại ngân hàng đầu tư và phát triển lai châu. 28

1. Thực tế hoạt động của thẩm định dự án tại Ngân hàng ĐT & PT Lai Châu 28

2. Một dự án cụ thể làm ví dụ: 30

III. Những kết quả đạt được và những khó khăn vướng mắc trong quá trình thẩm định dự án đầu tư tại NHĐT & PT Lai Châu. 34

1. Những mặt đạt được: 34

2. Những khó khăn và tồn tại trong công tác thẩm định dự án đầu tư. 35

CHƯƠNG III

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH

DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHĐT & PT LAI CHÂU

I. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại NHĐT & PT Lai Châu. 37

II. Một số kiến nghị: 38

1. Kiến nghị đối với Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam: 38

2. Kiến nghị đối với chi nhánh NHĐT & PT Lai Châu. 38

KẾT LUẬN

 

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp và kiến nghị nhăm nâng cao hiêu quả thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lai Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vẫn còn nhiều tồn tại trong tác thẩm định tài chính dự án vay cốn trung và dài hạn, hiệu quả cho vay chưa cao, tỷ lệ nợ quả hạn còn cao, việc cho vai trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp chủ yếu cho vay đối với Doanh nghiệp Nhà nước và còn nhiều tồn tại trong phương pháp thẩm định. Nhìn chung hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính đang được sử dụng hiện nay trong thẩm định dự án tại Ngân hàng là: Mức sinh lời của dự án: Khả năng hoàn trả vốn vay và độ an toàn của dự án. Thực tế hiện nay ba chỉ tiêu trên đều đã được đề cập tới tuy nhiên mức độ chưa sâu và còn nặng về hình thức. Về mức sinh lời thì thường được xét theo chỉ tiêu lợi nhuận ròng hàng năm. Về khả năng hoàn vốn thì Ngân hàng quan tâm nhiều hơn tới mức hoàn trả vốn vay mà ít quan tâm tới việc hoàn trả vốn đầu tư. Do đó hiệu quả của hoạt động đầu tư bị xem nhẹ so với vấn đề thu hồi vốn của ngân hàng.Còn về độ an toàn Ngân hàng chỉ xét độ an toàn của món vay thông qua việc đánh giá tài sản thế chấp cầm cố, bảo lãnh... Hiện nay việc sử dụng hai chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng NPV và suất thu hồi nội bộ IRR đang được sử dụng nhiều và có kết quả khả quan nhất. 3. Nội dung của thẩm định tài chính: 3.1. Thẩm định tài chính doanh nghiệp: Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về mặt tài chính hiện hành với quá khứ. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp. Đối với các ngân hàng thường quan tâm tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp khi phân tích tài chính doanh nghiệp. Ngân hàng đặc biệt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp. Mặt khác ngân hàng cũng thường quan tâm tới số lượng vốn của chủ sở hữu bởi vì nguồn vốn chủ sở hữu là khoản đảm bảo khi doanh nghiệp gặp rủi ro. Phân tích tình hình tài chính của khách hàng có vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Do vậy trước khi cho vay thì một công việc hết sức quan trọng đối với Ngân hàng là đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Để tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, Ngân hàng thường sử dụng các báo cáo tài chính bao gồm: - Bảng cân đối kế toán (Bảng tổng kết tài sản) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Để tiến hành phân tích thường chia theo các chỉ tiêu sau: * Phân tích tình hình và khả năng thanh toán: Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn và ngược lại. Để đánh giá khả năng thanh toán ta dùng chỉ tiêu sau: Tài sản lưu động Hệ số thanh toán ngắn hạn = ___________________ ___ (Hệ số thanh toán hiện hành) Nợ ngắn hạn Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn. Hệ số lớn thì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn càng cao và ngược lại. Tuy nhiên hệ số này quá cao cũng không phải là tốt. Hệ số thanh toán nhanh Tài sản lưu động - Hàng tồn kho __________________________________ = _____________________________________________ ( Hệ số thanh toán tức thời) Nợ ngắn hạn Hệ số này > 0,5 là đảm bảo được khả năng thanh toán < 0,5 doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ Thông thường hệ số này được chấp nhận từ 0,5 đến 1,2 Hệ số khả năng Khả năng thanh toán = _____________________________ thanh toán Nhu cầu thanh toán Khả năng thanh toán bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chứng khoán có giá, các khoản phải thu. Nhu cầu thanh toán là các khoản nợ quá hạn và đến hạn Nếu hệ số này > 1 thì đơn vị có khả năng thanh toán nợ đến hạn và quá hạn. Nếu < 1 thì tình hình tài chính doanh nghiệp đang gặp khó khăn, không có khả năng thanh toán. Hệ số quay vòng Giá vốn hàng bán hàng tồn kho = ________________________________ Hàng tồn kho bình quân Hệ số này cao thì việc kinh doanh được đánh giá tốt Hệ số quay vòng = Doanh thu bán hàng các khoản phải thu Số dư BQ các khoản phải thu Hệ số này phản ánh tốc độ cao khoản phải thu. Hệ số này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh. Doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn và ngược lại. Tỷ suất vốn tự có trên tổng Vốn chủ sở hữu = ______________________ x 100 tài sản (tỷ suất tự tài trợ) Tổng nguồn vốn Tỷ lệ càng lớn thể hiện doanh nghiệp có nhiều vốn tự có tính độc lập cao và khả năng an toàn về trả nợ cao. * Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả sinhlời của hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề rất được Ngân hàng quan tâm vì đây là nguồn quan trọng để trả nợ Ngân hàng. Do vậy trước khi quyết định cho vay cán bộ tín dụng phải nắm rõ nguồn trả nợ trong tương lai của khách hàng. Để đánh giá khả năng sinh lời của hoạt động sản xuất kinh doanh người ta thường phân tích so sánh các chỉ tiêu. Tỷ suất lợi nhuận x Lợi tức sau thuế x 100 trên doanh thu Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu thuần thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng sau thuế. Hệ số vòng quay tài sản = Doanh thu thuần Tài sản vốn bình quân Nói chung hệ số này càng cao thì doanh nghiệp sử dụng tài sản càng hiệu quả. Tuy nhiên khi đánh giá hai chỉ tiêu này phải kết hợp xem xét bản chất của ngành kinh doanh và điều kiện kinh doanh. Ngoài ra để đánh giá tài chính doanh nghiệp người ta còn dùng một số chỉ tiêu như: Tổng vốn tự có Tổng nợ Hệ số an toàn = ; Tổng vốn tài sản nợ Tổng vốn tự có Lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận chi phí = Tổng chi phí Tổng số vốn tự có tham gia đầu tư Hệ số vốn tự có tham gia đầu tư = Tổng số vốn đầu tư Tổng số vốn tự có tham gia đầu tư Hệ số vốn tự có và vốn vay đầu tư = Tổng số vốn vay đầu tư 3.2. Thẩm định nguồn vốn đầu tư: Để đảm bảo cho quá trình xây lắp và hoạt động của dự án đầu tư thì cần phải có các nguồn vốn tài trợ, thông thường ngoài nguồn vốn tự có của doanh nghiệp thì dự án thường sử dụng nguồn vón cho vay của Ngân hàng, vốn ngân sách cấp, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh, vốn huy động từ các nguồn khác. Vì vốn đầu tư phải được thực hiện theo tiến độ ghi trong dự án để đảm bảo tiến độ thực hiện các công việc chung của dự án vừa để tránh ứ đọng vốn, nên các nguồn tài trợ được xem xét không chỉ chỉ về mặt số lượng mà cả thời điểm nhận tài trợ. Thực tế hiện nay nhiều dự án đầu tư hoạt động với nhiều loại vốn khác nhau. Do đó khi thẩm định phai xem xét mức độ đảm bảo của các nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động được ngoài vốn vay Ngân hàng. Xem các nguồn vốn trong tổng đầu tư chiếm tỷ trọng như thế nào, mức độ tin cậy ra sao để từ đó đánh giá chính xác tính hiện thực của dự án. Sau khi xem xét cơ cấu các nguồn vốn cán bộ thẩm định phải xem xét khả năng đảm bảo nguồn vốn vay họ thường lập số hiệu vốn tự có cao hơn thực tế họ có. Do đó khi thẩm định dự án Ngân hàng phải xác định được nguồn vốn trên cơ sở phân tích các báo cáo tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp gửi lên. Ngoài ra có thể kiểm tra độ tin cậy của nguồn vốn này qua các biên bản thanh tra kiểm toán và các thông tin khác. Ngoài vốn tự có các dự án còn có các nguồn vốn khác như : Ngân sách cấp đối với các dự án đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước hoặc các dự án mang tính chất chiến lược. Để thẩm tra Ngân hàng có thể dựa vào những văn bản cam kết cấp vốn dự án của các cơ quan có thẩm quyền. Còn nếu là vốn góp cổ phần hoặc liên doanh phải có cam kết về tiến độ và số lượng vốn góp của các cổ đông hoặc các bên liên doanh và được ghi trong điều lệ xí nghiệp. Sau đó so sánh nhu cầu với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn về số lượng và tiến độ. Nếu khả năng lớn hơn hoặc bằng nhu cầu thì dự án chấp nhận được. Nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì phải giảm quy mô của dự án. Khi giảm phải đảm bảo chú ý sự đồng bộ, để giảm được phải dựa trên cơ sở kỹ thuật. Sau khi xem xét các nguồn vốn và cơ cấu của nguồn vốn này, Ngân hàng xem xét đến mặt địa điểm nữa là thời điểm tài trợ cho dự án. Được quyết định tài trợ vốn cho dự án ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn có hiệu quả. Nếu xác định đúng thời điểm cho vay làm cho dự án đảm bảo đúng tiến độ đã đề ra, tránh ứ đọng vốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay. 3.3. Thẩm định thời gian hoàn vốn của dự án. Thời gian hoàn vốn là số năm mà doanh nghiệp còn hoạt động để tổng số lợi nhuận và khấu hao thu được đủ bù đắp số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu. Để xác định được thời gian hoàn vốn ta có cách sau : - Theo cách trừ lùi dần : Lấy tổng vốn đầu tư trừ đi lợi nhuận và khấu hao theo thứ tự từ năm thứ nhất đến khi hiệu số bằng 0. Vốn đầu tư (Vo) - (P + KH)1 - (P + KH)2 - .... (P + KH)2 = 0 Trong đó (P + KH) là lợi nhuận khấu hao của 1 năm. Cũng theo phương pháp này nếu tính theo phương pháp động, tức là có tính tới giá trị tiền tệ theo thời gian ta có : Trong đó : G1 : Giá trị hoàn vốn năm thứ t. r : Lãi suất chiết khấu. V0 : Vốn đầu tư. t : Năm thứ t. Hoặc có thể xác định thời gian hoàn vốn bằng cách : T = Vốn đầu tư Lợi nhận + khấu hao bình quân năm Lợi nhuận và khấu hao bình quân năm được xác định trên cơ sở lợi nhuận và khấu hao các năm. - Hoặc cũng có thể tính thời gian hoàn vồn bằng cách lập bảng. Mỗi phương pháp thường có giá trị khác nhau. Tuỳ thuộc vào từng dự án để xác định thời gian hoàn vốn. Trên thực tế khi đánh giá chỉ tiêunày người ta thường so sánh với các dự án đang hoạt động có hiệu quả và kinh nghiệm của người thẩm định. 3.4. Thẩm định về khả năng sinh lời của dự án : Khả năng sinh lời của dự án là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế của dự án. Chỉ tiêu này rất quan trọng đối với chủ đầu tư và Ngân hàng. Qua chỉ tiêu này chủ đầu tư sẽ biết được lợi ích thu được từ dự án là bao nhiêu. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của chủ đầu tư cho nên tính sinh lời của dự án để biết được hiệu quả của dự án như thế nào, lợi nhuận hàng năm là bao nhiêu, mức độ sử dụng vốn ra sao từ đó quyết định đúng đắn trong cho vay. Để xác định được khả năng sinh lời của dự án cần dùng hai chỉ tiêu là giá trị hiện tại ròng NPV và tỷ suất thu hồi nội bộ IRR. Việc xác định NPV trong các dự án đầu tư có ý nghĩa kinh tế rất lớn, nó giúp thẩm định hiệu quả kinh doanh đích thực của dự án vì trong điều kiện môi trường đầu tư có lạm phát, đồng tiền mất giá, số tiền thu được so với vốn đầu tư là lớn hơn (có lợi) nhưng thực tế có thể là vì giá trị thực đã giảm. Nếu NPV > 0 dự án khả thi - có lãi NPV < 0 dự án không khả thi - không có lãi mà lỗ NPV = 0 dự án chỉ hoà vốn Tỷ suất doanh lợi nội bộ IRR là tỷ suất (lãi suất) phải tìm sao cho với mức lãi suất đó làm cho tổng giá trị hiện tại của vốn đầu tư. Hay nói cách khác IRR là lãi suất mà tại đó NPV = 0 Dự án được lựa chọn để đầu tư phải có IRR lớn hơn hoặc bằng với lãi suất vay vốn thông thường. Còn IRR nhỏ hơn lãi suất vay vốn thì chứng tỏ đầu tư sẽ bị lỗ. 3.5. Thẩm định về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư: Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của dự án ta sử dụng các chỉ tiêu sau: Lãi ròng - Vòng quay vốn lưu động = Vốn riêng Lợi nhuận ròng - Tỷ suất lợi nhuận của vốn riêng = Vốn tự có Lợi nhuận ròng - Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư = Tổng vốn đầu tư Lợi nhuận ròng - Doanh lợi trong một đồng doanh thu = Doanh thu thuần Trên đây là một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời cũng như hiệu quả sử dụng vốn của dự án đầu tư. Cần lưu ý rằng tiêu chuẩn chấp nhận dự án đầu tư phụ thuộc vào điều kiện không gian, thời gian cụ thể và có thể thay đổi khi không gian và thời gian phân tích thay đổi. Ngân hàng cũng phải dựa vào từng loại dự án, từng điều kiện cụ thể để thẩm định chính xác các chỉ tiêu này. Chương II Thực trạng công tác thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển lai châu I. Khái quát tình hình hoạt động của NHĐT&PT tỉnh lai châu 1. Sự hình thành và phát triển: Chi nhánh NHĐT & PT tỉnh Lai Châu là một chi nhánh tỉnh miền núi, có quy mô hoạt động nhỏ, trực thuộc NHĐT&PT Việt Nam. Được tái thành lập lại ngày 26/11/1990 theo QĐ số 105/NH-QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam, có trụ sở tại đường 7/5 phường Mường Thanh - thị xã Điện Biên Phủ - tỉnh Lai Châu. Với tình hình thực tế của một tỉnh miền núi có tổng diện tích tự nhiên 16.919 km2, bình quân 34 người/Km2, có đường biên giới giáp Trung Quốc và Lào với tổng chiều dài 670 km2. Nhiều vùng dân tộc khác nhau do đó trình độ dân trí của tỉnh rất thấp. Thu ngân sách hàng năm chỉ đạt khoảng 20% còn 80% do ngân sách TN trợ cấp. Toàn tỉnh có 51 doanh nghiệp thì chỉ có 18 doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả chiếm 35% số còn lại là làm ăn cầm chừng và kém hiệu quả. Từ khi thành lập cho đến cuối năm 1994 hệ thống NHĐT&PT Việt Nam nói chung và chi nhánh NHĐT&PT Lai Châu nói riêng hoạt động chưa mang đầy đủ tính chất của một Ngân hàng thương mại, mà chủ yếu làm nhiệm vụ quản lý cấp phát vốn Ngân sách Nhà nước và vốn tín dụng ưu đãi trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Ngày 27/03/1993 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ra quyết định số 69/QĐ-NH 5 về việc thành lập NHĐT&PT Việt Nam chuyển hướng hoạt động theo mô hình Ngân hàng thương mại. Do đó đầu năm 1995 Ngân hàng ĐT&PT bắt đầu chuyển sang hoạt động kinh doanh theo mô hình Ngân hangf thương mại. Do đó không thể tránh khỏi những khó khăn ban đầu khi mới chuyển đổi cơ chế đó là: Đóng trên địa bàn còn có Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng phục vụ người nghèo, đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng ngoài 2 ngân hàng còn có quĩ hỗ trợ đầu tư Quốc gia, quĩ hỗ trợ giải quyết việc làm, quĩ cho vay xoá đói giảm nghèo. Trong lĩnh vực huy động vốn ngoài ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng phục vụ người nghèo còn có thêm tiết kiệm bưu điện. Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp với lợi thế sông khắp đến tất cả 10 huyện thị trong tỉnh, với 10 Ngân hàng cấp 3 và 6 Ngân hàng cấp 4, riêng tại thị xã Điện Biên Phủ đã có 2 ngân hàng cấp 3 và 4 ngân hàng cấp 4, có đội ngũ cán bộ dày dạn kinh nghiệm trong kinh doanh. Song đứng trước những khó khăn trên, chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Lai Châu đã xác định cho mình hướng đi đúng trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế của tỉnh và định hướng chiến lược của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Một mặt chi nhánh cũng có lợi thế là: - Đa số các doanh nghiệp có quan hệ với Ngân hàng ĐT&PT, đặc biệt 100% doanh nghiệp thuộc ngành giao thông mà các đơn vị này chi nhánh đều cho vay khép kín. - Đội ngũ cán bộ tiên tiến, thái độ đúng mực trong cách giao dịch văn minh lịch sự, giải quyết công việc kịp thời. - Huy động các nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế của các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức tín dụng, các Doanh nghiệp và dân cư phát hành các loại trái phiếu, kỳ phiếu bằng VNĐ, ngoại tệ. - Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn cho tất cả các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn. - Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác như: Cho vay ký quỹ, mở thư tín dụng, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính... Ngân hàng ĐT&PT Lai Châu hoạt động tín dụng chủ yếu và hiệu quả nhất trong lĩnh vực đầu tư XDCB, mặt lĩnh vực mà Ngân hàng đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm nhất và dịch vụ ngân hàng. Để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, bộ máy tổ chức của ngân hàng bao gồm: - Ban giám đốc - Các phòng chức năng - 1 phòng giao dịch nằm tại huyện - 1 hội đồng tư vấn tín dụng Sơ đồ mô hình tổ chức Giám đốc P.Giám đốc P.Giám đốc Phòng KD Phòng Kiểm soát Phòng tài chính Phòng GD huyện Phòng Kế toán Phòng NVQLKD 2. Khái quát sơ bộ tình hình hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT Lai Châu trong thời gian qua: - Từ năm 1995 trở về trước nguồnvốn hoạt động ngân hàng chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, ngân hàng đã góp phần quan trọng trong việc cấp vốn ngân sách và quản lý có hiệu quả nguồn vốn đó. Ngay từ khi chuyển sang mô hình mới NHĐT&PT Lai Châu luôn tăng trưởng trong công tác huy động vốn cũng như cho vay đầu tư và phát triển. Ngân hàng đã đóng góp đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà nhất là công tác xây dựng cơ sở hạ tầng cho việc chuyển tỉnh của Lai Châu, qua đó góp phần tăng trưởng sản phẩm XH, giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động. - Sơ bộ tình hình hoạt động của Ngân hàng như sau: - Từ khi chuyển sang hoạt động đa năng tổng hợp theo mô hình ngân hàng thương mại, quán triệt chủ trương đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước NHĐT&PT Lai Châu đã từng bước thực hiện tốt nhiệm vụ, đáp ứng nhu cầu vốn cho ĐT và PT, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nước nói chung và tỉnh Lai Châu nói riêng. Phương châm hoạt động của chi nhánh được xác định là "hiệu quả, an toàn trong tăng trưởng" đáng ứng ngày càng tốt hơn mọi nhu cầu của khách hàng và vị trí sự tồn tại và phát triển của XH. Để giữ vững vị thế của NHĐT&PT. 2.1. Về công tác huy động vốn: Qua bảng thống kê ta thấy rõ nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng đáng kể, năm 1998 tăng so với năm 1997 là 20.930 tăng 31%, 31 tháng 12 năm 1999 mức huy động vốn lên đến 114.427 tăng so với năm 1998 là 27.610 Bảng 1 : Tình hình huy động vốn của NHĐT &PT Lai Châu qua 3 năm Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/1997 31/12/1998 31/12/1999 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Mức vốn huy động 79.897 106.696 33,5 134.634 26 - Tiền gửi các TCKT 21.063 27.296 29,5 28.481 4 - Tiền gửi các TCTD - - Tiền gửi tiết kiệm 46.834 59.521 27 85.842 44 - Vay NHĐT &PTTW 12.000 19.879 65 20.671 4 * Vay ổn định - Ngắn hạn 9.879 7.671 -22 - Trung hạn - Dài hạn 12.000 10.000 13.000 30 + Tài trợ UTĐT - Vay khác - Vay khác (Nguồn số liệu lấy từ báo cáo tổng kết của Chi nhánh qua các năm) Đặc biệt tiền gửi trong dân cư tăng mạnh năm 1997 tiền gửi dân cư là 46.834 triệu, năm 1998 là 59.527 tăng 12.687/27%, năm 1999 là 85.947 tăng so với năm 1998 là 26.321 tăng 44%, chiếm 75% so với tổng mức vốn huy động. Điều đó chứng tỏ ngân hàng có chính sách kinh doanh hợp lý, thu hút được khách hàng gửi tiền tăng được mức vốn lên, số lượng khách hàng là dân cư thường xuyên tăng lên. Có được nguồn vốn lớn nói trên NHĐT&PT Lai Châu đã luôn tích cực chủ động tìm mọi biện pháp, mọi hình thức để huy động mọi nguồn vốn tại chỗ, chủ yếu là tiền gửi ở tầng lớp dân cư để dần dần tạo được mặt bằng vốn luân chuyển vững chắc ổn định. Việc thu hồi nợ để có nguồn vốn cho vay cũng được chú trọng thường xuyên doanh số thu nợ năm 1999 là 123.212 triệu đồng tăng 36,8 % so với năm 1998. 2.2. Công tác cho vay: 2.2.1. Cho vay ngắn hạn : Chi nhánh đã tự lo nguồn vốn để cho vay ngắn hạn đa dạng hoá tín dụng với kết quả : Bảng 2 : Tình hình cho vay ngắn hạn qua các năm của NHĐT & PT Lai Châu Đơn vị : Triệu đồng Các chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Đến 31/8/2000 Doanh số cho vay 86.900 96.918 113.984 87.266 Trong đó : DNNN 63.374 79.440 81.334 64.484 DN ngoài QD 14.135 11.350 17.961 13.662 TN cá thể 9.410 6.127 14.689 9.120 Doanh số thu nợ 88.544 99.134 111.016 80.376 Trong đó : DNNN 64.718 79.295 81.720 60.273 DN ngoài QD 14.045 11.960 16.808 10.699 TN cá thể 9.700 7.879 12.488 9.404 - Dư nợ 50.136 48.031 51.000 57.889 Trong đó : DNNN 40.566 40.136 39.772 43.983 DN ngoài QD 5.762 5.620 6.773 9.736 TN cá thể 3.800 2.275 4.455 4.170 - Nợ quá hạn 1.288 995 2.535 1.355 Với số liệu tổng hợp nêu trên ta có thể tổng quát đánh giá tốc độ tăng trưởng trong cho vay ngày càng đạt khá bình quân năm sau cao hơn năm trước, doanh số cho vay hàng năm từ 15 - 17%. Dư nợ năm 1998 tuy có giảm song do nhiều nguyên nhân khách quan như đến 31/12/1998 một số đơn vị xây lắp được thanh toán khối lượng hoàn thành của các năm trước đã tập trung trả nợ Ngân hàng, tỷ lệ nợ quá hạn tuy còn cao song với số liệu tổng quát trên cho thấy chi nhánh đã dùng nhiều biện pháp để thu hồi nợ quá hạn nhằm làm lành mạnh hoá dư nợ tín dụng. Tổng số nợ quá hạn nêu trên nguyên nhân chủ yếu là do một số đơn vị thi công các công trình đã có khối lượng nghiệm thu nhưng đến nay vẫn chưa được ghi kế hoạch và thanh toán vốn. 2.2.2. Cho vay trung hạn : Bảng 3 : Tình hình cho vay trung, dài hạn qua các năm của NHĐT & PT Lai Châu Đơn vị : Triệu đồng Các chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Đến 31/8/2000 Doanh số cho vay 8.402 7.891 14.948 9.031 Trong đó : DNNN 385 2.984 200 462 DN ngoài QD 2.744 900 TN cá thể 8.017 4.907 12.040 7.669 - Doanh số thu nợ 11.825 8.171 10.381 10.393 Trong đó : DNNN 675 948 360 533 DN ngoài QD 266 423 1.523 966 TN cá thể 11.042 6.800 8.498 8.844 - Tổng dư nợ 8.842 8.161 12.764 11.218 Trong đó : DNNN 1.073 3.110 2.952 2.696 DN ngoài QD 1.241 869 2.089 2.024 TN cá thể 6.478 4.182 7.723 6.498 - Nợ quá hạn 1.317 889 1.017 829 Trong cho vay trung hạn ở chi nhánh NHĐT & PT Lai Châu chủ yếu tập trung cho vay ở các thành phàn kinh tế ngoài quốc doanh và tư nhân cá thể là chủ yếu. Mà đặc biệt là cho vay xây dựng nhà ở đối với CBCNV trong khu vực thị xã. Đây cũng là một hình thức cho vay mới ở chi nhánh Lai Châu. Qua thực tiễn cho vay đã đúc rút ra được kinh nghiệm đáng kể trong việc định giá tài sản thế chấp, mức cho vay và thời hạn thu nợ... Công tác cho vay xây dựng nhà ở thực sự đã góp một phần đáng kể vào việc giải quyết khó khăn về nhà ở của cán bộ CNV và nhân dân trong khu vực thị xã Điện Biên Phủ trong giai đoạn di chuyển tỉnh lỵ. Thường xuyên coi trọng tập trung vốn đầu tư cho các dự án đối với các xí nghiệp quốc doanh. Song trong lĩnh vực này ở chi nhánh Lai Châu thực sự gặp nhiều khó khăn như địa bàn hoạt động hẹp, những dự án có tính khả thi thiếu, các dự án thường nhỏ lẻ, mà chủ yếu tập trung vào các thiết bị thi công, vận tải, chế biến bỗ, kinh doanh dược liệu... Song tuy ít dự án, số vốn nhỏ nhưng nó đã góp phần phát triển kinh tế địa phương. Nếu so sánh và đánh giá về cơ cấu nguồn vốn tính đến 30/8/2000 thì tỷ lệ cơ cấu dư nợ này chiếm khoảng 15%. Dư nợ tín dụng vốn lưu động chiếm 60%, số còn lại là dư nợ cho vay dài hạn (dư nợ cho vay theo kế hoạch Nhà nước trước đây còn lại). * Tổng quát - Về thị phần: - Nguồn vốn: + Năm 1997 chỉ chiếm 35% Toàn ngành NH LC + Năm 1998 37% " + Năm 1999 42% " - Dư nợ tín dụng + Năm 1997 chiếm - 37% +Năm 1998 37% + Năm 1999 13% + 30/9/2000 46% Với kết quả như đã nêu trên thì công tác huy động vốn nó đóng góp một phần đáng kể mà cũng có thể nói rằng nó đóng một vai trò then chốt trong hoạt động ngân hàng. Huy động các năm sau cao hơn năm trước, nhờ có sự chỉ đạo sát sao của NHĐT&PTNT chi nhánh đã giữ vững được nguồn vốn đã có và hàng năm đều tăng trưởng thêm, chi nhánh đã sử dụng nhiều hình thức huy động vốn với nhiều biện pháp, áp dụng linh hoạt hợp lý mức lãi suất từng thời kỳ phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương với hoạt động kinh doanh của mình để kinh doanh có hiệu quả. Đến nay chi nhánh đã chủ động cân đối được nguồn vốn tại chỗ để cho vay ngắn hạn và trung hạn trên địa bàn. Qua các bảng số liệu trên cho thấy hoạt động cho vay ở chi nhánh NHĐT & PT Lai Châu ngày một khởi sắc, hoạt động năm sau cao hơn năm trước, tín dụng ngày một lành mạnh hơn, có hiệu quả hơn, lợi nhuận hàng năm đều đạt và vượt kế hoạch Trung ương giao. II. Công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại ngân hàng đầu tư và phát triển lai châu. 1. Thực tế hoạt động của thẩm định dự án tại Ngân hàng ĐT & PT Lai Châu Đối với công tác này chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Lai Châu thường xuyên coi trọng, luôn bố trí cán bộ có trình độ để giúp các DN xây dựng các dự án đầu tư có hiệu quả. Mặc dù cơ cấu đư nợ trong lĩnh vực này chỉ chiếm (30/8/2000) 14 % trong tổng dư nợ thực tế là quá thấp song nó do nhiều yếu tố và các nguyên nhân khách quan như: - Địa bàn hoạt động của chi nhánh hẹp, chỉ có ở địa bàn thị xã Điện Biên Phủ và Phong Thổ. - Các dự án nhỏ, lẻ chỉ duy nhất có một dự án cho vay dây chuyền sản xuất gạch Tuynel là có tổng vốn đầu tư lớn trên một tỷ đồng, các dự án còn lại chỉ vài trăm triệu đến 1 tỷ đồng. - Vốn thiếu nhưng thiếu dự án có tính khả thi cao. - Đầu tư chủ yếu là các thiết bị thi công - Hoạt động ở mộttỉnh miền núi có nền kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp song chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Lai Châu không ngừng đúc rút những kinh nghiệm từ công tác thực tiễn nên qua các năm đã đạt được kết quả như sau: Bảng 4 : Doanh số cho vay đầu tư dự án của NHĐT & PT Lai Châu qua các năm Đơn vị : Triệu đồng Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 30/9 Năm 2000 - Doanh số cho vay 2.450 3.381 4.393 1.124 Doanh số thu nợ 2.655 2.726 2.423 3.014 Số dự án cho vay 4 7 6 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28208.doc
Tài liệu liên quan