MỤC LỤC
PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY, BỘ MÁY CÔNG TY VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH NAM LONG. 2
I. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 2
II - Đặc điểm Công ty Thương mại và Du Lịch Nam Long. 2
1 - Lịch sử hình thành phát triển của đơn vị 3
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (Xem sơ đồ 9) 5
3 - Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm, hoạt động sản xuất kinh doanh. 6
II. Đặc điểm tổ chức kế toán của đơn vị 10
1. Tổ chức bộ máy kế toán 10
2. Tổ chức sổ sách kế toán 12
3 – Một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty Thương mại và Du lịch Nam Long. (Xem sơ đồ 11) 16
3.1 Hạch toán tiền lương: 16
3.2. Trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất 26
3.3. Hạch toán các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ 31
PHẦN II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH NAM LONG. 36
I. Nhận xét chung. 36
1 - Hình thức trả lương: 36
2. Chế độ trả lương 37
3 - Hạch toán các khoản trích theo lương : 38
II-Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của phòng kế toán của Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long. 39
1 - Về công tác quản lý lao động: 39
2. Hoàn thiện cách tính trả lương 40
2.1. Tính trả lương cho bộ phận gián tiếp: 41
2.2. Tính trả lương cho bộ phận trực tiếp: 41
3 - Về chế độ trả lương: 42
4 - Về công tác hạch toán lương, các khoản trích theo lương 43
45 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mua hàng hoá và chi phí của từng bộ phận để tính giá thành cho mỗi sản phẩm dịch vụ bán ra .
- Kế toán phải thu: có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu và thu nợ từ khách hàng, đồng thời đôn đốc những khách hàng có số nợ nhiều, những khản nợ khó đòi phải báo cáo ngay với kế toán trưởng để lập dự phòng.
- Kế toán chi: Theo dõi tất cả các nghiệp vụ chi mua hàng hoá và các chi tiêu khác trong toàn bộ công ty. Cuối hàng tháng, quý, năm tổng hợp chi phí và phân loại để báo cáo với kế toán tổng hợp.
- Kế toán thanh toán: Là người theo dõi tất cả các nghiệp vụ thanh toán như: thanh toán với người bán, thanh toán với công nhân viên, thanh toán với nhà cung cấp, thanh toán với cấp trên hoặc cấp dưới...
- Thủ quỹ: là người chịu trách nhiệm vật chất về quản lý thu chi quỹ tiền mặt. Theo chế độ tài chính hiện hành, công ty được phép giữ lại trong quỹ tiền mặt một khoản tiền nhất định (gọi là định mức tồn quỹ) để chi tiêu cho nhu cầu thường xuyên, số còn lại được đưa vào ngân hàng. Sau khi thu - chi kế toán đóng dấu đã thu hoặc đã chi vào chứng từ để tránh nhầm lẫn, mọi khoản thu - chi phải có phiếu thu, phiếu chi hợp lệ. Căn cứ vào chứng từ thu - chi để ghi sổ quỹ. Cuối ngày phải kiểm kê quỹ đối chiếu với số dư trên sổ. Nếu có chênh lệch phải báo cáo ngay với kế toán tổng hợp để tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời.
- Thủ kho: là người trông coi và theo dõi tình hình biến động của hàng hoá vật dụng trong kho có nhiệm vụ nhập xuất theo nhu cầu của công ty.
- Các chi nhánh: Các chi nhánh, khách sạn thuộc Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long là những đơn vị hoạch toán độc lập, do vậy cuối mỗi tháng, mỗi quý, mỗi năm kế toán các đơn vị này có trách nhiệm nộp về Công ty những bản báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị mình.
2. Tổ chức sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức Chứng từ ghi sổ, (Xem sơ đồ số 10) do vậy về số lượng và loại sổ kế toán được mở phù hợp với yêu cầu của hình thức này và bám sát tình hình kinh doanh của công ty.
Sơ đồ số 10:
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ của Công ty
Ghi hàng ngày
Ghi hàng tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Số đăng ký chứng từ gốc
Báo cáo
tài chính
Bảng cân đối
Số phát sinh
Sổ cái
Chứng từ ghi sổ
Bảng
tổng
hợp
chi
tiết
Công ty Thương mại và Du lịch Nam long là đơn vị kinh doanh trên các lĩnh vực du lịch lữ hành, khách sạn, các hoạt động vui chơi giải chí, xuất nhập khẩu, các dịch vụ khác... Vì vậy không thể xác định kết quả lao động bằng sản phẩm cụ thể như các doanh nghiệp sản xuất khác. Việc tính thù lao của lao động trong công ty căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức lương cấp bậc của CBCNV.
Căn cứ vào thông tư số 13/LĐTBXH - Trung tâm Dịch vụ Tổng hợp ngày 10-04-1997 của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nước. Căn cứ vào hệ số định mức lao động trên số phòng của khách sạn được Tổng cục du lịch VN ban hành, quỹ tiền lương kế hoạch của công ty được lập như sau:
Trong đó ồ quỹ lương cả phép được tính thành 2 bước:
a - Tính quỹ lương (Chưa có lương làm thêm giờ và trả cho nghỉ phép)
ồV = [ Lđb x TLminđc ( Hcb + Hpc)] x 12
Trong đó:
Lđb : ồ số lao động
Hcb: Hệ số lương bình quân toàn công ty
Hpc : Hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân toàn công ty
TLminđc : Mức lương tối thiểu điều chỉnh của Công ty
TLminđc = TLmin ( 1 + Hđc)
Theo thông tư số 13 LĐTBXH - Trung tâm Dịch vụ Tổng hợp ngày 10 - 04-1997, mức lương tối thiểu ở mức tối đa cho phép đối với ngành du lịch khách sạn tại điểm có hệ số điều chỉnh là 2,1. Để đảm bảo các yêu cầu của thông tư:
Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận.
Không làm giảm các khoản nộp ngân sách Nhà nước so với năm liền kề.
Không làm giảm lợi nhuận thực hiện so với năm trước liền kề.
Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long tính TLminđc tại điểm có Hđc = 1,2
TL minđc = 210.000 x 1,2 = 252.000đ
Khi đó quỹ lương của Công ty năm 2001 là :
ồVkh = [ 362 x 252.000 ( 2,16 + 0,028 ) ] x 12 = 2.395.177.344đ
Trong đó: 2,16 là Hệ số lương bình quân toàn Công ty được tính theo công thức sau:
0,028 là Hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân toàn Công ty được tính theo công thức sau:
Lượng tiền lương để thuê nhân công thay thế cho CBCNV nghỉ phép hàng năm tính bình quân toàn Công ty có 15 ngày phép/người/năm, theo chế độ quy định chung Công ty làm việc 22 ngày trong một tháng. Công ty có 8 trường hợp chưa được hưởng tiêu chuẩn phép. Mức tiền lương thuê nhân công ngoài được tính bằng 30% lương CBCNV đi làm.
= 39.924.635đ
ồV cả phép = 2.395.177.344 đ + 39.924.635đ = 2.435.101.979 đ năm 2007
c. Tính tổng quỹ lương làm thêm giờ.
Theo bản kế hoạch lao động tiền lương năm 2007, toàn Công ty có 9216 công làm thêm giờ, cụ thể như sau:
Trực lãnh đạo : 380 công
Khối dịch vụ buồng : 2000 công
Khối dịch vụ ăn uống : 3000 công
Khối dịch vụ bổ sung : 2396 công
Khối kỹ thật : 960 công
Đội bảo vệ + lái xe : 1440 công
Tổng : 9216 công
Tương đương với :
ồV làm thêm = [ 35 x 252.000 x (2,16 + 0,028 ) ] x 12 = 231.577.920 đ
ồquỹ lương kế hoạch năm 2007 của công ty = 2.435.101.979 đ + 231.577.920 đ = 2.666.679.899 đ
Để hạch toán được tổng qũy lương làm thêm một cách chính xác, chứng từ gốc là các phiếu báo làm thêm giờ ( Xem Mẫu số 07 - LĐTL). Đây là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng của từng công việc và là cơ sở để tính và trả lương cho người lao động. Phiếu này do người báo làm thêm giờ lập và chuyển cho người có trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt chấp nhận số giờ làm thêm và đồng ý thanh toán. Sau khi có đầy đủ chữ ký phiếu báo làm thêm giờ được chuyển đến kế toán lao động tiền lương để làm cơ sở tính lương tháng.
Đơn vị: Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long Mẫu số :07 - LĐTL
Bộ phận : Khối dịch vụ ăn uống Banhành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1999 của Bộ Tài chính
Phiếu báo làm thêm giờ
Ngày 12 tháng 3 năm 2007
-Họ tên : Nguyễn Thị Nga
- Nơi công tác : Bộ phận dịch vụ ăn uống
Ngày tháng
Những công việc đã làm
Thời gian làm thêm
Đơn giá
Thành tiền
Ký tên
Từ giờ
Đến giờ
Tổng số giờ
12/3
10/3
Trực buồng
Lễ tân
13h
7h
21h
11h
8 giờ
4 giờ
2000đ
2000đ
16.000
8000
Nga
Nga
Người duyệt Người kiểm tra Người báo thêm giờ
(Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên)
3 – Một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty Thương mại và Du lịch Nam Long. (Xem sơ đồ 11)
3.1 Hạch toán tiền lương:
Đặc điểm kinh doanh của Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long là kinh doanh dịch vụ du lịch. Việc tính lương cho CBCNV không thể căn cứ vào một mức giá tiền lương cụ thể, tính lương phải trả chỉ dựa vào thời gian làm việc thực tế và mức lương cấp bậc.
Sơ đồ số 11: Trình tự hạch toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Thương Mại và Du lịch Nam Long.
Chứng từ gốc
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Bảng thanh toán BHXH
- Chứng từ thanh toán
Sổ đăng ký CT - GS
Chứng từ ghi sổ
Bảng CĐPS
Sổ cái TK334, 338
Báo cáo
Do tình hình kinh doanh không đạt hiệu quả, công ty không có khả năng lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, không có chế độ tiền thưởng mà chỉ có tiền lương cơ bản, mức tiền lương này được xác định như sau:
Ngoài tiền lương cơ bản, hàng tháng CBCNV công ty còn nhận được các khoản phụ cấp ngoài tiền lương như: Phụ cấp trách nhiệm, tiền làm thêm giờ bồi dưỡng trực ca đêm.
Mức tiền phụ cấp trách nhiệm được xác định như sau:
Tiền phụ cấp = Lương tối thiểu x Hệ số trách nhiệm
Cơ sở của việc tính lương theo thời gian là các bảng chấm công. Bảng này do từng phòng ban tổ dội theo dõi ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ với lý do nghỉ cụ thể của mỗi người. Cuối tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công để tính lương cho CBCNV các phòng ban tổ đội.
Trong bảng chấm công của phòng hành chính tổ chức tháng 3 năm 2007.
( Bảng số 03), ví dụ trưởng phòng Vũ Đức Pháo đi làm 21 ngày công trên tổng số 22 ngày công chế độ, 2 ngày công làm thêm giờ vào chủ nhật và 2 công trực đêm.
Căn cứ vào công thức tính lương trên lương của trưởng phòng Vũ Đức Pháo được tính như sau:
Hệ số lương của trưởng phòng là : 3.8
Hệ số trách nhiệm là : 0.3
Phụ cấp trách nhiệm = 210.000đ x 0,3 = 63.000đ
Công ty tính tiền lương làm thêm giờ theo công thức sau:
Trong đó :
150% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường áp dụng đối với những giờ làm thêm vào ngày bình thường.
200% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường áp dụng đối với những giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ tết .
= 157.000 đ
Tiền lương trực ca đêm được tính theo công thức:
Cụ thể :
Mức ít nhất 30% tiền lương làm việc vào ban ngày áp dụng cho các trường hợp làm việc liên tục vào ban đêm.
Mức ít nhất 35% tiền lương làm việc ban ngày áp dụng cho trường hợp làm việc liên tục vào ban đêm từ 8 ngày trở lên trong 01 tháng .
Do đồng chí Pháo giữ chức vụ trưởng phòng nên tiền lương trực ca đêm tính bằng 130% tiền Lương làm việc ban ngày, tiền trực ca đêm của đồng chí Pháo được tính theo công thức sau:
Tiền lương (3,8 x 210.000 ) + 63.000
đêm của đồng chí Pháo 22 x 4 x 130%
= 204.000 đ
Các khoản phải nộp: BHXH , BHYT của đồng chí Pháo
Tiền BHXH phải nộp = [ ( HSL x 210.000) + Phụ cấp
= [ ( 3,8 x 210.000) + 63.000đ ] x 5% = 43.050 đ
Tiền BHYT phải nộp = [ ( HSL x 210.000) + Phụ cấp]
= [ ( 3,8 x 210.000) + 63.000đ ] x 1%
= 8.610 đ
+ Tổng thu nhập tháng 3/2001 của trưởng phòng là:
762.000 + 63.000 + 157.000 + 204.000 = 1.186.000 đ
Kỳ I trưởng phòng đã lĩnh 500.000 đ, lương lĩnh kỳ II là:
1.186.000 - 500.000 - 43.050 - 8.610 = 634.340 đ
Với cách tính trên, ta có thể tính được tiền lương của số CBCNV còn lại trong phòng hành chính tổ chức. (Bảng số 5)
Việc tính trả lương cho CBCNV bộ phận trực tiếp giống cách tính trả lương cho bộ phận gián tiếp, tức trả lương theo thời gian giản đơn.
Căn cứ vào bảng chấm công của bộ phận dịch vụ bổ sung ( Bẳng số 04), lương tháng 03 năm 2007 của CBCNV bộ phần này như sau
Ví dụ: Nhân viên Nguyễn Thị Lê đi làm 15 ngày trên tổng số 22 ngày công chế độ, 3 ngày công làm thêm.
Hệ số lương của nhân viên Lê là 2,1
Tổng lương tháng 03 = 300.682 đ + 120.273 đ = 420.955 đ
Các khoản phải nộp : BHXH , BHYT
Tiền BHXH = (210.000đ x 2,1 ) x 5% = 22.050 đ
Tiền BHYT = (210.000đ x 2,1 ) x1% = 4.410 đ
Tạm ứng lương kỳ I là 200.000đ , lương lĩnh kỳ 2 là:
420.955đ - 200.000đ - (22.050đ + 4.410đ ) = 194.495đ
Tại Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long việc thanh toán lương cho CBCNV chia làm 2 kỳ :
Kỳ I : Tạm ứng lương vào ngày 5 hàng tháng. Số tiền tạm ứng có thể cố định hoặc căn cứ vào số lương được lĩnh tháng trước của từng người và bảng chấm công, thông thường số tiền tạm ứng bằng 50 % hoặc 40% yiền lương tháng trước.
Kỳ II : Quyết toán lương vào ngày 20 cùng tháng. Căn cứ vào bảng thanh toán lương , kế toán xác định số tiền phải trả cho CBCNV sau khi đã trừ đi số tiền tạm ứng kỳ I và các khoản phải nộp.
Thủ tục thanh toán lương được thực hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ số 5:
Bảng thanh toán lương
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Kế toán tiền mặt
Giám đốc duyệt
Kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương, trên cơ sở bảng chấm công của từng tổ, đội, căn cứ vào bảng này kế toán tiền mặt viết phiếu chi và thủ quỹ chi tiền. Bảng thanh toán lương phải được Giám đốc Công ty và kế toán trưởng duyệt.
Từ các số liệu về số ngày công thực tế, số ngày nghỉ trong bảng chấm công được tập hợp vào bảng thanh toán tiền lương. Trên bảng tính lương cần ghi rõ từng khoản tiền lương, các khoản phụ cấp trợ cấp ,các khoản khấu trừ và số tiền người lao động còn được lĩnh, sau khi kế toán thanh toán tiền lương lập và duyệt chuyển cho kế toán trưởng, kế toán trưởng xem xét, kiểm tra xác nhận và ký duyệt, chuyển cho giám đốc duyệt . Khi trả lương cho người lao động thì người lao động phải ký vào cột ký nhận.
Để hạch toán tiền lương kế toán sử dụng tài khoản 334 (Bảng số 16)
Bảng số 03:
Đơn vị: Công ty thương mại và Du lịch Nam Long
Bộ phận: Hành chính tổ chức
bảng chấm công
Tháng 3 năm 2007
Số
Họ và tên
Cấp bậc
Ngày trong tháng
Tổng số
TT
chức vụ
1
2
3
4
.............
28
29
30
Cộng
1
Vũ Pháo
TP
+
+
+
+
ô
+
+
21
2
Nguyễn Cường
PP
+
+
+
+
+
+
+
22
3
Nguyễn Quang
NV
+
+
+
ô
+
+
+
21
4
Lê Hùng
NV
+
+
ô
+
ô
+
+
20
5
Phạm Bằng
NV
+
+
+
+
+
+
+
20
6
Trần Trường
NV
+
+
+
+
+
+
+
22
7
Nguyễn Hoàng
NV
+
+
+
+
+
ô
+
21
8
Trần Hoàn
NV
+
+
+
+
+
+
+
22
9
Lý Hà
NV
+
+
+
+
+
+
+
22
Cộng
192
Ngày 30 Tháng 3 Năm 2007
Người lập Kế toán trưởng Giám Đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Bảng thanh toán lương
Bảng phân bổ tiền lương
Chứng từ ghi sổ
Số: 43
Ngày .31 tháng 03 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
2
3
4
5
Tính lương phải trả CNV trong tháng
622
627
642
335
334
67.342.730
21.512.400
10.315.400
633.753
99.804.283
Cộng
Kèm theo .03 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên
Chứng từ ghi sổ
Số: 45
Ngày .31 tháng 03 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
2
3
4
5
Trả lương tháng 2
Trả bằng tiền mặt
BHXH,BHYT trừ vào lương
Khấu trừ nợ qua lương
Tạm ứng lương kỳ I tháng 3
334
111
338
1388
111
134.884.764
88.702.845
5.988.257
200.000
40.000.000
Cộng
Kèm theo .03 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ chi tiết TK 334
Bảng số 14
Bộ (Sở): Sở Du lịch Hà NộI
Đơn vị : Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long.
sổ cái
Tháng 3 Năm: 2007
Tên tài khoản: Lương nhân viên
Số hiệu: TK334
NT ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
30/3
30/3
30/3
30/3
30/3
30/3
101
22
45
45
45
126
2/3
12/3
30/3
30/3
30/3
20/3
Số dư đầu kỳ
Trả lương tháng 2
Tính lương phải trả trong tháng
-Lương CNTTSX
Lương CNSXC
Lương nhân viên quản lý
Lương phép thực tế p/sinh
- BHXH trừ vào lương
- BHYT trừ vào lương
- Khấu trừ nợ qua lương
- Tạm ứng lương kỳ I
111
622
627
642
335
3383
3384
1388
111
88.702.845
4.990.214
998.043
200.000
40.000.000
88.702.845
67.342.730
21.512.400
10.315.400
633.753
- Cộng phát sinh tháng
134.884.764
99.804.283
- Số dư cuối tháng
53.622.364
- Cộng lũy kế từ đầu qũy
400.756.288
297.213.588
Người ghi sổ
Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu )
3.2. Trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Theo quy định trong một năm mỗi công nhân thuộc doanh nghiệp Nhà nước được nghỉ 15 ngày phép, để tránh sử biến động của giá thành đồng thời để đảm bảo cuộc sống của công nhân ở mức tối thiểu, kế toán cần tiến hành trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất đưa vào giá thành sản phẩm coi như một khoản chi phí phải trả. Trên cơ sở xác định được tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất lế toán tiến hành trích KPCĐ, BHXH,BHYT,trên tiền lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
Trên thực tế mức tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty hàng tháng phải trả ở mức 67.342.730đ (Không kể tiền lương của những công nhân có hợp đồng ngắn hạn). Hàng tháng Công ty trích trước lương nghỉ phép theo tỷ lệ 7%.
Để hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất kế toán sử dụng tài khoản 335 (Bảng số 17 - trang 51)
Trình tự hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ số 6: Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNTT sản xuất.
TK334 TK335 TK154
(2) (1)
TK334
(3)
(1) Trích trước lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất
(2) Tiền lương phép thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
(3) Phần chênh lệch giữa tiền lương phép thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất lớn hơn kế hoạch ghi tăng chi phí.
Chứng từ ghi sổ
Số: 21
Ngày .31 tháng 03 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
2
3
4
5
Trích trước lương nghỉ phép của công nhân
622
627
642
335
673.427
215.124
103.154
991.705
Cộng
Kèm theo .03 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chứng từ ghi sổ
Số: 35
Ngày .31 tháng 03 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
2
3
4
5
Số trích trước của kỳ trước thực tế phát sinh , Lương CNTTSX
Tiền thuê của hàng
335
334
111
3.633.753
633.753
3.000.000
Cộng
Kèm theo .02 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Bảng số 17
Bộ (Sở): Sở Du lịch Hà NộI
Đơn vị : Công Ty Thương mại và Du lịch Nam Long.
Sổ chi tiết TK 335
Tháng 3 Năm: 2007
Tên tài khoản: Chi phí phải trả
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
N
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
30/3
30/3
30/3
21
35
35
30/3
30/3
30/3
- Số dư đầu tháng
-Số phát sinh trong tháng
+Trích trước lương nghỉ phép trong tháng:
CNTTSX:
Bộ phận sản xuất chung
Bộ phận quản lý DN
+ Lương phép thực tế phát sinh
+ Tiền thuê cửa hàng
622
627
642
334
111
633.753
3.000.000
673.427
215.124
103.154
4.892.120
- Cộng phát sinh tháng
3.633.753
991.705
- Số dư cuối tháng
2.250.072
- Cộng lũy kế từ đầu qũy
4.235.168
3.991.452
Người ghi sổ
Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu )
Bảng số 17
Bộ (Sở): Sở Du lịch Hà NộI
Đơn vị : Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long
sổ cái
Tháng 3 Năm: 2007
Tên tài khoản: Chi phí phải trả
Số hiệu: TK 335
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
30/3
30/3
30/3
21
35
35
30/3
30/3
30/3
- Số dư đầu tháng
-Số phát sinh trong tháng
+Trích trước lương nghỉ phép trong tháng:
CNTTSX:
Bộ phận sản xuất chung
Bộ phận quản lý DN
+ Lương phép thực tế phát sinh
+ Tiền thuê cửa hàng
622
627
642
334
111
633.753
3.000.000
4.892.120
991.705
673.427
215.124
103.154
- Cộng phát sinh tháng
3.633.753
991.705
- Số dư cuối tháng
2.250.072
- Cộng lũy kế từ đầu qũy
4.235.168
3.991.452
Người ghi sổ
Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu )
3.3. Hạch toán các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ
Công ty trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định:
* Quỹ BHXH trích 20% quỹ tiền lương hàng tháng, trong đó Công ty đóng 15% trên tổng quỹ lương của những người tham gia đóng BHXH và 5% do người lao động đóng trên mức lương cơ bản + phụ cấp (nếu có). Hàng tháng Công ty nộp hết số BHXH đó cho cơ quan bảo hiểm, cơ quan này ứng trước cho Công ty 3% tổng số tiền để thực hiện việc chi trả. Sau đó căn cứ vào số BHXH thực tế Công ty chi trả.
* Quỹ BHYT: Công ty hạch toán vào chi phí 2% tổng số tiền lương cơ bản + phụ cấp (nếu có), người lao động phải trả 1% (trừ vào thu nhập hàng tháng) sau đó Công ty nộp hết (3% trên tổng số lương) cho cơ quan BHYT quản lý và chi trả .Qũy này được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, thuốc thang ...cho ngưòi lao động.
* Quỹ KPCĐ: Công ty hạch toán vào chi phí 2% lương thực tế của người lao động, trong đó 50% số tiền này nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên, 50% để lại công đoàn cơ sở để chi tiêu tại đơn vị.
Qũy BHYT và KPCĐ ít phát sinh và không gắn trực tiếp vào thu nhập trực tiếp của người lao động, do đó Công ty không thực hiện hạch toán chi tiết riêng phần này mà hạch toán cùng với BHXH.
Để hạch toán các qũy này, kế toán Công ty sử dụng sổ chi tiết tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác ( Bảng số 10)
Trên cơ sở các phiếu nghỉ hưởng BHXH và phiếu thanh toán trợ cấp BHXH kế toán tiền lương lập bảng thanh toán BHXH (Bảng số 5 -Mẫu số 04-LĐTL). Bảng này được tập hợp theo từng tổ đội, phòng ban và số tiền tổng cộng được hưởng BHXH của mỗi người lao động. Cuối tháng dựa vào bảng thanh toán BHXH, kế toán lập "Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH" cho từng bộ phận và tổng hợp lại cho toàn công ty và gửi cho cơ quan bảo hiểm thanh toán. Đây là chứng từ quan trọng để thanh toán với cơ quan BHXH Quận Hoàn Kiếm.
Từ số liệu ở bảng thanh toán BHXH, kế toán vào sổ chi tiết TK 338 (bảng số 10) . Cuối tháng cộng sổ kế toán chi tiết và căn cứ vào đó lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài chính.
Tóm lại quá trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long tương đối phù hợp với đặc điểm của Công ty, tuy nhiên vẫn còn một số tòn tại cần khắc phục và hoàn thiền để đạt hiệu quả trong kinh doanh.
Chứng từ ghi sổ
Số: 49
Ngày .31 tháng 03 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
2
3
4
5
Trích BHXH, trong kỳ
Trừ vào lương người lao động
Trích BHYT trong kỳ
Trừ vào lương người lao động
Trích KPCĐ trong kỳ
622
627
642
334
334
338
10.196.472
3.226.860
1.547.310
4.990.214
1.996.084
998.042
1.996.084
24.951.066
Cộng
Kèm theo .03 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chứng từ ghi sổ
Số: 53
Ngày .31 tháng 03 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
1
2
3
4
5
Nộp BHXH tháng 2 trong tháng 3
Nộp BHYT tháng 2 trong tháng 3
Nộp KPCĐ tháng 2 trong tháng 3
Thanh toán trợ cấp BHXH cho CNV
338
112
112
111
111
19.960.856
2.994.126
998.042
402.736
24.355.760
Cộng
Kèm theo .03 chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng số 10
Bộ (Sở): Sở Du lịch Hà NộI
Đơn vị : Công Ty Thương mại và Du lịch Nam Long
Sổ chi tiết TK 338
Tháng 3 Năm: 2007
Tên tài khoản: Phải trả phải nộp khác
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
N
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
30/3
30/3
30/3
30/3
30/3
95
97
99
49
98
3/3
4/3
3/3
30/3
23/3
- Số dư đầu tháng
-Số phát sinh trong tháng
+Nộp BHXH cho CQQL
+Nộp BHYT cho CQQL
+Nộp KPCĐ cho CQQL
+BHXH phải nộp trong tháng
Trừ vào lương người LĐ
BHXHcủa CN nghỉ phép
+ BHYT phải nộp
Trừ vàolương người LĐ
+KPCĐ Phải nộp
Thanh toán trợ cấp BHXH
112
112
111
622
627
642
334
622
111
19.960.856
2.994.126
998.041
402.736
10.101.409
3.226.860
1.547.310
4.990.214
95.063
1.996.086
998.043
1.996.086
25.017.421
- Cộng phát sinh tháng
24.355.760
24.856.008
- Số dư cuối tháng
25.612.728
- Cộng lũy kế từ đầu qũy
70.709.421
73.197.214
Người ghi sổ
Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu )
Ghi chú : Các khoản nộp BHXH, BHYT, KPCĐ là của tháng trước
Bảng số 1
Bộ (Sở): Sở Du lịch Hà NộI
Đơn vị : Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long.
Sổ cái
Tháng 3 Năm: 2001
Tên tài khoản: Phải trả phải nộp khác
Số hiệu: TK 338
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
30/3
30/3
30/3
30/3
30/3
53
53
53
49
98
30/3
30/3
30/3
30/3
30/3
- Số dư đầu tháng
-Số phát sinh trong tháng
+Nộp BHXH cho CQQL
+Nộp BHYT cho CQQL
+Nộp KPCĐ cho CQQL
+BHXH phải nộp trong tháng
Trừ vào lương người LĐ
+ BHYT phải nộp
Trừ vàolương người LĐ
+KPCĐ Phải nộp
Thanh toán trợ cấp BHXH cho CBCNV
112
112
111
622
627
642
334
334
111
19.960.856
2.994.126
998.042
402.736
25.017.421
10.196.472
3.226.860
1.547.310
4.990.214
1.996.084
998.042
1.996.084
- Cộng phát sinh tháng
24.355.760
24.856.008
- Số dư cuối tháng
25.612.728
- Cộng lũy kế từ đầu qũy
70.709.421
73.197.214
Người ghi sổ
Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu )
Phần IIMột số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Thương mại và Du lịch Nam Long.
I. Nhận xét chung.
Công ty Thương Mại và Dụ Lịch Nam Long là một doanh nghiệp kinh doanh du lịch, xuât nhập khẩu... để kinh doanh đạt hiệu quả, Công ty không thể tách rời các mặt hoạt động quan trọng của doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp du lịch dịch vụ nói riêng. Tỷ lệ lượng khách du lịch đầu tư tăng ít hơn so với tỷ lệ tăng của lượng các khách sạn nhà hàng và các đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành cũng tăng, cung vượt quá cầu nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp làm du lịch diễn ra một cách rất gay gắt, tạo ra sự mất ổn định về giá phòng, giá tour, giá đặt ăn uống giảm mạnh dẫn đến nhiều khách sạn phải đóng cửa. Bên cạnh đó trong công tác quản lý nói chung có sự đóng góp không nhỏ của công tác kế toán. Hình thức kế toán nửa tập trung nửa phân tán tương đối phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý của Công ty đảm bảo cho các số liệu kế toán luôn kịp thời phục vụ công tác quản lý. Ngoài ra bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với yêu cầu của công việc, với trình độ và khả năng chuyên môn của từng người nên việc tổ chức c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21233.doc